Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

CLB tuyên truyền Hiệu quả giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 13 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------BÁO CÁO TÓM TẮT
CÔNG TRÌNH, SẢN PHẨM SÁNG TẠO THAM DỰ
CHƯƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” GIAI ĐOẠN 2016 – 2020
---------Kính gửi: B n T ch c Chương trình “Tri th c trẻ vì giáo dục” gi i đoạn
2016 – 2020
Họ và tên: Lê Thị Thu Thủy
Giới tính: Nữ
Dân tộc: Kinh
Đơn vị: Trường THPT Ngô Sĩ Liên – TP Bắc Giang – Tỉnh Bắc Giang.
Ngày, tháng, năm sinh: 02/6/2986.
Hiện đang là: Giáo viên, trường THPT Ngô Sĩ Liên – TP Bắc Giang – Tỉnh Bắc
Giang.
Địa chỉ: số 143, đường Ngô Gia Tự, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
Nơi ở hiện nay: số 436, đường Xương Giang, phường Ngô Quyền, TP Bắc Giang, tỉnh
Bắc Giang.
Điện thoại: 0982036988
Email:
Tên sản phẩm:
CÂU LẠC BỘ TUYÊN TRUYỀN – HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT.
Danh sách đồng tác giả:
Đơn vị đ ng
%
Ngày, tháng,
TT Họ và tên
học tập,
Nơi ở, điện thoại
đóng
năm sinh


c ng tác
góp
Trần Thị
THPT
- Nơi ở: TP Bắc Giang
1
Thanh
05/9/1983
40%
Ngô Sĩ Liên
- Số ĐT: 0982 558 076
Huyền
- Số nhà 28, ngõ 81,
Hoàng
THPT
phường Mỹ Độ, TP Bắc
2
Thảo
02/11/2000
20%
Ngô Sĩ Liên Giang, tỉnh Bắc Giang.
Phương
- SĐT: 01652 592 165
- Số 06, đường Quách
Nhẫn,
phường
Ngô
Nguyễn
THPT
3

12/05/1999
Quyền, TP Bắc Giang, 20%
Mai Hạnh
Ngô Sĩ Liên
tỉnh Bắc Giang.
- SĐT: 01656 330 669
I. QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CÔNG TRÌNH, SẢN PHẨM SÁNG TẠO
1. Thời gi n, đị điểm nghiên c u, thực hiện công trình, sản phẩm
1.1 Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016. Trong đó, phần hiệu quả của sản
phẩm sẽ so sánh, đối chiếu số liệu trong phạm vi 03 năm 2014 đến 2016.
1.2. Địa điểm nghiên cứu:
Tại trường THPT Ngô Sĩ Liên – TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.


2
2. Mục đích, ý nghĩ củ công trình, sản phẩm
2.1. Mục đích của công trình, sản phẩm
Chúng em đưa ra cách xây dựng – duy trì hoạt động hiệu quả mô hình câu lạc bộ
tuyên truyền – Câu lạc bộ Tài hoa ở trường THPT, đánh giá hiệu quả đối với việc giáo
dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh.
Mô hình này góp phần tuyên truyền, giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học
sinh, giúp học sinh có ý thức và chủ động trong rèn luyện đạo đức, nâng cao kĩ năng.
2.2. Ý nghĩa của công trình sản phẩm
Giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPT.
3. Thuyết trình, tóm tắt nội dung củ công trình, sản phẩm.
3.1. Điểm mới và sáng tạo của sản phẩm
Chúng em đã tiến hành khảo sát, thăm quan tại các trường THPT trên địa bàn TP
Bắc Giang và lân cận thì thấy mô hình CLB của chúng em có những điểm mới, sáng
tạo như sau:

