VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
TRẦN THỊ KHUYÊN
DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM
ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN
TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU CHÍ
HÀ NỘI, 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,
đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Hữu Chí
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này
trung thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày
tháng
Học viên
năm 2016
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƢỜI TÂM THẦN ................................................................................................... 9
1.1. Tổng quan về bệnh tâm thần và ngƣời bệnh tâm thần ......................................... 9
1.2. Những vấn đề lý luận về dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần .......... 11
1.3. Một số thuyết áp dụng trong công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần ................. 18
1.4. Cơ sở pháp lý về dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần và các mô
hình hỗ trợ ngƣời tâm thần ......................................................................................... 21
1.5. Các yếu tố chi phối hoạt động của dịch vụ công tác xã hộ đối với ngƣời tâm
thần ............................................................................................................................. 24
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI
TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN TỈNH
QUẢNG NAM ............................................................................................................ 29
2.1.Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam và tình hình Trung tâm
điều dƣỡng ngƣời tâm thần Quảng Nam ................................................................... .29
2.2. Thực trạng dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm điều dƣỡng ngƣời tâm thần
Quảng Nam ................................................................................................................ 35
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI TÂM
THẦN QUẢNG NAM .............................................................................................. .60
3.1.Giải pháp tuyên truyền về ngƣời tâm thần và các vấn đề của họ.......................... 60
3.2.Giải pháp nâng cao năng lực cho nhân viên công tác xã hội ................................ 61
3.3.Giải pháp nâng cao năng lực cho ngƣời tâm thần và gia đình ngƣời tâm thần... 62
3.4.Giải pháp đổi mới nội dung và các phƣơng thức thực hiện các hoạt động dịch vụ
công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần ...................................................................... 63
3.5.Giải pháp về việc xây dựng các mô hình dịch vụ Công tác xã hội hỗ trợ ngƣời
tâm thần ....................................................................................................................... 64
3.6. Khuyến nghị với những nghiên cứu tiếp theo ...................................................... 68
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... ....74
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 77
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Diễn giải
BHYT
Bảo hiểm y tế
BTT
Bệnh tâm thần
CSSKTT
Chăm sóc sức khỏe tâm thần
KCB
Khám chữa bệnh
NBTT
Ngƣời bệnh tâm thần
NKT
Ngƣời khuyết tật
NVXH
Nhân viên xã hội
NXB
Nhà xuất bản
LĐ-TB&XH
Lao động – Thƣơng binh và Xã hội
NĐ-CP
Nghị định chính phủ
NXB
Nhà xuất bản
SKTT
Sức khỏe tâm thần
TB-XH
Thƣơng binh xã hội
TGXH
Trợ giúp xã hội
TTBTXH
Trung tâm bảo trợ xã hội
TTLT
Thông tƣ liên tịch
UBND
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Ngƣời tâm thần tại các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh, Bệnh viện tâm
thần tỉnh Quảng Nam quản lý (30/12/2015).
Bảng 2.2. Bảng chi tiết trình độ chuyên môn và trình độ chính trị của cán bộ nhân
viên Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần Quảng Nam (30/12/2015).
Bảng 2.3. Ngƣời tâm thần đƣợc nuôi dƣỡng chăm sóc tại Trung tâm điều dƣỡng
ngƣời tâm thần Quảng Nam ( 30/12/2015).
Bảng 2.4: Độ tuổi của ngƣời tâm thần tại Trung tâm
Bảng 2.5. Bảng chi tiết trình độ đào tạo về công tác xã hội của cán bộ nhân viên tại
trung tâm (30/12/2015).
Bảng 3.1. Bảng hoạt động sống luân phiên giữa gia đình và trung tâm.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Ngƣời tâm thần theo môi trƣờng nuôi dƣỡng của tỉnh Quảng Nam
Biểu đồ 2.2. Giới tính của ngƣời tâm thần tại trung tâm (30/12/2015)
Biểu đồ 2.3. Đặc điểm về gia đình của ngƣời tâm thần (30/12/2015)
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội chúng ta đang có những bƣớc chuyển mình rõ rệt về các mặt kinh tế –
văn hóa – xã hội. Chất lƣợng cuộc sống ngày một đƣợc nâng cao hơn. Song chính
sự phát triển nhanh chóng ấy đã dẫn đến hàng loạt những vấn đề nảy sinh liên quan
đến sức khỏe của ngƣời dân, trong đó có sức khỏe tâm thần. Cho đến nay, công tác
chăm sóc bệnh nhân tâm thần ở Việt Nam đã có những kết quả nhất định. Nhiều
bệnh nhân tâm thần nặng đƣợc đƣa vào chăm sóc và phục hồi chức năng trong các
trung tâm điều dƣỡng, phục hồi chức năng chuyên biệt ở các tỉnh, thành và cơ sở
bảo trợ xã hội. Tuy nhiên, trong xã hội vẫn còn nhiều ngƣời bệnh chƣa đƣợc tiếp
cận những dịch vụ này; thêm vào đó, số lƣợng ngƣời mắc các chứng bệnh tâm thần
đang ngày càng gia tăng, trong khi đó, các cơ sở chăm sóc tập trung có nguy cơ quá
tải.
Thực hiện Quyết định 1215/ 2011/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm 2011 của
Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho
ngƣời tâm thần, ngƣời rối nhiễu tâm trí giai đoạn 2011-2020, các Bộ, nghành liên
quan đã khẩn trƣơng hƣớng dẫn địa phƣơng triển khai các nhóm công việc; xây
dựng kế hoạch thực hiện đề án 1215; quy hoạch phát triển hệ thống các cơ sở
BTXH chăm sóc và phục hồi chức năng cho ngƣời tâm thần và ngƣời rối nhiễu tâm
trí; truyền thông, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của gia đình, cộng đồng và
toàn xã hội về chăm sóc và phục hồi chức năng cho đối tƣợng.
