Tải bản đầy đủ (.doc) (456 trang)

tổng hợp các bài thuốc nam chữa bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 456 trang )

Tập một
Những điều cần biết về ăn uống và bệnh tật
.

Phần một:
ăn uống là cách phòng, chữa bệnh hay
nhất

ăn uống là một nhu cầu cấp bách hàng ngày của đời sống. ăn uống
lại là cơ sở của sức khoẻ. ăn uống theo đúng yêu cầu dinh dỡng thì thể lực
và trí lực phát triển tốt, giúp nhiều gia đình đạt đợc ớc muốn là con cái khoẻ
mạnh, thông minh, học giỏi, lớn lên có công ăn, việc làm và sống một cuộc
đời hạnh phúc. ăn uống trở thành một yếu tố tạo ra nguồn nhân lực có
chất lợng, giúp bảo tồn tinh hoa nòi giống và xã hội phát triển. Muốn vậy,
từng ngời cần có hiểu biết về dinh dỡng.

Chơng một:
Những căn bệnh nan y do ăn uống gây nên
I- ăn uống do thiếu chất cũng gây nên bệnh:
bệnh scorbut (chảy máu lợi ) :

Bnh Scorbut vụ cựng nguy him do thiu Vi ta min C. Tỡnh trng bnh nhõn
khng khip: Hm rng chy mỏu v rng, mỏu chy hu mụn, phi sng m,
cỏc xng bin dng, ngc dụ ra phớa trc, gự vo ct sng, tay cong, chõn vũng
king, khung chu hp. cỏc bin dng ny lm gim chiu cao tr em, hn ch
chc nng hụ hp v nh hng xu n vic sinh sau ny i vi tr em gỏi.
bệnh còi xơng:

Phn ln tr em nghốo thiu sinh t D v do mt quõn bỡnh gia Can xi v
Pht pho ca thc n.
chứng loãng xơng :



Do thiu can xi lm mt cng cỏp v bn vng khung xng - thng hay
gp ph n cú mang hay nhng ngi cao tui.
bệnh khô mắt:

1


Bệnh về mắt có thể dẫn tới mù lòa do thiếu sinh tố A hay Catotene B.
bÖnh biÕu cæ :

Người mắc bệnh này dù hình thức bướu cổ đơn thuần, cũng rất có hại cho
bản thân, gia đình và xã hội. Nguyên nhân chính do thiếu Iốt. Khi phụ nữ bị bướu
cổ có thể để lại hậu quả lâu dài cho con cái; đứa trẻ sinh ra dễ khiếm khuyết về trí
tuệ, thể chất, nếu thiếu Iốt nặng thì đứa trẻ bị đần độn, câm điếc trong chứng lún
tuyến giáp. Để ngăn chặn bệnh bướu cổ hãy dùng muối Iốt.
bÖnh thiÕu m¸u:

Do thức ăn thiếu chất sắt hoặc do cơ thể bị bệnh..v.v..
II- ¨n uèng do thõa chÊt còng g©y nªn bÖnh:
bÖnh tim m¹ch :

Tên gọi chung để chỉ những bệnh chủ yếu:
- Bệnh cao huyết áp.
- Bệnh xơ vữa động mạch (ngoài ra còn các bệnh: Van tim thấp, bệnh suy tim
mãn).
1- Bệnh cao huyết áp:
Là căn bệnh phổ biến trên thế giới, nhất là các nước phát triển. Bệnh cao
huyết áp thường gặp ở những người trên 40 tuổi, ở tuổi đó, số người mắc gấp 10
lần số người ở lứa tuổi 40.

Những người cao huyết áp không chỉ xảy ra ở những người có tuổi mà còn
gặp ở những người thanh niên.
2- Bệnh sơ vữa động mạch:
Bệnh cao huyết áp là nguyên nhân chủ yếu đưa tới việc xơ cứng động mạch
nhỏ. Nếu cao huyết áp lâu ngày thì sẽ xuất hiện hai hiện tượng cứng động mạch
sưng phù xơ cứng và các động mạch nhỏ cũng trở nên xơ cứng, đường lưu thông
máu gặp nhiều khó khăn nên các cơ quan như não, tim và thận hoạt động yếu đi,
từ đó xuất hiện tai biến não, suy tim và suy thận.
Tai biến nhồi máu cơ tim không phải chỉ do bệnh cao huyết áp gây ra, mà
thường do sơ vữa động mạch. Nguyên nhân là do ăn uống vô độ gây ra. Tử vong
do bệnh tim mạch gây ra gấp 3 lần do bệnh ung thư và chiếm 52% nguyên nhân
của mọi tử vong.
bÖnh ung th :

Các loại ung thư phổ biến là: Ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư phổi,
ung thư tuyến tiền liệt, ung thư dạ dày, ung thư vòm họng và ung thư đường hô
hấp, ung thư gan, ung thư da và ung thư dương vật.
2


Cỏc bnh ung th do hỳt thuc lỏ gm: Ung th phi, ung th ming, ung th
yt hu, ung th thanh qun, ung th thc qun, ung th bng quang, ung th ty
tng.

Chơng hai: Những tác nhân gây nên bệnh.
Có ba yếu tố chính gây nên bệnh:
. n ung tha nhiu cht giu nng lng, ung nhiu ru, hỳt thuc lỏ
quỏ mc.
. Thiu cht Carbohydratte (cht s) phc hp trong ba n.
. t vn ng c bp, lm vic cng thng thn kinh.

I- ăn uống nhiều, thừa chất,
uống rợu, hút thuốc lá quá mức:

Nhng ngi phi chu nhng hu qu do cn bnh him nghốo gõy nờn, m
theo ỏnh giỏ ca cỏc nh dinh dng hc, l vỡ h ó mc phi mt trong 5 sai
lm sau hoc coi thng v nguyờn nhõn n ung:
- Sai lm th nht: Khu phn n hng ngy quỏ nhiu thc n giu m,
nht l tht, m ỏng ra, h ch cn n t 15 n 20 % ca khu phn n hng ngy,
v cú th thay th bng cỏ, trng, sa.. hai, ba ln trong tun.
- Sai lm th hai: Hng ngy n quỏ nhiu ng v m (trờn mc t 35 n
50 gr m hoc ng/ ngy). Nhng ngi ó ngoi 45 tui, n trờn 200 gr ng/
ngy s giỳp cho vic tng hp ra Cholesterol v m cú hi cho sc kho; nhng
ngi n thiu cht m s d xy ra mt mi, cng thng thn kinh, lon th.. v tt
c c th s nhn nheo. Nhng thc n hng ngy cú quỏ nhiu m ng vt s
dn ti cỏc bnh v tim mch, v tin lit tuyn, ung th rut gi, ung th vỳ.
- Sai lm th ba: Mc tiờu th hng ngy cho mi khu phn n quỏ ớt v sa
v cỏc sn phm v sa, mún n rt cn thit cho vic quõn bỡnh khu phn vỡ cỏc
sn phm ny cung cp Can xi cho c th d hp th.
- Sai lm th t : Hng ngy khu phn n rt thiu rau, qu tui cung cp
cho c th nhng th cn thit nh cht x, mui khoỏng v sinh t C.
- Sai lm th nm: Tiờu th quỏ mc nhng thc phm cụng nghip thay th
cỏc thc phm thiờn nhiờn.
- Sai lm th sỏu: Hng ngy ung quỏ nhiu ru s l tỏc nhõn gõy bnh
(chi tit nờu trang 191 trong tp ti liu ny).
- Sai lm th by: Hỳt thuc lỏ lõu ngy cng l tỏc nhõn gõy ra cỏc bnh:
ung th phi, ung th ming, ung th yt hu, ung th thanh qun, ung th thc
qun, ung th bng quang, ung th ty tng. Hỳt thuc lỏ cũn nh hng ti bnh
3



tim mch, huyt ỏp, lm tng Cholesterol. Thuc lỏ cũn lm nhim c giỏn tip
cho ngi khụng hỳt thuc sng chung nh lm cho tr em d b viờm mi, ph n
cú chng hỳt thuc lỏ cú nguy c b ung th phi gp ụi nhng ngi n b cú
chng khụng hỳt thuc lỏ.
II- phòng chống thiếu chất sơ trong các bữa ăn:

Ngun ch yu ca cỏc thc n cú cht s nh ng cc, rau, hoa qu. Cht s
cú tỏc dng lm mt s tit ớt A xit hn, lm tng khi lng cht thi, y nhanh
quỏ trỡnh tiờu hoỏ thc n cú ớch, cng cú ngha lm gim thi gian tỏc ng cú hi
ca nhng cht nguy him trờn thnh rut. Nú cũn cú tỏc dng lm gim lng
Cholesterol, lm tng cm giỏc úi; lm gim nguy c b s cng ng mch hay
thiu mỏu cc b v cũn cú tỏc dng vi nhng ngi b mc cỏc bnh: ỏi
ng, viờm li, tỏo bún. S lng cht s hp lý l: 37gr/ngi/ngy. Nu ba
n hng ngy thiu cht s rt d mc cỏc bnh món tớnh c bit l bnh tim, do
mch vnh, bnh mch mỏu nóo, cỏc bnh ung th, bnh ỏi ng, si mt.
III- cần thờng xuyên vận động cơ bắp:

t vn ng c bp s lm nh hng n: H tim mch; c xng; gõn v
cỏc mụ lờn kt; b xng; cỏc khp; cỏc chc nng chuyn hoỏ; chc nng tõm lý.
Nu ngi nng vn ng c bp thỡ cú th gim cỏc hu qu ca tui cao v
cỏc bnh món tớnh ca tim, phi, c bp v huyt ỏp; tng kh nng d tr cho
gng sc; tng kh nng bn b, gim mt mi. Tuy nhiờn, vic vn ng phi
ỳng phng phỏp mi cú hiu qu cao v sc kho.

Chơng ba: Những điêù cần biết về ăn, uống
hợp lý để phòng, chữa các loại bệnh.
I. ngũ vị và sức khoẻ:

Ng v gm chua, ngt, ng, cay, mn. Nu trong ba n ung hng ngy,
bn cú mt cỏch dựng nú theo ỳng liu lng, thỡ rt cú li cho sc kho, lm bn

vui v, sng lõu hn.
- V ngt do ng sinh ra. ng l ngun nhit lng ch yu ca c th
con ngi. V ngt cú tỏc dng bi b khớ huyt, gii c, lm gim cng thng
ca c bp.
- V chua do A xit hu c sinh ra. V chua cú tỏc dng kớch thớch s thốm n,
lm khe tỡ v, tng sc mnh cho gan, nõng cao kh nng hp th Phụt pho v
Can xi.
- V ng ch yu do kim hu c trong n sinh ra. V ng cú tỏc dng
li tiu, iu tit gan, mt.
- V cay ch yu do kim t sinh ra. V cay cú tỏc dng kớch thớch s co búp
ca d dy, tng cng s bi tit ca dch tiờu hoỏ, tng cng hot tớnh ca cht
dung mụi tinh bt, lm tng s tun hon ca huyt dch v trao i cht trong c
th. Nú cng cú tỏc dng ỏnh giú, gii lnh, th gión gõn ct v lu thụng mỏu.
4


- V mn ch yu sinh ra t mui n. Mui n l ngun Natri v Clo ch
yu cung cp cho c th ngi. V mn cú th gi c cõn bng ỏp lc thm thu
gia huyt dch v t bo, iu tit quỏ trỡnh trao i mui nc. Khi b th t
nng hay b mt nc nguy kch, cú th ung mt lng nc mui nht, s ngn
nga c hin tng tht thoỏt ln cho cỏc nguyờn t vi lng trong c th.
II. đặc tính hàn nhiệt của đồ ăn:

