Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Nâng cao chất lượng dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp năm bằng sơ đồ tư duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 35 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAI
----- -----

ĐỀ TÀI
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC VĂN TẢ CẢNH
CHO HỌC SINH LỚP NĂM
BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

NGƯỜI THỰC HIỆN:
CHỨC VỤ:
SĐT:
THỜI GIAN THỰC HIỆN:

VƯƠNG SĨ ĐỨC
GIÁO VIÊN
0938.273.322
09/2015 - 05/2016

NĂM HỌC: 2015 – 2016
1


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VĂN TẢ CẢNH
CHO HỌC SINH LỚP 5 BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lí do chọn đề tài.

Tập làm văn là một phân môn mang tính thực hành toàn diện, tổng hợp. Để


học Tập làm văn học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức và kĩ năng của các
phân môn Tiếng Việt khác như: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ và
câu. Mục đích của dạy học Tập làm văn là giúp cho học sinh hình thành và phát
triển kĩ năng tạo lập ngôn bản theo các phong cách khác nhau do chương trình quy
định, đáp ứng yêu cầu học tập hiện nay và trường đời sau này.
Trong quá trình tìm hiểu nguyên nhân và tìm cách giải quyết vấn đề cho thấy
rằng để cải thiện kĩ năng làm văn của học sinh cần phải rèn cho học sinh kĩ năng
viết đoạn văn tốt. Rèn kĩ năng viết đoạn văn là một vấn đề hết sức quan trọng và
cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Hơn nữa Tập làm văn là môn thực hành tổng
hợp ở trình độ cao của môn Tiếng Việt. Vì thế cách xây dựng đoạn văn trong phân
môn Tập làm văn được coi như vị trí hàng đầu. Việc rèn cách viết đoạn cho học
sinh là vấn đề đáng được quan tâm nhất hiện nay. Học sinh viết văn chưa tốt là do
chưa biết cách viết một đoạn văn đúng, hay và sáng tạo.
Nền giáo dục đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Do đó việc học tập bằng
các phương pháp truyền thống chưa hẳn là giải pháp tối ưu. Vấn đề không chỉ là
học cái gì mà là học như thế nào và bằng phương pháp gì.
Từ đó đặt ra vấn đề làm thế nào để kích thích sự hứng thú học tập ở các em
một cách tốt nhất, làm thế nào để các em không phải học thuộc những bài văn,
không phải viết văn như chép một bài học thuộc lòng. Vì vậy, tôi chọn một phương
pháp giải quyết vấn đề mới đó là vận dụng sơ đồ tư duy để dạy học Tập làm văn.
Hướng giải quyết của đề tài này là dựa trên việc xây dựng hệ thống các đoạn văn
theo nguyên lí tư duy về từ vựng, cung cấp thêm các cách viết đoạn văn mới giúp
2


học sinh phát triển thêm kĩ năng tạo lập ngôn bản của mình. Với sơ đồ tư duy từ
vựng các em có thể thỏa sức sáng tạo, có thể lập nên một hoặc thậm chí nhiều bài
văn riêng biệt của mình mà không hề giống với các bạn khác. Bằng cách lựa chọn
các trường từ vựng, các từ ngữ then chốt khác nhau, sắp xếp chúng với thứ tự khác
nhau để lập thành bài văn của mình. Hãy tưởng tượng để đến một địa điểm nào đó

đã được định sẵn sẽ có rất nhiều con đường để chúng ta lựa chọn. Sơ đồ từ vựng
cũng giống như một chiếc bản đồ vạch ra cho chúng ta những con đường khác
nhau để đi đến đích. Nó cho phép chúng ta vạch ra các ý tưởng, suy nghĩ một cách
đầy đủ nhất về một bài văn trước khi đặt bút viết.
Với những lí do đó tôi cho rằng việc nghiên cứu đề tài “NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY HỌC VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 5 BẰNG SƠ ĐỒ
TƯ DUY” là hết sức cần thiết.
2. Cơ sở lí luận
Cùng với việc áp dụng những phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực thì
việc đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học là điều tất yếu. Điều đó
không có nghĩa là phủ nhận vai trò chủ đạo của giáo viên trong quá trình giáo dục
trẻ. Trẻ em là đối tượng của giáo dục. Nhà trường tồn tại vì học sinh, bởi vậy phải
tôn trọng lợi ích, nhu cầu của người học, nhưng không có nghĩa là học sinh hoạt
động một cách tự phát, không cần vai trò chủ đạo và tác động có tính định hướng
của giáo viên.
Giáo viên phải biết đặt học sinh vào vị trí chủ thể, chứ không phải khách thể
trong quá trình nhận thức. Bởi lẽ đó, các phương pháp giáo dục tích cực đều đề cao
vai trò chủ thể của người học, làm cho người được giáo dục trở thành người tự giáo
dục. Ngày nay, trong lí luận dạy học, người ta nhấn mạnh hoạt động học, cố gắng
tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, tự học.
II. NỘI DUNG
1. Thực trạng.
Thực tế cho thấy kĩ năng tạo lập ngôn bản của học sinh còn kém. Các em
viết những câu văn cộc lốc, khô khan, luộm thuộm, thiếu ý tưởng và không hề có
3


sự sáng tạo. Không có sự liên kết thành đoạn, diễn đạt lủng củng, ý tưởng nghèo
nàn. Bên cạnh đó vẫn còn học sinh chưa biết phân tích cấu tạo của một bài văn
miêu tả, chưa biết viết đoạn văn mở bài, đoạn kết bài, chưa lập được dàn ý chi tiết

