Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

đồ án kỹ thuật thi công 2 nhà công nghiệp bằng thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.14 KB, 25 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

PHẦN I
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
I.

STT

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
- Công trình là loại nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 14 bước cột, thi công bằng
phương pháp lắp ghép các cấu kiện bê tông khác nhau: móng, cột, dầm cầu chạy, dầm
mái. Các cấu kiện này được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện
vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép.
- Đây là công trình có:

Thông số tính toán
L1

13

L2

10.5 19.5

B

Cột biên
(mm)


Cột giữa
(mm)

Dầm cầu trục
(mm)

Dầm mái biên
(mm)

I 600x250x8x10

I 600x400x8x10

I 400x250x6x8

H1

6.3 7.5 I 400x250x8x10

Dầm mái giữa
I 500x250x6x8
+ 3 nhịp, L1 = 10.5m, L2=19.5m được kí hiệu theo thứ tự A,B,C,D.
+ 14 bước cột, lbước = 6.3m , được đánh số thứ tự từ 1-15.
=> Tổng chiều dài công trình là: L = 14x6.3 = 88.2m
- Chiều cao cột trục A,D: H1+1.5= 7.5+1.5= 9.0m
- Chiều cao cột trục B,C : H1+1.5+2+2 = 7.5+1.5+2+2 = 13m
- Công trình được thi công trên khu đất bằng phẳng, không bị hạn chế về mặt bằng, nền
đất đã được gia cố và đầm nén kỹ, đất có cường độ cao, hố móng đã được đào sẵn, thành
móng cứng không cần gia cố.
Các điều kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện phục vụ thi công đầy đủ, nhân

công luôn đảm bảo, không bị giới hạn. việc lựa chọn cần trục lắp ghép với yêu cầu: ưu
tiên cho từng loại cấu kiện, đáp ứng hoàn toàn tính năng cẩu lắp.
Yêu cầu tính toán:
+ lập biện pháp kỹ thuật thi công lắp ghép công trình
+ trình tư lắp ghép các cấu kiện
+ lập biện pháp an toàn trong thi công lắp ghép
II.
1.
-

THỐNG KÊ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
MÓNG
a. Móng biên
Sử dụng móng đơn có dạng khối vuông, ở giữa có chậu móng.
Kích thước móng : 0.8x0.8x1.2m
Trọng lượng móng: 1.2T/móng
Tổng số: 15x2 = 30 ( móng )
Tổng trọng lượng: 30x1.2 = 36 (T)
b. Móng giữa
Sử dụng móng đơn có dạng khối vuông, ở giữa có chậu móng.

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 1


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

-


G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Kích thước móng : 1.0x1.0x1.2m
Trọng lượng móng: 2T/móng
Tổng số: 15x2 = 30 ( móng )
Tổng trọng lượng: 30x2 = 60 (T)

2. CỘT

Do nhà công nghiệp sử dụng dầm cầu chạy nên toàn bộ cột đều có vai
(cột biên bố trí ở trục A,D có 1 vai và cột giữa ở trục B,C có 2 vai ).
a. Cột biên ( trục A,D):
- Sử dụng thép hình I 400x250x8x10
- Trọng lượng: 64.37Kg/m
- Khối lượng 1 cấu kiện: 9x64.37= 580.0Kg
- Khối lượng toàn bộ cấu kiện: 15x2x580= 16950Kg= 17,4 (T)
b. Cột giữa ( trục B,C):
- Sử dụng thép hình I 600x250x8x10
- Trọng lượng: 76,93Kg/m
- Khối lượng 1 cấu kiện: 13x76,93= 1000Kg= 1,0 (T)
- Khối lượng toàn bộ cấu kiện: 15x2x1.0= 30,0(T)
3. DẦM CẦU CHẠY
- Sử dụng thép hình I 600x400x8x10 cho cả nhịp biên và nhịp giữa.
- Chiều dài cấu kiện: L=6.3m
- Trọng lượng: 100,48Kg/m
- Khối lượng 1 cấu kiện: 6.3x100,48= 633Kg= 0.633(T)
- Khối lượng toàn bộ cấu kiện: 14x6x0.633= 53,17 (T)
4.
a.
b.

-

DẦM MÁI
Nhịp L1
Sử dụng thép hình I 400x250x6x8
Chiều dài cấu kiện: L=10.6m
Trọng lượng: 50,24Kg/m
Khối lượng 1 cấu kiện: 10.6x50,25= 533Kg= 0.533(T)
Khối lượng toàn bộ cấu kiện: 15x2x0.533= 16,0 (T)
Nhịp L2
Sử dụng thép hình I 500x250x6x8
Chiều dài cấu kiện: L=20.2m
Trọng lượng: 54.95Kg/m
Khối lượng 1 cấu kiện: 20.2x54.95= 1110Kg= 1.11(T)
Khối lượng toàn bộ cấu kiện: 15x1,11= 16.65 (T)

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 2


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

STT
1
2
3
4
5
6

7

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

BẢNG THỐNG KÊ CẤU KIỆN CƠNG TRÌNH
T.Lượng
Số lượng
Tên Cấu Kiện
1 C.Kiện
Tồn Bộ
(Cái)
(T)
(T)
Móng biên
30
1.2
36
Móng giữa
30
2
60
Cột biên
30
0.580
17,4
Cột giữa
30
1.0
30.0
Dầm mái nhịp biên

30
0.533
16,0
Dầm mái nhịp giữa
15
1.11
16.65
Dầm cầu chạy
84
0.633
53,17

PHẦN II
TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CƠNG
Các loại thiết bị khi thi cơng lắp ghép bao gồm: thiết bị dây ( dây treo buộc, dây
neo kết hợp hệ thống ròng rọc, puli ) và các loại xe cẩu ( cần trục tự hành, cần trục di
động, cần trục tháp ). Ta cần tính tốn để lựa chọn thiết bị phù hợp, đảm bảo tiến độ thi
cơng và đạt được độ an tồn tuyệt đối.
A. THIẾT BỊ DÂY
1. Cấu tạo dây cáp
- Dây cáp dùng làm dây buộc cẩu những vật nặng, dùng làm dây neo, dây giằng.
- Dây cáp thường gồm một loại amian hay sợi đay, xung quanh có 6 bó dây thép,

-

-

-

-


mỗi bó gồm nhiều sợi , bán kính sợi thép từ 0,2 – 2mm, ứng suất kéo của sợi thép
từ 140 – 190kG/cm2.
6 BÓ CÁP
LỖ BẰNG ĐAY
Cáp được bó thành từng cuộn 250,500,1000m. ngày
HOẶC AMIAN
nay thường sử dụng loại amian bằng sợi tổng hợp để
tránh ơ nhiễm mơi trường và gây độc cho nguồn
nước.
Các bó dây thép có thể được quấn cùng chiều với SI THÉP
đường kính < ø16, hoặc được quấn đảo chiều với 0.5-3mm
đường kính > ø16 nhằm đảm bảo độ chặt.
Tiết diện cáp rất đa dạng: 3,7 – 65mm. Dài 250, 500, 1000m.
Lưu ý sau thời gian sử dụng dây cáp có thể hư hỏng dần, nếu trong một bước bện
của dây cáp số sợi bị đứt chiếm tới 10% thì dây thép đó coi như khơng dùng được
nữa. Hằng ngày trước khi làm việc phải kiểm tra lại các dây cáp. Thường xun
bơi dầu mỡ cho cáp để chống gỉ và giảm ma sát bào mòn trong và ngồi dây cáp.
2. Tính tốn dây cáp
Trong q trình cẩu lắp, dây treo bị căng dưới tác dụng trọng lượng bản thân cấu
kiện. lực kéo căng trong dây cáp được tính tốn theo cơng thức:
Với:
-

