Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

giao an chu de gia dinh 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.38 MB, 109 trang )

CHỦ ĐỀ:

GIA ĐÌNH

Thời gian thực hiện: 04 tuần, từ ngày 26/10 đến ngày 20/11/2015

Trang1


MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (21 chỉ số)
LĨNH VỰC
PT

Chỉ số

3

Phát triển
Thể chất

9

11

14

23

MỤC TIÊU
CHỈ SỐ


NỘI DUNG

Trẻ kiểm soát - Đi chạy thay đổi
được vận động tốc độ theo hiệu
khi đi chạy thay lệnh.
đổi hướng vận
động đúng tín
hiệu vật chuẩn.

Trẻ biết bò phối - Bò dích dắc qua 5
hợp chân nọ tay điểm.
kia nhịp nhàng
không chệch ra
ngoài.
-Trẻ biết phối - Ném trúng đích
hợp tay mắt khi thẳng đứng
thực hiện kỹ
năng ném.

Trẻ thể hiện tính
- Thực hiện các
nhanh,
mạnh, bài tập tổng hợp 2
khéo trong thực vận động cơ bản
hiện bài tập tổng (bò-Ném)
hợp.
Trẻ có một số
hành vi tốt trong
ăn uống.


- Một số hành vi tốt
trong ăn uống (mời
cô, bạn trong khi
ăn, uống).
- Nhai kỹ thức ăn,
không nhai ngồm
ngoàm, không cười
đùa trong khi ăn.

Trang2

HOẠT ĐỘNG

HĐCCĐ: Đi chạy thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh( VĐ mới) – Nhảy lò
cò 3m ( VĐ cũ)
- HĐNT: Trò chơi với các ngón
tay, đi tự do trên những chiếc lá
- Tổ chức qua các hoạt động có chủ
đích, hoạt động ngoài trời, hoạt
động chiều giúp trẻ thực hiện kỹ
năng đi.
HĐCCĐ: Bò dích dắc qua 5 điểm.
- HĐNT: Trò chơi với các ngón
tay, đi tự do trên những chiếc lá
- Tổ chức qua các hoạt động có chủ
đích, hoạt động ngoài trời, hoạt
động chiều giúp trẻ thực hiện kỹ
năng đi.
HĐCCĐ: Ném trúng đích thẳng

đứng xa 1,5m x cao 1,2m
- HĐNT: Cho cháu chơi tự do ném
xa, ai ném xa nhất…
- Trò chơi:
- Tổ chức qua các hoạt động có chủ
đích, hoạt động ngoài trời, hoạt
động chiều giúp trẻ thực hiện kỹ
năng ném
HĐCCĐ: Tiết tổng hợp: Bò dích
dắc qua 5 điểm - Ném trúng đích
thẳng đứng (2 VĐ cũ)
- Tổ chức qua các hoạt động có chủ
đích, hoạt động ngoài trời, hoạt
động chiều giúp trẻ thực hiện kỹ
năng bò, ném.
- Giờ ăn: Cháu biết mời cô, mời
bạn trước khi ăn.
- Khi ăn biết ăn từ tốn, nhai kỹ, khi
ăn không nói chuyện…


34
Phát triển
nhận thức

37

42

44


Trẻ nói một số
thông tin của gia
đình, địa chỉ của
gia đình.

Trẻ biết được
một số thông tin
quan trọng về đồ
dùng, đồ chơi,
đặc điểm, công
dụng cách sử
dụng đồ dùng đồ
chơi.

- Nói họ tên của bố
mẹ và các thành
viên trong gia đình.
- Kể tên công việc
hàng ngày của các
thành viên trong
gia đình.
- Thích xem tranh
ảnh về gia đình.
- Nói được địa chỉ
của gia đình (Số
nhà, đường phố/
thôn, xóm) nói
được thông tin của
gia đình.


- Trò chuyện về địa chỉ, số nhà,
đường phố, thôn xóm của gia đình
bé.
- HĐCCĐ: Ngôi nhà của bé
- HĐCCĐ: Người thân của bé?
- HĐCCĐ: Trò chuyện về nghề
nghiệp của bố mẹ
- HĐNT: Khám phá chiếc lá dừa
xếp các kiểu nhà, làm quà tặng
người thân trong gia đình
- HĐC: Xem video hình ảnh, của
các kiểu nhà
- MLMN: Quan sát tranh các kiểu
nhà, hình ảnh của các thành viên
trong gia đình
- Trò chuyện về các thành viên
trong gia đình
- HĐG: Đóng vai các thành viên
trong gia đìn
- Nói được một số
+ Đón trẻ: cho cháu tự giới thiệu
từ khái quát chỉ tên về đặc điểm của bản thân
-Trò chuyện với cháu về một số đồ
đồ dùng, đồ chơi,
dùng trong nhà
đặc điểm, ích lợi,
công dụng cách sử HĐCCĐ: Trò chuyện về một số đồ
dùng trong gia đình
dụng đồ dùng đồ

HĐG: Đóng vai: gia đình
chơi.
- Phân loại đồ dùng HĐC: Làm vở môi trường xung
quanh…
đồ chơi theo chất
MLMN: Quan sát đồ dùng trong
liệu, công dụng.
sinh hoạt

Trẻ kể được tên
và nói được đặc
điểm của ngày
20-11

- Nói được đặc
điểm nổi bật của
ngày 20-11
- Các hoạt động
trong các ngày 2011

- Đón trẻ: Trò chuyện về ngày 2011
- HĐNT : Cho cháu trang trí, làm
hoa, quà tặng cô giáo.
- HĐC: Cho cháu xem video về
hoạt động trong ngày 20-11.

Trẻ biết đếm và
so sánh số lượng
trong phạm vi 3.
Sử dụng các số

từ 1-3 để chỉ số
lượng số thứ tự.

- Nhận biết số
lượng, chữ số và số
thứ tự trong phạm
vi 3
- Đếm trên đối
tượng trong phạm
vi 3 và đếm theo
khả năng.

- HĐCCĐ: Nhận biết số lượng 12, đếm đến 2. So sánh 1 và 2
- HĐCCĐ: Đếm đến 3, nhận biết
số 3
- MLMN: nhận biết nhóm đồ chơi
và so sánh nhóm đồ dùng đồ chơi
trong lớp.
- HĐC: Tìm xung quanh lớp có
nhóm đồ chơi theo yêu cầu. Làm

Trang3


vở bé vui học toán và bé làm quen
với toán
45

- Gộp 2 nhóm đối
tượng và đếm.

- Tách 1 nhóm đối
tượng thành các
nhóm nhỏ.

56

Trẻ đọc thuộc
- Đọc thơ, đồng
được các bài thơ, dao, ca dao, tục
ca dao, đồng dao. ngữ, hò, vè theo
chủ đề phù hợp với
lứa tuổi.

57

Trẻ biết bắt
chước được
giọng nói, điệu
bộ của nhân vật
trong truyện.

- Cho trẻ nghe và
bắt chước giọng
nói, điệu bộ của
các nhân vật trong
truyện trẻ đã được
nghe.
- Phát âm các tiếng
có chứa các âm khó
trong câu truyện.


