Buổi
Chiêù
Sáng
Chiêù
Chiều
Sáng
Thể dục
L.từ & câu
Tập viết
Toán
Thủ công
MT
TN-XH
Đạo đức
TN-XH
Chính tả
Toán
Ôn tập giữa HKI (tiết 8)
Luyện tập
Ôn 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy.
GDHĐNGLL
/
/
1
/
Chiều
23/10/2015
SÁU
Ôn tập giữa HKI (tiết 3)
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke
Ôn tập giữa HKI (tiết 4)
TĐTV: Tìm mẹ
Động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển
chung -Trò chơi “Chim về tổ”
Ôn tập giữa HKI (tiết 5)
Ôn tập giữa HKI (tiết 6)
Đề-ca-mét - Héc-tô-mét
Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán hình
/
/
/
Ôn tập giữa HKI (tiết 7)
Bảng đơn vị đo độ dài
Ôn hai động tác vươn thở và tay của bài TD phát
triển chung -Trò chơi “Chim về tổ”
Thể dục
T.làm văn
Toán
Âm nhạc
SHCN
Chào cờ
Ôn tập giữa HKI (tiết1)
Ôn tập giữa HKI (tiết 2)
Góc vuông- Góc không vuông
Tiếng ru
Gió heo may
Góc vuông- Góc không vuông -THVBT
Sáng
19/10/2015
Sinh hoạt
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Luyện đọc
Luyện viết
Rèn toán
Anh văn
Anh văn
Chính tả
Toán
Tập đọc
HĐTT
TÊN BÀI DẠY
Chiều
NĂM
MÔN
Sáng
TƯ
20/10/2015
BA
21/10/2015
Hai
NGÀY
22/10/2015
THỨ
Lịch báo giảng
Sáng
TUẦN :9
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Điềm Hy, ngày … tháng … năm 2015
TT
2
Ngày soạn: 9/10/2015
Thứ hai ngày dạy: 19/10/2015
Tập đọc
Ôn tập giữa HKI(tiết 1)
A) Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh(bt3)
- HS ham thích học môn Tiếng Việt.
B)Chuẩn bị:
*GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2, 3 .
*HS: SGK,VBT
C) Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài mới:
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên giới
- Giới thiệu bài:
thiệu bài để nắm về yêu cầu của tiết học .
* Bài 1: Ôn tập đọc :
- GV kiểm tra
1
số học sinh cả lớp.
4
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm để chọn bài đọc .
- H/dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra .
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả
bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn hs vừa đọc .
- GV nhận xét
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại
* Bài tập 2: Yêu cầu một học sinh đọc
3
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên
lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
- Đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách
giáo khoa lại trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu .
- Lớp theo dõi bạn đọc nhận xét.
- Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .
bài tập 2,cả lớp theo dõi trong SGK..
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi hs nêu tên hai sự vật được so sánh
- Giáo viên gạch chân các từ đó .
- GVnhận xét,chọn lời giải đúng .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa .
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vởBT.
- Sự vật được so sánh với nhau là :
Hồ nước – chiếc gương bầu dục
Cầu Thê Húc – con tôm
- Yêu cầu học sinh đọc lại.
Đầu con rùa – trái bưởi.
* Bài tập 3: Mời một hs đọc yêu cầu bài - Hai học sinh đọc lại .
tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc
-Y/cầu cả lớp đ làm bài vào vở BT.
thầm.
- Mời 2 HS lên thi viết từ cần điền vào ô - Cả lớp làm bài vào vở BT
trống rồi đọc kết quả.
- Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào
- Giáo viên nhận xétchốt lại lời giải đúng chỗ trống rồi đọc kết quả
-Yêu cầu hs đọc lại .
-Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng
* Củng cố dặn dò :
sáo , những hạt ngọc.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- 2 hs đọc lại .
- Dặn học sinh về nhà học bài tiết sau - Lắng nghe
KT tiếp.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều
lần .
Kể chuyện
Ôn tập giữa HKI(tiết2)
A) Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (bt2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học(bt3).