- Vi cỏc ch phm t ng cc v u: Tớnh núng cú bt mỡ, du u, gim.
Tớnh ụn ho cú go np, go t, u en, u vng. Tớnh hn cú u xanh, u ph,
u tng.
- Vi cỏc loi rau da: Tớnh núng cú gng sng, hnh tõy, ti, rau h, ht ci,
c rt. Tớnh ụn ho cú bớ ngụ, c kiu, bu. Tớnh hn cú rau dn, rau ci, da
chut, da hu, mng. Khoai lang, c, da hng.
- Vi cỏc loi qu: Tớnh núng cú nhón, i tỏo, ht sen, nho, u ., trỏm, ụ

mai, mn, quýt, o, vi. Tớnh ụn ho cú thanh mai, qu sn tr . Tớnh hn cú lờ,
ngú sen, hng, cam.
Nu bn thy c th b cỏc chng sau: Phỏt núng vo bui chiu, chõn tay
núng, mm ming khụ, li núng, tiu tin thy cú nc vng v dt, i tin khú,
mt ng, ra m hụi trm, thỡ khụng c n cỏc n cú tớnh núng, m nờn n cỏc
n cú tớnh hn.
Nu bn thy c th b cỏc chng sau: S lnh, t chi luụn lnh ngt, mm
ming nht, khụng thy khỏt, t ra m hụi, i tin lng tt, thỡ khụng c n
cỏc n cú tớnh hn, m nờn n cỏc n cú tớnh núng.
II. thức ăn và n ớc uống phù hợp trong mỗi ngày:

1234567-

Mt c ti chng ung th.
Mt qu c chua chng tng huyt ỏp.
Mt lỏt gng chng viờm nhim.
Mt c khoai tõy chng x va ng mch.
Mt qu trng hoc mt ớt tht nc chng suy dinh dng.
Mt n hai lớt nc/ ngy.
Mt qu chui lm phn chn tinh thn, gim bt lo õu, gim bộo.
IV. thức ăn phù hợp trong từng mùa:

Mựa xuõn: Chn ly gan ln, rau h bi b.
Mựa hố: n ung thanh nhit, sinh tõn dch chn cỏc thc n hng mỏt, chỏo
xanh, chỏo lỏ sen.
Mựa thu: n mún bỏnh hng, mc nh trng.
Mựa ụng: Ly tng thn lm chớnh, n ung phi b thn, an dng nh tht
dờ, tht chú.
Thc phm cú 4 tớnh: Hn (lnh); ụn (m); nhit (núng); lng (mỏt). Thc
phm cú tớnh hn, lng nh : Da hu, c ci, mp ng ; cú tớnh ụn, nhit

nh: Hnh, gng, h, ti, tht dờ.
5


V. thøc ¨n phï hîp theo tõng nhãm m¸u.

- Nhóm máu A: Tính cách là người có nhóm máu A có hướng tự kiểm soát
tốt, hợp tác, thông minh, đa cảm, nhạy cảm và có tính sáng tạo, yêu thích thể thao,
có hệ tiêu hóa không được tốt. Người có nhóm máu A dễ bị Stress, và có nguy cơ
bị tim và ung thư cao hơn người có nhóm máu khác.

Nªn ¨n :
Các loại rau củ (cà rốt, su hào..), các loại hạt nảy mầm (giá), khoai tây, vừng,
đậu, hoa quả khô và nhiều đường, dầu ăn. Nên tập các môn thể dục như: Yoga,
luyện thở sâu và ngồi thiền. Các môn thể dục mạnh mỗi tuần chỉ tập khoảng hai
lần, nếu thấy mệt thì phải nghỉ tập ngay.

Nªn tr¸nh:
Ăn thịt cá, các sản phẩm của sữa, đường, hoa quả và rau có chứa A xit (cà
chua, cam, chanh, rau cải..). Tránh môi trưòng quá nóng hoặc quá lạnh, không nên
xem phim bạo lực; không nên kìm chế quá mức.
- Nhóm máu B: Người có nhóm máu B có điểm tương đồng với người có
nhóm máu A là sự mất cân bằng lượng Cortisol. Người này thích sống và làm việc
theo quy tắc logic nhưng đơn diệu. Theo họ, ăn uống chỉ để tồn tại, không phải là
thú vui. Người thuộc nhóm này dễ bị dư thừa trọng lượng.

Nªn ¨n :
Rau tươi, các loại đậu, lạc, các loại hạt, cá nước lạnh, chất bột, rau quả có
chứa A xit. Chú trọng bổ sung thêm các sinh tố B, kẽm, Vitamin C, và các A xit
amino.


Nªn tr¸nh:
Ăn mỡ chín, rượu, thịt, tôm cua, các món ăn có nước sốt và chất đường. Nên
tránh các môn thể dục có cường độ cao. Chỉ nên thực hiện những hoạt động đòi
hỏi tập trung tư tưởng.
- Nhóm máu O: Tính cách là người bạo dạn, thích hướng ngoại, phiêu liêu,
có nhiều quan hệ bạn bè nên thường ăn uống qúa nhiều. Nhưng dễ phát triển giận
dữ, hiếu động thái quá. Về mặt sinh học, người có nhóm máu O có hệ thống tiêu
hoá và miễn dịch tốt, thúc đẩy sức khoẻ và sức chịu đựng của cơ thể, và có khả
năng kháng ung thư tự nhiên cao. Tuy nhiên, người có nhóm máu O dễ bị các vấn
đề dạ dày và viêm sưng.

Nªn ¨n :
Trứng, rau xanh, hoa quả có chứa A xit, đường, sữa đặc, pa tê, pho mat.

Nªn tr¸nh:
Ăn thịt, cá, cua, hoa quả khô và rượu, Cà phê vì những đồ uống này thúc đẩy
sản sinh ra Adrenaline và Noradrennaline lên mức có hại. Không nên bỏ bữa vì
thiếu hụt dinh dưỡng là nguyên nhân gây căng thẳng.
6


Ngi cú nhúm mỏu O cn luyn tp thng xuyờn, hot ng th cht
cng mnh cng giỳp cho cõn bng xỳc cm. Cỏc mụn th thao phự hp l:
Tp t, chy, p xe p.
- Nhúm mỏu AB: Ngi cú nhúm mỏu AB rt him, ch chim khong t 2 5% dõn s. V th cht, ngi cú nhúm mỏu AB cú im ging vi ngi cú nhúm
mỏu A v ging vi ngi cú nhúm mỏu B v tinh thn . Tớnh cỏch l ngi hay
thay i, ri bn n khi ó quỏ no, b thu hỳt bi cỏc mún n giu cht m, khụng
thớch n cỏc cht bt. Khi b sc ộp, ngi cú nhúm mỏu AB cú thiờn hng d sa
vo ru v C phờ hn l luyn tp.


Nên ăn:
Tht, cỏ, hi sn, u ti, rau, cỏc loi ht v hoa qu cú cha a xit, thc n
trn gim cựng mt lng va phi trng, tht cú mu hng, sa chua. Cn b
sung cỏc sinh t B, v cỏc cht dinh dng chng ễ xy hoỏ giỳp ci thin kh
nng i phú vi Stress .

Nên tránh:
n cỏc loi rau mu trng (ci trng, sỳp l, c ci..). Khụng n tht g. Hn
ch ru, c phờ ngn nga sn sinh ra quỏ nhiu Adrenaine. Cn kt hp gia
luyn tp cú cng mnh v luyn tp cú ũi hi tp trung.
VI. Chế độ ăn theo tính cách :

Ngi ta cú th thụng qua s thay i cỏc cht trong n ung iu chnh,
b sung, hon thin tớnh cỏch c th nh sau:
- Nhng ngi tỡnh cm khụng n nh, tht thng, phn nhiu trong
quỏ trỡnh phỏt trin ln lờn thiu Can xi: Nhng ngi ny nờn n cỏc mún giu
can xi nh sa bũ, vng, nc hoa qu v rau xanh. ng thi cũn phi n cỏc
thc n giu Phosphorus nh : u tng, lc, khoai tõy, v lũng trng g.
- Nhng ngi hay núi li nhi sut ngy, rt cú th do i nóo thiu sinh
t B: Nu mm tiu mch vi sa chua (Yeast), hng ngy n sa bũ, mt ong,
s rt tt.
- Nhng ngi hay cỏu gt, cú th do thiu Can xi món tớnh: Tt nht l n
hi sn nh: Tụm, cua, cỏ, sũ, hn. Nu thiu c sinh t B, thỡ tớnh tỡnh li hay ni
khựng, thụ bo, núng ny; phi n nhiu thc n nh: Go, mỡ, bỳn ph.
- Nhng ngi lm vic thiu kiờn trỡ bn b, cú th thiu VitaminA v C,
hoc cú th do n nhiu cht chua: Nhng ngi ny phi n ớt tht, n nhiu t,
cỏ kho, mng khụ, c ci so v cỏc loi rau, qu.
- Nhng ngi ngi giao tip: nờn n nhiu hoa qu hoc ung nhiu nc
hoa qu v ng mt, ngoi ra phi hn ch ung ru.

VII. Chế độ ăn cho từng lứa tuổi :
1. Trẻ em dới một tuổi:

7


- Tr s sinh n 5 thỏng tui: Tt nht l sa m. Nu khụng thỡ dựng
sa bũ ti un vi 10 % ng hoc sa hp cú ng hay sa hp.
- T 5 thỏng n 8 thỏng tui: Cho n nhiu ba v nờn cho tr ung nc
hoa qu ti: Cam, chanh, hay c chua ; mi u cho vi git sau cho ung bng
thỡa c phờ.
- T 9 thỏng n 12 thỏng tui: Ngi ta thng cho n bn ba. Bui sỏng
nờn n sa v n bt. Bui tra nờn n khoai tõy nghin nỏt vi mt chỳt rau xanh
hay c rt hay mt lũng trng g (mi tun cho khong hai qu) hoc nc tht
bm xong ninh. Cú th thay i ba ny bng ninh tht cỏ ly nc. Sau ú trỏng
ming bng chui hoc nc hoa qu. Ba chiu cho ung sa. Ba ti cho n bt
vi rau nghin lc nc.
2. Trẻ em trên 12 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi :

Tr em cn n bn ba trong mt ngy. Ch cho cỏc chỏu phi di do,
luụn thay i, cõn bng, n gin v u n (ba n ph nờn cú sa cú Can
xi giỳp xng phỏt trin bỡnh thng; ba n chớnh phi cú tht, cỏ, trng cú
Protein giỳp cho vic phỏt trin bỡnh thng ca tr; Cú rau xanh tr cú
Vitamin...). Trỏng ming bng hoa qu l tt nht. ung nờn dựng nc hoa
qu ti.
3. Trẻ em trên 24 tháng tuổi đến tuổi dậy thì :

Cỏch n tng dn lờn bng ngi ln, ngy phi bn ba mi . Ba n ph
nờn cú sa cú Can xi giỳp xng phỏt trin bỡnh thng; Ba n chớnh phi
cú tht, cỏ, trng, gan, úc cú Protein giỳp cho vic phỏt trin bỡnh thng ca

tr; Cú rau xanh tr cú Vitamin....
Trỏng ming bng hoa qu l tt nht. ung nờn dựng nc hoa qu ti
hay nc khoỏng. Tuyt i khụng c ung ru v n nhiu bỏnh, ko, ng
v cỏc mún n ngt.
4. tuổi thiếu niên:

L nhng nm thỏng phõn chia tui dy thỡ v tui trng thnh. ú l giai
on cn mt ch n ung di do ỏp ng c cỏc nhu cu ca c th.
Ch n phi giu cht Can xi giỳp xng phỏt trin bỡnh thng; ba n chớnh
phi cú tht, cỏ, trng, gan, úc cú Protein giỳp cho vic phỏt trin bỡnh
thng ca tr; cú rau xanh v qu tr cú Vitamin. Mc n hng ngy phi
cung cp t 3000 n 3500 Calo v cú th hn tu theo tng trng hp.
5. tuổi tr ởng thành