cho bài văn, chưa viết được đoạn văn, bài văn theo đúng yêu cầu của bài, viết văn
không theo một trình tự nhất định, nghĩ gì viết đó, các ý được triển khai không rõ
ràng, lan man. Chưa biết cách chuyển ý giữa các đoạn làm cho bài văn trở nên rời
rạc, chưa logic. Ngoài ra tình trạng học sinh viết văn mẫu cho nhanh, khỏi mất thời
gian suy nghĩ đang rất phổ biến.
Về phía giáo viên, một số thầy cô giáo cho học sinh viết văn mẫu. Dẫn đến
việc học sinh chỉ học theo những gì được viết (học thuộc càng kĩ càng tốt) và khi
kiểm tra không trúng đề thì học sinh không biết phải bắt đầu từ đâu và phải viết
như thế nào.
2. Một số thuận lợi và khó khăn.
Thuận lợi:
- Từ ngữ Tiếng Việt đa dạng, tinh tế, giàu hình ảnh và có sức biểu cảm. Học
sinh có thể lựa chọn các từ ngữ phù hợp với đối tượng được tả.
- Giáo viên được trang bị đầy đủ các thiết bị giảng dạy, đồ dùng dạy học, tài
liệu, sách tham khảo cho việc bồi dưỡng chuyên môn.
- Phòng giáo dục và nhà trường thường xuyên tổ chức các tiết chuyên đề, thao
giảng để giáo viên trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau.
- Giáo viên tích cực giảng dạy bằng giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ
thông tin vào dạy học giúp phát huy tính tích cực của học sinh, rèn cho học
sinh các kĩ năng quan sát, tìm ý, liên tưởng, so sánh, nhân hóa…
- Học sinh thích quan sát, tìm tòi những cái mới, cái hay, cái đẹp.
- Học sinh ham mê đọc sách báo, thích nghe kể chuyện, có trí tưởng tượng
phong phú, sinh động.
- Học sinh nhận ra được cái hay trong các biện pháp tu từ (nhân hóa, so sánh,
liên tưởng ….)
Khó khăn:
4


- Một số học sinh chưa có hứng thú với môn Tiếng Việt, chưa có lòng say mê

văn học.
- Một số học sinh thích đọc truyện tranh hơn những câu truyện ngắn, những
bài thơ, bài văn.
- Vốn từ của học sinh còn nghèo nàn và hạn hẹp.
- Khả năng quan sát và lựa chọn hình ảnh để quan sát và miêu tả chưa tinh tế.
- Không có thói quen sử dụng các biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật trong
viết văn.
- Học sinh chưa biết cách khai thác và sử dụng từ ngữ một cách sáng tạo.
- Học sinh chưa biết cách thể hiện cảm xúc, tình cảm trước các sự vật, hiện
tượng.
- Kĩ năng lựa chọn từ ngữ, dùng từ đặt câu, viết đoạn văn, kĩ năng diễn đạt còn
hạn chế.
- Chưa biết cách sắp xếp ý khi viết bài, bố cục thiếu rõ ràng và khoa học.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phương pháp và các thao tác nghiên cứu sau:
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết nhằm nghiên cứu các tài liệu
liên quan tới đề tài. Đây là một việc làm hết sức quan trọng giúp nắm được những
cơ sở lí luận và hiểu rõ vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp điều tra, khảo sát nhằm khảo sát chương trình của sách giáo
khoa, điều tra quá trình dạy và học Tập làm văn lớp 5 của giáo viên và học sinh.
Giúp nắm bắt được quá trình dạy học của thầy và trò, những khó khăn mà giáo viên
và học sinh gặp phải trong quá trình dạy học, những khó khăn mà học sinh trung
bình, yếu gặp phải. Khảo sát các bài Tập làm văn của học sinh lớp 5 để tiến hành
thống kê các từ ngữ mà các em thường dùng. Trên cơ sở đó, xây dựng các sơ đồ tư
duy từ vựng phù hợp với tâm sinh lý của học sinh tiểu học.
Thao tác lựa chọn, phân tích, phân loại nhằm lựa chọn số lượng từ vựng cần
thiết và phân loại chúng để đưa vào sơ đồ tư duy thích hợp.
4. Nội dung và biện pháp tổ chức thực hiện.
5



Nội dung:
Tìm hiểu cách thức xây dựng đoạn văn miêu tả theo sơ đồ tư duy từ
vựng
 Sơ đồ tư duy từ vựng là một tập hợp gồm nhiều từ ngữ thuộc các trường từ
vựng khác nhau dùng để diễn tả một sự vật hiện tượng nào đó được sắp xếp
theo các hàng và cột. Tuy nhiên sơ đồ tư duy từ vựng không chỉ có duy nhất
một sơ đồ tư duy mà từ một sơ đồ tư duy ban đầu ta có thể tạo ra nhiều sơ đồ
khác nhau bằng cách thay đổi vị trí thứ tự của các trường từ vựng, thêm hoặc
bớt các trường từ vựng cũng như chọn lọc, sắp xếp các từ ngữ trong trường
từ vựng của sơ đồ ban đầu để tạo thành hàng loạt các sơ đồ khác nhau. Với
sơ đồ từ vựng, người ta có thể tìm ra gần như vô hạn số lượng các ý tưởng.
Điều này biến phương pháp này trở thành công cụ mạnh để soạn các bài viết.
Sau đó tùy theo các trường từ vựng thì các câu hay đoạn văn sẽ được triển
khai rộng ra.
 Sơ đồ tư duy từ vựng giống như một dàn ý giúp các em học tốt hơn. Từ đó
các em viết được những câu văn hay hơn, sâu sắc hơn...
 Sơ đồ tư duy từ vựng giúp nâng cao vốn từ cho học sinh
Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong văn miêu tả cho học sinh tiểu
học là một trong những vấn đề cần thiết trong dạy học môn văn. Bởi nếu không
thì học sinh sử dụng ngôn ngữ tùy tiện, tùy hứng dẫn đến chất lượng bài văn
kém.
 Sơ đồ tư duy từ vựng giúp đáp ứng yêu cầu cá thể hóa cao đối với văn miêu
tả
Do khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, óc quan sát, trí tưởng tượng
không phong phú lại chưa chịu khó rèn luyện, nên đa số các em chỉ biết trình
bày đoạn văn một cách hạn hẹp theo nội dung đã gợi ý. Từ đó bài văn nghèo
nàn về ý, gò ép, thiếu sự sáng tạo. Ở sơ đồ từ vựng, các em được thể hiện mình,
được viết, sáng tạo theo cách nghĩ của mình – sao cho phù hợp với tâm lý của
các em. Điều này làm tăng khả năng sáng tạo, tạo ra những bài văn mang màu

