Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

chương 6-10-NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.05 KB, 44 trang )

Ngày : CHƯƠNG 6 : NHÓM OXI
Tiết 62 : Bài 40 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh biết :
- Ký hiệu hóa học, tên gọi và một số tính chất vật lý cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxi.
-Các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hóa -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ oxi không có số oxi
hóa +4, +6).
Học sinh hiểu :
- Tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm oxi là tính phi kim mạnh nhưng kém các nguyên
tố halogen.
- Quy luật biến đổi về cấu tạo và tính chất các nguyên tố trong nhóm oxi.
- Quy luật biến đổi tính chất các hợp chất với hidro và hợp chất hidroxit của các nguyên tố trong
nhóm oxi.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Bảng 6.1 / 156 SGK
Học sinh : - ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kỹ năng viết cấu hình electron, khái niệm độ âm điện,
số oxi hóa.
- Viết, bảng trong.
II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở, suy luận, quy nạp, làm việc tập thể.
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới :
Vào bài : Chúng ta cùng tìm hiểu về nhóm nguyên tố cu thể của BTH - nhóm oxi. Vậy nhóm oxi gồm những
nguyên tố nào, tính chất ra sao ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : GV treo bảng tuần hoàn, yêu cầu học
sinh thảo luận các nội dung sau :
- Số lượng, tên, kí hiệu các nguyên tố nhóm VI A ?
- Cho biết trạng thái tồn tại ở điều kiện thường và tính
phổ biến trong tự nhiên của chúng ?


GV bổ sung : Poloni (Po) là nguyên tố kim loại, có
tính phóng xạ, không nghiên cứu trong chương trình.
I/ Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố :
- Gồm các nguyên tố : O, S, Se, Te, Po
- Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.
- S có nhiều trong lòng đất, có trong thành phần dầu
thô, cơ thể sống ...
- Se là chất bán dẫn, màu nâu đỏ.
- Te là chất rắn, màu xám thuộc loại nguyên tố
hiếm.
- Po là nguyên tố kim loại có tính phóng xạ.
* Hoạt động 2 : HS thảo luận theo nhóm, viết lên
bảng trong để chiếu.
- Viết cấu hình electron LNC và sự phân bố electron
trong các obitan của các nguyên tử nguyên tố nhóm
oxi ?
- Cho biết điểm giống nhau trong cấu hình electron
LNC, sự phân bố electron vaò obitan?
II/ Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tố
trong nhóm oxi :
1/ Giống nhau :
- Có 6 electron LNC : ns
2
np
4
- ở trạng thái cơ bản có 2 e độc thân.
- Có khả năng nhận electron để có số oxi hóa-2
* Hoạt động 3 : HS thảo luận để rút ra nhận xét điểm
khác nhau giữa oxi và các nguyên tố khác trong

2/ Sự khác nhau giữa oxi với các nguyên tố
nhóm.
- Khi bị kích thích, các electron của nguyên tử S, Se,
Te phân bố vào ô lượng tử như thế nào ? Nhận xét về
số e độc thân có khả năng tạo liên kết của các nguyên
tử này ?
* Electron LNC ở trạng thái cơ bản :
* Electron LNC ở trạng thái kích thích :
trong nhóm :
- Nguyên tử oxi không có phân lớp d.
- ở trạng thái kích thích : S, Se, Te có thể có 4, 6 e
độc thân.
=> Khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có
độ âm điện lớn hơn, chúng thể hiện số oxi hóa + 4
hoặc + 6.
III/ Tính chất của các nguyên tố trong nhóm
oxi :
* Hoạt động 4 : HS căn cứ vào độ âm điện, bán kính
nguyên tử của các nguyên tố để rút ra nhận xét về :
+ Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm oxi.
+ Sự biến đổi tính phi kim (từ 0 -> Te).
+ So sánh tính phi kim của các nguyên tố nhóm oxi
với nhóm halogen.
1/ Tính chất của đơn chất :
- Là những phi kim mạnh (trừ Po)
- Thể hiện tính oxi hóa mạnh và giảm dần từ 0 ->
Te.
* Hoạt động 5 :
- HS viết công thức phân tử các hợp chất với hidro,
hợp chất hidroxit của các nguyên tố nhóm oxi.

