Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TAC DONG VA HE QUA CUA QUY LUAT DIA DOI VA PHI DIA DOI TOI KHI HAU LUC DIA a AU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ

Bài tiểu luận:


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

GVHD: Ths.

Trương Văn Tuấn
SVTH: Hà Hải Vân - 34603108
TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2010

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 2


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ

Bài tiểu luận:

SVTH: Hà Hải Vân



Trang 3


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

GVHD: Ths.

Trương Văn Tuấn
SVTH: Hà Hải Vân - 34603108
TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2010

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 4


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

Mục lục
Mục lục..........................................................................................................5
II. Phần mở đầu...............................................................................................5
III. Phần nội dung............................................................................................6
IV. Kết luận..................................................................................................26
Tài liệu tham khảo.......................................................................................28
I.


II. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Tất cả sự vật, hiện tượng tự nhiên và nhân tạo trên thế giới trong quá trình
phát sinh, phát triển của mình đều tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ và được chi
phối bởi các quy luật.
Các hợp phần, các sự vật và hiện tượng đòa lý cũng vậy. Chúng tồn tại trong
4 quy luật đòa lý và một trong số đó là quy luật về tính phân dò không gian của lớp
vỏ cảnh quan Trái đất bao gồm quy luật đòa đới và phi đòa đới. Hai quy luật này tác
dụng đồng thời trong quá trình phát triển của lớp vỏ cảnh quan Trái đất tạo nên bộ
mặt của Trái đất ngày nay và trong tương lai.
Lục đòa Á – Âu được đánh giá là lục đòa có sự phân dò không gian phức tạp
nhất so với các lục đòa khác trên Trái đất và cũng là lục đòa có sự phức tạp về khí
hậu nhất trên thế giới. Vậy giữa sự phân dò về không gian tức quy luật đòa đới và
phi đòa đới đã có tác động như thế nào đến sự phức tạp về khí hậu của lục đòa Á –
Âu? Và tác động đó đã đem lại hệ quả như thế nào về khí hậu? Em muốn vận dụng
những kiến thức mà mình đã được học để trả lời cho những câu hỏi này theo những
gì mình hiểu và tiếp cận và qua đó củng cố và tích lũy thêm kiến thức. Đó cũng
chính là lý do em đã chọn đề tài: TÁC ĐỘNG VÀ HỆ QUẢ CỦA QUY LUẬT
ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI TỚI KHÍ HẬU LỤC ĐỊA Á – ÂU.

2. Mục đích
Nhằm ứng dụng những kiến thức về đòa lý tự nhiên đại cương đã được học
tập vào thực tế tìm hiểu một khía cạnh của Đòa lý tự nhiên lục đòa nhằm hoàn
thành tốt học phần này.

3. Mục tiêu

SVTH: Hà Hải Vân


Trang 5


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

Đánh giá sự tác động của quy luật đòa đới trên sự thay đổi nhiệt, ẩm theo vó
độ từ xích đạo về cực.
Đánh giá sự tác động của quy luật phi đòa đới bởi nhân tố đòa ô qua việc chia
ô và nhân tố đai cao tới khí hậu trên lục đòa Á – Âu.
Từ đó đánh giá hệ quả của hai quy luật tới sự phân hóa các đới và kiểu khí
hậu của lục đòa Á – Âu.

4. Nhiệm vụ
Đúc kết các cơ sở lí luận có liên quan tới quy luật đòa đới và phi đòa đới.
Tìm hiểu và phân tích tác động của 2 quy luật.
Đánh giá hệ quả của khí hậu trong sự tác động đó.

5. Phạm vi đề tài
Giới hạn thời gian: sử dụng các số liệu khí hậu từ năm 2005 – 2007.
Giới hạn không gian: đánh giá trên toàn lục đòa Á – Âu (không xét đảo và
quần đảo).
Giới hạn nội dung: sự tác động của quy luật đòa đới và phi đòa đới và hệ quả
tới sự phân hóa các đới và kiểu khí hậu của lục đòa Á – Âu.

III. Phần nội dung
1. Cơ sở lí luận
a. Quy luật đòa đới


Khái niệm
Quy luật đòa đới là sự thay đổi có tính chất quy luật của các quá trình đòa lý
và các tổng thể tự nhiên (hệ đòa lý) theo vó độ (tức là sự thay đổi từ xích đạo về hai
cực). Đây là quy luật chung, có ảnh hưởng nhiều nhất tới sự phân bố của hầu hết
các thành phần và cảnh quan đòa lý trên Trái đất.
Quy luật đòa đới được phát biểu đầu tiên bởi V.V Docusaev (1898) và dần
trở thành một quy luật chủ đạo, được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Theo quy luật
này,mỗi đới trên Trái đất sẽ có những đặc điểm riêng về khí hậu, thủy văn, thổ
nhưỡng…dẫn đến đặc điểm riêng về sự phân bố sinh vật.

Nguyên nhân
Do sự phân bố không đều của bức xạ Mặt trời theo độ vó do dạng cầu của
Trái đất và góc tới không đồng nhất của các tia sáng tới bề mặt Trái đất làm cho sự
rọi chiếu của tia sáng Mặt trời dưới một góc càng nhỏ dần khi đi về cực.

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 6


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

66O33’B
23O27’B

23O27’N

TIA SÁNG MẶT TRỜI


66O33’N

Độ nghiêng của trục Trái Đất so với mặt phẳng hoàng đạo dưới một góc
khoảng 66o33’ cũng đóng một vai trò quan trọng vì sự gia nhập không đều của bức
xạ Mặt trời theo mùa phụ thuộc vào đó. Điều đó làm phức tạp hóa hơn nhiều sự
phân bố theo đới của nhiệt cũng như khí ẩm và làm sâu sắc thêm những tương phản
theo đới. Nếu trục trái đất thẳng góc với mặt phẳng hoàng đạo, mỗi vó tuyến sẽ thu
nhận được một lượng nhiệt Mặt trời hầu như giống nhau trong suốt một năm và
trên Trái đất sẽ hầu như không có hiện tượng thay đổi theo mùa.
Do sự tự quay quanh trục của Trái đất gây nên sự lệch đi của các vật thể
dạng chuyển động kể cả các khối khí về bên phải ở nửa cầu Bắc và về bên trái ở
nửa cầu Nam cũng đưa tới sự phức tạp thêm vào sơ đồ của tính đòa đới.

b. Quy luật phi địa đới
 Khái niệm

Quy luật phi đòa đới là sự thay đổi có tính chất quy luật của các quá trình đòa
lý và các tổng thể tự nhiên (hệ đòa lý) không theo vó độ.
 Nguyên nhân
Nguyên nhân chính của quy luật phi đòa đới là do các nhân tố nội lực của
Trái đất làm thay đổi sự phân bố của lục đòa và đại dương.
Quy luật đòa đới bao gồm 2 nhân tố:

Nhân tố đòa ô
 Khái niệm
Nhà đòa lý kiêm nhà thực vật học nổi tiếng, viện só V.L.Komarov khi còn
sống vào năm 1921 đã gọi hiện tượng thay đổi có quy luật của các thành phần tự
nhiên và các cảnh quan đòa lý theo chiều kinh tuyến là tính đòa đới theo kinh tuyến
mà ngày nay chúng ta gọi là tính đòa ô.


