Tải bản đầy đủ (.pdf) (206 trang)

Tư tưởng chính trị của aristotle trong tác phẩm chính trị đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 206 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


ĐỖ THỊ THÙY TRANG

TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ARISTOTLE
TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ” –
ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ

LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


ĐỖ THỊ THÙY TRANG

TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ARISTOTLE
TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ” –
ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 62.22.03.01

LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. PHẠM ĐÌNH NGHIỆM


Phản biện độc lập:
1. PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN
2. PGS.TS: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
Phản biện:
1. PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN
2. PGS.TS. ĐINH NGỌC THẠCH
3. PGS.TS. VŨ ĐỨC KHIỂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô trong khoa Triết,
cùng các cán bộ phòng Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể
học tập và nghiên cứu.
Tiếp đến, tôi đặc biệt gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS. TS. Phạm
Đình Nghiệm – ngƣời Thầy đã tận tâm chỉ dẫn và diều dắt tôi trên con
đƣờng khoa học.
Sau cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến gia đình và tất cả các anh em, bạn bè,
đồng nghiệp… đã giúp đỡ, chia sẻ, động viên giúp tôi vƣợt qua mọi khó
khăn để hoàn thành luận án


LỜI CAM ĐOAN

Tôi in cam đoan, đ y là công trình o tôi nghiên cứu và th c
hiện, ƣới s hƣớng ẫn c a PGS TS Phạm Đình Nghiệm Nội ung,
kết quả nghiên cứu đƣợc trình ày trong luận n là trung th c C c tài
liệu sử


ng trong luận n đều c nguồn gốc, uất ứ r ràng

Ngƣời cam đoan

ĐỖ THỊ THÙY TRANG


M CL C
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ
HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC
PHẨM CHÍNH TRỊ ....................................................................................... 22
1.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ
ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ ..................................22

1.1.1. Điều kiện t nhiên và kinh tế - xã hội ..................................22
1.1.2. Điều kiện văn h a - chính trị .........................................................25
1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ
ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ...................................... 34

1.2 1 Khuynh hƣớng dân ch ch nô và quý tộc ch nô.. ........................ 35
1.2.2. Tƣ tƣởng chính trị c a Plato ............................................................... 37
1.3. ARISTOTLE – CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM ........................................... 41

1.3.1. Khái quát cuộc đời và s nghiệp c a Aristotle ................................... 41
1.3 2 Kh i lƣợc một số tác phẩm chính trị tiêu biểu c a Aristotle .............. 47
1.3.3. Vị trí c a tác phẩm Chính trị trong hệ thống tƣ tƣởng chính trị
Aristotle ................................................................................................. 53

Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................... 57
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG
CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONGTÁC PHẨM CHÍNH TRỊ ..................... 59
2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ ............................... 59

2.1.1. Quan điểm về thể chế chính trị ........................................................... 59
2.1.2. Quan điểm về các hình thức cai trị ..................................................... 72
2.1.3. Quan điểm về mối quan hệ giữa nhà nƣớc với công dân.................... 84
2.1.4. Quan điểm về sở hữu .......................................................................... 90
2.1.5. Quan điểm về giáo d c........................................................................ 94
2 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE
TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ ......................................................... 97


2.2 1 Tƣ tƣởng chính trị Aristotle có tính kế thừa ....................................... 98
2.2.2. Tƣ tƣởng chính trị Aistotle thống nhất với tƣ tƣởng đạo đức và
thế giới quan triết học ....................................................................... 101
2.2 3 Tƣ tƣởng chính trị Aristotle có tính th c tiễn cao ............................ 108
2.2 4 Tƣ tƣởng chính trị Aristotle c tính nh n văn................................... 114
Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................... 120
Chƣơng 3: Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ
ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ ....................................... 123
3.1. Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE ĐỐI VỚI
LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PHƢƠNG TÂY ............................. 123

3.1.1. Tác phẩm Chính trị - một công trình kinh điển về “nghệ thuật
quyền l c” ......................................................................................... 123
3.1.2. Ảnh hƣởng c a Aristotle đối với lịch sử tƣ tƣởng chính trị phƣơng
Tây cổ, trung và cận đại...................................................................... 129
3.1.3. Tƣ tƣởng chính trị Aristotle đối với đời sống chính trị hiện đại....... 143

3.2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE ĐỐI
VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY .......................... 150

3.2.1. S kết hợp giữa chính trị và đạo đức ................................................ 151
3 2 2 Nhà nƣớc phải phát huy tinh thần chịu trách nhiệm ......................... 154
3.2.3. Phân quyền trong bộ m y nhà nƣớc nhằm đạt đến s cân bằng
quyền l c và kiểm soát quyền l c..................................................... 162
3.2.4. C ng cố và tăng cƣờng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà nƣớc với
nhân dân ............................................................................................ 172
3.2.5. Xây d ng nền giáo d c chú trọng giáo d c đạo đức và phù hợp
với chế độ chính trị ........................................................................... 177
Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................... 183
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................... 185
DANH M C TÀI LIỆU THAM

HẢO ...................................................... 188


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong các hình thái c a ý thức xã hội thì ý thức chính trị c vai trò đặc
biệt quan trọng đối với đời sống xã hội, vì nó là hình thái ý thức xã hội gần
gũi, gắn bó, t c động thƣờng xuyên và tr c tiếp nhất đến c c cơ sở kinh tế.
Điều đ đƣợc thể hiện thông qua c c trào lƣu, c c khuynh hƣớng, các quan
điểm và các học thuyết chính trị trong lịch sử phát triển c a nhân loại từ trƣớc
đến nay. Vì vậy, kể từ khi xã hội xuất hiện giai cấp và nhà nƣớc thì chính trị
luôn là vấn đề đƣợc các nhà triết học quan t m àn đến C c tƣ tƣởng chính trị
lần lƣợt xuất hiện, kế thừa, phát triển và thay thế lẫn nhau đã tạo nên lịch sử

phát triển tƣ tƣởng chính trị có tính hệ thống, phong phú và sâu sắc.
Ở nƣớc ta, trong tiến trình đổi mới đất nƣớc, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại h a “vì m c tiêu xây d ng đất nƣớc Việt Nam xã hội ch nghĩa
n giàu, nƣớc mạnh, dân ch , công bằng, văn minh” [26, 99], chúng ta phải
đồng thời th c hiện các nhiệm v nhƣ: phát triển kinh tế - xã hội, c ng cố an
ninh quốc phòng, nâng cao chất lƣợng giáo d c đào tạo, đẩy mạnh quan hệ
quốc tế, phát triển khoa học công nghệ, và đặc biệt là xây d ng nhà nƣớc
pháp quyền xã hội ch nghĩa để ổn định và phát triển đời sống chính trị.
Điều đ đòi hỏi chúng ta phải tiếp thu, kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn h a
nhân loại trên cơ sở bảo tồn và phát huy những giá trị di sản văn h a tinh
thần c a cha ông ta để lại Đảng ta đã khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế
thị trƣờng và mở cửa giao lƣu quốc tế phải đặc biệt giữ gìn và nâng cao bản
sắc văn h a

n tộc, kế thừa và tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt

đẹp và lòng t hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa c a các dân tộc trên thế giới,
làm giàu đẹp thêm nền văn h a Việt Nam” [21, 111]. Việc quay trở về với
cội nguồn, nghiên cứu, kế thừa, chắt lọc những giá trị tinh hoa văn h a nh n