- Căn cứ vào sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm
điện và quy luật biến đổi tính chất hợp chất theo
nhóm A của BTH, GV yêu cầu HS rút ra kết luận về
sự biến đổi độ bền của hợp chất với hidro của các
nguyên tố nhóm oxi.
2/ Tính chất của hợp chất :
- Hợp chất với hidro :
H
2
O H
2
S H
2
Se H
2
Te
Tính bền giảm dần
- Hợp chất với hidroxit : Là những axit
H
2
SO
4
, H
2
SeO
4
, H
2
TeO
4

Tính axit giảm dần
3. Củng cố :
Bài 1 : Kết luận nào sau đây là không đúng với các nguyên tố trong nhóm VI A ?
A. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong
nhóm VI A thường có số oxi hóa - 2.
B. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố S, Se, Te
thường có số oxi hóa là +4, +6.


ns
2
np
4
nd
0
ns
1
np
3
nd
2

ns
2
np
3
nd
1
C. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong
nhóm VI A thường có số oxi hóa là +6.

D. Tùy trường hợp, oxi có thể có số oxi hóa -2, -1, +2 trong các hợp chất.
Bài 2 : Trong nhóm VI A, kết luận nào sau đây là đúng ?
Theo chiều điện tích hạt nhân tăng :
A. Tính axit của các hidroxit tăng dần
B. Tính oxi hóa của các đơn chất tương ứng tăng dần
C. Tính khử của các đơn chất tương ứng giảm dần.
D. Tính bền của hợp chất với hidro giảm dần.
4. Dặn dò :
- BTVN : 1, 2, 3, 4, 5 / 156 + 157 / SGK
- Chuẩn bị bài “OXI”.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày :
Tiết 63 : Bài 41 : OXI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh biết : - Cấu tạo phân tử oxi
- Tính chất vật lí, ứng dụng và phương pháp điều chế oxi.
Học sinh hiểu :- Tính chất hóa học cơ bản của oxi là tính oxi hóa mạnh
- Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN là phân hủy hợp chất giàu oxi và không bền.
Học sinh vận dụng : -Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của oxi và một
số phương trình hóa học điều chế oxi trong PTN.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : - Giáo án Powerpoint
- Bài tập trắc nghiệm và tự luận
- 2 lọ chứa khí O
2
điều chế sẵn, dây Mg, đèn cồn, kẹp sắt, diêm, nước
Học sinh : - ôn bài “Khái quát về nhóm oxi”
- Tính chất hóa học của oxi ở lớp 8
- Bảng trong, viết.
III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, tư duy logic, trực quan, thảo luận.

IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiêm tra bài cũ :
Học sinh phải trả lời 10 câu hỏi trong vòng 60 giây, các câu hỏi lần lượt hiện ra trên màn hình .
Câu 1 : Nhóm oxi có bao nhiêu nguyên tố ? Hãy kể tên
Câu 2 : Các nguyên tố nhóm oxi thể hiện tính ....................
Câu 3 : Khả năng oxi hóa biến đổi như thế nào từ oxi -> Telu
Câu 4 : Oxi có số oxi hóa - 2 trong mọi hợp chất đúng hay sai ?
Câu 5 : Trong hợp chất với oxi, lưu huỳnh có thể mang những số oxi hóa nào ?
Câu 6 : Tính axit của dãy sau : H
2
O, H
2
S, H
2
Se, H
2
Te biến đổi như thế nào ?
Câu 7 : Tính axit của dãy sau : H
2
SO
4
, H
2
SeO
4
, H
2
TeO
4