Ch n phi giu cht Can xi giỳp xng phỏt trin bỡnh thng; Ba n
chớnh tht, cỏ t 150 n 200 gr/ ngy; Trng 1 hay 2 qu / ngy; Gan, úc 2 ln /
tun ; cht bt v ng n theo khu v cú Protein giỳp cho vic phỏt trin
bỡnh thng. Rau qu n khụng hn ch khụng b thiu ht v Vitamin. Khụng
nờn lm dng ru hoc bia nhng trong ba n.
6. ngời cao tuổi :

Cn c c im sinh lý ca ngi gi, nguyờn tc n ung khụng ngoi ly
b ng tng iu ho õm dng lm chớnh.Trong thc n nờn quan tõm n dinh
8


dng n nhiu loi u v cỏc ch phm ca nú, cỏ, tht nc, khụng nờn n b
quỏ, thc n nờn a dng. Ngi gi t v yu kộm nờn n du thc vt, cỏc loi hoa
qu. n cht d tiờu hoỏ, ng thi gi quy lut n ung.
Kiờng nhng thc n bộo, ngt, m, nng nhiu m. ngi gi vn tiờu

hoỏ kộm, cng lm cho tiờu hoỏ khụng tt. Nhng th ngon giũn, ru nng, tht
bộo ngon ming nhng d gõy bnh tt.
Cm nghin cỏc cht kớch thớch, n ung phi nhiu dng thc phm loi
no cng n mt ớt, khụng nờn n lch mt mún. Vỡ thc phm u cú cỏc cht
ng, cỏc sinh t, cỏc nguyờn t vi lng, cho nờn thc phm ngi gi phi a
dng, m bo cõn bng dinh dng a vo c th cỏc loi nguyờn t cn
thit, cú li cho sc kho. Ngoi ra khụng nờn n cỏc th : Mn, chua, cay. n
chua quỏ t khớ b lit. n mn quỏ tõm khớ b c ch. n cay quỏ hi tinh thn.
Cm n ung vụ . n ung phi ỳng mc, cú quy lut vỡ sc tiờu hoỏ
gim sỳt, n ung vụ khụng nhng lm iu khụng tt, nờn phi n ung cú
chng mc, cú quy lut, nờn n ớt, n nhiu ba, n khụng no quỏ, phi ỳng gi,
ỳng s lng, n nhai k, nhai chm, úi mi n, n khụng lnh khụng núng.
Khụng n mn quỏ, n ung thanh m. n mn quỏ hi ct khớ, c bp tõm
khớ b dit cho nờn phi thanh m ngha l ớt mui, nu nng di dng canh
hp, luc, hm, chỏo, ớt so rỏn.
Trong bo dng thuyt núi Ngi t trung niờn thn suy. Kiờng n so
rỏn, nng, ru, gim, bó mm, n m bc cng nuụi cỏc tng, n nhiu
loi rau qu s giỳp sung hoỏ cỏc v.
Cm ru, thuc, nghin nhng th ú khụng tt n s suy lóo.
7. mời bốn điều ngời phụ nữ
cần biết khi ăn uống hàng ngày:

1- n sỏng, cho c phờ vo sa thay vỡ cho sa vo C phờ: Mt cc sa ớt
bộo vo bui sỏng giỳp bn cung cp 30% nhu cu Can xi v 25 % nhu cu
VitaminD trong ngy. Thờm mt ớt C phờ vo sa giỳp bn tnh tỏo trong ngy.
2- Ung Vitamin tng hp vo mi bui sỏng: Giỳp b sung nhng thiu ht
Vi ta min trong ch n ung, mang li s khỏc bit thc s cho sc kho.
3- Ung hai cc nc trc ba n: iu ú giỳp bn c hai vic: Gi
nc v lm bn n ớt hn, ớt úi hn, gim c hp th thc phm v h tr
gim cõn.

4- B sung c chua vo thc n hng ngy: n ụng n nhiu c chua v
sn phm ca nú s ớt b ung th tuyn tin lit hn, vỡ c chua cú nhu cht
Lycopene, mt dng cht sc t cú tỏc dng ct gim nguy c ung th.
5- Trm th canh khụng hnh mt ngon: Hnh l mt trong nhng ngun
thc phm hng u giỳp bo v tim, bi hnh cú sc t Flavonoid tt cho tim.
6- Sau khi dựng n sn, ung hai cc nc: n sn cú cha nhiu
cht bộo v mui nat ri, cú th gõy hi cho tim. Bn khụng th lm gỡ nhiu vi
m mt khi ó n vo c th, nhng bn cú th xi b lng mui tha bng cỏch
ung nhiu nc sau ú.
9


7- Mỗi lần vào quán giải khát, gọi một cốc trà: Trong một cốc trà chứa
nhiều chất chống ô xy hóa cần thiết để chống ung thư, bệnh tim và nếp nhăn hơn
một bữa ăn cải xanh hoặc cà rốt.
8- Ăn một bữa nhẹ vào 15 giờ: Bổ sung chất dinh dưỡng giữa bữa ăn trưa và
bữa ăn tối, có thể loại bỏ mệt mỏi và giúp bạn không ăn quá nhiều do đói vào bữa
ăn tối. Một cốc sữa chua, một quả trứng (chín kỹ), một quả táo hay vài cái bánh
mỳ cùng với chai nước giải khát là đủ cho bữa nhẹ.
9- Ăn trái cây cả vỏ: Nếu bạn gọt bỏ vỏ quả táo, lê hay cà chua, tức là bạn đã
vứt đi những dưỡng chất thiết yếu và chất xơ. Dưới lớp vỏ trái cây chứa rất nhiều
sắc tố Flavonoid tốt cho tim.
10- Đặt chai nước vào tủ lạnh, khi cần có nước mát để uống: Mỗi người
cần uống 8 cốc nước (khoảng 2 lít) mỗi ngày. Nếu bạn muốn uống nước mát hãy
đặt chai nước vào tủ lạnh, khi cần để uống.
11- Ăn cá biển hai lần trong tuần: Cá biển nhất là cá hồi, rất giàu A xit béo
omega - 3, một dạng chất béo mà hầu hết các chuyên gia cho rằng chúng ta đều
thiếu. Omega - 3 giúp bảo vệ sức khoẻ của tim, nhất là những người bị chứng loạn
nhịp tim. Hai bữa cá biển trong một tuần sẽ cung cấp đủ nhu cầu A xit béo omega - 3.
12- Khi ăn cải cho thêm một chút dầu thực vật: Cải là nguồn thực vật giàu

Be ta - Carotene, một trong những chất chống ô xy hoá mạnh mà cơ thể con người
rất cần. Nhưng Beta - carotene là chất hoà tan với chất béo, điều đó có nghĩa là là
nó phải đi cùng với các phân tử chất béo để qua được thành ruột. Nếu không có
một chút chất béo để pha trộn, cơ thể không thể hấp thụ được nhiều Be ta Carotene.
13- Tối thiểu ba bữa rau mỗi ngày: Nếu phải chọn một thực phẩm bảo đảm
sức khoẻ tốt lâu dài, rau là một trong những lựa chọn. Do đó, nên ăn 3 bữa rau
trong ngày.
14- Dùng tráng miệng sau bữa ăn: ăn các đồ ăn như bánh, kẹo, kem ít chất
béo hay hoa quả sau bữa ăn báo hiệu cho não biết là bữa ăn đã kết thúc.
Không có những món này, bạn có thể chưa thoả mãn, dễ khiến cho bạn ăn thêm
sau đó, nhất là vào ban đêm.
Viii. Nh÷ng ®iÒu cÊm kþ trong ¨n uèng:

Những điều cấm kỵ trong ăn uống rất quan trọng: không phải thích ăn
uống thế nào cũng được cho thích khẩu. Người xưa để lại hàng trăm điều cấm kỵ.
Một số điều cần vận dụng ngày nay:
- Buổi tối không ăn no.
- Không ăn nhiều dầu mỡ.
- Ăn thực phẩm bị ám khói.
- Cấm ăn uống vô điều độ.
- Không ăn một cách miễn cưỡng.
- Không ăn thức ăn quá lạnh hoặc quá nóng.
- Không ăn quá mặn, quá ngọt, quá cay.
10


- Khi ăn phải nhai kỹ. Không nuốt chửng.
- Không ăn thịt, ăn cá cháy đen.
- Sào rán bằng dầu mỡ không nên quá lửa to, ăn thức ăn loại này có thể dẫn
tới ung thư dạ dày, bệnh máu trắng.

- Không ăn cơm bằng đũa sơn: Trong sơn có nhiều chất hoá học có hại cho
cơ thể, nhất là thành phần diêm tiêu, sau khi ngấm vào rồi sẽ cùng với chất ni tơ
hợp thành một chất á diêm tiêu rất mạnh có thể gây ung thư.
- Trên bàn phủ vải nhựa: Trong vải nhựa có nhiều độc tố, dụng cụ ăn
thường xuyên tiếp xúc với các loại độc tố này sẽ làm cho người ta bị trúng độc từ
từ.
- Ăn xong hút thuốc lá ngay rất có hại: ăn xong thì hệ tuần hoàn máu trong
đường ruột và dạ dày tăng nhanh, tăng cường nhu động, các mạch máu nhu ở mô
mao ruột dài ra. Trong thuốc lá có những chất độc dễ xâm nhập vào cơ thể, cho
nên độc hại càng tăng.
iX. Nh÷ng ®iÒu cÊm kþ
trong viÖc ¨n, uèng cña trÎ em:

1- Những thực vật không được ăn:
1.1. Không được uống chè đặc: Vì trong lá chè có một lượng lớn chất ta
nanh, có thể kết hợp với chất sắt ở trong thức ăn, hình thành ra một chất hoá hợp
không tan, ảnh hưởng tới việc hấp thụ chất sắt, rất dễ gây ra bệnh bần huyết, thiếu
chất sắt. Chất Moocphin trong chè có thể làm trẻ em hưng phấn quá độ, hồi hộp
không yên, ảnh hưởng tới giấc ngủ bình thường và làm tim đập nhanh hơn có hại
cho tim; còn làm kích thích cho vị toan phân tiết mà dẫn đến đầy bụng, làm chậm
nhu động củ ruột, dẫn đến bí đái. Cho nên trẻ em đang sốt không nên cho uống
nước chè đặc, càng không được dùng nước chè để uống thuốc viên.
Các chất kích thích như: Cà phê, rượu, ớt, hồ tiêu trẻ em cũng phải kiêng.
1.2. Không được ăn nhiều bỏng rang: Trong bỏng rang có rất nhiều chì. Trẻ
em ăn nhiều rất có hại cho sức khoẻ. Biểu hiện: Hồi hộp, biếng ăn, đầy bụng, bí
đái. Thường xuyên ăn bỏng còn dẫn đến giảm sút sức đề kháng.
1.3. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm họ đậu: Vì trong đậu đỗ có chứa một
chất có thể dẫn đến sưng tuyến giáp trạng phân tiết nhiều hơn, làm cho thiếu chất
tuyến tố giáp trạng trong cơ thể, dẫn đến sưng tuyến giáp trạng. Hơn nữa, chất Iôt
là nguyên liệu của tuyến giáp trạng, một số lớn tuyến tố giáp trạng hợp thành lại

