Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.13 KB, 4 trang )

Giáo án môn Toán 9 – Đại số

§4. CÔNG THỨC NGHIỆM
CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. Mục tiêu:
• Hs biết được khi nào thì trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm, nghiệm
kép.
• HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết đoán nhận khi nào thì denta >0
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.s
- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GHI BẢNG

Họat động 1 : Công thức nghiệm ( 20 phút )

-GV: Theo các bước khi giải
phương trình 2x2 -8x +1 = 0 ở
ví dụ 3 bài 3 hãy biến đổi
phương trình :
(1)
ax2 + bx + c = 0(1)
? chuyển c sang …

? Chia hai vế cho …


b
b
x = 2 x.
a
2a
và thêm vào hai vế cùng một
biểu thức nào.
? Tách hạng tử

-GV: Hướng dẫn tiếp: Đặt
∆ = b 2 − 4ac .
-Bây
giờ người ta dùng
phương trình (2), ta xét mọi
trường hợp có thể xảy ra đối

< = > ax 2 + bx = − c
b
c
< = > x 2 + x = − (vì a ≠ 0)
a
a
b b
b c
< = > x 2 + 2.x. + ( )2 = ( )2 −
2a 2a
2a a
2
b b − 4ac
( x + )2 =

(2)
2a
4a2

1/ Công thức nghiệm:
Biến đổi phương trình tổng quát.

* Tóm lại:
(SGK)


Giáo án môn Toán 9 – Đại số

với ∆ = b 2 − 4ac để suy ra
khi nào thì phương trình có
nghiệm.
-GV: Yêu cầu HS làm ?1
? Nếu ∆ = b 2 − 4ac >0 thì
phương trình(2) suy ra
? Do đó phương trình (1) có
hai nghiệm ……

? Nếu ∆ = b 2 − 4ac =0 thì
phương trình (2) suy ra ….
? Do đó phương trình (1) có
nghiệm gì.
? Nếu ∆ = b 2 − 4ac <0 =>
phương trình (1) vô nghiệm
Họat động 2 : Aùp dụng (15 phút ).
Ví dụ: Gpt 3x2 + 5x -1 = 0


2/ Áp dụng:

? Xác định các hệ số a, b, c

-HS: a = 3; b = 5; c= -1

? Tính ∆ = b 2 − 4ac = …

∆ = b2 − 4ac =52 -4.3.(-1)

? ∆ lơn hay nhỏ hơn 0

=25+12=37>0=> ∆ >0=>phươ
ng trình có hai nghiệm phân
biệt.

? Phương trình có nghiệm như
thế nào.

− 5 + 37
− 5 − 37
x1 =
; x2 =
6
6

Ví dụ: Gpt 3x2 + 5x -1 = 0
(a = 3; b = 5; c= -1)
--Giải—

* Tính ∆ = b 2 − 4ac =52 -4.3.(-1)
=25+12=37>0=> ∆ >0=>phương
trình có hai nghiệm phân biệt.

x1 =
? Yêu cầu HS hoạt động nhóm
-HS: hoạt động. Kết quả:
?3
a)5 x 2 − x + 2 = 0
2
a)5 x − x + 2 = 0

− 5 + 37
− 5 − 37
; x2 =
6
6


Giáo án môn Toán 9 – Đại số

(a=5;b=-1;=2)

∆ = b 2 − 4ac =(-1)2 -4.5.2

b)4 x 2 − 4 x + 1 = 0

= 1 – 40 => ∆ <0 =>
phương trình đã cho vô
nghiệm.


b)4 x 2 − 4 x + 1 = 0
(a=4;b=-4;c=1)

∆ = b2 − 4ac =(-4)2–4.4.1

c) − x 2 + x + 5 = 0

=16 -16 =0 => ∆ =0 =>
phương trình đã cho có
nghiệm kép.

−(−4) 1
=
2.4
2
2
c) − x + x + 5 = 0
x1 = x 2 =

(a=-1;b=1;c=5)

∆ = b 2 − 4ac =1– 4.(-1).5
= 1 + 20 =21 >0 => ∆ >0
=> phương trình đã cho có
hai nghiệm phân biệt.
? Qua 3 ví dụ trên em có rút ra
chú ý gì.

x1 =


− 1 + 21
− 1 − 21
; x2 =
−2
−2

-HS: Nếu phương trình
ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a
và c trái dấu, tức a.c<0 thì ∆
>0. khi đó phương trình có hai
nghiệm phân biệt.
2

Họat động 3 : Củng cố (7 phút ).

* Chú ý:
Nếu phương trình
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a và c
trái dấu, tức a.c<0 thì ∆ >0. khi đó
phương trình có hai nghiệm phân
biệt.


Giáo án môn Toán 9 – Đại số

? Phát biểu lại tóm tắt kết luận -HS:
của phương trình bậc hai.
-Trả lời như SGK.
Bài 15(a): Tr 45 SGK.

a=7; b = -2; c = 3

a)7 x 2 − 2 x + 3 = 0

∆ = b 2 − 4ac =4 - 4.7.3 <0

Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )

+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: bài 15+16 SGK và SBT.
+Chuẩn bị bài mới



×