Trẻ biết trao đổi
thỏa thuận với
bạn để cùng thực
hiện hoạt động
chung.

- Cùng nhau bàn
bạc thỏa thuận để
thống nhất thực
hiện theo ý chung.

Phát triển
ngôn ngữ

Phát triển
tình cảm
xã hội

Trẻ biết tách gộp
các nhóm đối
tượng trong
phạm vi 5.

73

Trang4

- Xem video về đồ dùng, đồ chơi
trong phạm vi 3

- HĐCCĐ: So sánh, thêm bớt
trong phạm vi 3
- HĐCCĐ: Tách gộp trong phạm
vi 3
- HĐNT: Chơi nhặt lá thêm, bớt
trong phạm vi 3.
- HĐC: Làm vở bé vui học toán, bé
làm quen với toán
- Trò chơi: Tập tầm vong, kết bạn.
- Góc học tập: Chọn 3 đồ dùng gia
đình và chia ra hai nhóm theo yêu
cầu.
- HĐNT: Chơi nhặt lá vàng chia
thành hai nhóm bằng nhiều cách
- Đọc cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc các
bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ,
câu đố, hò vè về gia đình
+ HĐCCĐ Thơ: Mẹ và con
+ HĐCCĐ :Đồng dao: Mau mau
tỉnh dậy
- MLMN: Cho trẻ ôn các bài thơ,
ca dao, đồng dao đã học, đọc cho
trẻ nghe các câu đố.
+ Cho cháu xem video về hình ảnh
nội dung câu chuyện về chủ đề.
+ HĐCCĐ :Truyện: Tích Chu
+ HĐCCĐ: Kể chuyện sáng tạo
:Gia đình bé
- HĐC: Kể chuyện theo tranh ảnh
môi trường bên ngoài, kể chuyện

sáng tạo qua tranh, ảnh về chủ đề.
- Chơi đóng kịch.
- Chơi các TCVĐ, TCDG
- HĐG:
+ Góc phân vai: Chơi đóng nấu ăn,
bán hàng, gia đình, bác sĩ
+ Góc xây dựng: Xây khu vui
chơi, nhà của bé, siêu thị…
- Tạo tình huống.


68

69

77

Phát triển
thẩm mỹ

78

Trẻ thực hiện
được một số quy
định ở lớp và gia
đình, nơi công
cộng .

- Thực hiện một số
qui định trong lớp

học, gia đình và
những nơi công
cộng.

- Giờ vệ sinh: Cháu biết đi vệ sinh
đúng nơi quy định
- MLMN: Giáo dục cháu không xả
rác trong, ngoài lớp, gia đình và
nơi công cộng. Biết bỏ rác đúng
nơi quy định
- HĐC: Cho cháu xem video về
quy định của bé ở lớp học, gia đình
và những nơi công cộng.

Trẻ thể hiện tình
cảm đối với
người thân trong
gia đình.

- Vâng lời bố mẹ,
ông bà và người
thân.
- Yêu mến và quan
tâm đến những
người thân.

- HĐC: giáo dục cháu vâng lời bố
mẹ, ông bà và người thân.
- MLMN: Kể chuyện cho cháu
nghe, xem hình ảnh về sự yêu mến

và quan tâm đến những người thân.

Trẻ hát đúng giai
điệu , lời ca hát
rõ lời và thể hiện
sắc thái của bài
hát qua giọng
hát, nét mặt…

- Hát đúng giai
điệu, hát rõ lời ca,
thể hiện sắc thái
của bài hát qua
giọng hát, nét nặt,
điệu bộ.

Trẻ biết vận động
nhịp nhàng theo
nhịp điệu các bài
hát, bản nhạc với
các hình thức (vỗ
tay theo nhịp, tiết
tấu, múa…)

- Vận động nhịp
nhàng, vỗ tay theo
nhịp, tiết tấu, múa
minh họa các bài
hát, bản nhạc.


- Nghe đĩa các bài hát trong chủ đề
HĐCCĐ:
+ NDTT:Dạy hát: Cả tuần đều
ngoan
+ NDKH: Nghe hát : Con chim
vành khuyên
+ Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ
vật
Nghe giai điệu đoán tên bài hát
- Hát cho nhau nghe, biểu diễn văn
nghệ
HĐCCĐ:
+NDTT:VĐMH: Mẹ yêu không
nào?
+ NDKH: Nghe hát: Tổ ấm gia
đình
+ Trò chơi: Chuông reo ở đâu?
- MLMN: Xem video hình ảnh
biểu diễn văn nghệ.
- Vận động theo nhiều cách khác
nhau như: vẫy tay, lắc lư, nhún
nhảy theo nhịp điệu bài hát.
- Xem đĩa hình về các anh chị lớn
biểu diễn văn nghệ

Trang5


79


80

83

81

Trẻ biết chú ý
lắng nghe, tỏ ra
thích thú (hát, vỗ
tay, nhún nhảy,
lắc lư) theo bài
hát, bản nhạc.

- Nghe và nhận ra
các loại nhạc khác
nhau (nhạc thiếu
nhi, dân ca).
- Chú ý lắng nghe
cô hát, hiểu nội
dung bài hát, và tỏ
ra thích thú khi
nghe cô hát

HĐCCĐ:
+ NDTT: Nghe hát: Cô giáo em
+ NDKH: VĐTN: Bàn tay cô giáo
- Nghe đĩa các bài hát trong chủ đề
gia đình …mọi lúc mọi nơi.
- Trò chơi: Ai nhanh nhất


Trẻ biết lựa chọn
dụng cụ, tự thể
hiện hình thức
vận động theo
bài hát, bản nhạc.

- Lựa chọn và tự
thể hiện hình thức
vận động theo bài
hát, bản nhạc mà
trẻ thích.
- Vận động theo
nhịp, theo tiết tấu
kết hợp sử dụng
các dụng cụ trẻ
thích.
- Kết hợp các kỹ
năng bóp đất, xoay
tròn, lăn dọc, làm
lõm, ấn dẹt, bẻ
loe... để tạo nên sản
phẩm cân đối, hài
hòa.
- Kết hợp các nét
thẳng, xiên, ngang
cong, tròn … và tô
màu để tạo thành
bức tranh có màu
sắc, bố cục hợp lí.


- HĐG: Lựa chọn và tự thể hiện
hình thức vận động theo bài hát,
bản nhạc mà trẻ thích.
- HĐC: Vận động theo nhịp, theo
tiết tấu kết hợp sử dụng các dụng
cụ trẻ thích.

Trẻ biết sử dụng
các kỹ năng nặn
để tạo thành sản
phẩm có nhiều
chi tiết.

Trẻ biết phối hợp
các kỹ năng vẽ,
tô màu tạo thành
bức tranh có màu
sắc và bố cục.