S : lực kéo tính tốn cho cáp treo (Kg)
k : hệ số an tồn khi có kể đến lực qn tính ( chọn k=6)

S.V.T.H NGUYỄN MINH HỒNG – 15051221

Trang 3



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Ptt : trọng lượng bản thân của cấu kiện (Kg)
Ptt = P x1,1
- m: hệ số kể đến sức căng các sợi cáp căng không đều
- n : số nhánh dây cáp treo buộc cấu kiện.
+ Khi n=1-2 thì m=1
+ Khi n=3-4 thì m= 0.75
- α : góc nghiêng của dây treo so với phương thẳng đứng.
- Dựa vào bố trí của lõi và bố trí dây (1 lõi, 6 bó và mỗi bó có số sợi thép với đường
kính khác nhau tùy yêu cầu sử dụng, số sợi thép này quyết định độ cứng mềm
cũng như khả năng chịu lực của cáp ) thường có 3 loại:
- Cáp 1+6x19 (cáp cứng): rất khó bẻ cong, khả năng chịu lực rất cao, thường dùng
để neo hoặc làm dây văng.
- 1+6x37 (cáp dẻo): có thể uốn được 90 0, thích hợp để treo buộc cấu kiện nặng, làm
hệ thống dây treo phụ trợ cho các cần trục tự hành, dàn treo, đòn treo.
- 1+6x61 (cáp khá mềm): độ cơ động cao, sử dụng cho các hệ ròng rọc, puli…
• Do yêu cầu bài toán: tính toán dây treo buộc trực tiếp vào các cấu kiện nên ta chọn
loại cáp 1+6x37 ( 1 lõi + 6 bó, mỗi bó có 37 sợi thép có đường kính 0,5 – 1,5mm).
Sau khi tính toán, ta dựa vào bảng sau để lựa chọn cáp thích hợp cho từng loại
cấu kiện:
-

BẢNG TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA DÂY CÁP
Trọng
Lực làm đứt dây cáp R ( kG ) khi cường độ chịu

Đường
lượng m. kéo của sợi thép là ( kG/mm2 )
kính
cáp
dài
cáp
( mm )
140
150
160
170
( kG)
Cáp cứng cấu trúc 6x19+1
11,0
0,42
5240
590
5960
6340
12,5
0,54
6800
7310
7790
8270
14,0
0,69
8620
9220
9850

10450
15,5
0,85
10600
11350
12150
12900
17,0
1,03
12850
13750
14700
15600
18,5
1,22
15300
16400
17500
18550
20,0
1,43
17950
19250
20550
21800
22,0
1,66
20850
22350
23800

25300
23,5
1,90
23800
25500
27250
28950
25,0
2,17
27200
29150
31150
33100
26,5
2,45
30750
32950
35750
37350
28,0
2,75
34400
36850
39350
41800
31,0
3,4
42550
45600
48650

51700
Cáp mềm cấu trúc 6x37+1
8,7
0,26
3200
3430
3660
3890
11
0,41
4990
5340
5700
6060
13
0,59
7200
7720
8240
8730
S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 4


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

15,5
17,5
19,5

22,0
24,0
26,0
28,5
30,5
32,5

0,80
1,05
1,33
1,65
1,99
2,38
2,67
3,22
3,68

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

9790
12750
16150
20050
24300
29000
33750
39350
45000

10450

13700
17300
21500
26000
31100
36200
42150
48250

11150
14600
18450
22950
27750
33150
38600
45000
51450

11850
15500
19650
24350
29500
35250
41000
47800
54650

3. Dây buộc treo móng:

- khi lắp móng, do có hình khối nên:

+ Sử dụng số nhánh dây n=4.
+ Góc nghiêng α = 450
a. Móng biên
Ta có lực căng dây:
= 3733(Kg)
Tra bảng chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính ø8,7
Có Rx = 170 (Kg/mm2 )
R = 3890 (Kg )
b. Móng giữa

Ta có lực căng dây:
= 6223(Kg)
Tra bảng chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính ø13
Có Rx = 140 (Kg/mm2 )
R = 7200 (Kg )

4. Dây treo buộc cột
S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 5


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

a. Cột biên


Khi lắp dựng cột, do cột có chiều cao khá lớn nên chỉ cần bảo đảm ổn định theo
phương thẳng đứng, ta sử dụng số nhánh dây n = 2. Khi đó góc nghiêng α = 0 →
cosα = 1.
Ta có lực căng dây:
= 1914(kg)
Tra bảng chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính ø8.7
Có Rx = 140 (Kg/mm2 )
R = 3200 (Kg )
b. Cột giữa
Khi lắp dựng cột, do cột có chiều cao khá lớn nên chỉ cần bảo đảm ổn định theo
phương thẳng đứng, ta sử dụng số nhánh dây n = 2. Khi đó góc nghiêng α = 0 →
cosα = 1.
Ta có lực căng dây:
= 3300(Kg)
Tra bảng chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính ø8,7
Có Rx = 150 ( Kg/mm2 )
R = 3430 (Kg)

5. Dây treo buộc dầm cầu chạy
- Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khóa bán tự động.
S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 6


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

-

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG


Khi lắp dầm cầu chạy, cần bố trí những thanh thép góc L50x50 để tránh bị cọ
xát, gây đứt cáp và làm vỡ cạnh dầm.
ta sử dụng số nhánh dây n = 2. Khi đó góc nghiêng α = 45 → cosα = 0,707.
Ta có lực căng dây:
= 2970(Kg)
Tra bảng chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính ø8.7
Có Rx = 140 ( Kg/mm2 )
R = 3200 (Kg)

6. Dây treo buộc dầm mái
- Tiến hành tổ hợp dầm mái sau đó cẩu lắp đồng thời.
- Chọn dụng cụ treo buộc: dầm mái có khẩu độ lớn nên khi cẩu lắp ta dùng đòn

treo nhằm giảm bớt chiều dài dây treo buộc và làm giảm ứng suất phát sinh trong
dầm mái không thay đổi quá nhiều so với ứng suất làm việc thực tế của nó ta treo
buộc ở 2 điểm.

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 7


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Khi lắp dầm cầu chạy, cần bố trí những thanh thép góc L50x50 để tránh bị cọ
xát, gây đứt cáp và làm vỡ cạnh dầm.
- Sử dụng dây cân bằng tự động có khóa tự động.

a. Dầm mái nhịp biên
Tính toán dây cẩu đơn:
- ta sử dụng số nhánh dây n = 2. Khi đó góc nghiêng α = 45 → cosα = 0,707.
Ta có lực căng dây:
= 2487(Kg)
Tra bảng chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính ø8.7
Có Rx = 140 ( Kg/mm2 )
R = 3200 (Kg)
-

Tính toán dây cẩu kép:
- ta sử dụng số nhánh dây n = 4. Khi đó góc nghiêng α =0 → cosα = 1.
Ta có lực căng dây:
= 1134(Kg)
Tra bảng chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính ø8.7
Có Rx = 140 ( Kg/mm2 )
R = 3200 (Kg)
b. Dầm mái nhịp giữa
Tính toán dây cẩu đơn:
- ta sử dụng số nhánh dây n = 2. Khi đó góc nghiêng α = 45 → cosα = 0,707.
Ta có lực căng dây:
= 5180(Kg)
Tra bảng chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính ø11
Có Rx = 150 ( Kg/mm2 )
R = 5340 (Kg)
Tính toán dây cẩu kép:
- ta sử dụng số nhánh dây n = 4. Khi đó góc nghiêng α =0 → cosα = 1.
Ta có lực căng dây:
= 2442(Kg)
Tra bảng chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính ø8.7

