Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hình học 9 chương 1 bài 3: Bảng lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.08 KB, 4 trang )

Giáo án hình học – Toán 9

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Đ3. Bảng lượng giác
Lớp 9A:…../…./20….
Lớp 9B:…../…./20….
A. MỤC TIÊU.
- KT : Học sinh được cũng cố các kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho
trước bằng bảng số và máy tính bỏ túi.
- KN : Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc α khi biết tỉ số
lượng giác của nó.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Gv : Bảng phụ ghi mẫu 5, mẫu 6. Bảng số, MTBT.
-Hs : Bảng số, MTBT.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : HĐ nhóm , nêu vấn đề .
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định lớp: 9A: ..../......
9B: ..../.....
2. kiểm tra bài cũ:
Giáo viên
Học sinh
0
0
+ Khi góc α tăng từ 0 đến 90 thì các tỉ số lượng giác của góc α thay đổi ntn ?
+ Tìm bằng bảng số :
Sin40012’( = 0,6455)
Tg35036’ (= 0,7107)
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV- Ta đã biết tìm tỉ số lượng giác của một góc cho


trước. Ngược lại, ở tiết này ta sẽ tìm hiểu cách tìm số
đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.
- Yêu cầu Hs đọc Sgk/80, sau đó Gv đưa bảng phụ
mẫu 5 lên bảng và hd lại.
...
...
...
510
...
...

36’

...

Kiến thức cơ bản cần nắm vững
1. Tìm số đo của góc nhọn khi biết
một tỉ số lượng giác của nó.
VD5: Tìm góc nhọn (làm tròn đến
phút), biết Sin α = 0,7837
α = 51036’

7837
(Mẫu 5)

Vận dụng : Biết Cos α = 0,5547 --> α =?
HS tra kq = 33042’
GV- HD Hs sử dụng máy tính
? Tìm α biết Cos α = 0,6730 băng máy tính bỏ túi
GV- Cho Hs làm ?3


* Tìm góc α băng MTBT Casio, biết
biết Sin α = 0,7837
+) Máy fx-220
ấn phím:
0

7837
=> kết quả: 51362.17
nghĩa là: 51036’2,17”
làm tròn: 51036’
+) Máy fx-500MS


Giáo án hình học – Toán 9
? Nêu cách tra bảng
? Nêu cách tìm bằng bảng số
GV - Tìm bằng MTBT cần đổi từ Cotg α ---> Tg α
? Cotg α = 3,006 --> Tg α = ?
GV- Cho hs đọc chú ý Sgk/81.
Cho HS làm VD6? Hãy tìm góc α biết :
sin α = 0,4470
GV-Bảng không có số 4470 , làm ntn tính đc số đo
góc
?Gần nhất với 4470 là số nào ? vậy kq = ?
sau đó Gv treo bảng phụ mẫu 6 và giới thiệu lại cách
tìm
A ... 30’
36’ ...
...

...
260
4462 4478
...

ấn phím:

0
7837
=> kết quả

?3
Cotg α = 3,006
=> α = 18024’
*Chú ý : Sgk/81
VD6 : Tìm góc nhọn α (làm tròn đến
độ), biết Sin α = 0,4470
Ta thấy:
0,4462 < 0,4470 < 0,4478
=> sin26030’=> α ≈ 270

(Mẫu 6)

? Hãy nêu cách tìm α bằng MTBT
- Gọi Hs lên bảng làm ?4
- Một em tra bảng, một em dùng MTBT

?4
Cos α = 0,5547

=> α = 560

4. Củng cố.
? Có những cách nào để tìm góc α khi biết tỉ số lượng giác của nó.
? Nêu các cách tìm trên.
- BT :
1, Tìm góc nhọn α khi biết tỉ số lượng giác của nó.
a, Sin α = 0,3467
c, Tg α = 1,5673
α
b, Cos = 0,7931
d, Cotg α = 3,6641
2, Tìm góc nhọn α biết : (dùng máy tính bỏ túi)
a, Sin α = 0,5469
b, Tg α = 3,2690
2,1654
5. Hướng dẫn về nhà.
- BTVN: 21/84-Sgk
+
40,41/95-Sbt.
……………………………………………