2

loại, trong đ c tƣ tƣởng chính trị là chúng ta đã góp phần xây d ng những
tiềm l c quan trọng, vững chắc cho mình để không những tiến sâu trên con
đƣờng hội nhập mà còn có thể phát triển trình độ tƣ uy lý luận, nâng cao
năng l c nhận thức. Do đ , việc nghiên cứu một cách sâu sắc, khách quan
các khía cạnh khác nhau c a lịch sử tƣ tƣởng chính trị trên thế giới sẽ góp
phần hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam. Quy luật kế thừa c a tƣ
tƣởng đòi hỏi chúng ta phải có cách tiếp cận khách quan và khoa học về di

sản c a quá khứ, bắt đầu từ thời cổ đại. Vì vậy, việc nghiên cứu tƣ tƣởng
chính trị c a Aristotle là hết sức cần thiết.
Hy Lạp đƣợc thế giới biết đến nhƣ là một trong những cái nôi c a nền
văn minh nh n loại. Từ thời cổ đại, chính trị đối với ngƣời Hy Lạp không chỉ
là một khoa học mà còn là nghệ thuật. Họ đã sớm khẳng định trí tuệ c a dân
tộc thông qua những thành t u hết sức r c rỡ trên nhiều lĩnh v c khác nhau
nhƣ: triết học, chính trị, văn h a, nghệ thuật, khoa học… Ngay uổi bình
minh c a nhân loại, Hy Lạp đã c một hệ thống triết học đồ sộ mà ánh hào
quang c a nó vẫn còn tỏa s ng cho đến ngày nay Đúng nhƣ K Mar (1818
– 1883) viết: “Triết học hiện đại chỉ tiếp t c cái công việc do Heraclitus và
Aristotle mở đầu mà thôi” [52, 166]. Vì thế, triết học Hy Lạp có sức hút
mạnh mẽ đối với nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu. Về điều này, F. Engels
(1820 – 1895) đã từng khẳng định: “Đ là một trong những lý do làm cho,
trong triết học cũng nhƣ trong nhiều lĩnh v c khác, chúng ta phải luôn luôn
trở lại với thành t u c a cái dân tộc nhỏ é đ , c i

n tộc mà năng l c và

hoạt động toàn diện c a n đã tạo ra cho nó một địa vị mà không một dân tộc
nào khác có thể mong ƣớc đƣợc trong lịch sử phát triển c a nhân loại” [51,
491]. Aristotle (384 – 322 tr. CN) là nhân vật để lại dấu ấn đậm nét nhất trên
ƣớc đƣờng mà ngƣời Hy Lạp đã chinh ph c Ông đƣợc suy tôn là “ ộ óc
ch khoa” c a nền triết học và khoa học Hy Lạp cổ đại.


3

Trong hệ thống triết học c a Aristotle, tƣ tƣởng chính trị chiếm vị trí
đặc biệt quan trọng. Trong lĩnh v c chính trị, Aristotle đã c nhiều công trình
khảo cứu công phu mà tiêu biểu nhất là tác phẩm Chính trị1. Chính trị trở

thành một trong những tác phẩm kinh điển c a khoa học chính trị và triết học
chính trị tại phƣơng T y Trong tác phẩm đ , Aristotle đã đề cập đến nhiều
vấn đề nhƣ: thể chế chính trị, các hình thức cai trị, mối quan hệ giữa nhà
nƣớc với công dân, sở hữu và giáo d c… Trong quá trình nghiên cứu và
khảo nghiệm, ông đã đi từ đơn vị xã hội nhỏ nhất là gia đình tới xã hội và
cuối cùng là quốc gia (polis), để tìm ra những đặc tính thiết yếu mà nhà nƣớc
cần phải c để trở thành một nhà nƣớc lý tƣởng. Ngoài ra, Aristotle còn đặt
mô hình nhà nƣớc trên th c tế trong s so s nh, đối chiếu với mô hình nhà
nƣớc lý tƣởng để đƣa ra những nguyên lý xây d ng một nền chính trị mang
lại điều tốt nhất cho con ngƣời Tƣ tƣởng c a Aristotle ra đời trong hoàn
cảnh lịch sử nhất định nên không tránh khỏi những hạn chế, tuy nhiên nó vẫn
còn hữu ích đối với chúng ta hiện nay.
Cho đến nay, đã c nhiều nhà khoa học nghiên cứu và viết về tƣ tƣởng
chính trị c a Aristotle, nhƣng nghiên cứu một cách c thể tƣ tƣởng chính trị c a
Aristotle trong tác phẩm Chính trị, rút ra đặc điểm và ý nghĩa lịch sử thì vẫn cần
thiết, bởi tầm ảnh hƣởng sâu sắc c a n đối với lịch sử tƣ tƣởng chính trị và có
nhiều vấn đề cần tiếp t c làm sáng tỏ khi gắn với điều kiện chính trị ở Việt
Nam Đ là lý o nghiên cứu sinh chọn “Tƣ tƣởng chính trị của Aristotle
trong tác phẩm Chính trị - Đặc điểm và ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận án
tiến sỹ c a mình, với mong muốn đƣợc đ ng g p vào tiến trình nghiên cứu,
chọn lọc, kế thừa và phát huy những giá trị tƣ tƣởng c a nhân loại.