 Nguyên nhân

Nguồn gốc sâu xa tạo nên các quy luật phi đòa đới như nhân tố đòa ô là do
nguồn năng lượng nội lực của Trái đất. Nguồn năng lượng này đã gây nên những
vận động của vỏ Trái đất biểu hiện bằng những hiện tượng biển tiến, biển thoái,

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 7


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

núi lửa, động đất… hình thành các nếp uốn, các đứt gãy… làm thay đổi sự phân bố
lục đòa và đại dương.
Do tính chất vật lý của mặt đất và mặt nước khác nhau về sự hấp thụ nhiệt và
tỏa nhiệt (mặt đất hấp thụ cũng như tỏa nhiệt nhanh và nhiều, mặt nước hấp thụ
cũng như tỏa nhiệt chậm và ít) và do sự khác nhau về sự phân bố lục đòa và đại
dương trên Trái đất dẫn đến ảnh hưởng không giống nhau giữa các khu vực ven biển
và khu vực nằm sâu trong nội đòa, có sự phân hóa theo chiều từ Đông sang Tây của
các lục đòa tạo thành các ô phân bố theo chiều kinh tuyến trong các vành đai đòa lý.
Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến tạo
nên sườn đón gió, sườn khuất gió, góp phần tạo nên tính đòa ô của khí hậu và cảnh
quan.

Nhân tố đai cao
 Khái niệm


Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và
các cảnh quan đòa lý theo độ cao đòa hình thể hiện qua độ cao, hướng sườn và độ
chia cắt của đòa hình.

 Nguyên nhân
Nguyên nhân sâu xa là do các quá trình nội lực của Trái đất, nâng lên hạ
xuống, hình thành các dạng đòa hình phong phú như các dãy núi với độ cao khác
nhau, bồn đòa, thung lũng, vực sâu…dẫn đến sự phân hóa của các yếu tố đòa lý khác
như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.
Nhiệt độ không khí trong tầng đối lưu giảm theo chiều cao. Trung bình lên
100m nhiệt độ giảm khoảng 0,6oC làm phân hóa khí hậu thành các vành đai cao kéo
theo sự phân hóa của sinh vật theo chiều thẳng đứng.
Ngoài ra hướng các dãy núi cũng ảnh hưởng tới sự phân hóa khí hậu theo
hướng sườn (đón gió – khuất gió) dẫn dến sự phân hóa chênh lệch giữa hai sườn
làm hình thành các đai sinh vật nằm nghiêng so với chân núi.
Đòa hình vùng núi còn có tính chất chia cắt khá phức tạp làm điều kiện nhiệt
và ẩm có sự phân hóa phức tạp.

c. Đới đòa lý
Dựa vào một số dấu hiệu và chỉ tiêu đặc trưng Prokaev (1967) đưa ra đònh
nghóa về đới như sau: “ Đới là một thể thống nhất tự nhiên lớn mà về cơ bản là một
thể thống nhất khí hậu – sinh vật được tách biệt ra trong phạm vi một vòng đòa lí
chủ yếu đồng nhất tác động của các sự khác nhau bao quát có tính chất hành tinh
trong lượng nhiệt ẩm và trong tương quan của chúng được thể hiện trước hết trong
sự ưu thế trên lãnh thổ của đới, của một kiểu đòa đới nhất đònh của lớp phủ thực vật
– thổ nhưỡng hoặc sự kết hợp của hai kiểu đòa đới kế cận”.

SVTH: Hà Hải Vân


Trang 8


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

d. Ô đòa lý
Ô đòa lý được quyết đònh bởi kết quả của sự phân hóa theo kinh tuyến của
bình mưu khí quyển, chủ yếu là bình lưu hải dương – lục đòa.
Bình lưu khí quyển là nhân tố phân phối nhiệt ẩm quan trọng như bức xạ
Mặt trời. Bình lưu hải dương – lục đòa đã tạo nên sự khác biệt giữa các vùng ở sâu
trong nội đòa thường khô hạn và biên độ nhiệt ngày và biên độ nhiệt mùa lớn so
với các vùng duyên hải ẩm ướt và có khí hậu điều hòa.
Các ô đòa lý có thể được phân biệt qua:
Chỉ tiêu độ lục đòa khí hậu theo công thức của Corinzincky
1.7 A

K = sin ϕ - 20.4
Trong đó : A là biên độ nhiệt năm
Là vó độ của đòa điểm
K >50 là khí hậu lục đòa
Chỉ số khô hạn của Budyco
Ri = R/ LE
Trong đó : Ri là chỉ số khô hạn
L là cân bằng bức xạ
LE là khả năng bốc hơi
Nếu Ri < 0.45 : mặt đất thừa ẩm
0.45 < Ri < 1 : mặt đất đủ ẩm
1 < Ri < 3 : mặt đất thiếu ẩm

Bài viết này dựa vào hệ số tương quan nhiệt ẩm (chỉ số thủy
nhiệt) của G.I.Selianlinov
K=

R
0.1Σt

Trong đó: K là chỉ số thủy nhiệt
R là lượng mưa trung bình năm ( mm)
t là tổng nhiệt độ trên 0oC
Nếu K < 1 là khí hậu khô
1.01< K < 1.5 là khí hậu hơi khô
1.51 < K < 2 là khí hậu hơi ẩm
2.01 < K < 3 là khí hậu ẩm
K > 3 là khí hậu rất ẩm

2. Tác động của quy luật đòa đới và phi đòa đới tới
khí hậu lục đòa Áù – Ââu

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 9


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

a. Tác động của quy luật đòa đới
Vó độ


Thu
Chi
2
(kcal/cm ) (kcal/cm2)
518
426
518
438
491
440
435
432
358
416
294
403
240
388
184
357

Cân bằng bức
xạ(kcal/cm2)
92
80
51
3
– 58
– 109

– 148
– 173

Chế độ
nhiệt

0 – 10

trí đòa lý
10 – 20
của lục đòa
Á – Âu
20 – 30
nằm hoàn
toàn ở bán
30 – 40
cầu
Bắc
với điểm
40 – 50
cực Bắc là
mũi
50 – 60
Sêkiuxlin
trên bán
60 – 70
đảo Tamua
trên

70 – 80

o
tuyến
77 44’B và
điểm cực Nam là mũi Piai nằm ở phía nam bán đảo Malacca ngang với vó tuyến
1o66’B.
Với vò trí của lục đòa kéo dài hơn 76 vó tuyến là khoảng 8500 km nên cân
bằng bức xạ nhiệt có sự khác nhau theo vó tuyến do thu hẹp góc nhập xạ tạo ra sự
thay đổi chế độ nhiệt theo tính đới từ Xích đạo về cực Bắc.
Sự phân bố nhiệt hàng năm theo quy luật đòa đới trên lục đòa Á – Âu

Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy có sự thay đổi về nhiệt theo
quy luật đòa đới từ vó độ xích đạo về vó độ cực theo hướng giảm dần.
Từ xích đạo về cực góc nhập xạ giảm dần do đó lượng bức xạ tổng cộng từ
Mặt trời tới bề mặt (thu) cũng vì thế mà giảm đồng thời sự mất nhiệt (chi) cũng
giảm. Tuy nhiên từ vó độ 40 tới cực quá trình mất nhiệt diễn ra mạnh mẽ hơn do
không khí lạnh dần do lượng nhiệt nhận được ít, bề mặt có thể bò bao phủ bởi băng
tuyết nên sự giữ nhiệt kém nên thu < chi làm cân bằng bức xạ âm.

