Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giao an toan 3 tuan 22 moi CKTKN 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.6 KB, 41 trang )

SÁU

Buổi
Sáng
Chiêù
Sáng

Chiêù
Chính tả
Thể dục
Toán
HĐTT
MT
Anh văn
Anh văn
T.làm văn
Toán

Sáng

Chiều

L.từ & câu
Tập viết
Toán
Thủ công

Âm nhạc
SHCN
TN-XH
Đạo đức


TN-XH

Chào cờ
Nhà bác học và bà cụ
Nhà bác học và bà cụ
Luyện tập
Nhà bác học và bà cụ
Ê-đi-xơn
Luyện tập-THVBT
(N-V): Ê-đi-xơn
Ôn nhảy dây-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
Hình tròn,tâm, đường kính,bán kính
Cái cầu
/
/
/
Từ ngữ về sáng tạo-Dấu phẩy,dấu chấm,chấm hỏi
Ôn chữ hoa P
Ôn tập
Đan nong mốt (tiết 2)
/
/
/
(N-V): Một nhà thông thái
Ôn nhảy dây-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”(tt)
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
TĐTV: Kỹ năng trung thực

Chiều


26/01/2015
27/01/2015

Sinh hoạt
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Luyện đọc
Luyện viết
Rèn toán
Chính tả
Thể dục
Toán
Tập đọc

Sáng

NĂM

MÔN

Nói-Viết về người lao động trí óc
Luyện tập
Ôn tập bài hát cùng múa hát dưới trăng-Giới thiệu
khuông nhạc và khóa Son
GDHĐNGLL

Chiều




28/01/2015

BA

29/01/2015

Hai

NGÀY

30/01/2015

THỨ

Lịch báo giảng

Sáng

Tuần 22

1


DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Điềm Hy, ngày … tháng … năm 2015

Ngày dạy: 16/01/2015
Thứ hai, ngày dạy:26/01/2015
Tập đọc- Kể chuyện
2


Nhà bác học và bà cụ

I.Mục tiêu:
*Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong
muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 )
- GDHS tính sáng tạo trong học tập và chịu học hỏi.
*Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II.Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa,SGK.
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bàn tay
cô giáo” kết hợp trả lời theo câu hỏi của GV
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
Tập đọc
a) Giới thiệu bài :

b) Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
* H/dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh .
- Mời HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
khó .
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Yêu cầu thi đọc theo nhóm .
- GV nhận xét tuyên dương
c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
- Yêu cầu 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 1
và trả lời câu hỏi :
+ Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn ?
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy
ra vào lúc nào?

Hoạt động của trò
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời
câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp
- Tìm hiểu nghĩa của từ sau bài đọc
(phần chú giải).
- Luyện đọc trong nhóm.

- 2 nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét

- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu
hỏi
+ HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
+ HS trả lời.
- Lớp nhận xét
3


- Yêu cầu một em đọc đoạn 2, 3,cả lớp đọc
thầm.
+ Bà cụ mong muốn điều gì?

- Một em đọc đoạn 2,3, cả lớp đọc thầm
theo .
+ HS trả lời
- Lớp nhận xét
+ HS trả lời.
- Lớp nhận xét
+ HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- 2 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 4 .

+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần
ngựa kéo?
+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-di-xơn ý
nghĩ gì?

- Y/cầu 2 hs đọc nối tiếp đoạn 4 cả lớp đọc
thầm.
+ Nhờ đâu mong ước bà cụ được thực hiện? + HS trả lời.
- Lớp nhận xét
+ Theo em ,khoa học mang lại lợi ích gì cho + HS phát biểu.
con người?
- Lớp nhận xét.
-GV chốt lại liên hệ giáo dục
- Lắng nghe
d) Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn: giọng
chậm rãi, khoan thai.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- 3 em thi đọc đoạn 3 của bài.
- GV nhận xét tuyên dương
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn .
- Mời 1HS đọc cả bài.
- 1 em đọc cả bài.
- GV nhận xét .
- Lớp theo dõi nhận xét
Kể chuyện
a) Giáo viên nêu nhiệm vụ:
- Lắng nghe nhiệm vụ.
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện .
- 1HS đọc yêu cầu của bài lớp đọc

thầm.
- Yêu cầu HS tự phân các vai : Người dẫn
- Lớp tự làm bài.
chuyện,Ê-đi-xơn, bà cụ để dựng lại câu
chuyện.
- yêu cầu hs kể theo nhóm
- Mỗi nhóm 3 hs
- Mời 3 nhóm HS thi kể trước lớp.
- 3 nhóm gồm 9 hs thi kể trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương .
- Lớp theo dõi nhận xét
* - Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu
- 1 hs kể
chuyện.
- Lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
4


c) Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học:
- Dặn dò về nhà tập kể lại câu chuyện và
xem trước bài mới.

