Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

TIỂU LUẬN tìm HIỂU THÊM QUAN điểm của v i lê NIN, NHỮNG PHÁC THẢO của CHỦ TỊCH hồ CHÍ MINH về CHỦ NGHĨA xã hội và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.46 KB, 37 trang )

MỞ ĐẦU
Một bài học lớn của quá trình đổi mới được các Đại hội của Đảng xem
là có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là: "Trong quá trình đổi mới phải kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội". Vấn đề đặt ra là phải xác định
một quan niệm về chủ nghĩa xã hội, vì cho đến nay, đã và đang có những
quan niệm khác nhau về chủ nghĩa xã hội.
Ở thế kỷ XIX, cho đến trước khi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra
đời, như Ph.Ăngghen đã nhận định, "người ta thường dùng từ xã hội chủ
nghĩa, một mặt để gọi những người theo các hệ thống không tưởng...; mặt
khác, để gọi những tên lang băm xã hội đủ các cỡ...", không chỉ thế, ông còn
chỉ rõ, “trong cả hai trường hợp, đấy là những người sống ngoài phong trào
công nhân”1 .
Còn trong phong trào công nhân thì cho đến nay, quan niệm về chủ
nghĩa xã hội cũng đang có sự khác nhau ngay trong hàng ngũ những người
cộng sản. Vì thế, khi nói về mục tiêu xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã chỉ rõ quan
niệm về chủ nghĩa xã hội của Đảng dựa trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và khẳng định: "Trong quá trình đổi mới
phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh" 2.
Tính chất phức tạp của vấn đề là ở chỗ, học thuyết của chủ nghĩa Mác
- Lênin về chủ nghĩa xã hội nói chung, không phải đã được xây dựng xong
xuôi hẳn; còn việc xác định những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, tức là
những nét riêng biệt có ý nghĩa tiêu biểu để nhận biết nó, phân biệt nó với các
xã hội khác thì lại chỉ có thể là một quá trình hình thành và phát triển không
1

C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.21. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.522
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb CTQG, H. 2006, tr.70.

2


1


ngừng của nhận thức mà thôi. C.Mác và Ph.Ăngghen không xem chủ nghĩa
cộng sản như một khuôn mẫu lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo, mà xem
nó như một phong trào hiện thực, qua đó một xã hội mới sẽ thoát thai ra từ xã
hội tư bản; từ đó, xác định một vài đặc trưng chung nhất của xã hội mới - xã
hội cộng sản chủ nghĩa. Còn chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm gì, sẽ trải
qua những giai đoạn phát triển nào thì, như V.I.Lênin đã khẳng định, chỉ có
“kinh nghiệm của hàng triệu con người sẽ chỉ rõ, khi họ bắt tay vào hành
động”3.
Nước ta đang ở trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lại là quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bằng cách "bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa". Đi lên
chủ nghĩa xã hội thông qua việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là con đường chưa có tiền lệ lịch sử. Vì vậy, việc
khái quát lý luận về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội càng khó khăn và cũng
càng thêm quan trọng. Khó khăn vì tư duy lý luận phải vượt qua cản trở của
những khuôn mẫu giáo điều cứng nhắc để có thể "thay đổi căn bản" quan
niệm nào đó về chủ nghĩa xã hội một cách đúng đắn nhất, khoa học và cách
mạng nhất. Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề: Tìm hiểu thêm một số
quan điểm của V.I. Lênin, những phác thảo của Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng ta làm nội dung tiểu luận của môn
Nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học.

3

V.I.Lênin: Toàn tập, t.34. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tr.153.

2



NỘI DUNG
1. Quan điểm của V.I. Lênin về chủ nghĩa xã hội
Tên tuổi, sự nghiệp của V.I.Lênin gắn liền với cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa tháng Mười Nga vĩ đại và những cống hiến vô giá của Người trong
việc bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, những quan điểm của
C.Mác, Ph.Ăngghen về xã hội chủ nghĩa và con đường xây dựng chủ nghĩa xã
hội chủ nghĩa nói riêng.
Giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức trên thế
giới ghi nhận những cống hiến to lớn của Lênin đối với phong trào cách mạng
trên thế giới không chỉ ở việc Lênin đã tiếp tục giương cao ngọn cờ cách
mạng không ngừng do Mác và Ăngghen khởi xướng mà còn ở chỗ Người đã
kết hợp chặt chẽ lý luận và thực tiễn, từ thực tiễn mà phát triển lý luận để hiện
thực hoá sinh động những quan điểm lý luận khoa học và cách mạng đã khái
quát những quan hệ thực tiễn của cuộc đấu tranh giai cấp.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học khẳng định về lý luận của
những người cộng sản: “Những quan điểm lý luận của những người cộng sản
tuyệt nhiên không dựa vào những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cải
cách thế giới nào phát minh ra. Những nguyên lý ấy chỉ là biểu hiện khái
quát của những quan hệ thực tại của cuộc đấu tranh giai cấp hiện có” 4. Đặc
biệt là quan điểm khoa học - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội: “… ngày nay chủ
nghĩa xã hội không còn bị xem là một sự phát hiện ngẫu nhiên của một khối
óc thiên tài nào đó mà là một kết quả tất nhiên của cuộc đấu tranh giữa hai
giai cấp phát sinh ra trong quá trình lịch sử - giai cấp vô sản và giai cấp tư
sản. Nhiệm vụ của CNXH không còn là ở chỗ nặn ra một chế độ hết sức hoàn
4

V.I.Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1981, t 26, tr 110.