Có bản dịch thành Chính trị luận, Tham khảo bản dịch c a tác giả Nông Duy Trƣờng
(Aristotle(2013), Chính trị luận, Nxb. Thế giới, Hà Nội).
1


4

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

Những thành t u mà ngƣời Hy Lạp đạt đƣợc là một trong những đề tài
hấp dẫn khiến cho nhiều học giả phải tập trung nghiên cứu Tƣ tƣởng chính
trị Hy Lạp cổ đại, đặc biệt là tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle có những giá trị
hết sức to lớn không những đối với c c nƣớc phƣơng T y mà còn đối với
chúng ta hiện nay. Chính vì thế, n đã thu hút đƣợc s quan tâm c a đông
đảo các nhà khoa học ở trong và ngoài nƣớc. Chúng ta có thể khái quát các
công trình nghiên cứu thành các nhóm sau:
Thứ nhất, đó là các công trình nghiên cứu đặt tư tưởng chính trị
Aristotle trong dòng chảy của lịch sử
Đầu tiên phải kể đến các công trình nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị
Aristotle trong lịch sử văn minh thế giới. Đã c rất nhiều công trình nghiên
cứu về lịch sử văn minh thế giới đƣợc dịch sang tiếng Việt, chúng ta phải kể
đến c c công trình nhƣ: Văn minh phương Tây (Tập 1) c a C. Brinton, J. B.
Christopher, R. Lee Wolff (Bản dịch nguyễn Văn Lƣơng Kim văn, Sài Gòn,
1971); Lịch sử văn minh phương Tây c a tập thể tác giả Mortimer Chambers,
Barbara Hanawalt, David Herlihy, Theodore K. Rabb Isser Woloch, Raymond
Grew (bản dịch c a Lƣu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú và nhóm Trí Tri, Nxb.
Văn h a thông tin, Hà Nội); Nền tảng văn minh phương Tây c a các tác giả
Mark Kishlansky, Patrick Geary, Patricia O’Brien (Lê Thành dịch, N

Văn

hóa thông tin, Hà Nội, 2005); Những nền văn minh thế giới – thế giới cổ đại
do Trung tâm UNESCO dịch thuật (Ngô Văn Tuyển –Thái Hoàng chỉnh lý bổ
sung, N

Văn h a thông tin, Hà Nội, 2006). Nhìn chung, trong các công

trình trên, các tác giả đã c một c i nhìn kh ch quan và đứng trên nhiều giác
độ kh c nhau để nghiên cứu các vấn đề c a lịch sử. Trong việc tái hiện lại các

nền văn minh c a thế giới, các tác giả đã nhắc đến Aristotle nhƣ một biểu
tƣợng c a nền văn minh Hy Lạp. Những lĩnh v c Aristotle nghiên cứu, từ sinh


5

vật học, logic học, nghệ thuật, thi ca… cho đến những tƣ tƣởng triết học, đạo
đức, chính trị… đã đƣợc các tác giả lần lƣợt trình ày và ph n tích nhƣ những
thành t u mà ông đã cống hiến cho nhân loại.
Ở Việt Nam, có các công trình Lịch sử thế giới cổ đại o Lƣơng
Ninh làm ch biên (Nxb. Giáo d c, Hà Nội, 1998), công trình Lịch sử văn
minh thế giới o Vũ Dƣơng Ninh làm ch biên (Nxb. Giáo d c, Hà Nội,
2008). Tuy đ chỉ là những bộ sách sử phổ thông nhƣng lại đƣợc viết với
một sử quan kho ng đạt, cộng với phƣơng ph p khoa học chính

c đã

trình bày những điều hết sức cơ ản về lịch sử nói chung và về những
thành t u mà nền văn minh Hy Lạp đạt đƣợc nói riêng, trong đ c tƣ
tƣởng chính trị c a Aristotle.
Hầu hết các công trình, kể cả c a tác giả trong và ngoài nƣớc, đều sử
d ng phƣơng ph p sử học trong quá trình nghiên cứu nhằm đảm bảo tính
trung th c, tính trình t và tính khoa học cho kết quả nghiên cứu. Ngoài ra,
vì đối tƣợng nghiên cứu c a các công trình trên là toàn bộ lịch sử với nhiều
s kiện, nhiều biến cố và nhiều thành t u… kh c nhau nên công trình còn sử
d ng thêm c c phƣơng ph p kh c nhƣ: liệt kê, so s nh, đối chiếu, tổng
hợp… để có thể truyền tải một lƣợng thông tin khá lớn đến đông đảo ngƣời
đọc Do đ , n chỉ mới dừng lại ở việc tái hiện các s kiện lịch sử hơn là
phân tích chuyên sâu các vấn đề Đối với một triết gia có nhiều cống hiến vĩ
đại cho nhân loại nhƣ Aristotle, đặc biệt là trong lĩnh v c triết học và chính

trị, thì cần phải có cách tiếp cận triết học – chính trị mới có thể hiểu sâu sắc
đƣợc cái lớn lao, vĩ đại c a nhà tƣ tƣởng.
Tiếp đến là các công trình nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle
trong lịch sử triết học. Các nhà kinh điển c a ch nghĩa M c – Lênin đã ành
s quan t m đến triết học Hy Lạp, trong đ c Aristotle
Trong Bài xã luận báo“Kolnische Zeitung số 179”, K Mar đã chỉ ra


6

vị trí c a Aristotle trong văn h a Hy Lạp, cũng nhƣ đ nh gi s ảnh hƣởng
c a Aristotle đối với triết học hiện đại. Cùng với những công trình nghiên
cứu khác c a mình về triết học Hy Lạp qua những nhà triết học tiêu biểu
nhƣ: Socrates (470 – 399 tr. CN), Plato (427 – 347 tr. CN), Aristotle, Epicure
(341 – 270 tr. CN)…, Mar đã đi đến khẳng định: “Ngƣời Hy Lạp sẽ mãi
mãi là những ngƣời thầy c a chúng ta…” [58, 218].
Aristotle đƣợc biết nhƣ một biểu tƣợng c a nền văn minh Hy Lạp.
Trong các tác phẩm Chống Đuyrinh (viết vào th ng 9 năm 1876 đến tháng 6
năm 1878) và Biện chứng của tự nhiên (viết ch yếu vào những năm 1873 –
1883 và phần bổ sung viết vào những năm 1885 – 1886), F Engels đã ph n
tích vai trò c a nền văn minh Hy Lạp, “tinh thần Hy Lạp” đối với s phát
triển c a lịch sử tƣ tƣởng nhân loại và đƣa ra đ nh gi : “…từ các hình thức
muôn hình muôn vẻ c a triết học Hy Lạp, đã c mầm mống và đang nảy nở
hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này” [55, 491].
Trong Bút kí triết học, V.I.Lenin (1870 – 1824) cũng đã giành s quan
tâm và phân tích một cách sâu sắc về triết học Aristotle cả về mặt tích c c
lẫn hạn chế; qua đ , đ nh gi mức độ ảnh hƣởng c a Aristotle đối với các
triết gia ở thời kỳ sau, đặc biệt là đối với Hegel (1770 – 1831). Thông qua
việc phân tích những tƣ tƣởng cũng nhƣ những đ ng g p c a các tên tuổi lớn
c a ch nghĩa uy t m trong lịch sử triết học nhƣ: Socrate, Plato, Aristotle,

