TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 49-50: Mồ Côi xử kiện.
A- MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các các câu hỏi
1,2,3,4 ).
- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
-GDHS: biết yêu những nét đẹp quê hương thôn dã.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
Tập đọc
I- Khởi động:
-Hát.
-Kiểm tra: Gọi 2 hs đọc TL bài “Về quê -2hs thực hiện
ngoại” và TLCH
II- Bài dạy:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
1.Đọc mẫu:
-GV đọc mẫu toàn bài.
Cả lớp chú ý lắng nghe
2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ :
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
-Cả lớp thực hiện.
-Em hãy cho biết bài tập đọc này chia
-HS trả lời.
làm mấy đoạn?
+Lần 1 sửa lỗi phát âm.
+Lần 2 sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
-HS đọc to.
-Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-2 HS/nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-HS thực hiện
-Một HS đọc lại toàn bài.
-HSđọc toàn bài.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Lắng nghe.
HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc đoạn 1 trước lớp.
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Câu chuyện có những nhân vật nào?
+Chủ quán kiện bác nông dân về việc
gì?
-GV nx
-Y/ c HS đọc lại đoạn 2 và trả lời CH:
+Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông
dân?
+Khi bác nông dân nhận có hít hương
thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi
phán thế nào?
+Thái độ của bác nông dân như thế nào
khi nghe lời phán xử?
-GV nhận xét
-Gọi HS đọc đoạn 2 & 3 và trả lời câu
hỏi:
+Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân
xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
+Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa?
+Em hãy thử đặt tên khác cho truyện?
*Vị quan thông minh.
*Phiên xử thú vị.
*Bẽ mặt kẻ tham lam.
HĐ3: Luyện đọc lại:
-GV treo bảng phụ.
-GV đọc mẫu đoạn 3
-Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện, bác nông dân, Mồ Côi.
-Cho HS đọc nhóm ba.
-Tổ chức HS thi luyện đọc theo nhóm.
-Tuyên dương nhóm đọc tốt.
Kể chuyện
HĐ4: Xác dịnh yêu cầu
-GV gọi HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.
- GV treo tranh.
HĐ5:Hướng dẫn kể câu chuyện:
-Y/c HS quan sát tranh minh họa.
-GV định hướng cho HS cách kể theo
-Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
-Tội vào quán hít mùi thơm của
lợn quay, gà luộc,…
Lắng nghe
HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
-Tôi chỉ vào quán…không mua gì
cả.
-Bác nông dân phải bồi thường…
toà phân xử
-Bác giãy nảy…mà phảitrả tiền.
HS đọc
-Xóc 10 lần mới đủ 20 đồng.
-Bác này đã bồi thường…công
bằng.
-Phát biểu
-Quan sát.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm ba
-Thực hiện
HS đọc
-Quan sát
từng tranh.
-HS thực hiện nhóm đôi
-Tổ chức thi kể theo nhóm.
-HS thực hiện
-Cho HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
-Gọi 1HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện -1HS kể
hay nhất.
III- Củng cố, dặn dò:
-Điều gì làm em xúc động nhất trong Phát biểu
câu chuyện trên?
Lắng nghe.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....
TẬP ĐỌC.
Tiết 51: Anh Đom Đóm.
A- MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, diễn cảm.
-Biết ngắt nghỉ hoi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng
quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.(trả lời được các câu hỏi trong SGK;
thuộc 2-3 khổ thơ trong bài ).
-GDHS: biết yêu con vật, cảnh vật làng quê.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc, tranh ảnh.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
Hát
-Kiểm tra: Gọi 2 hs đọc lại bài “Mồ Côi
2HS thực hiện
xử kiện” và TLCH
II- Bài dạy:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
1.Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ
-Lắng nghe
nhàng, tình cảm.
2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ :
- Y/c HS đọc nối tiếp từng dòng trong
-Cả lớp nối tiếp nhau đọc.
bài.
+Lần 1: Nhận xét sửa lỗi phát âm
+Lần 2: Sửa lỗi phát âm kết hợp giải
nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
-HS thực hiện.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
-2 HS/ bàn
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
-Nhóm
- Gọi một HS đọc lại toàn bài.
-HS có giọng đọc khá.
Nhận xét, tuyên dương.
HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc 2 khổ đầu và TLCH
HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Anh Đóm lên đèn đi đâu?
-Đi gác cho mọi người ngủ yên.
+Em hãy tìm từ tả đức tính của anh Đóm
trong 2 khổ trên?
-Gọi HS đọc khổ 3 & 4 và TLCH
+Anh Đóm thấy những cảnh gì?
-Chuyên cần, chăm chỉ,…
1 HS đọc và TLCH
-Chị Cò Bợ ru con, thím vạc
lặng lẽ mò tôm bên sông,
-Phát biểu
+Qua bài thơ trên, em hãy tìm một hình
ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ.
-GV nx
HĐ3: Hướng dẫn học thuộc lòng bài
thơ:
-GV treo bảng phụ.
Quan sát
-GV đọc mẫu.
Lắng nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Chú ý.
-Cho HS thi học thuộc lòng nhóm đôi.
HS thi HTL nhóm đôi
-Nhận xét, tuyên dương.
III-Củng cố, dặn dò:
-Luyện đọc lại bài văn.
Lắng nghe
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị “Ôn tập”
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....
Thứ ba ngày 15 tháng12 năm 2015
CHÍNH TẢ
Tiết 33: Vầng trăng quê em.
A- MỤC TIÊU:
-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT (2)b.
-GDHS: Biết yêu cái đẹp tự nhiên.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn viết chính tả.
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐIỀU
CHỈNH
I- Khởi động:
Hát
-Kiểm tra: Gọi 2 hs viết các từ: -2HS thực hiện
thuở bé, lưỡi, nửa chừng ,…
II- Bài dạy:
HĐ1 :Trao đổi về đoạn văn:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn cần -HS theo dõi SGK.
viết chính tả trong SGK.
- Cho HS đọc lại bài chính tả.
-HS thực hiện.
-Giúp HS hiểu nội dung bài CT.
-Miêu tả cảnh trăng mọc
-GV:HS yêu quí cảnh đẹp thiên lên
nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm
yêu quí môi trường xung quanh, có
ý thức BVMT.
-Bài chính tả có mấy đoạn?
-2 đoạn
-Chữ đầu mỗi đoạn được viết như -Viết hoa
thế nào?
-GV y/c hs tìm những từ dễ viết sai -HS tìm và phân tích
và phân tích
-Cho HS viết bảng con.
-Cả lớp viết bảng con
+Nhận xét, chữa lỗi, tuyên dương. -Lắng nghe.
+Yêu cầu HS đọc lại các từ khó -2 HS đọc lại
trên bảng.
-Gọi 1 hs đọc lại bài viết
-1hs đọc
HĐ2: Cho HS viết bài vào
vở: HS viết đúng chính tả đoạn
văn
- Nhắc nhở HS chú ý cách viết -Lắng nghe.
phiên âm, cách trình bày bài viết, tư
thế ngồi khi viết.
- GV đọc cho HS viết.
-Cả lớp viết bài
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS soát -Soát lỗi
lỗi chính tả.
- Thu bài, hệ thống lỗi.
-HS nộp bài.
HĐ3: Luyện tập- Thực hành:
Bài tập 2b:
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Cá nhân.
-Y/c HS làm bài vào VBT- một số -Cá nhân+ VBT.
HS lên bảng.
+mắc- bắc- gặt-mặc-ngắt
-Nhận xét, sửa bài.
Lắng nghe.
III- Củng cố.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Âm thanh thành Lắng nghe.
phố” (nghe - viết).
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 17: Ôn về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy
A- MỤC TIÊU:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).
-Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (BT2).
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a, b).
-GDHS: yêu vốn ngôn ngữ VN.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà, VBT.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
-Hát
-Kiểm tra: Gọi 2 hs làm lại BT1a và -HSTH
BT2b ở tiết trước.
II- Bài dạy:
HĐ1 : Giới thiệu bài mới:
-Lắng nghe
HĐ 2: Luyện tập, thực hành:
Bài tập 1:
- Cho HS nêu y/c của bài tập.
-Cá nhân+SGK.
-GV treo bảng phụ.
-Quan sát
-Gọi HS trình bày.
-HS trình bày trước lớp.
+Mến: dũng cảm/ tốt bụng/ biết
sống vì người khác.