- Chúng em đã đề xuất ý tưởng, thành lập mô hình CLB tuyên truyền mang tên
“CLB Tài hoa” hoàn chỉnh, duy trì hoạt động hiệu quả, phát thanh theo chủ đề từng
tháng, từng tuần.
- Chúng em đã tạo ra những sản phẩm của CLB Tài hoa biến chúng trở thành
công cụ học tập rất hữu ích:
+ Các bản phát thanh trực tiếp của CLB được ghi lại trong đĩa CD.
+ Trang Facebook: CLB Tài hoa THPT Ngô Sĩ Liên/ Gmail:
: Đây là nơi các thầy cô các bạn có thể nghe lại các chương
trình đã phát và tương tác trực tiếp với CLB.
+ Tập san của CLB Tài hoa được xuất bản theo quý.
+ Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cùng CLB.
- Ở các trường THPT khác và ở trường THPT Ngô Sĩ Liên trước đây thì các hoạt
động của CLB do thầy, cô giáo đảm nhận nhưng các sản phẩm của CLB Tài hoa hiện
nay do chính chúng em (học sinh) là cộng tác viên lên kế hoạch và thực hiện.
+ Chúng em không chỉ phát thanh theo các văn bản, kế hoạch của nhà trường...
mà còn phát đi các tâm tư, nguyện vọng và mong muốn của các bạn học sinh, theo
từng chủ đề, chương trình cụ thể.
+ Quan trọng hơn, tham gia những hoạt động trải nghiệm sáng tạo cùng CLB,
giúp chúng em có thêm tự tin với những kiến thức, kỹ năng cần thiết để lựa chọn cho
mình hướng đi trong tương lai.
- Điểm sáng tạo đã được Tỉnh đoàn Bắc Gi ng tặng Bằng khen số 324
QĐ/TĐTN – TG về việc đã có thành tích xuất sắc trong c ng tác tuyên truyền,
th m gi đảm bảo n toàn gi o th ng năm 2015. Đó là vào đầu giờ buổi sáng 6h40


3
– 6h50 hàng ngày phát thanh bản tin Chào buổi sáng về người tốt, việc tốt, 11h30–
11h40 và 16h – 16h10 hàng ngày phát thanh bản tin An toàn giao thông.
- Điểm đặc biệt hơn so với các trường THPT khác: CLB chúng em đã kết nối với
tổ tư vấn học đường của nhà trường (tư vấn kỹ năng sống, chăm sóc sức khỏe sinh sản

vị thành niên...) và có đường dây nóng để khi các bạn học sinh gặp khó khăn có thể
được hỗ trợ kịp thời.
3.2. Các nguyên vật liệu làm ra mô hình, sản phẩm
Giá thành
STT Nội dung

với sản
năm học

ng

phẩm/

Giá thành ng với
sản phẩm/tuần

1

Dây tín hiệu âm:

35.000 đồng

1.000 đồng

2

Giấy in: (2 tập):

100.000 đồng.


2.700 đồng

3

Máy tính để bàn có cài phần mềm

4

Hệ thống loa phát

Trường được trang bị sẵn (Miễn phí)

5

Tai nghe kèm Mic thu

150.000 đồng

Miễn phí
thu, phát, chỉnh sửa âm thanh miễn
(thường nhà trường được trang bị)
phí trên mạng Internet.
4.100 đồng

Tổng chi phí cả năm học: 285.000 đồng (Hai trăm tám lăm nghìn đồng chẵn)
Chi phí 01 tuần sử dụng: 7.800 đồng. (Bảy nghìn tám trăm đồng).
Với những trường có điều kiện tốt hơn về cơ sở vật chất có thể sử dụng hệ thống
máy thu âm cầm tay, hiện nay giá trên thị trường khoảng 800.000 đồng (Tám trăm
nghìn đồng chẵn).
3.3. Qui trình để làm ra sản phẩm

B1: CLB họp theo định kì và phân công nhiệm vụ.
B2: Các bạn biên tập viên viết bào rồi gửi về cho ban cố vấn duyệt.
B3: Bài hoàn chỉnh gửi lên phát thanh viên thu và gửi lại cho kĩ thuật viên chỉnh
sửa.
B4: Kĩ thuật có nhiệm vụ là phát sóng và đưa lên trang Fb của CLB, xuất bản.
Hình 1: Một số hình ảnh quá trình biên tập sản phẩm của CLB


