Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.22 KB, 4 trang )

Giáo án môn Toán 9 – Đại số
TUẦN 28-29
Ngày soạn :
TIẾT 53, 54, 55, 56: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc biệt thức ∆ = b2 - 4ac và điều kiện để phương trình bậc hai một ẩn
vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
- Học sinh nắm chắc công thức ∆ / = b/2 - ac áp dụng giải bài tập.
- Thành thạo việc sử dụng công thức nghiệm để giải bài tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Học bài kĩ
C. Tiến trình dạy học
GV
GB
Tiết 28:
GV đưa đề bài lên bảng phụ Bài 1: Điền vào chỗ có dấu ..... để được kết luận đúng.
GV gọi HS điền vào
Đối với PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và biệt thức ∆ = b2 - 4ac.
* Nếu ∆ .......... thì PT có hai nghiệm phân biệt.
x1 = .......; x2 = ......
* Nếu ∆ ..... thì PT có nghiệm kép
x1 = x2 = .....
* Nếu ∆ ....... thì PT vô nghiệm
Gv đưa đề bài lên bảng phụ Bài 2: Xác định các hệ số a , b, c rồi giải phương trình

(

)


a. 2x2 - 1 − 2 2 x − 2 = 0
GV gọi HS thực hiện
câu a.

b.

1 2
2
x − 2x − = 0
3
3

Giải:

(

)

a. 2x2 - 1 − 2 2 x − 2 = 0
GV gọi HS nhận xét và
chốt bài

(

)

a = 2; b = - 1 − 2 2 ; c = - 2
∆ = b2 - 4ac

(


)

2

(

= 1 − 2 2 − 4 .2 − 2
= 1− 4 2 + 8 + 8 2

)


Giáo án môn Toán 9 – Đại số

(

= 1 + 4 2 + 8 = 1+ 2 2

)

2

>0

Do đó PT có 2 nghiệm phân biệt

GV gọi HS thực hiện
câu b
GV gọi HS NX và chốt bài


x1 =

− b + ∆ 1− 2 2 +1+ 2 2 1
=
=
2a
2 .2
2

x2 =

− b − ∆ 1 − 2 2 −1 − 2 2
=
=− 2
2a
2.2

Vậy PT có hai nghiệm x1 =
b.

1
; x2 = − 2
2

1 2
2
x − 2x − = 0
3
3

⇔ x2 - 6x - 2 = 0

Ta có: ∆ = 36 + 8 = 44 > 0
PT có hai nghiệm phân biệt ⇒ ∆ = 2 11

GV đưa đề bài lên bảng phụ

x1 =

− b + ∆ 6 + 2 11
=
= 3 + 11
2a
2

x1 =

− b + ∆ 6 − 2 11
=
= 3 − 11
2a
2

Vậy PT có hai nghiệm x1 = 3 + 11 ; x2 = 3 - 11
?để PT bậc nhất hai ẩn có Bài 3: Với giá trị nào của m thì mỗi PT sau có nghiệm
nghiệm kép khi nào
kép. Tính nghiệm kép đó.
a. x2 + mx + 1 = 0
GV gọi HS thực hiện
b. (m + 3)2 - mx + m = 0

Giải:
GV gọi HS NX và chốt bài a. x2 + mx + 1 = 0
∆ = m2 - 4
PT (1) có nghiệm kép khi
∆ = 0 ⇔ m2 - 4 = 0
⇔ (m - 2) (m + 2) = 0
m − 2 = 0
⇔ 

m + 2 = 0

GV gọi HS thực hiện ý b

m = 2
m = −2


Với m = 2
x1 = x2 =

−m −2
=
= −1
2
2


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
GV gọi HS NX và chốt bài


Với m = - 2
x3 = x4 =

−m 2
= =1
2
2

b. Để PT có nghiệm kép
Tiết 29:
GV đưa đề bài lên bảng phụ

m + 3 ≠ 0
a ≠ 0
 m ≠ −3
⇔
⇔


2
∆ = 0
− 3m(m + 4) ≠ 0
− 3m − 12m = 0
m ≠ −3
⇔
⇔ m = 4 hoặc m = - 4
m = 0; m = −4
Với m = 0 ⇒ x1 = x2 = 0
Với m = - 4 ⇒ x3 = x4 = 2


GV gọi HS làm câu b
GV gọi HS NX và chốt bài

Bài 4: Với giá trị nào của m thì mỗi PT sau vô nghiệm
a. 3x2 + 2mx + 4 = 0 (1)
b. 2x2 + mx + m2 = 0 (2)
Giải:
a. 3x2 + 2mx + 4 = 0 (1)
Ta có ∆ / = m2 - 12
Để PT (1) vô nghiệm thì ∆ / < 0 ⇔ m2 - 12 < 0

(

)(

)

⇔ m − 12 m + 12 < 0

GV đưa đề bài lên bảng phụ

⇔ - 12 < m < 12

Vậy PT (1) vô nghiệm khi: - 12 < m < 12

b. 2x2 + mx + m2 = 0 (2)
∆ = m2 - 8m2 = - 7m2
?Để PT (1) có hai nghiệm
Để PT (2) vô nghiệm ⇔ ∆ < 0
phân biệt cần điều kiện gì

⇔ - 7m2 < 0
GV gọi HS thực hiện
Do m2 > 0 ∀ m ⇔ - 7m2 ≤ 0∀m
câu a
Vậy với ∀m ≠ 0 thì PT (2) vô nghiệm
Bài 5: Với giá trị nào của m thì PT có hai nghiệm phân biệt
a. x2 - 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 (1)
b. (m + 1)x2 + 4mx + 4m - 1 = 0 (2)
?Với hệ số a còn chứa tham
Giải:
số để PT có hai nghiệm
a. x2 - 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 (1)


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
phân biệt cần điều kiện gì
GV gọi HS thực hiện

∆ / = (m + 3)2 - (m2 + 3)

= m2 + 6m + 9 - m2 - 3 = 6m + 6
Để PT (1) có hai nghiệm phân biệt
∆ / > 0 ⇔ 6m + 6 > 0
⇔ 6m > - 6 ⇔ m > - 1
Vậy m > - 1 PT (1) có hai nghiệm phân biệt
b. (m + 1)x2 + 4mx + 4m - 1 = 0 (2)
∆ / = 4m2 - (m + 1)(4m - 1)
= 4m2 - 4m2 + m - 4m + 1
= - 3m + 1
Để PT (2) có hai nghiệm phân biệt thì

m ≠ −1
a ≠ 0
m + 1 ≠ 0

⇔
⇔
 /
1
m<
− 3m + 1 > 0
∆ > 0

3


Vậy m <
D. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại bài tập đã sửa

Rút kinh nghiệm:

1
; m ≠ - 1 PT có hai nghiệm phân biệt
3



×