+Đom Đóm: chuyên cần/ chăm
chỉ/ tốt bụng.
+Mồ Côi: thông minh/ tài trí/
biết giúp người bị oan/…
+ chủ quán: tham lam/ dối trá/ vu
oan cho người khác/…
Lắng nghe, sửa vào VBT.
-GV nhận xét, chốt lại.
+Mến: dũng cảm/ tốt bụng/ biết sống vì
người khác.
+Đom Đóm: chuyên cần/ chăm chỉ/ tốt
bụng.
+Mồ Côi: thông minh/ tài trí/ biết giúp
người bị oan/…
+ chủ quán: tham lam/ dối trá/ vu oan cho
người khác/…
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc
-GV hướng dẫn.
-Lắng nghe
-GD tình cảm đối với con người và thiên
nhiên đất nước (nội dung đặt câu).
-Gọi vài HS lên bảng.
-3 HS lên bảng.
+Bác nông dân rất chăm chỉ/
chịu khó/…
+Bông hoa trong vườn thật tươi
tắn/ thơm ngát/…
+Buổi sớm hôm qua lạnh buốt/
lạnh chưa từng thấy/…
Cả lớp làm bài cá nhân.
Cả lớp chữa bài vào VBT
-Y/c HS dưới lớp trình bày.
-GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
+Bác nông dân rất chăm chỉ/ chịu khó/…
+Bông hoa trong vườn thật tươi tắn/ thơm
ngát/…
+Buổi sớm hôm qua lạnh buốt/ lạnh chưa
từng thấy/…
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc nội dung bài.
-HS đọc.
-GV hướng dẫn.
-Lắng nghe
-Cho HS làm bài vào VBT.
-Lắng nghe làm vào VBT.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-HS thực hiện.
+ếch…ngoanngoãn,…thông
minh.
+Nắng…ong,…dìu dịu.
+Trời xanh…cao,…hè phố.
-GV nhận xét.
Lắng nghe, sửa vào VBT.
HĐ3: Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
-Chuẩn bị: Ôn tập
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
CHÍNH TẢ
Tiết 34: Âm thanh thành phố
A- MỤC TIÊU:
- Nhớ –viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Tìm được từ có vần ui / uôi.
-Làm đúng BT3b.
-GDHS: yêu những âm thanh quen thuộc.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn viết chính tả.
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- Khởi động:
-Hát
-Kiểm tra: gọi 2 hs viết các từ: gặt, mắc, … -2 hs thực hiện
II- Bài dạy:
HĐ1 :Trao đổi về nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc mẫu bài CT.
-Lắng nghe.
-Đoạn viết có mấy câu?
-3 câu
-Trong đoạn văn này có những chữ nào cần -Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Anh
viết hoa?
trăng, Bét- tô-ven.
-GV y/c hs tìm và phân tích những từ khó -HS tìm và phân tích
viết trong bài chính tả
-Cho HS viết vào bảng con, và 1 HS lên -Cả lớp thực hiện.
bảng.
- GVnhận xét.
-Lắng nghe.
-Gọi HS đọc lại những từ khó viết.
-HS đọc lại
-Gọi 1hs đọc lại đoạn viết
-1HS đọc
HĐ2: Cho HS viết bài vào vở: HS viết
đúng chính tả:
- Nhắc nhở HS chú ý cách viết phiên âm, -Lắng nghe
cách trình bày bài viết, tư thế ngồi khi viết.
-GV đọc cho HS viết bài.
-Cả lớp viết bài.
-Treo bảng phụ hướng dẫn soát lỗi chính tả. -Soát lỗi
-Thu bài, hệ thống lỗi.
-Nộp bài
HĐ3: Luyện tập- Thực hành:
Bài tập 2.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Cá nhân.
- Y/c HS tự làm bài vào VBT- một số HS -Cả lớp tự làm bài & 2 HS lên
lên bảng.
bảng.
ĐC
- Nhận xét
Bài tập 3b.
-Gọi HS xác định y/c của bài tập.
-Cho HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét, chốt lại.
III- Củng cố.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Anh Đom Đóm
Rút kinh nghiệm:
+ui: củi, cặm cụi, mủi lòng,…
+uôi: chuối, chuội đi, muối,..