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 10


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

Chế độ ẩm
Do lục đòa Á – Âu nằm trọn ở Bán cầu Bắc nên sự phân bố mưa của lục đòa
cũng tuân theo quy luật đòa đới của Bắc bán cầu và có sự thay đổi từ xích đạo về

cực với 2 cực đại và 2 cực tiểu.

1 cực đại chính ở xích đạo do một lượng lớn hơi nước được đưa đến đây từ
đới chí tuyến đồng thời do sự thăng lên mạnh mẽ của không khí do sự gặp gỡ của
gió tín phong Bắc bán cầu và gió tín phong Nam bán cầu gây mưa lớn trung bình
trên 1500 mm.
1 cực tiểu phụ ở vó độ chí tuyến do sự đốt nóng đoạn nhiệt và sự làm khô bởi
các dòng giáng ở xoáy nghòch cùng sự thống trò của khối khí khô nên lượng mưa
giảm.
1 cực đại phụ ở vó độ ôn đới trung bình từ 560 – 860 mm do hoạt động của
xoáy thuận trong khu vực này và sự thăng lên của không khí ở frông Bắc cực và ôn
đới.
1 cực tiểu chính ở cực do bức xạ Mặt trời yếu nên nhiệt độ không khí thấp,
không khí lạnh chứa ít hơi nước nên bốc hơi không đáng kể cùng với sự tồn tại của
xoáy nghòch ở vó độ cực.
Do sự thay đổi chế độ nhiệt giảm dần từ xích đạo về cực cũng như sự thay
đổi lượng mưa đã dẫn đến việc hình thành 4 khối khí chính trên lục đòa Á – Âu
theo sự phân loại của Alixov:
 Khối khí xích đạo (E): nóng và ẩm
 Khối khí chí tuyến lục đòa (Tc): nóng và khô
 Khối khí ôn đới lục đòa (Pc): mát và ẩm
 Khối khí cực lục đòa (Ac): lạnh và khô

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 11


Đòa lý tự nhiên lục đòa


GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

Sự hình thành các khối khí do ảnh hưởng của vò trí đòa lý đã quy đònh tính đới
của khí hậu và hình thành 4 đới khí hậu chính và 3 đới chuyển tiếp từ xích đạo về
cực:
Đới khí hậu xích đạo: với sự thống trò của khối khí xích đạo, có góc nhập xạ
lớn nên bức xạ Mặt trời tổng cộng lớn trung bình từ 140 – 150 kcal/cm 2 và do bức
xạ nghòch lớn nên cân bằng bức xạ cao nhất trung bình 80 kcal/cm 2 trên lục đòa, đối
lưu phát triển mạnh, nhiều mây, mưa nhiều. Ngoài ra còn được gió tín phong đem
hơi ẩm từ chí tuyến tới nên lượng mưa đạt trên 1500 mm/năm.
Đới khí hậu cận xích đạo : mùa hè chòu ảnh hưởng của khối khí xích đạo nên
nóng và mưa nhiều, mùa đông chòu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến nên thời tiết
khô hạn lượng mưa trungbình đạt 1000 mm/năm.
Đới khí hậu nhiệt đới Bắc bán cầu : với sự thống trò của khối khí chí tuyến,
cân bằng bức xạ trên lục đòa khoảng 60 – 70 kcal/cm 2, gió tín phong chiếm ưu thế.
Mùa hạ thời tiết khô nóng, mùa đông khô lạnh.
Đới khí hậu cận nhiệt đới Bắc bán cầu : mùa hè chòu ảnh hưởng của khối khí
chí tuyến và xoáy thuận phát triển yếu, chòu sự chi phối của áp cao cận chí tuyến
nên nóng. Mùa đông chòu ảnh hưởng của khối khí ôn đới nên thời tiết mát, có mưa
do xoáy thuận phát triển trên frông ôn đới đạt khoảng 500 mm/năm.
Đới khí hậu ôn đới Bắc bán cầu : với sự thống trò của khối khí ôn đới và gió
tây mang hơi ẩm, lượng mưa khoảng 400 – 600 mm/năm.
Đới khí hậu cận cực Bắc bán cầu : mùa hè bò ảnh hưởng bởi khối khí ôn đới,
mùa đông chòu ảnh hưởng của khối khí cực nên lạnh và kéo dài.
Đới khí hậu cực Bắc bán cầu: với sự thống trò của khối khí cực và gió đông
cực nên thời thời tiết rất lạnh.

b. Tác động của quy luật phi đòa đới

Nhân tố đòa ô

Lục đòa Á – Âu là lục đòa có dạng khối vó đại nhất với sự trải rộng trên gần
200 kinh tuyến từ cực đông là mũi Điêgiơnep trên bán đảo Sucot nằm ở kinh tuyến
169o40’T và điểm cực tây là mũi Rôca ở phía tây bán đảo Pyrene khoảng 9 o30’T,
nằm hoàn toàn ở nửa cầu Đông và mở rộng ở vó độ ôn đới và cận nhiệt có chiều
rộng hơn 1200 km nên tính lục đòa khá gay gắt đặc biệt ở vùng trung tâm lục đòa.
Lục đòa Á – Âu tiếp giáp với cả 4 đại dương với Bắc Băng Dương ở phía
Bắc, Thái Bình Dương ỡ phía Đông, n Độ Dương ở phía Nam và Đại Tây Dương
ở phía Tây nên ảnh hưởng của đại dương đối với việc hình thành khí hậu cũng rất
lớn.
Do tính chất rộng lớn của lục đòa và sự thay đổi mức độ ảnh hưởng của đại
dương đã tạo ra sự phân hóa khí hậu từ đại dương vào lục đòa.

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 12


Đòa lý tự nhiên lục đòa


GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

Sự thay đổi nhiệt theo kinh độ

Dựa vào biểu đồ trên ta có thể thấy được có sự thay đổi nhiệt độ trên cũng
một vó độ (52o – 53).
Càng vào sâu trong lục đòa do ảnh hưởng của đại dương càng giảm dần và
tình lục đòa càng tăng nên biên độ nhiệt chênh lệch càng lớn. Nếu Kinlo giáp với
Đại Tây Dương và nằm trên kinh tuyến 10 biên độ nhiệt chỉ dao động trong
17,9oC thì càng tiến sâu vào nội lục tới Maxtcova (37 ) biên độ nhiệt đã lên tới

27,3oC và chênh lệch nhiệt này càng được mở rộng ở khu vực Đông Xibia như
Ieccut (104) biên độ là 38,1oC và Chita (115oC) là 46,1oC.
Đây là sự thay đổi nhiệt theo hướng kinh tuyến phản ánh tính đòa ô rất điển
hình của lục đòa Á – Âu.