sắc cá thể của các em hơn. Thông qua sơ đồ tư duy từ vựng các em sẽ có cơ hội
6


thể hiện cá tính riêng của mình, từ đó cũng đáp ứng được yêu cầu cá thể hóa cao
đối với văn miêu tả.
 Sơ đồ tư duy từ vựng giúp giải tỏa áp lực trong giờ học văn
Sơ đồ từ vựng còn giúp các em giải tỏa áp lực trong giờ học văn, khơi dậy
năng khiếu viết văn, phát triển khả năng tư duy, tạo cho các em thói quen
tích cực suy nghĩ và cảm giác tự tin khi viết văn, đồng thời mang đến cho
các em niềm vui cùng sự hứng thú.
 Khả năng vận dụng vào thực tiễn cao
Mọi giáo viên đều có thể dễ dàng sử dụng sơ đồ từ vựng trong quá trình
hướng dẫn học sinh làm văn cũng như mọi học sinh đều có thể sử dụng sơ đồ từ
vựng. Đặc biệt đối với những học sinh trung bình, các em thường gặp vấn đề
khó khăn trong việc hình thành ý tưởng cho một bài văn, khó khăn khi tiến hành
viết câu, viết đoạn thì sơ đồ từ vựng sẽ cung cấp cho các em ý tưởng, nhiều lựa
chọn về từ, câu cho phù hợp cũng như cách tìm ý và sắp xếp ý trước khi làm
bài. Đối với mọi bài văn chúng ta đều có thể xây dựng thành các sơ đồ.
 Sơ đồ tư duy từ vựng rất phù hợp khi áp dụng vào giảng dạy môn Tập làm
văn vì giúp giảm tải nội dung kiến thức cần nhớ. Từ những bài văn dài trở
thành những từ ngữ cô đọng, xúc tích giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ học.
Biện pháp thực hiện.
 Thứ nhất hướng dẫn học sinh xây dựng một sơ đồ từ vựng
Ta tiến hành làm theo các bước: lập sơ đồ tư duy từ vựng, chọn trình tự miêu tả,
hoàn thành sơ đồ, viết đoạn.
ĐỀ: TẢ BUỔI CHIỀU QUÊ EM
Bước 1 : Lập sơ đồ tư duy từ vựng
BUỔI CHIỀU
Cảnh vật