Hegel, Kant (1724 – 1804)…, V I Lênin đã đi đến nhận định: “Ch nghĩa
duy tâm thông minh gần với ch nghĩa uy vật thông minh hơn ch nghĩa
duy vật ngu xuẩn” [45, 293].
Nhƣ vậy, c c nhà kinh điển đã đƣa ra những nhận định, phân tích sâu
sắc về triết học Aristotle Đ là những định hƣớng và chỉ dẫn quý

u đối

với việc đ nh gi qu khứ và rút ra bài học cho hôm nay. Tuy không nhận
định và đ nh gi tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle một cách tr c tiếp nhƣng


7

thông qua việc nghiên cứu tƣờng tận hệ thống triết học Aristotle, các nhà
kinh điển đã giúp chúng ta hiểu r hơn tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle; bởi
những tƣ tƣởng chính trị đ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống
triết học c a ông. Ở đ y, triết học thể hiện rõ hai chức năng cơ ản; đ là
chức năng thế giới quan và phƣơng ph p luận để nghiên cứu các vấn đề
kh c, trong đ c tƣ tƣởng chính trị.
Cuốn sách Câu chuyện triết học c a Will Durant (N

Đà Nẵng,

2009) bao gồm 358 trang, không chỉ là những câu chuyện thú vị về cuộc đời
và s nghiệp c a các triết gia mà còn chứa đ ng những đ nh gi s u sắc về
tƣ tƣởng c a họ Trong đ , từ trang 54 đến trang 88, tác giả đã ành cho
Aristotle s quan tâm lớn, đặc biệt là về tƣ tƣởng chính trị …T c giả đã
nghiên cứu khá kỹ lƣỡng về cuộc đời, bối cảnh lịch sử để hình thành nên
những tƣ tƣởng và những tác phẩm c a Aristotle, cũng nhƣ tất cả c c lĩnh

v c mà triết gia này nghiên cứu, từ sinh vật học, siêu hình học, tâm lý
học…đến đạo đức học và chính trị học; đồng thời đƣa ra những nhận xét và
đ nh gi riêng về tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle. Ông viết: “Lý tƣởng c a
Aristotle thiên về một đời sống khá bình thản, quá ôn hòa, một đời sống mà
ngƣời ta thƣờng gán cho giai cấp thƣợng lƣu ở Anh Cát Lợi” [18, 93]. Cuốn
s ch ƣờng nhƣ là những lời kể c a tác giả về các triết gia, xoay quanh cuộc
đời và những tƣ tƣởng c a họ, d a trên rất nhiều nguồn tài liệu khác nhau,
chứ chƣa thật s đi s u ph n tích c c vấn đề. Tuy nhiên, cuốn sách vẫn là tài
liệu tham khảo khá bổ ích, cung cấp cho chúng ta những kiến thức về triết
học thông qua cái nhìn c a một nhà nghiên cứu phƣơng T y
Ngoài ra, còn có rất nhiều công trình c a các tác giả ngƣời nƣớc ngoài
đã đƣợc dịch sang tiếng Việt, tiêu biểu nhƣ: Lịch sử triết học và các luận đề
c a Samuel Enoch Stumpf (N

Lao động, Hà Nội, 2004, Đỗ Văn Thuấn và

Lƣu Văn Hy iên ịch), Các trường phái triết học trên thế giới c a David


8

Ecooper (N

Văn h a thông tin, Hà Nội, 2005), Những vấn đề cơ bản của

triết học c a S.E.Frost, JR., Ph.D. (Nxb. Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2008),
Nhập môn triết học phương Tây c a Samuel Enoch Stumpf và Donal C. Abel
(Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, Lƣu Văn
Hy biên dịch).
Hầu hết c c công trình trên đều do tác giả Lƣu Văn Hy iên ịch. Ông

đã tìm hiểu một cách thận trọng những cách tiếp cận khác nhau c a các tác
giả nƣớc ngoài để khắc họa ch n ung tƣ tƣởng c a Aristotle từ nhiều g c độ
khác nhau với tính c ch là ngƣời hệ thống hóa, th c hiện việc tổng kết và
khái quát hóa toàn bộ lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại trong điều kiện kh ng
hoảng c a nền dân ch ch nô.
Tại Việt Nam, có khá nhiều tác giả viết về triết học Hy Lạp – La Mã
nhƣ: Đinh Ngọc Thạch, Hà Thúc Minh, Nguyễn Tấn Hùng, Nguyễn Tiến
Dũng, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh… Trong số đ , có rất nhiều công trình
nghiên cứu về triết học Aristotle n i chung và tƣ tƣởng chính trị c a
Aristotle nói riêng.
Công trình nghiên cứu một cách riêng biệt về Aristotle nhƣ Triết học
Aristotle c a Vũ Văn Viên (N

Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998). Với 138

trang, chia làm 10 nội dung lớn, tác giả đã àn về tất cả những lĩnh v c mà
Aristotle nghiên cứu, trong đ c tƣ tƣởng chính trị c a ông. Cuốn sách là s
tổng hợp tƣơng đối đầy đ về cuộc đời và tác phẩm c a Aristotle. Đồng thời,
công trình đã đƣa ra những đ nh gi và kết luận khá sâu sắc về Aristotle. Đ
là những lời đ nh gi hoàn toàn kh ch quan đối với tầm v c vĩ đại c a
Aristotle, song thật là thiếu sót khi tác giả đã không nhắc đến những hạn chế
vì một triết gia ù c thiên tài thì cũng kh c thể tránh khỏi.
Khi nghiên cứu về chính trị học Aristotle, tác giả đã tập trung nhấn
mạnh ở c c phƣơng iện nhƣ: phƣơng ph p c a chính trị học, nhà nƣớc và


9

các thành tố c a nó, nguồn gốc và chức năng c a nhà nƣớc, những hình thức
thiết chế chính trị, lý tƣởng xã hội – chính trị c a Aristotle… đã giúp cho

ngƣời đọc c đƣợc những kiến thức nền tảng về những tƣ tƣởng chính trị nói
riêng và triết học Aristotle nói chung. Tuy nhiên, trong công trình này, tác
giả đề cập đến tƣ tƣởng chính trị không nhiều mà chỉ em tƣ tƣởng chính trị
nhƣ một nội dung trong triết học, thông qua việc đề cập đến tƣ tƣởng chính
trị để làm nổi bật tƣ tƣởng triết học c a triết gia vĩ đại này.
Công trình Triết học Hy Lạp cổ đại c a tác giả Đinh Ngọc Thạch (Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999). Với 250 trang sách, tác giả đã trình ày
khái quát toàn bộ tƣ tƣởng c a triết học Hy Lạp một cách có hệ thống, rõ ràng
và chặt chẽ theo từng thời kỳ phát triển. Trong chƣơng thứ hai, tác giả bàn về
c c trƣờng phái triết học thời kỳ nền dân ch Athens. Trong phần này, tác giả
dành cho Aristotle s phân tích khá toàn diện từ bản thể luận, nhận thức
luận… đến những tƣ tƣởng chính trị c a ông. Điểm đặc biệt c a công trình
này so với các công trình khác là ở chỗ tác giả đã chỉ ra s tƣơng đồng và
khác biệt trong học thuyết đạo đức, chính trị giữa Aristotle và Plato. Tuy chỉ
mới là những nét cơ ản nhƣng những gì mà tác giả vạch ra đã gợi mở nhiều
điều trong quá trình nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle, là cơ sở để
tiến s u hơn trong việc so s nh, đối chiếu từng luận điểm c a hai thầy trò
Plato và Aristotle. Nhƣ vậy, đ y th c s là một công trình nghiên cứu khá
công phu, tác giả tỏ ra khá sắc sảo trong việc phân tích và giải quyết các vấn
đề mà triết học Hy Lạp đã đặt ra.
Công trình Lịch sử triết học Tây phương, gồm 3 tập c a Lê Tôn
Nghiêm (t i ản, N

