Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hình học 9 chương 1 bài 3: Bảng lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.03 KB, 2 trang )

Giáo án môn Toán 9

Hình học

Tuần: 04

Ngày soạn:

Tiết 08:
§3. BẢNG LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần :
− Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác
của hai góc phụ nhau .
− Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang .
− Bước đầu có kỹ năng tra bảng để biết được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
cho trước.
II. CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị bảng phụ có trích ghi một số phần của bảng sin - cosin, bảng tang cotang và máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A, 500MS, 570MS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Xét mối quan hệ
giữa hai góc trong mỗi biểu thức sau rồi tính:
a)

sin 32 0
cos 58 0

b)tg760 - cotg140

c) sin2270 + sin2630



2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo và công thức của bảng lượng giác
- GV đặt vấn đề ngược lại ở hoạt động 5 và
nêu cách dùng bảng lợng giác để tra cùng
(SGK)
với vài ví dụ minh hoạ .
- HS theo dõi và làm bài tập ?3; ?4
Nhận xét:
Hoạt động 2: Tim tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
- GV đặt vấn đề: Làm thế nào để tìm tỉ số lượng Cách tìm :
(SGK)
giác của một góc nhọn cho trước?
- Gv nêu cách tìm như SGK và phân thành hai
trường hợp số phút có bội hay không có bội số 6
cùng với mốt vài ví dụ minh họa.
Chú ý :
(SGK)
Ví dụ :
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính điện tử để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho
trước


Giáo án môn Toán 9
-

Hình học


GV giới thiệu một số phím bấm trên máy tính điện tử CASIO dùng để tính tỉ số
lượng giác của một góc nhọn cho trước.
GV nêu cách sử dụng

3. Luyện tập - Cũng cố
4. Hướng dẫn học ở nhà



×