HS đọc
HS thực hiện
+bắt- ngắt- đặc
Lắng nghe.
Lắng nghe.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TẬP VIẾT
Tiết 17: Ôn chữ hoa: N
A- MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền
(1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô…tranh họa đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
-Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
-GDHS: biết yêu nét đẹp truyền thống của dân tộc.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: M
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
-Hát
-Kiểm tra bài viết chữ M của hs.
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn viết chữ hoa:
+Trong tên riêng và câu ứng dụng có -N, Q, Đ
những chữ hoa nào?
+GV treo bảng phụ.
-Quan sát.
-Quan sát và nêu quy trình viết chữ N, -Cao 2.5 li
-Chú ý
Q.
-GV viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa
viết vừa nhắc lại quy trình viết.
-Cả lớp viết vào bảng con.
-Viết bảng con
HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
-Giới thiệu từ ứng dụng:
-2 HS đọc: Ngô Quyền.
+Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Chữ N, Q cao 2.5 li các chữ còn
-Quan sát và nhận xét:
+Trong từ ứng dụng các chữ có chiều lại cao 1 li.
cao như thế nào?
-…bằng 1 chữ o…
+Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào?
-Cả lớp viết bảng con.
-Y/c HS tập viết trên bảng con các chữ.
- GV chỉnh sửa cho HS.
HĐ 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
-Cá nhân đọc.
-HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích: Ngô Quyền là vị anh hùng -Lắng nghe.
dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã lãnh
đạo nhân dân ta đại phá quân xâm lược
Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
-Chữ N, Đ cao 2.5 li các chữ còn
-Quan sát: Trong câu ứng dụng các chữ có lại cao 1 li.
chiều cao như thế nào?
Cả lớp viết bảng con.
-Viết bảng:
+HS tập viết chữ “Đường”vào bảng con.
+GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập
viết:
-GV nêu yêu cầu:
+Viết chữ: N: 1 dòng
+Viết chữ Q, Đ: 1 dòng
+Viết tên riêng Ngô Quyền: 2 dòng
-Cả lớp thực hiện
+Viết câu ca dao: 2 lần
-HS viết vào vở.
-Thu và chấm bài.
III- Củng cố.
-Lắng nghe.
-Nhắc nhở HS chưa viết xong thì về nhà
viết tiếp.
-Khuyến khích HS học thuộc câu ứng
dụng.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....
TẬP LÀM VĂN
Tiết 17: Viết về thành thị, nông thôn.
A- MỤC TIÊU:
-Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã
biết về thành thị, nông thôn.
-Rèn kĩ năng viết thư.
-GDHS: biết yêu và sử dụng ngôn ngữ phù hợp.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà, VBT.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
-Hát
-Kiểm tra: gọi 2 hs nói về thành thị, -2hs thực hiện
nông thôn.
II- Bài dạy:
HĐ1 : Giới thiệu bài mới:
HĐ 2:Luyện tập:
-GV treo bảng phụ.
-Cá nhân+SGK.
-Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
-HS nêu y/c và trả lời.
-GD ý thức tự hào về cảnh quan môi -Lắng nghe.
trường trên các vùng đất quê hương.
-GV hướng dẫn trình tự của một lá
thư.
-GV mời HS làm mẫu.
-2 HS khá, giỏi trình bày.
Hà Nội,ngày…tháng…năm..
Thuý thân mến!
Tuần trước, bố mình cho mình về
thăm quê nộỉơ Phú Thọ.Đến giờ
mình mới biết thế nào là nông thôn.
HS làm ra giấy
-Y/c HS làm vào giấy.
2/3 lớp.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
Cả lớp cùng nhận xét.
-GV nhận xét, tuyên dương
HĐ3:Củng cố, dặn dò;
-Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
-Chuẩn bị: kể việc học tập của em
trong HKI.
RÈN CHỮ VIẾT
Bài 17: TIÊT 1
I-MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa N,viết đúng câu ứng dụng Nước đến chân mới nhảy (1lần)
bằng chữ cỡ nhỏ.
-Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp
-GDHS: biết tính toán, lo trước mọi việc không nên để kề bên mới làm:
Nước …mới nhảy.
