Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn thị trấn trùng khánh huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.28 KB, 62 trang )

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

VŨ HÀ KHÁNH

Tên đề tài:
“TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TRÙNG KHÁNH, HUYỆN TRÙNG KHÁNH,
TỈNH CAO BẰNG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: Môi trƣờng
: 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015


ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

VŨ HÀ KHÁNH



Tên đề tài:
“TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TRÙNG KHÁNH, HUYỆN TRÙNG KHÁNH,
TỈNH CAO BẰNG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học môi trƣờng
Khoa
: Môi trƣờng
Lớp
: 43 - KHMT - N02
Khóa học
: 2011 - 2015
Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Dƣ Ngọc Thành

Thái Nguyên, năm 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng với phƣơng trâm
học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trƣờng cần phải chuẩn bị cho mình lƣợng
kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Thời gian thực tập tốt nghiệp là một
phần quan trọng không thể thiếu đƣợc trong chƣơng trình đào tạo sinh viên Đại học

nói chung và sinh viên Đại học nông lâm Thái Nguyên nói riêng. Đây là khoảng
thời gian cần thiết để mỗi sinh viên có thể củng cố lại những kiến thức lý thuyết đã
đƣợc học một cách có hệ thống. Đồng thời, nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết
vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc của một cử nhân môi trƣờng. Hoàn
thiện năng lực công tác, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của nghiên cứu khoa học.
Thực hiện phƣơng châm “Học đi đôi với hành - lý luận gắn với thực tiễn”.
Xuất phát từ quan điểm trên, đƣợc sự nhất chí của Ban chủ nhiệm Khoa Môi trƣờng
- Trƣờng Đại học nông lâm Thái Nguyên, bản thân em đã tiến hành thực tập tốt
nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên điạ bàn
Thị trấn Trùng khánh, Huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”. Đƣợc sự chỉ bảo
tận tình của các thầy, cô giáo trong trƣờng và Khoa Môi trƣờng, đặc biệt thầy giáo
trực tiếp hƣớng dẫn: TS. Dƣ Ngọc Thành và các ban ngành trong khối Ủy ban nhân
dân thị trấn Trùng Khánh, huyện Trùng Khánh đã tận tình giúp đỡ em trong thời
gian thực tập. Em xin chân thành cảm ơn đến tất cả mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Do thời gian và kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế và địa bàn nghiên
cứu khá rộng và gặp nhiều khó khăn cho nên báo cáo của em không tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các của các thầy giáo,
cô giáo trong Khoa để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày 20 tháng 5 năm2015
Sinh viên
Vũ Hà Khánh


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Quy hoạch sử dụng đất của TT. Trùng Khánh năm 2013 ....................... 25
Bảng 4.2: Tình hình dân số và lao động TT. Trùng Khánh ..................................... 29
Bảng 4.3: Tình hình sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt tại địa phƣơng ........................ 30

Bảng 4.4: Tình hình chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ....................................................... 30
Bảng 4.5. Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng cống thải ........................................................ 31
Bảng 4.6 : Kết quả điều tra về nguồn thải của các hộ gia đình ................................ 31
Bảng 4.7: Tỷ lệ các loại rác thải tạo ra trung bình 1 ngày ....................................... 32
Bảng 4.8. Các hình thức đổ rác của các hộ gia đình ................................................ 33
Bảng 4.9: Kết quả điều tra về kiểu nhà vệ sinh........................................................ 33
Bảng 4.10: Nhận thức của ngƣời dân về các khái niệm môi trƣờng ........................ 34
Bảng 4.11: Nhận thức của ngƣời dân về những biểu hiện do ô nhiễm môi trƣờng
gây ra theo trình độ học vấn ....................................................................... 35
Bảng 4.12: Ý kiến ngƣời dân về tầm quan trọng của việc phân loại rác thải sinh hoạt
theo giới tính .............................................................................................. 36
Bảng 4.13: Nhận thức của ngƣời dân về luật môi trƣờng và các văn bản liên quan
theo nghề nghiệp ........................................................................................ 38


iii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
Phần 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài ............................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 2
1.2.1.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 2
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.2.2. Yêu cầu........................................................................................................... 2
1.2.3. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................... 3

1.2.3.1. Ý nghĩa trong học tập, nghiên cứu khoa học .............................................. 3
1.2.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 3
Phầ n 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU ........................................................................ 4
2.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................ 4
2.2. Cơ sơ khoa học .................................................................................................. 5
2.2.1. Cơ sở pháp lý ................................................................................................. 5
2.3. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 7
2.3.1. Mô ̣t số vấ n đề môi trƣờng cầ n quan tâm trên Thế giới và Viê ̣t Nam............. 7
2.3.1.1. Mô ̣t số vấ n đề về Môi trƣờng cần quan tâm trên Thế giới .......................... 7
2.3.1.2. Mô ̣t số vấ n đề về môi trƣờng của Viê ̣t Nam ............................................... 10
2.3.2. Những vấn đề môi trƣờng nông thôn ở Việt Nam ......................................... 15
2.3.3. Những vấn đề về môi trƣờng của Thị trấn Trùng Khánh .............................. 21
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........... 22
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 22
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 22


iv

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 22
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................... 22
3.2.1. Địa điểm thực tập ........................................................................................... 22
3.2.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 22
3.2.3. Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 22
3.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 22
3.3.1. Tình hình cơ bản Thị trấn Trùng Khánh ........................................................ 22
3.3.2. Hiện trạng môi trƣờng tại Thị trấn Trùng Khánh, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh
Cao Bằng .................................................................................................................. 22
3.3.3. Tìm hiểu nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng ......................................... 23

3.4. Đánh giá chung và đề xuất các giải pháp .......................................................... 23
3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 23
3.4.1.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp ............................................ 23
3.4.1.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp ............................................................ 23
3.4.1.3. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu .......................................................... 24
3.5. Phƣơng pháp chọn mẫu ..................................................................................... 24
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 25
4.1. Đặc điểm cơ bản của Thị trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh Tỉnh Cao Bằng ......................................................................................................... 25
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 25
4.1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 25
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo ........................................................................................ 25
4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn ........................................................................ 26
4.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội.................................................................. 26
4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế ....................................................................... 26
4.1.2.2. Văn hóa - xã hội .......................................................................................... 28
4.1.2.3. Thực trạng phát triển dân số, lao động, việc làm và thu nhập .................... 29
4.2. Hiện trạng môi trƣờng thị trấn Trùng Khánh .................................................... 30
4.2.1. Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại địa phƣơng ......................................... 30


v

4.2.2. Thực trạng xử thải nƣớc thải tại địa phƣơng .................................................. 31
4.2.3. Tình hình thu phát thải và thu gom rác thải tại địa phƣơng ........................... 32
4.2.4. Tình hình sử dụng nhà vệ sinh của ngƣời dân trong xã ................................. 33
4.3. Nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng........................................................... 34
4.3.1. Nhận thức của ngƣời dân về các khái niệm môi trƣờng ................................ 34
4.3.2. Nhận thức của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng đến
các hoạt động và sức khỏe của con ngƣời ................................................................ 35
4.3.3. Nhận thức của ngƣời dân trong việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải

sinh hoạt ................................................................................................................... 36
4.3.4. Nhận thức của ngƣời dân về Luật Bảo vệ môi trƣờng và các văn bản
liên quan................................................................................................................... 37
4.4. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp ................................................................ 39
4.4.1. Đánh giá chung .............................................................................................. 39
4.4.2. Đề xuất giải pháp ........................................................................................... 40
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................... 43
5.1. Kết luận ............................................................................................................. 43
5.2. Khuyến nghị ...................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 1


