Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phuong trinh (DTDH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472 KB, 8 trang )

Phương Trình – Bất Phương Trình – Hệ Phương Trình
Trong Đề Thi Đại Học (2010 – 2015)
Câu 1. Giải phương trình :

x 2 2 x  8
  x  1
x2  2 x  3





x  2  2 trên tập số thực.

(2015)
ĐK : x  -2

( x  2 )( x  4 )
x2
 ( x 1)
2
x  2x  3
x2 2
x  2
  x4
x 1
 2

(1)
x2 2
 x  2x  3



( 1 )  ( x  4 )( x  2  2 )  ( x  1 )( x 2  2x  3 )
 ( x  2  2 )( x  2  2 )  ( x  1 )  2 ( x  1 )2  2  ( 2 )
2

Đặt f(t) = ( t  2 )( t 2  2 )  t 3  2t 2  2t  4 với t  R
f '( t )  3t 2  4t  2  0  f(t) đồng biến
Vậy (2)  x 1  x  2
x  1
3  13
3  13
. Vậy x = 2 hay x =
 2
x
2
2
x  2x  1  x  2

 x 12  y  y(12  x 2 )  12

Câu 2. Giải hệ phương trình 
(x, y là số thực)
 x 3  8x  1  2 y  2

(Khối A – 2014)
 x 12  y  y(12  x 2 )  12


 x 3  8x  1  2 y  2


(1)
(2)

Điều kiện xác định: 2 ≤ y ≤ 12; 12 – x² ≥ 0
Áp dụng Cauchy:
x 12  y ≤ |x| 12  y ≤ (x² + 12 – y)/2
y(12  x 2 ) ≤ (y + 12 – x²)/2

(a)

(b)

Từ (a) và (b) → x 12  y  y(12  x 2 ) ≤ 12 (c)
Do đó phương trình (1) có nghiệm khi chỉ khi đẳng thức của (c) xảy ra
<=> x = 12  y
<=> y = 12 – x² với 2 3 ≥ x ≥ 0
Thay vào phương trình (2) ta được
x³ – 8x – 1 = 2 10  x 2 (d)
Để phương trình (d) có nghiệm thì x³ – 8x – 1 ≥ 0 → x³ ≥ 8x + 1 > 8x → x > 2 2

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Xét hàm số f(x) = x³ – 8x – 1 – 2 10  x 2
f ’(x) = 3x² – 8 +

2x
10  x


2

> 0 với mọi x > 2 2

mà f(3) = 0 nên x = 3 là nghiệm duy nhất của (d)
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm S = {(3; 3)}
(1  y) x  y  x  2  (x  y  1) y

Câu 3. Giải hệ phương trình 

2
2y  3x  6y  1  2 x  2y  4x  5y  3

(x, y là các số

thực)
(Khối B – 2014)

(1  y) x  y  x  2  (x  y  1) y

Giải hệ phương trình: 

(1)

2

2y  3x  6y  1  2 x  2y  4x  5y  3 (2)

Điều kiện: x ≥ 2y ≥ 0; 4x ≥ 5y + 3

(*)
Đặt a = x  y và b = y (a, b ≥ 0)
phương trình (1) tương đương (1 – b²)a + a² + b² = 2 + (a² – 1)b
<=> a(1 – b²) + (a² – 1) + (b² – 1) – (a² – 1)b = 0
<=> (1 – b²)(a – 1) + (1 – b)(a² – 1) = 0
<=> (1 – b)(a – 1)(2 + b + a) = 0
<=> b = 1 hoặc a = 1 (do a + b + 2 > 0)
<=> y = 1 hoặc x = y + 1
Với y = 1 → 9 – 3x = 2 x  2 – 4x  8 <=> x = 3.
Với x = y + 1, điều kiện (*) <=> 0 ≤ y ≤ 1
phương trình (2) trở thành 2y² + 3y – 2 = 1  y <=> 2(y² + y – 1) + y – 1  y = 0
<=> (y² + y – 1) (2 +
<=> y =

1
) = 0 <=> y² + y – 1 = 0
y  1 y

1  5
1  5
hoặc y =
(loại)
2
2

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S = {(1; 3), (

1  5 1  5
;
)}

2
2

Câu 4. Giải bất phương trình (x  1) x  2  (x  6) x  7 ≥ x² + 7x + 12
(Khối D – 2014)
Điều kiện x ≥ –2.
(x + 1) x  2 + (x + 6) x  7 ≥ x² + 7x + 12
<=> (x + 1)( x  2 – 2) + (x + 6)( x  7 – 3) ≥ x² + 2x – 8
(x  1)(x  2) (x  6)(x  2)
– (x – 2)(x + 4) ≥ 0

x2 2
x 7 3
x 1
x6
<=> (x – 2) [
(*)