3



thiện, mà là ở chỗ phải nghiên cứu cái quá trình kinh tế - lịch sử đã tất nhiên
sản sinh ra các giai cấp nói trên và sự đấu tranh giữa các giai cấp ấy và ở
chỗ tìm ra, trong tình hình kinh tế do quá trình ấy tạo ra, những thủ đoạn giải
quyết sự xung đột”5.
Những luận điểm của Lênin về chủ nghĩa xã hội là mẫu mực về bổ
sung, phát triển vận dụng sáng tạo quan điểm mác xít về chủ nghĩa xã hội vào
điều kiện lịch sử cụ thể. Người đã tuân thủ một di huấn nổi tiếng của
Ăngghen: Muốn làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học thì trước hết
phải đặt chủ nghĩa xã hội trên mảnh đất hiện thực.
Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác thì chủ nghĩa xã
hội không phải là một hình thái kinh tế - xã hội mà chỉ là một giai đoạn, một
trình độ phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. V.I.Lênin
viết: “Xã hội cộng sản, đó là một xã hội trong đó tất cả là của chung: ruộng
đất, nhà máy, lao động chung của mọi người”6. Không chỉ vậy, V.I.Lênin
còn chỉ ra rằng chỉ dưới chủ nghĩa xã hội thì tư liệu sản xuất mới thuộc về của
chung (số đông giai cấp vô sản). Tuy nhiên, khi gọi chủ nghĩa xã hội là chủ
nghĩa cộng sản thì Lênin đã khẳng định rằng đó chưa phải là chủ nghĩa cộng
sản phát triển trên những cơ sở của chính nó, chưa phải là chủ nghĩa cộng sản
hoàn toàn. Mà trái lại, đó mới chỉ là giai đoạn đầu hay giai đoạn thấp của xã
hội cộng sản chủ nghĩa. Khi giải thích những tư tưởng của C.Mác,
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin viết: “... Về mặt khoa học, thì sự khác nhau giữa chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thật là rõ ràng. Cái mà người thường gọi
là chủ nghĩa xã hội, thì C.Mác gọi là giai đoạn “đầu” hay giai đoạn thấp của
xã hội cộng sản chủ nghĩa”7.
5

C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t22, Nxb. CTQG, H. 1997, tr. 757.
V.I.Lênin: Toàn tập, t.41, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tr.373.

7
V.I.Lênin: Toàn tập, t.33, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tr.121.
6

4


Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rằng, chủ nghĩa
xã hội với tư cách là một giai đoạn, một nấc thang của xã hội mới, là xã hội
trực tiếp phát sinh ra từ chủ nghĩa tư bản thì nó không chỉ đối lập một cách
chung chung với chủ nghĩa tư bản mà nó còn là một xã hội phát triển cao hơn,
tốt đẹp hơn so với chủ nghĩa tư bản. Điều này được thể hiện ở chỗ, chủ nghĩa
xã hội sẽ tạo ra một năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản bởi mục tiêu
của chủ nghĩa xã hội là vì con người.
Trên cơ sở đó, chủ nghĩa Mác-Lênin đã khẳng định rằng, xét cho đến
cùng thì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, quyết định nhất cho thắng
lợi của chế độ mới. Chủ nghĩa tư bản đã lật đổ được chế độ phong kiến bởi nó
đã tạo ra một năng suất lao động cao hơn chưa từng thấy so với chế độ phong
kiến. Do đó, chủ nghĩa tư bản cũng có thể bị lật đổ, bởi chủ nghĩa xã hội tạo
ra một năng suất lao động mới, cao hơn nhiều so với chủ nghĩa tư bản. Và
một điều nữa là, khác với chủ nghĩa tư bản, những sản phẩm của chủ nghĩa xã
hội được làm ra là nhằm đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao của mọi thành
viên trong xã hội chứ không nhằm nô dịch con người.
Và để phân biệt sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư
bản, V.I.Lênin đã đưa ra một số phác thảo về chủ nghĩa xã hội, được thể hiện
ở những điểm sau:
Một là, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ
khí.
Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản ra đời là tất yếu, trước hết là tất
yếu kinh tế. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, phải ưu tiên hàng đầu cho phát

triển lực lượng sản xuất, xác lập từng bước chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất, tạo ra phương thức tổ chức quản lý mới tiến bộ hơn để có năng suất lao

5


động cao hơn năng suất trong xã hội tư bản. V.I.Lênin đánh giá rất cao vai trò
to lớn của nền đại công nghiệp cơ khí đối với chủ nghĩa xã hội. Trong đó, ông
đặc biệt chú ý đến vai trò của điện lực đối với công cuộc xây dựng xã hội
mới. Bởi, ông coi điện lực chính là cơ sở kỹ thuật mới để xây dựng kinh tế, là
cơ sở để xây dựng nền sản xuất hiện đại. Từ cơ sở hiện thực của nước Nga,
của những điều kiện, tiền đề và những yêu cầu của xây dựng CNXH - một chế
độ tiến bộ hơn, ưu việt hơn chủ nghĩa tư bản, Lênin đã nêu một công thức nổi
tiếng: “chủ nghĩa cộng sản là chính quyền Xô Viết cộng với điện khí hoá toàn
quốc”. Và nếu nước Nga được bao phủ bằng một mạng lưới dày đặc các trạm
phát điện thì công cuộc xây dựng kinh tế cộng sản chủ nghĩa ở Nga sẽ trở
thành kiểu mẫu cho châu Âu và châu Á xã hội chủ nghĩa trong tương lai.
Sở dĩ ông xem điện khí hóa là cơ sở để xây dựng nền đại công nghiệp
là bởi, vào thời của V.I.Lênin thì điện khí hóa toàn quốc là trình độ phát triển
rất cao của đại công nghiệp mà không mấy nước trên thế giới đã đạt tới. Bản
thân các nước tư bản phát triển cao vào lúc bấy giờ như Thụy Điển, Đức,
Mỹ... cũng chỉ gần đạt tới trình độ điện khí hóa toàn quốc. Nhưng ngày nay,
tình hình phát triển của khoa học và điện khí hóa toàn quốc chưa phải là trình
độ phát triển cao nhất hiện nay. Do đó, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
chắc chắn sẽ là cái cao hơn cơ sở vật chất của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Như vậy, V.I.Lênin đã cụ thể hóa về cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã
hội là nền đại công nghiệp cơ khí. Nhưng theo V.I.Lênin, bản thân nền đại
công nghiệp hiện đại không dung hợp với chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa; nó
đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa và thiết lập chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất. Quán triệt quan điểm chỉ đạo này của Lênin sau Cách

mạng tháng Mười Nga, chỉ sau vài chục năm, nước Nga từ một nước tư bản
kém phát triển đã trở thành một cường quốc về kinh tế, khoa học, kỹ thuật.