Sự thay đổi ẩm theo kinh độ

Không chỉ có sự thay đổi về mặt nhiệt mà chế độ ẩm của lục đòa cũng thay
đổi theo chiều kinh tuyến.
Sựï giảm đi của lượng mưa trên lục đòa Á – Âu trên vó độ 52 oB
Các đòa điểm
Kinh độ
Lượng mưa (mm)
Vacsava
21
570
Vôrônengiơ
39
490
renburg
55
380
Xemipalatinxk
80
200
Nectrinxk Nicolaepxk
119
400

Amua
140
450

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 13


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

Càng vào sâu trong lục đòa hoàn lưu gió càng ảnh hưởng yếu dần và mức độ
làm ẩm cũng vì thế mà suy yếu.Vacsava (21) lượng mưa khoảng 570 mm do gió
tây mang hơi ẩm từ Đại Tây Dương vào nhưng càng vào sâu gió tây suy yếu và chỉ
gây mưa cho vùng Orenburg (55) khoảng 380 mm và do độ lục đòa càng tăng nên
thời tiết trở nên khô hạn hơn. Nhưng từ vó độ 119 như bảng trên thể hiện lượng
mưa tăng dần do ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa từ Thái Bình Dương đem tới. Do
vậy mà vùng Amua lượng mưa lên tới 450 mm.
Trên cùng một vó độ tùy thuộc vào sự gần đại dương hay xa đại dương và
ảnh hưởng hoàn lưu gây mưa mạnh hay yếu mà dẫn tới sự thay đổi chế độ ẩm.
Sự thay đổi nhiệt, ẩm theo kinh độ đã thể hiện tính đòa ô trên lục đòa Á – Âu
và dựa vào đó tiến hành chia ô.
Sự phân chia ô trên lục đòa Á – Âu đã được nhiều nhà đòa lý trên thế giới thực
hiện như sự phân chia lục đòa Á – Âu thành 3 ô đòa lý tự nhiên – tây, trung tâm và
đông của A.I.Ianputin năm 1946, của A.A.Grigoriev thành 7 ô đòa lý. Trên cơ sở
tham khảo sự phân chia của các nhà đòa ly, mức độ ảnh hưởng của các đại dương
và biển đối với lục đòa và đánh giá sự thay đổi nhiệt ẩm thông qua chỉ số thủy nhiệt
của G.I.Selianlinov xin phân chia ô đòa lý như sau:


Ô ẩm gần Đại Tây Dương: chỉ tiêu đánh giá K > 2 => ẩm.

Phạm vi của ô là dọc duyên hải Tây Âu tiếp giáp với Đại Tây Dương. Khu vực
này quanh năm có gió Tây ôn đới từ áp cao Axo trên Đại Tây Dương thổi vào lục
đòa mang theo khối khí hải dương ấm và ẩm ướt, trực tiếp chòu sự chi phối của Đại
Tây Dương nên khí hậu điều hòa. Nhiệt độ không khí trung bình trong các tháng
mùa đông là trên 0oC, mùa hạ thường từ 15oC – 20oC, lượng mưa trung bình trên
600 mm.
Đòa điểm
Porto (B.Đ.Nha)
Brest (Pháp)
Uccle (Bỉ)
o
o
o
o
o
Vò trí đòa lý
(8 36’T ,41 08’B) (4 25T ,48 27’B) (4 21’Đ ,50o48’B)
Tổng nhiệt năm (oC)
5296,15
3991,3
3551,45
Tổng lượng mưa (mm)
1266.96
1109,52
821,16
K
K = 2.39

K = 2.78
K = 2.31

Ô chuyển tiếp ôn hòa gần Đòa Trung Hải : chỉ tiêu đánh giá 1.51 < K < 2
=> hơi ẩm.
Vùng Đòa Trung Hải và Trung Âu là phạm vi của ô này. Đây là khu vực vừa
chòu một phần ảnh hưởng của Đại Tây Dương vừa chòu ảnh hưởng của Đòa Trung
Hải. Mùa đông do hoạt động của xoáy thuận nên gây mưa nhiều, đồng thời do có
các khối khí biển từ Đòa Trung Hải và Đại Tây Dương tràn vào nên chênh lệch
nhiệt không lớn khoảng 10 -12 oC. Mùa hạ do lục đòa nóng hơn và do áp cao Axo

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 14


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

dòch chuyển về phía Bắc nên ảnh hưởng của biển yếu dần thời tiết tương đối nóng
và khô.
Piacenza
Dnipropetrous’k
Đòa điểm
RomaUrbe (Italia)
(Italia)
(Ukraine)
o
o

o
o
o
Vò trí đòa lý
(12 30’Đ ,41 57’B) (9 4’Đ ,44 55’B) (34 58’Đ ,48o36’B)
Tổng nhiệt năm (oC)
5524,28
4283,28
3117.1
Tổng lượng mưa (mm)
837,36
836,88
513
K
K = 1.52
K = 1.95
K = 1.65

Ô chuyển tiếp lục đòa : chỉ tiêu đánh giá 1< K < 2 => hơi ẩm => hơi khô.
Tuy nhiên đối với khu vực có khí hậu lạnh với nhiệt độ trung bình dưới 5 oC
thời gian mùa đông kéo dài nên tổng nhiệt năm trên 0 oC nhỏ không thể xác
đònh bằng chỉ số K có thể dựa vào biên độ nhiệt mùa để đánh giá. Ô chuyển
tiếp lục đòa có  = 20 – 30oC
Càng vào sâu trong vùng đồng bằng Đông Âu do đòa hình bằng phẳng rộng
lớn trải dài nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương và gió Tây càng yếu dần và bò lục
đòa hóa và có sự thay đổi từ từ càng vào sâu mùa đông càng lạnh và mùa hè càng
nóng, dao động nhiệt theo mùa ngày càng lớn. Lượng mưa cùng giảm dần và thời
gian băng giá kéo dài.