Tại Việt Nam theo dự báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đến năm 2020,
ƣớc tính số ngƣời tâm thần và rối nhiễu tâm trí ở Việt Nam tăng cao, đặc biệt là các
thành phố chiếm khoảng 10% dân số, tƣơng đƣơng 10 triệu ngƣời; trong đó, số
ngƣời mắc bệnh tâm thần nặng, có hành vi nguy hiểm cho gia đình và cộng đồng
thuộc diện Bảo trợ xã hội ƣớc tính khoảng 2.5% tƣơng đƣơng với 250.000 ngƣời và
có chiều hƣớng ngày càng gia tăng.
1
Theo số liệu điều tra năm 2015 hiện nay số ngƣời khuyết tật tại tỉnh Quảng
Nam là: 36.799 ngƣời trong dó có 8.214 ngƣời tâm thần (Tâm thần phân liệt; động
kinh; rối loạn tâm thần khác).
Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần tỉnh Quảng Nam hiện nuôi dƣỡng và
chăm sóc 209 ngƣời tâm thần ở trong và ngoài tỉnh. Đây chính là ngôi nhà chung
cho những ngƣời tâm thần mà ngƣời đời vẫn quen gọi bằng giọng kỳ thị “ngƣời
điên”. Trong thời gian qua vẫn còn nhiều vấn đề của ngƣời tâm thần chƣa đƣợc giải
quyết; nhu cầu của một số ngƣời tâm thần nói chung chƣa đƣợc đáp ứng; đội ngũ
cán bộ có chuyên môn về CTXH còn hạn chế, công tác tiếp nhận, chăm sóc và điều
trị còn nhiều bất cập...
Xuất phát t những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Dịch vụ công tác xã
hội đối với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần
tỉnh Quảng Nam”. Luận văn sẽ nghiên cứu, đánh giá thực trạng dịch vụ chăm sóc,
chất lƣợng chăm sóc các bệnh nhân tâm thần tại trung tâm, thông qua thực tiễn sẽ
đƣa ra một số định hƣớng, giải pháp nhằm góp phần vào việc bảo đảm thực hiện
dịch vụ CTXH trong chăm sóc sức khỏe tâm thần của tỉnh Quảng Nam.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu thông qua các tài liệu, giáo trình tham vấn, tƣ vấn; giáo trình
công tác xã hội; Giáo trình đại cƣơng trong chăm sóc sức khỏe tâm thần; lý thuyết
công tác xã hội... đã đƣợc Quý giảng viên chuyên nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm
là Thạc sĩ; Tiến sĩ; PGS. TS trang bị trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu việc
vận dụng vào thực tiễn.
Trong phạm vi các công trình nghiên cứu có liên quan đến ngƣời tâm thần,
ngƣời nghiên cứu lựa chọn và phân tích một số công trình nghiên cứu, các đánh giá,
bài viết tiêu biểu nhƣ:
2.1. Nội dung nghiên cứu về bệnh tâm thần và ngƣời tâm thần
Nhằm thực hiện những mục tiêu của “Dự án hỗ trợ phát triển hệ thống trợ
giúp xã hội và phục hồi chức năng cho ngƣời tâm thần, ngƣời rối nhiễu tâm trí giai
2
đoạn 2013-2015” của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, tài liệu “Đại cương
chăm sóc sức khỏe tâm thần”.
- Đã nêu lên đƣợc lịch sử hình thành và phát triển của công tác chăm só sức
khỏe tâm thần trên thế giới và trong nƣớc, tài liệu đã đề cập đến một số vấn đề nhƣ:
+ Các loại mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần; Phân loại các vấn đề sức
khỏe tâm thần; Các triệu chứng, hội chứng rối loạn tâm thần.
- Đề cập đến những rối loạn tâm thần thƣờng gặp nhƣ: Tâm thần phân liệt;
Nghiện chất; Rối loạn khí sắc; Rối loạn lo âu; Các rối loạn liên quan đến phát triển;
Các rối loạn do tổn thƣơng thực thể não và các rối loạn khác [21, Tr.5].
2.2. Các nghiên cứu về dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần
Sự gia tăng các vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần trong cộng đồng xã
hội và nhu cầu ngày càng cao về chăm sóc và nuôi dƣỡng ngƣời có vấn đề về sức
khỏe tâm thần với mục đích là góp phần vào can thiệp phòng ng a, trợ giúp và giải
quyết các vấn đề do ảnh hƣởng các vấn đề về sức khỏe tâm thần , đảm bảo an sinh
cho ngƣời dân, cộng đồng và xã hội. Đã giới thiệu một số vấn đề chung về sức
khỏe tâm thần, về các chính sách, mạng lƣới, chƣơng trình hỗ trợ ngƣời rối loạn tâm
thần và vai trò chức năng của CTXH trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng
đồng. Giới thiệu khái quát về CTXH; Trình bày các nội dung can thiệp trong
CTXH; Cung cấp sơ lƣợc về các vấn đề sức khỏe tâm thần và một số phƣơng pháp
can thiệp của nhân viên CTXH; cung cấp các dịch vụ CTXH đối với ngƣời tâm
thần và ngƣời nhà của ngƣời tâm thần khi họ có nhu cầu đƣợc trợ giúp [ 13, Tr.5].
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: Nhằm tạo sự bình đẳng và cơ hội
cho mọi ngƣời bệnh tâm thần mãn tính hòa nhập cộng đồng; huy động nguồn lực
to lớn và sẵn có tại cộng đồng để thực hiện cùng với sự tham gia của chính bản
thân ngƣời bệnh, gia đình và các thành viên tích cực của cộng đồng thông qua các
dịch vụ CTXH nhƣ y tế, giáo dục, sức khỏe tâm thần, phục hồi, nghề nghiệp và xã
hội thích hợp [24, Tr. 13].
3
Bộ LĐ – Thƣơng binh và Xã hội, Cục bảo trợ xã hội 2014, “Hệ thống văn
bản và tài liệu kỹ thuật trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho ngƣời tâm thần”
Nxb Lao động –Xã Hội.
Ths. Nguyễn Văn Hồi, Phó Cục trƣởng Cục BTXH và TS.BS. Trần Tuấn,
giám đốc Trung tâm RTCC (chủ biên): “Đánh giá mô hình chăm sóc sức khỏe tâm
thần phát triển bởi các tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam”.