6


Hai là, chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao
động mới.
Trong những luận giải của mình về chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đã nêu
rõ nguyên nhân vì sao chủ nghĩa xã hội đã tạo ra được một năng suất lao động
cao hơn so với chủ nghĩa tư bản. Xác lập một nền kinh tế phát triển cao hơn,
tiến bộ hơn chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, tổ
chức lao động và năng suất lao động, chính là quan niệm của V.I.Lênin về
kinh tế của chủ nghĩa xã hội: “Trong bất cứ cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
nào, khi giai cấp vô sản đã làm xong nhiệm vụ giành được chính quyền rồi và
trong chừng mực mà nhiệm vụ tước đoạt những kẻ đi tước đoạt và nhiệm vụ
đập tan sự phản kháng của chúng đã được hoàn thành trên những nét chủ
yếu và cơ bản - thì tất nhiên có một nhiệm vụ căn bản khác được đề lên hàng
đầu, đó là: thiết lập một chế độ xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản, nghĩa là
nâng cao năng suất lao động và do đó (và nhằm mục đích đó) phải tổ chức
lao động theo một trình độ cao hơn”8. Đó cũng chính là đặc trưng thể hiện
bản chất về kinh tế của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của Lênin.
Ngoài cơ sở vật chất là nền đại công nghiệp hiện đại, thì còn do
những yếu tố vốn có của chủ nghĩa xã hội, những yếu tố này không thể có
được trong lòng chủ nghĩa tư bản. Đó là cách tổ chức lao động và kỷ luật lao
động mới.
V.I.Lênin khẳng định kỷ luật của chế độ nô lệ và chế độ phong kiến là
kỷ luật roi vọt; kỷ luật của chủ nghĩa tư bản là kỷ luật đói; còn kỷ luật của chủ
nghĩa xã hội là kỷ luật tự giác. Theo ông, kiểu tổ chức lao động xã hội của
chủ nghĩa xã hội sở dĩ cao hơn so với kiểu tổ chức lao động xã hội của chủ

nghĩa tư bản là vì nó dựa vào một kỷ luật tự giác và tự nguyện của chính ngay
8

V.I.Lênin: Toàn tập, tập 36, Nxb TB, M.1978, tr.228-229.

7


những người lao động. Song, theo V.I.Lênin, để có được cách tổ chức lao
động mới thì cần phải thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm soát toàn dân.
Khi thực hiện “Chính sách kinh tế mới” (NEP), tư tưởng về sự kiểm
kê, kiểm soát toàn dân không hề bị hạ thấp mà còn được đề cao hơn.
V.I.Lênin coi đó là cái để cứu nước Nga khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế,
nhưng vẫn đảm bảo cho nước Nga tiến lên chủ nghĩa xã hội. Ông coi việc
kiểm kê, kiểm soát toàn dân đối với sản xuất và phân phối sản phẩm là một
hình thức của sự quá độ, là cái giữ cho xã hội không đi chệch khỏi con đường
xã hội chủ nghĩa trong điều kiện thực hiện chủ nghĩa tư bản nhà nước.
Như vậy, chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một năng suất lao động cao hơn
chủ nghĩa tư bản nhờ việc đưa ra một hình thức tổ chức lao động và kỷ luật
lao động mới. Hình thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động đó được thực
hiện trên cơ sở của sự kiểm kê, kiểm soát toàn dân đối với việc sản xuất và
phân phối sản phẩm.

Ba là, chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
Theo V.I.Lênin, phân phối theo lao động là cách thức phân phối trong
giai đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa. Cách thức phân phối theo lao
động là thích hợp nhất với chủ nghĩa xã hội, bởi vì nó được dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất. Phân phối theo lao động không có nghĩa là mỗi
người làm được bao nhiêu sản phẩm thì được hưởng hết bấy nhiêu. Trái lại,
tổng sản phẩm do lao động xã hội tạo ra phải được đem phân phối cho cả tiêu

dùng cá nhân, cho cả tích lũy tái sản xuất mở rộng và cho cả tiêu dùng công
cộng của xã hội. Tiêu dùng cá nhân chỉ là một phần trong tổng sản phẩm do

8


lao động của người công nhân làm ra. Tuy nhiên, theo các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác-Lênin, trên thực tế, những phần không phân phối trực tiếp cho
tiêu dùng cá nhân những người công nhân vẫn thuộc về họ, vẫn nhằm đảm
bảo lợi ích cơ bản, lâu dài, chung cho mọi thành viên trong xã hội.
V.I.Lênin chỉ rõ cách phân phối sản phẩm theo lao động được dựa trên
hai nguyên tắc: “người nào không làm thì không ăn”; “số lượng lao động
ngang nhau thì hưởng số sản phẩm ngang nhau”.
Nguyên tắc “người nào không làm thì không ăn”, theo V.I.Lênin, đó là
quy tắc cơ bản, là chân lý sở đẳng và hiển nhiên. Tất cả những công nhân, tất
cả những bần nông và ngay cả trung nông, tức là tất cả những người đã trải
qua cảnh túng thiếu, tất cả những người đã sống bằng lao động của mình đều
tán thành điều đó.
Nguyên tắc “số lượng lao động ngang nhau thì hưởng số lượng sản
phẩm ngang nhau” thể hiện sự công bằng dưới chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên,
V.I.Lênin cũng nhận thấy rằng nguyên tắc này mặc dù thể hiện sự phân phối
công bằng hơn so với xã hội tư bản và các xã hội tư hữu khác, song nó vẫn
chưa tạo ra được sự bình đẳng hoàn toàn. Bởi đó vẫn là “bình đẳng kiểu tư
sản” và chưa gạt bỏ được “pháp quyền tư sản”. Điều đó biểu hiện ở chỗ người
ta còn phải dùng nguyên tắc “trao đổi ngang giá”, còn phải dùng quy tắc duy
nhất là lấy lao động làm thước đo để phân phối cho mọi người mà trong thực
tế họ không có khả năng lao động ngang nhau.
Do đó, V.I.Lênin cho rằng xã hội cần phải kiểm tra, kiểm soát nghiêm
ngặt mức độ lao động và mức độ tiêu dùng của từng người bởi dưới chủ nghĩa
xã hội vẫn còn nhiều người trốn tránh lao động, muốn làm ít hưởng nhiều,