tăng dần. Đúng hay sai ?
Câu 8 : Cấu tạo nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi có đặc điểm gì chung ?
Câu 9 : Đi từ Oxi -> Telu, bán kính nguyên tử giảm dần. Đúng hay sai ?
Câu 10 : Trong nhóm oxi, nguyên tử của nguyên tố nào không có phân lớp d ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : I/ Cấu tạo phân tử oxi :
Học sinh viết cấu hình e của nguyên tử oxi
=> nguyên tử oxi có 2 e độc thân
=> phân tử oxi có 2 liên kết cộng hóa trị không
phân cực.
=> công thức cấu tạo của phân tử oxi.
- Cấu hình e : 1s
2
2s
2
2p
4
- Sự phân bố electron trong các ô lượng tử.
..............
- Sự hình thành phân tử oxi : O
2
: O : + : O : -> : O : : O :
=> CTCT : O = O
* Hoạt động 2 : HS quan sát lọ khí oxi (GV đã
điều chế sẵn) để rút ra nhận xét về :
+ Trạng thái, màu, mùi, tỉ khối với không khí?
+ Nhiệt độ hóa lỏng, hóa rắn ?
+ Tính tan ?
- GV nhấn mạnh : Một số tính chất (t
o

, tỷ khối, độ
tan) có liên quan đến phần điều chế khí oxi.
II/ Tính chất vật lý :
- Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng
hơn không khí.
- Hóa lỏng ở -183
o
C -> tách oxi ra khỏi không khí.
- Tan ít trong nước -> thu oxi bằng cách đẩy nước.


* Hoạt động 3 : GV yêu cầu HS nhắc lại những
tính chất hóa học của oxi đã được học (lớp 8), cho
ví dụ ? Xác định số oxi hóa của các nguyên tử
trong các phương trình phản ứng ?
- HS quan sát thí nghiệm Mg cháy trong khí oxi =>
phản ứng tỏa nhiệt
III/ Tính chất hóa học :
1/ Tác dụng với kim loại : (trừ Au, Ag, Pt)
4Na
o
+
o
O
2
o
t

2
21

2
−+
ONa
2Mg
o
+
o
O
2
o
t

2
2
2

+
OgM

4Al
o
+ 3
o
O
2
o
t

2
2

3
3
2
−+
OAl
- HS thảo luận, viết lên bản trong : phương trình
tổng quát kim loại + O
2
- GV : Oxit kim loai gồm mấy loại ?
=> Kim loại + O
2

o
t

Oxit kim loại
(trừ Au, Ag, Pt) (oxit bazơ, oxit lưỡng tính)
- HS quan sát thí nghiệm C cháy trong khí oxi =>
phản ứng tỏa nhiệt.
2/ Tác dụng với phi kim : (trừ Halogen)
4P
o
+ 5
o
O
2
o
t

2

2
5
5
2
−+
OP
S
o
+
o
O
2
o
t


2
2
4

+
OS
C
o
+
o
O
2
o
t



2
2
4

+
OC
o
N
2
+
o
O
2
dienluatia

2
22
−+
ON
- HS thảo luận, viết lên bảng trong phương trình
tổng quát phi kim + O
2
.
- GV : Oxit phi kim gồm mấy loại ?
=> Phi kim + O
2

o

t

Oxit phi kim
(trừ halogen) (oxit axit, oxit không tạo muối)
- GV : ở t
o
cao, nhiều hợp chất cháy trong khí oxi
tạo ra oxit.
3/ Tác dụng với hợp chất :
a) Với hợp chất hữu cơ :
OHHC
5
2
2