- HS ham thích kể chuyện.
B)Chuẩn bị :
*GV:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .Bảng phụ viết sẵn 2
câu văn trong bài tập số 2.
*HS:SGK,VBT
C) Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài mới: - Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để
* Kiểm tra tập đọc:
nắm về yêu cầu của tiết học .
- Giáo viên kiểm tra
1
số hs trong lớp.
4
4
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm để chọn bài đọc .
- Yêu cầu hs đọc một đoạn hay cả bài theo
chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn hs vừa đọc .
- GV nhận xét
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
*Bài tập 2: Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, cả
lớp theo dõi trong sgk.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi nhiều hs tiếp nối nhau nêu lên câu
hỏi mình đặt được.
- Lần lượt từng hs khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài chuẩn bị đọc.
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe bạn đọc nhận xét .
- Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .
- 1HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đo thầm
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập.
- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét .
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
+ Từ cần điền cho câu hỏi là :
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
a)Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường ?.
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ?
* Bài tập 3: 1 hs đọc yêu cầu bài tập
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các
tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua.
câu chuyện đã được học .
- Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại - Bốn hs đọc lại tên các câu chuyện trên
tên các câu chuyện đã ghi sẵn .
bảng phụ .
- Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một - Lần lượt học sinh thi kể trước lớp câu
câu chuyện và kể lại.
chuyện mình chọn.
- Giáo viên mời học sinh lên thi kể.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn kể hay .
- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay .
* Củng cố dặn dò :
- Lắng nghe
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
lần .
Toán
Góc vuông, và góc không vuông
A) Mục tiêu :
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc
vuông.
5
- GDHS tính cẩn thận và chính xác khi dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông và góc
không vuông trong thực tế
B)Chuẩn bị :
*GV: Mẫu góc vuông và góc không vuông, ê ke, bảng phụ,SGK.
*HS :SGK,thước ê-ke, vở, nháp.
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT bài cũ :
- Gọi 1 em lên bảng vẽ hình chữ nhật
- 1hs lên bảng vẽ lớp vẽ vào nháp
- GV nhận xét.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
*Lớp theo dõi giới thiệu bài.
b) Giới thiệu về góc:
- GV đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim - HS quan sát và nhận xét về hình ảnh
đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát.
của các kim đồng hồ .
- HD quan sát và đưa ra biểu tượng về góc .
* Giới thiệu góc vuông và góc không -Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông
vuông:
vẽ trên bảng để nhận xét.
- Giáo viên vẽ một góc vuông như sgk lên - Nêu tên các cạnh, đỉnh của góc vuông.
bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông
- Học sinh quan sát để nắm về góc
A
không vuông.
O
B
- Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB. - 2HS đọc tên các góc, cả lớp theo dõi.
-Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là
góc không vuông.
+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.
N
D
+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.
- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê
ke.
P
M
E
C
- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.
- 6 hs đọc
* Giới thiệu ê ke: Cho hs quan sát cái ê ke - Lớp theo dõi
lớn và nêu cấu tạo của ê ke .
+ Ê ke dùng để làm gì ?
- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các
góc vuông, góc không vuông.
- GV thực hành mẫu KT góc vuông,liên hệ - Theo dõi
giáo dục
6
c) Luyện tập:
*Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập
+ Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4
góc của hình chữ nhật và đánh dấu góc
vuông theo mẫu.
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+Đặt tên đỉnh và các cạnh góc vuông vừa vẽ
- 1HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
- Cả lớp thực hành trong sgk
- 1HS lên bảng thực hành.
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh
OA, OB (theo mẫu).
B
M
O
A
C
D
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M,cạnh MC,
MD vào nháp.
- 4 hs nhắc lại
- 1HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
- Theo dõi nhận xét đánh giá.
- yêu cầu hs nhắc lại
*Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập
-Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra - Cả lớp quan sát và tự làm bài.
các góc vuông và góc không vuông có
trong hình .
- Yêu cầu cả lớp quan sát cá nhân.
- Cả lớp thực hiện
- Mời 6 học sinh phát biểu .