Đòa điểm


Murmansk (Nga)

Vò trí đòa lý

(33o03’Đ, 68o58’B)

toC trung bình
năm
o
t C trung bình
mùa đông
o
t C trung bình
mùa hè

Novgorod (Nga)
(43o49’Đ,56o13’B
)

Perm (Nga)
(56o12’Đ,57o57’B
)

- 0.05oC

4.02 oC

1.92 oC


- 10.4oC

- 3.3 oC

-13 oC

10.8oC

17,2 oC

16.3 oC

21.2oC

20.5oC

29.3oC

Ô lục đòa khô: chỉ tiêu đánh giá 1 < K < 1.5 => hơi khô;  = 30 - 40oC
Là ô có phạm vi trong khu vực tây Xibia, trung Xibia, trung Á có đòa hình chủ
yếu là đồng bằng và cao nguyên thấp nằm trên nền Nga. Gió Tây không có ảnh
hưởng nhiều tới ô do đã bò suy yếu khi đi vào lục đòa một phần bò dãy Uran cản. Do

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 15


Đòa lý tự nhiên lục đòa


GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

có đòa hình thấp nên mùa đông chòu ảnh hưởng của gió mùa từ áp cao Xibia thổi tới
nên khá lạnh và khô. Mùa hè đón gió mùa từ Bắc Băng Dương thổi tới nên có mưa
nhưng lượng mưa cũng chỉ khoảng từ 200 mm đến 500 mm. Do ảnh hưởng của đòa
hình và Bắc Băng Dương nên khu vực này dù năm tương đối trong lục đòa nhưng
tính lục đòa vẫn chưa quá gay gắt.
Tổng nhiệt
Tổng lượng mưa
Đòa điểm
Vò trí đòa lý
K
o
năm ( C)
(mm)
(63o30’Đ,
Turgai
1781,2
220,44
K = 1.24
49o38’B)
(Cadactan)
Đòa điểm
Vò trí đòa lý
o
t C trung bình năm
o
t C trung bình mùa đông
toC trung bình mùa hè



Tomsk (Nga)
(84o55’Đ, 56o30’B)
0.15oC
- 16,8oC
16.6oC
33,4oC

Bor (Nga)
(90 01’Đ, 61o36’B)
- 3.83oC
- 23.1oC
15.1oC
38.2oC
o

Ô lục đòa gay gắt: chỉ tiêu đánh giá K < 1 => khô,  > 40oC
Đông Xibia, Nội Á, Tây Tạng và Tây Nam Á là vùng có khí hậu lục đòa khắc
nghiệt nhất trên lục đòa Á – Âu đòa hình chủ yếu là cao nguyên, sơn nguyên và núi
cao trung bình trên 1500 m. Đây là vùng bò hóa lạnh vào mùa đông tạo nên vùng
áp cao Xibia (1040mb) là vùng cao áp có trò số cao nhất trên thế giới. p cao Xibia
là một xoáy nghòch nên rất lạnh và khô, thời tiết trong sáng. Đến giữa và cuối đông
vùng vẫn nằm trong lưỡi áp cao 1016 mb do vậy đây là khu vực khô và lạnh nhất
trên lục đòa. Ngoài ra đây cũng là trung tâm của sự hình thành gió mùa trên lục đòa
Á – Âu vào mùa đông.
Vào mùa hè không khí trên lục đòa nóng dần lên, áp cao Xibia suy yếu rồi
biến mất. Ở vùng Tây Nam Á với sự kết hợp của dải hạ áp xích đạo di chuyển về
phía Bắc va do sự đốt nóng mạnh do lục đòa rộng lớn thành lập hạ áp Iran với áp
suất không khí vùng trung tâm là 994 mb – là vùng áp thấp lớn nhất thế giới. Vùng
Xibia cũng hình thành vùng áp thấp tương đối.

Ngoài ra do vò trí nằm khá sâu trong lục đòa nhất là vùng Nội Á, Tây Tạng
nên ảnh hưởng của đại dương hầu như không đáng kể lượng mưa dưới 250 mm,
cùng với đòa hình cao và sự tồn tại của cao áp trong mùa đông và hạ áp trong mùa
hè nên sự tương phản về nhiệt khá sâu sắc. Nhiệt độ thấp tuyệt đối ở Veckhoian là
69,8oC, mùa hè nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC.
Tổng nhiệt
Tổng lượng mưa
Đòa điểm
Vò trí đòa lý
K
o
năm ( C)
(mm)
(48o15’Đ,
8942
149
K = 0.17
Abadan (Iran)

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 16


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

30o22’B)
Đòa điểm


Cara (Nga)

Vò trí đòa lý
o
t C trung bình năm
o
t C trung bình mùa đông
toC trung bình mùa hè

(118o16’Đ, 56o54’B)
0.15oC
- 31oC
13.8oC
44.8oC



Choiblsan (Mông
Cổ)
o
(114 33’Đ, 48o05’B)
0.66 oC
- 22.6oC
18.4oC
40.5oC

Ô chuyển tiếp gần Ấn Độ Dương: chỉ tiêu đánh giá 1.51 < K < 2
=> hơi ẩm.
Phạm vi của ô trên bán đảo Ấn Độ đòa hình như một sơn nguyên có độ cao

khoảng dưới 1000 m và tiếp giáp với Ấn Độ Dương. Mùa đông trong vùng chòu ảnh
hưởng của gió tín phong từ cao áp chí tuyến trên lục đòa thổi tới nên khá khô và
lạnh. Mùa hè chòu ảnh hưởng của gió mùa hành tinh do gió tín phong Nam bán cầu
đổi hướng khi qua xích đạo đồng thời mang theo nhiều hơi ẩm từ Ấn Độ Dương nên
nóng và có mưa nhiều đặc biệt ở các sườn đón gió như sườn Gát Tây lượng mưa
trên 2500mm.
Đòa điểm
Calcutta (Ấn Độ) Bhubaneswar (Ấn Độ)
Vò trí đòa lý
(88o22’Đ ,22o32’B)
(85o50’Đ,20o15’B)
Tổng nhiệt năm (oC)
10021
10015,9
Tổng lượng mưa (mm)
1800
1491,96
K
K = 1.8
K = 1.5
Ô ẩm gần Thái Bình Dương: chỉ tiêu đánh giá K > 2 => ẩm.
Bán đảo Trung Ấn và duyên hải phía Đông lục đòa tiếp giáp với Thái Bình
Dương nằm trong ô này. Mùa đông chòu ảnh hưởng của gió mùa từ áp cao Xibia
thổi tới nên khá khô và hơi lạnh tuy nhiên vùng Trung Ấn có mưa do gió từ biển
thổi vào. Mùa hè ô này chòu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa từ đại dương thổi
vào nên nóng và ẩm. Phía Bắc của ô thì chủ yếu chòu ảnh hưởng của gió mùa đòa
phương từ áp cao Haoai trên Thái Bình Dương thổi vào gây mưa. Phía Nam và
vùng Trung Ấn vừa chòu ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam vừa chòu ảnh hưởng
của gió mùa hành tinh từ Ấn Độ Dương thổi tới nên mưa rất lớn đặc biệt ở sườn
đón gió như sườn Tây dãy Aracan, Tenatxerim, Caravanh, Đông Trường Sơn mưa

từ 2000 – 3000 mm.
Seoul (Hàn
Đòa điểm
Hồng Kông
Phuket (Thái Lan)
Quốc)

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 17


Đòa lý tự nhiên lục đòa
(126o58’Đ, 37o38’B)
Vò trí đòa lý
4314,3
Tổng nhiệt năm (oC)
1370,52
Tổng lượng mưa (mm)
K = 3.18
K

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn
(114o10Đ , 22o18’B)

(98o24’Đ, 7o53’B)