dẫn đến thiếu chất Iốt trong trẻ em. Ngoài ra, các chất rau xanh như: Rau cải, dưa
muối có chứa nhiều chất Xen - luy - lô thì không nên cho trẻ em dưới 2 tuổi ăn.
1.4. Không nên ăn mỡ động vật: Bởi vì mỡ động vật chủ yếu là chất A xit mỡ
bão hoà. Trẻ em ăn nhiều mỡ động vật sẽ ảnh hưởng tới việc hấp thụ chất Can xi,
sẽ dẫn đến bệnh còi xương. Cho nên các loại mỡ động vật không nên cho trẻ em
ăn nhiều.
1.5. Không nên cho trẻ em uống những thứ quá mặn: Thành phần chủ yếu của
muối là Natri và Clo. Đối với trẻ em, nếu ăn, uống quá nhiều Natri sẽ gây ra nguy
hại là không chuyển hoá được. Mà tuổi càng nhỏ thì nguy hại càng lớn, vì công thận
chưa phát triển đầy đủ, chưa có khả năng đào thải chất Natri thừa trong máu, làm
11


cho lượng máu tăng lên, bị nở ra nhanh chóng, huyết quản ở vào trạng thái cao áp,
thế là huyết áp tăng, thêm gánh nặng cho buồng tim, do đó mà dẫn đến suy nhược
tâm lực có tinh chất xung huyết, ứ nước. Thực tế cho thấy người nào ăn quá mặn,
thì tỷ lệ mắc bệnh cao huyết áp, bệnh tim, bệnh trúng gió và công năng thận không
khoẻ và tỷ lệ tử vong cao hơn nhiều so với người ăn nhạt. Do đó chỉ bằng cách cho
trẻ em ăn thanh đạm, ăn vừa phải, không ăn mặn thì trẻ mới khoẻ mạnh.
1. 6. Trẻ em không được ăn quá nhiều những loại rau như ngó sen: Bởi vì trẻ
em không nhai được như người lớn, nên gây khó tiêu hoá thức ăn này, do đó mà
sinh ra đau bụng. Những thực phẩm như hành tây, củ cải sống thì không nên ăn
nhiều. Những thực phẩm có gai, có vỏ, có hạt phải chú ý kẻo trẻ làm những điều
bất ngờ.
1.7. Trẻ em không nên ăn cà chua xanh: Cà chua lúc còn xanh tức là chưa chín
cũng có độc tố như khoai tây nảy mầm, đều chứa sinh vật Glucôzit. ăn cà chua xanh
trong mồm cảm thấy chan chát, thậm chí có khi còn ngộ độc, không nên ăn. Khi
bụng đói mà ăn nhiều cà chua xanh càng bất lợi cho công năng của dạ dày.
2- Trẻ em không được bỏ bữa ăn sáng: Tế bào não của con người chỉ có thể
thu được năng lượng trong chất dinh dưỡng của đường. Sau một đêm không ăn, mà

sáng ra lại không ăn hoặc bữa sáng ăn quá ít, đường không thể đảm bảo cung ứng đủ
cho máu, thời gian kéo dài khiến người ta cảm thấy mệt mỏi, kệt sức, mắt hoa chóng
mặt, nhức đầu, xuất hiện hiện tượng tim đập mạnh, buồn nôn, ngất xỉu.. không còn
sinh lực dồi dào để học tập và công tác. Bữa ăn sáng nói chung thường là đường,
cháo, bánh, có điều kiện thì ăn trứng, sữa bò là những thức có nhiều chất đạm.
3- Bữa ăn sáng không nên chỉ thức ăn khô: Từ góc độ sinh lý mà xét, công
năng của đường tiêu hoá thường từ trạng thái nhưỡng chế ban đêm khôi phục đến
trạng thái hưng phấn, công năng của đường tiêu hoá kém, khẩu vị ăn không thấy
ngon. Nếu lúc này mà ăn thức ăn thiếu lượng nước thì không dễ tiêu hoá. Ngoài
ra, sau một đêm ngủ say, cơ thể con người vào trạng thái mất nước, trong tình
trạng cơ thể có nhiều chất chuyển hoá cần bài tiết ra ngoài, cần phải kịp thời bổ
sung một lượng nước nhất định, như ăn cháo, uống sữa đậu nành, sữa bò để bổ
sung cho tình trạng cơ thể.
Bữa ăn sáng mà ăn nhiều thức ăn có hàm lượng nước, còn có thể tăng thêm
phần hấp thu dịch cơ thể, mở rộng thành huyết quản, bổ sung lượng máu, tăng
nhanh tuần hoàn máu, khiến cho những chất chuyển hoá mới trong cơ thể nhanh
chóng được khôi phục đến trạng thái thịnh vượng.
4- Mùa hè nên ăn giấm: ăn giấm không những chỉ tăng thêm phong vị của
thức ăn, tăng thêm khẩu vị, những thành phần trong đó như A xit axitic, đường và
A xit xitic còn là những vật chất là nguồn sinh ra năng lượng mà cơ thể con người
cần thiết, và được cơ thể nhanh chóng hấp thụ. Cho nên mùa hè, ăn một chút giấm
sẽ có tác dụng giải trừ mệt nhọc và khôi phục thể lực.
Các vi trùng như vi trùng Salmôn, trực khuẩn ruột già, tụ cầu khuẩn hoá mủ,
vi khuẩn kiết lỵ gặp phải giấm thì nửa giờ sau sẽ chết hẳn. Cho nên, mùa hè dùng
giấm làm nộm và các loại thức ăn khác, vừa giúp cho khẩu vị được ngon hơn, lại
vừa có tác dụng diệt khuẩn trị bệnh.
12


Các món ăn như: Cá mắm, thịt muối, dưa muối vì trời nóng nên các vi khuẩn

sinh nở nhanh, chất á Axit nitric ở trong cơ thể sau khi chuyển hoá có thể chuyển
biến thành chất Axit amin là chất gây ung thư rất mạnh. ăn một chút giấm sẽ có tác
dụng phân giải chất muối Axitnitric này.
Người đang mắc bệnh cảm cúm, bệnh viêm họng uống mật ong pha một chút
giấm vừa phải, sẽ nhanh chóng khỏi bệnh.
Chính vì vậy, mùa hè hãy cho trẻ em ăn một ít giấm.
5- Không nên cho trẻ ăn nhiều quá, ăn no quá: Bộ máy tiêu hoá của trẻ
phát triển chưa đầy đủ, thường xuyên ăn nhiều, uống nhiều, ăn quá no, việc phân
tiết của dịch tiêu hoá cung không đủ cầu dễ gây ra các bệnh về đường tiêu hoá.
Hơn nữa, công năng của cơ quan tiêu hoá của trẻ chưa hoàn thiện, sự phân tiết vị
toan tương đối ít, nhu động ruột chậm chạp, cơ năng tiêu hoá yếu. Nếu được cho
ăn no quá, thức ăn lưu lại trong dạ dày và ruột, gây ra đau ngực, trướng bụng, ợ
chua cùng những kích thích không bình thường khác dẫn tới rối loạn tiêu hoá và
tiêu hoá không tốt, nghiêm trọng hơn còn có thể bị co thắt hệ thống tiêu hoá. Cho
nên các bậc phụ huynh nên cho trẻ em ăn uống hợp lý (ăn đều các thứ mà cơ thể
cần và không cho trẻ ăn no quá).
6- Không được ăn nhanh: Làm cho việc phân tiết nước bọt không đủ sẽ ảnh
hưởng đến tiêu hoá và việc hấp thụ các thành phần dinh dưỡng.
7- Không nên cho trẻ em ăn cơm chan: vì nước canh và cơm không được
nhai kỹ, mà đã trôi xuống bụng, trong thức ăn thiếu nước bọt và bị làm loãng dịch
vị, ảnh hưởng việc tiêu hoá của ruột và dạ dày.
8- Không cho trẻ em ăn uống những thứ linh tinh: Dễ làm cho trẻ em bị
mắc bệnh cận thị. Đại đa số người bị mắc bệnh cận thị thì trong tóc của người đó
thiếu hai nguyên tố Can xi và Crôm. Cơ thể người đủ hai nguyên tố đó thì dịch áp
trong mắt cũng bình thường và ngược lại, hàm lượng hai nguyên tố đó thấp hoặc
quá cao khiến cho mắt nhìn các vật khó khăn.
Trẻ em ăn nhiều các thứ linh tinh, trong cơ thể có nhiều đường sẽ làm cho việc
tích trữ Crôm giảm đi, chất VitaminB bị thất thoát, đồng thời còn làm tiêu hao một
phần chất kiềm và chất Can xi ở trong cơ thể. Do đó, mà ảnh hưởng tới thị lực. Cho
nên thức ăn cho trẻ để đề phòng thiếu chất Can xi và Crôm là: Các loại xương động

vật, tôm, cá, trứng, các loại sữa, các loại đậu, rau hẹ, củ cà rốt, hoa quả.
9- Không được vừa ăn vừa xem: Làm cho thức ăn không cảm thấy ngon, và
còn ảnh hưởng tới việc phân tiết dịch tiêu hoá, nếu kéo dài sẽ làm cho bộ máy tiêu
hoá trở nên xấu đi.
10- Không được vừa ăn vừa đi đi lại lại: Không những không văn minh, mà
còn rất mất vệ sinh, rất có hại cho cơ thể.
11- Không nên để cho trẻ em khảnh ăn: Vì cơ thể con người cần nhiều chất
dinh dưỡng muôn hình muôn vẻ. Nếu trẻ chỉ ăn một món hoặc một vài món ưa
thích thôi nếu kéo dài sẽ bị suy dinh dưỡng. Muốn đủ dinh dưỡng thì các bậc phụ
huynh cần quan tâm cho trẻ ăn đa dạng. Căn cứ vào nhu cầu của những chất dinh
dưỡng sản sinh ra, tỷ lệ phần trăm thích ứng trong tổng năng lượng là: Prôtêin 13 17 %, chất béo 30 - 35 %, chất đường 50 - 55%. Cho nên, những chất hoá hợp của
13


Prôtêin, mỡ và Vitamin đều là những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con
người. ăn kham, do chất dinh dưỡng phiến diện mà làm cho cơ thể không đạt đựợc
nhu cầu dinh dưỡng hợp lý, ảnh hưởng đến sức khoẻ của cơ thể, dẫn đến các loại
bệnh. Nhưng không phải ăn toàn chất, mà phải ăn uống khoa học, hợp lý, để cho
chất dinh dưỡng được tận dụng một cách nhiều nhất.
12- Không nên vừa ăn vừa cười: Thức ăn sẽ rất dễ trôi vào khí quản, dẫn
đến ho, sặc, nghẹn, nếu nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng đến tính mạng.
13- Không nên cho trẻ em ăn quà vặt: Kéo dài việc cho trẻ em ăn quà vặt
đến bữa trẻ không muốn ăn cơm, làm cho trẻ còi cọc, suy dinh dưỡng.
14- Tuyệt đối không bắt ép trẻ ăn cơm: Nếu kéo dài làm cho trẻ chán ăn, sợ
ăn nên ảnh hưởng đến tâm lý, sức khoẻ của trẻ. Gặp trường hợp trẻ biếng ăn, phải
tìm ra nguyên nhân để xử lý mới có tác dụng chứ không nên áp đặt ý muốn chủ
quan của người lớn mà ép các em phải ăn.
15- Trẻ em không nên ăn thực phẩm có mầu như: Kẹo màu, bánh Ga - tô,
các loại đồ uống lạnh và các loại đồ uống trong giấy mềm vì quá trình sản xuất
phải dùng phương pháp hoá học nên có chứa độc chất, ăn nhiều dễ gây ra ung thư