- 6 hs lên chỉ ra các góc vuông và góc
không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ GV nhận xét chốt lại
a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE;
góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN; Góc
vuông đỉnh G, cạnh GX, GY .
b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG,
BH ; Góc không vuông đỉnh E, cạnh
EQ, EP.
- yêu cầu hs nhắc lại
- 4 hs nhắc lại (2 lượt).
*Bài 3: : HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
-Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng
M
N
Q
P
7
- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc
vuông và góc không vuông có trong hình.
- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc
vuông và góc không vuông.
- GV nhận xét tuyên dương
*Bài 4: : HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs tự làm bài vào sgk
- Mời hs phát biểu
- GV nhận xét chốt lại
3) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
– Dặn về nhà học bài và xem lại các bài
tập.Chuẩn bị bài sau “Thực hành nhận biết
và vẽ góc vuông bằng eke” .
- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời
+Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và góc
đỉnh Q.
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N
và góc đỉnh P .
- Lớp theo dõi nhận xét
- 1HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài vào sgk
-2 hs phát biểu, lớp theo dõi nhận xét
- Hình bên có 4 góc vuông
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
Ngày soạn: 9/10/2015
Chiều thứ hai ngày dạy:19/10/2015
Luyện đọc
Tiếng ru
A) Mục tiêu :
- HS phát âm đúng,đọc to rõ và rành mạch bài tập đọc“Tiếng ru”
8
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm ,dấu phẩy,dấu chấm than, dấu hỏi và
hết khổ thơ.
- HS nắm được nội dung bài.
- GD hs biết yêu thương con người trong cộng đồng.
B) Chuẩn bị: - SGK.
C) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐC
HĐKĐ:
- Ổn định:
- Hát
- Giới thiệu tiết luyện dọc:
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
*HĐ1:Luyện đọc
* GV đọc diễn cảm toàn - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.
bài.“Tiếng ru”
-Y/c hs đọc tiếp nối mỗi em 2 - HS tiếp nối nhau đọc .
dòng thơ
GV theo dõi sửa cách phát âm - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp
cho hs
-Y/c HS tiếp nối nhau đọc mỗi
em 1 khổ thơ trước lớp
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng .
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- HS đọc khổ1,cả lớp đọc thầm - Một em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm
và TLCH:
theo.
+ Con ong,con cá,con chim yêu + Con ong yêu hoa vì hoa có mật. Con
những gì? Vì sao?
cá yêu nước vì có nước mới sống được.
Con chim yêu trời vì thả sức bay lượn ...
- 1HS đọc khổ thơ 2,3, lớp đọc
- 1 HS đọc lớp thầm khổ thơ 2,3.
thầm và TLCH:
+Vì sao núi không chê đất + Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển
thấp,biển không chê sông nhỏ? nhờ nước của những con sông mà đầy
+Câu lục bát nào trong khổ thơ + Là câu :Con người muốn sống con ơi /
1 nói lên ý chính của cả bài Phải yêu đồng chí yêu người anh em .
thơ?
- Qua bài học nhằm khuyên các - Biết yêu thương con người trong cộng
em điều gì?
đồng
* Liên hệ giáo dục.
- Lớp lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Dặn dò
9
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyện viết
Gió heo may
A) Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính xác bài chính tả “Gió heo may”,
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
10
- GD HS có thói quen viết cẩn thận sạch đẹp.
B) Chuẩn bị:
*GV:SGK
*HS: SGK,bảng con, nháp,vở luyện viết
C) Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐKĐ:
-Ổn định
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-Giới thiệu bài – Ghi tựa
HĐ1: Hướng dẫn HS ngheviết :
Chính tả “Gió heo may”,
-Lớp theo dõi sgk
- Giáo viên đọc đoạn viết
-1 hs đọc lại
-Giáo viên hỏi:.
- HS phát biểu
+Những ngày có gió heo may
về ta cảm thấy thế nào?
+Đoạn văn trên có mấy câu?