4
3.4. Nguyên tắc hoạt động, vận hành của các mô hình, sản phẩm dự thi
CLB hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, có lịch sinh hoạt định kì, tuân thủ luật
pháp và nội quy Nhà trường.
Vì hoạt động trên tinh thần tự nguyện phù hợp với nguyện vọng và sở thích nên
các bạn đều nỗ lực cố gắng xây dựng và duy trì CLB ngày càng phát triển.
3.5. Khả năng áp dụng của sản phẩm
- CLB đã đi vào thực tế tại trường THPT Ngô Sĩ Liên trong thời gian từ tháng
08/2015 đến tháng 05/2016. Qua quá trình ứng dụng vào thực tế, nhóm chúng em nhận
thấy:
- Về nhân sự: Bộ máy hoạt động nhỏ gọn.
- Về kĩ thuật: Đơn giản, dễ chuyển giao.
- Về kế hoạch hoạt động: Khung chương trình và thời gian học của các trường
giống nhau nên rất dễ áp dụng đặc biệt là các trường THPT.
- Về kinh phí thành lập và duy trì hoạt động không lớn nên có thể nhân rộng ở
nhiều trường kể cả các trường miền núi, hải đảo và duy trì trong thời gian dài.
- Về hiệu quả: Đạt hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục đạo đức và kĩ năng cho
học sinh nên đây là một mô hình có khả năng và cần được nhân rộng ở các trường
THPT.
4. Tính thực tiễn củ công trình, sản phẩm; giá trị làm lợi củ c ng trình,
sản phẩm.
4.1. Tính thực tiễn của công trình, sản phẩm

Thế kỉ 21 là thời kì phát triển vô cùng vượt bậc và nhanh chóng của khoa học và
công nghệ. Sự phát triển ấy đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội của
con người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong
quá trình hội nhập như sự năng động, hiểu biết rộng, quan hệ giao tiếp đa dạng… có
không ít hiện tượng tiêu cực đang xâm nhập vào một bộ phận học sinh như: bạo lực
học đường, tính vị kỷ, thái độ thờ ơ, vô cảm trước thời cuộc và nỗi đau của người
khác.
Kết quả khảo sát gần đây do chúng em tiến hành tại trường THPT Ngô Sĩ Liên
cho thấy có 40/50 học sinh được hỏi (chiếm 80%) gặp khó khăn trong học tập và cuộc
sống cần được chia sẻ. Trong đó, bạn học sinh thường có xu hướng tìm đến bạn bè để
chia sẻ (36/50 học sinh được hỏi chiếm 72%), chứ không thổ lộ với gia đình hoặc thầy
cô. Do vậy, để nắm bắt được tâm lý và giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện
nay cũng gặp những khó khăn nhất định.
Chính vì vậy mà chúng em đã nảy ra một ý tưởng thành lập một mô hình câu lạc
bộ và đã đề xuất ý tưởng này với Đoàn trường, Ban giám hiệu. Mô hình câu lạc bộ
được ra đời nhằm tập hợp các học sinh có cùng sở thích, cùng nhu cầu. Đây tạo một


5
sân chơi lành mạnh, là nơi các bạn học sinh có thể bày tỏ quan điểm, tâm tư nguyện
vọng, đồng thời được hỗ trợ giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong học tập,
công tác và trong cuộc sống.
Nhưng hiện nay, số lượng câu lạc bộ (CLB) học sinh ở các trường THPT thường
không lớn và hoạt động cũng không thực sự đa dạng, phong phú nhất là những trường
vùng nông thôn, vùng sâu xa. Nguyên nhân là do sức ép điểm số và thi cử trong học
tập, tâm lí “lo học là chính” của đa phần học sinh ở cả nông thôn và thành thị, tâm lí dè
dặt, e ngại không dám thể hiện mình trước tập thể. Ngoài ra cũng vì nhà trường (thiếu
sáng tạo trong) chưa đa dạng hóa các loại hình tổ chức hoạt động cho học sinh, học
sinh chưa quen với việc tự đứng ra tổ chức hoạt động của một câu lạc bộ.
Theo kết quả khảo sát, trong tất cả các mô hình câu lạc bộ (CLB) thì mô hình

CLB tuyên truyền là mô hình đc các bạn học sinh lựa chọn nhiều nhất (chiếm 40%
trong 05 nhóm mô hình CLB được đề xuất hỏi).
Với những lý do trên, chúng em đã lựa chọn đề tài: CÂU LẠC BỘ TUYÊN
TRUYỀN – SÁNG TẠO, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT.
4.2. Hiệu quả của công trình, sản phẩm
4.2.1. Giáo dục, rèn luyện đạo đức
Bên cạnh rất nhiều các công cụ, biện pháp mà nhà trường áp dụng, thì hoạt động
của CLB Tài hoa được đánh giá là có hiệu quả trong việc giáo dục đạo đức, kĩ năng
sống cho học sinh.
a. Kết quả rèn luyện hạnh kiểm của học sinh qua các năm học
Bảng 1: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong 03 năm học 2013 – 2016\
Năm học

