Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thực trạng vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long từ 20122014 và giải pháp mở rộng trong thời gian sắp tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.13 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

MỤC LỤC....................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1
CHƯƠNG I.................................................................................................................................2
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG.....................................................2
VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG.....................................................................2
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam.............................................................................................................................................2
Bảng 1.1: Tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2012 đến
năm 2014.....................................................................................................................................4
Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam..........................5
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính...........................................7
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam)..............................................................7
Sơ đồ 1.4: Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –..............................8
Chi nhánh Nam Thăng Long.....................................................................................................8
CHƯƠNG II.............................................................................................................................11
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM- CN NAM THĂNG LONG...................................................................................11
I. Tình hình hoạt động kinh doanh..........................................................................................11
1. Hoạt động huy động vốn.......................................................................................................11
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi
nhánh Nam Thăng Long năm 2012-2014................................................................................11
II. Tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh
Nam Thăng Long......................................................................................................................17
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi
nhánh Nam Thăng Long..........................................................................................................19
năm 2012 – 2014.......................................................................................................................19
CHƯƠNG III............................................................................................................................22
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP


CÔNG THƯƠNGVIỆT NAM..................................................................................................22
CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG........................................................................................22
I. Định hướng, kế hoạch phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi
nhánh Nam Thăng Long trong thời gian tới...........................................................................22


II. Định hướng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
chi nhánh Nam Thăng Long....................................................................................................23
KẾT LUẬN...............................................................................................................................25


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
BẢNG:
Bảng 1.1: Tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ năm
2012 đến năm 2014..................................Error: Reference source not found
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam chi nhánh Nam Thăng Long năm 2012-2014.............Error: Reference
source not found
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
chi nhánh Nam Thăng Long năm 2012 – 2014........Error: Reference source
not found
Bảng 2.4:

Đánh giá chất lượng các khoản trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long năm 2012 – 2014....Error:
Reference source not found

SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.......Error:
Reference source not found

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1,
Chi nhánh cấp 2.......................................Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính.......Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính.......Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.4: Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi
nhánh Nam Thăng Long..........................Error: Reference source not found


LỜI MỞ ĐẦU
Cách đây khoảng hơn 20 năm về trước, khái niệm Cho vay tiêu dùng còn khá
mới đối với hoạt động của các ngân hàng Việt Nam.Nhưng chỉ một vài năm trở lại
đây, cho vay tiêu dùng đã trở thành mục tiêu của nhiều ngân hàng, nhất là các ngân
hàng thương mại cổ phần.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống
của nhân dân đã được cải thiện đáng kể, nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống ngày
càng cao.Đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung và lĩnh vực
cho vay tiêu dùng nói riêng phát triển.
Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh
Nam Thăng Long luôn tự hào là chi nhánh xuất sắc về tất cả các hoạt động huy động
vốn, hoạt động tín dụng và đóng góp lợi nhuận cao cho hệ thống. Trong hoạt động tín
dụng của chi nhánh thì cho vay tiêu dùng là hoạt động được chú trọng phát triển và đóng
góp ngày càng lớn vào kết quả kinh doanh của Chi nhánh.Cho vay tiêu dùng đã có sự
tăng trưởng về số lượng cũng như chất lượng, tuy nhiên hoạt động này của Chi nhánh
chưa được phát huy hết khả năng.
Trong điều kiện nhiều thách thức cạnh tranh như hiện nay, Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long cần phải có một chiến
lược và giải pháp đồng bộ để có thể mở rộng cho vay tiêu dùng hiệu quả. Xuất phát
từ thực trạng trên, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng vay tiêu dùng tại Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long từ 20122014 và giải pháp mở rộng trong thời gian sắp tới ” cho báo cáo thực tập của

mình.
Do thời gian cũng như kiến thức còn nhiều hạn chế nên trong quá trình hoàn
thành chuyên đề của mình đã không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận
được sự đóng góp và chỉ bảo tận tình của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công ThươngViệt Nam (Vietinbank),
tiền thân là Ngân hàng Công Thương Việt Nam, được thành lập dưới tên gọi
Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐHĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ
máy NHNNVN và chính thức được đổi tên thành “Ngân hàng Công Thương
Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
ngày 14 tháng 11 năm 1990.


Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số

67/QĐ-NH5 về việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN. Ngày 21 tháng 09 năm
1996, được sự uỷ quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết
định số 285/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mô hình Tổng Công ty
Nhà nước được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994
của Thủ tướng Chính Phủ.



Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định

1354/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hoá Ngân hàng Công ThươngViệt
Nam. Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số
2604/QĐ-NHNN về việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Công Thương
Việt Nam.


Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công Thương tổ chức bán đấu giá cổ

phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần.
Ngày 03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 14/GP-NHNN thành lập
và hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Công ThươngViệt Nam.

2


Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư Tp. Hà Nội cấp ngày 03/07/2009, sử dụng con dấu mới và chính thức đổi tên
thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công ThươngViệt Nam. Trải qua hơn 20
năm xây dựng và phát triển đến nay, Vietinbank đã phát triển theo mô hình ngân
hàng đa năng với mạng lưới hoạt động được phân bố rộng khắp trên 56 tỉnh,
thành phố trong cả nước, bao gồm 01 Hội sở chính; 03 Sở Giao dịch; 145 chi
nhánh; 527 phòng giao dịch; 116 quỹ tiết kiệm; 1042 máy rút tiền tự động
(ATM); 05 Văn phòng đại diện; và 04 Công ty con bao gồm: Công ty cho thuê
tài

chính,


Công

ty

cổ

phần

Chứng

khoán

Ngân

hàng

Công

Thương(VietinbankSC) và Công ty Bất động sản và đầu tư tài chính Ngân hàng
Công Thương Việt Nam và Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công Thương Việt
Nam; 03 đơn vị sự nghiệp bao gồm Trung tâm thẻ, Trung tâm Công nghệ thông
tin, Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã xác định tầm nhìn là trở
thành một trong những Ngân hàng hiện đại trong Hệ thống ngân hàng của Việt
Nam có năng lực tài chính mạnh, tốc độ phát triển nhanh, bền vững, an toàn và
hiệu quả. Bên cạnh đó, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
thông qua việc tìm hiểu nhu cầu, kỳ vọng của mỗi đối tượng khách hàng để đưa
ra các giải pháp chăm sóc hữu hiệu, thoả mãn cao nhất các nhu cầu hợp lý của
khách hàng.

Để hiểu rõ hơn hoạt động cũng như tình hình tài chính của Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam chúng ta tìm hiểu qua lợi nhuận thu được trong ba năm
2012-2014 trong bảng số liệu tổng hợp sau đây.

3


Bảng 1.1: Tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ
năm 2012 đến năm 2014
Đơn vị: Triệu đồng
STT

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

1

Thu nhập lãi ròng

18,420,024

18,277,255

17,580,186


2

Thu nhập lãi và các khoản thu

50,660,762

44,280,823

41,075,588

32,240,738

26,003,568

23,495,402

1,278,223
1,855,358
577,135
361,

1,520,126
2,096,679
576,553
291,

1,467,785
2,404,468
936,683
386,


688

450

539

34,

18,

192,

156

930

423

1,185,599
8,167,900
1,998,221
6,169,679

961,313
7,750,622
1,942,644
5,807,978

391,486

302,477
1,575,269
5,727,208

nhập tương tự
3

Chi phí lãi và các khoản chi
phí tương tự

4
5
6
7

Lãi/lỗ ròng từ hoạt động dịch
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
Chi phí hoạt động dịch vụ
Lãi/lỗ ròng từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối và vàng

8

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng
khoán kinh doanh

9
10
11
12


Lãi thuần từ hoạt động khác
Tổng lợi nhuận trước thuế
Chi phí thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam)

4


Phân tích số liệu từ bảng trên
Đơn vị: Triệu đồng

STT

Chỉ tiêu

So sánh

So sánh

năm 2013 với 2012

năm 2014 với 2013

Số tiền
1

Thu nhập lãi ròng


2

11

Thu nhập lãi và các
khoản thu nhập
tương tự
Chi phí lãi và các
khoản chi phí tương
tự
Lãi/lỗ ròng từ hoạt
động dịch vụ
Thu nhập từ hoạt
động dịch vụ
Chi phí hoạt động
dịch vụ
Lãi/lỗ ròng từ hoạt
động kinh doanh
ngoại hối và vàng
Lãi/lỗ thuần từ mua
bán chứng khoán
kinh doanh
Lãi thuần từ hoạt
động khác
Tổng lợi nhuận
trước thuế
Chi phí thuế TNDN