tránh việc nặng tìm việc nhẹ…

9


Bốn là, chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết
lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Kế thừa những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã
nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa.
Bởi, ông cho rằng chính chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa là nguyên nhân gây
ra mọi đau khổ của quần chúng nhân dân lao động. Do đó, để giải phóng
người lao động thì cần phải xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa. V.I.Lênin
khẳng định: “Để thực sự giải phóng giai cấp công nhân, cần phải có cuộc
cách mạng xã hội, xuất phát một cách tự nhiên từ toàn bộ sự phát triển của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tức là phải thủ tiêu chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất, chuyển các tư liệu đó thành sở hữu công cộng và thay thế
nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa bằng việc tổ chức sản xuất sản phẩm
theo lối xã hội chủ nghĩa...”9. Đồng thời, Lênin cũng cho rằng chủ nghĩa xã
hội không hề xóa bỏ tất cả các quyền sở hữu của mọi công dân mà chỉ muốn
xóa bỏ quyền sở hữu của bọn địa chủ và tư bản.
Như vậy, V.I.Lênin cũng coi một trong những mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội là xóa bỏ chế độ tư hữu, nhưng không phải chế độ tư hữu nói chung mà
là chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội không hề xóa bỏ tất cả
các quyền sở hữu của quần chúng nhân dân lao động.
Năm là, chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức,
bóc lột, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.
Tiếp thu những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, trong các tác
phẩm của mình, V.I.Lênin đã khẳng định sự áp bức, bóc lột là tai họa lớn đối
với người lao động. Sự thay thế của các xã hội trước chủ nghĩa xã hội chẳng
9


V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1975, t.6, tr.518.

10


qua cũng chỉ là sự thay thế của các hình thức áp bức, bóc lột đối với người lao
động mà thôi. Chỉ đến chủ nghĩa xã hội thì con người mới có khả năng được
giải phóng khỏi các hình thức áp bức và bóc lột đó.
V.I.Lênin viết: “Chủ nghĩa xã hội có mục đích không những xóa bỏ
tình trạng nhân loại bị chia thành những quốc gia nhỏ và xóa bỏ mọi trạng
thái biệt lập giữa các dân tộc, không những làm cho các dân tộc gần gũi
nhau, mà cũng còn nhằm thực hiện việc hợp nhất các dân tộc lại” 10. Sở dĩ có
được điều đó là vì chủ nghĩa xã hội, theo V.I.Lênin, đã tổ chức được nền sản
xuất không có sự áp bức giai cấp, do đó đảm bảo phúc lợi cho tất cả các thành
viên của quốc gia, cho nên nó làm cho “tình cảm” của dân cư phát triển tự do;
và chính vì vậy, đã tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hết sức mạnh mẽ sự
gần gũi và sự hợp nhất giữa các dân tộc. Chủ nghĩa tư bản không thể thủ tiêu
được ách áp bức dân tộc, cũng như ách áp bức chính trị nói chung bởi vì nó
không xóa bỏ được giai cấp. Sau khi xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ
nghĩa xã hội, giai cấp vô sản tạo ra khả năng thủ tiêu hoàn toàn ách áp bức
dân tộc. Nhưng, V.I.Lênin cho rằng khả năng ấy chỉ biến thành hiện thực nếu
hoàn toàn thiết lập được nền dân chủ trong mọi lĩnh vực, kể cả việc quy định
biên giới của quốc gia dựa theo những “tình cảm” của dân cư, và kể cả quyền
hoàn toàn tự do. V.I.Lênin còn khẳng định rằng, việc thủ tiêu ách áp bức dân
tộc đòi hỏi phải có một cơ sở tức là nền sản xuất xã hội chủ nghĩa, nhưng trên
cơ sở đó cần phải thiết lập một tổ chức nhà nước dân chủ.
Như vậy, chủ nghĩa xã hội sẽ giải phóng con người khỏi mọi áp bức
bóc lột, khỏi tình trạng dân tộc này thống trị dân tộc khác, đồng thời tạo điều
kiện thuận lợi và thúc đẩy sự gần gũi và sự hợp nhất giữa các dân tộc.

Sáu là, chủ nghĩa xã hội thực hiện sự bình đẳng xã hội.
10

V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t.27, tr.328.

11


Khi đề cập đến vấn đề này, V.I.Lênin khẳng định rằng cơ sở của mọi
sự bất bình đẳng xã hội và bất bình đẳng chính trị là do sự phân chia xã hội
thành giai cấp gây ra. Do đó, để xóa bỏ mọi bất bình đẳng xã hội và bất bình
đẳng chính trị thì cần phải xóa bỏ sự phân chia xã hội thành giai cấp; và chỉ
có chủ nghĩa xã hội mới giải quyết được vấn đề đó. Sở dĩ V.I.Lênin khẳng
định như vậy là vì dưới chủ nghĩa tư bản nền kinh tế thị trường không những
còn tồn tại mà quyền lực của đồng tiền và sức mạnh của tư bản còn được giữ
vững. Khi quyền lực của đồng tiền còn được giữ vững thì không thể nói đến
sự bình đẳng được. Từ đó, ông đã chỉ ra rằng không những ruộng đất, mà cả
lao động của con người, bản thân con người, lương tâm, tình yêu và khoa học,
tất cả nhất định đều để bán chừng nào còn quyền lực của tư bản.
Tuy nhiên, khi đề cập đến vấn đề bình đẳng dưới chủ nghĩa xã hội thì
điều đó không có nghĩa là sự ngang bằng nhau về mọi phương diện. Bởi, chủ
nghĩa xã hội không thể thực hiện được sự bình đẳng hoàn toàn về mọi mặt,
đặc biệt là sự bình đẳng về thể lực và trí lực của các cá nhân. Trái lại, khi nói
tới bình đẳng trong chủ nghĩa xã hội thì phải luôn hiểu rằng đó là sự bình
đẳng xã hội, bình đẳng về địa vị xã hội của con người.
Không chỉ vậy, mà V.I.Lênin còn nêu ra nguyên nhân của sự bất bình
đẳng trong xã hội chính là do sự phân chia xã hội thành giai cấp. Chừng nào
các giai cấp chưa bị xóa bỏ, thì đề cập đến tự do và bình đẳng nói chung chỉ là
tự lừa dối mình hoặc là lừa dối công nhân cùng toàn thể những người lao
động và những người bị tư sản bóc lột.

