Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH XÂY DỰNG HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.91 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
-----------------------------

TIỂU LUẬN

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH XÂY DỰNG
HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Họ và tên:

: TRẦN THỊ NGỌC THÙY

Khóa

: 2014-2016

Chuyên ngành

: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Mã số ngành

: 60.85.01.03

- TP.Hồ Chí Minh, tháng

i

năm 2016 -




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
-----------------------------

TIỂU LUẬN

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH XÂY DỰNG
HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Cán bộ hướng dẫn : PGS.TS. LÊ ANH ĐỨC
Học viên thực hiện : TRẦN THỊ NGỌC THÙY
Khóa

: 2014-2016

Chuyên ngành

: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

- TP.Hồ Chí Minh, tháng

i

năm 2016 -


MỤC LỤC

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:.........................................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:...................................................................................1
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:.....................................................................................1
3.1. Hiện trạng sử dụng đất:....................................................................................................2
3.2. Tình hình thực hiện lập quy hoạch chi tiết 1/2000 theo quy hoạch chung được duyệt.. .3
3.3. Dự báo quy mô dân số:....................................................................................................4
3.4. Dự báo quy mô đất xây dựng:..........................................................................................5
3.5. Các yêu cầu đồ án quy hoạch chung xây dựng:...............................................................6
3.5.1. Định hướng phát triển kinh tế..........................................................................................6
3.5.2. Định hướng phát triển không gian...................................................................................7
3.5.2. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật...........................................................................9

4. KẾT LUẬN:...........................................................................................................10

i


1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Theo xu hướng phát triển chung của thành phố trong thời gian vừa qua huyện Hóc
Môn có một số vấn đề phát sinh làm thay đổi định hướng phát triển đô thị trên địa bàn
huyện Hóc Môn, như dự án khu đô thị Tây Bắc thành phố, khu công nghiệp dân cư An
Phú Hưng, hệ thống giao thông đối ngoại …. cùng nhiều đồ án quy hoạch chuyên ngành
đã và đang nghiên cứu (y tế, thương mại dịch vụ, giáo dục, văn hóa thông tin, thể dục thể
thao, cây xanh…), đi theo một xu hướng mới, xác định rõ nhu cầu, quỹ đất dự kiến bố trí.
Hơn nữa, Ủy ban nhân dân đang chỉ đạo thực hiện công tác điều chỉnh quy hoạch chung
toàn Thành phố, trong đó có điều chỉnh cục bộ một số khu chức năng trên địa bàn huyện
Hóc Môn gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất …..
Với những yêu cầu mới đặt ra đã làm thay đổi định hướng hướng phát triển không
gian cũng như sử dụng đất trên địa bàn huyện. Quy hoạch chung huyện Hóc Môn được
duyệt năm 1998 không còn phù hợp với xu hướng phát triển chung của thành phố, do đó

cần phải điều chỉnh quy hoạch chung nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc kêu gọi đầu
tư, phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn huyện Hóc Môn.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Xây dựng cho Huyện một đồ án quy hoạch chung xây dựng có tính khả thi cao,
phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện về kinh tế và xã hội. Khắc phục được những bất
cập quy hoạch chung đã được phê duyệt trước đây.
Định hướng phát triển không gian và xác định phân khu chức năng hợp lý để khai
thác quỹ đất xây dựng có hiệu quả nhất vừa đảm bảo sự phát triển kinh tế xã hội và giữ
gìn được cảnh quan, môi trường bền vững.
Tổ chức được các khu chức năng mang tính đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật và
hạ tầng xã hội, đáp ứng được nhu cầu phát triển.
Góp phần phân bố lại dân cư trên địa bàn thành phố.
Phục vụ tốt cho công tác quản lý và phát triển Huyện một cách hài hòa, theo đúng
quy hoạch được phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu tư phát triển đồng
bộ.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Huyện Hóc Môn nằm về phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh. Ranh giới tiếp giáp
như sau:
-

Phía Đông Bắc giáp Lái Thiêu - tỉnh Bình Dương.