- Lắng nghe

Toán
Luyện tập
A) Mục tiêu:
- Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.

- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm)
- Củng cố về kĩ năng xem lịch.
- GDHS biết xem lịch chính xác từng tháng.
B)Chuẩn bị:
- GV: Tờ lịch 2004, SGK, tờ lịch 2015, bảng phụ
- HS: SGK,vở, thẻ xanh, đỏ.
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 3HS nêu những tháng có 30,31
- 3 hs nêu, lớp theo dõi nhận xét.
ngày. Thàng nào có 28 hoặc 29 ngày .
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi tựa
- Nghe GV giới thiệu bài
b) Luyện tập:
Bài 1:Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Một học sinh nêu đề bài. Lớp đọc thầm
Lớp đọc thầm
- Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3
năm 2004.
- Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu 1
câu.
- Yêu cầu học sinh làm vào SGK.
- Xem lịch và tự làm bài vào SGK.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- 9HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ
sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.Liên hệ - Lắng nghe

giáo dục
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Một học sinh nêu đề bài. Lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh làm vào SGK.
- HS xem lịch và tự làm bài vào SGK.
5


- Giáo viên nhận xét đánh giá

- 7HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ
sung.
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Một học sinh nêu đề bài. Lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận.
- Yêu cầu hs phát biểu
- Đại diện nhóm phát biểu
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Lớp nhận xét bổ sung.
Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Một học sinh nêu đề bài. Lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài - Cả lớp tự làm bài
cá nhân.
- Yêu cầu hs làm bảng phụ
- 1 hs làm bảng phụ, lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
c) Củng cố - Dặn dò:
- Cho hs xem lịch 2015, rồi cho biết: - HS phát biểu,
Tháng 11 có mấy thứ năm, đó là những - Lớp nhận xét
ngày nào ?
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe
- Dặn dò:Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị
compa cho tiết học sau.
Ngày soạn: 16/01/2015
Chiều thứ hai,ngày dạy: 26/01/2015
Luyện đọc
Nhà bác học và bà cụ
A) Mục tiêu :
- HS phát âm đúng,đọc to rõ và rành mạch bài tập đọc“Nhà bác học và bà cụ”
- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm.
- GDHS tính sáng tạo trong học tập và chịu học hỏi.
B) Chuẩn bị:
*GV: SGK.
*HS: SGK
C) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐKĐ:
-Ổn định:
-Giới thiệu tiết luyện đọc:
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
-HĐ1:Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài“Nhà bác học và bà
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.
6


cụ”
-Y/c hs đọc tiếp nối mỗi em 1câu(3 lượt).
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

GV theo dõi sửa cách phát âm cho hs
-Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước - 8 hs nối tiếp từng đoạn trước lớp.
lớp.(2 lượt)
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu
chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm
than, dấu hai chấm.
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- u cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả -1 hs đọc lớp đọc thầm đoạn 1.
lời câu hỏi :
- Nêu những điều mà em biết về Ê- đi – - HS trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
xơn?
* u cầu một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc - Một em đọc đoạn 2 cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi :
thầm theo.
- HS trả lời
+Bà cụ mong muốn điều gì ?
- Lớp nhận xét bổ sung
-1HS đọc cả lớp đọc thầm đoạn 3,4
*Y/cầu 1hs đọc cả lớp đọc thầm đoạn 3.4
- HS trả lời
+Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực
hiện?
+Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho - HS trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
con người ?
- Lắng nghe
- GV liên hệ giáo dục
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò

Luyện viết

Ê - đi - xơn
A) Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính xác bài chính tả “Ê - đi - xơn”
- Trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- GD HS có thói quen viết đúng sạch đẹp.
B) Chuẩn bị:
*GV:SGK
*HS: SGK,bảng con, nháp,vở luyện viết
C) Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐKĐ:
7


-Ổn định
-Giới thiệu bài – Ghi tựa
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết :
Chính tả “Ê - đi - xơn”
- Giáo viên đọc đoạn viết
+ Bài viết gồm mấy câu?.
+ Những chữ nào trong bài văn cần viết
hoa ?
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn viết rút ra từ
khó phân tích luyện đọc.
- GV đọc cho hs viết vào bảng con
- Đọc lại bài viết lần 2.
- Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo dục