Tóm lại, chủ nghĩa xã hội sẽ không thể thực hiện sự bình đẳng hoàn
toàn, sự bình đẳng về mọi phương diện, bởi vì dưới chủ nghĩa xã hội vẫn thực
hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, vẫn còn sự khác biệt giữa các giai

12


cấp, sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, v.v... Những khác biệt đó cho
thấy còn tồn tại những bất bình đẳng xã hội. Mặc dù vậy, chủ nghĩa xã hội
vẫn là xã hội bình đẳng hơn so với chủ nghĩa tư bản. Điều đó được thể hiện
trước hết ở sự bình đẳng xã hội, bình đẳng về địa vị xã hội của con người.
Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội cũng chính là quá trình khắc phục và
xoá bỏ dần những bất bình đẳng trong xã hội.
Ở một phương diện khác - phương diện văn hoá - Lênin cũng đã nêu
lên hàng loạt quan điểm về văn hoá vô sản - văn hoá xã hội chủ nghĩa. Trong
xã hội xã hội chủ nghĩa, một nền văn hoá vô sản sẽ được xây dựng như là “sự
phát triển hợp quy luật của tổng số kiến thức mà loài người đã tích lũy được
dưới ách thống trị của xã hội tư bản”. Tính ưu việt về văn hoá là một đặc
trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa, theo quan điểm của Lênin: “Văn hoá vô
sản không phải bỗng nhiên mà có, nó không phải do những người tự cho
mình là chuyên gia về văn hoá vô sản phát minh ra. Đó là điều ngu ngốc. Văn
hoá vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng số kiến thức mà loài
người đã tích luỹ được dưới ách thống trị của xã hội tư bản, xã hội của bọn
địa chủ và xã hội của bọn quan liêu”11.
Trên đây chưa phải là toàn bộ những phác thảo của V.I.Lênin về chủ
nghĩa xã hội, nhưng điều này đã cho thấy những quan điểm khoa học, cách
mạng của ông khi đưa ra những dự đoán về chủ nghĩa xã hội. Chính vì vậy,
nó cần được bổ sung, phát triển cho phù hợp với thực tiễn.
2. Những phác thảo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam


11

V.I.Lênin, Toàn tập, t. 41, Nxb TB, M.1978, tr.361.

13


Trước khi trình bày về những phác thảo của Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, tác giả xin nói thêm đôi nét về bối cảnh lịch sử của
đất nước, khi chúng ta tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ngay sau ngày giành được chính quyền về tay nhân dân, Hồ Chí Minh
với cương vị là người lãnh đạo tối cao của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng
cầm quyền ở nước ta, đồng thời với cương vị là Chủ tịch nước trong suốt 24
năm liền (từ 1945 đến 1969). Có thể nói, đây là thời kỳ đặc biệt của lịch sử
cách mạng Việt Nam. Trong thời gian này, nhân dân ta phải tiến hành hai
cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược để bảo vệ thành quả của cách
mạng, bảo vệ nền độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc. Với 9 năm gian khổ
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, cách mạng Việt Nam đã thực
hiện chiến lược “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”. Và, từ năm 1954 cho đến
lúc Hồ Chí Minh qua đời, năm 1969, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược ở
miền Nam.
Suốt 24 năm gian khổ và ác liệt đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta
đã phải dồn trí lực vào việc lãnh đạo kháng chiến là chủ yếu. Đó cũng là lẽ
đương nhiên, bởi đất nước có chiến tranh. Hơn nữa, chủ nghĩa xã hội mà nhân
dân ta xây dựng ở miền Bắc trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, miền
Bắc vừa phải làm nghĩa vụ của hậu phương lớn, vừa phải chống trả hai cuộc
chiến tranh phá hoại có tính chất hủy diệt bằng không quân và hải quân của đế
quốc Mỹ. Do vậy, chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc có thể coi là chủ nghĩa xã hội

thời chiến. Mọi quy luật của chủ nghĩa xã hội lúc bấy giờ diễn ra trong một
trạng thái không bình thường vì bị chi phối bởi qui luật của chiến tranh.

14


Trong hoàn cảnh lịch sử như vậy, chúng ta không thể đòi hỏi sự tư
duy hoàn toàn đầy đủ về chủ nghĩa xã hội của Đảng ta cũng như của lãnh tụ
Hồ Chí Minh. Dưới đây, tác giả xin trình bày những quan niệm và những
phác thảo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trên những điểm
cơ bản nhất.
Thứ nhất, về bản chất của chủ nghĩa xã hội
Ngay từ những năm hai mươi của thế kỷ XX, khi đang sống và hoạt
động ở nước Pháp, Hồ Chí Minh đã mong mỏi khi đất nước giành được độc
lập thì Chính phủ cách mạng của nhân dân sẽ: “vạch ra kế hoạch chi tiết về tổ
chức sản xuất và tiêu thụ. Nào là bảo vệ và phát triển lành mạnh cho trẻ em;
giáo dục và lao động đối với tráng niên; nghiêm khắc lên án bọn ăn bám;
nghỉ ngơi cho người già … thủ tiêu mọi sự bất bình đẳng về hưởng thụ, hạnh
phúc không phải dành cho một số người mà cho tất cả mọi người” 12.
Sau đó, Hồ Chí Minh đã nhiều lần đề cập đến mô hình tổng thể của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, với một cách diễn đạt ngắn gọn, súc tích và dễ
hiểu: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội là làm cho dân giàu nước mạnh. Dân có
giầu thì nước mới mạnh”. Người nhấn mạnh đến những bản chất tốt đẹp nhất
của chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh, xã hội không còn
người bóc lột người, không còn đói rét, mọi người đều được ấm no, hạnh
phúc; là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
lao động.
Cả cuộc đời vĩ đại và thanh cao của Hồ Chí Minh là dành cho dân, cho
nước, cho dân tộc và nhân loại. Ở Người “chỉ có một ham muốn tột bậc là
làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng

12

Hồ Chí Minh: Về liên minh công nông, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.158.