Thành phố Hồ Chí Minh, 2000) Đ y là công trình kh

nổi tiếng gồm 3 tập, tập trung nghiên cứu về triết học phƣơng T y từ khởi
th y cho đến thời trung cổ. Trong tập 2, tác giả đã nghiên cứu về triết gia
Aristotle từ tiểu sử, c c trƣớc t c cho đến những lĩnh v c khác nhau mà triết



10

gia này đã cống hiến cho lịch sử nhân loại. Với s dày công nghiên cứu c a
tác giả, công trình th c s là tài liệu tham khảo cần thiết đối với những ngƣời
nghiên cứu lịch sử triết học phƣơng T y nói chung và đông đảo bạn đọc yêu
thích triết học Aristotle nói riêng.
Công trình Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã c a Hà Thúc Minh (Nxb.
Mũi Cà Mau, 2000), ở những điểm khái quát nhất, tác giả đã ph c họa nên
một bức tranh toàn cảnh c a triết học Hy Lạp trong giai đoạn lịch sử đầu tiên
c a nhân loại. Tuy không phải là công trình nghiên cứu mang tính chuyên
s u nhƣng t c giả đã chỉ ra những điểm nhấn c ý nghĩa trong tƣ tƣởng đạo
đức và chính trị c a Aristotle.
Công trình Lịch sử triết học phương Tây c a Nguyễn Tiến Dũng (N
Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006) dài 545 trang bàn về triết học
phƣơng T y từ những trƣờng phái triết học đầu tiên c a Hy Lạp (Milet) cho
đến đại diện cuối cùng c a triết học cổ điển Đức (L. Feuerbach). Với 20
trang sách dành cho việc nghiên cứu triết học Aristotle, tác giả đã ph n tích
và đƣa ra c ch đ nh gi riêng về Aristotle. Tác giả nhận định “trong lịch sử
triết học, Arsitotle là ngƣời đầu tiên nhận đƣợc ở Marx s đ nh gi cao nhƣ
vậy” [16, 145]. Vai trò khai mở các thành t u văn minh nh n loại c a triết
gia này đƣợc tác giả đ nh gi cao Chính nhận định đ đã g p phần định
hƣớng cho chúng tôi trong việc th c hiện đề tài.
Công trình Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại
đến triết học cổ điển Đức c a Nguyễn Tấn Hùng (Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2012) mới vừa xuất bản nhƣng lại thu hút s chú ý c a khá nhiều
độc giả, bởi tính độc đ o c a nó. Phần lớn công trình đƣợc tác giả tập hợp từ
các bài viết c liên quan đƣợc thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, kể
cả trên mạng internet, đƣợc dịch ra từ tiếng nƣớc ngoài và trình bày bằng
song ngữ (tiếng Anh và tiếng Việt) Đ y là c ch tiếp cận mới, tạo điều kiện



11

cho ngƣời nghiên cứu có thể so s nh, đối chiếu và nâng cao khả năng ngoại
ngữ c a mình Trong đ , triết học Aristotle đƣợc tác giả nghiên cứu với
nhiều nội dung khác nhau, từ cuộc đời và tác phẩm, phƣơng ph p nghiên
cứu, siêu hình học, vật lý và thiên văn học, đạo đức, logic học và chính trị
học. Tác giả đã ành hẳn một phần riêng biệt để nhận ét và đ nh gi triết
học Aristotle. Với những nội ung đã nghiên cứu, tác giả đã đi đến khẳng
định “học thuyết về chính trị c a Aristotle có tính th c tế cao…c thể đƣợc
nghiên cứu vận d ng trong thời đại ngày nay” [41, 159]. Đ y là nguồn tài
liệu hay và có giá trị cao ph c v cho việc nghiên cứu triết học nói chung và
triết học Aristotle nói riêng.
Ngoài ra, còn có các tác giả khác viết về tƣ tƣởng Aristotle nói chung
và tƣ tƣởng chính trị nói riêng. Triết lý Hy Lạp thời bi kịch c a Nietzsche
(Sài Gòn, 1975, bản dịch c a Trần Xuân Kiêm); Lịch sử triết học do Bùi
Thanh Quất và Vũ Tình đồng ch biên (Nxb. Giáo d c, Hà Nội, 2000); Triết
học cổ Hy Lạp giản yếu c a Hào – Nguyên Nguyễn Hóa (Nxb. Thanh Niên,
thành phố Hồ Chí Minh, 2002); Đại cương lịch sử triết học phương Tây c a
Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (Nxb. Tổng hợp thành phố
Hồ Chí Minh, 2006); Triết học Hy Lạp cổ đại c a Trần Văn Phòng (N



luận chính trị, Hà Nội, 2006); Đại cương triết học Tây Phương c a Nguyễn
Ƣớc (Nxb. Tri thức, Hà Nội, 2009).
Nhìn chung, c c công trình trên đều là s nỗ l c, dày công nghiên cứu
c a các tác giả nhằm trang bị cho chúng ta một kiến thức nền hết sức cơ ản
về toàn bộ lịch sử triết học C c trƣờng phái cùng với những luận điểm triết
học đƣợc các tác giả trình bày theo trình t thời gian và logic vấn đế hết sức

chặt chẽ. Hầu hết các tác giả đã qu n triệt quan điểm khách quan, toàn diện và
đặc biệt là quan điểm lịch sử c thể khi nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị c a
Aristotle, đặt tƣ tƣởng c a ông vào trong bối cảnh c a xã hội Hy Lạp thời kỳ