Có Rx = 140 ( Kg/mm2 )
R = 3200 (Kg)

ST
T
1

BẢNG THỐNG KÊ DÂY CÁP CHO TỪNG CẤU KIỆN
Đ.kính
Số
S
Rx
Cấu kiện
cáp Ø
nhánh (Kg) (Kg/mm2)
( mm )
Móng biên
8.7
4
3733
170

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

R
(Kg/mm2)

Trang 8

3890



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

2
3
4
5
6
7

Móng giữa
Cột biên
Cột giữa
Dầm cầu chạy
Dầm mái nhịp biên
Dầm mái nhịp giữa

Dây cẩu đơn
Dây cẩu kép
Dây cẩu đơn
Dây cẩu kép

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

13
8.7
8.7
8.7
8.7

8.7
8.7
11

4
2
2
2
2
4
2
4

6223
1914
3300
2685
2487
1134
5180
2442

140
140
140
140
140
140
150
140


7200
3200
3430
3200
3200
3200
5340
3200

B. TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CẨU LẮP
1. Chọn cần trục:

- cần trục tự hành bánh xích thích hợp trong việc lắp ghép các bộ phận nhà công
nghiệp một tầng với khẩu độ lớn ( < 28m ) do các ưu điểm sau:
+ Có sức trục lớn ( 30T – 100T ), tay cần dài đến 40m, có thể cẩu lắp các cấu
kiện nặng, phân tán trên mặt bằng.
+ Độ cơ động cao nên có thể di chuyển dễ dàng trên mặt đất không phải làm
đường hoặc sửa đường như cần trục bánh hơi.
+ Cần trục có thể xoay 360 0, tuy nhiên để đảm bảo an toàn và tránh tình trạng
lật nghiêng xe chỉ nên quay với góc quay < 1800.
+ Một cần trục bánh xích có thể có nhiều tay cần. Mỗi loại tay cần có biểu đồ
tính năng tương ứng.
- Để lựa chọn loại cần trục thích hợp với yêu cầu bài toán và kinh tế nhất, phải lập
phương án cẩu lắp và tra " Sổ tay máy xây dựng ".
- Khi sử dụng cần lưu ý đến đặc điểm của cần trục tự hành bánh xích là tốc độ di
chuyển của cần trục chỉ từ 3 – 4 km/h, và do không có chân phụ nên khi di chuyển
xa phải tháo dỡ tay cần và một phần của cần trục, có thể dùng xe tải để chở đi.
- Chỉ sử dụng 80 – 90% công suất, thời gian còn lại để máy nghỉ ngơi và bảo
dưỡng.

-

2. Thông số tính toán:
Khi sử dụng cần trục tự hành hạng nhẹ và hạng trung ta sử dụng cần trục tự hành
bánh xích với các thông số kỹ thuật sau:
+ hg : chiều cao của cần trục tự hành tính từ mặt đất tự nhiên đến trục quay của tay
cần, với hầu hết cần trục tự hành hg = 1,5m.
+ rc : bán kính quay của bệ máy tính từ tâm quay của cần trục đến trục quay của tay
cần theo phương ngang, rc = 1,5m.
+ α : góc nghiêng của tay cần so với phương ngang. Nếu không gặp chướng ngại
vật trong quá trình lắp dựng và cấu kiện có kích thước nhỏ, tư thế thẳng đứng,
người ta thường lắp ghép cấu kiện với góc nghiêng tối đa α max = 750. Lưu ý đối với
panel mái vì cấu kiện vừa dài và có bề rộng nên thường không thể sử dụng góc α max,
cần tính toán để có góc nghiêng phù hợp đảm bảo an toàn.
+ hc : chiều dài của đoạn dây nâng móc cẩu tính từ đầu của cần trục đến móc cẩu,
thường lấy hc trong khoảng 1-2m. Tuy nhiên để đảm bảo tính ổn định, đặc biệt với
những cấu kiện có bề ngang tương đối lớn, thường tính toán bằng cách chọn trước

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 9


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

hc sau đó kiểm tra khoảng cách e ( là khoảng cách từ mép cấu kiện đến tay cần của
cần trục ) nếu không thỏa điều kiện e ≥ 0,5m thì phải chọn lại hc.
+ H : chiều cao cẩu lắp tính từ mặt đất tại vị trí máy đứng đến đầu tay cần trục.

+ L : chiều dài tay cần, tính từ 2 đầu cần.
+ R : bán kính cẩu lắp, là khoảng cách từ tâm bệ máy đến đầu cần trục, tính theo
phương ngang.
R = rc + L x cosα
- Thông số tính toán dây treo buộc:
+ Trọng lượng dây treo có thể tinh gần đúng cho đoạn dây buộc vào cấu kiện rồi
treo buộc vào móc cẩu khoảng 50-100 kG, chọn qdây= 100 ( kG ).
+ Đòn treo trọng lượng khoảng 100-150 kG, chọn qđt = 150 ( kG ).
Các thông số chọn máy được tính toán theo trình tự:
H→L→R→Q
Nguyên tắc lắp ghép:
Sau khi đã treo buộc cấu kiện định vị tim, cao trình lắp dựng, tay cần mở rộng góc
nghiêng αmax = 750, chọn chiều dài móc cẩu phù hợp, cần trục cẩu lắp cấu kiện về
đúng vị trí tim, kiểm tra độ thẳng đứng của cấu kiện bằng máy kinh vĩ trước khi
đặt cấu kiện vào vị trí, cố định tạm và sử dụng các mối nối ( mối nối ướt, liên kết
hàn, liên kết bulông… ) để cố định cấu kiện.
5. Tính toán thông số cẩu lắp
5.1.
Chọn cẩu lắp móng

Quá trình cẩu lắp móng được thực hiện như sau:
+ Tay cần mở góc nghiêng αmax = 750
+ Buộc móc cẩu vào thiết bị treo của móng.
+ Tịnh tiến xe cẩu về vị trí móng, bảo đảm vị trí đứng của xe cẩu phải an toàn cho hố
móng, tránh tình trạng sạt lở với điều kiện bc ≥ 1,5m, chọn bc = 1,5m.
+ Hạ cấu kiện vào vị trí thiết kế.
- Tính toán chiều cao H với các thông số được mô tả như sau:
+ hc : chiều dài đoạn móc cẩu, lấy hc = 2.5m.
+ hd : chiều dài đoạn dây treo buộc ( sử dụng chùm dây 4 nhánh ), h d = 1m.
+ hck : chiều cao của bản thân cấu kiện, hck = 1,2m.

+ a : khoảng cách điều chỉnh khi lắp dựng, chọn a = 0,5m.
- Vì các móng tương đối giống nhau,thiên về an toàn ta chọn móng giữa để tính:
- Chiều cao cẩu lắp được tính:
H= hc + hd + hck + a + hg = 2.5+1+1.2+1.5+0.5=6.7m
- Xác định chiều dài tay cần
L=
- Bán kính cẩu lắp tối thiểu được tính:

R = rc + L x cosα = 1,5 + 5.38 x cos750 = 2.90(m)
-

Sức nâng tính toán:
Q = 1,1 x Qck + qd = 1,1 x 2000 + 100 = 2300 (kG)

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 10


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

a

hck

hd

H


hc

L

hg

α

rc=1500

bc

bm

Ryc

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 11


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

5.2.