Trang6

MLMN: Cháu nặn theo ý thích.
HĐCCĐ: Nặn đôi đũa( M)
- HĐC: Luyện cách cầm đất nặn và
cách nặn trong giờ học nặn…
- HĐG: Cắt dán, vẽ, nặn…tặng các
thành viên trong gia đình
MLMN: Vẽ và tô màu tranh theo ý
thích.
HĐCCĐ: Vẽ ngôi nhà (ĐT)

HĐCCĐ: Vẽ chân dung người
thân ( M)
HĐCCĐ: Vẽ và trang trí đồ dùng
gia đình ( ĐT)
- HĐC: Luyện cách cầm bút trong
giờ học vẽ, viết, tô màu…
- HĐG: Cắt dán, vẽ, nặn…ngôi
nhà, đồ dùng gia đình


CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
Nội dung phối hợp
1.Về giáo dục:
- Rèn cháu thuộc
thơ, hiểu nội dung
bài thơ

Hình thức và biện pháp

Kết quả

- Chuẩn bị nội dung bài thơ, liên hệ phụ
huynh dạy cháu hát ở nhà
- Trao đổi với phụ huynh vào giờ đón
và trả trẻ.

……………………………..
……………………………
……………………………..
……………………………

……………………………..
……………………………

2.Sức khỏe, dinh dưỡng:
*Phòng bệnh:
- Phòng bệnh đau mắt đỏ, - Chuẩn bị nội dung tuyên truyền đầy
bệnh giun sán
đủ, rõ ràng, tranh ảnh tuyên truyền đẹp
mắt dán ở nơi dễ nhìn thấy để gây được
sự chú ý của phụ huynh.

……………………………..
……………………………
……………………………..
……………………………
……………………………..
……………………………
……………………………..
……………………………
……………………………..
……………………………
……………………………..
……………………………
……………………………..
……………………………

*Tuyên truyền:
-Tuyên truyền về thực
phẩm giàu chất can xi.


3.Lễ giáo, nề nếp:
- Giáo dục cháu biết
không nói tục chửi
bậy.
- Biết vâng lời và lễ
phép với ông, bà,
cha mẹ, anh chị….

- Chuẩn bị nội dung tuyên truyền đầy
đủ, rõ ràng. Có tranh ảnh thực phẩm
món ăn giàu chất can xi và trao đổi vói
phụ huynh về cách cho trẻ ăn đầy đủ
các chất trong ngày.
- Trao đổi với phụ huynh qua giờ đón
và trả trẻ.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh bé biết
chào ông bà , cha mẹ ,khi có khách đến
nhà dán ở cửa lớp nơi dễ nhìn thấy để
tuyên truyền.
- Trao đổi với phụ huynh qua giờ đón
và trả trẻ để kết hợp giáo dục cháu được
ngoan và lễ phép hơn.

Trang7

……………………………..
……………………………
……………………………..
……………………………
……………………………..

……………………………
……………………………..
……………………………
……………………………..


CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị tranh nội dung bài thơ: Mẹ và con
- Chuẩn bị nội dung câu chuyện: Tích chu, chuyện sáng tạo,
- Chuẩn bị tranh nội dung bài đồng dao: Mau mau tỉnh dậy
-Tranh mẫu vẽ ngôi nhà, người thân trong gia đình, ngôi nhà của bé
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cháu so sánh, thêm bớt, nhận biết
-Một số đồ chơi có hình dáng màu sắc khác nhau.
- Hình ảnh gia đình, người thân, hình ảnh về ngôi nhà, ngày hội của cô giáo
-Góc sách tranh: Tranh ảnh về gia đình lớn, gia đình nhỏ, các kiểu nhà, ngày hội
của cô giáo
- Tranh vẽ các chuyên đề
- Cô và cháu thực hiện chủ đề theo từng tuần
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Góc tạo hình: Phấn, giấy báo, màu… để trẻ vẽ xé dán.
-Góc xây dựng: lon sữa, ống hút
-Góc chơi đóng vai: Làm đồ dùng tự tạo về đồ dùng đồ chơi trong lóp.
- Chuẩn bị đồ dùng phế phẩm, chai lọ, giấy báo, bìa cạc tông để làm đồ dùng các
góc chơi cho cháu
- Một số cây xanh trồng góc thiên nhiên
- Các loại sách báo, tạp chí cũ về chủ đề, vải vụn các loại, rơm rạ…
- Làm phách gõ bằng lon bia, gỗ

MỞ CHỦ ĐỀ

- Cho trẻ xem tranh về gia đình của mình
-Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh to “ gia đình lớn, gia đình
nhỏ” trên tường lớp học, cho trẻ quan sát, quan tâm đến sự trang trí thay đổi trên tường
( liên quan đến chủ đề) Kích thích trẻ đưa ra các câu hỏi và các hiện tượng về những vấn
đề liên quan.
-Ví dụ: Gia đình con có những ai? Gia đình lớn hay nhỏ, bố mẹ con làm nghề gì?
-Trò chuyện đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở, khuyến khích, cho trẻ kể và
giới thiệu về mình, cho trẻ nghe các câu chuyện nội dung liên quan đến chủ đề.
-Đưa ra các câu hỏi vì sao? Như thế nào, kích thích trẻ, biểu lộ suy nghĩ,…?
-Cho trẻ tham gia chơi đóng vai trò chơi đóng vai theo chủ đề. Tạo tình huống qua
các trò chơi để trẻ được trải nghiệm, khám phá chức năng của các giác quan như cho trẻ
ngửi, nếm các mùi, vị khác nhau; Nghe những âm thanh phát ra từ các bộ phận cơ thể và
đồ vật khác nhau.
-Cho trẻ thực hành rửa tay, rửa mặt …Cho trẻ tham gia các hoạt dộng tạo hình tạo
sản phẩm theo mục đích của chủ đề (cắt dán để nhận biết kiểu nhà, dụng cụ trong gia
đình .. làm đồ chơi, làm biểu đồ so sánh chiều cao cân nặng..)
-Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.
-So sánh chiều cao, phân loại bạn trai, bạn gái , sử dụng các giác quan nhận biết so
sánh phân biệt kích thước, hình dáng, các đồ vật, các nhóm phát triển khác nhau
Trang8


Chủ đề nhánh 1: ĐỊA CHỈ GIA ĐÌNH BÉ ( 9 chỉ số)
Thực hiện: 1 tuần từ ngày 26/10/2014 – 30/10/2015
LĨNH VỰC
PT

Chỉ số

11


Phát triển
Thể chất

MỤC TIÊU
CHỈ SỐ

-Trẻ biết phối - Ném trúng đích
hợp tay mắt khi thẳng đứng( xa
thực hiện kỹ 1,5m x cao 1,2m)
năng ném.

23

Trẻ có một số
hành vi tốt trong
ăn uống.

34

Trẻ nói một số
thông tin của gia
đình, địa chỉ của
gia đình.