hoặc sinh ra sỏi. Cho nên các bậc phụ huynh không nên cho trẻ em ăn thực phẩm
có mầu.
16- Trẻ em không nên ăn nhiều thực phẩm đóng hộp : Bởi vì, bất cứ một
loại thực phẩm đóng hộp gì, muốn để được lâu, nhà sản xuất phải cho một lượng
thuốc nhất định như hương liệu, chất chống ôi thiu ... đối với người lớn thì những
chất này không ảnh hưởng nhiều nhưng trẻ em thì thì rất nguy hại, do cơ thể phát
triển chưa hoàn chỉnh, chức năng giải độc của gan chưa bằng người lớn nên rất
ảnh hưởng. Hơn nữa, thực phẩm đóng hộp chất dinh dưỡng bị giảm nhiều so với
thực phẩm tươi sống. Cho nên các bậc phụ huynh không nên cho trẻ em ăn nhiều
thực phẩm đóng hộp.
17- Không nên cho trẻ em ăn thực vật ôi thiu: Rất dễ phát sinh bệnh về
đường ruột.
18- Không được để cho trẻ em ăn quá nhiều: Nếu kéo dài làm cho trẻ béo
phì dễ tạo ra dáng đi vòng kiềng, chân bẹt; làm gánh nặng cho hệ thống tiêu hoá,
sẽ khiến cho các bộ phận như tuyến tụy, tràng dịch, mật phải phân tiết nhanh hơn,
bộ phận gan sẽ phải giải, trữ tồn, giải độc liên tục, không được nghỉ ngơi, sau sẽ
tạo thành mất trật tự của công năng hệ thống tiêu hoá và hệ thống nội phân tiết,
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của trẻ em.
19- Không nên cho trẻ em ăn trước khi đi ngủ: Sẽ gây ảnh hưởng đến giấc
ngủ, có hại cho sức khoẻ. Bởi vì, trước khi đi ngủ, thần kinh đại não của con
người ta đã ở vào trạng thái mệt mỏi, sự phân tiết giảm đi, lúc đó ăn thức ăn vào,
sẽ tăng gánh nặng cho dạ dày và ruột, kích thích sự phân tiết dịch tiêu hoá, do đó
làm rối loạn sự phân tiết bình thường của dịch tiêu hoá, làm cho nhu động của dạ
dày không ngừng.
Hơn nữa, hệ thống tiêu hoá của trẻ em chưa hoàn thiện, cho nên ăn no bụng
các em luôn căng, trướng, rất khó chịu làm cho giấc ngủ không sâu và nó còn làm
tăng gánh nặng cho tim.
14



20- Không nên cho trẻ em ăn những thực phẩm có tính kích thích như:
Chua, cay, mặn, nếu ăn đều sẽ ảnh hưởng đến dạ dày, trở ngại cho tiêu hoá, dẫn
đến bệnh tật. Nếu ăn các thực phẩm có tính kích thích mạnh như: ớt, tỏi, hồ tiêu,
hành, gừng sống rất dễ làm hỏng miệng, hỏng thực quản, và niêm mạc dạ dày, sẽ
sinh ra ốm đau. Nên cho trẻ ăn thức ăn thanh đạm.
21- Không nên cho trẻ em ăn nhiều mì chính: Các nhà dinh dưỡng học cho
rằng, trẻ em không nên ăn mì chính. Bởi vì sau khi ăn mì chính, sẽ có nguyên tố
kẽm ở trong máu phát sinh tác dụng hoá thành A xit kẽm, sau đó tan ra nước, rồi
theo nước tiêu bài tiết ra ngoài, do đó làm cho trẻ em thiếu chất kẽm. Nguyên tố
kẽm là vi lượng rất cần thiết cho việc phát triển và trưởng thành của trẻ em, thiếu
nó trẻ em sẽ có hiện tượng vị giác không nhạy, khẩu vị không mạnh. Nếu kéo dài
sẽ trở thành suy thoái trí lực, phát triển không tốt cùng các hậu quả nghiêm trọng
khác. Tương tự như vậy, người mẹ đang trong thời kỳ cho con bú cũng không nên
ăn mì chính.
22- Không nên cho trẻ em ăn nhiều gan và bầu dục: Không nên cho trẻ em
ăn nhiều gan và bầu dục động vật vì hàm lượng chất độc và các chất hoá học khác
lại nhiều hơn mấy lần trong thịt, rất có hại cho sức khoẻ của trẻ.
23- Không nên cho trẻ em ăn nhiều thức ăn tanh: Không nên cho trẻ em ăn
nhiều thức ăn tanh như: Thịt, trứng, tôm, cá....vì các loại thức ăn này có nhiều chất
mỡ, Prô tê in vì ăn nhiều quá dẫn đến hiện tượng trẻ ngán ăn do khó tiêu hoá, các
chất này lưu lại tại dạ dày, và sẽ làm thay đổi công năng tiêu hoá của dạ dày, khiến
cho lượng phân tiết dịch và khả năng tiêu hoá bị giảm sút. Công năng tiêu hoá của
trẻ còn chưa kiện toàn, nên càng dễ bị số thức ăn quá nhiều này gây trở ngại,
thường dẫn đến tình trạng chán ăn. Cho nên các bậc phụ huynh nên cho trẻ em ăn
uống hợp lý.
24- Không nên cho trẻ ăn nhiều trứng gà: Không nên cho trẻ ăn nhiều trứng
gà vì trứng gà có nhiều chất dinh dưỡng, song trẻ con ăn nhiều sẽ gây ra bệnh thiếu
chất VitaminH. Trong lòng trắng trứng gà có chất trứng trắng kháng sinh vật, nó kết
hợp với chất sinh tố trong đường ruột, gây trở ngại cho việc hấp thụ sinh vật tố, do
đó mà sinh bệnh thiếu vi sinh vật tố ở trẻ em.

Biểu hiện là rụng tóc, thèm
ngủ, có nốt lấm tấm trên mặt, người dạo dực, da mặt xanh tái, gân cốt giảm yếu.
Cho nên cần phải ăn nhiều loại thức ăn, không nên cho trẻ ăn nhiều trứng gà quá.
25- Không nên cho trẻ ăn thức ăn nướng: Không nên cho trẻ ăn thức ăn
nướng vì trong khi nướng, thức ăn đã bị ô nhiễm. Chất đốt có thán khí, lưu huỳnh
và cả chất có khả năng gây ung thư, thông qua món nướng mà vào cơ thể, hoặc
lắng đọng ở trong phổi, hoặc vào máu, dễ gây các bệnh ung thư dạ dày, bệnh máu
trắng và ung thư tuyến phổi. Cho nên các bậc phụ huynh không nên cho trẻ ăn
thức ăn nướng.
26- Trước khi thi đấu không nên ăn no: Trước khi thi đấu 3 tiếng không nên
ăn cơm, bởi vì vận động làm cho công năng tiêu hoá trở ngại rất lớn, còn có thể
làm cho dạ dày co giật, ảnh hưởng đến việc thi đấu. Ngoài ra, sau khi thi đấu, một
lượng lớn máu trong cơ thể chảy vào hệ thống tiêu hoá, do đó mà cơ bắp và não bị
thiếu máu. Khi vận động, cơ bắp cần phải có đủ máu mới có thể làm được những
15


động tác mà môn thể dục đòi hỏi. Lúc đó, nếu vận động viên dùng lực cơ bắp lại ở
vào điều kiện bất lợi thì khó có thành tích cao được.
27- Không nên cho trẻ em uống bia: Có một số phụ huynh thường hay cho
trẻ em uống bia trong trước bữa ăn. Làm như thế rất có hại cho sức khỏe của con
trẻ. Bởi vì trong thành phần của bia có chứa 3 - 5 % chất cồn, trong 100 gam bia
có chứa 1.5 đến 2.5 gam cồn. Nếu thường xuyên cho trẻ em uống bia sẽ ảnh
hưởng đến sức khoẻ cả thể xác lẫn tinh thần. Vả lại, tạo cho trẻ thói quen uống bia
rượu không có lợi cho sự lành mạnh về tâm lý. Cho nên trong mọi trường hợp,
người lớn không nên cho trẻ em uống bia, rượu.
x. Nh÷ng ®iÒu cÊm kþ trong viÖc ¨n, uèng
sinh ho¹t cña ng êi giµ :

1- Người có tuổi trở lên không nên khảnh ăn: Như vậy cơ thể sẽ không hấp

thụ đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Nếu ăn ít chất rau xanh thì thiếu chất diệp
lục, sẽ sinh ra thiếu Vitamin C, có thể làm giảm Cholesterol, giảm bớt hoặc
phòng ngừa bệnh sơ cứng động mạch. Nếu ăn ít thực phẩm làm từ đậu đỗ thì
không thể làm tăng sự bài tiết Cholesterol ở trong phân ra được. Nếu thấy hành tỏi
có mùi hôi mà không ăn, thì không phát huy được tác dụng giảm bớt mỡ trong
máu. Cho nên, người từ độ tuổi trung niên trở lên không nên khảnh ăn.
2- Người già không nên ăn uống quá thanh đạm: Người già không nên ăn
uống quá thanh đạm rất có hại vì nó hạn chế đến việc trao đổi chất, đẩy nhanh sự
già yếu, sức đề kháng chống lại bệnh tật giảm. Người già có thể dùng lương thực
chính là gạo, bột mì hoặc tạp lương, thức ăn chính là thịt nạc các loại rau xanh,
cùng với sữa bò, tôm, cá. tuyệt đối không nên ăn quá thanh đạm.
3- Người già ăn cơm xong không nên đi bách bộ ngay: Bởi vì sau khi ăn
no, để đảm bảo việc tiêu hoá và hấp thụ thức ăn, các huyết quản trong bụng trương
lên đầy máu, còn việc cung cấp máu cho ngực thì giảm đi tương đối. Cho nên sau
khi ăn cơm xong thường cảm thấy đầu nặng trịch chỉ muốn ngủ. Người già công
năng tim suy yếu, huyết quản xơ cứng, công năng điều tiết huyết áp bị trở ngại, ăn
cơm xong dễ xảy ra hiện tượng bị huyết áp hạ thấp. Nếu ăn cơm xong mà hoạt
động ngay thì dễ bị lả đi và huyết áp tụt thấp hoặc bị ngã. Cho nên ăn cơm xong,
nên nghỉ một lát rồi làm gì hãy làm.
4- Người già không nên vừa ăn vừa nói vừa cười: Vì người già công năng
thần kinh đại não và hệ thống thần kinh trung khu suy giảm, khiến cho phản ứng
của cảm giác và thần kinh vận động chậm chạp, động tác không phối hợp đều đặn.
Người già thường răng lợi kém, thậm chí có người còn có răng giả nếu vừa ăn vừa
cười, nói rất dễ bị nghẹn, bị dị vật rơi vào thực quản, rất nguy hiểm cho tính mạng.
Cho nên người già không nên vừa ăn, vừa nói, vừa cười.
5- Người già không nên chỉ ăn chay: Người già do nhiệt lượng tiêu hao ít,
nên khẩu vị giảm sút, hoặc vì mục đích giảm béo và để chữa bệnh cao huyết áp mà
ăn chay, không dám ăn chất tanh. Như thế rất có hại cho sức khoẻ của thể chất và
tâm hồn.
Người già yếu, xương nhão, tóc bạc, răng long và việc phát sinh ra các bệnh