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Chọn cẩu lắp cột


Sau khi cẩu lắp móng, chờ cho móng được cố định bằng bê tông cường độ
cao với phụ gia làm tăng nhanh quá trình ninh kết, sẽ tiếp tục tiến hành quá
trình lắp dựng cột.
a. Cẩu lắp cột biên

-


-

Quá trình cẩu lắp cột được thực hiện như sau:
+ Tay cần mở góc nghiêng αmax = 750
+ Sơ bộ chọn hc = 1m
+ Buộc móc cẩu vào thiết bị treo của cột.
+ Tịnh tiến xe cẩu về vị trí móng, do móng đã được cố định nên xe cẩu
có thể tiến gần miệng hố móng hơn so với khi cẩu lắp móng.
+ Hạ cấu kiện vào vị trí thiết kế. Định vị tim cột đảm bảo vuông góc so
với phương ngang bằng máy kinh vĩ.
Tính toán chiều cao H:
H = h c + hd + h1 + h2 + a
Trong đó:
+ hc : chiều dài đoạn móc cẩu, lấy hc = 1.5m.
+ hd : chiều dài đoạn dây treo buộc hd = 1.5m.
+ h1 : chiều cao từ chân cột đến vai cột, h1 = 7.5m
+ h2 : chiều cao từ vai cột đến đỉnh cột, h2 = 2.1m
+ a : khoảng cách điều chỉnh khi lắp dựng, chọn a = 0,5m
H = hc + hd + h2 + h1 + a = 1,5 + 1,5 + 7,5 +2,1 + 0,5 = 13,1 (m)
Xác định chiều dài tay cần:

Bán kính cẩu lắp tối thiểu được tính:

R = rc + L x cosα = 1,5 + 12 x cos750 = 4,6(m)
S = L x cos750= 12x cos750 = 3,1(m)
 Lưu ý: Do vai cột rộng về phương ngang nên trong quá trình cẩu lắp rất dễ đụng
vào tay cần của cần cẩu, nên để an toàn buộc phải kiểm tra khoảng cách e (là
khoảng cách từ mép vai cột đến tay cần ). Điều kiện an toàn: e ≥ 0,5m.
• Kiểm tra e:
e = =- 0,6- 0.25 =0.85
Khi đó e = 0,85 > 0,5 (m) => thỏa điều kiện
Vậy với hc = 1.5 (m) và tính được các giá trị tương ứng thì đảm bảo an toàn khi
cẩu lắp cột.
- Sức nâng tính toán:
Q = 1,1 x Qck + qd = 1,1x 580 + 100 = 738 (Kg)
-

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 12


G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

hc

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

hg

α

a


h1

H

h2

hd

L

rc

S
R

b.
-


-

-

-

Cẩu lắp cột giữa
Tính toán chiều cao H:
H = h c + hd + h1 + h2 + a
Trong đó:

+ hc : chiều dài đoạn móc cẩu, lấy hc = 1.5m.
+ hd : chiều dài đoạn dây treo buộc hd = 1.5m.
+ h1 : chiều cao từ chân cột đến vai cột, h1 = 7.5m
+ h2 : chiều cao từ vai cột đến đỉnh cột, h2 = 2.6m
+ a : khoảng cách điều chỉnh khi lắp dựng, chọn a = 0,5m
H = hc + hd + h2 + h1 + a = 1,5 + 1,5 + 7,5 +2,6 + 0,5 = 13,6 (m)
Xác định chiều dài tay cần:

Bán kính cẩu lắp tối thiểu được tính:
R = rc + L x cosα = 1,5 + 12,5 x cos750 = 4,7(m)
S = L x cos750= 12,5x cos750 = 3,23(m)
Kiểm tra e:
e= =- 0,6- 0.25 =1,55
Khi đó e = 0,85 > 0,5 (m) => thỏa điều kiện
Vậy với hc = 1.5 (m) và tính được các giá trị tương ứng thì đảm bảo an toàn
khi cẩu lắp cột.
- Sức nâng tính toán:

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 13


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Q = 1,1 x Qck + qd = 1,1x 1000 + 100 = 1200 (Kg)
5.3.


Cẩu lắp dầm cầu chạy
Dầm cầu chạy có trọng lượng: Q= 633(Kg)
Quá trình cẩu lắp dầm cầu chạy được thực hiện như sau:
+ Tay cần mở góc nghiêng αmax = 750
+ Buộc móc cẩu vào thiết bị treo của cấu kiện dầm cầu trục.
+ Tịnh tiến xe cẩu về vị trí đã được tính toán sao cho đạt được hiệu quả nhất.
+ Đưa cấu kiện vào vị trí thiết kế ( nằm trên vai cột ).
a. Dầm cầu chạy nhịp biên
Khi lắp dựng dầm cầu chạy, điểm lắp dựng là vai cột, cao trình lắp dựng là
h1 = 7.5 m.

-

-

-

-

Tính toán chiều cao H:
Hyc = hc+ hd + hck + a + hl
Trong đó:
+ hc : chiều dài đoạn móc cẩu, lấy hc = 1,5m.
+ hd : chiều dài đoạn dây treo buộc hd = 4,5m.
+ h1 : chiều cao từ chân cột đến vai cột, h1 = 7,5m
+ hck : chiều cao dầm cầu trục, hck = 0,6m
+ a : khoảng cách điều chỉnh khi lắp dựng, chọn a = 0,5m
Hyc= 1,5 + 4,5 + 0,6 + 0,5 + 7,5 = 14,6 (m).
Xác định chiều dài tay cần:
Bán kính cẩu lắp tối thiểu được tính:

Ryc = rc + L x cosα = 1,5 + 13,6x cos750 = 5,02(m)
S = L x cos750= 13,6 x cos750 = 3,5(m).
Sức nâng tính toán:
Q = 1,1 x Qck + qd = 1,1x 633 + 100 = 797 (Kg)
b. Dầm cầu chạy nhịp giữa
Khi lắp dựng dầm cầu chạy, điểm lắp dựng là vai cột, cao trình lắp dựng là
h1 = 10,5 m.

-

-

Tính toán chiều cao H:
Hyc = hc+ hd + hck + a + hl
Trong đó:
+ hc : chiều dài đoạn móc cẩu, lấy hc = 1,5m.
+ hd : chiều dài đoạn dây treo buộc hd = 1.5m.
+ h1 : chiều cao từ chân cột đến vai cột, h1 = 10,5m
+ hck : chiều cao dầm cầu trục, hck = 0,5m
+ a : khoảng cách điều chỉnh khi lắp dựng, chọn a = 0,5m.
Hyc= 1,5 + 1,5 + 0,5 + 0,5 + 10,5= 14,5 (m).
Xác định chiều dài tay cần:

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 14


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2


-

5.4.