15


bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” 13. Theo Người, “nếu
dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét, Đảng và Chính phủ có lỗi;
nếu dân dốt Đảng và Chính phủ có lỗi”. Tất cả “mọi chủ trương, chính sách
của Đảng là nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân nói chung
và công nông nói riêng”14.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội là một sáng tạo vật chất
dành cho con người. Sự quan tâm đến vấn đề con người là tư tưởng nhất quán
của Hồ Chí Minh, từ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đến sự nghiệp
xây dựng một xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Đây chính là sự quán triệt
sâu sắc chủ nghĩa Mác-Lênin, một học thuyết nhằm giải phóng con người,
giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp bằng sự nghiệp của cách mạng vô sản.
Chúng ta có thể đọc được quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất của
chủ nghĩa xã hội trong nhiều bài viết, bài nói của Người. Song, điều dễ nhận
thấy nhất ở tất cả các bài viết, bài nói của Người đó là chủ nghĩa nhân văn Hồ
Chí Minh. Ước nguyện và lòng mong muốn đến cháy bỏng của Người cũng
chính là ước nguyện và lòng mong muốn của cả dân tộc Việt Nam về một
tương lai tươi đẹp.
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có những đặc trưng
cơ bản sau:
* Đó là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
* Đó là một xã hội có nền sản xuất phát triển cao, gắn liền với trình độ
khoa học kỹ thuật tiên tiến và hiện đại. Ngày càng không ngừng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

13
14

Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, t. 4, Nxb CTQG, H. 2000, tr.161.
Sđd, tr. 100.

16


* ú l mt xó hi khụng cú nn ngi ỏp bc búc lt ngi. Cú cuc
sng bỡnh ng v t do. Lm theo nng lc, hng theo lao ng phỳc li
cho ngi gi yu, ngi tn tt v tr m cụi
* ú l mt xó hi cú nn vn húa tiờn tin, c kt tinh t nhng
truyn thng vn húa tt p ca dõn tc v nhng tinh hoa vn húa ca th
gii.
* ú l mt xó hi cú nn o c vn minh tiờn tin, trong ú ngi
vi ngi l ng chớ, l bn bố, anh em. Mt xó hi m bo cho con ngi
sng xng ỏng vi danh hiu v v th con ngi.
Th hai, quỏ i lờn ch ngha xó hi Vit Nam l mt quỏ trỡnh
y khú khn, phc tp v lõu di
H Chớ Minh xỏc nh rng, s nghip xõy dng ch ngha xó hi
nc ta l cuc chin u chng li nghốo nn v lc hu cho nờn s nghip
y khú khn hn vic ỏnh gic; Ngi nhn mnh: Đặc điểm to lớn nhất
của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên
chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa
Vì vậy; nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật
chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã
hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên
tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền
kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và

lâu dài15.

15

S d, t. 10, tr.13.

17


Hồ Chí Minh cũng nhiều lần nhấn mạnh đến điểm xuất phát, đến mặt
bằng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là từ một nước nông nghiệp lạc hậu
tiến lên chủ nghĩa xã hội không trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Do đó, theo
Người quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một quá trình lâu
dài gay go và gian khổ. Trong từng bước đi lên của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, Người chỉ rõ: “Phải thiết thực đi từng bước, phải tiến
vững chắc. Phải nắm vững qui luật phát triển của cách mạng, phải tính toán
cẩn thận những điều kiện cụ thể. Kế hoạch phải chắc chắn, cân đối. Chớ đem
chủ quan của mình thay cho điều kiện thực tế. Phải chống bệnh chủ quan tác
phong quan liêu, đại khái. Phải xây dựng tác phong điều tra nghiên cứu
trong mọi công tác cũng như khi định ra mọi chính sách của Đảng và của
Nhà nước”16. Đây chính là sự vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác-Lênin, tránh
giáo điều, chủ quan, duy ý chí. Và, chỉ có trên cơ sở đó, chúng ta mới có thể
dần dần nắm bắt được qui luật phát triển của cách mạng Việt Nam, định ra
được đường lối, phương châm, bước đi cụ thể của cách xã hội chủ nghĩa thích
hợp với tình hình nước ta. Hồ Chí Minh cho rằng, muốn đi lên chủ nghĩa xã
hội phải đi bằng hai chân “nông nghiệp và công nghiệp”, không chú ý đến
một trong hai mặt đó thì bước đi sẽ chậm và khập khiễng như người đi một
chân. Vận dụng quan điểm đó của Hồ Chí Minh, Đảng ta đã từng bước tiếp
cận qui luật phát triển của xã hội nước ta, từng bước đổi mới cơ cấu nền kinh
tế phù hợp với đặc điểm tình hình của đất nước, tạo ra những chuyển biến

quan trọng như ngày nay.
Hồ Chí Minh luôn luôn chú trọng tới điều kiện thực tế của đất nước để
xác định các bước đi. Người nhận thức được rằng, chủ nghĩa xã hội không
phải là sắc lệnh từ trên ban xuống. Chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo là sự
nghiệp của quần chúng nhân dân.
16

Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.9, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1989, tr.69-70.

18


Một tháng trước khi đi xa, Người căn dặn: “Ta xây dựng chủ nghĩa xã
hội từ hai bàn tay trắng đi lên thì còn gian khổ và lâu dài”.
Thứ ba, về các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Một là, về chế độ mới, đó là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, tất
cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Hồ Chí Minh vừa chỉ ra mục tiêu của
chế độ mới ở Việt Nam là chế độ của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân,
đồng thời Người cũng nhấn mạnh đến vai trò và mối quan hệ giữa các cán bộ
lãnh đạo Đảng và nhà nước đối với nhân dân trong chế độ này, rằng: “Chủ
tịch, Bộ trưởng là đầy tớ cho nhân dân chứ không phải là làm quan cách
mạng”; rằng, “Người đảng viên vừa là người lãnh đạo và vừa là người đầy tớ
trung thành của nhân dân” …
Hai là, về nền kinh tế mới, đó là một nền kinh tế công - nông nghiệp
hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà
Người phác họa trong tương lai với bốn hình thức sở hữu. Đó là sở hữu nhà
nước (tức sở hữu toàn dân); sở hữu tập thể, sở hữu của những người lao động
riêng lẻ (kinh tế cá thể) và sở hữu của các nhà tư bản. Trong đó kinh tế quốc
doanh giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế mới.
Ba là, về văn hóa tư tưởng, Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa xã hội

cao hơn chủ nghĩa tư bản về văn hóa. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội chính
là về văn hóa, về giải phóng con người. Do vậy, trong mục tiêu nói về văn
hóa, tư tưởng, Hồ Chí Minh rất coi trọng đến việc xây dựng một nền đạo đức,
nền văn hóa tư tưởng và lối sống mới.
Theo Người, văn hóa tư tưởng không phụ thuộc một cách máy móc
vào điều kiện sinh hoạt vật chất. Có thể điều kiện vật chất chưa cao nhưng