12


Lợi nhuận sau thuế

3

4
5
6
7

8

9
10

Tỉ lệ tăng/
giảm (%)

(142,769)

-0.78%

Số tiền

Tỉ lệ tăng/
giảm (%)

(697,069)

-3.81%


(6,379,939)

-12.59% (3,205,235)

-7.24%

(6,237,170)

80.65% (2,508,166)

-9.65%

241,903

18.92%

(52,341)

-3.44%

241,321

113.01%

307,789

14.68%

(582)


-0.10%

360,130

62.46%

(70,238)

80.58%

95,089

32.63%

(15,226)

-44.58%

173,493

916.50%

(224,286)

-18.92%

430,173

44.75%


(417,278)

-5.11%

(448,145)

-5.78%

(55,577)

-2.78%

(367,375)

-18.91%

(361,701)

-5.86%

(80,770)

-1.39%

Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

5



Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam)
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1,
Chi nhánh cấp 2.

6


Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam)

7


II. Khái quát về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh
Nam Thăng Long
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam-chi nhánh Nam Thăng Long là
một chi nhánh của Ngân hàng Công Thương Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại 117A
Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Ngày 20/03/2001, được sự phê duyệt của thống đốc Ngân hàng nhà nước, sự
nhất trí của UBND thành phố Hà Nội và của các cấp ngành liên quan, hội đồng quản
trị NHCTVN đã có quyết định số 018/QĐ-HĐBT/NHCT1 thành lập chi nhánh Ngân
Hàng Công Thương quận Cầu Giấy (tiền thân của Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long ngày nay).
Đến ngày 15/4/2008, Ngân hàng Công Thương Cầu Giấy đổi tên thành Ngân
hàng Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long là
một đơn vị hạch toán độc lập.Chi nhánh có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu
riêng và được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nước cũng như các tổ chức
tín dụng khác trong cả nước.

Sơ đồ 1.4: Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –
Chi nhánh Nam Thăng Long

8


Ban kiểm tra kiểm soát nội bộ tại chi nhánh: Trực thuộc trung ương, thực
hiện công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ các hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long.
Ban Giám đốc: Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đơn vị kinh doanh.
Trực tiếp phụ trách các chuyên đề, phương án tổ chức và sắp xếp cán bộ. Chủ trì
các cuộc họp giao ban, sơ kết, tổng kết hoạt động kinh doanh.
Phòng doanh nghiệp lớn: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách
hàng là các doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; Thực hiện
các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với
chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng
cho các doanh nghiệp lớn.
Phòng bán lẻ: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các
các nhân, để khai thác vốn băng VND và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam.Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán
sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng là cá nhân.
Phòng kế toán giao dịch: Là phòng nghiệp vụ các giao dịch trực tiếp với
khách hàng: cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử
lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên
máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của nhà nước
và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách
hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.
Phòng tiền tệ kho quỹ: Phòng quản lý kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản

lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm,
các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi cho các doanh nghiệp có thu,
chi tiền mặt lớn.
Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ
thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương

9


chính sách của Nhà nước và quy định của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại
chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh
Phòng tổng hợp: Phòng tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám
đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình
hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
Phòng điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin
điện toán tại chi nhánh. Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động
của hệ thống
Ngoài ra chi nhánh còn có 16 phòng giao dịch trong đó có 14 phòng giao
dịch loại 1 và 2 phòng giao dịch loại 2 trải khắp Hà Nội.
Đến nay, sau hơn 15 năm thành lập, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam chi nhánh Nam Thăng Long đã nỗ lực vượt qua khó khăn cũng như sự cạnh
tranh gay gắt của các ngân hàng khác để dần tự khẳng định vị thế của mình trên địa
bàn, được khách hàng tin tưởng, ủng hộ và sử dụng dịch vụ do Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long cung cấp.
Qua quá trình hoạt động, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi
nhánh Nam Thăng Long đã thu được những kết quả đáng thu nhận. Tốc độ tăng
trưởng nhanh trong cả huy động và cho vay cũng như số lượng khách hàng không
ngừng tăng lên suốt hơn 15 năm qua là một minh chứng rõ nét nhất về sự ghi nhận