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Bán kính cẩu lắp tối thiểu được tính:
Ryc = rc + L x cosα = 1,5 + 13,45x cos750 = 4,98(m)
S = L x cos750= 13,45 x cos750 = 3,48(m).
Sức nâng tính toán:
Q = 1,1 x Qck + qd = 1,1x 633 + 100 = 797 (Kg)
Cẩu lắp dầm mái

Dàn mái được lắp dựng trên đỉnh cột. Quy trình cẩu lắp cần sử dụng dàn treo.
Quá trình cẩu lắp dàn mái được thực hiện như sau:
+ Tay cần mở góc nghiêng αmax = 750
+ Buộc móc cẩu vào dàn treo và dàn treo buộc vào cấu kiện.
+ Tịnh tiến xe cẩu về vị trí đã được tính toán sao cho đạt được hiệu quả nhất.
+ Đưa cấu kiện vào vị trí thiết kế ( nằm trên đỉnh cột ).
• Lưu ý: Sau khi lắp dựng dầm mái đầu tiên vào vị trí, ổn định tạm dầm mái, xe cẩu
lùi về vị trí đã tính toán để lắp dựng dầm mái thứ 2. Khi đã lắp dựng và cố định
tạm 1 cặp dầm mái thì ngay sau đó tiến hành lắp dựng xà gồ mái nhằm giằng giữ
ổn định cho cả hệ khung.
a. Dầm mái nhịp biên
-


-

-


Tính toán chiều cao H:
H = hc + hd1+ hd2 + hck + a + h1
Trong đó:
+ hc : chiều dài đoạn móc cẩu, lấy hc = 1,5m
+ h d1 : chiều cao đoạn cáp trên, kể cả đoạn dây treo, tính từ móc cẩu
đến đỉnh đòn treo, hd1 = 1,5 (m)
+ hd2 : chiều cao đoạn cáp dưới của đòn treo, hd2 = 1.5 (m)
+ hck : chiều cao của dầm mái, hck = 0.4m
+ a : khoảng cách điều chỉnh khi lắp dựng, chọn a = 0,5m
+ hl : cao trình lắp dựng ( tính từ mặt đất đến đỉnh cột ), hl = 11.0m
H = 1,5 +1,5+1,5+0,4+0,5+11= 16,4 m
Xác định chiều dài tay cần:
Bán kính cẩu lắp tối thiểu được tính:
Ryc = rc + L x cosα = 1,5 + 15,44x cos750 = 5,48(m)
S = L x cos750= 15,44 x cos750 = 3,98(m).
Sức nâng tính toán:
Q = 1,1 x Qck + qd = 1,1x 516 + 100 = 668 (Kg)
b. Dầm mái nhịp giữa

-

Tính toán chiều cao H:
H = hc + hd1+ hd2 + hck + a + h1
Trong đó:
+ hc : chiều dài đoạn móc cẩu, lấy hc = 1,5m
+ h d1 : chiều cao đoạn cáp trên, kể cả đoạn dây treo, tính từ móc cẩu
đến đỉnh đòn treo, hd1 = 1,5 (m)

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221


Trang 15


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2


-

-



G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

+ hd2 : chiều cao đoạn cáp dưới của đòn treo, hd2 = 1.5 (m)
+ hck : chiều cao của dầm mái, hck = 2,45m
+ a : khoảng cách điều chỉnh khi lắp dựng, chọn a = 0,5m
+ hl : cao trình lắp dựng ( tính từ mặt đất đến đỉnh cột ), hl = 13.0m
H = 1,5 +1,5+1,5+2,45+0,5+13= 20,45 m
Xác định chiều dài tay cần:
Bán kính cẩu lắp tối thiểu được tính:
Ryc = rc + L x cosα = 1,5 + 19,63x cos750 = 6,56(m)
S = L x cos750= 19,63 x cos750 = 5,1(m).
Sức nâng tính toán:
Q = 1,1 x Qck + qd = 1,1x 1110 + 100 = 1321 (Kg).
Từ các thông số yêu cầu, dựa vào “ Sổ Tay Chọn Máy Thi Công Xây Dựng”
Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội do thầy Nguyễn Tiến Thụ biên soạn ta
chọn được cần trục cẩu lắp các cấu kiện.
Bảng chọn cần trục cẩu lắp các cấu kiện

Các thông số yêu cầu

Tên cấu kiện

Qyc
(T)

Rmin
(m)

Hyc
(m)

Lmin
(m)

Móng

2,3

2,9

6,7

5,38

Cột biên

0,72


4,45

12,5

11,4

Cột giữa
Dầm cầu chạy biên

1,22
0,59

5,5
4,98

16,5
14,5

15,5
13,45

Dầm cầu chạy giữa

0,59

4,98

14,5

13,45


Dầm mái

1,32

6,65

20,45

19,63

Chọn cần trục
Loại
cẩu

XKG 30
L= 25m

XKG 30
L= 30m

Qct
(T)

Rmax
(m)

Hct
(m)


2,3

18,8

17,6

1,5

21,8

15,9

2
2

20
20

16,5
16,5

2

20

16,5

2,2

22


21,4

Lct
(m)

25

30

III . SƠ ĐỒ CẨU LẮP VÀ CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG:

Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục cho từng cấu kiện và mặt băng thi công
trên công trường ta xác định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp; kiểm tra sơ đồ vạch
tuyến cho cần trục tương ứng với từng cấu kiện.

Với sơ đồ vạch tuyến, hướng đi của cần trục khi lắp dựng thường đạt tối ưu về mặt
hình học.

Để giảm bớt số lần di chuyển khi đổi vị trí lắp dựng, ta theo phương án sử dụng
tối đa sức cẩu của cần trục, tức là tại một vị trí đứng cần trục sẽ đổi tay cần (thay
đổi R) sao cho có thể lắp dựng được nhiều cấu kiện nhất có thể.
S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 16


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG


1. Cẩu lắp móng:
1.1.
Vị trí đứng và thông số máy được chọn
-

Cần trục đi giữa nhịp nhà, dọc theo dãy cột và tại vị trí đứng của cần trục ta có thể
lắp được bốn móng. với thông số đã chọn ở cần trục XKG-30 đủ thõa mãn yêu cầu
trên.
Tên cấu
kiện

Các thông số yêu cầu
Qyc
(T)

Rmin
(m)

Hyc
(m)

Lmin
(m)

Chọn cần trục
Loại
cẩu

Qct

(T)

Rmax
(m)

Hct
(m)

Lct
(m)

2,3

18,8

17,6

25

-

XKG 30
L= 25m
Bán kính cẩu lắp thực tế theo tuyến đi của cần trục:

-

3.15 + 5.25 = 6,1: Bán kính cẩu lắp móng ở vị trí xa hơn.
R=
Số lượng vị trí đứng của cần trục là: n = 2x14= 28 (vị trí)


Móng

2,3

2,9
2

6,7

5,38

2

⇒ Dùng cần cẩu mã hiệu XKG-30, L = 25m để cẩu lắp móng với các thông số nêu
trên.
1.2.
-

Biện pháp thi công

Chuyên chở móng từ nhà máy đến công mặt bằng thi công tại các vị trí thể hiện
như trên bản vẽ.trường bằng xe vận chuyển chuyên dụng, sau đó dùng cần trục
xép móng nằm trên

-

Kích thước khối móng tại nhà máy đúng theo thiết kế. kiểm tra kích thước hình
học ,đánh dấu tim cốt lên bốn cạnh mặt khối móng bằng sơn đỏ. Sau đó vận
chuyển đến công trường và bày sẵn theo thiết kế đánh số hiệu móng.


-

Dùng máy để kiểm tra lại đường tim, trục của móng để ký hiệu các đường tim trên
thành và đáy hố đào.

-

Làm sạch hố đào, chú ý làm sạch lớp đất còn vương vãi ở đáy hố móng, đầm nền
đáy hố móng, đổ lớp bê tông lót 10cm, hố móng rông hơn đế móng mỗi bên là
50cm. kiểm tra bề mặt lót móng bằng nivo. Kiểm tra cốt bằng thước đo bằng dây
thép căng ngang giá ngựa để lắp móng đúng cao trình, đảm bảo độ thẳng đứng của
cột.