- Đoạn văn trên có 3 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn - Những chữ đầu câu và đầu đoạn văn
văn cần viết hoa?
-Yêu cầu hs đọc thầm 2 khổ thơ - Lớp nêu ra một số tiếng khó,phân tích
đầu rút ra từ khó phân tích và luyện đọc
luyện đọc.
- GV đọc cho hs viết vào bảng - Cả lớp viết bảng con
con
- GV đọc lại bài viết lần 2.
- Theo dõi sgk
- Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ - Lắng nghe
giáo dục
- Giáo viên đọc cho học sinh - Cả lớp nghe và viết bài vào vở
viết vào vở.
* Đọc lại để HS soát bài tự bắt - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
lỗi
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- kiểm tra chéo
* Thu 1 số vở nhận xét
- Nộp vở
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò:
Rút kinh nghiệm:
11
ĐC
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
12
Rèn toán
Góc vuông, và góc không vuông-THVBT
A) Mục tiêu :
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc
vuông.
- GDHS tính cẩn thận và chính xác khi dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông và góc
không vuông trong thực tế
B)Chuẩn bị :
*GV: Ê ke, bảng phụ,.
*HS :VBT,thước ê-ke
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Luyện tập:
*Bài1: HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 hs nêu, lớp đọc thầm
+ Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra
- Lớp thực hành vào VBT
4 góc của hình bt1 vào VBT.
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
- HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, cạnh AB,
+Đặt tên đỉnh và các cạnh góc vuông vừa vẽ AE.Góc vuông đỉnh E, cạnh EA,ED
- GV theo dõi nhận xét đánh giá.
- Lớp nhận xét.
*Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 hs nêu, lớp đọc thầm
Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các
góc vuông và góc không vuông có trong - Cả lớp quan sát tự làm bài vào VBT
hình trong VBT.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời 2 hs lên bảng làm bài mỗi em 1 hình
- 2 hs lên bảng làm bài mỗi em 1 hình
- Lớp nhận xét
+ GV nhận xét chốt lại
a) Góc vuông đỉnh 0,cạnh 0B,0A.
b) Góc vuông đỉnh M canh MP,MQ.
- Yêu cầu 2 hs nhắc lại
- 2 hs nhắc lại
*Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 hs nêu, lớp đọc thầm
- Ycầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông - Cả lớp quan sát và tự làm bài vào
và góc không vuông có trong hình VBT.
VBT.
- Mời 6HS lần lượt lên bảng nêu góc vuông - 6 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và
13
và góc không vuông có trong hình.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu 6 hs nhắc lại mỗi em 1 hình
*Bài tập 4: HS nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào VBT
- Mời 2 hs lên bảng làm bài
- GV nhận xét tuyên dương
*Bài tập 5: HS nêu yêu cầu bài tập
-Yccả lớp đọc thầm rồi tự làm bài vào VBT
-Yêu cầu hs nêu kết quả.
- GV nhận xét tuyên dương
* Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
– Dặn về nhà học bài và xem lại các bài tập
góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ
sung.
- Góc vuông đỉnh 0 cạnh 0Q,0P.
- Góc vuông đỉnh A, cạnh AC,AB.
- Góc vuông đỉnh I ,canh IK, IH
- Góc không vuông đỉnh T cạnh TS,TR.
- Góc không vuông đỉnh M cạnh
MN,MP.
- Góc không vuông đỉnh D,cạnh
DE,DG.
- 2 hs nêu, lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 2 hs làm bài trên bảng
- Cả lớp quan sát nhận xét.
+Góc vuông là góc đỉnh B, góc đỉnh D.
+Góc không vuông là góc đỉnh A, góc
đỉnh C.
- HS nêu, lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 1hs nêu lớp theo dõi nhận xét bổ sung
+Số góc vuông trong hình bên là: D.4
-Lắng nghe
Ngày soạn: 9/10/2015
Thứ ba ngày dạy: 20/10/2015
Chính tả
Ôn tập giữa HKI(tiết 3)
A) Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(bt2).
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã,
quận, huyện) theo mẫu(bt3)
- HS biết làm được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi.