T những công trình nghiên cứu, những đánh giá, bài viết trên các tác giả đã
tập trung tìm hiểu, phân tích, đánh giá một số khía cạnh của SKTT nhƣ khái niệm
phân loại, nguyên nhân, mô hình, dịch vụ chăm sóc, bảo vệ và phục hồi chức năng
và hòa nhập cộng đồng cho ngƣời tâm thần. Nghiên cứu đã phân tích đƣợc các đặc
điểm của ngƣời bệnh tâm thần và dấu hiệu nhận biết các bệnh tâm thần t đó giúp
cho ngƣời làm công tác chuyên môn nhanh chóng sàng lọc và đƣa đi chữa trị kịp
thời và phù hợp với t ng loại bệnh tâm thần. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng đi sâu
vào phân tích và đƣa ra quy trình hỗ trợ và phục hồi chức năng cho ngƣời tâm thần
một cách hiệu quả nhất tại các cơ sở bảo trợ xã hội t đó tạo điều kiện cho ngƣời
tâm thần phục hồi và hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, tiếp cận t góc nhìn CTXH
đối với ngƣời tâm thần thì có rất ít công trình nghiên cứu đề cập đến. Đây là một
trong những lý do chính để tôi thực hiện nghiên cứu này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trên cơ sở lý luận nghiên cứu về dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời tâm
thần về thực trạng tại Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần tỉnh Quảng Nam. Đề
tài phân tích, đánh giá và làm rõ những kết quả đạt đƣợc, những nguyên nhân của
những tồn tại, hạn chế của dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần, t đó đề
xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động của dịch vụ
công tác xã hội cải thiện các dịch vụ công tác xã hội nói chung và cho ngƣời tâm
thần tại trung tâm nói riêng.
3.2. Nhiệm vụ
4
Tập trung sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau để phân tích và
làm rõ cơ sở lý luận về dịch vụ CTXH với ngƣời tâm thần.
Tìm hiểu các loại hình dịch vụ cho ngƣời bệnh tâm thần, những kết quả, hạn
chế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế tại Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm
thần tỉnh Quảng Nam.
Đề xuất những giải pháp, khuyến nghị về những hoạt động của dịch vụ công
tác xã hội đối với ngƣời tâm thần tại trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần trong
thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng
Dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần tại Trung tâm Điều dƣỡng
ngƣời tâm thần tỉnh Quảng Nam.
4.2. Khách thể nghiên cứu gồm
Cán bộ nhân viên tại trung tâm; Ngƣời tâm thần tại trung tâm; Các văn bản,
báo cáo, hồ sơ lƣu tại trung tâm.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian:Thời gian nghiên cứu đề tài với các số liệu, báo cáo trong
thời gian t năm 2010 đến nay.
Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần
tỉnh Quảng Nam
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp luận
- Nghiên cứu trên cơ sở duy vật biện chứng: t những đánh giá thực trạng về
đời sống của ngƣời tâm thần, thực trạng của dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣờì
tâm thần trên địa bàn rút ra những lý luận và đƣa ra đƣợc những đề xuất về biện
pháp bảo đảm dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần trên địa bàn tỉnh.
- Nghiên cứu vấn đề lý luận trong hệ thống: nghiên cứu hệ thống những lý
thuyết có liên quan trực tiếp đến đề tài, hệ thống các yếu tố có liên quan nhƣ dịch vụ
5
hỗ trợ của công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần, hệ thống chính sách trợ giúp xã
hội đối với ngƣời tâm thần,...
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp chuyên gia: Tham vấn ý kiến của các chuyên gia là các nhà
nghiên cứu, ngƣời thực hiện chính sách, các nhà quản lý và chuyên gia trong công
tác xã hội để tiếp thu những tinh hoa, những kinh nghiệm và thực tiễn trong công
tác xã hội với ngƣời tâm thần. Các ý kiến của chuyên gia sẽ góp phần làm sáng tỏ
nội dung nghiên cứu nhất là phần đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện tốt
dịch vụ công tác xã hội với ngƣời tâm thần trong thời gian tới.
- Phương pháp quan sát: Lấy Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần tỉnh
Quảng Nam làm cơ sở quan sát trọng tâm.
Quan sát đội ngũ cán bộ và nhân viên trực tiếp quản lý, chăm sóc ngƣời tâm
thần.
Quan sát các hoạt động của ngƣời tâm thần nhằm phát hiện sự thay đổi của
họ sau các hoạt động, tác động, hỗ trợ của nhân viên CTXH.
Quan sát điều kiện sinh hoạt của ngƣời tâm thần; Cơ sở vật chất, trang thiết
bị phục vụ công việc nuôi dƣỡng và chăm sóc cho ngƣời tâm thần.
Giai đoạn quan sát thực tế đƣợc tiến hành trong quá trình nghiên cứu, thu
thập thông tin, các hoạt động, tƣ liệu, hình ảnh ghi nhận đƣợc để làm nổi bật đề tài.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp (phỏng vấn sâu).
Phỏng vấn sâu lãnh đạo và nhân viên của Trung tâm có nhiều năm công tác
và kinh nghiệm gắn với nghề công tác xã hội, nhằm thu thập các thông tin. Tìm hiểu
thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động Dịch vụ công tác xã hội đối với
ngƣời tâm thần tại Trung tâm.