Phát triển
nhận thức

44


NỘI DUNG

Trẻ biết đếm và
so sánh số lượng
trong phạm vi 2.
Sử dụng các số

HOẠT ĐỘNG

HĐCCĐ: Ném trúng
đích thẳng đứng ( xa
1,5m x cao 1,2m)
- HĐNT: Cho cháu chơi tự
do ném xa, ai ném xa
nhất…

- Tổ chức qua các hoạt
động có chủ đích, hoạt
động ngoài trời, hoạt
động chiều giúp trẻ thực
hiện kỹ năng ném
- Một số hành vi
- Giờ ăn: Cháu biết mời
cô, mời bạn trước khi ăn.
tốt trong ăn uống
(mời cô, bạn trong - Khi ăn biết ăn từ tốn,
nhai kỹ, khi ăn không nói
khi ăn, uống).
- Nhai kỹ thức ăn, chuyện…
không nhai ngồm

ngoàm, không cười
đùa trong khi ăn.
- Nói được địa chỉ
của gia đình (Số
nhà, đường phố/
thôn, xóm) nói
được thông tin của
gia đình.

- Trò chuyện về địa chỉ,
số nhà, đường phố, thôn
xóm của gia đình bé.
- HĐCCĐ: Ngôi nhà của

- HĐNT: Khám phá
chiếc lá dừa xếp các
kiểu nhà
- HĐC: Xem video hình
ảnh, của các kiểu nhà
- MLMN: Quan sát tranh
các kiểu nhà,
- Trò chuyện về các
thành viên trong gia đình
- HĐG: Đóng vai gia
đình
- Nhận biết số - HĐCCĐ: Nhận biết số
lượng, chữ số và số lượng 1-2, đếm đến 2. So
thứ tự trong phạm sánh 1 và 2
- MLMN: nhận biết
vi 2

Trang9

CHỈ SỐ
BỔ SUNG


từ 1-2 để chỉ số - Đếm trên đối
lượng số thứ tự.
tượng trong phạm
vi 2 và đếm theo
khả năng.

57
Phát triển
ngôn ngữ

Phát triển
tình cảm
xã hội

73

68

Trẻ
biết
bắt
chước
được
giọng nói, điệu

bộ của nhân vật
trong truyện.

Trẻ biết trao đổi
thỏa thuận với
bạn để cùng thực
hiện hoạt động
chung.

Trẻ thực hiện
được một số quy
định ở lớp và gia
đình, nơi công
cộng .

- Cho trẻ nghe và
bắt chước giọng
nói, điệu bộ của
các nhân vật trong
truyện trẻ đã được
nghe.
- Phát âm các tiếng
có chứa các âm
khó trong câu
truyện.
- Cùng nhau bàn
bạc thỏa thuận để
thống nhất thực
hiện theo ý chung.


- Thực hiện một số
qui định trong lớp
học, gia đình và
những nơi công
cộng.

Trang10

nhóm đồ chơi và so sánh
nhóm đồ dùng đồ chơi
trong lớp.
- HĐC: Tìm xung quanh
lớp có nhóm đồ chơi
theo yêu cầu. Làm vở bé
vui học toán và bé làm
quen với toán
+ Cho cháu xem video
về hình ảnh nội dung câu
chuyện về chủ đề.
+ HĐCCĐ :Truyện:
Tích chu
- HĐC: Kể chuyện sáng
tạo qua tranh, ảnh về chủ
đề. Chơi đóng kịch.

- Chơi các TCVĐ,
TCDG
- HĐG:
+ Phân vai: Đóng vai gia
đình

+ Xây dựng: Xây ngôi
nhà của bé
- Tạo tình huống.

- Giờ vệ sinh: Cháu biết
đi vệ sinh đúng nơi quy
định
- MLMN: Giáo dục cháu
không xả rác trong,
ngoài lớp, gia đình và
nơi công cộng. Biết bỏ
rác đúng nơi quy định
- HĐC: Cho cháu xem
video về quy định của bé
ở lớp học, gia đình và
những nơi công cộng.


77

Trẻ hát đúng giai
điệu , lời ca hát
rõ lời và thể hiện
sắc thái của bài
hát qua giọng
hát, nét mặt…

- Hát đúng giai
điệu, hát rõ lời ca,
thể hiện sắc thái

của bài hát qua
giọng hát, nét nặt,
điệu bộ.

- Nghe đĩa các bài hát
trong chủ đề
HĐCCĐ:
+ NDTT: Dạy hát: Cả
tuần đều ngoan
+ NDKH: Nghe hát “
con chim vành khuyên”
+ Trò chơi: Nghe tiếng
hát tìm đồ vật
Nghe giai điệu đoán tên
bài hát
- Hát cho nhau nghe,
biểu diễn văn nghệ

Trẻ biết phối hợp
các kỹ năng vẽ,
tô màu tạo thành
bức tranh có màu
sắc và bố cục.

- Kết hợp các nét
thẳng, xiên, ngang
cong, tròn … và tô
màu để tạo thành
bức tranh có màu
sắc, bố cục hợp lí.


MLMN: Vẽ và tô màu
tranh theo ý thích.
HĐCCĐ:
Vẽ
ngôi
nhà( ĐT)
- HĐC: Luyện cách cầm
bút trong giờ học vẽ,
viết, tô màu…
- HĐG: Cắt dán, vẽ,
nặn… ngôi nhà

Phát triển
thẩm mỹ

81

Trang11


Chủ đề nhánh 2: GIA ĐÌNH CỦA BÉ ( 9 chỉ số)
Thực hiện: 1 tuần từ ngày 3/11/2015 – 7/11/2015
LĨNH VỰC
PT

Chỉ số

9
Phát triển

Thể chất

34
Phát triển
nhận thức

44

MỤC TIÊU
CHỈ SỐ

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

Trẻ biết bò phối - Bò dích dắc qua HĐCCĐ: Bò dích
dắc qua 5 điểm.
hợp chân nọ tay 5 điểm.
- HĐNT: Trò chơi
kia nhịp nhàng
với các ngón tay, đi
không chệch ra
tự do trên những
ngoài.
chiếc lá
- Tổ chức qua các
hoạt động có chủ
đích, hoạt động ngoài
trời, hoạt động chiều
giúp trẻ thực hiện kỹ

năng đi.
Trẻ nói một số
- Nói họ tên của
- Trò chuyện về các
thành viên của gia
thông tin của gia bố mẹ và các
đình bé.
đình
thành viên trong
- HĐCCĐ: Người
gia đình.
- Thích xem tranh thân của bé?
- HĐNT: làm quà
ảnh về gia đình.
tặng người thân trong
gia đình
- HĐC: Xem video
hình ảnh các thành
viên trong gia đình
- MLMN: Quan sát
hình ảnh của các
thành viên trong gia
đình
- Trò chuyện về các
thành viên trong gia
đình
- HĐG: Cửa hàng
bán nước giải khát,
bánh kẹo
Trẻ biết đếm và - Nhận biết số - Xem video về đồ

so sánh số lượng lượng, chữ số và dùng, đồ chơi trong
trong phạm vi 3. số thứ tự trong phạm vi 3
HĐCCĐ: Đếm đến
Sử dụng các số từ phạm vi 3
1-3 để chỉ số - Đếm trên đối 3, nhận biết số 3
lượng số thứ tự.
tượng trong phạm - HĐNT: Chơi nhặt
vi 3 và đếm theo lá, sỏi đếm trong
Trang12

CHỈ SỐ
BỔ SUNG


khả năng.