B) Chuẩn bị:
14
*GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phị viết sẵn
bài tập số 2
*HS: SGK,VBT
C) Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng
* Ôn tập đọc :
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để
1
nắm về yêu cầu của tiết học .
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
4
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm để chọn bài đọc .
- Yêu cầu hs đọc một đoạn hay cả bài theo
chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn hs vừa đọc .
- GV nhận xét
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại
*Bài tập 2: Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, cả
lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
-Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Cho 2HS làm bài vào bảng phụ sau khi
làm xong đính lên bảng lớp rồi đọc lại câu
vừa đặt.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên
lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
định trong phiếu .
- Lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện
đọc để tiết sau kiểm tra lại
- 1 hs đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.
- 2 em làm vào bảng phụ làm xong đính
lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt.
- Cả lớp nhận xét.
a) Bố em là công nhân nhà máy điện .
b) Chúng em là những học trò chăm .
- 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn.
- 2 hs đọc lại mỗi em 1 câu
- 1 hs đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu hs đọc lại
*Bài tập 3: 2hs nêu yc bt và mẫu đơn.
- Yêu cầu cả lớp thực hành vào VBT.
- Mời 5 học sinh đọc lá đơn của mình.
- GV nhận xét tuyên dương.
3) Củng cố dặn dò :
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Cả lớp lắng nghe
- Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã
học từ tuần 1 đến tuần 8 nhiều lần để tiết
sau tiếp tục kiểm tra.
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke
15
A) Mục tiêu :
- Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ
được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- GDHS tính cẩn thận và chính xác khi dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông và
góc không vuông trong thực tế
B)Chuẩn bị:
- GV: SGK, ê-ke,bảng phụ
- HS: SGK, nháp
C) Các hoạt động dạy - học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vuông và - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
1 góc không vuông.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
- Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dần
Luyện tập:
*Bài1: HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 hs nêu, lớp đọc thầm
- Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.
- Theo dõi
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, - Cả lớp làm bài vào sgk
đỉnh B vào sgk.
- Gọi 2HS lên bảng vẽ.
- 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
bài.
*Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 hs nêu, lớp đọc thầm
- Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT - Lớp tự làm bài.
mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc - Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm
vuông.
tra các góc chỉ ra các góc vuông và góc
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ sẵn các không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung.
hình
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. + Hình 1: có 4 góc vuông
+ Hình 2: có 3 góc vuông.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 hs nêu, lớp đọc thầm
- Treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình như - HS quan sát rồi nêu miệng kết quả.
SGK lên bảng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa - 1HS lên thực hành ghép hình.
đã cắt sẵn để được góc vuông.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.
3) Củng cố - Dặn dò:
+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Lắng nghe
16
- Dặn về nhà xem lại các BT đã
làm.Chuẩn bị bài sau “ Đề -ca- mét. Héc- - Thực hiện
tô-mét”
Ngày soạn: 9/10/2015
Chiều thứ ba ngày dạy: 20/10/2015
Tập đọc
Ôn tập giữa HKI(tiết 4)
A)Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(bt2).
- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúngquy định bài chính tả, tốc độ viết
khoảng 55 chữ/ phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- GDHS thói quen trình bày sạch đẹp, biết giữ vở sạch sẽ.
B)Chuẩn bị:
GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ viết
bài tập 2.
- HS:SGK,VBT
C)Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Bài cũ: - KT bài tập ở nhà
- Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của
2) Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng:
tiết học .
Kiểm tra tập đọc :
- Kiểm tra số học sinh còn lại.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị
thăm để chọn bài đọc .
kiểm tra
- Yêu cầu hs đọc một đoạn hay cả bài theo - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu học tập .
chỉ định trong phiếu.
- Nêu câu hỏi về một đoạn hs vừa đọc .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- GV nhận xét
- Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại.
nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại
*Bài tập 2: Yêu cầu một em đọc bài tập 2, - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc
cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
thầm trong sách giáo khoa.
+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu + Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ?
nào ?
17
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình
vừa đặt được
- GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên
bảng.