c, Cotg α =


Giáo án hình học – Toán 9

Tiết 10
Ngày dạy:
luyện tập

Lớp 9A:…../…./20….
Lớp 9B:…../…./20….
A. MỤC TIÊU.
- KT: Học sinh thấy được tính đồng biến của Sin và Tang, tính nghịch biến của Cosin
và Cotang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc α , hoặc so sánh các góc
nhọn α khi biết tỉ số lượng giá
-KN: Học sinh có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác khi cho
biết số đo của góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi cho biết một tỉ số lượng giác của
góc nhọn đó.
-TĐ : Cẩn thận , chính xác trong tính toán
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Gv : Bảng số, MTBT.
-Hs : Bảng số, MTBT.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :Nêu vấn đề , vấn đáp .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định lớp: 9A: ..../......
9B: ..../.....
2. kiểm tra bài cũ:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra 15’
Đáp án
1, Dùng bảng số hoặc MTBT tìm các tỉ số
1, (5đ)
lượng giác sau (làm tròn 0,0001)
a, 0,9409
c, 0,6787
0
0
b, 0,9023

d, 1,5849
a, Sin70 13' ≈
c, Tg34 10 ' ≈
b, Cos250 32 ' ≈

d, Cotg32 015' ≈

3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV- Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của Sin và
Cos, hãy so sánh các tỉ số lượng giác.
- Nêu đề bài: Cho 00 < x < 900
Các biểu thức sau có giá trị âm hay dương? vì sao?
a, Sinx - 1
b, 1 - Cosx
c, Sinx - Cosx
d, Tgx - Cotgx
? Cần dựa vào kiến thức nào để tínhHS: Dựa vào tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
(Phần c và d)

Kiến thức cơ bản cần nắm vững
1. Bài 22/84-Sgk: So sánh
b, Cos250 > Cos63015’
c, Tg73020’ > Tg450
d, Cotg20 > Cotg37040’
e, Sin380 và Cos380
có: Sin380 = Cos520 < Cos380
=> Sin380 < Cos380
2, Bài 47/96-Sbt
a, Sinx - 1 < 0 vì Sinx < 1

b, 1 - Cosx > 0 vì Cosx < 1
c, có Cosx = Sin(900 - x)
=> Sinx - Cosx > 0 nếu 450 < x < 900


Giáo án hình học – Toán 9
HS: - 4 em lên bảng, mỗi em làm một câu. Dưới lớp
làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm trên bảng
GV : Nêu đề bài, yêu cầu nửa lớp làm phần a, nửa
lớp làm phần b
? Để sắp xếp được ta cần biến đổi như thế nào
GV: gợi ý ta đưa về cùng một tỉ số lượng giác
+ Cos140 = Sin760
Cos870 = Sin30
? Còn cách nào khác không?
?- Có thể dùng MTBT
HS: Mỗi nửa lớp làm một phần, một đại diện lên
bảng làm
? Muốn so sánh Tg250 và Sin250 ta làm ntn?
C1: Biến đổi
Tg250 =

Sin250
Cos25 0

C2: Dùng MTBT hoặc bảng số.
HS- Một em lên bảng làm, dưới lớp làm bài và nhận
xét.

Sinx - Cosx < 0 nếu 00 < x < 450

d, có Cotgx - Tg(900 - x)
=> Tgx - Cotgx > 0 nếu 450 < x < 900
Tgx - Cotgx < 0 nếu 00 < x < 450
3. Bài 23/84-Sgk: Tính
Sin250 Sin25 0
a,
=
=1
Cos 650 Sin25 0
(v× Cos650 = Sin25 0 )
b, Tg580 − Cotg 32 0 = Tg 580 − Tg 580 = 0

4, Bài 24/84-Sgk
a, Có:
Cos140 = Sin760
Cos870 = Sin30
Sin30 < Sin470 < Sin760 < Sin780
=> Cos870 < Sin470 < Cos140 < Sin780
b, Có:
Cotg250 = Tg650
Cotg380 = Tg520
Tg520 < Tg620 < Tg650 < Tg730
=> Cot380 < Tg620 < Cotg250 < Tg730
5. Bài 25/84-Sgk: So sánh
a, Tg250 và Sin250
Sin250
Cos250
1
Sin250
>

1

> Sin250

0
0
Cos25
Cos25

Có Tg250 =

Vậy Tg250 > Sin250

4. Củng cố.
- Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn α , tỉ số nào đồng biến, nghịch biến ?
- Nêu liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 48, 49, 50/96-Sbt.
…………………………………………………



×