 (x  4)] ≥ 0
x2 2
x 7 3

<=>

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


x 1

x6
5

  x4
x22
x 7 3 3
x 1
x6
x  1 x  6 2x  7




2
2
2
x22
x 7 3

Với –2 ≤ x ≤ –1 thì
Với x > –1 thì

Suy ra: (*) <=> x – 2 ≤ 0 và x ≥ –2 <=> –2 ≤ x ≤ 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [–2; 2]
 x  1  4 x  1  y 4  2  y
Câu 5. Giải hệ phương trình 
 x 2  2x(y  1)  y 2  6y  1  0

(x, y  R)


(Khối A – 2013)
 x  1  4 x  1  y 4  2  y
Giải hệ phương trình: 
 x 2  2x(y  1)  y 2  6y  1  0

(1)
(2)

Điều kiện x ≥ 1; từ (2) suy ra 4y = (x + y – 1)² → y ≥ 0
Đặt u =

4

x  1 ≥ 0; (1) <=>

Xét hàm số f(t) =

u 4  2  u  y4  2  y (3)
2t 3

t  2  t với t ≥ 0 → f ’(t) =
4

t4  2

 1 > 0 với mọi t ≥ 0

Do đó phương trình (3) <=> f(u) = f(y) <=> u = y <=> x = y4 + 1
Thay vào (2) ta được 4y = (y4 + y)² <=> y[y(y³ + 1)² – 4] = 0 <=> y = 0 hoặc y(y³ +

1)² = 4
(4)
Xét g(y) = y(y³ + 1)² với y ≥ 0 → g’(y) = (y³ + 1)² + 6y³(y³ + 1) > 0 (với mọi y ≥ 0)
mà g(1) = 4 nên y = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình (4)
Với y = 0 thì x = 1; với y = 1 thì x = 2.
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm S = {(1; 0); (2; 1)}
2x 2  y2  3xy  3x  2y  1  0

(x, y  R)

Câu 6. Giải hệ phương trình 

2
2
4x  y  x  4  2x  y  x  4y

(Khối B – 2013)
2
2

2x  y  3xy  3x  2y  1  0
Giải hệ phương trình sau  2 2

4x  y  x  4  2x  y  x  4y

điều kiện 2x + y ≥ 0 và x + 4y ≥ 0
(1) <=> x² – 2xy + y² + x² – xy + 2x – 2y + x + 1 = 0
<=> (x – y)² + 2(x – y) + 1 + x(x – y + 1) = 0
<=> (x – y + 1)² + x(x – y + 1) = 0
<=> (x – y + 1)(2x – y + 1) = 0

<=> y = x + 1 hoặc y = 2x + 1.
Với y = x + 1: (2) <=> 3x² – x + 3 = 3x  1  5x  4
<=> 3x² – 3x + (x + 1) – 3x  1  x  2  5x  4 = 0
<=> (x 2  x)(3 

1
x  1  3x  1

Toán Tuyển Sinh Group



(1)
(2)

(điều kiện x ≥ –1/3)

1
) =0
x  2  5x  1

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


<=> x² – x = 0 <=> x = 0 V x = 1. Khi đó hệ phương trình có nghiệm (0; 1) hoặc (1; 2)
Với y = 2x + 1: (2) trở thành 3 – 3x =
<=> 3x + 4x  1  1  9x  4  2 = 0
<=> x(3 +

4x  1  9x  4


4
9
) = 0 <=> x = 0. Khi đó hệ phương trình có ngiệm

4x  1  1
9x  4  2

(0; 2)
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình đã cho là S = {(0; 1), (1; 2)}

xy  x  2  0
3
2
2
2

2x  x y  x  y  2xy  y  0

Câu 7. Giải hệ phương trình 

(x, y  R)

(Khối D – 2012)
(1)

xy  x  2  0
3
2
2

2

2x  x y  x  y  2xy  y  0

Giải hệ phương trình: 

(2)

(2) <=> x²(2x – y + 1) – y(2x – y + 1) = 0 <=> (x² – y)(2x – y + 1) = 0
<=> y = x² hoặc y = 2x + 1
Với y = x², (1) trở thành x³ + x – 2 = 0 <=> (x – 1)(x² + x + 2) = 0 <=> x = 1 → y = 1
1  5
→y=  5
2
1  5
1 5
; 5), (
;  5) }
Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm: S = {(1; 1), (
2
2

Với y = 2x + 1, (2) trở thành 2x² + 2x – 2 = 0 <=> x =

 x 3  3x 2  9x  22  y3  3y2  9y

Câu 8. Giải hệ phương trình  2 2
1
x  y  x  y 


2

(x, y  R)