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
* Đọc lại để HS soát bài tự bắt lỗi
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Thu 1 số vở nhận xét đánh giá
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài

- Lớp theo dõi SGK -1 hs đọc lại
- HS nêu.
- Những chữ đầu câu , đầu đoạn văn và tên
riêng. Ê-đi-xơn, Nhà
- Lớp nêu ra một số tiếng khó,phân tích
-Cả lớp viết bảng con
-Theo dõi
-Lắng nghe
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
-Kiểm tra chéo lẫn nhau
-Lắng nghe
-Lắng nghe

Rèn toán
Luyện tập - THVBT
A) Mục tiêu:
- Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm)
- Củng cố về kĩ năng xem lịch.
- GDHS biết xem lịch chính xác từng tháng.

B)Chuẩn bị:
- GV: Tờ lịch 2005, SGK, tờ lịch 2015
- HS: SGK,vở, thẻ xanh, đỏ.
C) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập thực hành VBT
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập,lớp đọc thầm
Yêu cầu hs tự làm bài vào VBT
- Cho 2hs làm bảng phụ.Mỗi em 1 phần
- Đính bảng phụ
8

Hoạt động của trò
Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập,lớp đọc thầm
- Cả lớp tự làm bài vào VBT
- 2 hs làm bảng phụ .
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ.
- Yêu cầu hs đọc lại
- Liên hệ giáo dục
Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập,lớp
đọc thầm
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- 1 hs TB làm bảng phụ

- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Kiểm tra lớp bằng thẻ.
- Yêu cầu 6 hs đọc lại
Bài 3: HS nêu yêu cầu BT
Yêu cầu hs tự làm bài vào VBT
- Cho 1hs làm bảng phụ.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ.
* Củng cố-Dặn dò
- GV đính tờ lịch 2015 yêu cầu hs tìm tháng
2 có mấy ngày chủ nhật? Đó là những ngày
nào?
- GV nhận xét
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò:

- 11 hs đọc lại
- Lắng nghe
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập lớp đọc thầm
- Cả lớp tự làm bài vào VBT
- 1 hs làm bảng phụ .
- Lớp nhận xét
- 6 hs đọc
-1 hs nêu yêu cầu bài tập
-Cả lớplàm bài vào VBT
- 1 hs làm bảng phụ .
-Lớp nhận xét bổ sung.

- Hs phát biểu
-Lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe

Ngày soạn:16/01/2015
Thứ ba ngày dạy:27/01/2015
Chính tả: (nghe viết)

Ê - đi - xơn
A) Mục đích, yêu cầu :
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2b
- GDHS thói quen viết cẩn thận sạch đẹp giữ vở sạch.
B) Chuẩn bị :
- GV: SGK, bảng phụ viết nội dung của bài tập 2b.
- HS: SGK,vở, nháp, bảng con
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
9


1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, yêu cầu 2 học sinh viết trên
bảng lớp, cả viết vào bảng con các từ:
dập dềnh, sóng lượn.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
-GV đọc đoạn văn.

- Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài.Lớp
đọc thầm
+ Nội dung đoạn văn nói gì?

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp
các từ do GV đọc.
- Lớp nhận xét

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.

- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Hai học sinh đọc lại bài.Lớp đọc thầm

+ Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của
một nhà khoa học.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết + Viết hoa những chữ đầu câu,đầu đoạn
hoa ?
văn và tên riêng Trương Vĩnh Ký.
- Yêu cầu đọc thầm lại bài nêu ra một số - Lớp nêu ra một số tiếng khó và phân tích
tiếng khó và phân tích
- Yêu cầu học sinh cả viết vàobảng con - HS thực hiện viết vào bảng con các từ
viết các tiếng khó.
khó
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- GV đọc lại bài viết lần 2.
- Lớp lắng nghe
- Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo dục
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. - Cả lớp nghe - viết bài vào vở.

