Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

THOI KY QUA DO CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.25 KB, 26 trang )

Thuyết trình CNXH Khoa học


Bố cục
I. Khái niệm, đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ lên
CNXH
1. Khái niệm về thời kì quá độ lên CNXH
2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH
3. Thực chất của thời kì quá độ lên CNXH
II. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
1. Tính tất yếu
2. Những điều kiện để quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN
3. Thực trạng đất nước ta khi bước vào TKQĐ
4. Nội dung của thời kì quá độ
5. Mục tiêu và phương hướng cơ bản
2


CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI TRONG
LỊCH SỬ
Trình
độ
phát
triển
kinh tế
- xã hội

M« h×nh 6.1

Diễn biến


theo thời gian

3


I. Khái niệm, đặc điểm và thực chất của thời kì
quá độ lên CNXH
1. Khái niệm về thời kì quá độ lên CNXH
- Sự quá độ: là bước chuyển tiếp từ trạng thái
này sang trạng thái khác của sự vật hiện tượng
trong tự nhiên xã hội và tư duy.
- Thời kì quá độ lên CNXH: là thời kì chuyển
tiếp từ xã hội tư bản và tiền tư bản lên XHCN.

4


• Theo Marx “Giữa xã hội TBCN và xã hội
CSCN, là một thời kì cải biến cách mạng từ xã
hội này sang hội kia. Thích ứng với thời kì ấy
là một thời kì quá độ chính trị …”
(Trong: phê phán cương lĩnh Gô – ta )
• Lênin cho sự phát triển của CNCS sẽ diễn ra
theo nấc thang sau đây:
 “Những cơn đau đẻ kéo dài” ( thời kì quá độ)
 “Giai đoạn đầu của xã hội CSCN” (giai đoạn
thấp hay CNXH)
 “Giai đoạn cao của xã hội CSCN” (CNCS)
5



- Thời kì quá độ lên CNXH bắt đầu khi GCCN giành được
chính quyền nhà nước cho đến khi CNXH đã tạo ra được
những cơ sở của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã
hội.
- Có hai kiểu quá độ lên CNXH:
+ Quá độ trực tiếp từ CNTB phát triển lên CNXH.
+ Quá độ từ những xã hội tiền TBCN lên CNXH.

6


2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH
- Là những nhân tố của xã hội mới và những tàn
tích của xã hội cũ tồn tại đan xen với nhau, đấu
tranh với nhau trên mọi lĩnh vực: Chính trị, xã
hội, tư tưởng, tập quán trong xã hội.
- Bản chất của TKQĐ:
+ Về chính trị: Nhà nước chuyên chính vô sản
được thiết lập, củng cố và ngày càng được hoàn
thiện.

7


- Về kinh tế: là nền kinh tế nhiều thành phần:
+ Kinh tế XHCN: Quốc doanh và tập thể
+ Kinh tế Tư bản - nhà nước + kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài.
+ Kinh tế tư bản tư nhân

+ Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ (tiểu thương, tiểu
chủ…)
- Cơ cấu xã hội – giai cấp phức tạp, có những
giai cấp mà lợi ích cơ bản của họ đối lập nhau.

8


- Về xã hội còn có sự khác nhau giữa thành thị và
nông thôn, giữa các miền của đất nước, giữa lao
động trí óc và tay chân.
- Về văn hóa tư tưởng: bên cạnh nền văn hóa
mới, tư tưởng mới, còn tồn tại tàn tích nền văn
hóa cũ, hệ tư tưởng cũ lạc hậu, lối sống cũ.

9


3. Thực chất của TKQĐ lên CNXH
Thời kì đấu tranh về chính trị,
tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội…

Giai cấp bóc lột
Giai cấp công nhân
và các thế lực
liên minh với
Chính
tínhdân
chất quyết liệtphản
như vậy

Lênin
độngmà
mới
bị
giai
cấp vì
nông
nhưng
gọi đây
là “cơn đaulật
đẻđổ
kéo
dài”. chưa
và các tầng
lớp khác
hoàn toàn bị xóa bỏ

10


Vì sao khi tiến lên XHCN
các nước phải trải qua
thời kì quá độ?

11


Theo Lênin:
Muốn đi lên CNXH và CNCS, không có con
đường nào khác là phải trải qua thời kì quá độ.

CNXH không thể tự phát ra trong lòng xã hội cũ.
CNTB dù phát triển ở trình độ cao cũng chỉ tạo
ra tiền đề vật chất cho sự ra đời của CNXH;
Công cuộc xây dựng CNXH phải thông qua
quá trình đấu tranh gian khổ của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động nhằm giành lấy
chính quyền nhà nước và sử dụng bộ máy nhà
nước của mình để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới từ hạ tầng cơ sở đến thượng tầng kiến
trúc.

12


“ Cần phải có một TKQĐ khá lâu dài từ CNTB lên
CNXH vì cải tổ sản xuất là việc khó khăn, vì cần
có thời gian mới thực hiện được những thay đổi
căn bản trong mọi lĩnh vực trong cuộc sống và
phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt, lâu
dài mới có thể thắng được sức mạnh to lớn của
thói quản lí theo kiểu tiểu tư sản và tư sản, …”
(Lênin: Toàn tập_tập 38 trang 464)

13


II. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
1.Tính tất yếu
- Quá độ lên CNXH ở mỗi nước có những nét
đặc thù do điều kiện lịch sử của đất nước đó.