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
“Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên.” (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi
trƣờng của Việt Nam).
Môi trƣờng có mối quan hệ mật thiết với cuộc sống của con ngƣời, là nơi cung cấp
cho chúng ta không gian để sống, cung cấp những nguồn tài nguyên quý giá nhƣ:
đất, nƣớc, không khí, khoáng sản,… phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt, cũng nhƣ
hoạt động sản xuất và là nơi chứa đựng chất thải. Tuy nhiên, Con ngƣời đã tác động
quá nhiều đến môi trƣờng, khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải
nhiều chất độc làm cho môi trƣờng không còn khả năng tự phân hủy. Vì vậy, chúng
ta cần phải có các biện pháp để bảo vệ và cải tạo môi trƣờng.
Bảo vệ môi trƣờng chính là bảo vệ sự sống của chúng ta. Nhà nƣớc đã ban
hành hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nhằm xử lý, răn đe

những tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi trƣờng và các công nghệ xử
lý rác thải, phát minh khoa học ra đời nhằm giảm thiểu những tác động đến môi
trƣờng. Nhƣng việc đầu tiên góp phần bảo vệ môi trƣờng đó là nâng cao nhận thức
để mọi ngƣời cùng hiểu, biết, và hành động. Chỉ có nhận thức đúng, suy nghĩ đúng
mới hành động đúng, và mỗi một hành động nhỏ sẽ góp một phần lớn vào việc hình
thành nếp sống văn minh, có trách nhiệm hơn với môi trƣờng.
Thị trấn Trùng Khánh - Huyện Trùng Khánh - Tỉnh Cao Bằng là thị trấn
vùng biên giới có đƣờng tỉnh lộ 206 đi qua, là đầu mối giao lƣu kinh tế, văn hóa - xã
hội giữa các xã trong huyện, thị trấn có diện tích là 451.75 ha bao gồm 13 tổ đƣợc
đánh số từ 1 đến 13 và 2 xóm ( Nặm Lìn, Thang Lý). Địa hình tƣơng đối bằng
phẳng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, trồng trọt các cây nƣơng lƣơng thực lúa,
ngô, khoai, sắn, mía… Trƣớc những tác động mạnh của quá trình đẩy mạnh công


2

nghiệp hóa, hiện đại hoá, cùng với sự gia tăng dân số, lao động tập trung, nhu cầu
về tài nguyên ngày càng tăng đã tạo nên những áp lực làm suy giảm môi trƣờng
thiên nhiên nhƣ: môi trƣờng đất, nƣớc, không khí đã và đang bị ô nhiễm , suy thoái,
diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp

. Trƣớc những vấn đề cấp bách đó của môi

trƣờng, thêm vào đó nhận thức và hiểu biết của ngƣời dân về môi trƣờng ở TT

.

Trùng Khánh còn hạn chế . Đây là mô ̣t trong các nguyên nhân ch ính dẫn đến các
hành động, các tác động có hại đến môi trƣờng sống của chính ngƣời dân trên địa
bàn thị trấn.

Xuất phát từ vấn đề đó, đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Thầy giáo TS . Dƣ Ngo ̣c Thành , em tiến
hành thực hiện đề tài: “Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên điạ
bàn Thị trấn Trùng khánh, Huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”.
1.2. Mục tiêu, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
1.2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Xác định mức độ nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng, từ đó đề xuất
những giải pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân về môi
trƣờng và ý thức bảo vệ môi trƣờng sống tại địa bàn.
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá nhận thức của ngƣời dân về một số vấn đề ô nhiễm môi trƣờng,
suy thoái môi trƣờng, các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Đánh giá sự hiểu biết của ngƣời dân về Luật Môi trƣờng của Việt Nam.
- Đánh giá ý thức của ngƣời dân về công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn
Thị trấn Trùng Khánh.
1.2.2. Yêu cầu
- Phản ánh đúng hiện trạng môi trƣờng và nhận thức của ngƣời dân.
- Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ khách quan.


3

- Đảm bảo những kiến nghị, đề nghị đƣa ra có tính khả thi, phù hợp với điều
kiện địa phƣơng.
1.2.3. Ý nghĩa của đề tài
1.2.3.1. Ý nghĩa trong học tập, nghiên cứu khoa học
- Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ
cho công tác sau này.

- Vận dụng và phát huy các kiến thức đã học tập và nghiên cứu rèn luyện về
kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu.
- Là tài liệu phục vụ cho công tác quản lý môi trƣờng ở cấp cơ sở.
1.2.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá đƣợc nhận thức của ngƣời dân trên địa bàn Thị trấn
Trùng Khánh -Huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng về môi trƣờng. Qua đó đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ
môi trƣờng.
- Ý nghĩa đề tài sẽ là căn cứ để Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tăng cƣờng
công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ
môi trƣờng.


4

Phầ n 2
TỔNG QUAN TÀ I LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Nhận thức:
+ 1.(danh từ) Quá trình và kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong
tƣ duy, quá trình con ngƣời nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan hoặc kết quả
của quá trình đó
+ 2.(động từ) Nhận ra và biết đƣợc.
+ Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan
trong ý thức con ngƣời, nhờ đó con ngƣời tƣ duy và không ngừng tiến đến gần
khách thể.
- “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con ngƣơì , ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất
ngƣời và sinh vật”


, sự tồn tại , sự phát triển của con

- Thành phần môi trƣờng là yếu tố vật chất tạo thà

nh môi

trƣờng nhƣ đấ t , nƣớc, không khí , âm thanh , ánh sáng , sinh vâ ̣t , hê ̣ sinh thái và các
hình thái vật chất khác .
- Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không
phù hợp vối tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật.
- Hoạt động bảo vệ môi trƣờng là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong sạch,
phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trƣờng, ứng phó sự cố môi trƣờng;
khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trƣờng; khai thác, sử dụng
hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.
- Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tƣơng lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội
và bảo vệ môi trƣờng.


5

- Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không
phù hợp với tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật.
- Rác thải là những chất đƣợc loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản
xuất hoặc trong các hoạt động khác. Có nhiều loại rác thải khác nhau và có nhiều
cách phân loại.
- Sự cố môi trƣờng là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động
của con ngƣời hoặc biến đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc

biến đổi môi trƣờng nghiêm trọng.
- Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
- Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu,
tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu
bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng đƣợc thu hồi để dùng làm nguyên liệu
sản xuất.
- Quản lý môi trƣờng. "Quản lý môi trƣờng là tổng hợp các biện pháp, luật
pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi
trƣờng sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia".
- Thông tin về môi trƣờng bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần môi
trƣờng; về trữ lƣợng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên
nhiên; về các tác động đối với môi trƣờng; về chất thải; về mức độ ô nhiễm môi
trƣờng; suy thoái, và các thông tin về môi trƣờng khác.
2.2. Cơ sơ khoa học
2.2.1. Cơ sở pháp lý
1. Một số văn bản pháp luật liên quán tới ngành quản lý môi trƣờng đang
hiện hành ở Việt Nam
2. Luật bảo vệ môi trƣờng đƣợc Chủ tịch nƣớc ký, ban hành sô 29/2005/LCTN, ngày 12/12/2005.
3. Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ môi trƣờng.


