Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA VIETTEL TRONG CÔNG CUỘC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.31 KB, 6 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC CỦA VIETTEL TRONG CÔNG CUỘC ĐẦU TƯ RA
NƯỚC NGOÀI
1.

Đặt vấn đề

Thành lập năm 1989 và chính thức đi vào kinh doanh các dịch vụ viễn
thông từ năm 2000, sau 25 năm thành lập và 14 năm hoạt động trong
ngành viễn thông, từ một doanh nghiệp với số vốn hơn 2 tỷ đồng và gần
100 lao động, đến nay, Viettel đã trở thành một tập đoàn kinh tế hùng mạnh,
doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Việt nam và được xếp vào danh sách 30
doanh nghiệp viễn thông lớn nhất thế giới. Năm 2013, doanh thu đạt 163
nghìn tỷ đồng (8,1 tỷ USD), lợi nhuận 35 nghìn tỷ đồng (1,7 tỷ USD). Giai
đoạn 2008 - 2013, trong khi các doanh nghiệp cả nước gặp rất nhiều khó
khăn, hàng trăm nghìn doanh nghiệp phá sản hoặc tạm ngừng hoạt động,
thì Viettel vẫn phát triển mạnh, tăng trưởng doanh thu bình quân
78,8%/năm, tăng trưởng lợi nhuận 59,9%/năm. Năm 2009, Viettel trở thành
công ty quốc tế với việc đưa Metfone - công ty con của Viettel tại
Cămpuchia vào hoạt động và đến nay đã mở rộng đầu tư kinh doanh ra 3
châu lục, tại 10 quốc gia. Đặc biệt, tại những thị trường đã đi vào kinh
doanh ổn định như Cam-pu-chia, Lào, Mô-dăm-bích…, Viettel đều giữ vị trí
dẫn đầu, chiếm lĩnh thị trường.
Viettel đề ra kế hoạch mở rộng thị trường ở nước ngoài từ 400 - 500
triệu dân năm 2015 lên 600 - 800 triệu dân vào năm 2020, đồng thời, đang
hướng tới trở thành tập đoàn kinh tế toàn cầu.
Một trong những khó khăn khác mà bất cứ doanh nghiệp nào đầu tư
ra khỏi lãnh thổ của mình đều gặp phải là sự khác biệt về văn hóa. Sự khác
biệt này sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty tại thị trường, đặc biệt là trong mối quan hệ giữa nhà đầu tư và nhân sự



địa phương, giữa công ty và khách hàng địa phương. Chính vì vậy văn hóa
dân tộc có tầm ảnh hưởng đến việc thiết lập chính sách và thực tiễn quản trị
nhân lực của Viettel.
2.

Khó khăn về văn hóa dân tộc xảy ra trong thực tiễn quản trị nhân
lực của Viettel tại Lào.
Khó khăn đầu tiên mà bất cứ nhà đầu tư nào gặp phải khi đi ra nước

ngoài chính là sự khác biệt về pháp luật, văn hóa và chế độ chính trị. Đối
với mỗi một thị trường mới, Viettel lại phải nghiên cứu tìm hiểu và có bước
đi phù hợp, có những kinh nghiệm có thể thành công ở thị trường này
nhưng có thể là thất bại ở thị trường khác.
Ở Lào và Campuchia dù có sự khác biệt về cách làm việc hay ngôn
ngữ, nhưng bản chất vẫn là văn hoá châu Á. Nhưng với thị trường châu Mỹ
như Haiti, và châu Phi như Mozambique trong thời gian tới, sự khác biệt
còn lớn hơn, rõ nét hơn rất nhiều.
CHỖ NÀY CHƯA CÓ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC
Tại Lào, thói quen không làm việc ngoài giờ và nghỉ toàn bộ các ngày
cuối tuần của nhân viên bản xứ khiến cho Viettel đã gặp nhiều khó khăn
trong việc đảm bảo việc phục vụ khách hàng 24/7 như các công ty viễn
thông cần phải làm. Trong giao tiếp và làm việc, nhân viên người Lào thích
được nói chuyện nhẹ nhàng, chứ không quen với tác phong quân đội, chấp
hành mệnh lệnh.
Sống ở quốc đảo Caribê này, người nước ngoài sẽ khó quen với bản
tính phục tùng, máy móc của người Haiti. Nhân viên Haiti có thể làm việc
với chiếc bàn vương vãi giấy tờ mà không chịu dọn, vì cho rằng việc đó là
của người lao công. Họ sẵn sàng ra về ngay khi hết giờ hành chính, dù

công việc dang dở...
Tại Campuchia, …..