56
Phát triển
ngôn ngữ

Phát triển
tình cảm
xã hội

73

69

79
Phát triển

thẩm mỹ

Trẻ đọc thuộc - Đọc thơ, đồng
được các bài thơ, dao, ca dao, tục
ca dao, đồng dao. ngữ, hò, vè theo
chủ đề phù hợp
với lứa tuổi.

Trẻ biết trao đổi
thỏa thuận với
bạn để cùng thực
hiện hoạt động
chung.

- Cùng nhau bàn
bạc thỏa thuận để
thống nhất thực
hiện theo ý
chung.

Trẻ thể hiện tình
cảm đối với
người thân trong
gia đình.

- Vâng lời bố mẹ,
ông bà và người
thân.
- Yêu mến và
quan tâm đến

những người
thân.

Trẻ biết chú ý
lắng nghe, tỏ ra
thích thú (hát, vỗ
tay, nhún nhảy,
lắc lư) theo bài
hát, bản nhạc.

- Nghe và nhận ra
các loại nhạc
khác nhau (nhạc
thiếu nhi, dân ca).
- Chú ý lắng nghe
cô hát, hiểu nội
dung bài hát, và
tỏ ra thích thú khi
nghe cô hát
Trang13

phạm vi 3.
- HĐC: Tìm xung
quanh lớp có nhóm
đồ chơi theo yêu cầu.
Làm vở bé vui học
toán và bé làm quen
với toán
- Đọc cho trẻ nghe,
dạy trẻ đọc các bài

thơ, ca dao, đồng
dao, tục ngữ, câu đố,
hò vè về gia đình
+ HĐCCĐ Thơ: Mẹ
và con
- MLMN: Cho trẻ ôn
các bài thơ, ca dao,
đồng dao đã học, đọc
cho trẻ nghe các câu
đố.
- Chơi các TCVĐ,
TCDG
- HĐG:
+ Phân vai: Cửa hàng
bán nước giải khát,
bánh kẹo
+ Xây dựng: Xây
công viên
- Tạo tình huống.
- HĐC: giáo dục
cháu vâng lời bố mẹ,
ông bà và người
thân.
- MLMN: Kể chuyện
cho cháu nghe, xem
hình ảnh về sự yêu
mến và quan tâm đến
những người thân
HĐCCĐ:
+ NDTT:Nghe hát:

Cô giáo em
+ NDKH: VĐTN:
Bàn tay cô giáo
- Nghe đĩa các bài
hát trong chủ đề
Trường mầm non,
các bạn …mọi lúc
mọi nơi.


81

Trẻ biết phối hợp
các kỹ năng vẽ,
tô màu tạo thành
bức tranh có màu
sắc và bố cục.

- Kết hợp các nét
thẳng,
xiên,
ngang cong, tròn
… và tô màu để
tạo thành bức
tranh có màu sắc,
bố cục hợp lí.

80

Trẻ biết lựa chọn

dụng cụ, tự thể
hiện hình thức
vận động theo bài
hát, bản nhạc.

- Lựa chọn và tự
thể hiện hình thức
vận động theo bài
hát, bản nhạc mà
trẻ thích.
- Vận động theo
nhịp, theo tiết tấu
kết hợp sử dụng
các dụng cụ trẻ
thích

Trang14

- Trò chơi: Ai nhanh
nhất
MLMN: Vẽ và tô
màu tranh theo ý
thích.
HĐCCĐ: Vẽ chân
dung (m)
- HĐC: Luyện cách
cầm bút trong giờ
học vẽ, viết, tô
màu…
- HĐG: Cắt dán, vẽ,

nặn… đồ chơi tặng
bạn
- Cắt dán khuôn mặt
bạn trai, bạn gái
- HĐG: Lựa chọn và
tự thể hiện hình thức
vận động theo bài
hát, bản nhạc mà trẻ
thích.
- HĐC: Vận động
theo nhịp, theo tiết
tấu kết hợp sử dụng
các dụng cụ trẻ thích.


Chủ đề nhánh 3: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ ( 9 chỉ số)
Thực hiện: 1 tuần từ ngày 10/11/2015 – 14/11/2015
LĨNH VỰC
PT

Chỉ số

3

23

34
Phát triển
nhận thức


MỤC TIÊU
CHỈ SỐ

NỘI DUNG

Trẻ kiểm soát - Đi chạy thay đổi
được vận động tốc độ theo hiệu
khi đi chạy thay lệnh.
đổi hướng vận
động đúng tín
hiệu vật chuẩn.

Trẻ có một số
hành vi tốt trong
ăn uống.

Trẻ nói một số
thông tin của gia
đình

HOẠT ĐỘNG

HĐCCĐ: Đi chạy
thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh( VĐ mới)
– Nhảy lò cò 3m
( VĐ cũ)
- HĐNT: Trò chơi
với các ngón tay, đi
tự do trên những

chiếc lá
- Tổ chức qua các
hoạt động có chủ
đích, hoạt động
ngoài trời, hoạt
động chiều giúp trẻ
thực hiện kỹ năng
đi.
- Một số hành vi
- Giờ ăn: Cháu biết
tốt trong ăn uống mời cô, mời bạn
trước khi ăn.
(mời cô, bạn
- Khi ăn biết ăn từ
trong khi ăn,
tốn, nhai kỹ, khi ăn
uống).
- Nhai kỹ thức ăn, không nói
không nhai ngồm chuyện…
ngoàm, không
cười đùa trong
khi ăn.
- Kể tên công
- Trò chuyện về địa
việc hàng ngày
chỉ, số nhà, đường
phố, thôn xóm của
của các thành
gia đình bé.
viên trong gia

- HĐCCĐ: Trò
đình.
chuyện về nghề
nghiệp của bố mẹ
- HĐNT: Khám phá
chiếc lá
- MLMN: Quan sát
hình ảnh công việc
của các thành viên
trong gia đình
- HĐG: Cửa hàng
bán các mặt hàng
nông sản
Trang15

CHỈ SỐ BỔ
SUNG


45

56
Phát triển
ngôn ngữ

Phát triển
tình cảm
xã hội

73


Trẻ biết tách gộp
các nhóm đối
tượng trong
phạm vi 5.

- Gộp 2 nhóm đối
tượng và đếm.
- Tách 1 nhóm
đối tượng thành
các nhóm nhỏ.

- Xem video về đồ
dùng, đồ chơi trong
phạm vi 3
- HĐCCĐ: So
sánh, thêm bớt
trong phạm vi 3
- HĐNT: Chơi nhặt
lá thêm, bớt trong
phạm vi 3.
- HĐC: Làm vở bé
vui học toán, bé
làm quen với toán
- Trò chơi: Tập tầm
vong, kết bạn.
- Góc học tập:
Chọn 3 đồ dùng gia
đình và chia ra hai
nhóm theo yêu cầu.

- HĐNT: Chơi nhặt
lá vàng chia thành
hai nhóm bằng
nhiều cách

Trẻ đọc thuộc - Đọc thơ, đồng
được các bài thơ, dao, ca dao, tục
ca dao, đồng dao. ngữ, hò, vè theo
chủ đề phù hợp
với lứa tuổi.