6

4. Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ môi trƣờng.
5. Nghị định 175/NĐ-CP ngày 18/10/1994 của chính phủ hƣớng dẫn thi
hành luật bảo vệ môi trƣờng.
6. Nghị định 121/2004/NĐ-CP ngày 12/15/2004 của chính phủ quyết định

xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
7. TCVN 6696-2000 chất thải rắn - bãi chôn lấp hợp vệ sinh - yêu cầu
chung về bảo vệ môi trƣờng.
8. Thông tƣ số 05/2008/TT-BTNM và môi trƣờng. 8/12/2008 hƣớng dẫn
về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo
vệ môi trƣờng.
9. Nghị định 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số
80/2006NĐ-CP
10. Luật số 57/2010/QH 12 của Quốc hội : luật thuế bảo vệ môi trƣờng
11. Thông tƣ số 2433/TT-KMC ngày 3/10/1996 hƣớng dẫn thi hành nghị
định 26/CP ngày 26/4/1996 quy định cử phạt những hành vi vi phạm luật bảo vệ
môi trƣờng.
12. Thông tƣ liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCMT-BXD hƣớng dẫn các
quy định về bảo vệ môi trƣờng đối với việc chọn địa điểm, xây dựng và vận hành
bãi chôn lấp chấp thải rắn
13. Nghị định số 03/2010/ LQ/HQND và quyết định số 22/2010QĐ-UBND
ngày 20/08/2010 của ủy ban nhân dân tỉnh về phía phân cấp nhiệm vụ bảo vệ môi
trƣờng trên địa bàn tỉnh.
14. Quyết định số 569/QĐ-UBND ngày 18/3/2010 của UBND tỉnh về việc
xử lý triệt dể các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng
15. Thông tƣ số 01/2012/TT-BTNMT quy định về lập thẩm định phê duyệt
và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết, lập và đăng
ký đề án bảo vệ môi trƣờng đơn giản


7

16. Nghị Định 35/NQ-CP năm 2013 về vấn đề cấp bách trong lĩnh vự bảo
vệ môi trƣờng do chính phủ ban hành.
17. Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu do chính phủ

ban hành.
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1. Một số vấ n đề môi trường cầ n quan tâm trên Thế giới và Viê ̣t Nam
2.3.1.1. Một số vấ n đề về Môi trường cầ n quan tâm trên Thế giới
Theo GS .TS Võ Quý Chúng ta đang phải đố i mă ̣t với nhiề u vấ n đề môi
trƣờng, cấ p bách nhấ t là :
Rừng - “lá phổ i củ a Trái đấ t” đang bi ̣ phá hủy do hoạt động của
loài người:
Rƣ̀ng xanh trên thế giới che phủ khoảng mô ̣t phầ n ba diê ̣n tić h đấ t liề n của
Trái đất , chiế m khoảng 40 triê ̣u km 2. Tuy nhiên, các vùng rừng rậm tốt tƣơi đã bị
suy thoái nhanh chóng trong nhƣ̃ng năm gầ n đây.
Các hệ sinh thái rừng bao phủ khoảng 10% diê ̣n tić h Trái đấ t , khoảng 30%
diê ̣n tić h đấ t liề n . Tuy nhiên, các vùng có rừng che phủ đã bị giảm đi khoảng 40%
trong vòng 300 năm qua và theo đó mà các loài động thực vật , thành phần quan
trọng của các hệ sinh thái rừng , cũng bị mất mát đáng kể . Loài ngƣời đã làm thay
đổ i các hê ̣ sinh thái mô ̣t cách hế t sƣ́c nhanh chóng trong khoảng 50 năm qua, nhanh
hơn bấ t kỳ thờ i kỳ nào trƣớc đây.
Rƣ̀ng còn đem la ̣i nhiề u lơ ̣i ić h khác cho chúng ta , trong đó viê ̣c đảm bảo sƣ̣
ổn định chu trình oxy và cacbon trong khí quyển và trên mặt đất là rất quan trọng

.

Cây xanh hấ p thu ̣ lƣơ ̣ng lớn CO 2 và thải ra khí O2, rấ t cầ n thiế t cho cuô ̣c số ng.
Tƣ̀ trƣớc đế n nay , lƣơ ̣ng CO 2 có trong khí quyển luôn ổn định nhờ sự quang
hơ ̣p của cây xanh . Tuy nhiên trong nhƣ̃ng năm gầ n đây , mô ̣t diên tić h lớn rƣ̀ng bi ̣
phá hủy, nhấ t là rƣ̀ng râ ̣m nhiê ̣t đ ới, do đó hàng năm có khoảng 6 tỷ tân CO 2 đƣơ ̣c
thải thêm vào khí quyển trên toàn thế giới , tƣơng đƣơng khoảng 20% lƣơ ̣ng khí CO2
thải ra do sử dụng các nhiên liệu hóa thạch (26 tỷ tấn/năm). Điề u đó có nghiã là viê ̣c
giảm bớt sƣ̉ du ̣ng nhiên liê ̣u hóa tha ̣ch và khuyế n khić h bảo vê ̣ rƣ̀ng và trồ ng rƣ̀ng
để giảm bớt tác động của biến đổi khí hậu là rất quan trọng .



8

*Đa dạng sinh học đang giảm sút hàng ngày:
- Đa da ̣ng sinh ho ̣c đem la ̣i rấ t nhiề u lơ ̣i

ích cho con ngƣời nhƣ làm sạch

không khí và dòng nƣớc , giƣ̃ cho môi trƣờng thiên nhiên trong lành , cung cấ p các
loại lƣơng thực thực phẩm , thuố c chƣ̃a bê ̣nh , đa da ̣ng sinh ho ̣c còn góp phầ n ta ̣o ra
lớp đấ t màu, tạo độ phì cho đất để phu ̣c vu ̣ sản xuấ t sinh hoa ̣t…
- Sụp đổ hệ sinh thái và mất đa dạng sinh học sẽ gây nên nhiều khó khăn
trong cuô ̣c số ng nhấ t . Vì thế, viê ̣c bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c là hế t sƣ́c quan tro ̣ng
trong công cuô ̣c xóa đói giảm nghè o mà chúng ta đang theo đuổ i trong sƣ̣ phát triể n
xã hội ở nƣớc ta.
* Tài nguyên nước đang bị cạn kiệt dần:
- Trái đất là một hành tinh xanh , có nhiều nƣớc, nhƣng 95,5% lƣơ ̣ng nƣớc có
trên. Trái đất là nƣớc biển và đại dƣơng . Lƣơ ̣ng nƣớc ngo ̣t mà loài ngƣời có thể sƣ̉
dụng đƣợc chỉ chiếm khoảng 0,01% lƣơ ̣ng nƣớc ngo ̣t có trên Trái đấ t . Cuô ̣c số ng
của chúng ta và nhiều loài sinh vật khác phụ thuộc vào lƣợng nƣớc ít ỏi đó . Lƣơ ̣ng
nƣớc quý giá đ ó đang bị suy thoái một cách nhanh chóng do các hoạt động của con
ngƣời và con ngƣời đang phải vâ ̣t lô ̣n với sƣ̣ thiế u hu ̣t nƣớc ngo ̣t ta ̣i nhiề u vùng trên
thế giới.
- Để có thể bảo tồ n nguồ n tài nguyên nƣớc hế t sƣ́c ít ỏi c ủa chúng ta , chúng
ta phải nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c rằ ng cầ n phải giƣ̃ đƣơ ̣c sƣ̣ cân bằ ng nhu cầ u và khả năng
cung cấ p bằ ng cách thƣ̣c hiên các biê ̣n pháp thích hơ ̣p . Để có thể hồ i phu ̣c đƣơ ̣c sƣ̣
cân bằ ng mỗi khi đã bi ̣thay đổ i sẽ tố n kém rất lớn , tuy nhiên có nhiề u trƣờng hơ ̣p
không thể sƣ̉a chƣ̃a đƣơ ̣c . Vì thế cho nên , nhân dân ta ̣i tấ t cả các vùng phải biế t tiế t
kiê ̣m nƣớc, giƣ̃ cân bằ ng giƣ̃a nhu cầ u sƣ̉ du ̣ng với nguồ n nƣớc cung cấ p