12

chiếm hữu nô lệ để đ nh gi đúng những công lao vĩ đại c a Aristotle. Song
o lƣợng tri thức truyền đạt quá rộng lớn so với phạm vi nghiên cứu c a một
công trình c thể nên c c t c cũng chỉ dừng lại ở những nét khái quát nhất,
thậm chí có những công trình chỉ dừng lại ở việc giới thiệu các vấn đề; do vậy
nên có rất ít những nhận định và đ nh gi c a chính tác giả về tƣ tƣởng chính
trị c a Aristotle. Tuy vậy nhƣng những công trình đ đã g p phần định hƣớng
cho quá trình nghiên cứu c a chúng tôi Để hiểu r tƣ tƣởng chính trị c a
Aristotle, chúng ta cần phải nghiên cứu kết hợp các công trình vừa nêu trên
với những công trình nghiên cứu chuyên sâu về tƣ tƣởng chính trị Aristotle.
Thứ hai, đó là các công trình nghiên cứu chuyên sâu về tư tưởng chính
trị của Aristotle
Đầu tiên phải kể đến việc xuất bản các tác phẩm c a Aristotle ƣới hình
thức từng tác phẩm riêng và các tuyển tập tác phẩm,bởi chính những nguồn
tƣ liệu đ là cơ sở để các tác giả th c hiện đề tài.
Theo kết quả mà chúng tôi thu thập đƣợc, các tác phẩm và các tuyển
tập liên quan đến chính trị học c a Aristotle đã đƣợc dịch và xuất bản bao
gồm các công trình sau: The Politics (translated into English by Benjamin
Jowett, Batoche Books, Kitchener, 1999), Nicomachean Ethics (translated
and edited by Roger Crisp, The University of Cambrige, Cambrige, 2004),
The Complete Works of Aristotle, (the Revised Oxford Translation), The Athenian
Constitution (translated by Frederic G. Kenyon, 2008).
Trong lĩnh v c chính trị, tác phẩm Chính trị đƣợc tìm hiểu nhiều nhất
do tính chất điển hình c a nó so với các tác phẩm khác. Tác phẩm Chính trị

c a Aristotle đã đƣợc Benjamin Jowett dịch sang tiếng Anh năm 1999
Trong đ , t c giả không chỉ giới thiệu nguyên văn t c phẩm bằng tiếng Anh,
mà còn chú giải những tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle Chúng tôi đã sử d ng
bản dịch này để tìm hiểu, ph n tích tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle; có so


13

sánh và đối chiếu với toàn bộ hệ thống tƣ tƣởng c a ông.Vừa qua, tác phẩm
Chính trị c a Aristotle đã đƣợc GS Nông Duy Trƣờng dịch sang tiếng Việt
thành Chính trị luận vào th ng 7 năm 2012 Đến đầu năm 2013, ản dịch đã
đƣợc xuất bản tại Việt Nam Điều đ chứng tỏ việc nghiên cứu và tìm hiểu
tƣ tƣởng chính trị Aristotle đã đƣợc giới nghiên cứu quan tâm rộng rãi.
Trên thế giới, nghiên cứu chuyên sâu về tƣ tƣởng chính trị Aristotle,
tiêu biểu có các công trình sau:
Công trình “Nature, function, and capability: Aristotle on political
distribution” c a Martha C. Nussbaum (Department of Philosophy, Brown
University Providence, R.I. 02912). Trong bài viết này, tác giả đã tập trung
ph n tích quan điểm c a Aristotle trong việc phân bố c a c c cơ quan nhà
nƣớc, các pháp quan trong một thị quốc. Theo ông, những thành phố (thành
bang c a ngƣời Hy Lạp) tùy theo quy mô lớn nhỏ mà bố trí, sắp xếp cho hợp
lý để có thể mang đến s tốt đẹp cho ngƣời dân. Tác giả đặc biệt chú đến cơ
sở và m c đích c a việc phân phối chính trị để từng thị quốc, từng cá nhân
sinh sống ở đ đạt đến điều kiện c a một đời sống tốt, một đời sống có hạnh
phúc (nhƣ những gì thể hiện trong đạo đức học c a ông). Trong công trình
này, tác giả đã ắt đầu từ việc nêu lên s cần thiết phải phân bổ c c cơ quan
và các ph p quan để đạt đến s sắp xếp theo trật t và ổn định Điểm kh độc
đ o là công trình đã c s liên hệ, so s nh, đối chiếu với cách sắp xếp và
phân bổ mà Plato thể hiện trong tác phẩm Nền cộng hòa để lý giải tại sao cả
hai thầy trò đều chọn politya nhƣ một hình thức nhà nƣớc lý tƣởng để có thể

sống tốt, mang lại lợi ích chung. Ở phạm vi c a một bài báo khoa học, tác
giả chỉ trình ày đứt đoạn quan điểm c a Aristotle về việc phân bổ và sắp
xếp c c cơ quan chính quyền mà chƣa tạo ra đƣợc mối liên hệ giữa việc sắp
xếp và phân bổ c c cơ quan đến việc phân loại c c cơ quan đ theo chức
năng và quyền hạn c a chúng theo đúng nhƣ tinh thần mà Aristotle thể hiện


14

trong tác phẩm Chính trị Tuy nhiên, đ y là nguồn tài liệu bổ ích cho việc
th c hiện luận án c a chúng tôi Song để có thể hiểu toàn diện và sâu sắc tác
phẩm “Chính trị” thì chúng tôi cần phải kết hợp thêm nhiều yếu tố, đặt nó
trong mối quan hệ với nhiều nội dung khác mới có thể nắm rõ hệ thống tƣ
tƣởng chính trị c a Aristotle.
Công trình Aristotle's Theory of Justice c a Dennis McKerlie (The
Southern Journal of Philosophy, Vol. XXXIX, 2001, University of Calgary).
Quan điểm về công bằng c a Aristotle đƣợc tác giả triển khai bằng c ch đi từ
nguyên tắc công bằng (nguyên tắc nền tảng chi phối toàn bộ đạo đức học c a
ông, đƣợc thể hiện rõ trong tác phẩm Nicomachean Ethics) đến việc áp d ng
lý thuyết này trong chính trị, c thể đến phân phối quyền l c chính trị và các
cơ quan chính quyền trong thị quốc. S phân bổ công bằng trong cả đạo đức
và chính trị đƣợc kết nối với ý tƣởng c a lợi ích chung. Qua việc phân tích,
tác giả đã chỉ rõ, cả trong đạo đức và chính trị, nguyên tắc công bằng đƣợc
quán triệt nhƣ là điều kiện để đạt đến trạng thái cho phép công dân c a mình
sống một cuộc sống tốt, đạt đến một nhà nƣớc lý tƣởng nhằm ph ng s lợi
ích chung cho toàn thể công dân với tƣ c ch là một thành viên c a cộng đồng
chính trị Qua c ch trình ày, Dennis McKerlie đã tạo ra đƣợc đƣờng

y để


kết nối đi từ tác phẩm Đạo đức học Nichomachus đến Chính trị để thấy đƣợc
s thống nhất giữa đạo đức và chính trị trong tƣ tƣởng c a Aristotle. Với cách
tiếp cận này c a tác giả đã giúp chúng tôi hiểu đƣợc mối quan hệ chặt chẽ
giữa đạo đức và chính trị, c thể hơn là luận giải đƣợc mối quan hệ giữa “đức
hạnh”, “c i thiện”, “lợi ích tối cao”… Tuy nhiên, điểm cần quan tâm trong kết
luận c a Aristotle về ch đề công bằng là bản chất c a nhà nƣớc hay cộng
đồng chính trị và làm thế nào nó sẽ đƣợc tổ chức và quản lý tốt. Tác giả đã kết
nối, thấy đƣợc mối liên hệ từ Aristotle đến các ch đề cơ ản trong triết học
chính trị và đạo đức hiện đại; bởi vấn đề công bằng chiếm vị trí đ ng kể trong