(Khối A – 2012)
x 3  3x 2  9x  22  y3  3y2  9y

Giải hệ phương trình  2 2
1
x  y  x  y 

2

(1)
(2)

(1) <=> (x – 1)³ – 12(x – 1) = (y + 1)³ – 12(y + 1) (3)
(2) <=> (x – 1/2)² + (y + 1/2)² = 1.
điều kiện có nghiệm –1 ≤ x – 1/2 ≤ 1 và –1 ≤ y + 1/2 ≤ 1 hay –3/2 ≤ x – 1 ≤ 1/2 và –
1/2 ≤ y + 1 ≤ 3/2.
Xét hàm số g(t) = t³ – 12t trên [–3/2; 3/2]
g’(t) = 3(t² – 4) < 0 với mọi t thuộc [–3/2; 3/2]
hàm số g(t) nghịch biến trên [–3/2; 3/2]
(3) <=> g(x – 1) = g(y + 1) <=> x – 1 = y + 1 <=> y = x – 2.
Thay vào (2) ta được x² + x² – 4x + 4 – x + x – 2 = 1/2. <=> x² – 2x + 3/4 = 0
<=> x = 3/2 hoặc x = 1/2
Vậy {(3/2; –1/2), (1/2; –3/2)} là tập nghiệm của phương trình đã cho.

Toán Tuyển Sinh Group


www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Câu 9. Giải bất phương trình: x  1  x 2  4x  1 ≥ 3 x (Khối B – 2012)

Giải bất phương trình: x  1  x 2  4x  1 ≥ 3 x
(1)
điều kiện x ≥ 0 và x² – 4x + 1 ≥ 0 <=> 0 ≤ x ≤ 2 – 3 hoặc x ≥ 2 + 3
Nhận xét x = 0 thỏa mãn bất phương trình (1).
x

Nếu x > 0: (1) <=>
Đặt t =
(2) <=>

x

1
x

1
1
 x   4 ≥ 3 (2)
x
x

(điều kiện t ≥ 2)

3  t  0
<=> t ≥ 3 hoặc 3>t≥5/2

t 2  6 ≥ 3 – t <=> 3 – t ≤ 0 hoặc  2
2
 t  6  (3  t)

<=> t≥5/2.
Suy ra t² ≥ 25/4 <=> x + 1/x + 2 ≥ 25/4 <=> 4x² – 17x + 4 ≥ 0 <=> x ≥ 4 hoặc x ≤
1/4.
Kết hợp điều kiện ta được 0 < x ≤ 1/4 hoặc x ≥ 4.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = [0; 1/4] U [4; +∞)
2
2
3

5x y  4xy  3y  2(x  y)  0
Câu 10. Giải hệ phương trình 
2
2
2

 xy(x  y )  2  (x  y)

(x, y  R)

(Khối A – 2011)
2
2
3

5x y  4xy  3y  2(x  y)  0
Giải hệ phương trình sau: 

2
2
2

xy(x  y )  2  (x  y)

(1)
(2)

Phương trình (2) <=> xy[(x + y)² – 2xy] + 2 – (x + y)² = 0 <=> (xy – 1)(x + y)² –
2(xy – 1)(xy + 1) = 0
<=> (xy – 1)[(x + y)² – 2(xy + 1)] = 0
<=> xy = 1 V x² + y² = 2
Với xy = 1 → x = 1 / y. Thay vào (1) ta có: 5 / y – 4y + 3y³ – 2(1 / y + y) = 0
<=> 3y4 – 6y² + 3 = 0 <=> y² = 1 <=> y = 1 V y = –1
y = 1 → x = 1; y = –1 → x = –1.
Với x² + y² = 2; từ (1) → 5x²y – 4xy² + 3y(2 – x²) – 2x – 2y = 0 <=> 2x²y – 4xy² –
2x + 4y = 0
<=> xy (x – 2y) – (x – 2y) = 0 <=> (xy – 1)(x – 2y) = 0
<=> xy = 1 (đã xét) hoặc x = 2y.
10
10
hoặc y = –
5
5
2 10 10
;
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S = {(1; 1), (–1; –1), (
),
5

5
2 10
10
;
(
)}
5
5

Với x = 2y và x² + y² = 2 → 5y² = 2 → y =

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Câu 11. Giải phương trình: 3 2  x  6 2  x  4 4  x 2  10  3x

(x  R).