về tâm huyết quản đều liên quan đến việc thiếu nguyên tố Măng gan. Thiếu chất
16


này không những ảnh hưởng đến sự phát triển gân cốt mà còn dẫn tới các chứng
bệnh như: Toàn thân đau nhừ, kiệt sức, lưng còng, xương gãy. Thiếu Măng gan
còn có thể dẫn đến trí lực đần độn, cảm ứng không linh hoạt. Ăn thịt sẽ bổ sung
chất Măng gan tốt nhất cho cơ thể người già.
6- Người già không nên uống quá nhiều nước: Như vậy rất có hại cho cơ
thể. Bởi vì hàng ngày cơ thể ta tiết ra một lượng nước 2,5 lít, vậy trong ngày
chúng ta không nên uống vượt quá lượng nước trên, vì công năng thân thể người
già ngày càng yếu đi, năng lực trao đổi chất trong cơ thể hạ thấp. Nếu lượng nước
vào mà nhiều hơn lượng thải ra thì sẽ sinh ra phù thũng. Nói chung người già chỉ
cần 2,65 lít / ngày là đủ; các bà uống ít hơn các ông một cốc (dưới 8 cốc / ngày các ông nên uống dưới 9 cốc / ngày là đủ).
7- Người đứng tuổi không nên uống ít nước quá: Thông thường con người
ta đến tuổi trung niên, lượng nước trong cơ thể tương đối ít, bệnh tim liên quan
mật thiết đến nước vì bệnh tim đau thắt và bệnh tắc cơ tim thường hay xảy ra vào
lúc đang ngủ hoặc sáng sớm.
Nguyên nhân là do khi ngủ ban đêm thần kinh căng thẳng làm cho động
mạch vành bị co giật. Hơn nữa trải qua một đêm thở, ra mồ hôi, đi tiểu đã bài tiết
ra một lượng nước rất lớn, khiến cho nồng độ máu đặc lại, lượng máu chảy giảm
đi, ống động mạch vành tương đối hẹp lại, hoặc là máu đặc quá sẽ hình thành hiện
tượng tắc máu, làm cho huyết quản bị tắc lại, cơ tim xuất hiện cấp tính cung cấp
máu không đủ, hoặc cục bộ cơ tim phát sinh hoại tử. Nếu như thế có thể bổ sung
đầy đủ lượng nước cho cơ thể, thì hạ thấp nồng độ máu. Cho nên người đứng tuổi
không nên uống ít nước quá.
8- Người già không nên uống bia: Bia là một loại đồ uống có nhiều chất
dinh dưỡng, rất nhiều người hoan nghênh. Song người già mà thường xuyên uống
bia rất có hại cho sức khoẻ. Bởi vì, quá trình sản xuất và vận chuyển bia, chất
nhôm (một chất rất độc với cơ thể con người) trong thùng rất dễ hoà tan vào trong

bia. Trong khi đó, công năng chuyển hoá của người già giảm thấp, năng lực thải
chất độc tương đối kém, chất nhôm tích trữ trong người, lâu sẽ dẫn đến mãn tính
trúng độc, từ đó mà ảnh hưởng tới đại não, khiến cho người ta xuất hiện chứng
bệnh đần độn và tính khí thất thường. Cho nên, người già không nên thường xuyên
uống bia.
9- Người già không nên uống cà phê: rất có hại cho cơ thể. Bởi lẽ, Cà phê
sẽ làm giảm một nửa lượng Can xi trong cơ thể con người. Do đó, làm cho xương
người uống nhiều Cà phê mềm đi. Mà ở tuổi già thì lượng Can xi bị tăng lên, nhất
là ở phụ nữ. Nếu thường xuyên uống Cà phê sẽ làm cho chất Can xi loãng ra, độ
cứng của xương giảm, khi hoạt động dễ bị gãy.
10- Người già không nên lạm dụng thuốc kháng sinh: Thuốc kháng sinh
tác động thẳng vào hệ thần kinh, hệ thống tạo máu và các bộ phận như gan, thận,
tâm huyết quản, nên có độc tính nhất định. Người già thì công năng gan, thận
không tốt tổn hại sẽ càng lớn, thậm chí có thể gây tử vong.
Như vậy, thuốc kháng sinh có tác dụng quan trọng đối với việc phòng ngừa và
chữa trị các bệnh cảm nhiễm. Song nó chỉ phát huy tác dụng khi sử dụng nó đúng
chỉ định của bác sĩ. Cho nên, người già không nên lạm dụng thuốc kháng sinh
17


11- Người già không nên nhuộm tóc vì rất có hại cho cơ thể: Bởi lẽ, trong
thuốc nhuộm tóc có hoạt chất rất dễ gây cho da đầu bị viêm nhiễm, nhẹ thì da đầu
đỏ mọng lên, ngứa ngáy, rát bỏng ; nặng thì toàn bộ da, đầu, cổ, mặt đều sưng
mọng lên, thậm chí còn bị mưng mủ.
Có loại thuốc nhộm tóc còn có cả chất ung thư, khi nhuộm, chất này đọng
trong các bộ phận cơ thể, làm cho tế bào trong cơ thể tăng lên, có tính đột biến
mạnh. Thường xuyên nhuộm tóc có thể mắc các bệnh ung thư da, ung thư thận,
ung thư bàng quang, ung thư tuyến vú của phụ nữ, ung thư tử cung. Cho nên,
người già không nên nhuộm tóc.
12- Người già không nên tắm nhiều rất có hại cho cơ thể. Bởi lẽ, thể lực

người già suy yếu, da dẻ mỏng manh. Lớp mỡ ngoài da dần dần teo lại, nếu tắm
quá nhiều, lớp da sẽ bị khô, dễ tróc da, thậm chí còn bị nứt nẻ hoặc dãn đến bệnh
ngứa ngáy. Nếu tắm nước nước quá nóng, thân nhiệt không toả ra kịp, còn dễ phát
sinh trúng gió. Nếu thời gian ngâm nước quá lâu dễ tạo thành mao vi huyết quản
nở ra, dẫn đến đại não thiếu máu, sinh ra chóng mặt hoặc ngất đi. Cho nên, người
già không nên tắm nhiều.
13- Người già không nên ngủ quá ít rất có hại cho cơ thể. Bởi lẽ: Chỉ khi ngủ thì
con người mới được nghỉ ngơi, khôi phục và tích luỹ lại trạng thái năng lượng. Cơ thể
sinh lý của người già giảm sút, việc khôi phục sức lực tương đối chậm. Cho nên, người
già không nên ngủ ít quá. Thời gian ngủ hợp lý theo lứa tuổi là : Người già từ 60 - 70
tuổi: ngủ 8 tiếng/ ngày là vừa. Người già từ 70 - 90 tuổi: ngủ 9 tiếng/ ngày là vừa. Người
già trên 90 tuổi: ngủ 10 - 12 tiếng/ ngày là vừa.
14- Người già không nên cấm dục. Bởi lẽ, tính dục là bản năng của con
người. Cổ nhân đã tổng kết " Càng già càng dẻo càng dai" . Tính dục của con
người có thể đảm bảo tới tuổi 80. Nếu yêu cầu này được thoả mãn một cách chính
đáng, nó sẽ thúc đẩy sự chuyển hoá tốt ở trong cơ thể, làm cho tinh thần phấn chấn,
chỉ có lợi, chứ không hại gì (trừ trường hợp quá dung tục).
15- Người già sau khi ngồi lâu không nên đứng phắt dậy rất nguy hiểm
cho tính mạng. Bởi lẽ, lượng máu ở trong não tương đối giảm sút, tạo thành hiện
tượng tạm thời não bị thiếu máu nên thường bị váng đầu, hoa mắt, tim đập mạnh,
rất dễ ngã, gây tổn thương bất ngờ. Cho nên người già sau khi ngồi lâu không nên
đứng phắt dậy.
xi. b¶y lêi khuyªn dµnh cho ng êi giµ khi ®i bé

Đi bộ là một phương pháp rèn luyện sức khỏe đang ngày càng trở nên rất phổ
biến ở nhiều nơi. Đây thực sự là một cách luyện tập mang lại nhiều lợi ích cho sức
khỏe, đặc biệt là đối với những người cao tuổi. Tuy nhiên, theo Hiệp hội y học về
sức khỏe của chân ở Mỹ thì những người cao tuổi cần lưu ý một số vấn đề mỗi khi
đi bộ:
1- Khởi động và bình tĩnh. Các động tác khởi động như vươn vai hay kéo

dãn cơ chân giúp máu tuần hoàn tốt hơn và ngăn ngừa quá trình sinh ra axít lactic
gây đau cơ.
2- Chọn giày đúng tiêu chuẩn. Hãy chọn mua những đôi giày chỉ dành riêng
cho việc đi bộ, không nên dùng một đôi giày với nhiều mục đích khác nhau.
18


3- Quan tâm nhiều tới tình trạng của đôi chân. Những thay đổi hay đau
nhức ở bàn chân hay gót chân đều là những dấu hiệu không bình thường, thậm chí
chúng có thể là dấu hiệu của một căn bệnh nguy hiểm nào đó ở chân.
4- Đi bộ trên bề mặt đất không quá cứng. Đối với người cao tuổi thì xương
loãng hơn nên khả năng chống chịu với va chạm của xương bị yếu đi rất nhiều.
5- Không đi bộ khi thời tiết lạnh. Trời lạnh có thể gây tê chân, làm chân dễ
bị chấn thương hơn bình thường.
6- Nếu ai bị bệnh tiểu đường thì cần phải chú ý hơn. Từ những chấn
thương do đi bộ dù là rất nhỏ có thể làm tăng tiến triển của bệnh.
7- Hãy tập luyện một cách hợp lý. Biết được khả năng sức khỏe của mình và
tập luyện một cách thận trọng để tránh những chấn thương đáng tiếc có thể xảy ra.
xiI. luyÖn tËp cña ng êi cao niªn

Người cao tuổi do có sự giảm sút mạnh về mặt sinh học vốn cần thiết cho
con người, đã dẫn đến các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, làm não bị đói
dưỡng khí. Điều này đe dọa "sự thoái hóa sinh vật" và làm xuất hiện một số bệnh
do thiếu vận động thể lực. Muốn tránh sự thoái hóa và các bệnh tật cần phải vận
động. Nhưng vận động như thế nào cho phù hợp với tuổi già?
Đến nay nhiều phương pháp luyện tập đã được lưu truyền phổ biến như:
Yoga, khí công, thái cực quyền, cốc đại phong, nhu võ cùng các phương pháp
luyện tập theo nguyên lý thể dục hiện đại như: Suy nghĩ về sức khỏe, sự sống
tốt, rèn luyện tự sinh, dưỡng sinh tâm thể, tân dưỡng sinh, thể dục chữa bệnh,
dưỡng sinh nhu quyền. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và phù hợp với

từng thành phần. Nhưng có nhiều phương pháp quá gò bó, thực hiện những động
tác khó khăn như Yoga, mất quá nhiều thì giờ, chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng
nghiêm ngặt, có thể không phù hợp với lối sống, tập quán, hoàn cảnh người già
Việt Nam còn khó khăn, nên đã làm tăng gánh nặng tâm lý trong luyện tập.
Do vậy với người cao tuổi, mỗi người cần lựa chọn bài tập cho thích hợp
với tình hình sức khỏe của mình:
- Hãy bắt đầu bằng các bài tập buổi sáng, bài tập dưỡng sinh tại các câu lạc
bộ ngoài trời có thể áp dụng cho mọi thành phần.
- Đi bộ không chỉ đơn giản là phương thức chuyển dịch trong không gian
mà còn là biện pháp tăng cường sức khỏe tốt nhất với hệ tim mạch.
- Đi chậm dưới 70 bước/phút, áp dụng cho người yếu, người sau khi bị nhồi
máu cơ tim đã hồi phục.
- Đi bộ trung bình từ 71 đến 90 bước/phút (khoảng 3 đến 4km/giờ) áp dụng
cho người có bệnh tim nhẹ.
- Đi bộ nhanh 91 đến 110 bước/phút (4,5 đến 5km/giờ) áp dụng cho người
khỏe mạnh.
- Chạy chậm: nguyên tắc căn bản của chạy chậm là luyện tập phù hợp với
sức khỏe dự trữ, không gắng sức, không bao giờ thi chạy với người khác, luôn
luôn duy trì nhịp độ chạy thích hợp của mình.
19