15

các tác phẩm c a ông và ƣờng nhƣ n cũng là một trong những vấn đề hết
sức quan trọng trong triết học chính trị và đời sống chính trị.
Nhƣ vậy, giá trị lớn nhất c a công trình này là tác giả đã ph n tích r
lý thuyết về s công bằng c a Aristotle và thông qua vấn đề hết sức nổi bật
đ để vạch ra mối liên hệ giữa Aristotle với thời đại hôm nay. Song tác giả
ƣờng nhƣ qu tập trung vào việc phân tích vấn đề công bằng ở khía cạnh
phân bổ để đạt đến s tổ chức và quản lý tốt, mà chƣa quan t m nhiều đến
những khía cạnh kh c nhƣ: vai trò c a nhà nƣớc trong việc đảm bảo công
bằng, những nguyên tắc để th c hiện công bằng và giáo d c cho ngƣời dân
hiểu nhƣ thế nào là công bằng? v v…, ởi đ là những vấn đề đƣợc hiện diện
trong các tác phẩm c a Aristotle. Tiếp thu và kế thừa kết quả nghiên cứu c a
công trình, chúng tôi sẽ làm rõ vấn đề công bằng ở nhiều khía cạnh khác
nhau, song cũng chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu c a mình trong nội dung
tác phẩm Chính trị.
Công trình The concise Oxford dictionary of politics (Iain McLean and
Alistair McMillan (2003), Oxford; New York: Oxford University Press).
Đ y là một công trình hết sức đồ sộ đƣợc trình bày ở dạng từ điển nhằm làm

sáng tỏ c c quan điểm, các thuật ngữ và các khái niệm… chuyên ngành
thuộc khoa học chính trị. Quyển từ điển đã giới thiệu về Aristotle từ cuộc
đời, s nghiệp và những vấn đề liên quan đến các tác phẩm c a ông; đồng
thời, công trình giúp chúng ta hiểu một c ch đúng đắn, khoa học những danh
từ, thuật ngữ… trong tƣ tƣởng chính trị Aristotle nói riêng và trong chính trị
học n i chung Do đ , n là công c , phƣơng tiện không thể thiếu, ph c v
hiệu quả cho quá trình nghiên cứu Đặc biệt, đối với việc nghiên cứu tƣ
tƣởng c a một triết gia có công lao đặt nền móng sáng lập nên khoa học
chính trị, ngôn ngữ đạt đến trình độ tƣ uy kh i niệm, nhiều danh từ và nhiều
thuật ngữ mà ông đƣa ra về sau đã đƣợc sử d ng chính thức trong khoa học


16

thì việc tra cứu từ điển sẽ góp phần giúp chúng ta dễ hiểu và dễ tiếp cận hơn
trong quá trình nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle.
Bên cạnh đ , đã c một số công trình đƣợc dịch sang tiếng Việt. Tuy
đ là những công trình nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị Aristotle trong dòng
chảy lịch sử nhƣng chúng tôi vẫn đặt chúng trong nhóm công trình nghiên
cứu chuyên sâu, bởi những công trình này đã lấy tƣ tƣởng chính trị Aristotle
là một trong những đối tƣợng nghiên cứu c a mình.
Chƣơng trình khoa học – công nghệ KX.05, đề tài KX 05 – 02 do
Bùi Ngọc Chƣơng th c hiện năm 1985 T c giả đã ịch công trình Lịch sử
các tư tưởng chính trị c a Marcel Prelot, Georges Lescuyer Đ y là công
trình nghiên cứu hết sức công phu, đã đề cập một c ch đầy đ nhất c c tƣ
tƣởng chính trị c a c c nhà tƣ tƣởng, các triết gia và c c trƣờng phái ở
phƣơng T y từ thời cổ đại cho đến hiện đại Trong đ , t c giả đã ành s
quan t m đặc biệt đến Aristotle bằng việc phân tích khá sâu sắc những
luận điểm chính trị c a triết gia vĩ đại này, chỉ ra s khác biệt trong quan
điểm chính trị c a Plato và Aristotle, đề cập đến tính cách cá nhân và các

công trình chính trị c a Aristotle, việc phân loại các hình thức cai trị,
nghiên cứu phạm vi và tính chất c a quyền l c, cũng nhƣ s chuyển hóa
quyền l c…thông qua đ đã đ nh gi s vĩ đại c a triết gia này. Các tác
giả đã đứng trên lập trƣờng c a tƣ tƣởng chính trị hiện đại để nhận ét tƣ
tƣởng chính trị c a Aristotle cả mặt tích c c lẫn hạn chế và cho rằng “nếu
chúng ta bắt đầu bằng những thiếu sót, chúng ta sẽ nhận thấy rằng các
thiếu s t đ chịu t c động, nhất là c a những hoàn cảnh, dù là thiên tài,
Aristote cũng không thể không chịu ảnh hƣởng” Tuy vậy nhƣng c c t c
giả đ nh gi rất cao những giá trị mà Aristotle đã tạo ra, đặc biệt là ở s
c n đối, hài hòa do quan điểm “trung ung” c a ông chi phối. Tác giả đã
đặt tƣ tƣởng chính trị trong mối quan hệ với đạo đức học và kinh tế học.