Nhiệm vụ của Đảng Cộng Sản và nhân dân mỗi
nước:
+ Vận dụng những nguyên lí phổ biến của chủ
nghĩa Mác- Lênin về TKQĐ lên CNXH vào hoàn
cảnh lịch sử cụ thể phù hợp từng nước.
+ Tận dụng ưu thế của thời đại  định ra mục
tiêu cụ thể tổng quát, phương hướng và bước đi
thích hợp nhằm thực hiện thành công thời kì quá
độ lên CNXH.
14


- Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là
sự lựa chọn phù hợp với đặc điểm tình hình của
đất nước và xu thế phát triển của thời đại.
+ Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến
năm 1930 các phong trào yêu nước chống Pháp
đều thất bại do không tìm thấy con đường đúng
đắn. Cách mạng rơi vào thế bế tắc không có lối
ra.
+ Từ năm 1930 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản, nhân dân ta giành được độc lập, thống nhất,
hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ
nhân dân trên cả nước.
15


+ Từ cuối những năm 1980 đến nay, khi CNXH
lâm vào khủng hoảng, trong số những nước từ
bỏ XHCN để đi vào quỹ đạo của CNTB thì chưa

có một nước nào thành công. Một số nước còn
khủng hoảng trầm trọng hơn, bùng nổ xung đột
dân tộc ác liệt, kinh tế thụt lùi, tệ nạn xã hội tràn
lan...
+ Việt Nam kiên định mục tiêu CNXH, tiến hành
đổi mới đã thoát khỏi khủng hoảng, giữ được ổn
định xã hội và đạt được những thành tựu quan
trọng.
Những sự kiện nêu trên đã chứng minh
nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB là một
16
tất yếu lịch sử.


2. Những điều kiện để quá độ lên CNXH bỏ qua
chế độ TBCN
- Đảng cộng sản phải giữ vững vai trò lãnh đạo
trên nền tảng CN Mác – Lênin.
- Thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên
minh công – nông – trí thức làm nòng cốt.
- Xây dựng nhà nước pháp quyền thực sự của
dân – do dân – vì dân.
- Cần có sự ủng hộ, giúp đỡ của giai cấp công
nhân và nhân dân tiến bộ trên thế giới.

17


3. Thực trạng đất nước ta khi bước vào TKQĐ
a. Thuận lợi

- Chính quyền nhà nước ngày càng được củng
cố, đất nước đi vào giai đoạn hòa bình xây
dựng.
- Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, cần cù
trong lao động sáng tạo.
- Một số cơ sở vật chất ban đầu đang phát huy
hiệu quả (giao thông, thủy lợi, thủy điện, dầu
khí, ….)
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng xu
hướng toàn cầu hóa đời sống kinh tế thế giới là
một thời cơ đẩy mạnh sự phát triển của đất
nước.
18


b. Khó khăn
- Tình trạng lạc hậu về kinh tế
- Những tàn dư của chế độ cũ còn nhiều cả về
vật chất lẫn tinh thần.
- Trải qua mấy chục năm chiến tranh, hậu quả
còn lại nặng nề.
- CNXH hiện thực đang lâm vào khủng hoảng
nghiêm trọng.
- Các thế lực thù địch đang tìm cách thực hiện
“diễn biến hòa bình” nhằm xóa bỏ CNXH ở Việt
Nam.
19


4. Nội dung cơ bản của thời kì quá độ ở

nước ta
- Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
- Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại
đoàn kết dân tộc.
- Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể và xã
hội.
- Phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của toàn
xã hội.

20


“Để đi lên CNXH, chúng ta phải phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN; đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm
nền tảng tinh thần xã hội; xậy dựng nền dân chủ
XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc
quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và
tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ”.
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X )
21


5. Mục tiêu và phương hướng cơ bản
a. Mục tiêu

- Mục tiêu tổng quát: “Xây dựng xong về cơ bản
những cơ sở kinh tế của CNXH với kiến trúc thượng tầng
về chính trị và tư tưởng văn hóa phù hợp, làm cho đất
nước ta trở thành nước CNXH phồn vinh”
( Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ Đại Hội
VII).
- Mục tiêu hện nay:
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
nhằm xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có
cơ sở vật chất hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ
sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ của LLSX, đời
sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững
chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ,
văn minh.
+ Từ nay đến năm 2020, đưa nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp.
22


b. Phương hướng
Có 7 phương hướng:
- Thứ nhất: Xây dựng nhà nước XHCN, nhà nước
của dân, do dân, vì dân; Lấy liên minh Công –
Nông - Trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng Sản
lãnh đạo; Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của
nhân dân; Giữ nghiêm kỉ cương của xã hội, chuyên
chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ
quốc và nhân dân.

23



- Thứ hai: phát triển LLSX, công nghiệp hóa đất
nước theo hướng hiện đại hóa gắn liền với phát
triển một nền công nghiệp toàn diện. Nâng cao
năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân
dân.
- Thứ ba: phù hợp với sự phát triển của LLSX,
thiết lập quan hệ sản suất XHCN từ thấp đến
cao phù hợp với sự phát triển đa dạng về hình
thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng của
XHCN; thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy
kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
24


- Thứ tư: tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực
văn hóa, làm cho thế giới quan Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời
sống tinh thần của xã hội.
- Thứ năm: thực hiện chính sách đại đoàn kết dân
tộc. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình,
hợp tác.

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×