Phƣơng pháp này nhằm tìm hiểu giá trị nhân văn của Đảng và Nhà nƣớc ta
với công tác An sinh xã hội, những tình cảm của nhân viên công tác xã hội nơi đây
dành cho các bệnh nhân tâm thần trong quá trình chăm sóc, nuôi dƣỡng và kết nối
dịch vụ với gia đình của đối tƣợng; những tâm tƣ, tình cảm và nguyện vọng của các
bệnh nhân đã thuyên giảm muốn trở về với gia đình nhƣng có nhiều lí do gia đình
6
nghèo, khó khăn, không có ngƣời chăm sóc và gia đình t chối vì lo ngại sự mặc
cảm của cộng đồng v.v…Phỏng vấn sâu không nhằm đo lƣờng tần số, tỷ lệ hay mối
liên quan giữa các biến số mà góp phần xác định và bổ sung thêm thông tin trong
phần nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Tiến hành điều tra bằng bảng hỏi
những bệnh nhân tâm thần đã thuyên giảm tại Trung tâm điều dƣỡng ngƣời tâm
thần.Việc chọn mẫu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống. (1) Rà
soát lập danh sách tất cả bệnh nhân tâm thần hiện đang sống tại nơi điều tra; (2)
Đánh số thứ tự bệnh nhân tâm thần trong danh sách. Lấy ngẫu nhiên một trong hai
nguời đầu tiên. Tiếp đó cứ cách 3 ngƣời tiếp theo trong danh sách lại chọn một
ngƣời cho đến khi đủ cỡ mẫu 52 ngƣời.
- Phương pháp thống kê: Luận văn sử dụng số liệu thống kê để tính toán xử
lý số liệu thu đƣợc qua nghiên cứu định tính. Trên cơ sở các số liệu đƣợc thu thập
thống kê qua các cuộc điều tra và các nghiên cứu của Cục Thống kê tỉnh Quảng
Nam. Số liệu trong các báo cáo của Ủy Ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội; Bộ
Lao động – Thƣơng binh và Xã hội; Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tỉnh;
Bệnh viên tâm thần tỉnh; sách, báo, tạp chí trong nƣớc; thông tin t mạng Internet;
các văn bản và định hƣớng của Nhà nƣớc trong các lĩnh vực liên quan đến đề tài.
7
6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1.Ý nghĩa lý luận
Nghiên cứu Dịch vụ CTXH đối với ngƣời tâm thần t thực tiễn Trung tâm
Điều dƣỡng ngƣời tâm thần Quảng Nam có ý nghĩa khoa học quan trọng. Những kết
quả nghiên cứu này góp phần làm rõ tính hợp lý của các lý thuyết trong CTXH
đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời, kết quả nghiên cứu góp
một phần quan trọng cho mảng đề tài dịch vụ CTXH với ngƣời tâm thần còn rất ít
trong nghiên cứu CTXH hiện nay.
6.2.Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn về dịch vụ CTXH đối với ngƣời
tâm thần t thực tiễn Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần tỉnh Quảng Nam hiện
nay. Hiểu đƣợc những khó khăn, nguyện vọng và nhu cầu của ngƣời tâm thần.
Đề tài đƣa ra những giải pháp và khuyến nghị góp phần làm sáng tỏ nội dung
nghiên cứu nhất là phần đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện tốt lĩnh vực
thực hiện nhằm phát triển dịch vụ CTXH tại tỉnh Quảng Nam nói chung và Trung
tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần nói riêng.
7. Cơ cấu của luận văn
Luận văn này ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, luận văn đƣợc trình bày theo 03 chƣơng:
Chƣơng1: Cơ sở lý luận về dịch vụ Công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần.
Chƣơng 2: Thực trạng dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời tâm thần tại
Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần tỉnh Quảng Nam.
Chƣơng 3: Giải pháp đảm bảo thực hiện dịch vụ công tác xã hội đối với
ngƣời tâm thần tại Trung tâm Điều dƣỡng ngƣời tâm thần tỉnh Quảng Nam.
8
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƢỜI TÂM THẦN
1.1. Tổng quan về bệnh tâm thần và ngƣời bệnh tâm thần
1.1.1. Khái niệm bệnh tâm thần.
Dưới góc nhìn của y học
Ngƣời bệnh tâm thần là những ngƣời mắc bệnh do hoạt động của não bộ bị
rối lọan do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra nhƣ: Nhiễm khuẩn, nhiễm độc,
sang chấn tâm lý và tinh thần, bệnh cơ thể … làm rối loạn chức năng phản ánh thực
tại. Các quá trình cảm giác, tri giác, tƣ duy, ý thức … bị sai lệch cho nên bệnh nhân
tâm thần có những ý nghĩ, cảm xúc, hành vi, tác phong không phù hợp với thực tại,
với môi trƣờng xung quanh.
Dưới góc nhìn của xã hội:
Ngƣời bệnh tâm thần (ngƣời rối loạn tâm thần) là ngƣời bị bệnh về tâm lý
hoặc hành vi cá biệt gây ra đau khổ, mất khả năng cƣ xử và phát triển nhƣ ngƣời
bình thƣờng. Những ngƣời rối loạn tâm thần vẫn có những quyền nhất định và việc
bắt giữ NBTT mà không có căn cứ pháp lý là vi phạm nhân quyền.
1.1.2. Sức khoẻ tâm thần
Sức khỏe tốt không chỉ có sức khỏe thể chất tốt mà cần phải có một tinh thần
khỏe khoắn. Tổ chức y tế thế giới WHO đƣa ra định nghĩa về sức khoẻ tốt là “trạng
thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ bao gồm
tình trạng không có bệnh hay thƣơng tật”.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa về sức khoẻ tâm thần là“trạng thái
hoàn toàn thoải mái mà ở đó mỗi cá nhân nhận thức rõ và phát huy khả năng của
mình, có thể đối phó với những căng thẳng bình thƣờng trong cuộc sống, làm việc
hiệu quả, năng suất và có thể đóng góp cho cộng đồng”
1.1.3.Một số loại bệnh tâm thần phổ biến
Lạm dụng rượu
Theo Tổ chức Y tế thế giới (1993): Nghiện rƣợu là nhu cầu thèm muốn đòi
hỏi thƣờng xuyên đồ uống có cồn, hình thành thói quen, rối loạn nhân cách, giảm
9
khả năng lao động làm ảnh hƣởng đến sức khỏe. Ở Việt Nam, các nhà lâm sàng
thƣờng sử dụng tiêu chuẩn xác định nghiện rƣợu là những trƣờng hợp có nhu cầu
uống tối thiểu 300ml rƣợu 40 0/c ngày, thời gian kéo dài trên 10 năm.