17

Chính vì thế, công trình đã mang lại cho ngƣời đọc một cái nhìn toàn diện
và sâu sắc đối với c c tƣ tƣởng chính trị phƣơng T y n i chung và tƣ
tƣởng chính trị Aristotle nói riêng.
Công trình Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới do các học giả
nổi tiếng c a Liên Xô biên soạn, đã đƣợc Lƣu Kiếm Thanh và Phạm Hồng
Thái dịch (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993) đã nghiên cứu kh đầy đ
về lịch sử tƣ tƣởng chính trị ở cả phƣơng Đông và phƣơng T y
Ở chƣơng 2, c c t c giả đã tập trung phân tích khá sâu sắc và có hệ
thống các học thuyết chính trị Hy Lạp cổ đại Tƣơng ứng với c c giai đoạn
lịch sử, công trình đã chia tƣ tƣởng chính trị Hy Lạp thành ba thời kỳ khác
nhau: tƣ tƣởng chính trị thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ, tƣ
tƣởng chính trị trong điều kiện phát triển cao và suy thoái c a nền dân ch
chiếm hữu nô lệ và tƣ tƣởng chính trị thời đại văn minh cổ Hy Lạp. Những
vấn đề đ ng quan t m trong tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle nhƣ vấn đề nhà
nƣớc, về nguyên tắc sở hữu cá nhân, về thiết chế nhà nƣớc lý tƣởng… đều

đƣợc các tác giả đề cập đến. Tƣ tƣởng chính trị Aristotle đƣợc àn đến với tƣ
cách là một bộ phận không thể thiếu khi nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị Hy
Lạp cổ đại. Các tác giả đã đề cao những cống hiến khoa học vĩ đại c a
Aristotle trong việc phát triển học thuyết về nhà nƣớc và pháp quyền qua
nhận định “Aristotle đã tổng kết và phát triển một cách tài tình các kết luận
c a các bậc tiền bối nguồn gốc và bản chất, hình thức và vai trò c a nhà
nƣớc và pháp quyền” [105, 87].
Nhƣ vậy, chính mức độ bao quát rộng lớn bao gồm tƣ tƣởng chính trị
cả phƣơng Đông và phƣơng T y nên công trình đã giúp chúng tôi thuận lợi
hơn trong việc so s nh, đối chiếu tƣ tƣởng chính trị Đông – T y Đ y là cuốn
sách có nhiều giá trị, giới thiệu khái quát lịch sử và nội ung cơ ản nhất các
học thuyết chính trị c a nhân loại từ cổ đại đến hiện đại.


18

Ở Việt Nam, nghiên cứu chuyên sâu về tƣ tƣởng chính trị Aristotle, có
các công trình sau:
Nghiên cứu về tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle, đặc biệt phải kể đến
công trình Aristotle và Hàn Phi Tử - con người chính trị và thể chế chính
trị do Nguyễn Văn Vĩnh (ch biên) (Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2007).
Công trình bao gồm 321 trang, đƣợc chia làm 6 phần, tập trung bàn về
những vấn đề cốt yếu trong quan điểm chính trị c a Aristotle và Hàn Phi
(281 – 233 tr. CN) nhƣ vấn đề con ngƣời chính trị và thể chế chính trị cũng
nhƣ s tƣơng t c giữa con ngƣời chính trị và thể chế chính trị trong quan
điểm c a hai nhà triết học này.
Trong ba phần đầu, từ trang 7 đến trang 135, các tác giả đã ành s
nghiên cứu khá công phu về tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle ở phƣơng iện
con ngƣời chính trị, thể chế chính trị và s tƣơng t c giữa con ngƣời chính
trị và thể chế chính trị. Đ y là công trình mang tính chất chuyên s u đem lại

cho ngƣời đọc những kiến thức hết sức quý giá về tƣ tƣởng chính trị c a hai
đại diện tiêu biểu ở phƣơng T y và phƣơng Đông cổ đại này. Ngoài ra, tác
phẩm không chỉ dừng lại ở việc phân tích sâu sắc những tƣ tƣởng c a hai
nhà triết học mà còn có những đ nh gi hết sức

c đ ng, rất có giá trị về tƣ

tƣởng chính trị thời kỳ này.
Công trình Tư tưởng chính trị Aristotle trong tác phẩm Chính trị luận
c a Lƣu Văn Thắng (luận văn thạc sỹ chính trị học, Học viện Báo chí và
tuyên truyền, Hà Nội, 2014) đã tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị ch
yếu trong Chính trị luận ở các nội ung nhƣ: con ngƣời chính trị, pháp luật;
các loại hình thể chế chính trị và nguyên nhân suy thoái các thể chế; tổ chức
quyền l c nhà nƣớc. Từ đ , t c giả rút ra những giá trị và hạn chế trong tƣ
tƣởng c a ông Tuy đ y là công trình nghiên cứu chuyên sâu về tƣ tƣởng
chính trị c a Aristotle trong Chính trị luận nhƣng lại chƣa ao qu t đƣợc đầy


19

đ các vấn đề c a đời sống chính trị mà triết gia đã thể hiện trong tác phẩm.
Ở cấp độ luận văn thạc sỹ, tác giả cũng chƣa rút ra đƣợc ý nghĩa lịch sử c a
tƣ tƣởng chính trị Aristotle đối với lịch sử tƣ tƣởng chính trị phƣơng T y và
với đời sống chính trị ở Việt Nam hiện nay.
Công trình Quan niệm của Aristotle về nhà nước trong tác phẩm Chính
trị luận c a Trịnh Quang Dũng (luận văn thạc sỹ ngành Triết học, trƣờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nh n văn Hà Nội, 2014) cũng tập trung phân tích
vấn đề trọng tâm c a Chính trị luận là vấn đề về nhà nƣớc Vì đ y là công
trình luận văn thạc sỹ nên tác giả đã giới hạn phạm vi nghiên cứu ở vấn đề
mà mình l a chọn. Mặc dù là s thể hiện chƣa đầy đ về nội ung tƣ tƣởng

chính trị Aristotle, song những luận giải và đ nh gi c a tác giả về quan
điểm nhà nƣớc trong Chính trị luận thật s có giá trị, gợi mở cho chúng tôi
nhiều điều trong quá trình nghiên cứu luận án.
Nhƣ vậy, những tài liệu mà chúng tôi thu thập đƣợc để ph c v cho
quá trình nghiên cứu là kh đa đạng; bởi chúng đƣợc lấy từ nhiều nguồn,
nhiều tác giả, đƣợc nghiên cứu và tiếp cận với nhiều phƣơng ph p, ở nhiều
g c độ kh c nhau… Mỗi một công trình nghiên cứu đều có những giá trị
khoa học, song cũng không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót bởi nhiều
lý do khách quan lẫn ch quan. Những giá trị to lớn mà các công trình trên
mang lại sẽ là cơ sơ khoa học để th c hiện luận án và những hạn chế còn tồn
đọng sẽ là nội ung để chúng tôi tiếp t c làm sáng tỏ. Trong luận án, chúng
tôi đồng thời kế thừa và bổ sung những quan điểm riêng c a mình về việc
nhận định và đ nh gi tƣ tƣởng chính trị c a Aristotle.
3. Về mục đích, nhiệm vụ của đề tài
c

c của luận án

M c đích c a luận án nhằm hiểu rõ nội ung, đặc điểm và ý nghĩa
lịch sử c a tƣ tƣởng chính trị Aristotle trong tác phẩm Chính trị; cung cấp


×