Cây cối

Con vật

Cảnh vật
Mặt trời

Áng mây

Tia nắng

7

Làn gió

Dòng sông


Đỏ rực/ Đỏ ối/
Rực rỡ

Màu trắng/
Hồng/ Vàng/

Xanh biếc/ Xanh
Vàng hoe

Thổi


trong/ Xanh lơ/
Đỏ sậm

Xanh

Tắt nắng/ Nhỏ
dần/ Lặn/
Chìm hẳn/

Trôi/ Bay

Sắp tàn

Vu vi/ Hiu hiu/

Trong veo

Lồng lộng

Biến mất
Bồng bềnh/ Lơ
lững/ Du

Dịu nhẹ

ngoạn

Mát mẻ/ Mát

Gợn sóng


rượi

Long lanh/ Lấp
lánh
Thanh bình/
Hiền hòa/ Yên ả

Cây cối

Con vật

Bông lúa

Đàn ngỗng

Lũy tre

Chín/ Vàng
xuộm/ Đều tăm

Trắng muốt

Xanh xanh

Đàn trâu
Đủng đỉnh/ Thủng
thẳng/ Thong thả

tắp

Chắc mẩy/ Trĩu

Cao vút/ Vươn

nặng/ Uốn cong

thẳng

Bơi

Gặm cỏ/ Ăn cỏ

Bồng bềnh

Đi về

Nhởn nhơ/ Chậm
Mềm mại

Đón gió

Thơm dịu

Lao xao

Lên bờ

Xào xạc/ Rì rào

Rỉa lông/ Rỉa cánh


Xào xạc/ Nhấp
nhô

rãi

Bước 2: Chọn trình tự miêu tả
Buổi
chiều

Cảnh vật

Buổi chiều 1: Cảnh vậtcây cốicon vật

Cây cối

Buổi chiều 2: Con vậtcây cốicảnh vật

Con vật

Buổi chiều 3: Cây cốicảnh vậtcon vật
8


Cảnh
vật

Mặt trời

Cảnh vật 1: Mặt trờitia nắngáng mâylàn giódòng


Áng mây

sông

Tia nắng

Cảnh vật 2: Áng mâytia nắngmặt trờidòng sônglàn

Dòng sông

gió
Cảnh vật 3: Tia nắngmặt trờidòng sôngáng mâylàn

Làn gió

gió

Cây

Bông lúa

Cây cối 1: Bông lúalũy tre

cối

Lũy tre

Cây cối 2: Lũy trebông lúa


Con
vật

Đàn ngỗng Con vật 1: Đàn ngỗngđàn trâu
Đàn trâu

Con vật 2: Đàn trâuđàn ngỗng

Chọn từ ngữ miêu tả
Mặt
trời

Đỏ rực/ đỏ ối/ rực rỡ –

Mặt trời 1: Đỏ rực – nhỏ dần

tắt nắng/ nhỏ dần/ lặn/

Mặt trời 2: Đỏ ối – chìm hẳn

chìm hẳn/ biến mất

Mặt trời 3: Rực rỡ – lặn

Màu trắng/ hồng/ xanh/ Áng mây 1: Màu trắng – trôi – bồng

Cảnh
vật

Áng


vàng – trôi/ bay – bồng

bềnh

mây

bềnh/ lơ lửng/ du

Áng mây 2: Màu xanh – bay – lơ lửng

ngoạn

Áng mây 3: Màu hồng – du ngoạn

Vàng hoe – sắp tàn –

Tia nắng 1: Vàng hoe – sắp tàn

dịu nhẹ

Tia nắng 2: Vàng hoe – dịu nhẹ

Thổi – vi vu/ hiu hiu/

Làn gió 1: Thổi – vi vu – mát mẻ

lồng lộng – mát mẻ/

Làn gió 2: Thổi – hiu hiu – mát mẻ


mát rượi

Làn gió 3: Thổi – lồng lộng – mát rượi

Xanh biếc/ xanh trong/

Dòng sông 1: Xanh biếc – trong veo –

Tia
nắng
Làn
gió

Dòng
sông

Cây

Bông

cối

lúa

xanh lơ/ đỏ sẫm – trong hiền hòa
veo – gợn sóng – long

Dòng sông 2: Xanh trong – gợn sóng –


lanh/ lấp lánh – thanh

long lanh

bình/ hiền hòa/ yên ả

Dòng sông 3: Đỏ sẫm – yên ả

Chín – vàng xuộm –

Bông lúa 1: Chín – vàng xuộm – trĩu

đều tăm tắp – chắc

nặng – thơm dịu

9


Lũy tre

Đàn
ngỗng
Con

mẩy/ trĩu nặng/ uốn

Bông lúa 2: Đều tăm tắp – mềm mại –

cong – mềm mại –


xào xạc

thơm dịu – xào xạc/

Bông lúa 3: Chắc mẩy – uốn cong – nhấp

nhấp nhô

nhô

Xanh xanh – cao vút /

Lũy tre 1: Xanh xanh – vươn thẳng – lao

vươn thẳng – đón gió –

xao

lao xao – xào xạc/ rì

Lũy tre 2: Cao vút – đón gió – rì rào

rào

Lũy tre 3: Xanh xanh – lao xao – xào xạc

Trắng muốt – bơi –

Đàn ngỗng 1: Trắng muốt – bơi – nhởn


bồng bềnh – nhởn nhơ/

nhơ

chậm rãi – lên bờ – rỉa

Đàn ngỗng 2: Bơi – nhởn nhơ – rỉa lông

lông/ rỉa cánh

Đàn ngỗng 3: Bơi – chậm rãi – lên bờ rỉa cánh

vật

Đủng đỉnh/ thủng

Đàn trâu 1: Đủng đỉnh – gặm cỏ

Đàn

thẳng/ thong thả – gặm

Đàn trâu 2: Thong thả – đi về

trâu

cỏ/ ăn cỏ – đi về

Đàn trâu 3: Thủng thẳng – gặm cỏ – đi

về

Bước 3: Hoàn thành sơ đồ
MÔ HÌNH THÂN BÀI 1
Mặt trời 2

Đỏ ối – chìm hẳn

Tia nắng 1

Vàng hoe – sắp tàn

Cảnh vật 1 Áng mây 3
Buổi
chiều
Cây cối 2
Con vật 1

Màu hồng – du ngoạn

Làn gió 1

Thổi – vi vu – mát mẻ

Dòng sông 3

Đỏ sẫm – yên ả

Lũy tre 1


Xanh xanh – vươn thẳng – lao xao

Bông lúa 2

Đều tăm tắp – mềm mại – xào xạc

Đàn trâu 2

Thong thả – đi về

Đàn ngỗng 3

Bơi – chậm rãi – lên bờ - rỉa cánh

MÔ HÌNH THÂN BÀI 2
Buổi

Cảnh vật 2 Áng mây 1

Màu trắng – trôi – bồng bềnh
10


chiều

Cây cối 1
Con vật 2

Tia nắng 2


Vàng hoe – dịu nhẹ

Mặt trời 3

Rực rỡ – lặn

Dòng sông 1

Xanh biếc – trong veo – hiền hòa

Làn gió 2

Thổi – hiu hiu – mát mẻ

Lũy tre 2

Cao vút – đón gió – rì rào

Bông lúa 3

Chắc mẩy – uốn cong – nhấp nhô

Đàn ngỗng 1

Trắng muốt – bơi – nhởn nhơ

Đàn trâu 3

Thủng thẳng – gặm cỏ – đi về


MÔ HÌNH THÂN BÀI 3
Tia nắng 2

Vàng hoe – dịu nhẹ

Mặt trời 1

Đỏ rực – nhỏ dần

Cảnh vật 3 Dòng sông 2
Buổi
chiều
Cây cối 2
Con vật 2

Xanh trong – gợn sóng – long lanh

Áng mây 2

Màu xanh – bay – lơ lửng

Làn gió 3

Thổi – lồng lộng – mát rượi

Bông lúa 1

Chín – vàng xuộm – trĩu nặng – thơm dịu

Lũy tre 3


Xanh xanh – lao xao – xào xạc

Đàn ngỗng 2

Bơi – nhởn nhơ – rỉa lông

Đàn trâu 1

Đủng đỉnh – gặm cỏ

Bước 4: Viết đoạn văn
Viết đoạn thân bài 1
Đoạn 1: Cảnh vật
1. Mặt trời đỏ ối + chìm hẳn. 2. Tia nắng vàng hoe + sắp tàn. 3. Áng mây màu hồng + du
ngoạn. 4. Làn gió thổi + vi vu + mát mẻ. 5. Dòng sông đỏ sẫm + yên ả.
Đoạn 2: Cây cối
1. Lũy tre xanh xanh + vươn thẳng + lao xao. 2. Bông lúa đều tăm tắp + mềm mại + xào
xạc.
Đoạn 3: Con vật
1. Đàn trâu thong thả + đi về. 2. Đàn ngỗng bơi + chậm rãi + lên bờ + rỉa cánh.
Học sinh có thể chọn các mô hình thân bài khác.

11


 Thứ hai hướng dẫn học sinh cách quan sát:
Trong văn miêu tả, học sinh có thể tả theo trình tự không gian (quan sát toàn
bộ trước rồi đến quan sát từng bộ phận, tả từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ trái
qua phải,...) hay tả theo trình tự thời gian (cái gì xảy ra trước thì miêu tả trước cái

gì xảy ra sau thì miêu tả sau). Đối với sơ đồ từ vựng ngoài hai trình tự miêu tả trên
học sinh có thể tả theo trình tự tâm lí tức là khi quan sát học sinh thấy những đặc
điểm nào riêng, nổi bật nhất, thu hút và gây cảm xúc mạnh nhất đến bản thân thì
quan sát trước, tả trước, các bộ phận khác tả sau.
 Thứ ba hướng dẫn học sinh cách xây dựng câu văn, cách diễn đạt từ các
sơ đồ mô hình đã được lập.
Từ các từ ngữ có được sau khi lập sơ đồ giáo viên hướng dẫn học sinh viết
các câu đơn (chỉ có một cụm chủ ngữ, vị ngữ), sau đó hướng dẫn học sinh tập mở
rộng câu bằng cách thêm các thành phần phụ cho câu như: trạng ngữ, bổ ngữ, động
từ, tính từ, từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh,…. Sử dụng các hình ảnh, chi tiết
sinh động biểu cảm, các biện pháp nghệ thuật như: nhân hoá, so sánh, điệp từ, điệp
ngữ, hoán dụ, phóng đại,… làm cho cách diễn đạt câu văn, đoạn văn, thêm cụ thể,
sống động giúp người đọc như cùng cảm nhận với mình
 Thứ tư hướng dẫn học sinh cách liên kết chặt chẽ về ý của các đoạn văn
Giữa các câu văn có sự liền mạch, có quan hệ về ý với nhau, không rời rạc,
lộn xộn. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh sử dụng vài biện pháp liên kết đơn
giản mà các em đã được học trong chương trình như sau:
- Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
Ví dụ: Những đồi cát vàng trải dài trong nắng. Ở những đồi cát ấy chúng tôi
thường chơi trượt cát rất vui vẻ.
- Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Ví dụ: Những đàn ngỗng bơi chầm chậm, vừa bơi vừa rỉa lông, rỉa cánh. Chúng có
bộ lông trắng muốt.
- Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối: Ta có thể liên kết các câu ấy
bằng một số từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp như: còn, nhưng, tuy nhiên,
thậm chí, ngoài ra, cuối cùng, mặt khác, trái lại, đồng thời, đến khi,…
12


Ví dụ: Nhiều bạn chuyện trò tíu tít còn một số bạn thì chăm chú ôn lại bài học.

- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Ví dụ: Tuy cổng trường rất nhỏ nhưng được làm bằng các thanh sắt chắc chắn tựa
như một dũng sĩ nhỏ tuổi đang bảo vệ ngôi trường thân yêu của mình.
 Thứ năm giáo viên cần lưu ý cho học sinh biết:
Khi miêu tả, yếu tố quan sát là rất quan trọng. Mỗi cảnh vật đều có những
đặc điểm riêng. Các em nên chọn lựa những từ ngữ thích hợp nhất, miêu tả phải
ngắn gọn mà chân thực, sinh động về cảnh mà mình chọn tả.

Một số đoạn văn tả cảnh xây dựng theo sơ đồ tư duy
ĐỀ: TẢ MỘT CƠN MƯA
Bước 1: Lập sơ đồ tư duy từ vựng
CƠN MƯA
Cảnh vật

Cây cối

Con vật

Con người

Cảnh vật
Bầu trời

Mây đen

Gió

Tối sầm/ Sầm

Kéo đến/ Ùa


Thổi/ Giật/



đến

Quật mạnh

U ám/ Xám
xịt

Sấm chớp

Lách tách/ Tầm tã/
Lóe lên

Cuốn bụi

Rạch ngang/
Rạch dọc

Phủ kín/ Dày
đặc
Xám xịt/ Đen
kịt

Rền vang/

Rít


Vang dội

Mạnh/ Lồng
lộng/ Hung
hãn

13

Tuôn/ Rào rào/ Trút
nước

Loằng ngoằng/
Ùn ùn

Mưa

Dữ dội/ Nặng hạt/
Nhỏ hạt

Xối xả/ Trắng xóa

Đùng đoàng/ Ì

Lao xuống/ Xiên

ầm

xuống



Cây cối

Con vật
Hoa

Cây chuối

hồng

Nghiêng ngả/
Chao đảo/
Đong đưa/

Người
Lũ gà

Chim

Ướt sũng

Xơ xác

Hả hê
Mượt mà/

Vui đùa/

Bước


lông

Cười đùa/

nhanh/

Đùa giỡn

Chạy

Cuống quýt/

Rượt

Hốt hoảng/

Rỉa

đuổi/

Hối hả/

Sợ sệt/

cánh

Đuổi bắt/

Vội vã


Nhao nhác

Xanh mướt

Chạy giỡn

Chạy/

Tươi mới

Nấp/

Bóng bẩy

Trú mưa/
Tắm mưa

Về chuồng

Bước 2 : Chọn trình tự miêu tả
Cảnh vật

Cơn mưa 1: Cảnh vậtCon vật Cây cối Con người

Buổi

Cây cối

Cơn mưa 2: Cảnh vật Con ngườiCon vậtCây cối


chiều

Con vật

Cơn mưa 3: Cảnh vật Cây cốiCon vậtCon người

Con người

Cảnh
vật

trên



Lung lay
Vật vã

Trẻ em

đường

Tả tơi/
Rủ rượi

Con người

Bầu trời

Cảnh vật 1: Bầu trờiSấm chớpMây đenGióMưa


Mây đen

Cảnh vật 2: GióMây đenBầu trờiSấm chớpMưa

Gió

Cảnh vật 3: Sấm chớpBầu trờiMây đenMưaGió

Sấm chớp
Mưa

Cây

Cây chuối

Cây cối 1: Cây chuốiHoa hồng

cối

Hoa hồng

Cây cối 2: Hoa hồngCây chuối

Con

Lũ gà

vật


Chim

Con vật 1: Lũ gàChim
Con vật 2: ChimLũ gà
14

Mặc áo
mưa


Trẻ em
Con
người

Con người 1: Trẻ emNgười trên đường

Người trên Con người 2: Người trên đườngTrẻ em
đường
Chọn từ ngữ miêu tả
Bầu

Tối sầm/ sầm sì – u

Bầu trời 1: Tối sầm – U ám

ám/ xám xịt

Bầu trời 2: Sầm sì – Xám xịt

trời


Bầu trời 3: Sầm sì – U ám
Kéo đến/ ùa đến – ùn Mây đen 1: Kéo đến – phủ kín – đen kịt

Mây

ùn – phủ kín/ dày

Mây đen 2: Ùa đến – dày đặc – xám xịt

đen

đặc – xám xịt/ đen

Mây đen 3: Kéo đến – ùn ùn – đen kịt

kịt

Gió

Thổi/ giật/ quật

Gió 1: Giật – hung hãn – ù ù

mạnh – cuốn bụi –

Gió 2: Quật mạnh – rít – rào rào

rít – mạnh/ lồng


Gió 3: Thổi – cuốn bụi – mát lạnh

lộng/ hung hãn – mát

Cảnh

lạnh – ù ù/ rào rào

vật
Sấm
chớp

Lóe lên – loằng

Sấm chớp 1: Lóe lên – vang dội – đùng

ngoằng/ rạch ngang/

đoàng

rạch dọc – rền vang/

Sấm chớp 2: Loằng ngoằng – rền vang

vang dội – đùng

Sấm chớp 3: Lóe lên – rạch dọc – ì ầm

đoàng/ ì ầm
Lách tách/ tầm tã/


Mưa 1: Tuôn – xối xả – lao xuống

tuôn/ rào rào/ trút

Mưa 2: Trút nước – dữ dội – ào ào

nước – dữ dội/ nặng

Mưa 3: Lách tách – nhỏ hạt – xiên xuống

hạt/ nhỏ hạt – xối xả/
Mưa

trắng xóa – lao
xuống/ xiên xuống –
ào ào

Cây

Cây

cối

chuối

Nghiêng ngả/ chao

Cây chuối 1: Nghiêng ngả – vật vã


đảo/ đong đưa/ lung

Cây chuối 2: Đong đưa – mượt mà – bóng

lay – vật vã – hả hê – bẩy
15


mượt mà/ xanh mướt Cây chuối 3: Lung lay – xanh mướt – tươi
– tươi mới – bóng

mới

bẩy

Con

Hoa

Tả tơi/ rũ rượi – xơ

Hoa hồng 1: Tả tơi – xơ xác

hồng

xác

Hoa hồng 2: Rũ rượi – xơ xác

Ướt sũng – cuống


Lũ gà 1: Ướt sũng – hốt hoảng – chạy

quýt/ hốt hoảng/ sợ

Lũ gà 2: Cuống quýt – về chuồng

sệt/ nhao nhác –

Lũ gà 3: Ướt sũng – sợ sệt – nấp

Lũ gà

chạy/ nấp/ về chuồng

vật
Chim

Rủ lông – rỉa cánh

Chim 2: Rỉa cánh
Vui đùa/ cười đùa/

Trẻ em

Trẻ em 1: Vui đùa – rượt đuổi

đùa giỡn – rượt đuổi/ Trẻ em 2: Đùa giỡn – đuổi bắt
đuổi bắt/ chạy giỡn – Trẻ em 3: Cười đùa – tắm mưa
tắm mưa