-

Phía Đông - Đông Nam giáp quận 12.
- Trang 1 -


-


Phía Tây giáp huyện Đức Hòa - tỉnh Long An.

-

Phía Nam giáp huyện Bình Chánh.

-

Phía Bắc giáp huyện Củ Chi.

Diện tích tự nhiên toàn huyện :
Theo Biểu thống kê, kiểm kê diện tích đất năm 2005 của Sở Tài nguyên - Môi
trường, trên địa bàn huyện Hóc Môn diện tích đất tự nhiên là 10.943,4 ha
Theo quy hoạch duyệt 1998 là 10.952 ha
3.1. Hiện trạng sử dụng đất:
Trong những năm qua tình hình sử dụng đất có những biến đổi mạnh theo yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội, hình thành các cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu dân cư mới
và phát triển hệ thống giao thông... Sự biến đổi theo xu hướng giảm nhanh diện tích đất
nông nghiệp, an ninh quốc phòng, mặt nước, đất chưa sử dụng.
Đất nông nghiệp năm 1998 là 8.006 ha, đến nay năm 2006 là 7.636,3 ha, giảm
369,7ha, bình quân mỗi năm giảm khoảng 46,2 ha. Trong đó đất sản xuất nông nghiệp
năm 1998 là 7.981,47 ha, đến nay năm 2006 là 7.409,69 ha, giảm 571,78ha, chủ yếu
chuyển sang mục đích xây dựng nhà ở, giao thông, đất lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản.
Đất lâm nghiệp năm 1998 là 1,69 ha, đến nay là 146,99ha là rừng phân tán, chủ yếu tập trung
ở xã Tân Thới Nhì thuộc khu vực nông trường Nhị Xuân, tăng 145,3 ha và nuôi trồng thủy
sản từ 22,84 ha (năm 1998) tăng 49,21 ha (năm 2006 là 72,05 ha).
Đất an ninh quốc phòng năm 1998 là 89,74 ha, đến nay còn 68,06 ha, giảm 21,68
ha.
Mặt nước năm 1998 là 554 ha, đến nay 522,1 ha, giảm 32 ha.
Đất chưa sử dụng năm 1998 là 323,35 ha, đến nay là 59 ha, giảm 264,35 ha.

Các loại đất có diện tích tăng lên:
Đất ở năm 1998 là 1.250 ha, đến nay 1.457,2 ha, tăng 207,2 ha, bình quân mỗi
năm tăng 25,9 ha do quá trình đô thị hóa, dân số tăng nhu cầu đất ở tăng.
Đất công trình công cộng năm 1998 là 47 ha, đến nay 88,8 ha, tăng 41,8 ha.
Đất giao thông năm 1998 là 295 ha, đến nay 407,7 ha, tăng 112,7ha.
Đất công nghiệp - TTCN năm 1998 là 90 ha, đến nay 442,1 ha, trong đó đất khu
công nghiệp là 144 ha và 298,06 ha đất các cơ sở sản xuất, so với năm 1998 đất CN
-TTCN tăng 352,1ha.

- Trang 2 -


Huyện Hóc Môn có tổng diện tích đất tự nhiên là 10.943,4 ha, chiếm 5,2% diện
tích toàn thành phố Hồ Chí Minh, hiện đã khai thác đưa vào sử dụng cho các nhu cầu
kinh tế xã hội khoảng 2.568 ha, chiếm 23,5% diện tích tự nhiên.
Hiện trạng quỹ đất trên địa bàn huyện Hóc Môn được sử dụng như sau :
TT
I

Loại đất
Đất khu dân dụng

Diện tích

Tỷ lệ

B.quân

(ha)


(%)

(m2/ng)