- Đọc cho trẻ nghe,
dạy trẻ đọc các bài
thơ, ca dao, đồng
dao, tục ngữ, câu
đố, hò vè về gia
đình
+ HĐCCĐ :Đồng
dao: Mau mau tỉnh
dậy
- MLMN: Cho trẻ
ôn các bài thơ, ca
dao, đồng dao đã
học, đọc cho trẻ
nghe các câu đố.
- Chơi các TCVĐ,
TCDG
- HĐG:
+ Phân vai: Cửa
hàng bán các mặt

hàng nông sản
+ Xây dựng: Xây
khu công nghiệp
- Tạo tình huống
- Giờ vệ sinh:

Trẻ biết trao đổi
thỏa thuận với
bạn để cùng thực
hiện hoạt động
chung.

Trẻ

thực

- Cùng nhau bàn
bạc thỏa thuận để
thống nhất thực
hiện theo ý
chung.

hiện - Thực hiện một
Trang16


68

được một số quy
định ở lớp và gia

đình, nơi công
cộng .

số qui định trong
lớp học, gia đình
và những nơi
công cộng.

Cháu biết đi vệ sinh
đúng nơi quy định
- MLMN: Giáo dục
cháu không xả rác
trong, ngoài lớp,
gia đình và nơi
công cộng. Biết bỏ
rác đúng nơi quy
định
- HĐC: Cho cháu
xem video về quy
định của bé ở lớp
học, gia đình và
những nơi công
cộng.

78

Phát triển
thẩm mỹ

83


Trẻ biết vận động
nhịp nhàng theo
nhịp điệu các bài
hát, bản nhạc với
các hình thức (vỗ
tay theo nhịp, tiết
tấu, múa…)

- Vận động nhịp
nhàng, vỗ tay
theo nhịp, tiết tấu,
múa minh họa
các bài hát, bản
nhạc.

Trẻ biết sử dụng
các kỹ năng nặn
để tạo thành sản
phẩm có nhiều
chi tiết.

- Kết hợp các kỹ
năng bóp đất,
xoay tròn, lăn
dọc, làm lõm, ấn
dẹt, bẻ loe... để
tạo nên sản phẩm
cân đối, hài hòa.


Trang17

HĐCCĐ:
+ NDTT:VĐMH:
Mẹ yêu không nào?
+ NDKH: Nghe hát
“ tổ ấm gia đình”
+ Trò chơi: Chuông
reo ở đâu?
- MLMN: Xem
video hình ảnh biểu
diễn văn nghệ.
- Vận động theo
nhiều cách khác
nhau như: vẫy tay,
lắc lư, nhún nhảy
theo nhịp điệu bài
hát.
- Xem đĩa hình về
các anh chị lớn biểu
diễn văn nghệ
MLMN: Cháu nặn
theo ý thích.
HĐCCĐ: Nặn đôi
đũa( M)
- HĐC: Luyện cách
cầm đất nặn và
cách nặn trong giờ
học nặn…
- HĐG: Cắt dán,

vẽ, nặn…tặng các
thành viên trong gia
đình


Chủ đề nhánh 4: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ( 9 chỉ số)
Thực hiện: 1 tuần từ ngày 17/11/2015 – 21/ 11/2015
LĨNH VỰC
PT

Chỉ số

14
Phát triển
Thể chất

37
Phát triển
nhận thức

MỤC TIÊU
CHỈ SỐ

NỘI DUNG

Trẻ thể hiện tính - Thực hiện các bài
nhanh,
mạnh, tập tổng hợp 2 vận
khéo trong thực động cơ bản (bòhiện bài tập tổng Ném)
hợp.


Trẻ biết được một
số thông tin quan
trọng về đồ dùng,
đồ chơi, đặc điểm,
công dụng cách sử
dụng đồ dùng đồ
chơi.

- Nói được một số
từ khái quát chỉ tên
đồ dùng, đồ chơi,
đặc điểm, ích lợi,
công dụng cách sử
dụng đồ dùng đồ
chơi.
- Phân loại đồ dùng
đồ chơi theo chất
liệu, công dụng.

HOẠT ĐỘNG

Tiết tổng
hợp: Bò dích dắc qua 5
điểm - Ném trúng đích
thẳng đứng (2 VĐ cũ)
- Tổ chức qua các hoạt
động có chủ đích, hoạt
động ngoài trời, hoạt
động chiều giúp trẻ

thực hiện kỹ năng bò,
ném.
+ Đón trẻ: cho cháu tự
giới thiệu về đặc điểm
của bản thân
-Trò chuyện với cháu
về một số đồ dùng
trong nhà
HĐCCĐ: Trò chuyện
về một số đồ dùng
trong gia đình
HĐG: Đóng vai: gia
đình
HĐC: Làm vở môi
trường xung quanh…
HĐCCĐ:

MLMN: Quan sát đồ
dùng trong sinh hoạt

42

45

Trẻ kể được tên
và nói được đặc
điểm của ngày
20-11

- Nói được đặc điểm

nổi bật của ngày 2011
- Các hoạt động
trong các ngày 2011

Trẻ biết tách gộp
các nhóm đối
tượng trong phạm
vi 5.

- Gộp 2 nhóm đối
tượng và đếm.
- Tách 1 nhóm đối
tượng thành các
nhóm nhỏ.

Trang18

- Đón trẻ: Trò chuyện
về ngày 20-11
- HĐNT : Cho cháu
trang trí, làm hoa, quà
tặng cô giáo.
- HĐC: Cho cháu xem
video về hoạt động
trong ngày 20-11.
HĐCCĐ: Tách gộp
trong phạm vi 3
- Trò chơi: Tập tầm
vong, kết bạn.
- Góc học tập: Chọn 3

đồ dùng gia đình và
chia ra hai nhóm theo
yêu cầu.

CHỈ SỐ BỔ
SUNG


57

Trẻ biết bắt chước
được giọng nói,
điệu bộ của nhân
vật trong truyện.

- Cho trẻ nghe và
bắt chước giọng nói,
điệu bộ của các
nhân
vật
trong
truyện trẻ đã được
nghe.
- Phát âm các tiếng
có chứa các âm khó
trong câu truyện.

Trẻ biết trao đổi
thỏa thuận với bạn
để cùng thực hiện

hoạt động chung.

- Cùng nhau bàn bạc
thỏa thuận để thống
nhất thực hiện theo
ý chung.

Trẻ hát đúng giai
điệu , lời ca hát rõ
lời và thể hiện sắc
thái của bài hát
qua giọng hát, nét
mặt…

- Hát đúng giai điệu,
hát rõ lời ca, thể
hiện sắc thái của bài
hát qua giọng hát,
nét nặt, điệu bộ.

80

Trẻ biết lựa chọn
dụng cụ, tự thể
hiện hình thức vận
động theo bài hát,
bản nhạc.

81


Trẻ biết phối hợp
các kỹ năng vẽ,
tô màu tạo thành
bức tranh có màu
sắc và bố cục.