Rối loạn trầm cảm:
Trầm cảm là một dạng rối loạn tâm thần, bao gồm nhiều triệu chứng, nhƣng
hay gặp nhất là sự buồn bã sâu sắc và ngƣời bệnh không còn quan tâm hay thích thú
đối với tất cả những gì xẩy ra xung quanh hoặc đối với bản thân mình. Bệnh luôn
cảm thấy mệt mỏi, mất hy vọng vào tƣơng lai, nghĩ rằng thế giới xung quanh dƣờng
nhƣ lúc nào cũng u ám.
Rối loạn lo âu:
Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức trƣớc một tình huống xảy ra, có tính chất
vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hƣởng đến sự thích nghi với cuộc sống. Khi lo âu
và sợ hãi quá mức ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cuộc sống, vẫn tiếp tục ngay cả khi
thực tế đã kết thúc thì đó là bệnh lý.
Rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên:
Rối loạn hành vi là nhóm các hành vi có đặc trƣng là bộc lộ sự xâm phạm
các quyền cơ bản của ngƣời khác hoặc chống lại các chuẩn mực của xã hội. Các
hành vi chống đối xã hội khiến vị thành niên vi phạm luật pháp, nó đi ngƣợc lại các
quy tắc luật lệ, trật tự quy định của xã hội (bao gồm gia đình, trƣờng học, cộng
đồng).
Mất trí tuổi già (Alzheimer).
Alzheimer là một loại bệnh thoái hóa ở các tế bào thần kinh thuộc não bộ.
Bệnh gây hiện tƣợng suy giảm trí nhớ, khả năng phán đoán, nhận thức và các rối
loạn về tác phong. Khi các tế bào não bị tổn thƣơng trầm trọng, ngƣời bệnh bị mất
hoàn toàn trí nhớ, khả năng tƣ duy, ngôn ngữ, không thể sinh hoạt thƣờng ngày một
cách độc lập, sống phụ thuộc hoàn toàn vào ngƣời khác.
Chậm phát triển trí tuệ:
10
Chậm phát triển trí tuệ là một sự khiếm khuyết của sự phát triển trí não.Trẻ
có hoạt động trí tuệ dƣới mức trung bình, hạn chế về kỹ năng thích ứng và khuyết
tật xuất hiện trƣớc 18 tuổi.
Chấn thương sọ não
Chấn thƣơng sọ não là một tác động lên đầu hoặc chấn thƣơng xuyên qua sọ
gây phá vỡ chức năng bình thƣờng của não bộ. Chấn thƣơng sọ não có thể xảy ra
khi đầu bị va chạm đột ngột và mạnh vào một vật, hoặc khi một vật đâm xuyên qua
hộp sọ và đi vào mô não.
Tâm thần phân liệt:
Tâm thần phân liệt là một nhóm các rối loạn nghiêm trọng.Tâm thần phân liệt
có thể dẫn đến một số kết hợp của ảo giác, ảo tƣởng suy nghĩ bị rối loạn hành vi.
Động kinh.
Động kinh là bệnh mà trong dân gian còn gọi là kinh phong, phong xù, kinh
giật, đó là một trạng thái bệnh lý của não bộ do sự phóng điện đột ngột quá mức của
tế bào thần kinh gây ra các cơn co giật cục bộ hoặc lan tỏa trong thời gian t vài
giây đến vài phút, lặp đi, lặp lại của tế bào thần kinh não bộ.
Nghiện ma túy:
Ma túy là những chất có tính gây nghiện, có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân
tạo, khi đƣa vào cơ thể, ma túy làm thay đổi tâm trạng, ý thức và hành vi của ngƣời
sử dụng nó. Nghiện ma túy là khi một ngƣời bị lệ thuộc vào ma túy cả về mặt thể
chất lẫn tinh thần, khi đã nghiện thì luôn có biểu hiện bức xúc về tâm lý muốn sử
dụng lại chất ma túy. Khi cơ thể bị lệ thuộc vào ma túy, thì ma túy sẽ điều khiển
toàn bộ suy nghĩ, tình cảm và hoạt động của ngƣời nghiện.
1.2.Những vấn đề lý luận về dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời bệnh tâm
thần
1.2.1. Khái niệm dịch vụ
Có nhiều khái niệm khác nhau về dịch vụ.Trong nhiều nghành, nhiều lĩnh
vực khác nhau thì dịch vụ đƣợc định nghĩa khác nhau.
11
Theo Mạng công tác xã hội Việt Nam: Dịch vụ là hoạt động có chủ
đích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con ngƣời. Đặc điểm của dịch vụ là
không tồn tại ở dạng sản phẩm cụ thể (hữu hình) nhƣ hàng hoá nhƣng nó phục
vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của xã hội
Theo tác giả Đoàn Minh Tuấn (2012) cho rằng dịch vụ là những hoạt
động lao động mang tính xã hội tạo ra các sản phẩm hàng hóa tồn tại dƣới
hình thái vô hình nhằm thỏa mãn các nhu cầu sản xuất và đời sống của con
ngƣời.
Tóm lại, có nhiều khái niệm về dịch vụ đƣợc phát biểu dƣới những góc
độ khác nhau nhƣng có thể hiểu rằng dịch vụ là hành vi, quá trình và cách
thức thực hiện công việc đƣợc cung cấp hay phục vụ bởi một cá nhân hoặc
một tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu và mong đợi của con ngƣời.
1.2.2. Khái niệm dịch vụ xã hội
Cũng giống nhƣ dịch vụ, khái niệm dịch vụ xã hội hiện đang tồn tại
nhiều quan điểm khác nhau.
Dịch vụ xã hội đƣợc Liên hợp quốc định nghĩa nhƣ sau: Dịch vụ xã hội cơ
bản là các hoạt động dịch vụ cung cấp những nhu cầu cho các đối tƣợng nhằm đáp
ứng những nhu cầu tối thiểu của cuộc sống (UN – Africa Spending Less on Basic
Social Services).
