Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Bài giảng GIAO AN 3 (Tu tuan 18 den 22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.33 KB, 88 trang )

GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 86 : Chu vi hình chữ nhật
I- Mục tiêu
* Xây dựng và ghi nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật. Vận dụng qui tắc
để giải các bài toán có liên quan.
- Rèn KN tính và giải toán về chu vi HCN.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
II- Đồ dùng
GV : Thớc và phấn màu
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm của hình vuông?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Ôn về chu vi các hình.
- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm
ntn?
b) HĐ 2: Tính chu vi hình chữ nhật.
- Vẽ HCN ABCD có chiều dài là 4cm,
chiều rộng là 3cm. Tính chu vi HCN?
- Yêu cầu tính tổng của 1 cạnh dài và 1
cạnh rộng?
- 14 cm gấp mấy lần 7cm?
+ Vậy khi tính chu vi HCN ta lấy chiều
dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân
với 2.Ta viết là( 4 + 3) x 2 = 14cm.


* Lu ý: các số đo phải cùng đơn vị đo.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:- Đọc đề?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 2: Tơng tự bài 1
* Bài 3: - Đọc đề?
- GV HD HS tính chu vi 2 HCN, sau đó so
sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời
đúng.
4/ Củng cố: Muốn tính chu vi hình chữ
Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
2- 3 HS nêu
- Nhận xét
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ
giác đó.
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm.
4cm + 3cm = 7cm.
- 14cm gấp 2 lần 7cm
- HS đọc qui tắc:
Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều
dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2.
- HS đọc
- Lớp làm vở
a) Chu vi hình chữ nhật là;
( 10 + 5 ) x 2 = 30( cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
( 27 + 13) x 2 = 80(cm)

- HS đọc
+ Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 63 + 31) x 2 = 188( m)
+ Chu vi hình chữ nhật MNPQ là;
( 54 + 40) x 2 = 188( m)
Vậy chu vi HCN ABCD bằng chu vi HCN.
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
Ôn tập Tiếng Việt
(Tiết 1+2)
Đọc thêm bài : Quê hơng, Chõ bánh khúc của dì tôi
Luôn nghĩ đến Miền Nam ,Vàm Cỏ Đông
Ôn tập : Kiểm tra đọc thành tiếng (tiết1-2)
I. Mục tiêu
+ Kiểm tra lấy điểm tập đọc :
* Chủ yếu lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông bài tập đọc L
Quê hơng, Chõ bánh khúc của dì tôi
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về
nội dung bài đọc.
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe - viết Rừng cây
trong nắng.
II. Đồ dùng
GV : Phiếu viết tên 2 bài tập đọc
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp trong bài mới.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 1/4 số HS

trong lớp )
* Bài tập 1
- GV đa phiếu
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
* Bài tập 2
- GV đọc đoạn văn Rừng cây trong
nắng
- GV giải nghĩa 1 số từ khó
- GV giúp HS nắm ND bài chính tả
- GV đọc bài
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập
đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.
- HS trả lời
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo
dõi
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm những từ
dễ viết sai chính tả
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
+ Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
- HS viết bài chính tả
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
I. Mục tiêu
*Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Ôn luyện về so sánh ( tìm đợc những hình ảnh so sánh trong câu văn )

- Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng
GV : Phiếu viết tên bài tập đọc, bảng phụ viết câu văn BT2, câu văn BT3
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
1. Bài tập 1
- Kiểm tra tập đọc ( 1/4 số HS )
- GV đa phiếu
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
2.Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV giải nghĩa : nến, dù
- GV nhận xét
3. Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập
đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.
- HS trả lời
+ Tìm hình ảnh so sánh trong các câu
sau
- HS làm bài vào vở
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét

- Lời giải :
a) Những thân cây tràm vơn thẳng lên
trời nh những cây nến khổng lồ.
b) Đ ớc mọc san sát, thẳng đuột nh hằng
hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
+ Từ biển trong câu sau có ý nghĩa gì ?
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Nhận xét
- Lời giải : 1 tập hợp rất nhiều sự vật :
lợng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1
diện tích rộng lớn khiến ta tởng tợng
nh đang đứng trớc 1 biển lá.
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2010
Âm nhạc
Tiết 18 : Tập biểu diễn.(GV chuyên soạn và dạy)
Toán
Tiết 87 : Chu vi hình vuông
I- Mục tiêu
* Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông. Vận dụng quy tắc
để giải các bài toán có liên quan.
- Rèn KN tính chu vi hình vuông
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
III- Đồ dùng
GV : Thớc và phấn màu.
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Xây dựng công thức tính chu
vi hình vuông.
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3dm.
- Tính chu vi hình vuông?
- 3 là gì của hình vuông?
- Hình vuông có mấy cạnh? các cạnh
ntn với nhau?
+ GV KL: Muốn tính chu vi hình
vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân
với 4.
b) HĐ 2: Luyện tập:
-Bài 1 : HS tự làm, đổi vở- KT
-Bài 2:
- đọc đề?
- Hát
2- 3 HS nêu
- Nhận xét.
- 3 + 3 + 3 + 3 = 12dm (Hoặc: 3 x 4 =
12dm)
- Là cạnh của hình vuông
- Có 4 cạnh có độ dài bằng nhau
- HS đọc qui tắc.
- HS đọc đề
- Ta tính chu vi hình vuông

- Lớp làm vở
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm
ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
-Bài 3:
- đọc đề?
- Nêu quy tắc tính chu vi HCN?
- Chấm bài, nhận xét.
IV/ Củng cố; Dặn dò:
- Nêu qui tắc tính chu vi HCN? hình
vuông?
- Ôn lại bài.
Đáp số: 40cm.
- HS đọc
- HS nêu
- làm vở
Đáp số: 160cm.
- HS đọc
Ôn tập Tiếng Việt
(Tiết 3)
Đọc thêm bài : Một trờng tiểu học vùng cao
Ôn tập : Kiểm tra đọc thành tiếng (tiết3)
I. Mục tiêu
* Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn : Điền đúng nội dung vào giấy mời cô (
thầy ) hiệu trởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20
- 11.
II. Đồ dùng

GV : Phiếu viết tên bài tập đọc : Một trờng tiểu học ở vùng cao
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Bài tập
* Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đa phiếu
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập
đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.
- HS trả lời
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
+ GV HD HS :
- Mỗi em phải đóng vai lớp trởng viết
giấy mời thầy ( cô ) hiệu trởng
- Bài tập này giúp các em thực hành
viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải
điền vào giấy mời những lời lẽ trân
trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày giờ,

địa điểm.
- 1, 2 HS đọc yêu cầu
- GV mời 1, 2 HS điền miệng nội dung
vào giấy mời
- HS làm bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Ôn tập Tiếng Việt
(Tiết 4)
Tập đọc bài : Nhà bố ở + Ôn tập kiểm tra đọc thành tiếng.
I. Mục tiêu
*Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng.
GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
1. Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đa phiếu
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
2. Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập

đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.
- HS trả lời
+ Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào
mỗi ô trống trong đoạn văn.
- 1 HS đọc chú giải cuối bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi
theo cặp
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
- GV nhận xét
vở
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.

Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2011
Mỹ Thuật
Tiết 18: Vẽ theo mẫu. (GV chuyên soạn và dạy)
Toán
Tiết 88 : Luyện tập
I- Mục tiêu
- *Củng cố về tính chu vi HCN, hình vuông và giải toán về hình học.
- Rèn KN giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu quy tắc tính chu vi HCN? Hình
vuông?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
* Bài 2:
- Đọc đề?
- HD : Chu vi của khung tranh chính là
chu vi hình vuông. có cạnh 50cm.
- Đề bài hỏi chu vi theo đơn vị nào?
- giải bài xong ta cần làm gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Muốn tính cạnh hình vuông ta làm
ntn?
- Hát
- 2 -3 HS nêu
- Nhận xét.
- Hs tự làm- Đổi vở KT
+ HS làm vở- 1 HS chữa bài
- HS đọc
- Đơn vị mét
- Ta cần đổi đơn vị cm ra mét
Đổi 200cm = 2m
Đáp số: 2m.
- HS đọc

- Ta lấy chu vi chia cho 4
- Hs làm vở- 1 HS chữa bài
Đáp số: 6cm.
- HS đọc
- Là tổng chiều dài và chiều rộng
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Nửa chu vi HCN là gì?
- Làm thế nào để tính đợc chiều dài của
HCN?
- Chấm , chữa bài.
IV/ Củng cố:
- Nêu cách tính chu vi HCN và Chu vi
hình vuông?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng
+ HS làm phiếu HT
+ 1 HS chữa bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
60 - 20 = 40(m )
Đáp số: 40m.
Ôn tập Tiếng Việt
(Tiết 5)
Đọc thêm : Ba điều ớc + Ôn tập kiểm tra đọc thành tiếng
I. Mục tiêu
*Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Luyện tập viết đơn ( gửi Th viện trờng xin cấp lại thẻ đọc sách )