- Cả lớp làm bà vào VBT.
- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt
được
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.
a) Ở câu kạc bộ chúng em làm gì?
b)Ai thường đến các câu lạc bộ vào các
- Gọi HS đọc lại.
ngày nghỉ ?
*Bài tập 3: Yêu cầu một em đọc bài tập 2,. - 1 hs đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
- Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn .
- 2 em đọc đoạn văn “ Gió heo may”
- Yêu cầu lớp đọc thầm theo.
- Lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ - Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai
mà em hay viết sai .
ra nháp.
- GV đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Thu 1 số bài, nhận xét,chữa lỗi phổ biến.
- Nộp vở .
3) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Lắng nghe
- Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu - Thực hiện
HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tiếp.
Tiết đọc thư viện
Tìm mẹ
C) Hoạt động Đọc to nghe chung :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Trước khi đọc:
- Cho HS xem bìa truyện và đặt câu hỏi :
- Cả lớp xem tranh.
+Tranh vẽ gì?
- HS đáp
- HS đoán tên câu chuyện
- HS phát biểu.
- Giáo viên giới thiệu tên câu chuyện.
- Lắng nghe
B) Trong khi đọc:
- GVđọc cho HS nghe câu chuyện
- Cả lớp lắng nghe.
- Câu truyện gồm mấy nhân vật?
- HS xem tranh trả lời
- Cho HS xem tranh trang 3 và nêu câu hỏi - HS xem tranh trả lời.
phỏng đoán tình huống.
- HS xem tranh trang 7 và nêu câu hỏi phỏng - HS phát biểu.
đoán tình huống..
*C) Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi :
-Người cha hàng ngày làm những công việc - HS phát biểu.
18
gì để nuôi con?
- Người mẹ hàng ngày làm những công việc
gì để nuôi con?
- Hai người con tên là gì?
- Đại bàng chở hai anh em thằng Nhà và con
Gạo đi đâu?
- Cuối cùng ba mẹ con có đoàn tụ không?
- GV nhận xét liên hệ giáo dục.
* D) Hoạt động mở rộng
- GV cho 3HS sấm vai tranh trang cuối gồm:
- Người mẹ, thằng Nhà,con Gạo.
- GV nhận xét
*Dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
- Trên thư viện còn rất nhiều truyện hay giờ
ra chơi các em đến thư viện đọc sách để
khám phá.
Thể dục
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- 3 HS sấm vai
- Lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
Học ĐT vươn thở và tay của bài TD phát triển chung
Trò chơi “Chim về tổ”
A) Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát
triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- HS có thói quen tập thể dục vào buổi sáng hàng ngày để nâng cao sức khỏe.
B) Địa điểm phương tiện :
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi …
C) Lên lớp :
Đội hình luyện
Nội dung và phương pháp dạy học
tập
1) Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Đứng tại chỗ xoay các khớp .
- Chơi trò chơi : (đứng, ngồi theo hiệu lệnh)
19
2) Phần cơ bản :
GV
*Học động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung:
- Giáo viên lần lượt nêu tên từng động tác.
- Vừa làm mẫu vừa giải thích về động tác và cho học sinh làm
theo. Lần đầu làm chậm từng nhịp một để học sinh nắm về mỗi
lần tập 2 x 8 nhịp.
- Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi
cho học sinh thực hiện lại
- Giáo viên mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu .
- Giáo viên hô chậm cho học sinh thực hiện.
- Học sinh làm từ từ động tác chú ý hít sâu.
GV
+ Động tác vươn thở:
+ Động tác tay :
* Chơi trò chơi : “ Chim về tổ “
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi -Học sinh thực
hiện chơi trò chơi :”Chim về tổ”
* Giáo viên chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách
chơi thử sau đó cho chơi chính thức.
- Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi
phạm luật chơi.
- Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và
trong khi chơi .
3) Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
GV
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các động tác .
Ngày soạn: 9/10/2015
Thứ tư ngày dạy: 21/10/2015
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa HKI(tiết 5)
I)Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng
55tiếng/phút).Trảlời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (bt2).
- Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì ( bt3)
- HS ham thích học tiết ôn tập này.
20
II) Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ
chép bài tập 2.
* HS:SGK.VBT
III) Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
Bài mới: - Giới thiệu bài
- Cả lớp lắng nghe.
* Kiểm tra học thuộc lòng:
- Kiểm tra số học sinh còn lại.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên - Học sinh bốc thăm và chuẩn bi đọc.
bốc thăm để chọn bài đọc .
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo
- Yêu cầu hs đọc một đoạn hay cả bài chỉ định trong phiếu.
theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn hs vừa đọc .
- GV nhận xét
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
đạt về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra
tra lại
lại.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bt .
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài nào VBT.
thầm.
- Yêu cầu hs phát biểu
- HS tự làm bài vào VBT
- GV nhận xét chốt lại.
- HS phát biểu lớp nhận xét
+ Chọn từ xinh xắn
- Gọi 3 hs nhắc lại mỗi em 1 câu
+ Chọn từ tinh xảo.
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bt .
+ Chọn từ tinh tế.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc
-Yêu cầu hs đọc bài của mình vừa đặt thầm
- GV nhận xét tuyên dương
- HS tự làm bài vào VBT.
3) Củng cố dặn dò:
- 6 hs đọc lại bài làm của mình,lớp theo
- Nhận xét tiết học.
dõi nhận xét
- Dặn về nhà học bài tiết sau ôn tập
tiếp.
- Về nhà thực hiện.
Tập viết
Ôn tập giữa HKI(tiết 6)
A) Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
21
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (bt2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (bt3).
- HS ham thích học môn Tiếng Việt.
B) Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ
chép bài tập 2,
* HS: SGK,VBT
C) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giới thiệu bài : ghi bảng
- Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của
- Kiểm tra HTL :
tiết học .
- Kiểm tra số học sinh còn lại.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị
thăm để chọn bài đọc .
kiểm tra .
- Yêu cầu hs đọc một đoạn hay cả bài theo - Lớp theo dõi bạn đọc.
chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn hs vừa đọc .
- HS trả lời theo yêu cầu GV
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về - Học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện
nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại
đọc để tiết sau kiểm tra lại
* Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập lớp đọc thầm.
- Giải thích yêu cầu của bài.
- Theo dõi GV h/dẫn.
- Cho hsquan sát một số bông hoa thật(hoặc - Quan sát các bông hoa.
tranh): Huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ,…
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm - Cả lớp tự làm bài vào VBT.
bài vào vở BT
- Gọi 2 em lên bảng thi làm bài. Sau đó đọc - 2 em lên thi làm bài. Sau khi làm xong
kết quả.
đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. + Thứ tự các từ cần điền là: xanh non ,
- Yêu cầu học sinh chữa bài .
trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.
*Bài tập 3: Mời một em đọc yêu cầu bài - Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc
tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
thầm trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT
- Cả lớp suy nghĩ làm bài vào VBT .
- Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp.
- 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn
trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại câu đúng.
+ Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9,
22
xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng.
- 3HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1câu .
-Yêu cầu hs đọc mỗi em 1 câu
Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ,bài văn
đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
Toán
Đề -ca – mét . Héc- tô - mét
A) Mục tiêu :
- Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc- tô- mét.
- Biết quan hệ giữa đề -ca -mét, héc -tô- mét.
- Biết đổi từ đề - ca -mét, héc-tô-mét ra mét.
- GDHS tính cẩn thận và chính xác khi đổi ra các đơn vị vừa học.
B)Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 1,2,3,4, SGK .
-HS: SGK,nháp,bảng con ,vở, thẻ xanh, đỏ.
C) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng vẽ góc - 2 em vẽ - lớp theo dõi nhận xét
vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước
- GV nhận xét
2) Bài mới: Giới thiệu bài: ghi bảng
- Lớp theo dõi giới thiệu
a. HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
- Học sinh nêu lại tên của các đơn vị đo
b.Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề - ca - độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km.
mét và Héc - tô - mét:
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để
- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết của
SGK.
hai đơn vị đo độ dài
+ Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài.