Trong bài viết này, quan niệm về dịch vụ xã hội (social services) có thể đƣợc
hiểu nhƣ sau: Dịch vụ xã hội là hoạt động cung cấp, đáp ứng nhu cầu cho các cá
nhân, nhóm người nhất định nhằm bảo đảm các giá trị và chuẩn mực xã hội. ới
nhóm yếu thế, D XH là các hoạt động có chủ đích của con người nhằm phòng
ngừa-hạn chế và khắc phục rủi ro, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu cơ bản và thúc
đẩy khả năng hoà nhập cộng đồng, xã hội cho nhóm đối tượng yếu thế.
- Loại hình và đặc điểm dịch vụ xã hội.
Xét về loại hình quản lý, các dịch vụ xã hội đƣơc cung cấp bởi các cơ sở cung
cấp dịch vụ xã hội, đó có thể là một cơ sở, trung tâm của Nhà nƣớc ,của tƣ nhân,
của các tổ chức phi chính phủ hay của các tổ chức tôn giáo và tổ chức xã hội khác.
12
Dịch vụ xã hội có loại dịch vụ công hay dịch vụ tƣ nhân. Nếu là dịch vụ
công thì tất cả mọi ngƣời đều có quyền đƣợc hƣởng. Nếu là loại dịch vụ không
thuần công (dịch vụ tƣ) thì tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng chi trả của cá nhân.
1.2.3. Khái niệm Công tác xã hội
Theo Hiệp hội NVCTXH quốc tế (IFSW) định nghĩa “ CTXH thúc đẩy sự
thay đổi trong xã hội, các phƣơng pháp giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của
con ngƣời và nâng cao năng lực, giải phóng cho con ngƣời nhằm thúc đẩy súc khỏe,
hạnh phúc của mọi ngƣời. Bằng việc sử dụng các lý thuyết về hành vi của con
ngƣời và hệ thống xã hội, CTXH can thiệp vào những thời điểm con ngƣời tƣơng
tác với môi trƣờng của họ. Các tiêu chí về nhân quyền và công bằng xã hội là nền
tảng của CTXH” [13,Tr. 36].
Nhƣ vậy ta có thể hiểu một cách chung nhất theo nhƣ định nghĩa của
PGS.TS. Bùi Thị Xuân Mai: “CTXH là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp
nhằm trợ giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu
cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính
sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết và
phòng ngừa các vấn đề xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội” [20,Tr.3].
T
các khái niệm trên ta khái niệm CTXH đối với ngƣời tâm thần nhƣ sau:
CTXH đối với ngƣời tâm thần là hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp
NBTT nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cƣờng chức năng xã hội, đồng
thời thúc đẩy môi trƣờng xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp
ngƣời bệnh tâm thần giải quyết và phòng ng a các vấn đề xã hội đối với ngƣời tâm
thần. T đó tạo môi trƣờng sống thuận lợi cho ngƣời tâm thần góp phần đảm bảo an
sinh xã hội.
1.2.4. Khái niệm Dịch vụ công tác xã hội
Theo tác giả Bùi Thị Xuân Mai (2013): Dịch vụ CTXH có thể đƣợc coi là
một loại hình dịch vụ xã hội đƣợc cung cấp bởi các nhân viên CTXH. Việc cung
cấp các dịch vụ CTXH không thể tách rời với các dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục,
dịch vụ truyền thông và các dịch vụ khác. Chính vì vậy, trong quá trình thực hiện
13
dịch vụ CTXH đòi hỏi nhân viên CTXH hội phải có sự nối kết chặt chẽ với các
dịch vụ xã hội khác.
Theo tác giả Nguyễn Thị Thái Lan (2016): Dịch vụ CTXH là những
dịch vụ hỗ trợ, can thiệp với các cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng và xã hội
nhằm giúp các đối tƣợng giải quyết những vấn đề của mình đảm bảo cuộc
sống và môi trƣờng phù hợp, đáp ứng lợi ích tốt nhất của thân chủ.
T những khái niệm trên ta định nghĩa Dịch vụ công tác xã hội là một hoạt
động chuyên nghiệp của Công tác xã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu cơ bản của
người yếu thế với mục tiêu ngăn ngừa và khắc phục rủi ro thông qua các hoạt động
công tác xã hội.
1.2.5. Khái niệm về Dịch vụ công tác xã hội đối với người bệnh tâm thần
Dựa vào những khái niệm đã nêu, có thể phát biểu rằng: Dịch vụ công tác xã
hội đối với ngƣời tâm thần là các dịch vụ (có thể thu phí, hoặc không thu phí) đƣợc
cung cấp bởi nhân viên CTXH với mục địch hƣớng đến ngăn ng a, cải thiện hoặc
đƣa ra các giải pháp về các vấn đề, nhu cầu mà cá nhân ngƣời tâm thần, gia đình,
cộng đồng nhằm đáp ứng các nhu cầu, tăng cƣờng chức năng xã hội, thúc đẩy môi
trƣờng chính sách, kết nối nguồn lực nhằm giúp họ giải quyết và phòng ng a các
vấn đề xã hội đảm bảo an sinh xã hội.
1.2.5.1. ai trò của dịch vụ công tác xã hội đối với người tâm thần
Dịch vụ CTXH có ý nghĩa quan trọng với ngƣời tâm thần vì nó tạo ra các
điều kiện thuận lợi để cho cá nhân, gia đình cần sự giúp đỡ có thể tự lực giải quyết
các vấn đề mà họ đang gặp phải; đáp ứng nhu cầu và tăng cƣờng chức năng xã hội
nhằm giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu tình trạng yếu thế của mình cũng nhƣ cải thiện
và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời tâm thần.
Mặt khác dịch vụ CTXH với ngƣời tâm thần nhƣ việc biện
hộ các quyền lợi hợp pháp, thúc đẩy môi trƣờng chính sách, kết nối nguồn lực giúp
ngƣời tâm thần đƣợc đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội. Ngoài ra,
dịch vụ CTXH đối với ngƣời tâm thần mang tính nhân văn khi góp
14
phần tạo ra một môi trƣờng xã hội và chính sách thuận lợi cho ngƣời tâm thần. Việc
triển khai các dịch vụ CTXH với ngƣời tâm thần cũng có ý nghĩa lý luận khi đóng
góp vào kinh nghiệm thực tiễn vào hệ thống lý thuyết công tác xã hội thực tại tại
Việt Nam.