- Nu thy cũn sc thỡ tng khi lng vn ng bng cỏch kộo di khong
cỏch ch khụng tng nhp chy, khụng ngi v khụng s phi ngh mt chỳt
nu cn.
- Nhng ngi mi bt u chy, trong khong 2 n 3 thỏng u, khụng nờn
chy quỏ 5 n 6 phỳt. Dn dn nu t cm thy chp nhn c v hiu qu tp
luyn bc u khỏ thỡ cú th tng thi gian chy nhng khụng quỏ 10 phỳt.
- Bi: nhng ni cú iu kin, bi l phng phỏp rốn luyn ton din v
thớch hp nht. Nờn bi chm, bi trong thi gian ngn. Ngoi ớch li sc khe

bi cũn giỳp un li ct sng ó b hi cũng ngi gi.
Mi ngi cú th la chn mt trong cỏc phng phỏp luyn tp trờn.
ỏnh giỏ cng tp m bn thõn cú th chu c, cỏc c cú th ỏp dng th
nghim sau:
- Chy ti ch 2 n 3 phỳt. Sau ú o nhp tim.
- Bỡnh thng sau chy nhp tim <130 n 160 ck/phỳt, sau 5 phỳt tr li
nhp tim ban u. nu ang chy, mch quỏ nhanh trờn 75% so vi lỳc u thỡ
ngng th nghim v phi loi b phng phỏp chy.
cú kt qu trong rốn luyn, xin theo my li khuyờn sau:
- iu quan trng ca luyn tp khụng phi l tp nhiu, tp ht sc m chớnh yu
l tp thng xuyờn, cú h thng, phự hp vi bn thõn v kiờn trỡ liờn tc.
- Sinh hot iu , tng cng vn ng thõn th nh nhng, gii hn ngi
mt ch, tranh th cỏc yu t thiờn nhiờn to cuc sng hi hũa (ch thoỏng,
sch, cú cõy cnh, chim, cỏ ... nu cú iu kin).
- Thanh thn tinh thn, lm ch bn thõn, gi tõm lý n nh trc cỏc
stress trong gia ỡnh v xó hi.
- Hiu ỳng tỡnh hỡnh sc khe bnh tt ca bn thõn cú th ch ng
khỏm cha bnh kp thi lỳc m au. Thn trng khi phi ung thuc.
- n ung hp lý.
xIIi. những điểm cần chú ý khi ăn, uống,
sinh hoạt để không ảnh h ởng đến đại não:

1- Coi thng ba n sỏng: Xột v nhu cu sinh lý ca con ngi, ba n
sỏng phi m bo lng, cht. Bi l mi hot ng ca c th con ngi,
c bit l nng lng hot ng trớ nóo, ch yu ly t ng huyt, m ng
huyt bt ngun t tinh bt trong thc n. Hn na, t ba ti n ba sỏng hụm
sau cỏch nhau 10 ting ng h, lỳc ny d dy ó trng rng t lõu, bui sỏng li
l thi gian hot ng ln nht trong ngy, ũi hi phi tiờu hao nhiu nng lng,
nu khụng n sỏng, ng huyt khụng c b sung kp thi s gim thp, gõy
nh hng nghiờm trng n hot ng c nng bỡnh thng ca t chc nóo, t

duy b chm chp, ri lon, vi biu hin r, thiu tp trung t tng.
i vi thanh, thiu niờn ang trong giai on phỏt trin, s lm nh hng
n trng lng ca i nóo v s phỏt trin ca hỡnh th, lm tn hi n i
nóo. Ngoi ra, khụng n sỏng, d dy trng trn, dch v v cỏc loi men tiờu hoỏ
s cú tỏc dng trc tip lờn niờm mc d dy, nu kộo di gõy nờn bnh v ng
tiờu hoỏ nh viờm loột d dy, hnh tỏ trng.. khụng n sỏng s lm tng lng
thc n vo ba tra v ba ti. Nu ba ti n qỳa no, n quỏ nhiu cng lm
20


cho mỡ trong máu chuyển hoá thành mỡ tích tụ, gây béo phì, dẫn đến các bệnh
như sơ vữa động mạch, cao huyết áp, bệnh mạch vành. Bữa sáng nên chiếm 30%
nhiệt lượng trong cả ngày, ngoài lương thực chính, nếu được thêm một quả trứng
hoặc một cốc sữa thì lại càng lý tưởng. Nếu kéo dài việc không ăn sáng, còn sinh
ra sỏi mật.

Lu ý:
- Bữa ăn sáng không nên ăn cơm nguội: bởi vì sáng sớm ngủ dậy, công
năng ruột và dạ dày còn chưa được khôi phục, còn chưa muốn ăn, nếu ăn cơm
nguội, không những không ăn được nhiều và rất khó tiêu hoá. Hơn nữa, sau một
đêm ngủ, cơ thể tiêu hao nhiều nước, đang ở trạng thái tương đối thiếu nước, nên
cần phải ăn cái gì có nhiều nước. Như vậy, không những có thể tăng thêm nhiệt
lượng, mà còn có thể mở rộng dung lượng máu và khôi phục những chất mới được
thay thế.
- Bữa ăn sáng không nên ăn cơm chan: bởi vì cơm chan, thường chưa kịp
nhai kỹ đã trôi xuống dạ dày, do đó làm cho dạ dày phải làm việc nhiều hơn, đồng
thời nước trong cơm chan có thể làm loãng dịch vị, ảnh hưởng đến công năng bình
thường của dạ dày. Cho nên, bữa ăn sáng càng không nên ăn cơm chan.
- Bữa ăn sáng không nên ăn cơm rang: bởi vì cơm rang gọi là cơm trộn, tức
là sau khi sào thức ăn xong, còn dư lại ít dầu mỡ, tranh thủ đổ cơm vào rang. Như

vậy, ăn cơm rang tuy có ngon, nhưng khi rang cơm: Chảo quá nóng tạo ra chất
Nitratamin, chất này có nhân tố tiềm tàng của ung thư. Nếu ăn thường xuyên rất hại.
2- Chỉ dùng thức ăn tinh: Kết quả của việc ăn quá nhiều thức ăn chế biến
tinh, một mặt tạo nên thừa chất, thường xuyên ăn những thực phẩm nhiều mỡ,
giàu nhiệt lượng, ít chất sơ sẽ làm cho tỷ lệ sinh ra các bệnh đái đường, cao huyết
áp, mỡ trong máu cao, bệnh mạch vành, ung thư tăng lên một cách rõ rệt, mặt khác
còn làm cho dinh dưỡng bị mất cân bằng. Vì vậy, mọi người nên tăng cường ăn
tạp, chú ý cân bằng dinh dưỡng, ăn uống hợp lý, nên dùng các loại thực phẩm có
hàm lượng đường thấp, ít muối, ít mỡ làm thức ăn chín, đồng thời tăng cường ăn
các loại lương thực thô.
3- Ăn uống vô độ: Ăn nhiều thức ăn tanh, làm cho dịch mật, dịch tụy phải
tiết ra nhiều nên có khả năng sinh ra bệnh đường mật hoặc làm viêm tụy cấp. Hàm
lượng Cholesterol trong máu tăng cao dễ gây ra các bệnh về tim mạch. Đồng thời
ăn uống quá mức còn ảnh hưởng không tốt đến tiêu hoá và gây ra các bệnh về
đường ruột. Vì vậy, cùng với việc đảm bảo dinh dưỡng toàn diện, mọi người càng
phải chú ý ăn uống điều độ. Ăn càng ít, tim mạch càng lưu thông, càng tăng tuổi
thọ vì nó làm giảm gánh nặng cho dạ dày, làm cho thần kinh thực vật, hệ thống nội
tiết và miễn dịch được kích thích mạnh, giúp tăng cường chức năng điều tiết của
cơ thể, thúc đẩy môi trường bên trong cân bằng, ổn định. Sức đề kháng được tăng
cường có lợi cho việc nâng cao khả năng chống đỡ bệnh tật, làm chậm quá trình
lão hoá. Tuy nhiên, việc ăn uống hạn chế không có nghĩa là càng ăn ít càng tốt,
thường mỗi bữa no tới 70 - 80% là vừa phải.
4- Bồi bổ tuỳ tiện: Y học cổ truyền cho rằng, cơ thể bị bệnh tật là do các nhân
tố gây bệnh làm cho âm dương, khí huyết mất cân bằng của cơ thể nhằm "phò
21


chính khử tà". Việc bồi bổ, dùng thuốc có liên quan đến các nhân tố của từng
người như thể chất, tuổi tác, tính biệt và theo từng vùng, theo mùa.. chứ
không nên bồi bổ tuỳ tiện.

5- Thường xuyên ăn quá no: Sau khi ăn no, các vật chất được gọi là" Nhân
tử sinh trưởng mầm bào sợi" tăng lên rõ rệt. Những vật chất này làm tăng chất béo
và tế bào da trong vi mạch, gây sơ cứng động mạch, giảm trí nhớ và lão hoá não.
6- Ăn quá nhiều đồ ngọt: Trẻ em ăn quá nhiều đồ ngọt thường có chỉ số
thông minh thấp, vì trẻ trong giai đoạn phát triển không thể thiếu được sự bổ sung
đầy đủ Vitamin và Protein, còn đồ ngọt có hại cho dạ dày, giảm ý muốn ăn, uống,
gây suy dinh dưỡng cho cơ thể.
7- Hút thuốc trong một thời gian dài: Làm cho tổ chức não bị co lại ở mức
độ khác nhau, xơ cứng động mạch não và biến tính tế bào não.
8- Thiếu ngủ: Sẽ làm tăng tốc độ thoái hoá của não và giảm trí thông minh.
9- Ít nói: Trong đại não có khu vực chỉ huy ngôn ngữ, hay nói cũng sẽ thúc
đẩy sự phát triển và luyện tập cho đại não. Không nói cười sẽ khó có được sự
thông minh.
10- Ô nhiễm môi trường: Não là cơ quan tiêu hao nhiều ô xy nhất trong cơ
thể, trung bình mỗi phút tiêu hao từ 500 - 600 Lôxy. Nếu được cung cấp đủ ô xy,
não mới làm việc hiệu quả. Vì thế, bạn nên chú ý đến vệ sinh không khí trong môi
trường làm việc.
11- Bịt đầu khi ngủ: Nồng độ Cac bon tăng lên, nồng độ ô xy giảm xuống,
thường xuyên hít thở không khí ẩm ướt là mối nguy hại cực lớn cho đại não.
12- Không chịu động não: Suy nghĩ là phương pháp rèn luyện trí óc tốt nhất,
không chịu suy nghĩ sẽ làm trí óc suy thoái và làm giảm sự thông minh.
13- Miễn cưỡng động não: Khi khó chịu hoặc khi mắc bệnh không nên miễn
cưỡng làm việc vì hiệu quả sẽ làm giảm và não sẽ bị căng thẳng.
xii. nh÷ng thøc ¨n nu«i d ìng trÝ tuÖ :

1- Lá bắp cải, quả lựu và các loại rau quả có nhiều VitaminF ăn vào sẽ giảm
được hiện tượng trầm cảm và suy giảm trí nhớ.
2- Vi ta min E có tác dụng giảm nguy cơ mắc bệnh Eczema. Liều lượng hàng
ngày của VitaminE chứa trong 2,5 thìa canh hạt hướng dương hoặc trong 2,5 thìa
canh dầu thực vật, hoặc 1 kg cá thu, hoặc 60 gam hạnh nhân, hoặc 90 gam dầu hạt

cải, hoặc 80 gam cám gạo. Loại Vitamin này có trong tất cả các loại hạt, lá rau và
trứng gà.
3- Vi ta min B6 có tác dụng củng cố trí nhớ, tăng các hoạt tính của quá trình
lao động trí tuệ. Loại Vi ta min này có trong chuối, khoai tây, thịt cừu, cá ngừ, thịt
gà. Hàm lượng hàng ngày có đủ trong 200 gam thịt bò và 500 gam cám gạo.
4- Các A xit béo nửa bão hoà và A xit thuộc nhóm Ô mê ga - 3 có tác dụng
cân bằng mức độ Cholesterol, có tác dụng làm suy giảm nguy cơ suy giảm trí tuệ.
Hàm lượng hàng ngày các hợp chất quan trọng này có trong 30 gam cá thu, 70
gam cá hồi hoặc 180 gam sò huyết. Gan, dầu cá đều rất giàu A xit này.
22