* Đọc lại để HS soát bài tự bắt lỗi
- Học sinh soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Thu 1 số vở nhận xét đánh giá
- HS nộp vở
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b : - Yêu cầu 2 hs nêu bài tập 2b cả - Hai em đọc yêu cầu bài tập 2b, lớp đọc
lớp đọc thầm .
thầm.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Cả lớp tự làm bài vào VBT
- Cho HS chơi trò chơi “Bốc số ngẩu - 4 em lên bảng làm bài .
nhiên”
- Lớp nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu hs đọc lại 4 dòng thơ đã điền
Chẳng - đổi - dẻo - đĩa
hoàn chỉnh.
- 4HS đọc.
- GV nhận xét .
d) Củng cố - Dặn dò:
10


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Lắng nghe
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài
mới .
Thể dục

Ôn nhảy dây - Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
A) Mục tiêu :

- Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .
- Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Học trò chơi “Lò cò tiếp sức”. - Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động .
- GDHS sie6ngn tập thể dục vào buổi sáng hàng ngày.
B) Địa điểm phương tiện :
- Dây để HS nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi chọn nơi thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ.
Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
C) Các hoạt động dạy học :

11


Nội dung và phương pháp dạy học
1) Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- u cầu lớp làm các động tác khởi động xoay các khớp cổ
tay , cẳng tay , cánh tay , gối , hơng …
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi "Chim bay, cò bay"
2) Phần cơ bản :
* Ơn nhảy dây cá nhân chụm hai chân .
- Giáo viên điều khiển cho cả lớp ơn lại động tác nhảy dây
cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Lớp tập hợp theo đội hình 1 -4 hàng ngang thực hiện mơ
phỏng các động tác so dây , trao dây , quay dây sau đóp cho
học sinh chụm hai chân tập nhảy khơng có dây rồi có dây
một lần.
- Chia lớp về từng tổ để luyện tập .
- Đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .
- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có
thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối

cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng .
* Học trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi nhắc lại quy tắc chơi, giải thích và hướng
dẫn học sinh cách chơi .
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.
- Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an tồn trong luyện tập và
trong khi chơi .
3) Phần kết thúc:
- u cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân .

Đội hình luyện tập




GV





GV

GV

Tốn
Hình tròn -Tâm – Đường kính – Bán kính

I) Mục tiêu:
• Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình
tròn.
12


• Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
• Biết vận dụng trong thực tế
II) Chuẩn bị:
- GV: SGK, một số mô hình bằng bìa hoặc nhựa có hình tròn như: mặt đồng hồ ,
chiếc đóa nhạc, compa.Bảng phụ.
- HS: SGK, compa, vở, nháp.
III) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu về hình tròn : Giấy bìa và 1
số đồ vật hình tròn chuẩn bò sẵn.
-Vẽ 1 hình tròn lên bảng giới thiệu tâm
và bán bính, đường kính.
-Hình tròn tâm O, bán kính OM, đường
kính AB
*Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình
tròn:
-Cho học sinh quan sát cái compa và giới
thiệu cấu tạo của nó.
-Giới thiệu cách vẽ hình tròn bằng
compa: Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm
O đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ

thành hình tròn.
* Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu đúng hình
tròn tâm O bán bính, đường kính.
P
C
B
M
N
A
Q
D

Hoạt động của học sinh

-Học sinh theo dõi.

-Quan sát- nhận xét
-Học sinh cùng quan sát và xác đònh tâm, bán
bính, đường kính của hình tròn.
-Theo dõi và thực hiện theo giáo viên hướng
dẫn.
- HS nêu
-OM,ON,OP,OQ là bán kính
-MN,PQ, là đường kính
-OA,OB là bán kính
-AB là đường kính
-CD không qua tâm O nên CD không là
đường kính từ dó IC,ID không phải là bán
kính


*Bài 2: Cho học sinh vẽ hình tròn vào
- HS vẽ vào nháp
nháp.
- u cầu hs vẽ bảng phụ
- 1 hs vẽ bảng phụ
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét
a.Tâm O, bán kính 2cm.
13


b.Tâm I, bán kính 3cm.
* GV nhận xét
Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
-Cho hs làm theo nhóm
-Nhận xét tuyên dương
-GV nhận xét, sửa sai cho các nhóm.

- 2 hs nêu lớp đọc thầm
-Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình
tròn sau:
C

.O

D

M
OC bằng ½ CD là đúng.

-Về nhà xem lại cách vẽ hình tròn.
*Củng cố:
-Học sinh nêu cách vẽ hình tròn.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
*Dặn dò :

-HS nêu
- Lắng nghe

Tập đọc
Cái cầu
I.Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung : Bạn nhỏ rất u cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là
đẹp nhất, đáng u nhất . (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em
thích)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ SGK .
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
-GV kiểm tra 2 HS mỗi HS kể 2 đoạn câu
-2hs thực hiện
chuyện Nhà bác học và bà cụ. Sau đó trả
lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
-Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho
con người ?