-

Chuẩn bị các thiết bị treo buộc dây cẩu.

-

Chuẩn bị mặt bằng thi công gọn gàng, không có chướng ngại vật trên tuyến đi của
cẩu. Bố trí móng dọc theo phương tuyến cẩu và nằm trong phạm vi bán kính quay
của cần trục.

1.3.

Trình tự lắp
-

Rãi 1 lớp vữa liên kết dày 2-3cm trên bề mặt lớp bê tông lót trong phạm vi.


S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 17


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

-

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Cẩu hạ móng xuống từ từ, khi cách lớp vữa 20 đến 30 cm thì tạm dừng để điều
chỉnh đúng hướng, phương theo tim cốt đã vạch. Rồi từ từ hạ xuống.

-

Đặt khối móng vào lớp vữa rãi sẵn. Nếu có sai lệch nhỏ về tim cốt thì dùng xà
beng để điều chỉnh. Nếu sai lệch lớn thì phải cẩu lên và lắp lại.

-

Sai số cho phép về cao trình: ±3mm, về đường tim ±5mm.

-

Sau khi thi công lấp đất hố móng luôn. Lấp đều hai bên, đầm kỹ bằng thủ công
nhằm ổn định khối móng.

2.


Cẩu lắp cột
2.1.
Vị trí đứng và thông số máy được chọn
-

Được tiến hành như khi cẩu lắp móng. Tại mỗi vị trí cũng lắp dựng được 4 cột.
Tương tự bán kính cẩu lắp thực tế theo tuyến đi của cần trục:

-

3.15 2 + 5.25 2 = 6,1: Bán kính cẩu lắp móng ở vị trí xa hơn.

R=

Các thông số yêu cầu
Tên cấu kiện

Qyc
(T)

Rmin
(m)

Hyc
(m)

Lmin
(m)


Cột

1,22

5,5

16,5

15,5

Chọn cần trục
Loại
cẩu
XKG 30
L= 25m

Qct
(T)

Rmax
(m)

Hct
(m)

Lct
(m)

2


20

16,5

25

Số lượng vị trí đứng của cần trục là: n = 2x14= 28 (vị trí)

-

⇒ Dùng cần cẩu mã hiệu XKG-30, L = 25m để cẩu lắp móng với các thông số nêu
trên.
2.2.

Biện pháp thi công

2.2.1.

Công tác chuẩn bị

-

Kiểm tra kích thước hình học của cột, chiều dài, rộng, cao.

-

Vận chuyển cột đến bày sẵn tại công trường.

-


Nếu chiều dài cột không chính xác, ta kiểm tra chiều dài cột không chính xác đối
với mỗi móng tương ứng. Điều chỉnh bằng cách thay đổi chiều dày lớp vữa lót ở
đáy móng.
E=H–L
H: Cao trình vai cột.
L: Chiều dài than cột.

-

Lấy dấu tim cột bằng sơn đỏ và làm vệ sinh cho móng.

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 18


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

-

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Chuẩn bị các dụng cụ treo buộc cần thiết: Dây treo, đòn treo, kẹp ma sát, nêm, dây
đai cố định tạm.

2.2.2.
-

Bố trí mặt bằng cẩu lắp
Việc bố trí mặt bằng cẩu lắp phụ thộc vào các yếu tố cơ bản sau:

+ Mặt bằng công trình.
+ Mặt bằng hiện trạng.
+ Phương pháp lắp dựng.
+ Tính năng cầu trục

-

Các phương pháp bố trí mặt bằng lắp dựng cột:

1.Phương pháp kéo lê:
-

Theo phương pháp này cần trục nâng đầu cột lên, chân cột kéo lê trên mặt đất
hoặc các con lăn. Tay cần trục vẫn giữ nguyên. Trường hợp này bố trí sao cho đầu
cột gần tâm hố móng.

-

Ưu diểm: Dùng để cẩu các cột nặng, Việc bố trí đơn giản, dễ dàng. Cột có thể nằm
ở bất kỳ vị trí nào, chỉ cần gần tim hố móng và không làm cản trở sự di chuyển
của cần trục.

2.Phương pháp quay:
-

Cần trục nag6 đầu cột lên, chân, cột cố định tại một vị trí. Khi cột được nâng lên ở
tư thế thẳng đứng, cần trục vừa cuốn dây cáp vừa nâng cột vừa quay tay cần.

-


Ưu điểm: Trước khi cột rời khỏi mặt đất, cần trục chỉ phải chịu một phan62trong5
lượng của cột.

-

Nhược điểm: Bố trí mặt bằng phức tạp, cần phải tính toán.



Kết luận: So sánh hai phương pháp và thực trạng công trường. Ta chọn phương
pháp kéo lê để lắp dựng cột.

-

Bố trí cột thành các hàng dọc theo trục nhà, sao cho tâm hố móng và điểm treo
buộc cùng nằm trên một đường tròn tâm là vị trí đứng trùng trục quay của cần
trục, và bán kính là tầm với ta cần.

2.2.3.

Khi xếp cột cẩu lắp phải nằm trong bán kính của cần trục.
Lắp dựng và điều chỉnh

-

Lắp dựng cột theo phương pháp kéo lê.

-

Kiểm tra thiết bị treo buộc, dây điều chỉnh vào thân cột.


S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 19


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

-

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Dùng cầu trục nâng từ từ than cột lên, còn chân cột thì kéo lê trên mặt đất. Khi
dựng bệ máy đứng yên tay cần được giữ nguyên ở góc 750, chỉ có dây cáp của cần
trục được cuốn lại để đầu cột được nhấc dần lên đồng thời tâm cột cũng chuyển
dần về phía tâm móng để cuối cùng là cột đến tư thế thẳng đứng. Sau đó cần trục
nhấc bổng cột lên mặt móng, cao khoảng 50 cm. Chú ý khi kéo lê dễ dàng làm sứt
mẻ cột do vậy để khắc phục người ta đặt chân cột lên một tấm ván, trên ray bôi
trơn.

-

Dùng máy kinh vĩ hoặc quả rọi để điều chỉnh tim cốt. Sao cho tim cốt của móng
và cột trùng nhau. Khi cột cách đỉnh móng 50cm thì dừng lại kiểm tra và điều
chỉnh. Dùng máy thủy bình kiểm tra cốt. Sai số cho phép về cao độ của vai cột là
± 10cm.

-

Sau khi cẩu lắp cột vào móng cần kiểm tra vị trí chân cột, ổn định tạm rồi mới

tháo móc cẩu.

-

Điều chỉnh khi cột còn được đang treo buộc, dùng tay đẩy và xiay cột vào vị trí,
khi đã hạ cột vào móng, muốn xê dịch thì nới các nêm chèn và dùng xà beng hoặc
kích để điểu chỉnh.

2.2.4.

Cố định tạm

-

Sau khi điều chỉnh, kiểm tra tim cốt, cố định tạm cột để giải phóng cần trục.

-

Nêm bằng gỗ được đóng chèn khe giữa chân cột (nêm có chiều dài 35cm và phần

nhô lên khỏi mặt móng là 15 cm)
- Dây neo có tăng đơ điều chỉnh, một đầu nối vào đai sắt phía trên vai cột, đầu dưới
liên kết vào hai khối móng theo phương dọc nhà, nối vào hai cọc theo hai phương
nhà.
- Thả chùng dây cáp nâng móc cẩu để đai ma sát tụt xuống, giải phóng cần trục.
2.2.5. Cố định vĩnh viễn
- Sau khi cố định tạm, kiểm tra lại tim cốt và điều chỉnh lại, đổ bê tông chèn chân
cột, trước khi đổ bê tông phải làm vệ sinh cốc móng.
- Bê tông chèn phải có mác cao hơn mác bê tông móng và bê tông cột ít nhất là 20%
và sử dụng bê tông đông kết nhanh, cốt liệu nhỏ.