Con
người

Chim 1: Rủ lông

Bước nhanh/ chạy –

Người trên đường 1: Bước nhanh – hối hả

Người

hối hả/ vội vã – trú

– trú mưa

trên

mưa/ mặc áo mưa

Người trên đường 2: Chạy – vội vã – trú

đường

mưa
Người trên đường 3: Vội vã – mặc áo mưa

Bước 3: Hoàn thành sơ đồ.
MÔ HÌNH THÂN BÀI 1


Cảnh vật 1

Cơn mưa

Con vật 1
Con người 2

Bầu trời 1

Tối sầm – U ám

Sấm chớp 2

Loằng ngoằng – rền vang

Mây đen 2

Ùa đến – dày đặc – xám xịt

Gió 1

Giật – hung hãn – ù ù

Mưa 3

Lách tách – nhỏ hạt – xiên xuống

Lũ gà 2

Cuống quýt – về chuồng


Chim 1

Rủ lông

Người trên đường 3

Vội vã – mặc áo mưa

Trẻ em 2

Đùa giỡn – đuổi bắt
16


Cây cối 2

Hoa hồng 1

Tả tơi – xơ xác

Cây chuối 3

Lung lay – xanh mướt – tươi mới

Gió 3

Thổi – cuốn bụi – mát lạnh

Mây đen 3


Kéo đến – ùn ùn – đen kịt

Bầu trời 2

Sầm sì – xám xịt

Sấm chớp 3

Lóe lên – rạch dọc – ì ầm

Mưa 1

Tuôn – xối xả - lao xuống

Trẻ em 3

Cười đùa – tắm mưa

Người trên đường 1

Bước nhanh – hối hả - trú mưa

Chim 2

Rỉa cánh

Lũ gà 3

Ướt sũng – sợ sệt – nấp


Cây chuối 1

Nghiêng ngả – vật vã

Hoa hồng 2

Rũ rượi – xơ xác

Sấm chớp 1

Lóe lên – vang dội – đùng đoàng

Bầu trời 3

Sầm sì – U ám

Mây đen 1

Kéo đến – phủ kín – đen kịt

Mưa 2

Trút nước – dữ dội – ào ào

Gió 2

Quật mạnh – rít – rào rào

Hoa hồng 1


Tả tơi – xơ xác

Cây chuối 2

Đong đưa – mượt mà – bóng bẩy

Chim 2

Rỉa cánh

Lũ gà 1

Ướt sũng – hốt hoảng – chạy

Trẻ em 1

Vui đùa – rượt đuổi

Người trên đường 2

Chạy – vội vã – trú mưa

MÔ HÌNH THÂN BÀI 2

Cảnh vật 2

Con người 1
Cơn mưa
Con vật 2

Cây cối 1

MÔ HÌNH THÂN BÀI 3

Cảnh vật 3

Cây cối 2
Cơn mưa
Con vật 2
Con người 1

Bước 4: Viết đoạn văn.
Viết đoạn văn theo mô hình thân bài 3.
Đoạn 1: Cảnh vật
17


1. Sấm chớp lóe lên + vang dội + đùng đoàng. 2. Bầu trời sầm sì + u ám. 3. Mây đen kéo
đến + phủ kín + đen kịt. 4. Mưa trút nước + dữ dội + ào ào. 5. Gió quật mạnh + rít + rào
rào.
Đoạn 2: Cây cối
1. Hoa hồng tả tơi + xơ xác. 2. Cây chuối đong đưa + mượt mà + bóng bẩy.
Đoạn 3: Con vật
1. Chim rỉa cánh. 2. Lũ gà ướt sũng + hốt hoảng + chạy.
Đoạn 4: Con người
1.Trẻ em vui đùa + rượt đuổi. 2. Người trên đường chạy + vội vã + trú mưa.
Học sinh có thể chọn các mô hình thân bài khác.
ĐỀ: TẢ TRƯỜNG EM
Bước 1: Lập sơ đồ tư duy từ vựng.
TRƯỜNG EM

Sân trường

Lớp học

Văn phòng

Sân trường
Nền sân
Rộng/ Nhỏ/
Chật hẹp

Cột cờ

Cao

Gạch/Đất/

Vời vợi/

Xi măng

Chót vót

Phẳng lì/ Bằng
phẳng/ Gồ ghề/ Mấp


Cây bàng

Cây phượng


Xanh thẫm/

Xanh tươi/

Xanh tươi

Đỏ rực

Tươi tốt/

Tỏa bóng/

Xum xuê/

Rợp bóng

Xòe lá

Cao to/ Thấp

Vươn cao/



Thấp/

18

Học sinh


Túm tụm/ xúm xít

Cười nói/ Trò
chuyện

Rôm rả/ Ríu rít


Đùa nghịch/ Rượt
Rợp mát

Gầy gò/ To/

đuổi/ Chạy nhảy/

Chắc

Vui chơi/ Reo hò/
Đá cầu/ Nhảy dây

Lớp học

Văn phòng

Tường

Bàn ghế

Bảng


Ngay ngắn/
Gọn gàng/

Gạch

Phòng vi tính

Thoáng mát

Hiện đại

Rộng rãi/ Nhỏ

Khang trang

Đẹp/ Cũ kĩ

Mát mẻ

Đen/ Xanh

Thẳng tắp/
Thẳng hàng

Vàng nhạt/
Trắng/ Xanh

Thư viện


Xinh xắn/

Sắt/ Gỗ

đẹp

nhạt

Sạch sẽ
Bước 2: Chọn trình tự miêu tả
Buổi
chiều

Sân trường Trường em 1: Sân trườngLớp họcVăn phòng
Văn phòng Trường em 2: Văn phòngSân trườngLớp học
Lớp học

Trường em 3: Lớp họcVăn phòngSân trường

Chọn từ ngữ miêu tả
Nền sân
Cột cờ
Sân
trường

Cây bàng
Cây phượng
Học sinh
Tường


Lớp
học

Sân trường 1: Nền sânCột cờCây bàngCây
phượng Học sinh
Sân trường 2: Nền sânHọc sinhCây bàngCây
phượng Cột cờ
Sân trường 3: Cột cờCây phượngCây bàngHọc
sinh Nền sân
Lớp học 1: TườngBàn ghếBảng
Lớp học 2: Bàn ghếTườngBảng