1.894,4

17,3

74,4

1.859,2

17,0

73,0

1.457,2

13,3

57,2

81,8

0,7

3,2

0,0


0,0

0,0

320,1

2,9

12,6

35,2

0,3

7,0

0,1

28,2

0,3

9.049,1

82,7

1 Đất khu công nghiệp - kho bãi

190


1,7

2 Đất giao thông đối ngoại

87,6

0,8

3 Đất công trình đầu mối kỹ thuật

36,2

0,3

4 Đất công trình an ninh quốc phòng

68,1

0,6

6 Mặt nước (sông rạch, thủy lợi)

522,1

4,8

7 Đất nghĩa trang nghĩa địa

157,8


1,4

7.489,3

68,4

9 Đất lâm nghiệp

147,0

1,3

10 Đất phi nông nghiệp khác

292,2

2,7

59,0

0,5

10.943,4

100,0

I.1 Đất dân dụng
1 Đất khu ở
2 Đất công trình công cộng
3 Đất cây xanh

4 Đất đường sá, bãi đậu xe
I.2 Đất khác trong phạm vi đất dân dụng
1 Đất công trình công cộng TP – TW
2 Đất tôn giáo
II

Đất ngoài dân dụng

8 Đất nông nghiệp

11 Đất chưa sử dụng
Tổng diện tích đất tự nhiên

243,2

Nguồn : Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và
kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) huyện Hóc Môn.
3.2. Tình hình thực hiện lập quy hoạch chi tiết 1/2000 theo quy hoạch chung được
duyệt.
- Quy hoạch khu dân cư ổn định cho các xã – Thị Trấn đã lập xong.
- Hiện đã có 48 đã và đang làm với tổng diện tích 7.117 ha, chiếm 65,3% tổng diện
tích tự nhiên của Huyện, trong đó :

- Trang 3 -


+ 22 đồ án quy hoạch chi tiết 1/2000 với tổng diện tích là 2.637 ha chiếm tỷ lệ 24,3%
diện tích tự nhiên đã lập và được Sở Quy hoạch - Kiến trúc phê duyệt.
+ 26 đồ án quy hoạch chi tiết 1/2000 với diện tích là 4.480 ha chiếm tỉ lệ 41% đang
thực hiện.

Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn đang trình Ủy ban nhân dân thành phố kế hoạch
năm 2006 thực hiện 09 đồ án với tổng diện tích 3.210 ha.
3.3. Dự báo quy mô dân số:
Khu đô thị: 480.000 người gồm:
Đô thị Tây –Bắc thành phố quy mô dân số dự kiến là 300.000 người, phần địa bàn
huyện Hóc Môn ước khoảng 40.000 dân.
Đô thị An Phú Hưng tại xã Tân Hiệp, Tân Thới Nhì, dự kiến quy mô dân số
khoảng 65.000 người .
Đô thị Hóc Môn phát triển tại khu vực Thị trấn Hóc Môn, dự kiến quy mô dân số
khoảng 40.000 người .
Đô thị xã Tân Xuân, Trung Chánh, một phần Thới Tam Thôn, dự kiến quy mô dân
số khoảng 100.000 người .
Khu đô thị Bà Điểm, dự kiến quy mô dân số khoảng 70.000 người .
Khu đô thị xã Xuân Thới Thượng, Xuân Thới Sơn , Xuân Thới Đông, Xuân Thới
Nhì, Thới Tam Thôn dự kiến quy mô dân số khoảng 165.000 người .
Khu dân cư sinh thái: khu vực xã Nhị Bình dọc sông Sài Gòn và xã Tân Hiệp, dự
kiến dân số khoảng 20.000 người.
Khu dân cư nông thôn:Phát triển dân cư nông thôn trên cơ sở hiện hữu cải tạo
mở rộng là chính, với quy mô tương đối phù hợp từ 200 hộ trở lên sẽ giữ lại phát triển.
Dự kiến dân số nông thôn khoảng 150.000 người.
Phân bố dân cư trên địa bàn huyện Hóc Môn
Quy hoạch phê duyệt 1998
Khu dân