, có nhƣ

thế mới giƣ̃ đƣợc một cách bền vững nguồn nƣớc với chất lƣợng an toàn.
* Mức tiêu thụ năng lượng ngày càng cao và nguồ n năng lượng hóa tha ̣ch
đang caṇ kiê ̣t:
- Trong lúc vấ n đề ca ̣n kiê ̣t nguồ n chấ t đố t hóa tha ̣ch đang đƣơ ̣c mo ̣i ngƣời
quan tâm nhƣ dầ u mỏ và khí đốt , thì Trung Quốc và Ấn Độ với diện tích rộng và
dân số lớn, đang là nhƣng nƣớc đang phát triể n nhanh ta ̣i châu Á , đă ̣c biê ̣t là Trung


9

Quố c có nguồ n than đá và khí đố t thiên nhiên dồ i dào , đang tăng sƣ́ c tiêu thu ̣ nguồ n
năng lƣơ ̣ng này mô ̣t cách nhanh chóng . Ở Trung Quốc, sƣ́c tiêu thu ̣ loa ̣i năng lƣơ ̣ng
hàng đầu này từ 961 triê ̣u tấ n (tƣơng đƣơng dầ u mỏ ) vào năm 1997 lên 1.863 triê ̣u
tấ n vào năm 2007, tăng gầ n gấ p đôi trong khoảng 10 năm. Tấ t nhiên lƣơ ̣ng CO 2 thải
ra cũng tăng lên gầ n ½ lƣơ ̣ng thải của Mỹ năm 2000, và đến nay Trung Quốc đã trở
thành nƣớc thải lƣợng khí CO2 lớn nhấ t trên thế giới, vƣơ ̣t qua cả Mỹ năm 2007
- Con ngƣời đã đa ̣t đƣơ ̣c bƣớc tiế n r ất lớn trong quá trình phát triển , bằ ng
cuô ̣c Cách ma ̣ng Công nghiê ̣p nhờ sƣ̣ tiêu thu ̣ lớn các chấ t đố t hóa tha ̣ch . Tuy nhiên,
ƣớc lƣợng nguồn dự trữ dầu mỏ trên thế giới chỉ còn sử dụng đƣợc trong vòng
năm nƣ̃a , dƣ̣ trƣ̃ k hí tự nhiên đƣợc 60 năm và than đá là khoảng

40

120 năm. Nế u

chúng ta vẫn bị lệ thuộc vào chất đốt hóa thạch thì chúng ta không thể đáp ứng đƣợc
nhu cầ u năng lƣơ ̣ng ngày càng cao và sẽ phải đố i đầ u với sƣ̣ ca ̣n kiê ̣t nhanh chó


ng

nguồ n tài nguyên thiên nhiên này trong thời gian không lâu .
- Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng các nguồ n năng lƣơ ̣ng hồ i phu ̣c đƣơ ̣c nhƣ năng lƣơ ̣ng mă ̣t
trời, điạ nhiê ̣t, gió, thủy lực và sinh khối sẽ không làm tăng thêm CO 2 vào khí quyển
và có th ể sử dụng đƣợc một cách lâu dài cho đến lúc nào Mặt trời còn chiếu sáng
lên Trái đấ t. Tuy nhiên, so với chấ t đố t hóa tha ̣ch, năng lƣơ ̣ng mă ̣t trời rấ t khó ta ̣o ra
đƣơ ̣c nguồ n năng lƣơ ̣ng lớn , mà giá cả lại không ổn định . Làm thế nào để ta ̣o đƣơ ̣c
nguồ n năng lƣơ ̣ng ổ n đinh
̣ tƣ̀ các nguồ n có thể tái ta ̣o còn là vấ n đề phải nghiên
cƣ́u, và rồi đây khoa học kỹ thuật sẽ có khả năng hạ giá thành về sử dụng năng
lƣơ ̣ng mă ̣t trời và các da ̣ng năng lƣơ ̣ ng sa ̣ch khác . Chúng ta không thể giải quyết
vấ n đề năng lƣơ ̣ng chỉ bằ ng cách sƣ̉ du ̣ng nguồ n năng lƣơ ̣ng sa ̣ch , mà chúng ta cần
phải thay đổi cách mà chúng ta hiện nay đang sử dụng nguồn năng lƣợng để duy trì
cuô ̣c số ng của chú ng ta và đồ ng thời phải tim
̀ các làm giảm tác đô ̣ng lên môi
trƣờng. Tiế t kiê ̣m năng lƣơ ̣ng là hƣớng giải quyế t mà chúng ta phải theo đuổ i mới
mong thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ phát triể n bề n vƣ̃ng , trƣớc khi năng lƣơ ̣ng mă ̣t trời đƣơ ̣c sƣ̉
dụng một cách phổ biến.
* Trái đất đang nóng lên:
- Nóng lên toàn cầu không phải chỉ có nhiệt độ tăng thêm , nó còn mang theo


10

hàng loạt biến đổi về khí hậu, mà điều quan trọng nhất là làm giảm lƣợng nƣợc mƣa
tại nhiều vùng trên thế giới. Mô ̣t số vùng thƣờng đã bi ̣khô ha ̣n , lƣơ ̣ng mƣa la ̣i giảm
bớt ta ̣o nên ha ̣n hán lớn và sa ma ̣c hóa . Theo báo cáo lầ n thƣ́ tƣ của IPCC , nhiê ̣t đô ̣
trung biǹ h toàn cầ u đã tăng 0,7oC so với trƣớc kia . Do nóng lên toà n cầ u , dù chỉ

0,7oC mà trong nhƣ̃ng năm qua , thiên tai nhƣ baõ tố , lũ lụt, hạn hán, nắ ng nóng bấ t
thƣờng, cháy rừng… đã xảy ra tại nhiều vùng trên thế giới . Theo dƣ̣ báo thì rồ i đây ,
nế u không có các biê ̣n pháp hƣ̃u hiê ̣u để

giảm bớt khí thải nhà kính , nhiê ̣t đô ̣ mă ̣t

đấ t sẽ tăng thêm tƣ̀ 1.8oC đế n 6,4oC vào năm 2100, lƣơ ̣ng mƣa sẽ tăng lên 5-10%,
băng ở hai cƣ̣c và các núi cao sẽ tan nhiề u hơn , nhanh hơn, nhiê ̣t đô ̣ nƣớc biể n ấ m
lên, bị giãn nở mà mứ c nƣớc biể n sẽ dâng lên khoảng 70-100cm hay hơn nƣ̃a và tấ t
nhiên sẽ có nhiề u biế n đổ i bấ t thƣờng về khí hâ ̣u