- Tiến hành đổ bê tông 2 đợt:
+ Đợt 1: Đổ đến mặt đáy của nêm.
+ Đợt 2: Đổ tiếp đến mặt chân móng và chỉ đổ khi bê tông đợt 1 đạt hơn 50% R tk (
khi đổ thì nêm được tháo ra).
Sau khi đổ bê tông chèn, phải bảo dưỡng bê tông đạt được R theo thiết kế.
3. Cẩu lắp dầm cầu chạy

3.1. Chọn sơ đồ di chuyển.
S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 20


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Tiến hành lắp dầm cầu trục sau khi cố định vĩnh viễn chân cột với lớp bê tông
chèn chân cột ít nhất 70% Rtk.
- Cần trục đi giữa nhịp AB ,BC, CD, dọc theo dãy cột và tại vị mỗi vị trí đứng của
cần trục ta có thể lắp được 4 dầm cầu chạy.
3.3. Công tác chuẩn bị:
- Trước khi tiến hành cẩu lắp dầm cầu chạy phải tiến hành kiểm tra lại kích thước
hình học của dầm, kiểm tra chất lượng của dầm
- Vạch tim trục của dầm bằng sơn đỏ trên vai cột và trên mặt dầm.
- Vận chuyển dầm cầu trục về bày sẵn trên công trường tại những vị trí cẩu lắp
được vạch sẵn theo thiết kế
Chuẩn bị các thiết bị treo buộc: dây, đòn treo, khoá bán tự động, dây điều khiển,
chuẩn bị bulong liên kết dầm - cột
- Dựng lắp sẵn công tác và thang lên xuống ở vi trí hai cột liền nhau cần lắp dầm

cầu trục.
Kiểm tra cao trình vai cột
Móc dây đòn treo vào dầm và đồng thời buộc các dây thừng điều chỉnh
- Lồng các bu lông liên kết dầm cầu trục với ray
Sàn công tác được treo vào đầu cột hoăc bắt từ dưới đất lên theo điều kiện cụ thể.
- Sử dụng phương pháp nâng bổng.
- Cẩu dầm lên sau khi lồng váo các bu lông liên kết. Dũng đòn bẩy để điều chỉnh
dầm vào gối tựa, kiểm tra mặt phẳng ngang mặt trên của dầm bằng máy thuỷ bình
hoặc nivô, sai số cho phép về cao trình của dầm, tim dàm là ±5(mm)
- Tiến hành tương tự cho các dầm cầu trục khác theo sơ đồ vạch sẵn.
3.4.Ổn định tạm dầm:
- Do độ mảnh của dầm nhỏ(h<5b) nên có độ ổn định lớn, không cần phải ổn định
tạm của dầm sau khi đặt vào vị trí
3.5. Cố định vĩnh viễn:
- Sau khi lắp dầm cầu chạy vào vai cột, nếu kiểm tra thấy dầm đạt được các dung
sai cho phép kể trên thì tiến hành hàn sơ bộ các mối nối ở gối tựa vai cột với đầu
dầm để tháo dây cẩu, giải phóng cầu trục.
- Liên kết bu lông giữa dầm cầu trục và cột chôn sâu vào cột đảm bảo dầm cầu trục
không bị võng, lật trong quá trình thi công và quá trình sử dụng.
- Sau khi kiểm tra lần cuối thấy đạt các yêu cầu của thiết kế đặt ra, tiến hành cố định
các mối nối ở gối tựa vai cột hàn thép nối hai đầu dầm.
-

4. Cẩu lắp dầm mái
4.1.
Sơ đồ di chuyển

Cần trục đi giữa nhịp nhà, dọc theo dãy cột. Tại mỗi vị trí đứng của cần trục ta có
thể lắp được một dầm mái, và sau khi lắp xong 1 cắp dàn mái thì tiến hành lắp
luôn xà gồ mái của cặp dầm mái đó (xà gồ cách khoảng 0.9m).

- Dựa vào thông số tính toán để cẩu dầm mái, chọn cần trục đi giữa nhịp nhà, điều
chỉnh bán kính sao cho phù hợp.
 Số lượng vị trí đúng của cần trục:
- khi lắp dựng dàn mái: tướng ứng với số lượng bước cột mỗi nhịp. Do đó 3 nhịp ta
có số vị trí đứng của cần trục: n = 3*14= 42 (vị trí)
-

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 21


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

-

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Thông số chọn máy:
Các thông số yêu cầu

Tên cấu kiện

Qyc
(T)

Rmin
(m)

Hyc

(m)

Lmin
(m)

Dầm mái

1,32

6,65

20,45

19,63

4.2.
4.3.
-

-

Chọn cần trục
Loại
cẩu
XKG 30
L= 30m

Qct
(T)


Rmax
(m)

Hct
(m)

Lct
(m)

2,2

22

21,4

30

Công tác chuẩn bị
Dùng xe vận chuyển dầm mái đến vị trí tập kết dọc theo trục cột như hình vẽ.
Kết cấu mái chỉ được tiến hành lắp ghép sau khi đã cố định chân cột.
Sau khi cố định vĩnh viễn chân cột, tiến hành vạch cách đường tim trục để công
tác lắp ghép được nhanh chống và chình xác.
Tiến hành tổ hợp các cấu kiện dầm với nhau.
Gá lắp các dụng cụ điều chỉnh và cố định tạm cho dầm trước khi cẩu.
Công tác lắp dựng
Tiến hành nâng từ từ dầm mái lên và đặt vào đúng cao trình thiết kế
Dùng máy kinh vĩ để kiểm tra tim cốt của dầm.
Sau khi kiểm tra đúng cao trình và qui cách ta tiến hành hàn và liên kết bu lông
đầu dầm với cột.
Trường hợp dầm mái nhịp biên do hai đầu mút dầm có cao trình khác nhau nên

khi cẩu lắp phải lắp dựng vào đầu cột có cao trình cao hơn, sau đó đầu dầm còn lại
sẽ được buộc bằng dây và công nhân đứng dưới mặt đất sẽ điều chỉnh cho phần
dầm còn lại vào đúng cao trình thiết kế.
Tiến hành lắp đồng thời các thanh xà gồ và thanh giằng để ổn định khung dầm .
Sau khi cố định xong dầm mái bằng xà gồ và thanh giằng mới được tháo dây móc
cẩu.