II. Đồ dùng
GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc, bản phô tô mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc
sách.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
1. Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đa phiếu
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
2. Bài tập 2
+ Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập
đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.
- HS trả lời.
+ Em bị mất thẻ đọc sách. Hãy viết 1 lá
đơn đề nghị th viện trờng cấp lại thẻ.
- HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
- Nêu yêu cầu BT
- GV cùng HS nhận xét.
- 1 HS làm miệng.
- HS viết đơn vào vở
- 1 số HS đọc đơn
IV. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tự nhiên xã hội.
Tiết 35 : Ôn tập học kỳ I ( Tiếp theo ).
I- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Củng cố các kiến thức đã họcvề cách phòng một số bệnh có liên quan đến
cơ quan bên trong, những hiểu biết về gia đình, nhà trờng và xã hội.
- Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động.
II- Đồ dùng dạy học
- Các bảng, biểu phụ, giấy khổ to, bút, băng dính.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò
1-Tổ chức
2-Ôn tập
Hoạt động 1:
a-Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về
cách phòng một số bệnh có liên quan bên
trong.
b- Cách tiến hành:
Yêu cầu:
* Thảo luận câu hỏi.
N1:Nêu các cơ quan bên trong cơ thể?
N2: Nêu chức năng của các cơ quan đó?
N3:Nêu các bệnh thờng gặp và cách phòng
tránh?
- Hết thời gian yêu cầu đại diện các nhóm lên
trình bày trớc lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Chối ý kiến:

KL: Mỗi cơ quan bộ phận có chức
năng,nhiêm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết
- Lớp hát.
* Thảo luận theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi:
- Đại diên báo cáo kết quả.
- Nhận xét:
+Các cơ quan bên trong cơ thể
gồm: CQ tuần hoàn, hô hấp, tiêu
hoá, bài tiết, thần kinh
+Chức năng:
. C.quan tuần hoàn:Tim và các
mạch máu
.C.q hô hấp:Mũi,khí quản, phế quản,
phổi
.C.q tiêu hoá:Miệng, thực quản, dạ
dày, ruột non, ruột già, hậu môn
.Cq bài tiết: Thận, ống dẫn nớc tiểu,
bóng đái và ống đái.
.Cq thần kinh: Não, tuỷ sống và các
dây thần kinh.
+Các bệnh thờng gặp:
.C.q hô hấp: Viêm họng, viêm phế
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
giữ gìn các cơ quan, phòng tránh cac bệnh tật
để khoẻ mạnh.
Hoạt động 2:
a-Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về gia
đình, nhà trờng và xã hội.

b-Cách tiến hành:
- GT gia đình mình cho các bạn?
- Bố mẹ em làm nông nghiêp hay sản xuất
công nghiệp hay buôn bán?
- Em đã giúp đỡ bố mẹ nh thế nào?
IV- Hoạt động nối tiếp
*Củng cố
- Nêu cách phòng 1 số bệnh thờng gặp?
*Dặn dò:
- Nhắc nhở h/s công việc về nhà
quản, viêm phổi. Ta phải giữ ấm cơ
thể
.Cq tiêu hoá: Tiêu chảy, đau dạ
dày
. Cq bài tiết: Viêm thận, sỏi thận
Phải uống nhiều nớc
.C.q thần kinh: Trẻ em thờng bị bệnh
thấp tim và một số bẹnh về tim
mạch. Cần phải tránh bị viêm họng
kéo dài
*Làm việc cá nhân.
- Giới thiệu về gia đình mình.
- Từng em giới thiệu về gia đình
mình
Giới thiệu về số lợng ngời trong gia
đình mình, nghề nghiệp của bố mẹ,
anh chị em trong nhà, ngoài thời
gian học ra em giúp đỡ bố mẹ những
việc gì
- Vài em nêu lại một số bệnh thờng

gặp của các cơ quan.
- VN thực hành tốt để tránh các bệnh
tật.
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 89 : Luyện tập chung
I- Mục tiêu
- Củng cố về nhân, chia số có hai, ba chữa số cho số có một chữ số. Tính
giá trị biểu thức. Tính chu vi hình vuông, HCN...
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học toán
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1, Bài 2:
* Bài 3:
- Hát
- HS tự làm- Đổi vở- KT
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
- Đọc đề?
- BT yêu cầu gì?
- Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Bài cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 5:- Đọc đề?
- Biểu thức thuộc dạng gì?
- Nêu cách tính GTBT đó?
- Chấm, chữa bài.
IV/ Củng cố:
* Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Đáp số: 320cm.
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
Đáp số: 54 mét
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
+ HS làm phiếu HT
a) 25 x 2 + 30 = 50 + 30
= 80
b) 75 + 15 x 2 = 75 + 30
= 105
c) 70 + 30 : 2 = 70 + 15