I- Khu dân
cư đô thị
1- Khu dân
cư thị trấn
Huyện lỵ


Vị trí

Điều chỉnh quy hoạch
Số dân
(người)
470.000

phía Đông của Quốc lộ
22, có vị trí trung tâm đối
với toàn huyện

60.000

Khu dân cư

Vị trí

I- Khu dân cư đô thị
1- Khu dân cư thị trấn
Huyện lỵ (173,75ha)

- Trang 4 -

Số dân
(người)
480.000

Thị trấn huyện lỵ Hốc
Môn


40.000


Quy hoạch phê duyệt 1998
Khu dân

2- Khu dân
cư Tân
Xuân
3- Khu dân
cư Thới Tứ
4- Khu dân
cư công
nghiệp
Đông Thạnh
5- Khu dân
cư thị tứ
Cầu Lớn
6- Khu dân
cư Bà Điểm
7- Khu dân
cư Bùi Môn
(Tân Xuân)
- Xuân Thới
Sơn
8- Khu dân
cư Tân Thới
Nhì

Vị trí

phía Đông của Quốc lộ
22

Điều chỉnh quy hoạch
Số dân
(người)
120.000

Khu dân cư

Vị trí

2- Khu dân cư Tân Xuân
Trung Chánh, Thới Tam
Thôn (513 ha)
3- Khu dân cư Thới Tam
Thôn (170ha)

Xã Tân Xuân, Trung
Chánh, Thới Tam
Thôn
xã Thới Tam Thôn

xã Xuân Thới Sơn

xã Thới Tam Thôn

13.000

ngã tư Tỉnh lộ 9 với Tỉnh

lộ 16, xã Đông Thạnh

52.000

phía Tây Quốc lộ 22 và
kề với kênh An Hạ, xã
Xuân Thới Sơn và Xuân
Thới Thượng
xã Bà Điểm

32.000

4- Khu dân cư Cầu Lớn
(160ha)

55.000

xã Tân Xuân và Xuân
Thới Sơn

76.000

5- Khu dân cư Bà Điểm
(420 ha)
6- Khu dân cư Xuân
Thới Đông - Xuân Thới
Sơn (Bùi Môn, chợ đầu
mối) (466 ha)

dọc theo Quốc lộ 22 từ

ngã tư Hốc Môn đến ngã
ba Hồng Châu

62.000

Tổng cộng

Nhị Bình, Đông Thạnh,
Thới Tam Thôn, Tân
Hiệp, Bà Điểm, Xuân
Thới Thượng và dọc theo
tuyến kênh An Hạ thuộc
khu vực nông trường Nhị
Xuân

180.000

15.000

20.000

xã Bà Điểm

70.000

xã Xuân Thới Đông Xuân Thới Sơn

70.000

xã Tân Thới Nhì,

Xuân Thới Sơn

30.000

Xã Tân Thới Nhì

40.000

Xã Tân Thới Nhì,
Tân Hiệp
Xã Xuân Thới
Thượng, Xuân Thới
Sơn

65.000

II- Khu dân cư sinh
thái (670 ha)

Nhị Bình, Tân Hiệp

20.000

III- Khu dân cư nông
thôn (1.420ha)

Nhị Bình, Đông
Thạnh, Thới Tam
Thôn, Bà Điểm,
Xuân Thới Thượng,

Xuân Thới Đông,
Xuân Thới Sơn, Tân
Hiệp

150.000

7- Khu dân cư Tân Thới
Nhì, Xuân Thới Sơn (dọc
theo Quốc lộ 22 từ khu
đô thị An Phú Hưng đến
khu CN XTS) (210 ha)
8- Đô thị Tây –Bắc thành
phố
9- Đô thị An Phú Hưng
10- Khu đô thị xã Xuân
Thới Thượng, Xuân Thới
Sơn (230 ha)