và tin cậy của khách hàng dành cho chi nhánh. Đây chính là cơ sở và tiền đề cho sự
phát triển của chi nhánh trong tương lai.
Ngay từ những ngày đầu thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam chi nhánh Nam Thăng Long đã lấy tầm nhìn của ngân hàng Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam nói chung làm mục tiêu phấn đấu và xem đó là kim chỉ
nam trong quá trình kinh doanh của mình.

10


CHƯƠNG II
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CN NAM THĂNG LONG
I. Tình hình hoạt động kinh doanh
1. Hoạt động huy động vốn
Tình hình huy động vốn được thể hiện qua các chỉ số: Huy động vốn theo đồng
tiền; Huy động vốn theo loại tiền gửi và được thấy rõ qua Bảng 2.1 dưới đây.
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long năm 2012-2014
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2012
TT

I
1
2
II
1
2
3

4

Chỉ tiêu

Huy động vốn
theo đồng tiền
VND
Vàng, ngoại tệ
(quy đổi)
Huy động vốn
theo loại tiền gửi
Tiền gửi không kỳ
hạn
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi vốn
chuyên dùng
Tiền ký quỹ

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Năm 2013
Tỷ
Số tiền

trọng

Năm 2014

Số tiền

(%)

Tỷ trọng
(%)

3,829,267

100

4,501,956

100

5,547,200

100

3,320,571

86,7

4,026,815

89,5

5,108,971

92,1


08,696

13,3

475,141

10,5

38,229

7,9

3,829,267

100

4,501,956

100

5,547,200

100

693,097

18,1

708,859


15,7

804,043

14,5

2,994,486

78,2

3,516,942

78,1

4,387,835

79,1

2,705

0,7

32,186

0,7

33,283

0,6


114,634

3,0

243,969

5,4

322,039

5,8

(Nguồn: Phòng kế toán -Vietinbank Nam Thăng Long)

11


Phân tích số liệu từ bảng trên:
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh 2013 với 2012
STT

Chỉ tiêu
Số tiền

I

Huy động vốn theo


1

đồng tiền
VND

2

Vàng, ngoại tệ (quy đổi)

II

Huy động vốn theo loại

1

tiền gửi
Tiền gửi không kỳ hạn

2

Tiền gửi có kỳ hạn

3

Tiền gửi vốn chuyên

4

dùng
Tiền ký quỹ


Tỷ lệ tăng/
giảm (%)

So sánh 2014 với 2013
Số tiền

Tỷ lệ tăng/
giảm (%)

672,689

17,6

1,045,244

23,2

706,244

21,3

1,082,156

26,9

(33,555)

(6,6)


(36,912)

(7,8)

672,689

17,6

1,045,224

23,2

15,762

2,3

95,184

13,4

522,456

17,4

870,893

24,8

5,136


18,9

1,097

3,4

129,335

112,8

7,807

40,0

Tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm cho thấy khả năng huy động
vốn của Chi nhánh đạt hiệu quả tốt. Tốc độ tăng trưởng vốn: Năm 2013 tăng 17,6%
so với năm 2012, năm 2014 tăng 23,2% so với năm 2013.
Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trong cơ cấu huy động vốn chiếm tỷ trọng lớn
nhất và tương đối ổn định trong ba năm vừa qua: 78,2% vào năm 2012, 78,1% vào
năm 2013, 79,1% vào năm 2014.
Tiền gửi không kỳ hạn có tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu nguồn vốn huy động. Năm
2012, 2013 tỷ trọng lần lượt là 18,1% và 18,5%, đến năm 2014 tỷ trọng giảm còn 14,5%.
Tiền gửi vốn chuyên dùng và tiền ký quỹ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và không có
sự biến động đáng kể.
Từ năm 2012 đến năm 2014, nguồn vốn huy động của ngân hàng có sự thay