= 85
Ôn tập Tiếng Việt
(Tiết 6)
Đọc thêm: Âm thanh thành phố. Ôn tập và kiểm tra đọc.
I. Mục tiêu
- Luyện cho HS kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc.
- Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ
II. Đồ dùng
GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 10 đến tuần 17
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu
của tiết học
2. Bài mới
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
- GV đa ra các phiếu viết sẵn tên các
bài tập đọc từ tuần 10 đến tuần 17
- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- GV nhận xét
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập
đọc
- Sau khi bốc thăm xem lại bài khoảng
2 phút
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu
- Lớp theo dõi đọc thầm theo
- Nhận xét bạn đọc bài
- HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Tiếng Việt:
Kiểm tra đọc hiểu+ luyện từ và câu.
(Đề của Phòng GD)
Tự nhiên và xã hội
Tiết 36 : Vệ sinh môi trờng
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con ngời
- Thực hiện hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi tr-
ờng sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh su tầm đợc về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải; các hình trong
sgk tr.68-69.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
a.Mục tiêu: HS thấy đợc sự ô nhiễm và tác
hại của rác thải đối với đời sống con ngời.
b.Cách tiến hành:
Bớc 1: Thảo luận nhóm
- Chia lớp làm 3 nhóm .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu:
- Lớp hát.
Thảo luận nhóm

- Các nhóm nhận nội dung thảo
luận của mình.
- Đọc các câu hỏi của nhóm
mình trớc lớp:
- Các nhóm thảo luận theo
nhóm đôi
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống
rác. Rác có hại nh thế nào?
+ Những sinh vật nào thờng sống trong đống
rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con ng-
ời?
Bớc 2: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung:
*Kết luận: Trong các loại rác, có những
loại rác rễ bị thối rữa và nhiều vi khuẩn
gây bệnh. Chuột, gián, ruồi thờng sống ở
nơi có rác. Chúng là những con vật trung
gian truyền bệng cho ngời.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: HS nói đợc những việc làm
đúng và những việc làm sai trong việc thu
gom rác thải.
b.Cách tiến hành:
Bớc 1: Quan sát các tranh sgk và các tranh s-
u tầm đợc
Cho biết việc nào làm đúng việc nào làm
sai?
Bớc 2: Các nhóm trình bày
- Giáo viên kết luận

IV- Hoạt động nối tiếp
*Củng cố
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công
cộng?
- Em đã làm gìđể giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Hãy nêu cách xử lí rác ở phố em?
*Dặn dò:
- Nhắc nhở h/s công việc về nhà
+Khi đi qua đống rác mùi rất
hôi thối, khó chịu. Rất hại đối
với sức khoẻ.
+Trong rác rất nhiều các sinh
vật gây bệnh sinh sống nh:
Ruồi, gián, chuột. Chúng là các
con vật trung gian truyền bệnh
- Đại diện các nhóm đôi trình
bày ý kiến của mình trớc
lớp:
- Nhóm khác bổ sung.
Làm việc theo cặp
- Các nhóm quan sát các tranh
ở trang 69 và các ảnh su tầm đ-
ợc cho biết quan điểm của
mình. Hình nào đúng hình nào
sai
- Một số nhóm trình bày quan
điểm của mình trớc lớp, nhóm
khác bổ sung
- Một số em nhắc lại
- Một số h/s trình bày

- Vệ sinh nơi công cộng: Không
vứt rác, phóng uế bừa bãi, đi vệ
sinh đúng nơi quy định
- Nêu cách xử lí rác của phố
mình
- VN thực hành vệ sinh nhà
mình sạch sẽ và xử lý rác của
gia đình đúng theo quy định .
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011.
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
Tiếng Anh
Tiết 35: GV chuyên soạn và dạy.
Toán
Tiết 90: Kiểm tra định kỳ cuối kỳ 1
.(Đề của Phòng GD)
Tiếng Việt:
Kiểm tra Viết.
(Đề của Phòng GD)
Sinh hoạt lớp Tuần 18
I. Mục tiêu
* HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần 18
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình
làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét u điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
- Truy bài tốt
- Trong lớp chú ý nghe giảng : Hậu