8369,45

10266.9


2214,96

2318

K = 2.65

K = 2.26

Nhân tố đai cao
Lục đòa Á – Âu có quá trình phát triển lãnh thổ và sự hình thành đòa hình
phức tạp với nhiều miền tự nhiên đa dạng. Đòa hình của lục đòa có các hệ thống núi
trung bình và núi cao phân bố rải rác trên tất cả các bộ phận khác nhau của lãnh
thổ như dãy Pirene, Anpo, Cacpat ở Trung và Nam Âu, Capcado, Enbuôc, Dagrot ở
Tây Nam Á, Xcangdinavi ở Bắc Âu, Đại Hưng Á, Xtanovoi ở Đông Á… các dãy
này đều có độ cao trung bình từ 2000 – 3000 m. Ngoài ra hê thống núi Thiên Sơn,
Pamia, Côn Luân, Hymalaya cao từ 5000 – 7000 m đã góp phần tạo ra sự phân hóa
khí hậu theo tính đai cao và tạo ra tính đa dạng của khí hậu với kiểu khí hậu núi
cao.
Anpo là một trong những dãy núi cao nhất của khu vực tây và nam của lục
đòa Á – Âu có độ cao trung bình từ 2000 -3000 m và nằm trong đới khí hậu ôn đới.
Nhưng do độ cao của đòa hình mà khí hậu và cảnh quan có sự phân hóa theo đai
cao.
Dưới 1000m: khí hậu ấm và ẩm do ảnh hưởng của gió Tây còn khá mạnh do
đó phát triển cảnh quan rừng lá rộng.
Từ 1000 – 1800 m: khí hậu ẩm và lạnh rừng lá rộng chuyển sang hỗn hợp và
rừng lá kim.
Từ 1800 – 2300 m: khí hậu lạnh cảnh quan ưu thế là đồng cỏ.
Từ 2300 m trở lên: chỉ còn băng tuyết.
Ngoài ra do tác dụng của hướng sườn trên cùng một dãy núi cũng góp phần

tạo ra sự phức tạp với độ ẩm cao, mưa nhiều ở sườn đón gió và khí hậu khô hạn ở
sườn khuất gió.
Dãy Hymalaya với đỉnh cao nhất là Chômôlungma 8848 m nên có sự thay
đổi khí hậu và cảnh quan rất đa dạng và điển hình tuy nhiên có sự phân biệt giữa
sườn bắc và sườn nam. Các sườn núi phía nam nằm trong đới khí hậu nóng ẩm do
mùa đông không bò tác động của gió mùa Xibia do bò chắn, mùa hè lại đón gió mùa
hành tinh từ Ấn Độ Dương thổi vào nên lượng mưa rất lớn trung bình trên 1000
mm/năm ở phía tây và từ 2000 -3000 mm/năm ở phía đông. Còn sườn phía bắc khí
hậu khô và lạnh hơn gió bò ảnh hưởng của khối khí ôn đới lục đòa từ gió mùa mùa
đông lại không đón gió mùa mùa hè gây mưa nên lượng mưa nhiều nơi không vượt
quá 100 mm/năm.

3. Hệ quả
SVTH: Hà Hải Vân

Trang 18


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

Như đã trình bày quy luật đòa đới tạo nên 7 đới khí hậu từ xích đạo về cực và
quy luật phi đòa đới tạo nên 7 ô khí hậu và các kiểu khí hậu núi cao, sự tác động và
kết hợp của hai quy luật trên đã tạo nên sự phong phú và phức tạp nhất của khí hậu
lục đòa Á – Âu so với các lục đòa khác.
Các đới và các ô khí hậu của lục đòa Á – Âu.

Ranh giới đới
Ranh giới ô

I: Đới khí hậu xích đạo
II: Đới khí hậu cận xích đạo BBC
Đ.T.Hải
III: Đới khí hậu nhiệt đới BBC
IV: Đới khí hậu cận nhiệt đới BBC
V: Đới khí hậu ôn đới BBC
VI: Đới khí hậu cận cực BBC
VII: Đới khí hậu cực BBC
Sự tác động và kết hợp của hai
như sau:

SVTH: Hà Hải Vân

1: Ô ẩm gần Đại Tây Dương
2: Ô chuyển tiếp ôn hòa gần
3: Ô chuyển tiếp lục đòa
4: Ô lục đòa khô
5: Ô lục đòa gay gắt
6: Ô chuyển tiếp gần Ấn Độ Dương
7: Ô ẩm gần Thái Bình Dương
quy luật đã tạo ra 7 đới và 20 kiểu khí hậu

Trang 19


Đòa lý tự nhiên lục đòa

I: Đới khí hậu xích đạo
II: Đới khí hậu cận xích đạo BBC


III: Đới khí hậu nhiệt đới BBC
IV: Đới khí hậu cận nhiệt đới BBC

V: Đới khí hậu ôn đới BBC

VI: Đới khí hậu cận cực BBC

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

a: kiểu khí hậu cận xích đạo
a’: kiểu khí hậu cận xích đạo núi cao
b: kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa ẩm
a: kiểu khí hậu cận nhiệt Đòa Trung Hải
a’: kiểu khí hậu cận nhiệt Đòa Trung Hải
núi cao
b: kiểu khí hậu cận nhiệt lục đòa
b’: kiểu khí hậu cận nhiệt lục đòa núi cao
c: kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa
a: kiểu khí hậu ôn đới hải dương
b: kiểu khí hậu ôn đới chuyển tiếp
b’: kiểu khí hậu ôn đới chuyển tiếp núi cao
c: kiểu khí hậu ôn đới lục đòa khô
d: kiểu khí hậu ôn đới lục đòa gay gắt
e: kiểu khí hậu ôn đới lục đòa gió mùa
a: kiểu khí hậu cận cực hải dương
b: kiểu khí hậu cận cực lục đòa
c: kiểu khí hậu cận cực gió mùa

VII: Đới khí hậu cực BBC


SVTH: Hà Hải Vân

Trang 20


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

a. Đới khí hậu xích đạo
Với kiểu khí hậu xích đạo chiếm một phạm vi nhỏ ở phần nam của bán đảo
Malacca chòu sự thống trò của khối khí xích đạo thời tiết quanh năm nóng ẩm do đối
lưu phát triển mạnh ngoài ra còn được gió tín phong đem hơi ẩm từ chí tuyến tới
nên lượng mưa đạt 2000 - 4000 mm/năm. Biên độ nhiệt nhỏ từ 1 – 2oC.
Singapore (103o51’Đ,1o12’B) K = 2.5
Thán I
II
III
IV
V
VI
VII VII IX
X
XI
XII
g
I
o
tC
25. 25. 26. 26. 27 26. 26. 26. 26. 26. 26. 26. 26.4