Tốt

Khá

TB

Yếu

Kém

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

2013 - 2014

1010

68,6

412

28,0

47

3,2

3


0,2

0

0

2014 - 2015

1016

69,7

387

26,6

52

3,6

2

0,1

0

0

2015 - 2016


1169

78,4

289

19,4

27

1,8

6

0,4

0

0

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016, trường THPT Ngô Sĩ Liên.
Chất lượng giáo dục đạo đức của nhà trường đạt kết quả cao và ổn định nên trong
các năm qua không có học sinh mắc các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật, số học
sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình chiếm tỉ lệ rất nhỏ.
b. Kết quả xếp loại học lực
Bảng 2: Kết quả xếp loại học lực của học sinh trong 03 năm học 2013 - 2016
Năm học

Giỏi
SL


Khá
%

SL

TB
%

SL

Yếu
%

SL

Kém
%

SL

%


6
2013 - 2014

121

2014 - 2015

2015 - 2016

1070

70,9

311

20,5

8

0,5

0

0

210

14,41 1095 75,15

150

10,30

2

0,14


0

0

220

14,76 1126 75,52

144

9,66

1

0,06

0

0

8,0

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016, trường THPT Ngô Sĩ Liên
Nhìn vào bảng thống kê có thể thấy chất lượng học tập của học sinh ngày càng
được nâng cao và ổn định. Tỉ lệ học sinh đạt loại giỏi tăng, tỉ lệ học sinh xếp loại trung
bình và yếu giảm.
c. Số lượt học sinh vi phạm qua các tuần trong năm học 2015 – 2016
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tổng số lỗi vi phạm của học sinh toàn trường qua các học
kì, năm học 2015 – 2016


Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy tổng số lỗi vi phạm của học sinh trong toàn trường
đã giảm qua các học kì. Có được kết quả này là do tác động tích cực của nhiều biện
pháp, nhiều bộ phận song không thể phủ nhận tác động của câu lạc bộ tuyên truyền –
Câu lạc bộ Tài hoa.
Các chương trình phát thanh tuyên truyền an toàn giao thông cũng đã góp phần
làm giảm số lượt vi phạm giao thông của học sinh trong toàn trường. Cụ thể trong học
kì I số lượt vi phạm giao thông do công an gửi về trường là 10 trường hợp, sang đến
học kì II con số này chỉ còn 04 trường hợp, giảm hơn ½.
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện số lượt vi phạm an toàn giao thông của học sinh toàn
trường qua các học kì, năm học 2015 – 2016
12
10
10
8
6
4
4
2
0
Học kì I

Học kì II


7
Để ghi nhận hiệu quả của mô hình CLB, Tỉnh đoàn Bắc Giang đã tặng bằng khen
cho tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác đảm bảo trật tự ATGT.
d. Kết quả khảo sát học sinh
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ học sinh thừa nhận chịu ảnh hưởng của CLB tuyên
truyền – CLB Tài hoa


Trong số đó khi được hỏi Câu lạc bộ Tài hoa THPT Ngô Sĩ Liên có tác động đến
bạn ở những khía cạnh nào, thì phần lớn các bạn trả lời tác động lớn nhất là thay đổi kĩ
năng và cung cấp kiến thức học tập (chiếm tỉ lệ 88%), và bước đầu đã có thay đổi
trong thái độ, hành vi ( chiếm 12% số học sinh được hỏi) .
4.2.2. Nâng cao nhận thức và rèn luyện kỹ năng sống
a. Tham gia và rèn luyện kĩ năng biên tập các chương trình phát thanh
- Kỹ năng Biên tập viên: kĩ năng viết bài, đưa tin, phỏng vấn...
- Kỹ năng Phát thanh viên: kĩ năng nói, đọc văn bản, kĩ thuật thu âm...
- Kỹ năng Kỹ thuật viên: kĩ năng sử dụng các phần mềm thu và xử lí âm thanh, kĩ
năng sử dụng loa, đài, trang web, trang facebook...
- Kỹ năng làm việc nhóm và liên lạc: thông qua điện thoại, email, facebook cá
nhân...
Hình 2: Một số hình ảnh quá trình biên tập sản phẩm của CLB