1.2.5.2.Chức năng của dịch vụ công tác xã hội đối với người tâm thần.
Theo Ủy ban Thực hành của Hiệp hội nhân viên CTXH Quốc gia Hoa Kỳ
(1958) đã đƣa ra một công bố về những chức năng của công tác xã hội, gồm: chức
năng chữa trị, chức năng phục hồi, chức năng phòng ng a, chức năng phát triển.
Dịch vụ CTXH với ngƣời tâm thần cũng có 4 chức năng nhƣ trên:
- Chức năng phòng ngừa mắc bệnh tâm thần.
Là việc thực hiện các hoạt động nhằm tác động vào cá nhân, gia đình, nhóm,
cộng đồng và xã hội để tạo ra sự thay đổi về suy nghĩ nhận thức, dẫn tới thay đổi về
hành động trong việc giải quyết một vấn đề nào đó. Chức năng phòng ng a còn thể
hiện ở việc đƣa ra các sáng kiến về các mô hình cung cấp dịch vụ cho ngƣời tâm
thần để hỗ trợ ngƣời tâm thần có thể tiếp cận tốt nhất các dịch vụ, đảm bảo cuộc
sống.
- Chức năng can thiệp.
Là việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chữa trị can thiệp hoặc tác động gián
tiếp tới cá nhân, nhóm, cộng đồng cần sự trợ giúp để giải quyết khó khăn mà họ
đang phải đối phó. Các hoạt động can thiệp này cũng hƣớng vào gia đình và cộng
đồng, nhằm tạo môi trƣờng sống tích cực đến tình trạng sức khoẻ NTT.
- Chức năng phục hồi
Chức năng phục hồi nhấn mạnh với việc cung cấp các dịch vụ cho cá nhân,
gia đình, cộng đồng sau khi đƣợc can thiệp chữa trị nhƣng vẫn chƣa phục hồi hoàn
toàn. Hỗ trợ ngƣời có vấn đề về sức khoẻ tâm thần (sau khi đƣợc chữa trị) có khả
năng tham gia vào các hoạt động xã hội, thực hiện chức năng xã hội vốn có của họ
15
bằng việc tham gia vào các hoạt động nhóm, đoàn thể, cộng đồng là một yêu cầu
của NVXH trong thực hiện chức năng phục hồi.
- Hoà nhập cộng đồng cho người tâm thần
Đây là chức năng nhằm tăng cƣờng các khả năng ứng phó cho cá nhân, gia
đình, cộng đồng trƣớc các tình huống có thể dẫn đến các vẫn đề của họ trong cuộc
sống tƣơng lai. Trong CTXH đối với ngƣời tâm thần chức năng này còn đặc biệt
nhấn mạnh đến các hoạt động làm việc nhóm và cộng đồng để phát triển kinh tế địa
phƣơng, an ninh, trật tự xã hội, đảm bảo an sinh cho mọi ngƣời dân trong xã hội.
1.2.5.3. ai trò của nhân viên xã hội trong hoạt động Dịch vụ công tác xã hội đối
với người tâm thần
- Khái niệm nhân viên công tác xã hội.
Theo tác giả Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan (2011): Nhân viên
CTXH là ngƣời đƣợc đào tạo và trang bị các kiến thức và kỹ năng trong
CTXH, họ có nhiệm vụ: Trợ giúp các đối tƣợng nâng cao khả năng giải quyết và
đối phó với vấn đề trong cuộc sống; tạo cơ hội để các đối tƣợng tiếp cận đƣợc
nguồn lực cần thiết, thúc đẩy sự tƣợng tác giữa các cá nhân, giữa cá
nhân với môi trƣờng tạo ảnh hƣởng tới chính sách xã hội, các cơ quan, tổ
chức vì lợi ích của cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng thông qua hoạt động
nghiên cứu và hoạt động thực tiễn.
-
ai trò của nhân viên công tác xã hội trong công tác xã hội với người tâm
thần.
Dựa vào các quan điểm và những nhu cầu thực tế của ngƣời bệnh tâm thần,
nhân viên CTXH có những vai trò và chức năng sau trong hoạt động cung cấp dịch
vụ CTXH cho ngƣời tâm thần.
ới vai trò là người vận động nguồn lực, nhân viên CTXH là ngƣời trợ giúp
ngƣời tâm thần tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) để giải quyết vấn đề. Nội
lực: Sức khỏe, kiến thức, niềm tin, kinh nghiệm, kỹ năng sống… của ngƣời tâm
16
thần. Ngoại lực: Sự quan tâm chăm sóc của gia đình, sự hỗ trợ về ngân sách địa
phƣơng, chính sách của nhà nƣớc…
ới vai trò là người kết nối còn gọi là vai trò trung gian: nhân viên CTXH
là ngƣời có đƣợc những thông tin về các dịch vụ, chính sách và giới thiệu cho NTT
các dịch vụ, chính sách và nguồn tài nguyên có sẵn các cá nhân, cơ quan, tổ chức để
họ tiếp cận với những nguồn lực, chính sách, tài chính, kỹ thuật để có thêm sức
mạnh trong giải quyết vấn đề.
ới vai trò là người biện hộ: Nhân viên CTXH bảo vệ quyền lợi cho ngƣời
tâm thần để họ đƣợc hƣởng những dịch vụ, chính sách, quyền lợi của họ đặc biệt
trong những trƣờng hợp họ bị t chối những dịch vụ, chính sách lẽ ra họ đƣợc
hƣởng.
ới vai trò là người vận động/hoạt động xã hội: Là nhà vận động xã hội, tổ
chức các hoạt động xã hội để biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho ngƣời tâm thần bên
cạnh đó còn vận động các nguồn lực hỗ trợ ngƣời tâm thần và vận động chính sách
đối với ngƣời tâm thần.