Bàn ghế

Lớp học 3: BảngBàn ghếTường

Bảng
Văn

Thư viện

Văn phòng 1: Thư việnPhòng vi tính

19


phòng

Phòng vi tính


Văn phòng 2: Phòng vi tínhThư viện

Rộng/ nhỏ/ chật hẹp – Nền sân 1: Rộng – đất – mấp mô
Nền sân

gạch/ đất/ xi măng –

Nền sân 2: Rộng – gạch – gồ ghề

phẳng lì/ bằng phẳng/

Nền sân 3: Chật hẹp – phẳng lì

gồ ghề/ mấp mô
Cao – chót vót/ vời

Cột cờ 1: Cao – chót vót

vợi

Cột cờ 2: Cao – vời vợi

Xanh thẫm/ xanh tươi

Cây bàng 1: Xanh thẫm – rợp mát

Cây

– tươi tốt/ xum xuê/


Cây bàng 2: Tươi tốt – thấp bé

bàng

xòe lá – cao to/ thấp

Cây bàng 3: Xòe lá – cao to – rợp mát

Cột cờ

bé – rợp mát
Xanh tươi/ đỏ rực –

Cây phượng 1: Đỏ rực – vươn cao

Cây

tỏa bóng/ rợp bóng –

Cây phượng 2: Xanh tươi – rợp bóng

phượng

vươn cao/ thấp – gầy

Cây phượng 3: Đỏ rực – gầy gò

Sân
trường


gò/ to/ chắc
Túm tụm/ xúm xít –

Học sinh 1: Ríu rít – reo hò – nhảy dây

cười nói/ trò chuyện – Học sinh 2: Trò chuyện – chạy nhảy –
rôm rả/ ríu rít – đùa

đánh cầu

Học

nghịch/ rượt đuổi/

Học sinh 3: Cười nói – truy bài

sinh

chạy nhảy/ vui chơi/
reo hò – đá cầu/ nhảy
dây/ đánh cầu/ truy
bài

Tường

Gạch – vàng nhạt/

Tường 1: Gạch – vàng nhạt

trắng/ xanh nhạt


Tường 2: Gạch – trắng
Tường 3: Gạch – xanh nhạt

Lớp
học

Ngay ngắn/ gọn gàng/ Bàn ghế 1: Thẳng tắp – gỗ
Bàn ghế thẳng tắp/ thẳng hàng
– sắt/ gỗ
Bảng

Bàn ghế 2: Ngay ngắn – gỗ
Bàn ghế 3: Gọn gàng – sắt

Đen/ xanh – xinh xắn/ Bảng 1: Đen – sạch sẽ
đẹp – sạch sẽ

Bảng 2: Đen – xinh xắn
20


Bảng 3: Xanh – đẹp
Thư
Văn
phòng

viện

Thoáng mát – rộng


Thư viện 1: Thoáng mát – rộng rãi

rãi/ nhỏ – đẹp/ cũ kĩ

Thư viện 2: Nhỏ – cũ kĩ
Thư viện 3: Thoáng mát – cũ kĩ

Phòng
vi tính

Hiện đại – khang

Phòng vi tính 1: Hiện đại – khang trang

trang – mát mẻ

Phòng vi tính 2: Hiện đại – mát mẻ
Phòng vi tính 3: Khang trang – mát mẻ

Bước 3: Hoàn thành sơ đồ
MÔ HÌNH THÂN BÀI 1
Nền sân 3

Chật hẹp – phẳng lì

Học sinh 2

Trò chuyện – chạy nhảy – đánh cầu


Cây bàng 3

Xòe lá – cao to – rợp mát

Cây phượng 2

Xanh tươi – rợp bóng

Trường

Cột cờ 2

Cao – vời vợi

em

Tường 1

Gạch – vàng nhạt

Bàn ghế 3

Gọn gàng – sắt

Bảng 2

Đen – xinh xắn

Thư viện 1


Thoáng mát – rộng rãi

Sân trường 2

Lớp học 1

Văn phòng 1

Phòng vi tính 3 Khang trang – mát mẻ

MÔ HÌNH THÂN BÀI 2
Văn phòng Phòng vi tính 3
2

Trường
em

Sân trường
1

Lớp học 2

Khang trang – mát mẻ

Thư viện 3

Thoáng mát – cũ kĩ

Nền sân 2


Rộng – gạch – gồ ghề

Cột cờ 2

Cao – vời vợi

Cây bàng 1

Xanh thẫm – rợp mát

Cây phượng 3

Đỏ rực – gầy gò

Học sinh 1

Ríu rít – reo hò – nhảy dây

Bàn ghế 1

Thẳng tắp – gỗ

Tường 1

Gạch – vàng nhạt

Bảng 1

Đen – sạch sẽ


21


MÔ HÌNH THÂN BÀI 3

Lớp học 1

Văn phòng
2
Trường
em

Tường 2

Gạch – trắng

Bàn ghế 2

Ngay ngắn – gỗ

Bảng 3

Xanh – đẹp

Phòng vi tính 2

Hiện đại – mát mẻ

Thư viện 2


Nhỏ – cũ kĩ

Cột cờ 1

Cao – chót vót

Cây phượng 1

Đỏ rực – vươn cao

Sân trường
Cây bàng 2
3

Tươi tốt – thấp bé

Học sinh 1

Ríu rít – reo hò – nhảy dây

Nền sân 2

Rộng – gạch – gồ ghề

Bước 4: Viết đoạn văn
Học sinh có thể chọn viết đoạn văn theo mô hình thân bài 2
(Có thể gồm 3 đoạn)
Đoạn 1: Văn phòng
1. Phòng vi tính khang trang + mát mẻ. 2. Thư viện thoáng mát + cũ kĩ.
Đoạn 2: Sân trường

1. Nền sân rộng + gạch + gồ ghề. 2. Cột cờ cao + vời vợi. 3. Cây bàng xanh thẫm + rợp
mát. 4. Cây phượng đỏ rực + gầy gò. 5. Học sinh ríu rít + reo hò + nhảy dây.
Đoạn 3: Lớp học
1. Bàn ghế thẳng tắp + gỗ. 2. Tường gạch + vàng nhạt. 3. Bảng đen + sạch sẽ.
Học sinh có thể chọn các mô hình thân bài khác để viết
ĐỀ: TẢ DÒNG SÔNG QUÊ EM
Bước 1: Lập sơ đồ tư duy từ vựng
DÒNG SÔNG
Buổi sáng