- Lựa chọn và tự thể
hiện hình thức vận
động theo bài hát,
bản nhạc mà trẻ
thích.
- Vận động theo
nhịp, theo tiết tấu
kết hợp sử dụng các
dụng cụ trẻ thích
- Kết hợp các nét
thẳng, xiên, ngang
cong, tròn … và tô
màu để tạo thành
bức tranh có màu
sắc, bố cục hợp lí.

Phát triển
ngôn ngữ

Phát triển
tình cảm
xã hội

73


77
Phát triển
thẩm mỹ

Trang19

- HĐNT: Chơi nhặt lá
vàng chia thành hai
nhóm bằng nhiều cách
+ Cho cháu xem video
về hình ảnh nội dung
câu chuyện về chủ đề.
+ HĐCCĐ :Truyện
sáng tạo: Gia đình bé
- HĐC: Kể chuyện
sáng tạo qua tranh, ảnh
về chủ đề. Chơi đóng
kịch.
- Chơi các TCVĐ,
TCDG
- HĐG:
+ Phân vai: Cửa hàng
bán đồ dùng gia đình.
+ Xây dựng: Xây siêu
thị.
- Tạo tình huống
- Nghe đĩa các bài hát
trong chủ đề
HĐCCĐ:

Âm nhạc tổng hợp
+ Trò chơi: làm quen
điệu nhảy disco
Nghe giai điệu đoán
tên bài hát
- Hát cho nhau nghe,
biểu diễn văn nghệ
- HĐG: Lựa chọn và tự
thể hiện hình thức vận
động theo bài hát, bản
nhạc mà trẻ thích.
- HĐC: Vận động theo
nhịp, theo tiết tấu kết
hợp sử dụng các dụng
cụ trẻ thích.
MLMN: Vẽ và tô màu
tranh theo ý thích.
HĐCCĐ: Vẽ và trang
trí đồ dùng gia đình
( ĐT)
- HĐC: Luyện cách
cầm bút trong giờ học


vẽ, viết, tô màu…
- HĐG: Cắt dán, vẽ,
nặn… đồ dùng đồ chơi
gia đình
Hiệu phó chuyên môn duyệt
…………………………………………..

…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
………………………………………….
…………………………………………..

Trang20

Giáo viên lập kế hoạch

Phạm Thị Hiền


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ đề nhánh 1: NHÀ CỦA BÉ (1 Tuần)
Tuần thứ 1: Thực hiện từ ngày 26/10-30/10/2015

Trang21


TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG
Tên hoạt động

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân.
Đón trẻ- Cho cháu vào góc chơi cháu thích

Trò chuyện- - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé, các thành viên trong gia đình
Điểm danh. - Cho trẻ nghe các bài hát về gia đình
- Điểm danh, hỏi trẻ hôm nay bạn nào vắng mặt và có biết vì sao bạn vắng mặt
không?

Thể dục
sáng.

Hoạt động
học có
chủ đích

Hoạt động
ngoài trời

- Tập theo nhạc với bài hát chung của trường
* Khởi động: Cháu xoay cổ tay, cổ chân, đi nhón gót chân
* Trọng động:
- Hô hấp 1: Thổi bóng bay
- Tay vai 2: Đứng thẳng, 2 tay đưa sang gập vào vai
- Chân 1: Ngồi xuống đứng lên liên tục
- Bụng 4: Hai tay lên cao, cúi gập người, tay chạm ngón chân
- Bật 2: Bật nhảy liên tục tại chỗ
* Hồi tỉnh:Cháu đi lại nhẹ nhàng
LQVT:
Nhận biết số
lượng 1-2, đếm
đến 2. So sánh
số 1 và 2
( CS 44)


TD:
LQVH:
Ném
trúng Truyện: Tích
đích
thẳng chu
đứng (xa 1,5m
(CS 57)
x cao 1,2m)
(CS 11)
TH:
Vẽ ngôi nhà
(đt)
(CS81)

GDÂN:
NDTT: DH:
Cả tuần đều
ngoan
(CS 77)
NDKH:Nghe
hát :
Con
chim
vành
khuyên
TCÂN:
Chuông reo ở
đâu?


KPKH:
Nhà của bé
(CS 35)

- Chơi với cát
- Trò chuyện về nhà của bé
- Khám phá góc thiên nhiên
- Trải nghiệm đi trên lá khô
- Chơi với nước
+ Trò chơi vận động: Tìm đúng nhà
+ Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
+ Cháu chơi tự do: Ô ăn quan, cò chẹp, ném bóng vào sọt……
* Góc phân vai: Gia đình
+ Mục đích- yêu cầu
- Cháu biết chơi gia đình, biết công việc các thành viên trong gia đình (CS 73)
- Rèn cháu biết cùng nhau thảo luận, biết phân vai chơi, thể hiện đươc vai chơi, chơi
theo nhóm nhỏ
Trang22


Hoạt động
góc

- Cháu trật tự tham gia chơi, không giành đồ chơi của bạn, nhường nhịn bạn khi chơi
+ Chuẩn bị:
- Bánh sinh nhật, bánh kẹo, thiệp, quần áo, giày dép, nón, mũ làm từ vật liệu phế thải
+ Cách thực hiện:
* Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi:
- Cho cháu hát bài hát “ cả nhà thương nhau ”

- Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về ai? Trong gia đình con thì mọi
người làm công việc gì? Mọi người phải như thế nào với nhau?
- Đã đến giờ chơi rồi. Vậy các con thích chơi góc nào?
- Muốn chơi được gia đình thì các con cần những dụng cụ gì?
- Trong gia đình thì bố mẹ làm gì? Anh chị con làm gì?
- Cô gợi ý cháu chơi sáng tạo, tưởng tượng, phối hợp với nhau để chơi được trò chơi
gia đình
- Khi chơi nhớ sắp xếp đồ chơi gọn gàng và không quăng ném đồ chơi nha
* Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Sau khi thỏa thuận trước khi chơi, cô phân vai chơi, chọn nhóm chơi, chọn đồ chơi,
cô hướng dẫn trẻ chơi, bước đầu cô chơi chung với trẻ cho trẻ quen dần với công việc
- Cô bao quát cháu chơi, nhắc nhở cháu chơi trật tự, vui vẻ, đoàn kết
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cho cháu hát một bài, đến tham quan gia đình bạn
- Tổ chức một buổi liên hoan trong gia đình , nhận xét về buổi chơi
- Cô nhận xét cho tiết và tuyên dương cháu
* Góc Xây dựng: Xây nhà của bé
+ Mục đích- yêu cầu:
- Cháu biết cùng cô bàn bạc, chơi theo nhóm nhỏ, thể hiện được vai chơi, biết sử
dụng nguyên vật liệu để xây nhà của bé (CS 73)
- Rèn cháu biết phối hợp, chơi đoàn kết với bạn trong nhóm, xây sáng tạo
- Trật tự tham gia chơi. Không tranh giành đồ chơi của bạn, nhường nhịn bạn khi chơi
+ Chuẩn bị:
- Cây xanh, hộp sữa, hoa, khối gỗ, mô hình nhà và một số nguyên vật liệu khác nhau.
+ Cách thực hiện:
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
Cho cháu hát “ nhà của tôi ”
- Các con vừa hát bài hát gì? Nhà của mình là nhà gì? Các con thấy xung quanh nhà
có gì? Bên trong nhà có gì? Phiá ngoài cổng có gì? Nhà có mấy phòng?
- Đã đến giờ chơi rồi. Các con thích chơi góc nào?