II- Khu dân
cư nông
thôn

Số dân
(người)
100.000

650.000

30.000


650.000

3.4. Dự báo quy mô đất xây dựng:
Với vị trí thuận lợi về giao thông, kế cận khu vực nội thành, trong giai đoạn tới
trên địa bàn Huyện đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội. Nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp – dịch vụ, hình thành
nhiều cụm công nghiệp, trung tâm thương mại, dịch vụ, khu dân cư và cơ sở hạ tầng… Vì
- Trang 5 -


vậy sử dụng đất thay đổi, diện tích đất nông nghiệp sẽ giảm, đất chưa sử dụng giảm hoàn
toàn và đất phi nông nghiệp tăng.
TT
A

Loại đất

Đất khu dân dụng
Đất dân dụng
Đất khu ở
- Khu đô thị
- Khu dân cư nông thôn
Đất công trình công cộng
Đất cây xanh, công viên công cộng
Đất giao thông đối nội
Đất khác trong dân dụng
Đất công trình công cộng Tp
Đất du lịch sinh thái)
Đất tôn giáo
Đất ngoài dân dụng

Đất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, kho bãi
Đất giao thông đối ngoại
Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ
thuật và hành lang kỹ thuật, nghĩa
trang
Đất quân sự
Cây xanh cách ly
Mặt nước
Đất nông lâm nghiệp
Sông rạch (mặt nước rộng)
Tổng cộng

A1
1
2
3
4
A2
1
2
3
B
1
2
3
4
5
6
C

D

Quy hoạch
phê duyệt 1998
(ha)
5.163

Điều chỉnh
quy hoạch
(ha)
7.266

5.135
3.250
1.810
1.440
325
780
780
28
28
922
400

6.268
4.010
2.590
1.420
310
920

1.028
998
300
670
28
1.798
1.000

230
111

405
75

52

68
155
95
1.454,4
425
10.943,4

129
4.442
425
10.952

3.5. Các yêu cầu đồ án quy hoạch chung xây dựng:
3.5.1. Định hướng phát triển kinh tế.

Giai đoạn 2006 – 2010 duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế là 22%/năm, giai
đoạn 2011 – 2025 : 15-18%/năm.
Cơ cấu kinh tế của huyện trong tương lai chuyển dịch theo hướng: công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - thương mại, dịch vụ và du lịch - nông nghiệp.
TT
1
2
3

Ngành
Công nghiệp - TTCN
Thương mại – dịch vụ- du lịch
Nông lâm thủy sản
Cộng

2005
57,90
27,76
14,34
100,00

2010 (*)
60,2
34,3
5,5
100,00

2020 (-)
64,8
32,0

3,2
100,00

Nguồn : (*) Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Hóc Môn lần thứ IX 2005-2010
( -) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và định hướng đến 2020
- Trang 6 -


Đơn vị tính
Ha

Hiện trạng
( 2006)
10.943,4

Quy hoạch
phê duyệt 1998
10.952

Điều chỉnh
quy hoạch
10.943,4

_ Dân số

người

254.598

650.000


650.000

_ Dân số nông thôn

người

180.000

150.000

5.935

5.940

%

20 -30

20 - 30

m2/người

72- 83

82 - 100

_ Diện tích tự nhiên

người/km2


_ Mật độ dân số
_ Mật độ xây dựng
(khu vực đô thị)
_ Đất dân dụng
Trong đó :
+ Đất ở
- Đất ở đô thị
- Đất ở nông thôn