Buổi trưa

Buổi chiều
22

Buổi tối


Buổi sáng

Buổi trưa
Tàu thuyền

Dòng sông
Mênh mông
Thanh bình/
Hiền hòa/ Uốn

Trẻ em
Bơi lội/ Tóe


Tấp nập
Chói chang

nước/ Lặn

Vàng

ngụp/ Nghịch

Vội vã/ Sôi

ngợm

động

Rực rỡ/ Lấp

Xuôi ngược

Xanh biếc

Tia nắng

Nhộn nhịp/

lượn
Xanh ngắt/

Dòng sông


Gợn sóng

lánh/ Long

thú/Cười đùa

lanh

Đục ngầu/
Trong veo

Thích

Ra khơi/

Lấp lánh/

Yếu ớt/ Gay

Rong buồm/

Lấp lóa/

gắt/ Ấm áp

Túm tụm

Tung lưới


Buổi chiều

Buổi tối
Mây

Dòng sông

Ánh đèn

Trắng/ Hồng

Êm ả

Thắp sáng

Dòng sông
Đục ngầu/ Đỏ
sẫm

Lững lờ/

Thơ mộng/

Bồng bềnh/

Thanh bình

Du ngoạn

Mát lạnh/ Hiền


Chầm chậm/

lành

Trôi

Dịu dàng/Tĩnh mịch

Rực rỡ/ Lung linh/
Huyền ảo/ Sặc sỡ

Bước 2 : Chọn trình tự miêu tả
Buổi sáng
Dòng

Buổi trưa

sông

Buổi chiều
Buổi tối

Dòng sông 1: Buổi sángBuổi trưaBuổi chiềuBuổi
tối
(Theo logic trình tự thời gian nên chỉ có một kết quả)

Buổi

Dòng sông Buổi sáng 1: Dòng sôngTàu thuyền


sáng

Tàu thuyền

Buổi

Dòng sông Buổi trưa 1: Dòng sôngTia nắngTrẻ em

Buổi sáng 2: Tàu thuyềnDòng sông

23


trưa

Tia nắng

Buổi trưa 2: Dòng sôngTrẻ emTia nắng
Buổi trưa 3: Trẻ em Dòng sôngTia nắng

Trẻ em
Buổi
chiều

Buổi tối

Dòng sông Buổi chiều 1: Dòng sôngMây
Buổi chiều 2: MâyDòng sông
Mây

Dòng sông Buổi tối 1: Dòng sôngÁnh đèn
Ánh đèn

Buổi tối 2: Ánh đènDòng sông

Chọn từ ngữ miêu tả.
Mênh mông –

Dòng sông 1: Mênh mông – xanh biếc –

thanh bình/ hiền

trong veo

Dòng

hòa/ uốn lượn –

Dòng sông 2: Hiền hòa – xanh ngắt – trong

sông

xanh ngắt/ xanh

veo

biếc – đục ngầu/

Dòng sông 3: Uốn lượn – đục ngầu


trong veo

Buổi
sáng

Tàu
thuyền

Nhộn nhịp/ tấp

Tàu thuyền 1: Nhộp nhịp – ra khơi – đánh cá

nập – vội vã/ sôi

Tàu thuyền 2: Tập nập – xuôi ngược

động – xuôi

Tàu thuyền 3: Vội vã - rong buồm

ngược – ra khơi/
rong buồm –
tung lưới/ đánh


Dòng
song

Chói chang –


Dòng sông 1: Chói chang – lấp lóa – phẳng

gợn sóng – lấp

lặng

lánh/ lấp lóa –

Dòng sông 2: Gợn sóng – lấp lánh

im lìm/ lặng im/

Dòng sông 3: Chói chang – lặng im

Buổi

phẳng lặng

trưa

Vàng – rực rỡ/

Tia nắng 1: Vàng – rực rỡ – ấm áp

lấp lánh/ long

Tia nắng 2: Vàng – lấp lánh – gay gắt

lanh – yếu ớt/


Tia nắng 3: Long lanh – yếu ớt

Tia nắng

gay gắt/ ấm áp
Trẻ em

Bơi lội/ tóe

Trẻ em 1: Bơi lội – thích thú – cười đùa
24


nước/ lặn ngụp/

Trẻ em 2: Tóe nước – í ới

nghịch ngợm –

Trẻ em 3: Nghịch ngợm – thích thú – í ới

thích thú – túm
tụm – lội sông/
cười đùa/ í ới
Đục ngầu/ đỏ
Dòng
song

Dòng sông 1: Đục ngầu – mát lạnh


sậm – thơ mộng/ Dòng sông 2: Đỏ sậm – thơ mộng – êm đềm
thanh bình – mát Dòng sông 3: Đỏ sậm – thanh bình – êm
lạnh – hiền lành/ đềm
êm đềm

Buổi
chiều

Mây

Trắng/ hồng –

Mây 1: Trắng – lững lờ – trôi

lững lờ/ bồng

Mây 2: Hồng – bồng bềnh – chầm chậm

bềnh/ lang

Mây 3: Trắng – du ngoạn – chầm chậm

thang/ du ngoạn
– hững hờ/ chầm
chậm/ trôi

Dòng
Buổi

song


tối

Êm ả/ dịu dàng

Dòng sông 1: Êm ả – tĩnh mịch

– im lặng/ tĩnh

Dòng sông 2: Dịu dàng – im lặng

mịch

Dòng sông 3: Dịu dàng – tĩnh mịch

Thắp sáng – rực

Ánh đèn 1: Thắp sáng – rực rỡ

Ánh đèn rỡ/ lung linh/
huyền ảo/ sặc sỡ

Ánh đèn 2: Thắp sáng – lung linh
Ánh đèn 3: Thắp sáng – huyền ảo

Bước 3: Hoàn thành sơ đồ
MÔ HÌNH THÂN BÀI 1
Buổi sáng 1

Dòng

sông

Buổi trưa 2

Buổi chiều 1
Buổi tối 1

Dòng sông 2

Hiền hòa – xanh ngắt – trong veo

Tàu thuyền 3

Vội vã - rong buồm – thả cá

Dòng sông 2

Gợn sóng – lấp lánh

Trẻ em 2

Tóe nước – í ới

Tia nắng 2

Vàng – lấp lánh – gay gắt

Dòng sông 3

Đỏ sậm – thanh bình – êm đềm


Mây 2

Hồng – bồng bềnh – chầm chậm

Dòng sông 2

Dịu dàng – im lặng
25


×