- Có nhiều bạn thích chơi xây dựng?
- Các con sẽ xây gì? Cần những nguyên vật liệu gì để xây?
- Cho cháu nêu ý tưởng xây
- Khi chơi các con nhớ sắp xếp đồ chơi gọn gàng và không quăng ném đồ chơi nha
- Cho cháu về góc chơi
* Hoạt động 2: : Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô phân vai chơi, bàn bạc chơi, cô chọn nhóm trưởng, nhóm trưởng phân công việc
cho cá nhân trong nhóm, chọn đồ chơi, bước đầu cô chơi chung để cháu quen dần với
công việc
- Cháu tiến hành xây, cô bao quát, hướng dẫn cháu xây
- Nhắc nhở cháu chơi đoàn kết, giúp đỡ nhau, liên kết góc chơi khác
Trang23


* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cho các góc chơi khác dự khánh thành ngôi nhà mới
- Nhóm trưởng nhận xét công trình của mình
- Cô nhận xét lại góc chơi
* Góc tạo hình : Xé dán, tô màu, vẽ, nặn, cắt dán về chủ đề gia đình
+ Mục đích- yêu cầu:
- Cháu biết dùng các kĩ năng như: xoay tròn, ấn dẹp, vẽ nét tròn, nét thẳng, nét xiên
- Rèn cháu sắp xếp bố cục bức tranh hài hòa , tô màu không lem ra ngoài, cách cầm
viết
- Cháu biết giữ gìn sản phẩm đẹp, và nhận biết sản phẩm đẹp, giữ gìn đồ dùng cẩn
thận
+ Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, bút màu, đất nặn các loại. Các loại hộp giấy, giấy màu, hồ dán…
+ Cách thực hiện:
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cho cháu đọc thơ “ em yêu nhà em”

- Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì? Nhà con là nhà gì? Nhà con có mấy phòng?
- Các con thích chơi ở góc nào?
- Có nhiều bạn thích chơi góc tạo hình
- Góc tạo hình các con sẽ chơi gì?
- Các con sẽ vẽ gì?
- Có bạn nào thích nặn, tô màu và xé dán không?
- Cô gợi ý cháu sáng tạo để sản phẩm thêm đẹp.
- Khi chơi các con nhớ giữ gìn đồ dùng cẩn thận, sắp xếp đồ chơi gọn gàng nha
* Hoạt động 2: : Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô thỏa thuận vai chơi, cô phân công vai chơi, cháu đeo kí hiệu, bước đầu cô có thể
hướng dẫn cháu cách vẽ, tô màu cho trẻ quen dần
- Cô bao quát, hướng dẫn cháu cách chơi, liên kết góc chơi khác
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cho các góc khác đi tham quan phòng tranh triển lãm
Cho nhóm trưởng giới thiệu sản phẩm nhóm mình, các bạn nhận xét, cô nhận xét lại
* Góc âm nhạc: Hát múa, biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề
+ Mục đích- yêu cầu
- Cháu biết biểu diễn các bài hát trong chủ đề “ gia đình”, biết thể hiện vai chơi
- Rèn cháu phối hợp, chơi đoàn kết với bạn trong nhóm. Cháu hát tự tin, đúng lời,
đúng nhịp
- Cháu chơi đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn nhau trong lúc chơi
+ Chuẩn bị:
- Phách gõ, mũ múa, nhạc các bài hát trong chủ đề, sân khấu ca nhạc, micro, hoa
trang trí sân khấu
+ Cách thực hiện:
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cho cháu hát “ Cả tuần đều ngoan ”
- Các con vừa hát bài hát gì? Cả tuần đều ngoan thì về nhà bố mẹ khen các con như
thế nào?
- Đã đến giờ gì rồi?

- Các con thích chơi góc nào?
Trang24


- Có nhiều bạn thích chơi góc âm nhạc
- Góc âm nhạc các con chơi gì?
- Các con hát những bài hát nào?
- Ngoài hát ra có bạn nào thích múa không? Và múa bài gì?
- Khi hát và biểu diễn văn nghệ các con cần có những gì?
- Khi chơi các con nhớ không quăng ném đồ chơi nha. Sắp xếp đồ chơi gọn gàng
* Hoạt động 2: : Tổ chức cho trẻ chơi
-Cô phân vai chơi, chọn nhóm trưởng, phân công việc cho từng bạn trong nhóm, thỏa
thuận chơi và tiến hành chơi
- Cô bao quát, hướng dẫn cháu cách chơi, liên kết góc chơi khác
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cho các góc khác đi tham quan vườn âm nhạc và tập trung lại góc âm nhạc
- Cho nhóm trưởng nhận xét góc chơi của mình, cháu nhận xét
- Cô nhận xét chi tiết góc chơi, nhắc nhở cháu lần sau chơi tốt hơn
- Cháu thu dọn đồ dùng
* Góc học tập: Nhận biết số lượng 1-2, đếm đến 2. So sánh 1 và 2
+ Mục đích- yêu cầu:
- Cháu biết thỏa thuận được vai chơi, nhận biết được số lượng 1-2, đếm đến 2. So
sánh 1 và 2.
- Cháu biết thể hiện vai chơi quan sát, ghi nhớ, nhận biết, biết phối hợp với bạn trong
nhóm,
- Cháu trật tự tham gia chơi. Không quăng ném đồ chơi, nhường nhịn bạn khi chơi
+ Chuẩn bị:
- Ngôi nhà, đồ dùng trong gia đình,
+ Cách thực hiện:
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi

- Cho cháu đọc thơ “ thăm nhà bà ”
- Các con ơi! Bài hát nói về gì? Đếm thăm bà khi bà đi vắng thì các con làm gì để
giúp bà?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Các con thích chơi góc nào?
- Có rất nhiều bạn thích chơi góc học tập
- Góc học tập mình chơi gì? Chơi như thế nào?
- Cô giáo dục cháu chơi đoàn kết với bạn, không quăng ném đồ chơi
* Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Sau khi thỏa thuận trước khi chơi, cô phân vai chơi, chọn nhóm chơi, chọn đồ chơi,
cô hướng dẫn trẻ chơi, bước đầu cô chơi chung với trẻ cho trẻ quen dần với công việc
- Cô bao quát cháu chơi, nhắc nhở cháu chơi trật tự, vui vẻ, đoàn kết
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cho cháu hát một bài, để các góc khác tập trung lại góc học tập.
- Cô nhận xét cho tiết và tuyên dương cháu
- Cô nhận xét lại góc chơi
* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, sách truyện về ngôi nhà của bé
+ Mục đích- yêu cầu:
- Cháu biết cách xem sách, biết cách lật sách đúng chiều, sáng tạo truyện theo tranh
vẽ
- Rèn cháu cách lật sách theo chiều từ trái qua phải, cảm nhận vẻ đẹp qua tranh vẽ
Trang25


×