5
8
3
6
6
8
5
4
5
1
7
mm
M
246 181 185 197 16 177 169 198 175 201 256 263 241
6
4

b. Đới khí hậu cận xích đạo Bắc bán cầu
Kiểu khí hậu cận xích đạo: là phần bán đảo Ấn Độ. Mùa đông chòu ảnh
hưởng của gió tín phong từ áp cao chí tuyến trên lục đòa thổi tới nên khá khô và
lạnh. Mùa hè chòu tác động của gió mùa hành tinh từ Ấn Độ Dương thổi tới nên
nóng ẩm, mưa nhiều.
Calcutta (88o22’Đ ,22o32’B) K = 1.8
Thán I
II III
IV
V
VI
VII VII IX
X

XI
XII
g
I
o
tC
20. 2 27. 30. 30. 30. 29. 29. 29. 28. 24. 20. 26.9
1
3 6
2
7
3
2
1
1
2
9
8
mm
M
11
3 35
60
142 288 411 349 288 143 26
17
1800
0

Kiểu khí hậu cận xích đạo núi cao phát triển trên sườn nam của dãy
Hymalaya, do khí hậu nóng ẩm nên có sự thay đổi theo độ cao như sau:

Dưới 1200 m: khí hậu nóng ẩm phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm
thường xanh.
Từ 1200 – 2000 m: rừng hỗn hợp cận nhiệt.
Từ 2000 – 3500 m: khí hậu lạnh dần phát triển rừng hỗn hợp và lá kim.
Từ 3500 – 5000 m: khí hậu lạnh và khô chỉ còn các đồng cỏ.
Trên 5000 m khí hậu rất lạnh băng tuyết vónh cửu bao trùm.

Kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa : thuộc khu vực bán đảo Trung Ấn.

Mùa đông chòu ảnh hưởng của gió mùa từ áp cao nhiệt Xibia nên khô và lạnh,
ngoài ra còn có gió tín phong từ áp cao Haoai thổi tới nên có mưa nhẹ và đỡ lạnh
hơn. Mùa hè ô này chòu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa từ Thái Bình Dương và
Ấn Độ Dương thổi vào nên nóng và ẩm, lượng mưa rất lớn.

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 21


Đòa lý tự nhiên lục đòa

Thán
g
to C
Mmm

I

II


27.
9
30

28.
7
21

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

Phuket (98o24’Đ, 7o53’B) K = 2.26
III
IV
V
VI
VII VII IX
I
29. 29. 28. 28. 27. 27. 27.
3
5
4
3
8
9
3
49
122 319 269 291 273 399

X


XI

XII

27.
4
310

27.
5
176

27.
6
59

28.1
231
8

c. Đới khí hậu nhiệt đới Bắc bán cầu
Với kiểu khí hậu nhiệt đới Bắc bán cầu bao gồm bán đảo Arập, Tây Nam Á
– Âu. Khu vực này quanh năm chòu sự thống trò của khối khí chí tuyến và gió tín
phong nên mùa hạ khô nóng, mùa đông khô lạnh, lượng mưa trung bình năm thấp
không quá 300mm, khả năng bốc hơi lớn nên thiếu ẩm. Biên độ nhiệt ngày và mùa
tương đối lớn nhiệt độ trung bình tháng 7 từ 28 – 32oC, tháng 1 từ 12 – 18oC.
Abadan (Iran) (48o15’Đ, 30o22’B) K = 0.17
Thán I
II
III

IV
V
VI
VII VII IX
X
XI
XII
g
I
o
tC
12. 14. 19. 24. 31. 35. 36. 36. 32. 26. 19. 13. 25.3
3
7
3
8
2
3
8
1
8
9
5
8
mm
M
34. 23. 18. 14. 4
0
0
0

0.1 3.1 20. 30. 149
8
1
4
8
4
4

d. Đới khí hậu cận nhiệt đới Bắc bán cầu
Kiểu khí hậu cận nhiệt Đòa Trung Hải: được hình thành trong khu vực ven
Đòa Trung Hải như Nam Âu, rìa tây của Tây Nam Á. Mùa hè chòu ảnh hưởng của
áp cao chí tuyến lục đòa nóng. Mùa đông chòu ảnh hưởng của khối khí ôn đới, có
gió Tây từ Đại Tây Dương có mưa do xoáy thuận phát triển trên frông ôn đới nên
thời tiết mát và mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình tháng 1 từ 5 – 12 oC, tháng 7 từ 1525oC.
RomaUrbe (Italia) (12o30’Đ ,41o57’B) K = 1.52
Thán I
II
III
IV
V
VI VII VII IX X
XI
XII
g
I
o
tC
7
8,4 10. 13. 17. 21 24
23. 21 16.5 14.8 7.9 15.4

3
2
3
9
mm
M
82. 76 68
68. 47. 41 22, 36. 75 107. 120. 92. 837,3
6
2
3
7
1
7
2
5
6
Kiểu khí hậu cận nhiệt Đòa Trung Hải núi cao: trên dãy Capca có độ cao
trung bình từ 4000 – 5000 m với đỉnh cao nhất là Enbrut (5642 m). Mùa đông mát
và mưa nhiều, mùa hè nóng tuy nhiên có sự phân hóa từ chân núi lên đỉnh núi.

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 22


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn


Dưới 1000 m khí hậu ấm và ẩm phát triển rừng lá hỗn hợp.
Từ 1000 – 2000 m khí hậu lạnh phát triển rừng lá kim.
Từ 2000 – 3000 m khí hậu lạnh và khô hơn, cảnh quan chính là cây bụi đồng
cỏ.
Trên 3000 m khí hậu lạnh giá chỉ còn băng tuyết vónh cửu.

Kiểu khí hậu cận nhiệt lục đòa: được hình thành trong miền nội đòa gồm
Nội Á, một phần Trung Á mang tính chất lục đòa gay gắt. Mùa đông chòu ảnh
hưởng của khối khí ôn đới lục đòa khô lạnh có nhiệt độ trung bình tháng 1 từ -10 oC
đến -25oC. Mùa hè chòu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới lục đòa khô nóng nhiệt độ
trung bình trên 23oC. Biên độ nhiệt lớn. Lượng mưa dưới 250 mm/năm.
Hami (Trung Quốc) (42o49’Đ ,93o31’B)
Thán I
II
III
IV
V
VI
VII VII IX
X
XI
XII
g
I
o
tC
-4.8 4.6 13. 20. 24. 26. 25. 18. 9.7 -0.1 -8.3 9.93
10.5
2
3

7
6
2
5
mm
M
1.3
1.4 1
2
3.2 6.2 6.7 4.9 3.3 2.6 1.5 0.9 34.7

Kiểu khí hậu cận nhiệt lục đòa núi cao: hình thành trên các sơn nguyên
và núi cao trên 4000 m chủ yếu ở Pamia, Tây Tạng. Khí hậu cận nhiệt lục đòa khá
rõ rệt với mùa đông khô lạnh và mùa hè khô nóng. Lượng mưa rất ít. Trên các dãy
núi cao như Hymalaya khí hậu và cảnh quan thay đổi theo độ cao và theo hướng
sườn.
Sườn nam nằm trong kiểu khí hậu cận xích đạo núi cao.
Sườn bắc nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt lục đòa núi cao nên dưới 5000 m
là giới hạn của băng tuyết vónh cửu thì chỉ có các đồng cỏ, bán hoang mạc, hoang
mạc

Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa : là phần phía đông nam của Trung

Quốc. Mùa đông chòu ảnh hưởng của gió mùa mang khối khí ôn đới lục đòa nên khô
và lạnh, mùa hè chòu ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam từ Thái Bình Dương tới
nên nóng và mưa nhiều từ 1000 – 1500 mm/năm.
Zhijiang (Trung Quốc) (109o41’Đ, 27o27’B)
Thán I
II
III

IV
V
VI
VII
VIII IX
X
XI XII
g
4.8 6.1
10.6 16.4
21.1
24.5 27.4
27
23.1 17.6
12. 7
16.5
to C
M

mm

39

47.1

72.2

SVTH: Hà Hải Vân

164.4


207.9

196

118.7

122.5

66.3

104.2

2
68

33.8

Trang 23

1240


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn

e. Đới khí hậu ôn đới Bắc bán cầu

Kiểu khí hậu ôn đới hải dương: Hình thành trên một dải hẹp ở duyên hải

Tây Á – Âu. Khu vực này quanh năm có gió Tây ôn đới mang theo khối khí hải
dương ấm và ẩm và điều hòa. Nhiệt độ không khí trung bình trong các tháng mùa
đông ấm nhiệt độ trên 0oC, mùa hạ mát thường từ 15 oC – 20oC, lượng mưa trung
bình trên 600 mm.
Brest (Pháp) (4o25T ,48o27’B) K = 2.78
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX X
XI
XII
Thán I
g
6.3
6.4
7.5
9.4
11.6 14.3 16. 16.3 15
13.5 8.9
7.3
11.1
to C
M

mm

137.9


108.2

104.9

72.1

75.7

54.3

3
46.
3

59

80

110

120

140.2

1109,5

Kiểu khí hậu ôn đới chuyển tiếp: gồm đồng bằng Đông Âu cho tới dãy

Uran. Do vào sâu trong nội lục nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương và gió Tây càng
yếu dần và bò lục đòa hóa và có sự thay đổi từ từ càng vào sâu mùa đông càng lạnh

nhiệt độ trung bình từ 0oC đến -15oC và mùa hè càng nóng từ 15 – 25 oC. Lượng
mưa cũng giảm dần.
Kazan(Nga) (49o17Đ ,55o36’B)
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX
X
XI
XII
Thán I
g
-13
-11.4 -5
4.7
13.3 17.4 19. 17.3 11.3
3.6
-3.1 -9
3.8
to C
M

mm

33.1

27.4


26.5

36.5

36.9

70.1

6
68.
4

68.1

51.6

48.3

44.3

37.2

548.4

Kiểu khí hậu ôn đới chuyển tiếp núi cao : trên dãy Anpo - một trong

những dãy núi cao nhất của khu vực có độ cao trung bình từ 2000 -3000 m và có khí
hậu và cảnh quan phân hóa theo đai cao như sau.
Dưới 1000m: khí hậu ấm và ẩm do đó phát triển cảnh quan rừng lá rộng.
Từ 1000 – 1800 m: khí hậu ẩm và lạnh rừng lá rộng chuyển sang hỗn hợp và

rừng lá kim.
Từ 1800 – 2300 m: khí hậu lạnh cảnh quan ưu thế là đồng cỏ.
Từ 2300 m trở lên: chỉ còn băng tuyết.

Kiểu khí hậu ôn đới lục đòa khô : nằm trong miền Tây và Trung Xibia có

phạm vi từ dãy Uran tới sông Lêna. Bò thống trò bởi khối khí ôn đới lục đòa, không
chòu ảnh hưởng của gió Tây mà chủ yếu là gió mùa.Mùa đông chòu ảnh hưởng của
gió mùa từ áp cao Xibia thổi tới nên khá lạnh và khô. Mùa hè đón gió mùa từ Bắc
Băng Dương thổi tới nên ấm và ẩm nhưng cũng dưới 500 mm/năm.

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 24


Đòa lý tự nhiên lục đòa

GVHD: Th.s Trương Văn Tuấn
Omsk (Nga) (73o23Đ ,55o01’B)

Thán
g
to C

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

-17.3

-16.9

-8.2

3.4

11.8

17.7

Mmm

21.7

13.8

14.1


21.3

33.5

54.2

19.
7
61

IX

X

XI

XII

16.1 10.5

1.7

-7.5

-14.4

13.8

54


33.5

28.1

21.5

389.6

33.2

Kiểu khí hậu ôn đới lục đòa gay gắt: bao trùm vùng Nam Xibia, cao

nguyên Mông Cổ với một mùa đông lạnh buốt và khô hanh do nằm dưới áp cao
nhiệt Xibia nhiệt độ từ – 25oC đến – 10oC. Mùa hè khô và nóng từ 10 – 25oC.
lượng mưa không quá 250 mm/năm.
Choibalsan (Mông Cổ) (114o33Đ ,48o05’B)
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX
X
XI
XII
Thán I
g
-20.5 -17.7 -7.8 2.6
11.3 17.6 19. 17.9 10.6

1.5
-9.8 -17.6 4
to C
M

mm

1.6

1.9

2.9

6.3

14.4

39

8
57,
4

43.3

27.2

7.7

3.3


2.6

172.2

Kiểu khí hậu ôn đới gió mùa: là phần phía đông bắc của Trung Quốc,

bán đảo Triều Tiên. Mùa đông chòu ảnh hưởng của gió mùa tây bắc từ lục đòa thổi
ra nên khô và lạnh, mùa hè chòu ảnh hưởng của gió mùa đông nam từ biển tới nên
ấm và ẩm ướt.
Pyongyang (Hàn Quốc) (125o47Đ ,39o02’B)
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Thán I
g
-7.8 -4.4 1.9
9.8
16
20.6 24.2
24.4
18.7

11.6 3.8
-4.3
9.54
to C
14.1 12.5 28.3 53.2 62.5 90.9 281.7 247.9 109. 42.2 36.7 21.3 1000
Mmm
1

f. Đới khí hậu cận cực Bắc bán cầu

Kiểu khí hậu cận cực hải dương: là một dải hẹp ở phía tây bắc của lục

đòa với một màu đông tương đối dòu mát, mùa hạ mát và ẩm ướt. Khí hậu tương đối
điều hòa do ảnh hưởng của Đại Tây Dương.
Sodankyla (Phần Lan) (26o39Đ , 67o22’B)
Tháng
toC
Mmm

I
-15.1
31

II
-13.6
26

III
-8.5
25


IV
-2.1
24

V
5
35

VI
11.6
56

VII
14.1
65

VIII IX
11.2 5.9
63
55

X
-0.2
51

XI
-7.4
39


XII
-13.1
31

-1.02
501

Kiểu khí hậu cận cực lục đòa chiếm một diện tích tương đối so với 2 kiểu
cận cực hải dương với mùa đông rất lạnh do ảnh hưởng của khối khí cực, mùa hè

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 25


×