5. Lắp xà gồ, thanh giằng
- Trình tự lắp ghép kết cấu mái yêu cầu phải lắp một số hoặc toàn bộ các thanh xà

gồ và thanh giằng ngay sau khi lắp xong dầm mái.
Dùng những giá cẩu nhẹ, dễ mang để lắp các thanh xà gồ. giá cẩu này làm bằng
một đoạn thép hay bằng thép hình nhẹ, được trang bị ở đầu trên ròng rọc còn đầu
dưới cố định bằng bu lông vào bề mặt dầm mái.
- Mỗi lần lắp xong một thanh xà gồ công nhân lại tháo và chuyển giá cẩu đó sang vị
trí khác.
6. Công tác lợp tôn
6.1.
Kéo tôn lên lợp mái
- Đặt từng tấm tôn vào ống trượt, giữ nhờ các móc sắt 6mm trượt trên cáp.
- Mỗi công nhân đứng ở mỗi ống néo trên kèo sẽ dùng dây thừng kéo ống trượt
chạy lên mái mang theo tấm tôn lợp.
- Sau khi lợp tôn đến kèo, dùng thủ công chuyển vào đặt trên xà gồ mái.
- Khi kéo đủ tôn lợp gian đầu tiên, tổ lắp đặt sẽ bắt đầu công tác lợp tôn.
6.2.
Lợp tôn
-

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221


Trang 22


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

-

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Lắp đặt hệ thống dây cáp an toàn trên mái.
Chuẩn bị hê thống điện thi công
Chuẩn bị hệ dàn giáo thi công, phải lắp ít nhất 1 bộ dàn giáo leo lên mái ở đầu hồi,
phục vụ lên xuống mái hàng ngày.
Lắp đặt tấm lợp đầu tiên, điều chỉnh sao cho khoảng lú vào máng xối rìa đều nhau.
Lắp đặt toàn bộ tôn lợp mái.
Kiểm tra thường xuyên để các tấm tôn lợp đã được canh thẳng theo rìa máng xối.

7. Lắp đặt xà gồ vách – TÔn vách – Máng xối - Ống xối và phụ kiện
- Chuẩn bị hệ thống dàn giáo thi công:

-

-

+ Hệ dàn giáo thi công phải bố trí cách ngoài xà xà gồ vách một khoảng 300mm.
Mọi vật tư sẽ được chuyển lên theo khoảng trống này.
+ Có thể cho phép thi công lợp tôn vách bằng thang dây khi đã qua kiểm tra an
toàn về các vị trí liên kết cố định.
+ Công nhân móc trực tiếp dây thắt lưng an toàn vào dàn giáo này hoặc hệ thống
thang dây.

Lắp đặt xà gồ vách, chống xà gồ giữa các cột khung
+ Thiết bị nâng xà gồ: dây thừng có móc khóa an toàn.
+ Thiết bị vặn: cờ lê ống tuýp, lực xiết vừa phải.
Lắp đặt toàn bộ tôn vách
+ Kéo tôn vách bằng dây thừng buộc vào tôn
Lắp đặt máng xối, lá thông gió, diềm…v.v
+ Thiết bị vặn: sung bắn vít.
PHẦN II
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG LẮP GHÉP

Khi thi công lắp ghép, do toàn bộ cấu kiện đã đướcản xuất tại nhà máy nên tải trọng
nặng và cồng kềnh, lại phải lắp dựng ở trên cao, do đó cần lưu ý đến những biện pháp
an toàn lao động đặc biệt kỹ lưỡng hơn khi thi công những cấu kiện đỡ tại chỗ.
1. ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN:
- Những công nhân thi công lắp ghép phải có sức khoẻ tốt, tâm lý vững vàng khong
sợ hãi, chóng mặt, nhức đầu khi làm việc trên cao, phải được kiểm tra sức khoẻ
định kỳ.
- Khi giao nhiệm vụ mới ở trên cao cho công nhân,cán bộ kỹ thuật phải phổ biến
các biện pháp an toàn thật chu đáo cho họ.
- Cần cung cấp cho công nhân làm việc ở trên cao những trang thiết bị quần áo làm
việc riêng, gọn gàng,giày không trơn, găng tay dây lưng an toàn. những dây lưng
xích an toàn phải chịu được lực tĩnh tới 300kg.
- Nghiêm cấm việc móc dây an toàn vào những kết cấu chưa liên kết chắc chắn,
không ổn định.
- Tuyệt đối không đứng dưới cấu kiện đang cẩu lắp.
- Thợ lắp đứng đón cấu kiện phải ở ngoài bán kính quay.
- Nghiêm cấm công nhân đứng trên các cấu kiện đang cẩu lắp.

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221


Trang 23


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

-

-

-

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Các móc cẩu nên có lắp an toàn để dây cẩu không tuột khỏi móc. Không được kéo
ngang vật từ đầu cần cẩu bằng cách quánh dây hoặc quay tay cần vì như vậy có
thể làm đổ cần trục.
Phải thường xuyên theo dõi, sữa chũa cá sàn công tác.
nghiêm cấm việc đi lại trên cánh thượng của dàn vì kèo, dầm và các thanh giằng.
Chỉ được phép đi lại trên cánh hạ của dàn khi dây cáp đã đưa cấu kiện vào thẳng
vị trí cao trên 1m.
Trong quá trình làm việc nếu co gió trên cấp 5 thì phải ngừng ngay công tác lắp
ghép một cách đòng bộ cho tất vả các cấu khâu

2. ĐÓI VỚI CẦN TRỤC:
- Đường di chuyển của cần trục phải được tính toán: cách mepshoos móng theo
những yêu cầu quy định, không va chạm vào những cấu kiện lắp dựng trước đó,
cũng như va chạm giữa tay cần của cần trục và cấu kiện.
- Cần trục cần phải đảm bảo được tính tại vị trí đứng thao tác và trong qua trình di
chuyển.
- Phải chú ý công tác chống sét cho cần trục khi công vào mùa mưa.

- Các móc cẩu phải có nắp an toàn trong quá trình làm việc.
- Không được đeo vật vào đầu cần trong thời gian nghỉ giải lao.
- Chỉ được phép tháo dỡ móc cẩu ra khỏi cấu kiện khi cấu kiện đã cố định tạm, độ
ổn định của cấu kiện được đảm bảo, cũng như chỉ được phép neo vào các bộ phận
lắp ghép khi có ý kiến của thiết kế.
- khi cấu kiện được treo cẩu lên cao 0.5m phải dừng lại ít nhất 1-2 phút để kiểm tra
an toàn của móc neo.
3. CÁC YÊU CÀU KHÁC:
- Các đường đi qua lại khu vực đang tiến hành lắp ghép phải được ngăn cách: ban
ngày phải cắm biển cấm đi lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ báo hiệu (hoặc phải có
người bảo vệ).
- Đường dây điện không được chạy qua khu vực đang tiến hành lắp ghép, nếu
không tránh được thì dây bắt buộc phải đi ngầm.
- Phải đảm bảo công tác an toàn cho công tác hàn các mối nối có sử dụng liên kết
hàn (đề phòng chập điện, đề phòng cháy nổ, điện giật).
- Cần có biện pháp chống sét tạm thời cho công trình lắp ghép trên cao. Biện pháp
dùng phổ biến nhât là dùng dây dẫm tạm, cột thu lôi bằng kim loại nối đất tốt.
- Cần có biện pháp chông sét an toàn cho công trinh.
- Đối với nhà công nghiệp nhiều tầng, các chỗ hỡ trên sàn tầng phải được che đậy
bằng ván cứng rồi đựng hàng rào bảo vệ xung quanh.
- Xung quanh công trình đang thi công phải có hàng rào ngăn cách, kể cả xung
quanh khu vực cầu thang, những nơi co chỗ cữa cũng phải có hàng rào bảo hiểm.
- Những cầu sàn công tác để thi công các mối nối đó phỉa chắc chắn, liên kết vững
vàng, phỉa có hàng rào tay vịnh cao qua 1m. Khe hở giữa mép trong của sàn tới
cấu kiện không được vượt qua 10cm.
S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

Trang 24



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

S.V.T.H NGUYỄN MINH HOÀNG – 15051221

G.V.H.D: ThS. LƯU VĂN QUANG

Trang 25


×