3. Giải pháp
a. Cơ sở khoa học: Mô hình Hofstede
b. Giải pháp/ chiến lược của Viettel.

Do trưởng thành ở một thị trường đang phát triển và cạnh tranh như tại
Việt Nam nên Viettel có nhiều kinh nghiệm để kinh doanh ở những thị
trường khó khăn, hiểu và chia sẻ những điều mà các quốc gia đang phát
triển trăn trở.
Điểm mạnh của Viettel ở những thị trường này chính là tính linh hoạt và
sự sáng tạo. Nhờ tính linh hoạt rất đặc thù của người Việt Nam, Viettel
quyết định rất nhanh, phản ứng rất nhanh trước các yêu cầu, các thay đổi.
Với khả năng thích ứng nhanh, linh hoạt của người Việt, Viettel ở Cam-puchia khác Viettel ở Lào, khác Viettel ở Mô-dăm-bích, khác Viettel ở Pê-ru...
Viettel luôn có cách biến mình phù hợp với môi trường để tồn tại và phát
triển.
Chính vì vậy, bộ máy nhân viên Viettel đã quyết định vừa phải thay đổi bản
thân, vừa phải thay đổi chính cách nhìn và làm việc của nhân viên bản
xứ. Cũng giống như ở Việt Nam, Viettel ở nước ngoài đã và đang tạo ra
một văn hoá doanh nghiệp riêng. Chỉ có cách truyền cho nhân viên bản xứ
sự nhiệt huyết, niềm tin vào công việc mình làm thì mới có thể có một tập
thể cùng chung chí hướng, xoá bỏ các mâu thuẫn về văn hoá.
Gần đây, Viettel cũng đã tổ chức các lớp đào tạo tiếng Việt và nghiệp vụ
cho các nhân viên Lào, Campuchia. Qua qúa trình học tập và cùng làm với
các bạn Viettel ở Việt Nam, các bạn đã hiểu được cách làm của Viettel, hiểu
tại sao có những người làm tới 8h tối, làm cả thứ 7 và Chủ nhật, tại sao
lãnh đạo quát mắng gay gắt mà anh em vẫn vui vẻ, vẫn làm việc làm bình

thường.
Ngoài ra, với các chương trình xã hội như cung cấp Internet tới trường học,
mổ tim miễn phí hay điện thoại nông thôn... được Viettel triển khai tại


Campuchia đã giúp Metfone thực sự trở thành mạng của người Campuchia,
phục

vụ

cho

người

dân

Campuchia.

Về nhân lực, Viettel chủ trương xây dựng bộ máy, đào tạo và chuyển giao
tri thức với mục tiêu là sau 3 năm triển khai, bộ máy đó sẽ được vận hành
bởi chính những người địa phương, từ kỹ thuật đến kinh doanh; xác định
việc sản xuất kinh doanh tại thị trường phải do người bản xứ đảm nhiệm,
ưu tiên các đối tác cung cấp thiết bị và dịch vụ là của địa phương để góp
phần thúc đẩy kinh tế xã hội.
Điều này còn được thể hiện ngay trong thương hiệu công ty. Dù là công ty
100% vốn nước ngoài, nhưng Viettel đã không dùng thương hiệu Viettel
mà lại đầu tư hàng trăm ngàn USD để nghiên cứu và chọn lựa cái tên
Metfone. Trong đó Met có cách phát âm trùng với từ “bạn” trong tiếng
Khmer. Viettel đồng thời xác định việc sản xuất kinh doanh tại thị trường
phải do người bản xứ đảm nhiệm, ưu tiên các đối tác cung cấp thiết bị và

dịch vụ là của địa phương để góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội nói chung.
Với triết lý kinh doanh và cách làm “nhập gia tùy tục” như vậy, Viettel tin
rằng khác biệt văn hoá sẽ còn không phải là vấn đề lớn.

Link báo:
4. />
thuc/c/7178874.epi
5. />
%E2%80%9Cky-thuat-di-truoc%E2%80%9D__179550.html
6. />
thuat-di-truoc-20110208100937782.htm
7. />
viettel-tai-haiti.htm


8. />
hoa-dong-dat-post437547.html
9. />10. />
2260367
11.



×