- GV nhận xét đánh giá
- 2HS nhắc lại
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa
-HS nhắc lại
*Hoạt động 1: hướng dẫn HS cách đọc.
-HS theo dõi
-GV đọc diễn cảm bài thơ .
+HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. Gv theo dõi HS -Mỗi HS đọc 2 dòng thơ
đọc,phát hiện lỗi phát âm và sửa sai cho HS.
14


-Đọc từng khổ thơ trước lớp. HS nối tiếp
nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp Gv kết hợp
nhắc nhở các em nghắt nghỉ hơi đúng
GV giúp các hiểu nghóa các từ ngữ mới
trong bài : Chum , ngòi,sông Mã
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Lần lượt từng HS tiếp nôi nhau đọc từng
khổ thơ trong nhóm.
-Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
-Cả lớp đoc ĐTcả bài thơ.giọng nhẹ nhàng.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài
-1Hs đọc thành tiếng bài thơ ,Cả lớp đọc
thầm.
+Người cha trong bài làm nghề gì ?
+Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu
nào , được bắc qua dòng sông nào ?
-HS đọc các hổ thơ 2,3,4 trả lời :

+Từ những chiếc càu cha làm bạn nhỏ nghó
những gì?
+Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ?
Cả lớp đọc lại bài thơ Và tìm câu thơ mà em
thích ? vi sao?
+Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ
vơi cha cha như thế nào?
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
-GV đọc bài thơ .
-GV Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
+GV treo bảng phụ HS đọc xóa dần bảng.
*HS thi học thuộc bài thơ
-4 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .
-GV nhận xét tun dương.
Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- dặn dò: Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ

-Mỗi HS đọc1 khổ thơ
-HS nêu nghóa trong SGK các
từ : Chum , ngòi, sông Mã

-HS đọc theo nhóm

-HS đọc ĐT

-1 HS đọc to bài thơ cả lớp
theo dõi SGK
-HS trả lời
- Lớp nhận xét

-1 HS đọc to bài thơ cả lớp
theo dõi SGK
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
-HS đọc thâm cả bài thơ.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét

-2 HS đọc

4 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
.

- Lắng nghe

15


Ngày dạy: 16/01/2015
Thứ tư, ngày dạy : 28/01/2015
Luyện từ và câu

Từ ngữ về sáng taọ - Dấu phẩy,dấu chấm, chấm hỏi
I-Mục tiêu:
• Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã
học BT1
• Đặt được dấu phẩy, vào chỗ thích hợp trong câu.BT2.
• Biết dùng đúng dấu chấm,dấu chấm hỏi trong BT3.
• Rèn HS sử dụng Tiếng Việt vào hoat động giao tiếp.
II-Chuẩn bị:

- GV: SGK, bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2,3
- HS: SGK,VBT,nháp
III-Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
*KTBC:
-GV hỏi: Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc
- 2 hs trả lời
nhỏ tuổi sống ở đâu?
- Lớp theo dõi nhận xét
- Vì lo sợ cho các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi, trung
đoàn trưởng khuyên họ về đâu?
- GV nhận xét đánh giá.
*Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài 1
 :Mở rộng vốn từ sáng tạo
-Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
-GV chia lớp thành 6 nhóm tìm các từ chỉ
người trí thức và hoạt động trí thức
- Mời đại diện các nhóm trình bày
GV: nhận xét chốt lại
Người tri thức
Chỉ hoạt động trí thức
Nhà bác học,nhà
Nghiên cứu khoa học
thông thái,nhà
nghiên cứu,tiến sĩ
Nhà phát minh,kĩ sư Nghiên cứu khoa học,chế
tạo máy móc,thiết kế nhà
cửa

Bác sĩ,dược sĩ
Chữa bệnh,bào chế thuốc
Thầy giáo,cô giáo
Dạy học
Nhà văn,nhà thơ
Sáng tác
:Hướng dẫn HS làm bài 2,3
-Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập2, lớp đọc thầm
 Ôn luyện dấu phẩy,dấu chấm,dấu chấm hỏi
16

- 2 hs đọc, lớp đọc thầm
- Lớp thực hiện
- Các nhóm trình bày
- Lớp lắng nghe

- 2 hs đọc, lớp đọc thầm


-Cho HS làm bài vào vở BT.
- Yêu cầu hs làm bảng phụ
- GV nhận xét tuyên dương
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 lớp đọc thầm
- Cho HS làm bài vào vở BT.
- Cho HS chơi trò chơi “Bốc số ngẩu nhiên”
- GV nhận xét-tuyên dương
* Củng cố:
- Nhận xét tiết học:
* Dặn dò:


- HS thực hiện vào VBT
- 1 hs làm bảng phụ
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm
- HS thực hiện vào VBT
- 3 hs lần lượt lên bảng làm bài
- Lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe

