Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Chu de bao quan nong san sau thu hoach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT TRUNG AN
TỔ: Sinh học – Cơng nghệ - Hóa học

Giáo viên: Nguyễn Văn Thẳng
Tháng 1 năm 2016


NỘI DUNG
Tiểu chủ đề 1: Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản
nông sản và đặc điểm của nông sản
Tiểu chủ đề 2: Các phương pháp và phương tiện bảo
quản nơng sản
Tiểu chủ đề 3: Tìm hiểu quy trình bảo quản nông sản
Phân công thực hiện:
 Chia học sinh trong lớp thành 6 nhóm: mỗi nhóm
khoảng 6 học sinh.
+ Nhóm 1+ 2: Tiểu chủ đề 1
+ Nhóm 3+ 4: Tiểu chủ đề 2
+ Nhóm 5+ 6: Tiểu chủ đề 3


1.1 Mục đích
- Duy trì những đặc tính ban đầu của sản phẩm.
- Bảo quản giống để đảm bảo cho quá trình tái
sản xuất mở rộng.
- Đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến.
1.2. Ý nghĩa
- Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng
của nông sản.




1.3 Yêu cầu
a. Yêu cầu đối với kho bảo quản
- Phải là rào chắn tốt các ảnh hưởng của môi trường đến nông sản.
 Kho phải chắc nhắn.
- Phải thuận lợi giao thơng.  Kho được cơ giới hóa.
- Phải chuyên dụng.
b. Yêu cầu về phẩm chất nông sản
- Thu hoạch đúng độ chín, đúng thời điểm, phân loại đúng theo
chất lượng quy định.



1.4 Đặc điểm của nông sản
- Chứa nhiều chất dinh dưỡng.
- Đa số chứa nhiều nước.
- Dễ bị vsv xâm nhiễm gây thối hỏng.
1.5 Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến công tác
bảo quản
- Độ ẩm: Làm sản phẩm ẩm  Vsv xâm nhiễm.
- Nhiệt độ: Tăng tốc độ phản ứng sinh – hóa.
- Sinh vật gây hại nơng sản: Chuột, sâu bọ, côn trùng,…


Một số sinh vật gây hại nông sản trong quá trình bảo quản

Chuột

Mọt gạo


Mọt thóc đỏ


Một số câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Mục đích của cơng tác bảo quản nơng sản là
A duy trì những đặc tính ban đầu B. để làm giống
A.
C. bn bán
D. để nâng cao giá trị
Câu 2: Để bó rau trong điều kiện ẩm độ thấp, sau một
thời gian bó rau đó sẽ như thế nào? Vì sao?
Câu 3: Thóc sấy khô cất giữ trong kho, nếu điều kiện ẩm
độ cao thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Vì sao?


2.1 Các phương pháp bảo quản nông sản
a. Các phương pháp bảo quản hạt
-Theo thời gian bảo quản, có ba phương pháp:
Điều kiện

Ngắn hạn

Trung hạn

Dài hạn

Nhiệt độ

Bình thường


Lạnh (0oC)

Lạnh đơng (- 100C)

Độ ẩm

Bình thường

35% - 40%

35% - 40%

Thời gian

< 1 năm

< 20 năm

> 20 năm

-Theo

cách thức thực hiện và phương tiện bảo quản:
+ Phương pháp đỗ rời. + Phương pháp đóng bao.
+ Phương pháp truyền thống. + Phương pháp hiện đại.


Bố trí ngun liệu trong kho.
1m


Giá đỡ và giá lót

1m


Các cách xếp bao trong nhà kho


2.1 Các phương pháp bảo quản nông sản
b. Bảo quản củ
-Bảo quản sắn (khoai mì) lát khơ.
-Bảo quản khoai lang tươi.
c. Bảo quản rau, hoa, quả tươi (gồm 5 phương pháp)
-Bảo quản ở điều kiện bình thường.
-Bảo quản lạnh.
-Bảo quản trong mơi trường khí biến đổi.
-Bảo quản bằng hóa chất.
-Bảo quản bằng chiếu xạ.


2.2 Các phương tiện bảo quản nông sản
a. Các phương tiện bảo quản hạt
-Nhà kho.
-Kho silô.  Ở các nước phát triển.
-Các phương tiện gia dụng: chum vại, thùng phuy, thùng
sắt, bồ cót, silơ mini,….
b. Các phương tiện bảo quản rau, củ, quả
-Kho lạnh.
-Các phương tiện gia dụng: Tủ lạnh, thùng ướp đá,….