+Đề - ca - mét
Đề - ca - mét viết tắt là dam.
+ Héc - tô -mét.
1dam = 10m
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
+ Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài.
Héc - tô - mét viết tắt là hm.
1hm = 100m ; 1hm = 10dam.
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
- 8 HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài
vừa học.
+ Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài.
23
Đề - ca - mét viết tắt là dam.
1dam = 10m
+ Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài.
Héc - tô - mét viết tắt là hm.
1hm = 100m ; 1hm = 10dam
3) Luyện tập :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào sgk.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
- GV nhận xét bài làm học sinh.
- 1 hs nêu, lớp đọc thầm
- Lớp theo dõi
- Cả lớp làm bài vào sgk
- 8 HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét
1 hm = 100 m;
1 m = 10 dm
1dam = 10 m ;.
1 m = 100 cm
1 hm = 10 dm;
1 cm = 10 mm
1 km = 1000 m;
1 m = 1000 mm
- 1 hs nêu, lớp đọc thầm
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
*Bài 2: Gọi một hs nêu yêu cầu BT.
- Phân tích bài mẫu.
- Yêu cầu lớp làm bài vào nháp .
- Gọi hai học sinh làm bảng phụ.
- Cả lớp tự làm bài vào nháp
- 2 học sinh làm bảng phụ lớp nhận xét
bổ sung.
7dam = 70m
7hm = 700m
9dam = 90m
9hm = 900m
6dam = 60m
5hm = 500 m
- 2 học sinh đọc lại.
- 2 em đọc yêu cầu BT lớp đọc thầm.
- HS phân tích mẫu .
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nộp vở
- 2HS làm bảng phụ lớp nhận xét bổ
sung.
25dam + 50dam = 75dam
8hm + 12hm = 20hm
36 hm + 18 hm = 54 hm
45dam - 16dam = 29dam
67 hm - 25 hm = 42 hm
72 hm - 48hm = 24hm
- 6 hs đọc lại mỗi em phép tính
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
- Yêu cầu hs đọc lại mỗi em 1 cột
*Bài 3 : Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài.
- Cho HS phân tích bài mẫu.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
- Thu 1 số vở nhận xét
- Yêu cầu hai học sinh làm bảng phụ.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
- yêu cầu hs đọc lại
3) Củng cố - Dặn dò:
- 2 hs nêu tên 2 đơn vị đo độ dài vừa học:
24
- Gọi hs nêu tên 2 đơn vị vừa học
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: HS về nhà học bài và xem lại
các BT đã làm chuẩn bị bài mới “Bảng
đơn vị đo độ dài.”
+Đề - ca - mét
+ Héc - tô -mét.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
Thủ công
Ôn tập chủ đề -Phối hợp gấp ,cắt,dán hình
A) Mục tiêu
-Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2-3 đồ chơi đã học ( có tính sáng tạo ).
- HS yêu thích gấp,cắt,dán hình và yêu sản phẩm do mình làm.
B) Chuẩn bị:
*GV:Các hình mẫu gấp cắt ở các tiết trước:Gấp ngôi sao 5 cánh, gấp con ếch,
gấp bông hoa ...
*HS:Giấy màu,kéo,hồ dán
C) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
- Giáo viên nhận xét đánh giá
của các tổ viên trong tổ mình .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
b)Hướng dẫn HS ôn tập .
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã - Gấp con Ếch , gấp tàu thủy hai ống
học trong chương gấp cắt , dán .
khói, gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh , gấp
* Lần lượt hướng dẫn ôn tập từng bài.
cắt dán bông hoa , 5 , 4 và 8 cánh .
- Cho HS quan sát lại các mẫu.
- Quan sát các hình mẫu.
- Treo tranh quy trình, gọi HS nêu các bước - HS nêu các bước thực hiện.
thực hiện.
- Cho HS cả lớp làm bài .
- Cả lớp làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng
túng.
c) Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp Trưng bày sản phẩm.
25