, thiên tai sẽ diễn ra khó lƣờng

trƣớc đƣơ ̣c cả về tầ n số và mƣ́c đô .̣
* Dân số thế giới đang tăng nhanh:
- Sƣ̣ tăng dân số mô ̣t cách quá nhanh chóng của loài ngƣời cùng với sƣ̣ phát
triể n trình đô ̣ kỹ thuâ ̣t là nguyên nhân hàng đầ u gây ra sƣ̣ suy thoái thiên nhiên . Tuy
rằ ng dân số loài ngƣời đã tăng lên với mƣ́c đô ̣ khá cao ta ̣i nhiề u vùng ở châ

u Á

trong nhiề u thế kỷ qua nhƣng ngày nay , sƣ̣ tăng dân số trên thế giới đã ta ̣o nên mô ̣t
hiê ̣n tƣơ ̣ng đă ̣c biê ̣t của thời đa ̣i của chúng ta , đƣơ ̣c biế t đế n là nhƣ là sƣ̣ bùng nổ
dân số trong thế kỷ XX . Hiê ̣n tƣơ ̣ng này có lẽ còn đáng chú ý hơn cả phát minh về
năng lƣơ ̣ng nguyên tƣ̉ hay phát minh về điề u khiể n ho ̣c . Tình trạng quá đông dân số
loài ngƣời trên trái đất đã đạt trung bình khoảng 48 ngƣời trên km 2 trên đấ t liề n (kể
cả sa mạc và các vùng cự c). Với dân số nhƣ vâ ̣y, loài ngƣời đang ngày càng gây sức
ép mạnh lên vùng đấy có khả năng nông nghiệp để sản xuất lƣơng thực và cả lên
nhƣ̃ng hê ̣ sinh thái tƣ̣ nhiên khác.
2.3.1.2. Một số vấ n đề về môi trường của Viê ̣t Nam

* Độ che phủ và chất lượng rừng giảm sút nghiêm trọng:
- Qua quá triǹ h phát triể n , đô ̣ che phủ của rƣ̀ng ở Viê ̣t Nam đã giảm sút đế n
mƣ́c báo đô ̣ng . Chấ t lƣơ ̣ng của rƣ̀ng ở các vùng còn rƣ̀ng đã bi ̣ha ̣ thấ p quá mƣ́c

.

Trƣớc đây, toàn bộ đất nƣớc Việt Nam có rừng che phủ , nhƣng chỉ mới mấ y thâ ̣p kỷ


11

qua, rƣ̀ng bi ̣suy thoái nă ̣ng nề . Diê ̣n tić h rƣ̀ng toàn quố c đã giảm xuố ng tƣ̀ năm
1943 chiế m khoảng 43% diê ̣n tích tƣ̣ nhiên , thì đến năm 1990, chỉ còn 28,4%. Tình
trạng suy thoái rừng ở nƣớc ta là do nhiều nguyên nhân khác nhau , trong đó có sƣ̣
tàn phá của chiến tranh , nhấ t là chiế n tranh hóa ho ̣c của Mỹ . Trong mấ y năm qua ,
diê ̣n tích rƣ̀ng có chiề u hƣớng tăng lên : 33,2% năm 1998 và đến năm 2010 đô ̣ che
phủ rừng là 39,5 % năm 2013 đã đa ̣t 40,7 % và đến cuối năm 2014 đạt đế n 41,%.
Đây là mô ̣t kế t quả hế t sƣ́c khả quan. Chúng ta vui mừng là độ che phủ rừng nƣớc ta
đã tăng lên khá nhanh trong nhƣ̃ng năm gầ n đây , tuy nhiên chấ t lƣơ ̣ng rƣ̀ng la ̣i giảm
sút đáng lo ngại . Các số liệu chính thức gần đây đã xác định độ che phủ rừng của
Viê ̣t Nam, bao gồ m cả rƣ̀ng tƣ̣ nhiên và rƣ̀ng trồ ng là 13,41862,043 triê ̣u ha, chiế m
hơn 41 % tổ ng diê ̣n tić h tƣ̣ nhiên toàn quố c . Khoảng 18% diê ̣n tić h này là rƣ̀ng
trồ ng, chỉ có 7% diê ̣n tić h rƣ̀ng là rƣ̀ng nguyên sinh và gầ n 70% diê ̣n tić h rƣ̀ng còn
lại đƣợc coi là rừng thứ sinh nghèo.
* Đa dạng sinh học ở Viê ̣t Nam:
Viê ̣t Nam đƣơ ̣c xem là một trong những nƣớc thuộc vùng Đông Nam Á giàu
về đa da ̣ng sinh ho ̣c . Do sƣ̣ khác biê ̣t lớn về khí hâ ̣u , tƣ̀ vùng gầ n xić h đa ̣o tới giáp
vùng cận nhiệt đới , cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên tính đa dạng sinh
học cao ở Việt Nam . Cho đế n nay đã thố ng kê đƣơ ̣c 11.373 loài thực vật bậc cao có
mạch và hàng nghìn loài thực vật thấp nhƣ rêu , tảo, nấ m…. Hê ̣ đô ̣ng vâ ̣t Viê ̣t Nam

cũng hết sức phong phú . Hiê ̣n đã thố ng kê đƣơ ̣c 310 loài thú , 870 loài chim , 296
loài bò sát, 263 loài ếch nhái, trên 1.000 loài cá nƣớc ngọt, hơn 2.000 loài cá biển và
thêm vào đó hàng chu ̣c ngàn loài đô ̣ng vâ ̣t không xƣơng số ng ở ca ̣n
nƣớc ngo ̣t . Ngoài ra Việt Nam còn có

, ở biển và ở

phầ n nô ̣i thủy và lañ h hải rô ̣ng khoảng

226.000 km2, trong đó có hàng nghin
̀ hòn đảo lớn nhở và nhiề u ra ̣n san hô phong
phú, là nới sinh sống của hàng ngàn động vật , thƣ̣c vâ ̣t có giá tri ̣. Tuy nhiên, thay vì
phải bảo tồn và sƣ̉ du ̣ng mô ̣t cách hơ ̣p lý nguồ n tài nguyên quý giá này ở nhiề u nơi
đã và đang khai thác quá mƣ́c và phí pha ̣m , không nhƣ̃ng thế còn sƣ̉ du ̣ng các biê ̣n
pháp hủy diệt nhƣ dùng các chất nổ , chấ t đô ̣c, kích điện để săn bắt . Nế u đƣơ ̣c quản
lý tốt và biết sử dụng đúng mức , nguồ n tài nguyên sinh ho ̣c của Viê ̣t Nam có thể trở


12

thành tài sản rất có giá trị . Nhƣng rấ t tiế c , nguồ n tài nguyên này đang bi ̣suy thoái
nhanh chóng.
* Diê ̣n tích đấ t trồ ng trọt trên đầ u người ngày càng giảm:
Ở Việt Nam , tuy đấ t nông nghiê ̣p chiế m 28,4% diê ̣n tić h đấ t tƣ̣ nhiên , song
bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngƣời rất thấp , xế p thƣ́ 159 trong tổ ng số
200 nƣớc trên thế giới và bằ ng 1/6 bình quân trên thế giới . Tỷ lệ này sẽ hạ thấp hơn
nƣ̃a trong nhƣ̃ng năm tới do dân số còn tăng và đấ t thuâ ̣n lơ ̣i cho sản xuấ t nông
nghiê ̣p la ̣i rấ t ha ̣n chế , chủ yếu thuộc các vùng đồng bằng

. Diê ̣n tích đấ t nông


nghiê ̣p ngày c àng bị thu hẹp do bị thoái hóa , ô nhiễm và chuyể n đổ i mu ̣c đić h sƣ̉
dụng, nhấ t là để xây dƣ̣ng các khu công nghiê ̣p

, đô thi ,̣ đƣờng giao thông , sân

gôn..., làm mất đi hơn 50.000 ha đấ t nông nghiê ̣p trong khoảng 10 năm qua. Theo
thố ng kê chƣa đầ y đủ , trong mấ y năm gầ n đây , trung bin
̀ h hàng năm có khoảng
72.000 ha đấ t nông nghiê ̣p đƣơ ̣c chuyể n đổ i mu ̣c đích sƣ̉ du ̣ng . Trong khoảng 3 năm
trở la ̣i đây viê ̣c quy hoa ̣ch phát triể n các khu công nghiê ̣p diễn ra hế t sƣ́c ồ a ̣ t ở các
điạ phƣơng . Tỉnh nào cũng có khu công nghiệp