+ 3
o
O
2
o
t

2
2
2
4

+
OC
+ 3

2
2

OH
HS : Viết phương trình phản ứng b) Với hợp chất vô cơ :
2
2
2

SH
+ 3
o
O
2
o
t

2
2
2
4

+
OS
+ 2
2
2

OH
GV : Hướng dẫn HS rút ra kết luận về tính chất hóa

học của oxi.
Kết luận :
- Do có độ âm điện lớn và lớp e ngoài cùng có 6
electron nên oxi có tính oxi hóa rất mạnh.
- Trong các hợp chất (trừ hợp chất với Flo và peoxit)
oxi có số oxi hóa là -2.
- Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng
oxi hóa - khử và là phản ứng tỏa nhiệt.
* Hoạt động 4 :
- HS tìm hiểu biểu đồ trong SGK cùng những kiến
thức đã biết để rút ra ứng dụng của oxi trong đời
sống, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.
IV/ ứng dụng :
- Có vai trò quyết định đối với sự sống của con người
và động vật.
- Dùng trong luyện kim
- Dùng trong công nghiệp hóa chất (điều chế H
2
SO
4
,
HNO
3
...
- Dùng trong y học.
* Hoạt động 5 : GV nêu câu hỏi :
- Hãy viết một số phương trình hóa học điều chế
oxi đã biết.
- Nhận xét về các phản ứng điều chế oxi ?
Từ đó rút ra kết luận : Để điều chế oxi trong PTN,

người ta phân hủy hợp chất giàu oxi nhưng kém
bền voi nhiet .
V/ Điều chế :
1/ Trong phòng thí nghiệm :
* 2KMnO
4

o
t

K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
* 2KClO
3

2
MnO
t
o

2KCl + 3O
2
* H
2

O
2

2
MnO
t
o

2H
2
O + O
2
GV nhấn mạnh : Thu khí O
2
bằng phương pháp dời
chỗ nước.
* Hoạt động 6 : HS nghiên cứu SGK, rút ra 2
phương pháp cơ bản để sản xuất oxi trong công
nghiệp.
+ Từ không khí (phương pháp vật lý)
+ Từ nước (phương pháp hóa học)
GV : Hằng ngày con người dùng rất nhiều oxi cho
nhu cầu hô hấp và sản xuất oxi trong công nghiệp,
nhưng tại sao lượng oxi trong không khí hầu như
không đổi ?
2/ Trong công nghiệp :
a. Từ không khí : SGK
b. Từ nước:
2H
2

O
phandien

O
2
+ 2H
2
cực dương cực âm
3/ Trong tự nhiên :
Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình quang
hợp.
6CO
2
+ 6H
2
O
sanganh

C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
3. Củng cố :
Bài 1 : Những phản ứng nào sau đây đúng ?
a) 2H
2

+ O
2
→ 2H
2
O d) 2Cl
2
+ O
2
→ 2Cl
2
O
b) 4Al + O
2
→ 2Al
2
O
3
e) CH
4
+ 2O
2
→ CO
2
+ 2H
2
O
c) 4Au + 3O
2
→ 2Au
2

O
3
f) 2SO
2
+ O
2

52
OV

2SO
3
A. a, b, c, d B. a, b, d, e
B. a, b, e, f D. Tất cả đều đúng
Bài 2 : Khí oxi có lẫn nước. Chất nào sẽ là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi ?
A. Nhôm oxit B. Axit sunfuric đặc
B. Đồng sunfat khan D. Nước vôi trong
Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 6g 1 kim loại R có hóa trị không đổi, thì thu được 10g oxit. Vậy R là :
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Bài 4 : Một phi kim R tạo với oxi được 2 loại oxit, trong đó % khối lượng oxi lần lượt là 50% và 60%. Vậy
R là :
A. C B. S C. N D. Cl
Bài 5 : Trong không khí, về thể tích oxi chiếm :
A. 23%B. 25%C. 20% D. 19%
Bài 6 : Để thu được 3,36 lít O
2
(đktc) cần phải nhiệt phân hoàn toàn 1 lượng tinh thể KClO
3
. 5H
2

O là :
A. 12,25g B. 21,25g C. 31,875g D. 63,75g
4. Dặn dò :
- BTVN : 1, 2, 3, 4, 5 / 162 / SGK
- Chuẩn bị bài “OZON Và HIDROPEOXIT”.
Ngày :
Tiết 64 : Bài 42 : OZON VÀ HIDROPEOXIT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh biết : - Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của O
3
và H
2
O
2
- Một số ứng dụng của O
3
và H
2
O
2
Học sinh hiểu - O
3
, H
2
O
2
có tính oxi hóa là do dễ phân hủy tạo ra oxi
- H
2
O