12


đổi theo hướng: Tăng tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn, giảm tỷ trọng tiền gửi không kỳ

hạn.Điều này sẽ giúp ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt hơn, giảm rủi ro thanh
khoản khi có sự biến động đột ngột.
2. Hoạt động cho vay
Để theo dõi hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam chi nhánh Nam Thăng Long ta tìm hiểu qua cơ cấu Dư nợ tín dụng cho vay
trong năm 2012-2013. Bảng 2.2: Cơ cấu Dư nợ tín dụng cho vay Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long 2012-2013

TT

I
1

Chỉ tiêu
Dư nợ theo
đối tượng
khách hàng
Tổ chức kinh
tế

Năm 2012
Tỷ trọng
Số tiền
(%)

Năm 2013
Số tiền

Tỷ trọng
(%)


Năm 2014
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)

2,572,821

100

3,379,31
8

100

3,955,182

100

2,112,286

82,1

2,875,799

85,1

3,263,025


82,5

460,535

17,9

503,518

14,9

692,157

17,5

2

Cá nhân

II

Dư nợ theo
mục đích vay

2,572,821

100

3,379,31
8


100

3,955,182

100

1

Sản xuất kinh
doanh

2,523,937

98,1

3,318,490

98,2

3,856,302

97,5

2

Tiêu dùng

48,884

10,9


60,828

10,8

9,888

20,5

Dư nợ theo
thời hạn cho
vay

2,572,821

100

3,379,31
8

100

3,955,182

100

1

Ngắn hạn


1,551,162

60,3

2,030,970

60,1

2,321,691

58,7

2

Trung hạn

267,714

10,4

34,469

10,2

377,475

90,5

3


Dài hạn

753,945

29,3

1,003,658

29,7

1,257,747

31,8

III

13


IV

Dư nợ theo
chất lượng
khoản vay

2,572,82
1

100


3,379,31
8

100

3,955,182

100

1

Nợ đủ tiêu
chuẩn

2,468,466

95,9

3,280,111

97,1

3,776,527

95,5

2

Nợ chú ý


64,,029

2,4

15,311

0,5

29,776

0,8

3

Nợ dưới tiêu
chuẩn

18,291

0,7

23,086

0,7

35,821

0,9

4


Nợ nghi ngờ

12,573

0,5

30,136

0,8

49,776

1,3

5

Nợ có khả
năng mất vốn

9,462

5

30,674

0,9

63,282


1,5

6

Nợ xấu

40,326

1,7

83,896

2,4

148,879

3,7

(Nguồn: Phòng bán lẻ và phòng KHDN – Vietinbank Nam Thăng Long)

14


Phân tích số liệu từ bảng trên:
Đơn vị: Triệu đồng

STT

Chỉ tiêu


So sánh 2013 với 2012
Số tiền
Tỷ lệ

So sánh 2014 với 2013
Số tiền
Tỷ lệ tăng/

tăng/

giảm(%)

I

Dư nợ theo đối tượng khách

806,497

giảm(%)
31,3

575,864

17,0

1
2

hàng
Tổ chức kinh tế

Cá nhân

763,513
42,983

36,1
90,3

387,226
188,639

13,5
47,5

II
1
2
III

DƯ nợ theo mục đích vay
Sản xuất kinh doanh
Tiêu dùng
Dư nợ theo thời hạn cho

806,497
794,553
11,944
806,497

31,3

29,7
24,4
31,3

575,864
537,812
38,052
575,864

17,0
16,2
62,6
17,0

1
2
3
IV

vay
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
Dư nợ theo chất lượng

479,808
76,976
249,713
806,497


30,9
28,8
33,1
31,3

290,721
32,785
254,089
575,864

14,3
00,5
25,3
17,0

1
2
3
4
5
6

khoản vay
Nợ đủ tiêu chuẩn
Nợ chú ý
Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn
Nợ xấu