, khiế n mô ̣t phầ n không nhỏ đấ t

nông nghiê ̣p tố t bi ̣chuyể n đổ i mu ̣c đić h sƣ̉ du ̣ng . Theo mô ̣t báo cáo của Bô ̣ Nông
nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn cả nƣớc phải giƣ̃ đƣơ ̣c it́ nhấ

t 3,9 triê ̣u hecta đấ t

trồ ng lúa, vì thế, Chính phủ phải sớm có quy hoạch tổng thể về đất nông nghiệp của
cả nƣớc để các địa phƣơng tuân theo.
* Thoái hóa đất:
- Theo thố ng kê mới năm 2010, Viê ̣t Nam có 28.328.939 ha đấ t đã đ ƣợc sử
dụng, chiế m 85,70% diê ̣n tić h đấ t tƣ̣ nhiên , trong đó đấ t nông
24.997.153 ha chiế m 75,48%, đấ t phi nông nghiê ̣p khoảng

- lâm nghiê ̣p có

3.385.786 ha chiế m


10,22%. Đất chƣa sử dụng là 4.732.786 ha chiế m 13,30%. Đất nông nghiệp tăn g
trong khi diê ̣n tích đấ t trồ ng lúa giảm (45,977 ha). Nhìn chung , đấ t sản xuấ t nông
nghiê ̣p có nhiề u ha ̣n chế , với 50% diê ̣n tić h là đấ t có vấ n đề nhƣ đấ t phèn , đấ t cát ,
đấ t xám ba ̣c màu , đấ t xói mòn manh trơ sỏi đá , đấ t ngâ p̣ mă ̣n , đấ t lầ y úng , và có
diê ̣n tích khá lớn là đấ t có tầ ng mă ̣t mỏng ở vùng đồ i núi
và Môi trƣờng, 2004).

(Hô ̣i Bảo vê ̣ Thiên nhiên


13

- Trong thời kỳ đổ i mới , cùng với những thành tựu về phát triển kinh tế , xã
hô ̣i, nhƣ̃ng biế n đô ̣ng về tài nguyên đấ t ngày càng trở nên rõ rê ̣t . Về môi trƣờng đấ t
lƣơ ̣ng phân bón dùng trên mô ̣t hecta gieo trồ ng còn thấ p hơn so với mƣ́c trung bin
̀ h
thế giới(80kh/ha so với 87kg/ha), và mới chỉ bù đắp đƣợc khoảng 30% lƣơ ̣ng dinh
dƣỡng do cây trồ ng lấ y đi . Mă ̣t khác do sƣ̣ cân bằ ng trong sƣ̉ du ̣ng phân hóa ho ̣c
đang là thƣ̣c tra ̣ng phổ biế n . Tình hình đó là nguyên nhân của việc giảm độ phì
nhiêu của đấ t và hiê ̣n tƣơ ̣ng thiế u kali hoă ̣c lƣu huỳnh ở mô ̣t số nơi , ảnh hƣởng tới
năng suấ t cây trồ ng . Về hóa chấ t bảo vê ̣ thƣ̣c vâ ̣t , trong danh mu ̣c 109 loại đang
đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng ta ̣i đồ ng bằ ng sông Hồ ng, có những loại đã bị cấm sử dụng. Trong các
vùng thâm canh, tầ n suấ t sƣ̉ du ̣ng thuố c khá cao, nhấ t là đố i với rau quả , cho nên dƣ
lƣơ ̣ng trong đấ t khá cao, kể cả trong sản phẩ m .
* Thiế u nước ngọt và nhiễm bẩ n nước ngọt ngày càng trầ m trọng:
- Nhìn chung tài nguyên nƣớc ngọt Việt Nam tƣơng đối cao

, tuy nhiên với


tiế n triǹ h gia tăng dân số , thâm canh nông nghiê ̣p , đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n
đa ̣i hóa , đô thi ̣hóa , tài nguyên và môi trƣờng nƣớc Việt Nam đang thay đổi hết sức
nhanh chóng, đố i mă ̣t với nguy cơ ca ̣n kiê ̣t về số lƣơ ̣ ng, ô nhiễm về chấ t lƣơ ̣ng , tác
đô ̣ng tiêu cƣ̣c tới cuô ̣c số ng của nhân dân và sƣ̣ lành

mạnh về sinh thái của cả nƣớc.

(Hô ̣i Bảo vê ̣ Thiên nhiên và Môi trƣờ,ng
2004).
Viê ̣c phá rƣ̀ng mà hâ ̣u quả là hiê ̣n tƣơ ̣ng bồ i lắ ng ở mƣ́c đô ̣

cao do sói mòn

đấ t đã làm giảm hiê ̣u năng của nhƣ̃ng dòng kênh và tuổ i tho ̣ của các hồ chƣ́a . Năm
1991, hai công triǹ h thủy điê ̣n quan tro ̣ng ở miề n trung là Đa Nhim và Tri ̣An đã
không vâ ̣n hành đƣơ ̣c biǹ h thƣờng vào mùa khô vì t hiế u nƣớc nghiêm tro ̣ng . Nhiề u
vùng bị thiếu nƣớc trầm trọng , nhấ t là Đồ ng Văn , Lai Châu, Hà Tĩnh và Quảng Trị .
Giƣ̃a tháng 3/2011, nhiề u vùng bi ̣ha ̣n nă ̣ng , nhƣ các tin
̉ h Tây Nguyên nhấ t là Gia
Lai, Kon Tum, cà phê không đủ nƣớc đã bi ̣chế t hay cháy hoa , nhân dân nhiề u vùng
không có đủ nƣớc cho sinh hoa ̣t.
Tình trạng ô nhiễm nƣớc do nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công nghiệp đã
trở thành vấ n đề quan tro ̣ng ta ̣i nhiề u thành phố , thị xã, đă ̣c biê ̣t là tại các thành phố
lớn nhƣ TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội và tại các khu công nghiệp . Ô nhiễm


14

nƣớc do hoa ̣t đô ̣ng nông nghiê ̣p cũng là vấ n đề nghiêm tro ̣ng ta ̣i nhiề u miề n thôn
quê, đă ̣c biê ̣t ta ̣i châu thổ sông Hồ ng và sông C ửu Long. Hiê ̣n tƣơ ̣ng nhiễm mă ̣n hay

chua hóa do quá triǹ h tƣ̣ nhiên và do hoa ̣t đô ̣ng của con ngƣời đang là vấ n đề
nghiêm tro ̣ng ở vùng châu thổ sông Cƣ̉u Long

. Ở một số vùng ven biển , nguồ n

nƣớc ngầ m đã bi ̣nhiễm bẩ n do thấ m mă ṇ hoă ̣c thấ m chua phèn trong quá trình thăm
dò hoặc khai thác . nhiễm bẩ n vi sinh vâ ̣t và kim loa ̣i nă ̣ng đã xẩ y ra ở mô ̣t số nơi