Một số câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Hạt giống có những phương pháp bảo quản nào?
A.
A Phương pháp truyền thống, phương pháp hiện đại.
B. Phương pháp bảo quản bằng kho mát, kho lạnh với
các thiết bị tự điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
C. Phương pháp bảo quản trung hạn, bảo quản dài hạn.
D. Phương pháp bảo quản trong chum, vại, túi, bao.


Một số câu hỏi đánh giá:
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của
nhà kho silô?
A. dạng kho hình trụ, hình vng hay hình sáu cạnh.
B dưới sàn kho có gầm thơng gió
B.
C. tường kho xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng
thép.
D. trang bị đồng bộ từ khâu nhập, xuất, làm sạch, sấy và
thường được cơ giới hóa và tự động hóa.


Một số câu hỏi đánh giá:
Câu 3: Để bảo quản quả dưa hấu, sầu riêng, bơ, phải lựa
chọn phương pháp nào sau đây?
A Phương pháp đổ rời, thơng gió tự nhiên.
A.
B. Phương pháp bảo quản lạnh.

C. Phương pháp chiếu xạ.
D. Phương pháp dùng chất hóa học


Một số câu hỏi đánh giá:
Câu 4: Người ta thường dùng các phương pháp nào để
bảo quản rau, hoa, quả tươi?
Câu 5: Vì sao khoai mì khơng được bảo quản tươi?


3.1 Bảo quản nông sản làm giống
a. Bảo quản hạt giống
* Tiêu chuẩn hạt giống:
•Có chất lượng cao.
•Thuần chủng.
•Khơng bị sâu, bệnh.
* Quy trình bảo quản hạt giống:
Thu hoạch  Tách hạt  Phân loại và làm sạch 
Làm khô  Xử lí bảo quản  Đóng gói  Bảo quản
 Sử dụng.


3.1 Bảo quản nông sản làm giống
b. Bảo quản củ giống
* Tiêu chuẩn củ giống:
- Có chất lượng cao.
- Khơng non, không già quá.
- Đồng đều, thuần chủng.
- Không bị sâu, bệnh.
- Còn nguyên vẹn.

- Khả năng nảy mầm cao.
* Quy trình bảo quản củ giống:
Thu hoạch  Phân loại và làm sạch  Xử lí phịng
chống vi sinh vật hại  Xử lí ức chế nảy mầm 
Bảo quản  Sử dụng.


3.2 Bảo quản nông sản thương phẩm
a. Bảo quản lương thực
* Quy trình bảo quản thóc, ngơ:
* Quy trình bảo quản sắn lát khơ:
* Quy trình bảo quản khoai lang tươi:
b. Bảo quản rau, hoa, quả tươi
* Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng
phương pháp lạnh:


Một số câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Tiêu chuẩn hạt giống:
A. Chất lượng cao, thuần chủng, sâu bệnh.
B. Chất lượng bình thường, thuần chủng, khơng sâu
bệnh.
C. Chất lượng cao, khơng thuần chủng, không sâu bệnh.
D
D. Chất lượng cao, thuần chủng, không sâu, bệnh.


Một số câu hỏi đánh giá:
Câu 2: Thu hoạch  chặt cuống, gọt vỏ  làm sạch 
thái lát  làm khơ  đóng gói  bảo quản kín, nơi khơ

ráo  sử dụng, là quy trình bảo quản:
A. Thóc, ngô.
B.
B Sắn lát khô.
C. Khoai lang tươi.
D. Hạt giống.


Một số câu hỏi đánh giá:
Câu 3: Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương
pháp lạnh là:
A. Thu hái→ Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước →
A gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng.
Bao
B. Thu hái → Làm sạch → Chọn lựa → Làm ráo nước →
Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng.
C. Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Bao gói → Làm ráo
nước → Bảo quản lạnh → Sử dụng.
D. Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước →
Bảo quản lạnh → Bao gói → Sử dụng.


Một số câu hỏi đánh giá:
Câu 4: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản
hạt giống là
A. không làm khơ, bảo quản trong bao, túi kín, xử lí
chống vi sinh vật (vsv) hại
B. xử lí chống vsv gây hại, làm khơ, xử lí ức chế nảy
mầm
C

C. khơng bảo quản trong bao, túi kín, khơng làm khơ, xử
lí chống vsv gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.
D. xử lí ức chế này mầm, bảo quản trong bao tải


Một số câu hỏi đánh giá:
Câu 5: Nhà bác Ba vừa thu hoạch khoai lang. Bác muốn
giữ lại một ít để làm giống. Em hãy tư vấn giúp bác cách
lựa chọn và cách bảo quản khoai lang làm giống.


×