II-CHUẨN BỊ:
-HS: vở luyện chữ viết 3
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ĐC
HOẠT ĐỘNG THẦY
Khởi động:
Hát
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
chữ hoa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+Chữ N chữ này cao mấy li? Gồm Cao 2.5 li
mấy đường kẻ ngang? Được viết
bởi mấy nét?
+Chỉ dẫn cách viết. Viết mẫu kết
hợp nhắc lại cách viết cho HS theo
dõi.
- Hướng dẫn HS viết lên bảng con HS viết bảng con
+ Nhắc lại qui trình viết
+Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng
-Giới thiệu câu ứng dụng
+ Giới thiệu câu ứng dụng – giải
Lắng nghe
nghĩa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+ Nêu câu hỏi gợi ý
HS nêu
?Chữ N cao mấy li?
Cao 2,5 li
?Các chữ còn lại cao mấy li?
1 li
?Các chữ viết cách nhau 1 khoảng Bằng 1 chữ cái O
bằng chừng nào?
Viết chữ nước vào bảng con.
-Hướng dẫn HS viết bảng con
+ Nhắc lại cách viết
+ Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết
-Nêu yêu cầu cho HS viết
HS viết vào vở
-Theo dõi giúp đỡ HS
- Chấm, sửa bài
-Nhận xét
Hoạt động 5: Củng cố
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về hoàn thành tốt bài tập Lắng nghe
viết
-Chuẩn bị bài tiết 2.
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
RÈN CHỮ VIẾT
Bài 17: TIÊT 2
I-MỤC TIÊU:
• Viết đúng đoạn thơ BT3/ vở luyện viết
• Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp
• GDHS: biết tính toán, lo toan mọi việc.
II-CHUẨN BỊ:
• GV:vở luyện viết 3 tập 1
• HS: vở luyện viết 3 tập 1
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Khởi động:
Hoạt động 1:
-GV nhận xét bài viết chữ N ở
nhà.
-Giới thiệu bài mới
Hát
-Lắng nghe
ĐIỀU
CHỈNH
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
đoạn thơ ứng dụng
-Giải nghĩa đoạn ứng dụng
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+Nêu câu hỏi gợi ý
? Chữ N cao mấy li?
? Các chữ còn lại cao mấy li?
? Các chữ viết cách nhau 1
khoảng bằng chừng nào?
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS viết
vào vở
-Nêu yêu cầu cho HS viết
-Theo dõi, giúp đỡ HS
-Chấm, sửa bài
-Nhận xét
Hoạt động 4:Củng cố
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về hoàn thành tốt bài
viết.
-Chuẩn bị bài 18
Rút kinh nghiệm:
-Lắng nghe
HS nêu
2,5 li
1 li
….bằng 1 chữ cái O
HS viết vào vở
-Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Phân môn: TIẾNG VIỆT +.
Tên bài:Thực hành tiết 2.
Tuần: 17 .Tiết: 66
Ngày dạy: 08-12-2011.
A- MỤC TIÊU:
- Biết cách đặt dấu phẩy đúng chỗ thích hợp.
- Giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Sách
- HS: Sách.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I- Khởi động:
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1b:
-HS đọc nội dung bài tập.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét.
Bài tập 2b:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
-Cho HS làm nhóm đôi.
-Y/c HS cử đại diện trả lời.
Nhận xét
Bài tập 3:
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-Đọc nội dung.
-GV hướng dẫn
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố:
Kiểm tra mức độ tiếp thu bài học
của HS.
III- Tổng kết, đánh giá:
- Luyện đọc diễn cảm.
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
Hát
Cá nhân+SGK
HS trả lời.
Lắng nghe.
HS trình bày trước lớp.
Lắng nghe.
Cá nhân
2 cá nhân 1 nhóm.
Trình bày
Lắng nghe
Cá nhân đọc và trả lời.
Cá nhân làm bài
HS sửa bài
Lắng nghe.
ĐIỀU
CHỈNH
- Nhận xét tiết học.
RÈN TẬP LÀM VĂN
Bài 17: Kể về thành thị, nông thôn.
A- MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết viết một đoạn văn kể về những điều em thích ở nông thôn
hoặc thành thị.
-Rèn kĩ năng kể.
-GDHS: biết yêu nét đẹp của quê hương.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Sách.