Tập viết

Ôn chữ hoa P (PH)
A) Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P ( Ph) ,B thông qua bài tập ứng dụng: Viết
đúng tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Phá Tam Giang nối
đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng cỡ chữ nhỏ.
-GDBVMT GDHS tình yêu quê hương ,đất nước qua câu ca dao: Phá Tam Giang nối
đường ra Bắc / Đèo Hài vân hướng mặt vào Nam.Từ đó các em có ý thức BVMT
B)Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ viết hoa P ( Ph ),B, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Phan Bội Châu và
câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
- HS: Vở,nháp,bảng con
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng - Lãn Ông ; Ổi Quảng Bá cá Hồ Tây /
đã học ở tiết trước.

Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết nháp các
từ: Lãn Ông, Ổi.
từ GV yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Lớp theo dõi nhận xét
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có - Các chữ hoa có trong bài: P (Ph ) B, C,
trong bài.
T , G (Gi), Đ, H, V, N
17


- Viết mẫu chữ Ph và kết hợp nhắc lại
cách viết .
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con
chữ Ph và các chữ T, V.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu: Phan Bội Châu 1867 - 1940
là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ
XX của Việt Nam. Ngoài hoạt động cách
mạng ông còn viết nhiều tác phẩm văn
thơ yêu nước.
- Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên
bảng con.

* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng.
-Giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao:
Phá Tam Giang ở Thừa Thiên Huế dài
khoảng 60 km rộng từ 1- 6 km đèo Hải
Vân nằm giừa Huế và đà Nẵng cao tới
1444 m dài 20 km …
- Kết hợp liên hệ giáo dục BVMT
- Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng
con những chữ hoa có trong câu ứng
dụng.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ P (Ph)
một dòng cỡ nhỏ ; B, C (Ch) : 1 dòng.
- Viết tên riêng Phan Bội Châu 2 dòng
cỡ nhỏ.
- Viết câu ca dao 2 lần .
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết ,
cách viết các con chữ và câu ứng dụng
đúng mẫu. Liên hệ giáo dục
d) Thu 1 số vở nhận xét:
đ) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò:

18

- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện
viết vào bảng con.


- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Bội
Châu.
- Lắng nghe.

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.

- 1HS đọc câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam .
- Lắng nghe
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Phá
Tam Giang , Bắc , Đèo , Hải Vân , Nam.

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
dẫn của giáo viên

- 2HS nhắc lại ND bài học.
- HS nộp vở
- Lắng nghe


Tốn
Ơn tập

I)Mục tiêu:
• Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình
tròn.
• Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
• Vận dụng trong thực tế
II) Chuẩn bò:

- GV:Một số mô hình bằng bìa hoặc nhựa có hình tròn như: mặt đồng hồ ,
chiếc đóa nhạc compa , bảng phụ vẽ sẵn hình tròn để KTBC.Bảng phụ ghi bài
tập 1,2,3
- HS:VBT,vở, nháp, com pa, thẻ xanh, đỏ
III) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
*Ổn đònh:
1)Kiểm tra: GV đính bảng phụ u
cầu hs chỉ và nêu: Tâm, đường kính,
bán kính
– GV nhận xét
2)Bài mới:
* Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh điền chữ thích
hợp vào chỗ chấm .
- u cầu hs thực hiện vào VBT
- u cầu hs làm bảng phụ
- GV nhận xét
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
Bài 2: Gọi 2 hs nêu, lớp đọc thầm
Cho học sinh vẽõ hình tròn Vào VBT:
- u cầu hs vẽ vào bảng phụ
- GV nhận xét
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
Bài 3: - u cầu hs thực hiện vào VBT
- u cầu hs làm bảng phụ
- GV nhận xét
- Kiểm tra lớp bằng thẻ

*.Củng cố:
-Học sinh nêu cách vẽ hình tròn.
- Nhận xét tiết học.