- Chịu khó giơ tay phát biểu : Ngân
- Có nhiều tiến bộ về đọc : Giang
- Tiến bộ hơn về mọi mặt:
2. Nhợc điểm :
- Một số em đi học muộn .
- Cha chú ý nghe giảng.
- Chữ viết cha đẹp, sai nhiều lối chính tả.
- Cần rèn thêm về đọc .
- Trống vào lớp nhng không vào lớp ngay.
3. HS bổ xung
4. Vui văn nghệ
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
5. Đề ra phơng hớng tuần sau
- Duy trì nề nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Chấm dứt tình trạng đi học muộn
- Trống vào lớp phải lên lớp ngay
- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
Tuần 19 Học kỳ II
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 90 : Các số có bốn chữ số.
I- Mục tiêu
- *HS nhận biết các số có bốn chữ số. Bớc đầu đều biết đọc, viết các số có
bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết
nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
- Rèn KN đọc viết số có bốn chữ số.
- GD HS ham học toán.
II- Đồ dùng GV + HS : các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 , 1 ô vuông, Bảng

phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu số có bốn chữ số:
- Tấm bìa có mấy cột ?
- Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông?
- Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
- Lấy 10 tấm bìa nh thế và xếp vào 1
nhóm. Vậy nhóm này có bao nhiêu ô
vuông?
- Lấy tiếp 4 tấm bìa nh thế và xếp vào 1
nhóm khác. Nhóm thứ hai này có bao
nhiêu ô vuông?
- Lấy tiếp nhóm thứ ba có 2 tấm bìa, mỗi
tấm có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có
bao nhiêu ô vuông?
- Lấy tiếp nhóm thứ t 1 tấm bìa có 3 ô
vuông. nhóm thứ t có bao nhiêu ô vuông?
- Vậy tất cả 4 nhóm có bao nhiêu ô vuông?
+ Treo bảng phụ kẻ bảng nh SGK:
- Đọc dòng đầu của bảng ?
- HD HS viết các số vào bảng theo các
hàng từ hàng đơn vị đến hàng nghìn.
+ GV nêu : - số gồm 1nghìn, 4 trăm, 2
chục, 3 đơn vị viết là: 1423, đọc là" Một
nghìn bốn trăm hai mơi ba"
- Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái
sang phải : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số

4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3
chỉ 3 đơn vị.(Lấy 1 vài VD khác)
b) HĐ 2: Thực hành:
- Hát
- Lấy 1 tấm bìa, quan sát.
- Có 10 cột
- 10 ô vuông
- 100 ô vuông
- Thực hành xếp,( đếm thêm 100 để có
100, 200, ..., 1000)
- 1000 ô vuông.
- 400 ô vuông
- 20 ô vuông
- 3 ô vuông
- 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
- Đọc : nghìn, trăm, chục, đơn vị.
hàng
Nghìn Trăm Chục Đơn vị
1000 100 10 1
1 4 2 3
- Viết 1423- Đọc : Một nghìn bốn trăm
hai mơi ba.
- Nêu lại: Số 1423 là số có bốn chữ số,
kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ một
nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
* Bài 1 / 92
- Nêu yêu cầu BT
- Hàng nghìn gồm mấy nghìn?
- Hàng trăm gồm mấy trăm?

- Hàng chục gồm mấy chục?
- Hàng đơn vị gồm mấyđơn vị ?
- Ta viết đựơc số nào ? số đó có mấy chữ
số? Giá trị của mỗi chữ số?
- Khi viết ta viết theo thứ tự nào?
* Bài 2 / 93
- Nêu yêu cầu BT
- Khi đọc và viết ta viết số theo thứ tự nào?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3 / 93
- Nêu yêu cầu BT ?
- Dãy số có đặc điểm gì ?
- Muốn điền số tiếp theo em làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
IV/ Củng cố:
+ Đọc số: 3246, 6758.
- Giá trị của mỗi chữ số ?
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị.
+ Viết theo mẫu
- 3 nghìn
- 4 trăm
- 4 chục
- 2 đơn vị.
- Số 3442 có 4 chữ số. Chữ số 3 chỉ 3
nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 4 chỉ
4 chục, chữ số 2 chỉ 2 đơn vị.
+ Viết theo mẫu
- Từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến
hàng đơn vị.