5- Dầu ngô, dầu đậu nành, dầu thực vật đều rất bổ dưỡng. Một thìa canh
bất kỳ một loại dầu thực vật nào cũng đủ cho nhu cầu hàng ngày về các A xit béo
nửa bão hoà. Các loại nước ép từ cam, nho, táo, cà chua đều tăng hàm lượng
Cholesterol có ích. Tỏi và chè xanh có tác dụng làm giảm Cholesterol có hại
xuống 12%.
6- A xit béo bão hoà (Mono) có tác dụng giảm Cholesterol. Loại A xit này có
trong hạt cải, dầu lạc, dầu ô liu, đậu nành. Nguồn gốc các A xit béo bão hoà
(Mono) còn có trong hạt bầu, hạt bí.
7- Hàm lượng sắt (Fe) hàng ngày là 20 microgam. Thiếu sắt sẽ bị thiếu máu,
do đó việc cung cấp máu cho não sẽ bị rối loạn, con người sẽ mất tập trung và giảm
trí nhớ. Sắt chứa nhiều trong thịt, các cây họ đỗ, gan, bánh mỳ, quả táo, quả lựu.
8- Vi ta min C có tác dụng hấp thụ Sắt. uống nước chè quá đặc, cà phê đặc,
và bệnh viêm đại tràng mãn tính sẽ làm giảm lượng sắt trong máu. Thừa sắt cũng
gây rối loạn thành mạch máu và tạo nên những vết cặn lắng trên thành mạch máu.
9- Hàm lượng Can xi một ngày từ 1,0 - 1,5 gam. Nguyên tố này có tác dụng
chữa bệnh trầm cảm, củng cố độ bền chắc của xương và các cơ. Can xi có nhiều
trong sữa, hoa quả khô, bắp cải. Sử dụng các loại thuốc lợi tiểu sẽ làm giảm lượng
Can xi trong cơ thể.

10- Nguyên tố Magiê (Mg) được coi là vi lượng chống Streess. Hàm lượng
Magiê hàng ngày từ 300- 400 gam. Thiếu chất vi lượng này trong cơ thể, con
người sẽ bị bệnh mất ngủ, đau đầu, suy kiệt màng não, giảm khả năng hoạt động
trí tuệ. Nguyên tố Magiê có trong khoai tây luộc, bắp cải, Fomat, Ca cao, sữa,
chuối, mật ong, cá, đậu phụ, lạc và các thực phẩm biển.
11- Rượu, chất kháng sinh và các chất lợi tiểu thường có tác dụng đào thải
nguyên tố Magiê ra khỏi cơ thể.
12- Hàm lượng Crom (Cr) hàng ngày từ 50 - 200 microgam.Thiếu chất này,
con người cảm thấy hồi hộp, tăng hàm lượng Cholesterol trong máu. Nguyên tố
Crôm có nhiều trong ngô, bánh mỳ, chè đen, thịt, khoai tây luộc.
13- Hàm lượng Iôt hàng ngày là 100 - 200 microgam. Thiếu Iôt con người
sẽ bị bệnh trầm cảm. Nếu thiếu Iôt liên tục từ bé, có thể dẫn đến các bệnh rối loạn
về nội tiết. Nguồn Iôt có nhiều trong các loại rong tảo, bắp cải biển, muối Iôt, rượu
sâm panh.
14- Các loại cốc tây có tác dụng tăng cường hoạt động của thần kinh: Một
cốc sữa, 1/2 cốc nước cam, 1 cốc nước dâu. Loại cốc tây này có chứa nhiều Vi ta
min B và có các chất béo có tác dụng bổ dưỡng đối với não. Trong sữa có chứa
chất Colin có tác dụng hoạt hóa tư duy.
15- Những món ăn tăng sức cho trí não và tăng cường trí nhớ:
- Tỏi: Có chứa lượng đáng kể Vi ta min B1, nó có thể sản sinh ra một chất gọi
là" Amin tỏi" làm tăng cường công năng cho đại não.
- Gan động vật: Trong gan động vật có một lượng sắt khá cao. Đây là thành
phần chủ yếu để tổ chức huyết cầu. ăn gan động vật thường xuyên sẽ cung cấp
lượng ô xi đầy đủ cho đại não, làm cho hoạt động tư duy của đại não thêm nhanh
nhạy, tăng cường trí nhớ.
23


- Gạo kê: Có chứa một lượng lớn chất Prôtêin, mỡ béo, Can xi, Sắt và Vi ta
min B . Ăn cơm gạo kê và cháo gạo kê thường xuyên, sẽ có lợi cho não bộ.

xiii. nh÷ng chÊt dinh d ìng cÇn thiÕt cho c¬ thÓ hµng ngµy:

1- Chất đạm (Protein): Hấp thụ vào cơ thể dưới các dạng Axit amin, là :
- Nguyên vật liệu xây dựng và tái tạo các tổ chức trong cơ thể.
- Thành phần chính của các kháng thể là thành phần của máu có khả năng
chống lại các bệnh truyền nhiễm.
- Thành phần của các men và nội tiết tố (Hoc mon) rất quan trọng trong hoạt
động chuyển hoá cơ thể.
2- Chất đường bột (Gluxit): Là nguồn cung cấp năng lưọng chủ yếu cho cơ
thể, tuy một gam Gluxit (cũng như Protein) chỉ cung cấp 4 Kcalo, trong khi một
gam Lipit cung cấp đến 9 Kcalo, nhưng vì trong bữa ăn của ta cần nhiều chất bột
trong đó có chứa nhiều Gluxit, nên ở ta chất đường bột thường cung cấp tới trên
70% năng lượng của bữa ăn.
3- Chất béo (Lipit): Cũng là nguồn cung cấp năng lượng.
- Là dung môi của các Vitamin tan trong dầu mỡ như Vi ta min A,D, E.
- Nếu trong mỡ động vật (trừ cá) có nhiều Cholesterol thường ứ đọng gây sơ
cứng thành mạch máu thì trong dầu thực vật lại có nhiều A xit béo không no có
khả năng chống lại sự phát triển của bệnh sơ vữa động mạch.
4- Các Vi ta min:
4. 1. Vi ta min A:
- Đảm bảo sự phát triển của bộ xương, răng, bảo vệ niêm mạc và da.
- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể, chống các bệnh viêm nhiễm khuẩn.
- Bảo vệ mắt, chống quáng gà và các bệnh khô mắt.
Nguồn gốc từ động vật và thực vật, có nhiều trong dầu gan cá thu, trong bơ,
một số rau, cám, trong lòng đỏ trứng gà (trong 100 gam trứng gà có 166 Kcal;
14.8 Protein; 55 gam Calci; 700 mcg Vitamin A), trong chuối chín (trong 100 gam
chuối chín có 97 Kcal; 6 mg Vitamin C; 45 mcg Vitamin A).
4. 2. Vi ta min B1:
- Giúp cho việc chuyển hoá chất glu xit thành năng lượng.
- Giúp cơ thể phát triển bình thường, ăn ngon miệng và không bị tê phù.

Có nhiều trong cám gạo, VitaminB1 tham gia vào quá trình chuyển hóa glu
xit, để điều trị bệnh tê phù do thiếu VitaminB1, đau dây thần kinh, liệt ngoại vi,
nhiễm độc thần kinh do nghiện rượu, chống mệt mỏi, kém ăn. Nhu cầu trung bình
là 2 mg/ người/ ngày.
4. 3. Vi ta min B2:
- Giúp cho cơ thể phát triển bình thường.
- Giữ cho hệ thần kinh và hệ tiêu hoá hoạt động bình thường.
- Thiếu Vi ta min B2 các vết thương ở da rất lâu lành. Nhu cầu trung bình là
2 mg / người / ngày.
24


Có nhiều trong men bia và các thực phẩm khác. Nó tham gia vào qúa trình
hô hấp tế bào và chuyển hóa Gluxit, Lipit, Protit, điều hoà các chức phận của thị
giác. Dùng để chữa các bệnh về mắt, quáng gà, viêm kết giác mạc, viêm mống
mắt, loét giác mạc, đục nhân mắt.
4. 4. Vi ta min B3: Có nhiều trong men bia và rau quả, nấm, gan. Nó ảnh
hưởng đến việc tái tạo hồng cầu, tham gia vào quá trình tổng hợp Axit amin, dùng
để chữa bệnh thiếu máu.
4. 5. Vi ta min B5 (còn gọi là Vi ta min FF): Có ở tất cả các thực phẩm,
nhiều nhất là ở trong men bia, trứng, sữa và gan. Thiếu nó sẽ ảnh hưởng đến bộ
máy tiêu hoá, hô hấp, thần kinh, làm cho tóc bạc nhanh, và bị rụng. Nhu cầu trung
bình là 12 mg / người/ ngày.
4 . 6. Vi ta min F: Gồm các chất béo chưa no mà cơ thể không tổng hợp
được. Có ở trong một số dầu thực vật như: Dầu lạc, trong mỡ động vật. Vita min F
có ảnh hưởng đến chuyển hoá các Lipit, Phôt pho. Lipit giúp cơ thể thải bớt
Chelestrrol, chống nhiễm mỡ và làm bền thành mạch. VitaminF là yếu tố bảo vệ
da, thường dùng trong các bệnh Eczema, viêm da dị ứng, tăng tiết bã nhờn, bệnh
vảy nến, trứng cá, mụn nhọt, vết thương, vết bỏng. Nhu cầu trung bình từ 1,5 - 02
mg / người/ ngày.

4. 7. Vi ta min B6: Có tác dụng củng cố trí nhớ, tăng các hoạt tính của quá
trình lao động trí tuệ. Thiếu Vitamin B6, sẽ gây ngứa, viêm da, viêm lưỡi và một
số loạn thần kinh trung ương và ngoại vi. Loại Vitamin này có trong chuối, khoai
tây, thịt cừu, cá ngừ, thịt gà, men bia, gan, sữa và cá. Thường dùng kết hợp với
Vitamin PP để chữa bệnh Pellgra. Nhu cầu trung bình là 2 mg/ người/ ngày. Hàm
lượng hàng ngày có đủ trong 200 gam thịt bò và 500 gam cám gạo.
4. 8. Vi ta min B12:
- Giúp tạo hồng cầu.
- Giữ cho các tổ chức của hệ tiêu hoá và hệ thần kinh được tốt.
Có nhiều trong gan, trứng. Tham gia tạo máu, trị viêm đa dây thần kinh, suy
nhược cơ thể, viêm gan.
4. 9. Vi ta min B13: Có nhiều trong gan và sữa. Nó có tác dụng bảo vệ gan,
chống tụ mỡ ở gan, tăng tiết mật, giảm Cholesterol và A xit chứa trong máu, dùng
trong trường hợp bệnh nhân bị gan do vi rút, xơ gan nhiễm độc.
4. 10. Vi ta min C:
- Đảm bảo răng lợi tốt.
- Chống bệnh chảy máu lợi (Scorbut) .
- Giữ cho thành mạch máu vững chắc.
Có nhiều trong thực phẩm, rau, quả. Hàng ngày, cơ thể cần một lượng từ 50 100 mg. Tác dụng để điều trị bệnh thiếu máu, các bệnh về xương, răng miệng,
thấp khớp.
4. 11. Vi ta min E:
- Bảo vệ chất béo trong tổ chức cơ thể không bị ô xy hoá.
- Là chất chống ô xy hoá, chủ yếu chống lại các gốc tự do.
25


×