2
có tính khử và tính oxi hóa là do nguyên tố oxi trong H
2
O
2
có số oxi hóa - 1 là
số oxi hóa trung gian giữa số oxi hóa O và - 2 của oxi.
Học sinh vận dụng : - Giải thích vì sao O
3
, H
2
O
2
được dùng làm chất tẩy màu và sát trùng.
- Viết một số phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của O
3
và H
2
O
2
.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : - Giáo án Powerpoint
- Hóa chất : H
2
O
2
, dd KI, dd KMnO
4
, dd H

2
SO
4
loãng, hồ tinh bột, quỳ tím
- Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm
Học sinh : - ôn lại bài “Oxi”
- Bảng trong, viết.
II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, tư duy logic, trực quan, thảo luận.
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Khởi động: - Chia HS thành 8 nhóm
- GV đưa giả thiết gợi ý. Các nhóm thảo luận chọn đáp án và giải đáp ô chữ hàng dọc.
Hàng ngang :
1. ở nhiệt độ cao, các kim loại cháy trong khí oxi tạo ra ..........
2. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng ..........
3. Người ta điều chế oxi bằng phản ứng .......... những hợp chất chứa oxi, kém bền
với nhiệt.
4. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ ..........
5. Trong tự nhiên .......... là nguồn cung cấp oxi lớn lao nhất cho khí quyển.
6. Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là gì ?
7. Oxi có thể oxi hóa hầu hết các phi kim trừ ..........
Vào bài : Chúng ta vừa tìm ra ô chữ hàng dọc là thù hình. Vậy thù hình là gì ? Tiết hôm nay chúng ta sẽ xét 1
dạng thù hình của oxi và 1 loại hợp chất của oxi đó là hidropeoxit.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn cho HS rút ra khái niệm
thù hình.
HS suy ra : O
2
và O
3

là 2 dạng thù hình của nguyên tố
oxi.
HS viết CTCT của O
3
I/ OZON :
1/ Cấu tạo phân tử của Ozon :
- CTPT : O
3
- CTCT : O
O X I
T K
I M L
O A I
O X
H O
A K H
P H A
N H
U Y
H I D
R O
P E O
X I T
C A Y
C Ú
O
I
T I N
H O
X I H

O A M
A N H
H A L
O G
E
N
GV : Trong phân tử O
3
có các loại liên kết gì ? O O
1 lk cho - nhận
=> Trong O
3
có 3 lk CHT
2 lk CHT
Hoạt động 2 :
- HS tìm hiểu SGK để rút ra những tính chất vật lý cơ
bản của ozon.
2. Tính chất của Ozon :
a) Tính chất vật lý :
- Là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt.
- Khí ozon hóa lỏng -> màu xanh đậm
- Tan nhiều trong nước
Hoạt động 3 : Từ kiến thức thực tế, HS cho biết ozon
được tạo thành như thế nào ?
GV : Từ CTCT của O
2
và O
3
. Hãy so sánh tính bền
giữa các phân tử này ?

HS : Phân tử O
3
có 1 lk cho - nhận kém bền hơn lk đôi.
GV : Hướng dẫn HS dự đoán khả năng phân hủy của
O
3
theo pt :
O
3
→ O
2
+ O
GV : Oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh hơn oxi phân
tử.
b) Tính chất hóa học :
- Ozon được tạo thành từ oxi
3O
2

UV

2O
3
HS rút ra nhận xét : Ozon có tính oxi hóa rất mạnh,
mạnh hơn oxi.
HS : Viết pthh chứng minh cho nhận xét trên và xác
định số oxi hóa của các nguyên tố để thấy được O
3

tính oxi hóa rất mạnh.