-2 HS lên bảng chỉ và nêu.
- Lớp theo dõi nhận xét

- 2 hs nêu, lớp đọc thầm
-Học sinh thực hiện vào VBT.
- 2 hs làm bảng phụ
- Lớp nhận xét
- 2 hs nêu, lớp đọc thầm
-HS thực hành vào VBT
- 2hs vẽ vào bảng phụ
- Lớp nhận xét
- 2 hs nêu, lớp đọc thầm
-Học sinh thực hiện vào VBT.
- 2 hs làm bảng phụ
- Lớp nhận xét
- HS nêu
19


* Dặn dò:

- Lớp nhận xét
Thủ công

Đan nong mốt ( tiết 2)
A) Mục tiêu :

- Học sinh biết cách đan nong mốt .
- Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau
- Đan được nong mốt dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung
quanh tấm đan.
- Rèn HS tính khéo tay.
B) Chuẩn bị:
- GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt.
- HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1.
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
các tổ viên trong tổ mình.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Thực hành đan nong
mốt .
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình - Nêu các bước trình tự đan nong mốt .
đan nong mốt đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
- Lắng nghe
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong - Thực hành đan nong mốt bằng giấy bìa
mốt.

theo hướng dẫn của giáo viên nan ngang
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em thứ nhất luồn dưới các nan 2 , 4 , 6 , 8, 10
hoàn thành được sản phẩm.
của nan dọc .
+ Nan ngang thứ hai luồn dưới các nan 1,
3 , 5, 7 , 9 …của nan dọc .
+ Nan ngang thứ ba lặp lại nan ngang thứ
nhất.
+ Dán bao xung quanh tấm bìa .
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng - Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
20


bày và nhận xét sản phẩm .
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và
tuyên dương học sinh trước lớp .
- Đánh giá sản phẩm của học sinh .
c) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong
mốt .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:- Chuẩn bị cho tiết sau: giấy
TC, kéo, thước.

- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của
các bạn.
- Theo dõi
- HS nhắc lại
- Lắng nghe


Ngày dạy:16/01/2015
Thứ năm, ngày dạy:29/01/2015
Chính tả:(Nghe viết)

Một nhà Thông Thái
A) Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng lại bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập BT2b và 3b.
- GDHS rèn chữ viết nhanh, đúng ,đẹp
B) Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập2b, 3b.SGK.
- HS: SGK, VBT, vở, nháp, bảng con
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, yêu cầu 2 học sinh viết trên - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp
bảng lớp,cả lớp viết vào nháp các từ:
các từ do GV đọc.
Ê-đi-xơn, kì diệu, mong muốn.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài.

- Hai học sinh đọc lại bài, lớp đọc thầm.
+ Nội dung đoạn văn nói gì?
+ Đoạn văn nói lên: ÔngTrương Vĩnh Ký.
Là người có hiểu biết rất rộng.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết + Viết hoa những chữ đầu câu, đầu đoạn
21


hoa ?
văn và tên riêng Trương Vĩnh Ký.
- u cầu đọc thầm lại bài rút ra từ khó - Lớp nêu ra một số tiếng khó và phân tích
để phân tích .
- u cầu hs viết vào bảng con
- HS thực hiện viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- GV đọc lại bài viết lần 2.
- Theo dõi SGK
- Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo dục - Lắng nghe
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. - Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
* Đọc lại để HS sốt bài tự bắt lỗi
- Học sinh sốt và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Thu 1 số vở nhận xét đánh giá
- HS nộp vở
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b : Gọi 2 hs nêu u cầu bài tập cả - Hai em đọc u cầu bài tập 2b, lớp đọc
lớp đọc thầm .
thầm.

- u cầu lớp làm bài cá nhân vào VBT . - Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- u cầu HS làm bài trên bảng con, đọc - Cả lớp làm bài, rồi đọc kết quả.
kết quả.
- Lớp theo dõi.
- GV nhận xét chốt ý chính.
Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ
- Mời hs đọc lại mỗi em đọc 1 câu.
- 3 HS đọc.
Bài 3b:
- Gọi HS đọc u cầu của bài.
- 2 học sinh nêu u cầu bài tập, lớp đọc
- Chia nhóm, u cầu các nhóm thảo luận thầm
làm bài trên bảng phụ theo nhóm 4 hs
- Các nhóm thảo luận, làm bài.
- u cầu đại diện các nhóm đính lên - Đại diện nhóm đính lên bảng rồi đọc kết
bảng lớp và đọc to kết quả.
quả.
-GV nhận xét tun dương
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng
d) Củng cố - Dặn dò:
cuộc.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài - HS lắng nghe
mới .
Thể dục
Ôn nhảy dây - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
A) Mục tiêu :
- Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được ở mức
tương đối chính xác. Học trò chơi “Lò cò tiếp sức “. Yêu cầu biết cách chơi và
chơi được ở mức tương đối chủ động .