19


vẫn xây dựng được một lối sống tiên tiến lành mạnh và văn minh. Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “Văn hóa giáo dục phải phát triển mạnh để phục vụ yêu cầu
cách mạng. Văn hóa giáo dục là một mặt trận quan trọng trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội… Giáo dục phải phục vụ đường lối chính trị của
Đảng và Chính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống của nhân dân… Trong
việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng,
giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất”17.
Bốn là, về con người mới xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh khẳng định:
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa” 18.
Theo Người, trong chủ nghĩa xã hội, con người vừa là động lực, vừa là mục
tiêu của sự phát triển. Ở trong con người đó phải có được các đặc trưng cơ
bản sau: có tinh thần và năng lực làm chủ; có đạo đức cần kiệm liêm chính chí
công vô tư; có kiến thức khoa học kỹ thuật, nhạy bén với cái mới; có phong
cách sống và làm việc khoa học.
Thứ tư, về động lực, bước đi và cách làm
Theo Hồ Chí Minh, động lực của chủ nghĩa xã hội chính là con người.
Bởi, “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”. Sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội cũng chính bởi quần chúng nhân dân tiến hành, vì đó là chế độ
mới của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đây chính là hạt nhân cốt lõi
trong chiến lược con người của Hồ Chí Minh.

Người nói: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu
cũng xong”; “có dân là có tất cả”. Nhưng để “có dân”, Người khuyên: “Đảng
viên phải gương mẫu, làm đúng chính sách, phải thực sự tôn trọng quyền làm
chủ của nhân dân, lắng nghe ý kiến của quần chúng thì mới được dân tin, dân
17
18

Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1989, tr.759-760
Sđd, t.8, tr.429.

20


phục, dân yêu. Như vậy công việc khó mấy cũng làm được” 19. Xây dựng chủ
nghĩa xã hội là một sự nghiệp rất to lớn nặng nề và phức tạp, mà cũng rất vẻ
vang. Đây là: “Một cuộc chiến đấu chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để
tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi. Để giành lấy thắng lợi trong cuộc chiến
đấu khổng lồ này cần phải động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân,
dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân”20.
Để phát huy nhân tố con người trong chế độ mới, theo Hồ Chí Minh
phải chăm lo giáo dục, bồi dưỡng và xây dựng con người trên mọi phương
diện, để họ hiểu rõ cả lợi ích, nhu cầu, đạo đức, lý tưởng và văn hóa thanh cao
của con người trong chế độ mới. Phải hết sức chú ý đến mặt lợi ích và nhu
cầu của con người. Phải có sự kết hợp hài hòa cả 3 mặt của lợi ích: lợi ích
người lao động, lợi ích tập thể và lợi ích của nhà nước. Đồng thời cũng phải
biết sử dụng một cách thích hợp các đòn bẩy kinh tế: khoán, thưởng, phạt rõ
ràng và công minh.
Hồ Chí Minh đã sớm đề phòng về khuynh hướng chủ quan, nóng vội,
đốt cháy giai đoạn. Người luôn coi trọng đến từng bước đi sao cho thật vững
chắc và phải luôn xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế của đất nước. Xa rời

thực tế, không tôn trọng thực tế khách quan thì không thể có chủ trương, biện
pháp đúng đắn và những bước đi thích hợp được. Đồng thời, trong quá trình
xây dựng một xã hội mới - xã hội chủ nghĩa, do đây là một việc làm hết sức
mới mẻ đối với Đảng ta, cho nên Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh đến tác hại
của tình trạng rập khuôn, máy móc, giáo điều về kinh nghiệm của các nước
khác. Bởi, theo Người, mỗi nước, mỗi dân tộc có điều kiện kinh tế, xã hội,
văn hóa và lịch sử khác nhau, do đó phải tìm cách làm riêng, phù hợp với Việt
Nam - như vậy mới là khoa học, mới là người mácxít thực sự.
19
20

Hồ Chí Minh: Về liên minh công nông, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.260.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.505.

21


Túm li, do hon cnh c bit ca t nc, H Chớ Minh khụng cú
iu kin nghiờn cu sõu v ch ngha xó hi Vit Nam. Mc dự vy, nhng
phỏc tho ca Ngi v ch ngha xó hi cho n nay vn cũn gi nguyờn giỏ
tr i vi s nghip cỏch mng ca nhõn dõn ta núi chung, c bit l trong
s nghip i mi m chỳng ta ang tin hnh, di s lónh o ca ng.
Vi ỏnh sỏng t tng ca Ngi vi quyt tõm v s n lc ca ton ng,
ton dõn v ton quõn ta, chc chn s nghip dõn giu, nc mnh, xó hi
cụng bng, dõn ch, vn minh s tr thnh hin thc trờn t nc Vit Nam
thõn yờu ca chỳng ta.
3. Quan im ca ng ta v c trng ca ch ngha xó hi v
con ng i lờn ch ngha xó hi Vit Nam
3.1 Quan im ca ng ta v c trng ca ch ngha xó hi
Vn dng sỏng to quan im ca ch ngha Mỏc- Lờnin, t tng H