5947: Năm nghìn chín trăm bốn mơi
bảy.
9174:chín nghìn một trăm bảy mơi t.
+ Làm phiếu HT
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1
đơn vị.
- Lấy số đứng trớc cộng thêm 1 đơn vị.
2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686.
9152; 9153; 9154; 9155; 9156; 9157.
- HS đọc và nêu giá trị của mỗi chữ số.
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
(Tiết1 )
I. Mục tiêu:
1. Học sinh biết đợc:
- Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, đợc tiếp nhận thông tin phù
hợp, đợc giữ gìn bản sắc dân tộc và đợc đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ
lẫn nhau.
2. Hs tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình đoàn kết với
thiếu nhi quốc tế.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và
thiếu nhi Quốc tế.
- Các t liệu về hoạt động giao lu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
Iii. Các hoạt động dạy học
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2. Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị bài của hs
B. Bài mới.
1. khởi động
2. Hoạt động 1: Phân tích thông tin
- Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một
vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt
động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu
nhi Quốc tế.
* Kết luận: các ảnh và thông tin trên cho
chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa
thiếu nhi các nớc trên thế giới, thiếu nhi
Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động
thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các n-
ớc khác. Đó cũng là quyền của trẻ em đ-
ợc tự do kết giao với bạn bè khắp năm
châu bốn biển.
3. Hoạt động 2: Du lịch thế giới
- Yêu cầu mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em
của 1 nớc mà em biết.
* Thảo luận cả lớp:
- Qua phần trình bày của các nhóm, em
thấy trẻ em các nớc có những điểm gì
giống nhau, những sự giống nhau đó nói
lên điều gì.
* Kết luận: Trẻ em các nớc có nhiều điểm
giống nhau nh yêu quê hơng đất nớc của
mình, yêu thiên nhiên yêu hòa bình, ghét
chiến tranh, đều có các quyền sống đợc
đối xử bình đẳng.

4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
- Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
luận, liệt kê những việc các em có thể làm
để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với
thiếu nhi quốc tế.
- Hs hát tập thể bài hát về tình hữu nghị
với thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung
và ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Đại diện từng nhóm trình bày các nhóm
khác nhận xét bổ xung.
- Mỗi nhóm ra chào, múa hát và giới
thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó,
về cuộc sống và học tập, về mong ớc của
trẻ em nớc đó.
- Sau mỗi phần trình bày của một nhóm,
các hs khác của lớp có thể đặt câu hỏi và
giao lu cùng với nhóm đó.
- Hs thảo luận nêu ý kiến.
- Các nhóm kiệt kê những việc các em có
thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu
nghị với thiếu nhi quốc tế nh:
+ Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế.
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
5. Liên hệ:
- Chúng ta tự liên hệ xem bản thân, lớp,
trờng về những việc đã làm để bày tỏ tình
đoàn kết, hữu nghị với thiêú nhi quốc tế.
6. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ.
- Hớng dẫn thực hành: các nhóm lựa
chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp
với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu
nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Su tầm tranh ảnh, truyện, báo, vẽ
tranh làm thơ về tình doàn kết hữu nghị
với thiếu nhi quốc tế.
thiếu nhi các nớc.
+ Tham gia các cuộc giao lu
+ Viết th gửi ảnh gửi quà cho các bạn.
- Hs tự liên hệ.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Âm nhạc
Tiết 19: Em yêu trờng em (Lời 1)
(GV chuyên soạn và dạy)
Toán
Tiết 92 : Luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số. Nhận biết thứ tự các số có
bốn chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn.
- *Rèn KN đọc và viết số.
II- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Đọc và viết các số:
3457; 2198. Nêu giá trị của mỗi chữ
số?

- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
2- 3 HS làm
- Nhận xét
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
* Bài 1; 2:
- Đọc đề?
- Khi đọc, viết số ta đọc,viết theo thứ tự
nào?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn điền đợc số tiếp theo em làm
ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Đọc đề?
- HD vẽ tia số:
- Điểm gốc của tia số là điểm nào?
- Đặc điểm của các số trên tia số?
- Muốn viết tiếp số tròn nghìn em làm
ntn?
- Đọc dãy số tròn nghìn vừa viết?
IV/ Củng cố:
- Thi đọc và viết số.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Viết số.( Làm miệng)
- Từ trái sang phải
Một nghìn chín trăm năm mơi t: 1954

Bốn nghìn bảy trăm sáu mơi lăm:
4765
6358: Sáu nghìn ba trăm năm mơi
tám.
- Viết tiếp số.( Làm phiếu HT)
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau
1 đơn vị.
- Lấy số đứng trớc cộng thêm 1 đơn vị.
8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655.
6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499;
6500.
- Đọc sgk
- Điểm 0( trùng với điểm 0 trên thớc)
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau
1000 đơn vị.
- Lấy số đứng trớc cộng thêm 1000.
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000;
7000; 8000; 9000.
- Đọc xuôi, đọc ngợc.
+ HS 1: Đọc số bất kì
+ HS 2: Viết số bạn vừa đọc
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 55 56 : Hai Bà Trng
I. Mục tiêu
a. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
* Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( giặc ngoại sâm, đô hộ, Luy Lâu....)
- Hiểu ND truyện aaa
b.Kể chuyện.
+ Rèn kĩ năng nói:
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
*Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại đợc từng đoạn câu
chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp đợc lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể
+ Rèn kĩ năng nghe
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng.
GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện
đọc.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Mở đầu
- GV giới thiệu tên 7 chủ điểm của
Tiếng Việt 3 tập 2
B. Bài mới
1. Giới thiệu ( GV giới thiệu )
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
* HS tiếp nối nhau đọc 4 câu trong
đoạn
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
- Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối
bài.

* Từng cặp HS luyện đọc
* Đọc đồng thanh
* Đọc thầm đoạn văn
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm
đối với dân ta ?
c. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
* Nối nhau đọc 4 câu
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc cả đoạn
- GV giải thích địa danh Mê Linh
* Từng cặp luyện đọc
* Đọc thầm
- Hai Bà Trng có tài và có trí lớn nh thế
nào ?
d. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
* Đọc nối tiếp
* Đọc trớc lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
+ HS đọc
- 2, 3 HS đọc cả đoạn trớc lớp
+ HS đọc theo cặp đôi đoạn 1.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành,
cớp hết ruộng nơng, bắt dân ta lên rừng
săn thú lạ.......
- 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 câu của đoạn

2
- 2, 3 HS đọc cả đoạn trớc lớp
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- Hai Bà Trng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí
giành lại non sông
- 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn.
+ HS tiếp nối nhau đọc 8 câu trong
đoạn
- 2 HS đọc đoạn 3 trớc lớp
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
* Đọc theo cặp
* Đọc đồng thanh
* Đọc thầm
- Vì sao hai Bà Trng khởi nghĩa ?
- Tìm những chi tiết nói lên khí thế của
đoàn quân khởi nghĩa ?
e. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4.
* Đọc nối tiếp
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc trớc lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc theo cặp
* Đọc đồng thanh
* Đọc thầm
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn ?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn
kính Hai Bà Trng ?
3. Luyện đọc lại
- GV chọn đọc diễn căm 1 đoạn của bài

- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 3
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- Vì Hai Bà yêu nớc, thơng dân, căm
thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi
Sách và gây bao tội ác với nhân dân.
- Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bớc
lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân
rùng rùng lên đờng, giáo lao, cung
nỏ.......
+ 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 câu trong
đoạn
- 2 HS đọc đoạn văn trớc lớp
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 4
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
- HS đọc thầm đoạn văn
- Thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định
trốn về nớc. Đất nớc sạch bóng quân
thù.
- Vì Hai Bà là ngời lãnh đạo nhân dân
giải phóng đất nớc, là hai vị anh hùng
chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử
nớc nhà.
- 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn
+ 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn
- 1 HS thi đọc lại bài văn
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- QS 4 tranh tập kể từng đoạn

2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện
- GV HD HS QS tranh kết hợp với nhớ
cốt chuyện, không cần kể đoạn văn hệt
theo văn bản trong SGK
- GV nhận xét bổ sung
- HS nghe
- HS QS tranh trong SGK
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của
chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện này giúp các em hiểu đợc điều gì ? ( Dân tộc Việt Nam ta có
truyền thống chóng giặc ngoại câm bất khuất từ bao đời nay )
- GV nhận xét chung tiết học.
Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tiếng Anh
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
Tiết 37: GV chuyên soạn và giảng.
Toán
Tiết 93: Các số có 4 chữ số ( Tiếp )
I- Mục tiêu
- *HS nhận biết các số có bốn chữ số. Bớc đầu đều biết đọc, viết các số có
bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết
nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
- Rèn KN đọc viết số có bốn chữ số.
II- Đồ dùng GV : Bảng phụ kẻ sẵn ND nh SGK, Phiếu HT
HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:

a) HĐ 1: Đọc và viết số có 4 chữ số
( Trờng hợp các chữ số ở hàng trăm,
chục, đơn vị là 0)
- Treo bảng phụ
- Chỉ vào dòng của số 2000 : Số này
gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục
và mấy đơn vị?
- Ta viết số này ntn?
- Số này đọc ntn?
+HD tơng tự với các số khác trong
bảng.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- GV giao việc: 2 HS ngồi gần nhau thi
đọc số.
+ HS 1: viết số
+ HS 2 : đọc số
Sau đó đổi vai.
- Gọi đại diện 2- 3 nhóm thực hành
đọc, viết số trớc lớp.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nhận xét dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn điền đợc số tiếp theo em làm
ntn?
- Chia 3 nhóm, thảo luận.
- Nhận xét, cho điểm các nhóm.
- Hát
- quan sát

- 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- 2000
- Hai nghìn
- Đọc các số
+ HS1: 3690
+ HS 2: Ba nghìn sáu trăm chín mơi
..
- HS nêu
- hai số liên tiếp đứng liền nhau hơn
kém nhau 1 đơn vị.
- Lấy số dứng trớc cộng themm 1 đơn
vị
5616; 5617; 5618; 5619; 5620; 5621.
..
- đọc thầm
- Là những số tròn nghìn.
- Là những số tròn trăm. Mỗi số trong
dãy số này bằng số đứng ngay trớc nó
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
* Bài 3:- Đọc thầm các dãy số?
- Các số trong dãy số a là những số
ntn?
- Các số trong dãy số b có đặc điểm gì?
- Các số trong dãy số ccó đặc điểm gì?
- Muốn viết số thích hợp tiếp theo em
làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
IV/ Củng cố:
- Cho VD về số tròn nghìn? tròn trăm,
tròn chục?

- Dặn dò: Ôn đọc, viết số.
cộng thêm 100.
- Là những số tròn chục. Mỗi số trong
dãy số này bằng số đứng ngay trớc nó
cộng thêm 10.
- Làm phiếu HT
3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.
..
- HS nêu
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 37 : Hai Bà Trng
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
* Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trng. Viết hoa đúng tên
riêng.
- Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. Tìm
đợc các từ ngữ có tiêng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt.
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Mở đầu
- GV nêu gơng một số HS viết chữ đẹp,
có t thế ngồi viết đúng, khuyến khích
HS viết tốt hơn ở HK II.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD HS nghe - viết

a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn 4 của bài Hai Bà Trng
- Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trng
đợc viết nh thế nào ?
- Vì sao phải viết hoa nh vậy ?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi
SGK.
- Viết hoa cả chứ Hai và Bà
- Viết hoa nh thế để tỏ lòng tôn kính
- Tô Định, Hai Bà Trng, chữ đầu mỗi
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
b. GV đọc bài
c. Chấm, cha bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2/ 7
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 7
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
câu
+ HS đọc thầm lại đoạn văn, viết vào vở
nháp các từ dễ viết sai để ghi nhớ.
+ HS nghe viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống l/n, iêt/iêc.
- HS làm bài vào vở

- 2 em lên bảng làm
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : lành lặn, nao núng, lanh
lảnh, đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh
biêng biếc.
+ Thi tìm nhanh các từ ngữ......
- Chơi trò chơi tiếp sức
- HS làm bài vào vở
- Lời giải :
- Bắt đầu bằng l : lạ, lao động, lao
xao....
- Bắt đầu bằng n : nao núng, nôn
nao.....
- Tiếng có vần iêt : viết, mải miết ....
- Tiếng chứa vần iêc : việc, xanh biếc....
IV. Củng cố, dặn dò
- GV khen ngợi, biểu dơng những em viết chính tả đúng đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học.
Tập đọc
Tiết 57 : Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gơng chú bộ đội "
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ : noi gơng, làm bài, lao động, liên hoan....
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch, đúng giọng đọc 1 bản báo cáo.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
* Hiểu ND một báo cáo tổ, lớp, ràn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin
khio điều khiển 1 cuộc họp tổ, lớp.
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ ghi đoạn văn HD luyện đọc, băng giấy ghi ND các mục :
học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thởng.

HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

×