B) Đòa điểm phương tiện :
- Dây để HS nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi chọn nơi thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ.
Chuẩn bò còi, kẻ sân cho trò chơi.
22


C) Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học

Đònh
lượng
6phút

1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động xoay các khớp
cổ tay , cẳng tay , cánh tay , gối , hông …
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi "Chim bay, cò bay"
2/ Phần cơ bản :
12phút
* Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân .
- Giáo viên điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy
dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Lớp tập hợp theo đội hình 1 -4 hàng ngang thực hiện mô
phỏng các động tác so dây , trao dây , quay dây sau đóp
cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có
dây một lần.
- Chia lớp về từng tổ để luyện tập .
- Đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .

- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục
có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho
đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng
8 phút
* Học trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi nhắc lại quy tắc chơi, giải thích và
hướng dẫn học sinh cách chơi .
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.
- Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và
trong khi chơi .
5 phút
3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .

Đội hình
luyện tập




GV





GV


GV

Tốn

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
A) Mục tiêu :
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ một
lần ).
23


- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
- Giáo dục HS chăm học và thói quen tính cẩn thận và tính chính xác.
B)Chuẩn bị:
- GV: SGK. Bảng phụ.
- HS: SGK,vở,nháp, bảng con, thẻ xanh, đỏ.
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng đặt tính rồi tính:
- Hai học sinh lên bảng làm bài.Lớp làm
319 x 3 = ?
171 x 5 = ?
nháp
- GV nhận xét đánh giá
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
* Hướng dẫn phép nhân không nhớ.
- Giáo viên ghi lên bảng phép nhân :
1034 x 2 = ?
- Học sinh đặt tính và tính .
- Yêu cầu HS tự thực hiện nháp.
1034
- Gọi 1 học sinh lên bảng tính rồi nêu
x
2
miệng cách thực hiện phép nhân, GV ghi
2068
bảng như sách giáo khoa.
- 6 em nêu cách thực hiện phép nhân, ghi
- Gọi 1 số HS nhắc lại.
nhớ
* Hướng dẫn phép nhân có nhớ .
- Cả lớp cùng thực hiện phép tính vào nháp
- Giáo viên ghi bảng : 2125 x 3 = ?
- Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào nháp.
bổ sung.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
2125
- Gọi HS nêu cách thực hiện, GV ghi
x
3
bảng.
6375
- 5 học sinh nêu lại cách nhân.

- Cho 1 số HS nhắc lại.
- Lắng nghe
- Liên hệ giáo dục
b) Luyện tập:
- Một học sinh nêu , lớp đọc thầm
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp thực hiện làm vào SGK.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào SGK.
- Hai học sinh thực hiện, cả lớp nhận xét
- Yêu cầu 2 hs làm bảng phụ
bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
1234 4013 2116
1072
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
x 2 x 2 x 3 x
4
2468 8026 6348
4288
- 1em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
Bài 2: Gọi học sinh nêu bài tập 2
- Cả lớp làm vào nháp
24


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Mời hai học sinh làm bảng phụ
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ


- Hai em làm bảng phụ, cả lớp nhận xét bổ
sung:
a)1023
1810 b)1212 1005
x
3
x 5
x 4 x 4
3069
9050
4848 4020
- Một học sinh đọc đề bài.Lớp đọc thầm
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Một học sinh làm bảng phụ,lớp nhận xét
- Yêu cầu hs làm bảng phụ
bổ sung:
- Thu 1 số vở nhận xét tuyên dương
Giải:
- kiểm tra lớp bằng thẻ
Số viên gạch xây 4 bức tường :
1015 x 4 = 4060 (viên gạch)
Đ/S: 4060 viên gạch
- Một em đọc yêu cầu bài và mẫu.lớp đọc
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài và thầm
mẫu.Lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vào SGK

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào SGK
- 6 học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ
- Mời 6 học sinh nêu miệng kết quả.
sung:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2000 x 2 = 4000
20 x 5 = 100
4000 x 2 = 8000
200 x 5 = 1000
3000 x 2 = 6000
2000 x 5 = 10000
c) Củng cố - Dặn dò:
- yêu cầu hs nêu cách thực hiện phép
nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số.
- GV nhận xét
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và xem bài tập .Chuẩn
bị bài mới “ Luyện tập”

- 2HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân
số có bốn chữ số với số có 1 chữ số.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe

Tiết đọc thư viện

Kỹ năng trung thực
A) Mục tiêu :
- Hình thành cho các em thói quen đọc truyện, tạo cơ hội cho HS hiểu và thưởng
thức câu chuyện.

- GDHS tính trung thực và thật thà trong học tập, và mọi người xung quanh
- HS ham thích đọc truyện.
25


×