Chớ Minh, ng ta khng nh, i lên ch ngha xó hi là sự lựa chọn duy nhất
đúng đắn của Đảng và nhân dân ta. Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới xây
dựng ch ngha xó hi ở nớc ta đến nay, Đảng ta đã từng bớc xác định, bổ
sung và hoàn thiện dần những đặc trng ch ngha xó hi mà Đảng và nhân dân
ta xây dựngó a ra mụ hỡnh xó hi xó hi ch ngha Vit Nam trong
Cng lnh xõy dng t nc trong thời kỳ quá độ lên ch ngha xó hi
Vit Nam (Cng lnh 1991). i hi X cho rng, nhn thc v ch ngha xó
hi v con ng i lờn ch ngha xó hi ngy cng sỏng t hn vi mt h
thng quan im lý lun; ng thi lu ý rng, h thng quan im lý lun tuy
ó hỡnh thnh nhng mi l "trờn nhng nột c bn" m thụi. So vi Cng
lnh 1991cú gỡ khỏc?
Xem bng i chiu di õy (s th t c thờm vo d so sỏnh;
nhng t khỏc gia hai ln c tỏc gi nhn mnh):

22


Cương lĩnh 1991 (tr.8 - 9)

Văn kiện Đại hội X (tr.68)
Dân giàu, nước
1 mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh

1

2

Do nhân dân lao
động làm chủ

Có một nền kinh tế

2

Do nhân dân làm
chủ
Có nền kinh tế phát

phát triển cao dựa trên lực

triển cao, dựa trên lực

lượng sản xuất hiện đại và

lượng sản xuất hiện đại và

chế độ công hữu về các tư
liệu sản xuất chủ yếu

3

quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất

Có nền văn hoá tiên
3 tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Có nền văn hoá tiên
4 tiến, đậm đà bản sắc dân

tộc

Con người được giải

Con

người

được

phóng khỏi áp bức, bóc lột,

giải phóng khỏi áp bức, bất

bất công, làm theo năng lực,

công, có cuộc sống ấm no,

4 hưởng theo lao động, có

5 tự do, hạnh phúc, phát triển

cuộc sống ấm no, tự do hạnh

toàn diện

phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện cá nhân
5
Các dân tộc trong


6

Các dân tộc trong

nước bình đẳng, đoàn kết và

cộng đồng Việt Nam bình

giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

đẳng, đoàn kết, tương trợ

23


v giỳp nhau cựng tin
b.
Cú Nh nc phỏp
quyn xó hi ch ngha ca
7 nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ
nhõn dõn di s lónh o
Cú quan h hu ngh

ca ng Cng sn
Cú quan h hu

6 v hp tỏc vi nhõn dõn tt

8 ngh v hp tỏc vi nhõn


c cỏc nc trờn th gii

dõn cỏc nc trờn th gii

Nh vy, ến đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, qua thực tế xây dựng
ch ngha xó hi, Đảng ta đã nhận thức đầy đủ hơn về những đặc trng ch
ngha xó hi ở nớc ta, đồng thời có sự bổ sung, phát triển thêm những đặc trng
mới, gồm 8 đặc trng cơ bản, ú l:
Thứ nhất, xó hi xó hi ch ngha m ng, Nh nc v nhõn dõn ta
ang xõy dng l một xã hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn
minh. Đặc trng này đợc đặt lên hàng đầu và có ý nghĩa bao trùm, thể hiện cô
đọng t tởng cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ch ngha xó hi là nhằm nâng cao
đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, thực hiện ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai
cũng đợc hạnh phúc, ấm no.
Xây dựng ch ngha xó hi chính là làm cho cuộc sống của nhân dân
ngày càng giàu lên thì nớc mới mạnh. Đồng thời, bảo đảm sự công bằng trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từng bớc xây dựng xã hội dân chủ văn minh.
T tởng dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh thể hiện mục tiêu
xuyên suốt của ch ngha xó hi mà chúng ta xây dựng và đạt tới. Đồng thời,
xây dựng niềm tin của nhân dân với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, ú l xó hi do nhân dân làm chủ.

24


Cng lnh xõy dng t nc trong thi k quỏ lờn ch ngha xó
hi , ng ta nờu xó hi m chỳng ta ang xõy dng l: do nhõn dõn l ng lm
ch. Song t thc tin ca cụng cuc i mi xõy dng ch ngha xó hi nc
ta, ng ta nhn thc rng s nghip xõy dng ch ngha xó hi l ca dõn, do

dõn v vỡ nhõn dõn. ú l s nghip ca mi ngi dõn yờu nc, bt k ú l
ngi Vit Nam trong nc hay nh c nc ngoi, cỏc giai cp, dõn tc, tụn
giỏo, cỏc doanh nhõn Vỡ vy, Vn kin i hi X ch rừ xó hi m chỳng ta
ang xõy dng l xó hi do nhõn dõn lm ch. õy l s phỏt trin mi v lý lun
ch ngha xó hi khoa hc.
Đặc trng này thể hiện t tởng cơ bản của Hồ Chí Minh Bao nhiêu lợi
ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân quyền hành và lực lợng
đều ở nơi dân21. Bất cứ chế độ xã hội có giai cấp nào cũng đều do một giai
cấp nhất định làm chủ. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, ngời chủ duy nhất là
nhân dân lao động, đây là sự khác biệt căn bản giữa ch ngha xó hi và các
chế độ xã hội trớc đó. Đặc trng này chi phối và thể hiện trong toàn bộ hoạt
động chính trị, kinh tế, xã hội của Đảng và nhà nớc ta, xét đến cùng, xây dựng
ch ngha xó hi là bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân lao động trên thực
tế, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Do vậy, trong Văn kiện đại hội Đảng X
đã xác định dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của
công cuộc đổi mới nhà nớc đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng
thời là ngời tổ chức thực hiện đờng lối chính trị của Đảng. Mọi đờng lối,
chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc đều vì lợi ích của nhân dân,
có sự tham gia ý kiến của nhân dân.22
T tởng nhân dân làm chủ, là ngời chủ của xã hội là sự kế thừa t tởng
làm chủ của Bác Hồ đã nêu đậm nét ngay từ khi cách mạng thành công. õy
l s phỏt trin mi ca ng ta trong Vn kin i hi X.
21
22

Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H.1995, tr.120
ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th X, Nxb. CTQG, H.2006, tr. 125.

25



×