,

chủ yếu do nhiễm bẩn từ trên mặt đất, nhƣ các hố chôn lấ p rác .
Tỷ lệ dân số sử dụng nƣớc sạch

hiê ̣n nay là khoảng 50%, trong đó đô thi ̣

chiế m 70% và nông thôn chỉ 30%. Tƣ̀ nay cho đế n năm 2040, tổ ng nhu cầ u nƣớc ở
Viê ̣t Nam có thể chƣa vƣơ ̣t quá 50% tổ ng nguồ n nƣớc, song vì có sƣ̣ khác biê ̣t lớn về
nguồ n nƣớc ta ̣i các vùng khác nhau, vào các mùa khác nhau và do nạn ô nhiễm gia
tăng, nế u không có chiń h sách đúng đắ n thì nhiề u nơi sẽ bi ̣thiế u nƣớc trầ m tro ̣ng.
* Nạn ô nhiễm ngày càng khó giải quyết:
- Đô thi ̣hóa và công nghiê ̣p hóa ở nƣớc ta phát triển khá nhanh trong hơn 10
năm qua , gây áp lƣ̣c lớn đố i với khai thác đấ t đa ̣i , tài nguyên thiên nhiên , nhấ t là
rƣ̀ng và nƣớc . Nhiề u diê ̣n tić h nông nghiê ̣p đã chuyể n thành đấ t đô thi ̣

, đấ t công

nghiê ̣p, đấ t giao thông… ảnh hƣ ởng không nhở đến đời sống ngƣời nông dân và an
toàn lƣơng thực quốc gia . Đô thi ̣hóa , công nghiê ̣p hóa trong khi ha ̣ tầ ng cơ sở kỹ
thuâ ̣t và xã hô ̣i yế u kém , làm nẩy sinh nhiều vấn đề môi trƣờng bức bách nhƣ thiếu
nƣớc sa ̣ch , thiế u dich

̣ vu ̣ xã hô ̣i , thiế u nhà ở , úng ngập , tắ c ngheñ giao thông , ô
nhiễm không khí , tiế ng ồ n , ô nhiễm nƣớc và chấ t thải rắ n . Tỷ lệ số ngƣời bị các
bê ̣nh do ô nhiễm môi trƣờng ngày càng tăng, nhƣ các bê ̣nh đƣờng hô hấ p, đƣờng tiêu
hóa, các bệnh dị ứng và ung thƣ …
- Môi trƣờng nông thôn bi ̣ô nhiễm do các điề u kiê ̣n vê ̣ sinh và cơ sở ha ̣ tầ ng
yế u kém . Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng không hơ ̣p lý các loa ̣i hóa chấ t nông nghiê ̣p cũng đã và đang
làm cho môi trƣờng nông thôn bi ̣ô nhiễm và suy thoái . Viê ̣c phát triể n tiể u thủ công
nghiê ̣p, các làng nghề cà cơ sở chế biến ở một số vùng do công nghệ sản xuất lạc
hâ ̣u, quy mô sản xuấ t nhỏ , phân tán xen kẽ trong khu dân cƣ và hầ u nhƣ không có
thiế t bi ̣thu gom và xƣ̉ lý chấ t thải đã gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm tro ̣ng

. Hiê ̣n


15

nay, Viê ̣t Nam có khoảng 1.450 làng nghề truyền thống , trong đó 800 làng tập trung
ở vùng đồng bằng sông Hồng , đã và đang làm chấ t lƣơ ̣ng môi t rƣờng khu vƣ̣c ngày
càng suy giảm.
- Nƣớc sinh hoa ̣t và vê ̣ sinh môi trƣờng ở các vùng nông thôn là vấ n đề cấ p
bách. Điề u kiê ̣n vê ̣ sinh môi trƣờng nông thôn vẫn chƣa đƣơ ̣c cải thiên đáng kể m tỷ
lê ̣ số hô ̣ có hố xí hơ ̣p vê ̣ sinh c hỉ đạt 28-30% và số hộ ở nông thôn đƣợc dùng nƣớc
hơ ̣p vê ̣ sinh là 30-40% .
2.3.2. Những vấn đề môi trường nông thôn ở Việt Nam
Thời kỳ đổi mới nền kinh tế nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển rất quan
trọng, trừng đó đặc biệt phải nói đến vai trò to lớn của kinh tế nông nghiệp và nông
thôn. Khởi đầu sự nghiệp đổi mới đƣợc bắt đầu từ nông nghiệp. Cho đến nay, khi
chúng bƣớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, nông dân dần
càng có vị trí, vai trò quan trọng. Tinh thần Nghị quyết hội nghị lần thứ tƣ ban chấp
hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII đã chỉ rõ : phát triển nông nghiệp, nông thôn là

một trong các chủ trƣơng và giải pháp lớn thúc đẩy sự nghiệp đổi mới tiến lên.
Trong quá trình thực hiện quan điểm đó chúng ta đã thực hiện đƣợc những thành tịu
quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, nông dân, nông thôn từng bƣớc
đƣợc cải thiện về đời sống vật chất và đời sống tinh thần.
Nƣớc ta có trên 77% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn với cơ cấu ngành
nghề chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, khu vực nông thôn mang tính chiến lƣợc,
trƣớc mắt còn nhƣng lâu dài. Vì vậy nông thôn chi phối và tác dộng nhiều mặt đến
các vấn đề môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng quốc gia.
Hiện nay nông thôn nƣớc ta đang trong quá trình đổi mới và phát triển, cùng
với quá trình đó cũng phát sinh không ít vấn đề về môi trƣờng mà bức xúc nhất hiện
nay đang là vấn đề có tính cấp bách đòi hỏi chúng ra phải thực sự quan tâm sâu hơn
về vấn đề này chứ không chỉ dừng lại ở sự cảnh báo hay hô hào một cách chung
chung.Quá trình phát triển của nông thôn nƣớc ta đã và đang làm xuất hiện những
mâu thuẫn mới đòi hỏi chúng ta phải thƣờng xuyên quan tâm giải quyết.


16

Trong thời gian qua, nông thôn ngày càng phát triển về kinh tế, càng mở ra
những ngành nghề mới thì lại xuất hiện nhiều những nhân tố có ảnh hƣởng tiêu cực
đến môi trƣờng. Môi trƣờng nông thôn ngày càng có xu hƣớng bị ô nhiễm trầm
trọng hơn song chúng ta vẫn chƣa có những giải pháp khắc phục hậu quả. Sự ô
nhiễm môi trƣờng, giảm năng xuất và sinh hoạt tháng ngày của ngƣời dân nông
thôn. Quan trọng hơn là hiện trạng trên đã tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng cƣ
dân nông thôn và gây ra những hậu quả trƣớc mắt và lầu dài cho thế hệ hiện nay và
mai sau. Sự ô nhiễm môi trƣờng nông thôn ở mức độ ngày càng trầm trọng và toàn
diện ở cả nguồn nƣớc, không khí và đất.
Ở nƣớc ta tỉ lệ ngƣời dân các vùng nông thôn đƣợc cấp nƣớc sạch còn rất hạn
chế. Phần lớn nguồn nƣớc đƣợc cho là sạch để ăn uống, sinh hoạt là nƣớc mƣa,

