Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

đánh giá năng lực vật lý đề (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.81 KB, 2 trang )

Môn Vật Lí

Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN

ĐỀ SỐ 04
GIÁO VIÊN: ĐỖ NGỌC HÀ

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s; gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Câu 1: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim
loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng hướng lên. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích của hạt bụi là
A. 4,3.10-11 C.
B. 8,3.10-11 C.
C. 5,3.10-11 C.
D. 3,3.10-11 C.
Câu 2: Một bếp điện có hai dây điện trở. Nếu dùng dây thứ nhất thì 10 phút đun sôi một lượng
nước, nếu dùng dây thứ 2 mất 20 phút đun sôi nước. Nếu dùng đồng thời cả 2 dây (mắc nối tiếp) thì
bao lâu thì sôi nước
A. 30 phút.
B. 20 phút.
C. 40 phút.
D. 5 phút.
Câu 3: Hai dây dẫn vòng tròn đồng tâm cùng nằm trong một mặt phẳng, bán kính lần lượt là 8 cm
và 16 cm, cường độ dòng điện qua 2 dây dẫn là 10A ngược chiều nhau. Cảm ứng ứng từ tại tâm 2
dây dẫn này có độ lớn là
A. 7,9.10-5 T.
B. 5,9.10-5 T.
C. 3,9.10-5 T.
D. 4,9.10-5 T.
Câu 4: Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng


điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A.
Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 17 cm.
B. 8,5 cm.
C. 0,74 V.
D. 7 cm.
Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con
lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 40 cm.
B. 36 cm.
C. 38 cm.
D. 42 cm.
Câu 6: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hoà với chu kì 2 s. Khi
tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ℓ bằng
A. 2,5 m.
B. 2 m.
C. 1 m.
D. 1,5 m.
Câu 7: Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí Pháp Bi-ô đã dùng một ống gang dài 951,25 m. Một
người đập một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy tiếng gõ, một tiếng
truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống gang; hai tiếng ấy cách nhau 2,5 s. Biết tốc
độ âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ âm trong gang là bao nhiêu
A. 1452 m/s
B. 3194 m/s
C. 5412 m/s
D. 2365 m/s
o
o
Câu 8: Cho các chất sau: không khí ở 0 C, không khí ở 25 C, nước, nhôm, sắt. Sóng âm truyền chậm
nhất trong

A. sắt.
B. không khí ở 0oC.
C. nước.
D. không khí ở 25oC.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0cos(100 πt +


) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì
4


) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
12

B. u = 60 2 cos(100πt + ) (V).
6

D. u = 60 2 cos(100πt − ) (V) .
12

cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0cos(100πt −

) (V).
6

C. u = 60 2 cos(100πt +
) (V).
12


A. u = 60 2 cos(100πt −

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Môn Vật Lí

Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN

Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút.
Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng
A. 16.
B. 8.
C. 4.
D. 12.
Câu 11: Khi nói về quá trình lan truyền của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng.
C. Vectơ cường độ điện trường E cùng phương với vectơ cảm ứng từ B .
D. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
Câu 12: Chiếu xiên một chùm ánh sáng song song hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn ánh sáng đơn
sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ không khí vào nước. So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch nhiều nhất là tia màu
A. đỏ.
B. tím.
C. vàng.
D. lam.
Câu 13: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ

đạo M bằng
A. 9.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14: Tia X có cùng bản chất với
A. tia β+.
B. tia α.
C. tia β–.
D. tia hồng ngoại.
Câu 15: Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T1 và T2, với T2 = 2T1.
Ban đầu t = 0, mỗi chất chiếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân phóng xạ của khối
chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
A. 0,91T2.
B. 0,49T2.
C. 0,81T2.
D. 0,69T2
---------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN
01. B

02. A

03. C

04. C

05. A


06. C

07. B

08. B

09. C

10. B

11. C

12. B

13. C

14. D

15. D

Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -



×