ới vai trò là người giáo dục: Nhân viên CTXH cung cấp kiến thức kỹ năng
liên quan tới vấn đề họ cần giải quyết, nâng cao năng lực cho ngƣời tâm thần để họ
có hiểu biết, tự tin và tự mình nhìn nhận vấn đề, đánh giá vấn đề, phân tích và tìm
kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải quyết.
ới vai trò là người tạo sự thay đổi: Nhân viên CTXH đƣợc xem nhƣ ngƣời
tạo ra sự thay đổi cho ngƣời tâm thần, giúp họ thay đổi suy nghĩ, thay đổi hành vi
tiêu cực hƣớng tới những suy nghĩ và hành vi tốt đẹp hơn.
ới vai trò là người tham vấn – tư vấn: Nhân viên CTXH tham gia nhƣ
ngƣời cung cấp thông tin cho ngƣời tâm thần những thông tin nhƣ CSSKTT, chính
sách. Vai trò là ngƣời tham vấn, nhân viên CTXH trợ giúp gia đình và cá nhân tự
mình xem xét vấn đề và tự thay đổi.
ới vai trò là người cung cấp các dịch vụ:Trợ giúp cho những cá nhân, gia
đình không có khả năng tự đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu của mình giải quyết vấn
đề.
17
ới vai trò là người quản lý hành chính: Nhân viên CTXH thực hiện những
công việc cần thiết cho việc quản lý các hoạt động, các chƣơng trình, lên kế hoạch
và triển khai kế hoạch các chƣơng trình dịch vụ cho ngƣời tâm thần.
ới vai trò là người quản lý trường hợp:
Phƣơng pháp sử dụng là tiếp cận để thấu hiểu và cảm hoá đối tƣợng. Thông
qua các hoạt động tƣ vấn, tham vấn, quản lý đối tƣợng, nâng cao năng lực và giúp
đối tƣợng có kế hoạch hành động thiết thực trong cuộc sống, có thể tiếp cận các
nguồn lực sẵn có để sử dụng các nguồn lực, dịch vụ có hiệu quả.
1.2.5.4.Các phương pháp Công tác xã hội
- Công tác xã hội với cá nhân
- Công tác xã hội với nhóm
- Công tác xã hội với cộng đồng
- Chính sách xã hội
- Nghiên cứu xã hội
1.2.5.5. Các kỹ năng cần thiết của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc người
tâm thần.
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng thu nhập, phân tích thông tin
Kỹ năng thiết lập mối quan hệ với đối tƣợng.
Kỹ năng, quan sát đối tƣợng
Kỹ năng, kiếm soát cảm xúc cá nhân nhƣ giữ đƣợc bình tĩnh trƣớc mọi tình huống.
Kỹ năng biện hộ cho nhu cầu của đối tƣợng
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng tƣ vấn
Kỹ năng tham vấn.
1.3. Một số lý thuyết áp dụng trong công tác xã hội đối với ngƣời bệnh tâm
thần
1.3.1. Thuyết nhu cầu
18
Nhà tâm lý học ngƣời Mỹ Abraham Maslow {14,tr 103} đƣợc xem là cha đẻ
của lý thuyết nhu cầu. Theo ông, hành vi con ngƣời đƣợc bắt đầu t hành vi của họ.
Nhu cầu tự nhiên của con ngƣời đƣợc chia thành các thang bậc khác nhau theo thứ
tự t thấp đến cao về tầm quan trọng. Thang nhu cầu của ông đƣợc chia thành hai
cấp: Cấp thấp và cấp cao.
Nhu cầu cấp thấp gồm hai nhu cầu về vật chất và an toàn.
Nhu cầu cấp cao gồm ba nhu cầu về xã hội, tôn trọng và phát triển
Theo ông, khi con ngƣời thỏa mãn các nhu cầu bậc thấp đến một mức độ
nhất định nảy sinh các nhu cầu bậc cao hơn.
Ứng dụng khi làm việc với ngƣời tâm thần: Trƣớc tiên ứng dụng thuyết này
nhân viên CTXH cần hiểu rằng ngƣời tâm thần thƣờng gặp nhiều vấn đề. Để giải
quyết các vẫn đề đó triệt để thì cần chuyển sang các nhu cầu cụ thể. Tiếp cận theo
nhu cầu trong làm việc trực tiếp với ngƣời bệnh sẽ giúp nhân viên CTXH hiểu rằng
đối với mỗi ngƣời bệnh khác nhau. Trong t ng hoàn cảnh không giống nhau lại này
sinh những nhu cầu khác biệt. Vì thế, vận dụng lý thuyết nhu cầu giúp nhân viên
CTXH hiểu và đáp ứng nhu cầu của ngƣời tâm thần.
Mặt khác, trên cơ sở lý thuyết nhu cầu, chúng tôi còn tìm hiểu xem liệu các
nhu cầu của ngƣời bệnh đƣợc ngƣời chăm sóc và cán bộ làm việc với ngƣời bệnh
đáp ứng đƣợc phần nào, nhu cầu nào chƣa thực hiện đƣợc và nguyên nhân tại sao?
1.3.2. Lý thuyết hệ thống sinh thái
Hệ thống là một tập hợp các phần tử khác nhau, giữa chúng có mối liên hệ và
tác động qua lại theo một quy luật nhất định tạo thành một chỉnh thể, có khả năng
thực hiện những chức năng cụ thể. Mỗi hệ thống bất kỳ nào đều có các thành tố,
hành vi, cầu trúc, văn hóa và diễn biến của hệ thống {14,tr,57}.
Trong nuôi dƣỡng, chăm sóc, chữa trị và phục hồi ngƣời tâm thần, tỷ lệ hệ
thống chỉ ra sự tác động mà các tổ chức, các chính sách, các cộng đồng, nhóm, gia
đình ảnh hƣởng lên ngƣời tâm thần. Lý thuyết sinh thái cho phép phân tích sự tƣơng
tác và mối liên hệ giữa ngƣời bệnh tâm thần và hệ thống sinh thái – môi trƣờng
sống. Mỗi ngƣời bệnh tâm thần đều có một môi trƣờng sống, thành phần gia đình
19