811,645
(48,718)
4,795
17,563
21,212
4,357

32,9
-76,1
26,2
139,7
224,2
108,1

496,416
15,465
12,735
1,964
32,608
64,983

15,1
94,5
55,2
65,2
106,3
77,5

Đơn vị: Triệu đồng


15


Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại doanh thu và lợi nhuận chính cho
VietinBank Nam Thăng Long.
Năm 2014 tăng trưởng tín dụng ở mức thấp, tốc độ tăng trưởng chỉ đạt
17,0%, tuy cao hơn so với mặt bằng tăng trưởng tín dụng 11% của toàn ngành
Ngân hàng nhưng thấp hơn nhiều so với mức tăng 31,3% của năm 2013.
Nguyên nhân là do trong cơ cấu cho vay của VietinBank Nam Thăng Long,
khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng vượt trội (trên 80% trong 3 năm vừa
qua) nhưng nhu cầu sử dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh chưa được cải
thiện bởi lượng tồn kho của doanh nghiệp rất lớn. Năm qua, các doanh nghiệp
chủ yếu tập trung bán tháo hàng tồn. Mặt khác, nhu cầu tiêu dùng giảm rất
mạnh, người dân tăng cường thắt chặt chi tiêu.
Trong cơ cấu cho vay của ngân hàng phân theo khách hàng vay: Dư nợ cho
vay của khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng thấp hơn rất nhiều so với khách hàng là
các tổ chức kinh tế. Trong 3 năm, tỷ trọng dư nợ cho vay của khách hàng cá nhân
đạt mức cao nhất là 17,9% vào năm 2012, năm 2013 giảm xuống còn 14,9% và tăng
trở lại 17,5% vào năm 2014. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
tăng 47,5% vào năm 2014 cao hơn nhiều so với tốc độ tăng 9,3% của năm 2013.
Trong khi đó tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng là các tổ chức kinh tế có
xu hướng biến động trái ngược: Tốc độ tăng năm 2014 là 13,5%, thấp hơn nhiều so
với tốc độ tăng 36,1% của năm 2013. Điều này phù hợp với xu thế phát triển của
ngành ngân hàng trong tương lai: Mở rộng và tập trung phát triển nghiệp vụ ngân
hàng bán lẻ. Trong bối cảnh kinh tế đầy biến động, hàng loạt doanh nghiệp phá sản
và giải thể do tác động dây chuyền khi có biến động xấu xảy ra, việc tập trung phát
triển ngân hàng bán lẻ là điều cần thiết.Bên cạnh đó Việt Nam là một nước đông
dân, cơ hội khai thác thị trường này là rất lớn.
Trong cơ cấu cho vay của ngân hàng phân theo mục đích vay, cho vay sản xuất
kinh doanh chiếm tỷ trọng áp đảo (trên 97%), từ năm 2012 đến 2014 có sự tăng

trưởng về giá trị tuyệt đối, nhưng tỷ trọng lại có sự giảm nhẹ vào năm 2014. Cho vay
tiêu dùng chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong cơ cấu cho vay của

ngân hàng. Năm

2012 đạt 48.884 triệu đồng (chiếm 1,9%), năm 2013 đạt 60.828 triệu đồng (chiếm

16


1,8%), năm 2014 đạt 98.880 triệu đồng (chiếm 2,5%). Cho vay tiêu dùng có dấu hiệu
khởi sắc vào năm 2014 khi gia tăng về cả số tuyệt đối và cả tỷ trọng, tốc độ tăng
trưởng đạt 62,6% cao hơn gần 2,6 lần so với tốc độ tăng 24,4% của năm 2013. Năm
2014 chi nhánh triển khai chương trình cho vay cho vay mua nhà ở với lãi suất thấp
theo Thông tư 11/2013/TT-NHNN cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Chương
trình đã thu hút một lượng lớn khách hàng tham gia, giúp nâng cao doanh số cho vay
tiêu dùng của chi nhánh.
Dư nợ cho vay của chi nhánh phân theo thời hạn vay bao gồm các khoản cho
vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và đều có giá trị tăng từ năm 2012 đến năm 2014.
Trong đó các khoản cho vay ngắn hạn chiểm tỷ trọng lớn nhất, nhưng lại có xu
hướng giảm qua các năm: từ 60,3% năm 2012 xuống 60,1% năm 2013 và giảm còn
68,7% năm 2014. Các khoản cho vay trung hạn cũng có tỷ trọng giảm từ 10,4%
năm 2012 xuống 9,5% năm 2014. Tỷ trọng cho vay dài hạn tăng từ 29,3% năm
2012 lên 31,8% năm 2013.
Chất lượng tín dụng của chi nhánh chưa được cải thiện do các khoản nợ dưới
tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn vẫn tăng qua các năm. Đặc biệt
nợ có khả năng mất vốn năm 2013 tăng 224,2% so với năm 2012, năm 2014 tăng
106,3% so với năm 2013.
II. Tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam chi nhánh Nam Thăng Long