- HS: Sách.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I- Khởi động:
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2.
-Gọi HS đọc y/c đề bài.
-Cho HS đọc gợi ý.
+Đó là thành phố (vùng quê) ở
đâu? Thành phố (vùng quê) đó có
những gì làm em thích?
-GV hướng dẫn.
-Cho HS làm vào nháp
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố:
- Luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
Hát
Cá nhân
HS đọc
Lắng nghe
Cả lớp làm bài.
+Đó là Thạnh Mỹ
thuộc Tân Phước.ở đó
có cây che bóng mát
nhưng nổi tiếng nhất là
những ruộng khóm,…
2/ 3 lớp.
Lắng nghe, làm vào
sách.
Lắng nghe
ĐIỀU
CHỈNH
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
RÈN CHÍNH TẢ
Tiết 17: Vầng Trăng quê em.
I. Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn
GDHS tính kiên nhẫn, luyện rèn chữ viết thường xuyên ở nhà.
-Viết đúng, viết đẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS : vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Khởi động:
Hát
-Kiểm tra:gọi 2 hs viết lại các
từ: mắc, ngắt,…
2hs thực hiện
II.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS ngheviết
-Hướng dẫn cách viết chính
tả:
+GV đọc bài CT 1 lần
? Nội dung chính của bài là
gì?
+GV đọc từng câu cho HS rút
ra từ cần lưu ý khi viết bài và
nêu điều cần lưu ý khi viết bài
đó.
-Y/c 3hs đọc lại
-Lớp dò bài theo
-HS trả lời
-HS lắng nghe và rút ra từ theo y/c
của GV
-HS vừa rút từ vừa phân tích vừa
viết vào bảng con.
+ GV đọc lại bài 1 lần cho HS
dò bài
- 3HS đọc lại từ ở bảng lớp
+GV nêu điều cần lưu ý khi
HS viết bài
-HS lắng nghe
+Cho HS chép bài vào vở
-Lớp dò bài theo
-Lớp viết bài vào vở
Diều
chỉnh
+Theo dõi nhắc HS cố gắng
viết đúng mẫu, đẹp
+GV đọc lại cho HS dò bài
-Lớp dò lại bài soát lỗi
+Thu bài và chấm bài
+Nhận xét và tổng hợp lỗi
-Tự sửa lỗi
*Hoạt động 2: BT VTH
Điền vào chỗ trống: ch hoặc tr
-Y/C hs tự làm- 3hs lên bảng
Thuyền …áu: tờ giấy gấp
Hạ xuống cái …ậu to
-Ghi bài vào vở và làm bài – 3HS
lên bảng làm bài
Gió miệng …áu ào đến
+cháu- chậu- cháu-trôi.
Con thuyền…ôi xa bờ.
-Chấm vở và sửa sai
*Hoạt động 3: Củng cố dặn
dò
-GDHS liên hệ địa phương
-Lắng nghe
Lắng nghe
-Nhận xét tiết học.Về nhà sửa
lỗi chính tả.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 17 Ôn tập mẫu câu Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
-Nắm vững các mẫu câu
- Rèn kĩ năng vân dụng.
-GD: biết yêu cách ngôn ngữ của Tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
- GV: vở thực hành TV tập 1, bảng phụ ghi các BT
-HS; vở thực hành TV tập 1
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
1. Khởi động:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát
ĐIỀU
CHỈNH
2. KTBC:
GV kiểm tra vở thực hành của 2,
3 HS xem có làm BT về nhà
không.
- Giới thiệu bài mới:
3.Dạy bài mới:
-Lắng nghe
Hướng dẫn làm BT
-GV đính bảng phụ
-GV yêu cầu HS đọc đề bàì
BT1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm.
-Đọc
a) Các cô gái đang cấy lúa ngoài
đồng.
b)Đám trẻ chăn trâu đang thổi
sáo gọi trâu về.
-HS làm bài cá nhân
-HS làm bài cá nhân
a)Các cô gái làm gì?
b)Đám trẻ chăn trâu làm
gì?
-GV nhận xét
-Lắng nghe
4. Củng cố
-Nhận xét tiết học
Lắng nghe
-Chuẩn bị: Dấu chấm hỏi, chấm
than.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………