2.326

m2/người

45- 50

55 - 65

2

57,2

40 - 50

45 -55

2

80 - 100


90 -100

m /người
m /người
2

+ Đất CTCC

m /người

3.2

3-5

3-5

+ Đất cây xanh

m2/người

0

12 - 14

12 - 15

12,6

12 - 14


12 -16

1.500

1500 -2.000

800- 1.000

800- 1.000

+ Đô thị

180

180

+ Nông thôn

80

150

+ Đất giao thông
_ Chỉ tiêu cấp điện

2

m /người
kwh/ng/năm


+ Đô thị
+ Nông thôn
_ Chỉ tiêu cấp nước

_ Chỉ tiêu rác thải

l/ng/ngày đêm

Kg/người/ngày

1

3.5.2. Định hướng phát triển không gian.
a- Khu dân cư :
 Khu dân cư hiện hữu đã có quá trình phát triển lâu đời. Trọng tâm xác định cho
khu vực này là chỉnh trang, cải tạo kết hợp xây dựng mới trên cơ sở giữ gìn, bảo vệ các
công trình kiến trúc có giá trị văn hóa truyền thống.
 Khu dân cư dự kiến phát triển : khu vực vùng đất cao gò, dọc các trục giao thông
chính và khu trung tâm, quy hoạch các khu nhà ở chung cư với tầng cao xây dựng lớn hơn
5 tầng, khu vực nền đất yếu quy hoạch thành khu dân cư đô thị nhà vườn, biệt thự, mật độ
xây dựng thấp.
b- Khu trung tâm công cộng và hệ thống công trình công cộng :
Khu trung tâm huyện Hóc Môn vẫn được bố trí tại khu vực thị trấn huyện lỵ,
gồm : khu hành chánh, thương mại - dịch vụ, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao.... Diện tích
đất : 30 - 40 ha.

- Trang 7 -


Trung tâm công trình công cộng liên xã quy mô khoảng 15 - 20 ha/trung tâm, là

điểm tựa phát triển khu dân cư giữ vai trò thúc đẩy quá trình đô thị hóa nông thôn.
Cụm thương mại –dịch vụ Trung Chánh và Ngã tư An Sương.
Đất công trình công cộng cấp TW,TP :
Công trình công cộng khu đô thị Tây Bắc, đô thị An Phú Hưng.
Chợ đầu mối phía Bắc thuộc xã Tân Xuân.
Trường phục hồi nhân phẩm – Sở Lao động – thương binh xã hội.
c- Các khu cụm công nghiệp, tiểu-thủ công nghiệp :
 Tổng diện tích đất dành phát triển khu, cụm công nghiệp khoảng 840 ha.
 Khu công nghiệp Tân Thới Nhì (thuộc Tổng công ty An Phú ): 120 ha
 Khu công nghiệp Xuân thới Thượng : 340 ha
 Cụm công nghiệp Đông Thạnh : 76 ha ( QH 1998 : 80 ha)
 Cụm công nghiệp Tân Hiệp: 20 ha
 Cụm công nghiệp Nhị Xuân : 230 ha
 Cụm công nghiệp Xuân Thới Sơn: 38 ha
 Lò giết mổ tại xã Tân Hiệp : 15 ha
 Các cơ sở công nghiệp, tiểu-thủ công nghiệp, kho bãi hiện hữu bố trí xen cài trong
khu dân cư khoảng 160 ha.
d- Khu cây xanh:
 Khu công viên cây xanh kết hợp vui chơi giải trí xạ Tân Hiệp, quy mô 20 ha
(QH 1998 tại Thị trấn huyện lỵ).
 Khu sân Golf Nhị Xuân, quy mô 100 ha (chuyển thành khu đô thị Tây Bắc) .
 Khu du lịch An Hạ (xã Tân Thới Nhì), quy mô : 250 ha (chuyển thành khu đô
thị Tây Bắc) .
 Khu công viên cây xanh kết hợp vui chơi giải trí tại xã Xuân Thới Thượng,

quy mô 200 ha.
e- Đất các khu khác :
 Nhà máy nước Tân Hiệp 12 ha (QH 1998).
 Nhà máy xử lý nước mặt Tân Hiệp - 20 ha (QH1998).
- Trang 8 -



 Nhà máy xử lý nước mặt khu công nghiệp Tân Tạo - 14 ha.

 Đất nghĩa trang liệt sĩ, nghĩa trang nhân dân :
Nghĩa trang liệt sĩ (3 ha) được xây dựng kề với khu tưởng niệm Ngã 3 Giòng
thuộc xã Xuân Thới Thượng (QH1998)..