Với định hướng phát triển thành một ngân hàng hiện đại, chuyên về cung cấp
các dịch vụ ngân hàng bán lẻ để cạnh tranh với các ngân hàng trong và ngoài nước,
Ngân hàng Công Thương ngày càng chú trọng hơn đến việc phát triển các dịch vụ
ngân hàng hiện đại, nhất là các dịch vụ ngân hàng dành cho cá nhân.
Các sản phẩm CVTD mà chi nhánh cung cấp là:

• Cho vay mua nhà dự án, cụ thể là căn hộ trung cư/nhà ở thuộc các dự
án xây dựng nhà ở hợp pháp do chủ đầu tư xây dựng để bán, cho thuê. Giá trị
khoản vay lên đến 70% giá trị ngôi nhà nếu được đảm bảo bằng chính ngôi nhà
mà khách hàng định mua, và lên đến 100% nếu có tài sản đảm bảo khác, thời
hạn tối đa là 20 năm.

17


• Cho vay mua động sản có giá trị như: Ô tô,các vật dụng có giá trị khác.
Thời hạn tối đa là 5 năm.

• Cho vay du học, thời hạn tối đa là 5 năm.
• Cho vay tiêu dùng khác như: Cho vay sửa chữa, nâng cấp nhà cửa, cho vay
đi lao động ở nước ngoài, kinh doanh hộ cá thể...
Trong ba năm vừa qua, doanh số và Dư nợ CVTD của chi nhánh đạt mức
tăng trưởng đáng kể. Thể hiện qua bảng sau:

18


Bảng 2.3: Dư nợ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long
năm 2012 – 2014
Đơn vị: Triệu đồng

So sánh 2013 với 2012
STT

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014
Số tiền

1

Tổng dư nợ tín dụng

2
3
4
5

Tỷ lệ
tăng/giảm

So sánh 2014 với 2013
Số tiền

Tỷ lệ
tăng/giảm


2,572,821

3,379,318

3,955,182

806,497

(%) 31,3

575,864

(%) 17,1

Tổng dư nợ cho vay cá nhân

460,535

503,518

692,157

42,983

9,3

188,639

37,46


Dư nợ CVTD
Dư nợ CVTD/Tổng dư nợ tín dụng

169,215

178,345

190,216

9,130

5,4

11,871

6,6

6,7

5,3

4,8

-1,4

-0,5

36,7

35,4


27,5

-1,3

-7,9

(%)
Dư nợ CVTD/Tổng dư nợ cho vay
cá nhân (%)

(Nguồn: Báo cáo của phòng khách hàng cá nhân)
Nhìn vào bảng trên ta thấy hoạt động CVTD của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long liên tục
giảm qua các năm, đòi hỏi cần mở rộng hơn cho vay tiêu dùng trong thời gian tới với nhu cầu thiết yếu của thị trường.
Tổng dư nợ tín dụng tăng 17,1% năm 2014 so với năm 2013.Dư nợ CVTD cũng tăng từ 178.345 triệu đồng năm 2013 lên 190,216 tỷ
đồng năm 2014, tăng 6,6%. Đây cũng là nỗ lực rất lớn của toàn thể cán bộ Phòng khách hàng cá nhân trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế ảnh
hưởng nặng nề đến việc cho vay của Ngân hàng.
19