(Khối B – 2011)

Điều kiện: 2  x  2 (*) .
Khi đó, phương trình đã cho tương đương:
3






2  x  2 2  x  4 4  x 2  10  3x

(1)

Đặt t  2  x  2 2  x , (1) trở thành: 3t  t 2  t  0 hoặc t  3.
 t  0, suy ra:
 t  3, suy ra:

6
2  x  2 2  x  2  x  4  2  x   x  , thỏa mãn (*)
5
2  x  2 2  x  3, vô nghiệm ( do 2  x  2 và 2 2  x  3  3 với

mọi x   2;2 ).
6
5

Vậy, phương trình đã cho có nghiệm: x  .
Câu 12. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm
3
2

2x  (y  2)x  xy  m
 2

 x  x  y  1  2m

(x, y  R)

(Khối D – 2011)

3
2

2x  (y  2)x  xy  m
Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm 
2

x  x  y  1  2m
2

(x  x)(2 x  y)  m
hệ phương trình đã cho tương đương với 
2

(x  x)  (2x  y)  1  2m

Đặt u = x² – x; v = 2x – y.
u.v  m
u(1  2m  u)  m
<=> 
u  v  1  2m
 v  1  2m  u

Hệ đã cho trở thành 

(1) <=> m(2u + 1) = u – u²

(1)
(2)


(3)

u  u2
Vì u = x² – x ≥ –1/4 nên (3) <=> m =
2u  1

Xét hàm số f(u) = (u – u²)/(2u + 1) với u ≥ –1/4.
f’(u) = 

2u 2  2u  1
(2u  1)

2

; f’(u) = 0 <=> u =

1  3
2

Bảng biến thiên

Hệ phương trình đã cho có nghiệm khi chỉ khi m ≤

Toán Tuyển Sinh Group

2 3
2

www.facebook.com/groups/toantuyensinh



Câu 13. Giải bất phương trình

x x
1  2(x 2  x  1)

≥1
(Khối A – 2010)

Giải bất phương trình

x x
1  2(x 2  x  1)

≥1

(1)

Điều kiện x ≥ 0.
Ta có 2(x² – x + 1) = x² + (x – 1)² + 1 > 1 → 1 –
2(x 2  x  1) <=>

Nên (1) <=> x  x ≤ 1 –
Mặt khác:

2(x 2  x  1) < 0

2(x 2  x  1) ≤ 1 – x +

2(x 2  x  1)  2[(1  x)2  ( x )2 ] ≥ 1 – x +


Từ (2) và (3) suy ra (1) có nghiệm <=> 1 – x =
<=> 0 ≤ x ≤ 1 và 1 – 2x + x² = x <=> x =

x

(2)

x (3)

x và 1 ≥ x ≥ 0

3 5
2

(4x 2  1)x  (y  3) 5  2y  0
Câu 14. Giải hệ phương trình sau 
2
2
4x  y  2 3  4x  7

(x, y  R)

(Khối A – 2010)
(4x 2  1)x  (y  3) 5  2y  0

Giải hệ phương trình sau 

2
2

4x  y  2 3  4x  7

(1)

(2)

Điều kiện x ≤ 3/4; y ≤ 5/2.
phương trình (1) <=> (4x² + 1).2x = (5 – 2y + 1) 5  2y (3)
Xét hàm số g(t) = (t² + 1).t có đạo hàm g’(t) = 3t² + 1 > 0 với mọi số thực t.
→ g(t) đồng biến trên R.
(3) <=> g(2x) = g( 5  2y ) <=> 2x = 5  2y (4)
Từ (4) suy ra x ≥ 0 và y = (5 – 4x²) / 2.
Thay vào (2) ta có: 4x² + (5 – 4x²)² / 4 + 2 3  4x = 7 (5)
Nhận xét x = 0 và x = 4/3 không thỏa mãn (5)
Xét hàm số h(x) = 4x² + (5 – 4x²)² / 4 + 2 3  4x trên (0; 3/4)
h’(x) = 8x – 4x(5 – 4x²) –

4
= 4x(4x² – 3) –
3  4x

4
< 0 với 0 < x < 3/4
3  4x

→ h(x) nghịch biến trên (0; 3/4); mà h(1/2) = 7
Nên phương trình (5) có nghiệm duy nhất x = 1/2. Suy ra y = 2.
Vậy (1/2; 2) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình đã cho.
Câu 15. Giải phương trình: 3x  1  6  x  3x 2  14x  8  0 (x  R).
(Khối B – 2010)

Giải phương trình: 3x  1  6  x  3x 2  14x  8  0 (1)
Điều kiện: –1/3 ≤ x ≤ 6 (a)
phương trình (1) <=> 3x 1  4  1  6  x  3x 2 14x  5  0

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


3(x  5)
x 5

 (x  5)(3x  1)  0
3x  1  4 1  6  x
3
1
<=> (x – 5)(
(2)

 3x  1) = 0
3x  1  4 1  6  x
3
1


 3x  1 > 0 với –1/3 ≤ x ≤ 6
3x  1  4 1  6  x

<=>


Nên (2) <=> x = 5
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 5.

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×