Nghĩa trang Huyện (10 ha) được bố trí gần nhà máy xử lý rác tại xã Đông
Thạnh (QH1998).


 Bến xe xuyên Á - xã Tân Thới Nhì- 25 ha.
 Đất quân sự 68 ha
3.5.2. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật.
a- Giao thông:
 Xây dựng các tuyến đường vành đai thành phố qua huyện Hóc Môn gồm đường :
đường vành đai 3, đường vòng cung Tây Bắc thành phố, đường cao tốc.
 Nâng cấp, mở rộng đáp ứng yêu cầu giao lưu khu vực gồm : Liên tỉnh lộ 9,
Tỉnh lộ 14, 15, 16,; Hương lộ 80, 65,61,12 và các tuyến đường liên xã , thị trấn đáp ứng
nhu cầu giao lưu cho giai đoạn dài hạn
 Xây dựng mới theo quy hoạch chung khu đô thị Tây Bắc, đô thị An Phú, quy hoạch
cụm công nghiệp và các quy hoạch chi tiết, dự án mới được duyệt.
 Tổ chức bến xe.
 Giao thông đường sắt : tuyến đường sắt song song với Quốc lộ 22 nối từ ga An
Bình đến Long An đi qua địa bàn xã Thới Tam Thôn, Bà Điểm - huyện Hóc Môn.
 Giao thông thủy : dự kiến xây dựng một số cảng sông nhỏ tại cầu An Hạ, cầu
Lớn, sông Sài Gòn và một số bến sông khách trên tuyến vành đai đường thủy thành phố
phục vụ cho việc trao đổi hàng hóa, giao thông hành khách.

 Các phần khác không đổi so với quy hoạch duyệt năm 1998
b-Quy hoạch chiều cao và thoát nước mưa:




Quy hoạch chiều cao:


Cao độ nền xây dựng ≥ 2,0 m (hệ Hòn Dấu)



Tôn nền khu xây dựng mới thuộc vùng thấp ven kênh rạch

Quy hoạch thoát nước mưa:

- Trang 9 -



Thoát nước mưa bằng hệ thống sông rạch tự nhiên, kết hợp xây dựng
kênh hở, kênh có nắp đan với hướng san nền cục bộ cho từng khu dân cư, khu công
nghiệp tập trung.

Xây dựng hệ thống thoát cho các cụm dân cư, công nghiệp đạt mật độ
cống từ 100m/ha đến 150m/ha cho từng cụm.
c- Cấp điện :
Nguồn điện được cấp từ hệ thống điện chung của thành phố HCM, nhận điện từ
trạm 220/110KV Hóc Môn hiện hữu và các trạm 220/110KV xây dựng mới trạm Hóc

Môn và Cầu Bông.


Lưới điện:
 Cải tạo nâng cấp trạm 110/15KV hiện hữu Hóc Môn

 Xây dựng mới trạm 220/110/22 KV Hóc Môn và Cầu Bông (giáp ranh huyện
Hóc Môn)
 Xây dựng mới các trạm 110/15-22 KV và các đường dây 110KV cấp điện cho
các trạm 110/15-22 KV mới xây dựng .
 Cải tạo mạng phân phối 15KV hiện có lên 22KV.
 Xây dựng mới mạng phân phối ở các khu mới phát triển.
4. KẾT LUẬN:
Điều chỉnh quy hoạch chung huyện Hóc Môn phải đảm bảo kế thừa những ưu
điểm của nội dung đồ án điều chỉnh quy hoạch chung huyện Hóc Môn đã được phê theo
Quyết định số 6992/QĐ-UB-QLĐT ngày 24 tháng 12 năm 1998.
Phù hợp với nội dung điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng của thành phố và gắn
kết chặt chẽ với điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng của quận 12 và huyện Củ Chi.
Quy hoạch xây dựng phải đảm bảo cho sự phát triển đồng thời gìn giữ được môi
trường, cảnh quan có tính đặc thù để huyện Hóc Môn phát triển bền vững.

- Trang 10 -



×