Bên cạnh đó ta thấy được Dư nợ CVTD chiếm một tỷ trọng trung bình trong Tổng dư nợ cho vay cá nhân, năm 2013 chiếm 35,4% và
giảm xuống còn 27,5% năm 2014. Thêm vào đó Dư nợ CVTD chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong Tổng dư nợ tín dụng, năm 2013 là 5,3% và năm
2014 là 4,8%.
Bảng 2.4: Đánh giá chất lượng các khoản trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam
Thăng Long năm 2012 – 2014
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2012
STT

Chỉ tiêu


1 Nợ đủ tiêu
chuẩn
2 Nợ chú ý

Số tiền

Năm 2013

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Năm 2014

Tỷ trọng

Số tiền

(%)

So sánh 2013 với 2012 So sánh 2014 với 2013

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỷ lệ tăng/

giảm (%)

Số tiền

Tỷ lệ
tăng/giảm (%)

160,754

95,0

169,784

95,2

180,607

96,0

9,030

5,6

10,823

6,4

3,722

2,2


3,389

1,9

2,473

1,3

-333

-8,9

-916

-27,1

3 Nợ dưới tiêu
chuẩn
4 Nợ nghi ngờ

1,353

0,8

1,605

0,9

1,521


0,8

252

18,6

-84

-5,2

676

0,4

2,675

1,5

4,093

1,1

1,999

295,0

1,418

53,1


5 Nợ có khả năng
mất vốn
6 Nợ xấu

1,015

0,6

892

0,5

1,522

0,8

-123

-12,1

630

70,6

3,044

2,8

5,172


2,9

7,136

2,7

2,128

69,9

1,964

37,9

169,215

100

178,345

100

190,216

100

9,130

5,4


11,871

6,7

7 Tổng dư nợ
CVTD

(Nguồn: Báo cáo của phòng khách hàng cá nhân)
20


Nhìn vào Bảng trên ta thấy: Chất lượng các khoản cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long trong ba
năm 2012-2014 Nhóm nợ xấu gồm nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng
mất vốn trong ba năm có sự dao động nhưng không nhiều từ 2,8% năm 2012
xuống còn 2,7% năm 2013 và năm 2014 tăng lên 2,9%, nhỏ hơn 3% nên vẫn ở
mức an toàn. Đây là điểm quan trọng cho thấy tính khả thi của hoạt động cho vay
tiêu dùng, cần phát huy và đẩy mạnh hoạt động này.

21


CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNGVIỆT NAM
CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG
I. Định hướng, kế hoạch phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long trong thời gian tới
Cùng với quá trình chuyển đổi và phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong

bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, hoạt động của hệ thống ngân
hàng Việt Nam nói chung, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nói riêng,
trong giai đoạn đổi mới vừa qua đã đạt được sự phát triển căn bản và toàn diện,
từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững của
nền kinh tế.
Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước thời gian tới sẽ tiếp tục có nhiều cơ
hội và thách thức.Dự báo trong những năm tới, kinh tế thế giới sau khi được điều
chỉnh lại sẽ tiếp tục đi vào quỹ đạo phát triển mới, trong đó toàn cầu hóa kinh tế
vẫn là xu thế khách quan và chủ đạo, tính chất xã hội hóa kinh tế càng cao và
chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc trên phạm vi toàn cầu, khoa học công nghệ đặc
biệt là công nghệ thông tin, sẽ tiếp tục có những bước phát triển nhảy vọt và được
ứng dụng rộng rãi, là lực lượng quan trọng thúc đẩy phát triển các lĩnh vực kinh tế xã hội. Để tiếp tục phát triển nhanh chóng, bền vững, hội nhập thành công, giữ vững
vai trò chủ lực của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ở thị trường Việt Nam,
định hướng chiến lược pháp triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong
những năm tới là tiếp tục đổi mới, cơ cấu lại triệt để và toàn diện hơn nhằm: Xây dựng
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trở thành tập đoàn tài chính mạnh, hiện
đại, phát triển bền vững và giữ vị trí hàng đầu Việt Nam. Hoạt động kinh doanh đa
năng với chất lượng dịch vụ cao; năng lực tài chính lành mạnh, trình độ công nghệ,
nguồn nhân lực và quản trị ngân hàng đạt mức tiên tiến theo các thông lệ chuẩn
22


×