Hình 3: Một số chương trình phát thanh/video phỏng vấn của CLB


8

b. Kỹ năng biên tập Tập san của Câu lạc bộ Tài hoa
- Xuất bản: Tháng 01/2016.
- Chủ đề: Chào mừng năm mới.
- Tập san bao gồm: 24 trang.
Hình 4: Tập san của Câu lạc bộ Tài hoa

c. Kỹ năng thiết lập và quản lý Trang Fb của Câu lạc bộ Tài hoa THPT Ngô Sĩ
Liên và địa chỉ gmail:
- Các thầy cô và các bạn có thể nghe lại toàn bộ các chương trình, kế hoạch, nội
dung các số phát thanh của CLB Tài hoa trên trang facebook của CLB; đây cũng là nơi

tương tác giữa các bạn học sinh với CLB.
- Địa chỉ: Lạc Bộ Tài Hoa THPT Ngô Sĩ Liên
- Số lượt like: 1571 (tính đến ngày 21/9/2016). Lượt tương tác: 17.220 lượt. Số
người tiếp cận: 9.144 người (27/8/2016).
Hình 5: Trang facebook của Câu lạc bộ Tài hoa


9

d. Kỹ năng tham gia và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
* Tổ chức các trò chơi: đố vui, câu chuyện nhỏ - bài học lớn.... để các bạn học
sinh có thể “chơi mà học, học mà chơi” như Khi tôi 18, Asean English Day Camp...
Hình 6: Chương trình học mà chơi, chơi mà học

* Tổ chức các buổi ngoại khóa – chương trình giáo dục kĩ năng sống: Tổ chức 4
buổigiáo dục kĩ năng sống cho học sinh với các chủ đề “Hiếu thảo với cha mẹ; lễ nghĩa
với thầy cô” (Diễn giả Nguyễn Thành Nhân), “Tôn sư- Trọng đạo” (GS.TS Hoàng Chí
Bảo), “Tư vấn hướng nghiệp- cùng bạn quyết định tương lai” (TS Nguyễn Lê Minh),
“Quản lí thời gian- Tình bạn, tình yêu tuổi học trò” ( TS Nguyễn Thị Hiền);
Hình 7: Chương trình giáo dục kĩ năng sống


10
* Các hoạt động tình nguyện – trải nghiệm dành cho học sinh: thiện nguyện (tại
trường – tại xã Vân Sơn, huyện Sơn Động), các hoạt động tuyên truyền – tình nguyện
bảo vệ môi trường ngày Tết ông Công, ông Táo;
Hình 8: Chương trình Mùa đông ấm tại trường

Hình 9: Chương trình thiện nguyện tại xã Vân Sơn – Sơn Động


Hình 10: Chương trình bảo vệ môi trường ngày Tết ông Công ông Táo

* Tổ chức Hội nghị BGH tiếp xúc với cán bộ lớp, cán bộ Đoàn vào tuần 4 của
tháng nhằm cung cấp các thông tin của nhà trường cho cán bộ lớp, cán bộ đoàn. Đồng
thời, các em cũng bày tỏ những quan điểm và những kiến nghị đối với BGH nhà
trường góp phần tạo nên môi trường giáo dục thực sự thân thiện, hiệu quả.


11
Hình 11: Tập huấn kỹ năng cho cộng tác viên và cán bộ Đoàn

* Giải đáp thắc mắc: giải đáp những thắc mắc của các bạn học sinh liên quan đến
kiến thức, kĩ năng, tâm lí, các vướng mắc trong cuộc sống, các chủ trương – định
hướng của nhà trường...
* Tổ chức các cuộc phỏng vấn, giao lưu với các nhân vật nổi tiếng: các thầy cô
giáo có nhiều kinh nghiệm giảng dạy bộ môn, các học sinh, cựu học sinh....có thành
tích tiêu biểu...(giao lưu với trường Đại học Hanseo);
Hình 12: Hoạt động giao lưu

* Tổ chức các hoạt động chiến dịch: Chiến dịch giờ trái đất; Chiến dịch làm sạch
môi trường xung quanh trường học; Ngày lao động Xã hội chủ nghĩa (lao động tại bảo
tàng tỉnh Bắc Giang)…
Hình 13: Ngày lao động XHCN

* Tổ chức tốt cuộc thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (đĩa video
tri ân thầy cô – tải hòm thư đoàn trường); Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu nhân các ngày
lễ lớn (BG hành trình văn hóa- lịch sử, số lượt thí sinh dự thi cuộc thi “Tự hào VN”)...