nƣớc giếng khoan qua sử lý bằng hình thức lọc đơn giản. Những nguồn nƣớc mà
ngƣời dân có đƣợc để sinh hoạt lại càng ô nhiễm trầm trọng mà những biện pháp
lọc đơn giản không khắc phục đƣợc.
Hiện nay nguồn nƣớc mặt và nguồn nƣớc ngầm đã bị ô nhiễm trầm trọng.
Hàng loạt những con sông kêu cứu vì mức độ ô nhiễm đã gặp nhiều lần so với tiêu
chuẩn cho phép. Những nguồn nƣớc ngầm cung cấp cho ngƣời dân bị nhiễm sắt,
nhiễm chì, nhiễm phèn, nhiễm thuốc bảo vệ thực vậy và rất nhiều các chất hóa học
do các khu công nghiệp, các làng nghề thải tự do ra môi trƣờng. Ở những dòng sông
và những ao hồ nông thôn các loài thủy sinh ngày càng suy giảm nghiêm trọng do
nƣớc bị ô nhiễm ngày càng nặng. Nguồn nƣớc của ta ngày càng ô nhiễm nhiều hóa
chất bảo vệ thực vật, phân, rác và chất thải công nghiệp.Tình trạng đó đã ngày càng
ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khỏe của cƣ dân nông thôn, là nguyên nhân gây các
bệnh tiêu chảy, tả, thƣơng hàn, giun sán... dẫn đến tình trạng suy dinh dƣỡng, thiếu
máu, thiếu sắt, kém phát triển, nhiều trƣờng hợp dẫn tới tử vong, nhất là trẻ em.
Sự ô nhiễm không khí hiện nay ở nông thôn Việt Nam còn là rất đáng quan
tâm. Hầu hết không khí tại các vùng nông thôn nƣớc ta đã và đang bị ô nhiễm ở
mức độ khác nhau, do quá trình đô thị hóa và phát triển của các làng nghề, các khu
công nghiệp còn “ vô tƣ” thải các loại khi gây ô nhiễm chƣa đƣợc xử lý ra môi


17

trƣờng, Chủ yếu nhiên liệu đƣợc sử dụng trong các làng nghề là than đá. Do đó,
cùng với việc phát triển các làng nghề thì lƣợng bụi, loại khí thải CO, CO2, SO2,
NO… gây ô nhiễm môi trƣờng ngày càng có xu hƣớng gia tăng ảnh hƣởng tiêu cực
tới sức khỏe ngƣời dân trong khu vực. Không những thế chúng còn ảnh hƣởng xấu
đến hoa màu, sản lƣợng cây trồng của nhiều vùng lân cận.
Môi trƣờng ở các vùng nông thôn cũng không nằm ngoài tiến trình ô nhiễm
đó. Đặc biệt là ở các làng nghề tái chế kim loại. Kết quả nghiên cứ của đề tài
KC.08.06 cho thấy một số mẫu đất ở làng nghề tái chế chì tại thị xã Chỉ Đạo, huyện

Văn Lâm, Hƣng Yên cho thấy hàm lƣợng đồng đã vƣợt ngƣỡng từ 43,68 - 69,68
P.Pm, một số làng nghề khác cũng ngày càng gây ô nhiễm nghiêm trọng hơn đối
với môi trƣờng đất. Thực trạng ô nhiễm trên còn rất nhiều nguyên nhân, nhƣng điều
đáng quan tâm hơn cả là ý thức của đa phần ngƣời dân về bảo vệ môi trƣờng còn
chƣa đƣợc thật sự coi trong. Sự thờ ơ này còn xẩy ra ở ngay cán bộ quản lý, các cấp
chính quyền và ngƣời dân.
Từ đó dẫn tới một trong những nguyên nhân trực tiếp là việc ngƣời dân lạm
dụng và sử dụng không hợp lý các hóa chất trong sản xuất nông nghiệp. Vào những
năm 1960, ở nƣớc ta chỉ có 0,48% diện tích đất canh tác sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật thì hiện nay tỉ lệ này là 100% với trên 1000 chủng loại thuốc, trong đó có nhiều
loại thuốc có tính độc cao. Hàng năm ở nƣớc ta sử dụng trung bình 15.000 - 25.000
tấn thuốc bảo vệ thực vật. Trung bình 1 ha canh tác sử dụng đến 0,4 - 0,5 kg thuốc
bảo vệ thực vật. Trong số đó, phần lớn là sử dụng không hợp lý, không tuân thủ
theo đúng quy định nghiêm ngặt về quy trình sự dụng nên các chất bảo vệ thực vật
gây nên nhiều tác hại cho chính ngƣời sự dụng, ngƣời tiêu dùng nông sản và thực
phẩm có chứa dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật. Đồng thời có ảnh hƣởng mạnh đến
môi trƣờng nông thôn… Theo tổng hợp của Tổng cục Môi trƣờng, Bộ tài nguyên
môi trƣờng mỗi năm hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp phát sinh khoảng 9000
tấn chất thải nông nghiệp nguy hại, chủ yếu là thuốc bảo vệ thực vật.
Trong đó có không ít thuốc có độc tính cao đã bị cấm sử dụng. Chủ yếu số
thuốc bảo vệ thực đƣợc dùng ở nƣớc ta hiện nay là thuốc trừ sâu, chúng có thể tồn


18

dƣ trong môi trƣờng đất, nƣớc và ô nhiễm rất nặng. Đặc biệt do thiếu hiểu biết, vì
lợi ích trƣớc mắt của cả nhân mà một số những ngƣời trồng hoa màu đã thƣờng
xuyên sử dụng lƣợng thuốc bảo vệ thực vật quá mức cho phép. Điều đó ngoài việc
gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc thì nó còn gây ô nhiễm trực tiếp đến nông sản
con ngƣời ăn, uống trực tiếp hàng ngày.

Qua đó, chúng xâm nhập vào cơ thể con ngƣời, gây độc cấp tính và tích tụ
lâu dài trong cơ thể là một trong những nguyên nhân của các bệnh ung thƣ và các
bệnh di truyền. Đối với trẻ em, thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hƣởng mạnh gấp 10 lần
ở ngƣời lớn. Nó có thể gây thiếu ôxy trong máu, suy dinh dƣỡng, giảm chỉ số thông
minh, chậm biết đọc, biết viết. Trong những năm gần đây ở nƣớc ta tình trạng ngộ
độc thực phẩm do chất độc, trong đó có thuốc bảo vệ thực vật diễn ra phức tạp và có
chiều hƣớng gia tăng không chỉ ở nông thôn mà ở các thành phố lớn khi sử dụng
nông sản có nguồn gốc từ nông thôn. Điều này đòi hỏi chúng ta phải nghiêm túc
quan tâm tìm cách cải thiện tình hình này. Sở dĩ nhƣ vậy là do sự quản lý của các cơ
qua chức năng còn nhiều bất cập, việc sử dụng thuốc thuốc bảo vệ thực vật của
ngƣời dân còn tùy tiện không không tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật theo hƣớng dẫn,
không đảm bảo thời gian cách ly của các loại thuốc, các kho chứa thuốc bảo vệ thực
vật cũ còn tồn đọng chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ dẫn đến tình trạng trôi nổi một cách
tự do trên thị trƣờng.
Nguyên nhân thứ hai gây ô nhiễm môi trƣờng ở nông thôn do chƣa quản lý
chặt chẽ và xử lý tốt các chất thải rắn từ các làng nghề. Hiện nay nƣớc ta có khoảng
1450 làng nghề, phân bố ở 58 tỉnh thành và tập trung đông nhất là khu vực đồng
bằng sông hồng với tổng 472 làng nghề các loại, tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Thái
Bình, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Nam Định… Trong đó, các làng nghề có quy mô nhỏ,
trình độ sản xuất thấp, trang thiết bị cũ và công nghệ lạc hậu, thô sơ chiếm phần lớn.
Do đó, đã và đang xảy ra nhiều vấn đề môi trƣờng ở nông thôn. Môi trƣờng
tự nhiên ở nông thon đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Các làng nghề tại các vùng
nông thôn xuất hiện đủ các dạng ô nhiễm môi trƣờng vật lý, hóa học và sinh học.
Bức tranh tổng thể có thể thấy, không khí bị ô nhiễm về nhiệt, tiếng ồn, khí độc,


×