12

Hình 14: Video tri ân thầy cô

Hình 15: Chương trình truyền hình Bắc Giang – hành trình lịch sử - văn hóa

Hình 16: Cuộc thi Tự hào Việt Nam

* Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua nhiều hình thức: nhắc nhở về việc
chào hỏi các thày cô giáo và khách đến cơ quan làm việc, thông qua những mẫu
chuyện do Ban giám hiệu, Đoàn trường, GVCN cung cấp cho học sinh....
Theo điều tra khảo sát của CLB Tài hoa thì có tới hơn 90% các bạn học sinh rất
hài lòng với hoạt động của CLB trong đó có gần 50% thấy hoạt động của CLB rất thú
vị và mong muốn được trở thành thành viên của Câu lạc bộ.
Trong các báo cáo của Đoàn trường, nhà trường, Thành đoàn, Tính đoàn, Sở giáo
dục – đào tạo tỉnh Bắc Giang cũng đều đánh giá cao hiệu quả mô hình CLB tuyên
truyền – CLB Tài hoa đối với hoạt động giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học
sinh ở trường THPT.
Vì vậy, đây là mô hình tiếp tục được Ban giám hiệu nhà trường lựa chọn để tạo
điều kiện phát triển hơn nữa cả về quy mô và chất lượng trong tương lai.
Để ghi nhận hiệu quả đóng góp, mô hình CLB của chúng em đã xuất hiện trong
chuyên mục SẢN PHẨM SÁNG TẠO TRẺ: Từ ý tưởng đến cuộc sống của Báo Bắc
Giang số ngày Thứ Ba 09/08/2016.
Sau khi đạt giải C cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên và nhi đồng lần thứ XII của
tỉnh Bắc Giang vừa qua, mô hình này đã được nhiều trường học ở các huyện đến học
tập và áp dụng.


13
II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
1. Thuận lợi
- Đây tạo một sân chơi lành mạnh, là nơi các bạn học sinh có thể bày tỏ quan

điểm, tâm tư nguyện vọng, đồng thời được hỗ trợ giải quyết các vấn đề khó khăn,
vướng mắc trong học tập, công tác và trong cuộc sống.
- Vì hoạt động trên tinh thần tự nguyện phù hợp với nguyện vọng và sở thích nên
các bạn đều nỗ lực cố gắng xây dựng và duy trì CLB ngày càng phát triển.
- Về nhân sự: Bộ máy hoạt động nhỏ gọn.
- Về kĩ thuật: Đơn giản, dễ chuyển giao.
- Về kế hoạch hoạt động: Khung chương trình và thời gian học của các trường
giống nhau nên rất dễ áp dụng đặc biệt là các trường THPT.
- Về kinh phí thành lập và duy trì hoạt động không lớn nên có thể nhân rộng ở
nhiều trường kể cả các trường miền núi, hải đảo và duy trì trong thời gian dài.
- Về hiệu quả: Đạt hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục đạo đức và kĩ năng cho
học sinh nên đây là một mô hình có khả năng và cần được nhân rộng ở các trường
THPT.
2. Khó khăn
- Chủ quan: Ban chủ nhiệm CLB (hạt nhân nòng cốt) đam mê, sáng tạo, nhiệt tình.
- Khách quan: Các phương tiện thông tin ngày càng phát triển nhất là ở thành thị
đòi hỏi các hoạt động của CLB cần đa dạng để thu hút các bạn học sinh.
III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Cần nhân rộng mô hình sản phẩm này không chỉ ở các trường THPT mà còn ở
các cấp học khác: tiểu học, THCS, Đại học...

Xác nhận củ cấp ủy hoặc
lãnh đạo đơn vị

............, ngày......tháng......năm 2016
Tác giả hoặc đại diện nhóm tác giả
(Ký và ghi rõ họ tên)




×