- Ozon có tính oxi hóa rất mạnh (hơn O
2
)
+ Hau hết các kim loại (trừ Au + Pt) :
2Ag
o
+
o
O
3

o
OOAg
2
21
2
+
−+
+ Oxi hóa ion I
-
thành I
2
:
2KI
-1
+
o
O
3
+ H

2
O →
o
I
2
+ 2
2

KOH
+
o
O
2
Hoạt động 5 :
- HS viết CTCT của H
2
O
2
và rút ra nhận xét : Trong
phân tử H
2
O
2
có 2 lk CHT có cực O-H và 1 lk CHT
không cực O-O => số oxh của oxi trong phân tử là -1.
II. HIDROPEOXIT (nước oxi già) :
1/ Cấu tạo phân tử của hidropeoxit :
- CTPT : H
2
O

2
- CTCT : H
O O
H
Hoạt động 6 :
- HS quan sát lọ đựng H
2
O
2
và tìm hiểu SGK để rút ra
tính chất vật lý của H
2
O
2
.
- Từ số oxi hóa của oxi trong H
2
O
2
, HS dự đoán tính
chất hóa học.
- GV cho HS làm một số thí nghiệm sau để rút ra tính
chất hóa học của H
2
O
2
.
+ Thí nghiệm 1 : Tính bền của phân tử H
2
O

2
:
H
2
O
2

2
:MnOxt

2/ Tính chất của hidropeoxit :
a) Tính chất vật lý : SGK
b) Tính chất hóa học :
- Tính bền :
2H
2
O
2

2
:MnOxt

2H
2
O + O
2
+ Thí nghiệm 2 : Tính oxi hóa của H
2
O
2

:
H
2
O
2
+ KI
bottinhho

Chú ý : Không lấy KI dư.
- Tính oxi hóa :
*
1
22

OH
+ 2KI
-1

o
I
2
+ 2
2

KOH
*
1
22

OH

+
3
2
+
KNO
→ H
2
O
-2
+
5
3
+
KNO
- HS quan sát 2 thí nghiệm, rút ra kết luận, viết pthh.
- GV bổ sung thêm 2 pthh :
H
2
O
2
+ KNO
2

H
2
O
2
+ Ag
2
O →

- Tính khử :
*
1
22
5

OH
+
7
4
2
+
KMnO
+ 3H
2
SO
4


2
4
2
+
MnSO
+
o
O
2
5
+ K

2
SO
4
+ 8H
2
O
*
OAg
1
2
+
+
1
22

OH
→ 2Ag
o
+ H
2
O +
o
O
2
Kết luận :
- H
2
O
2
là hợp chất kém bền

- H
2
O
2
có tính oxi hóa và tính khử vì số oxi hóa
của oxi trong H
2
O
2
ở mức trung gian (-1).
Hoạt động 7 :
- HS tìm hiểu SGK và kết hợp vốn thực tiễn để rút ra
nhận xét về ứng dụng của H
2
O
2
trong các lĩnh vực : đời
sống, y tế, công nghiệp, môi trường ...
- GV chốt lại : Những ứng dụng của H
2
O
2
đều dựa trên
tính oxi hóa mạnh của nó.
3/ ứng dụng :
- Tẩy trắng bột giấy
- Tẩy trắng tơ sợi, lông, len, vải
- Làm chất bảo vệ môi trường
- Làm chất bảo quản nước giải khát
- Dùng làm chất sát trùng.

3. Củng cố :
Câu 1 :Hãy đánh dấu X vào bảng dưới đây, viết pthh đối với các trường hợp có xảy ra phản ứng và so sánh
tính chất hóa học của O
3
và O
2
.
Chất phản ứng Oxi Ozon
Cu (rắn)
Ag (rắn)
Au (rắn)
C (rắn)
Dung dịch KI
CH
4
(khí)
Câu 2 :Trình bày phương pháp phân biệt các khí : H
2
, O
2
, O
3
đựng trong các bình riêng rẽ.
Câu 3 :Có 2 bình A và B có thể tích bằng nhau, bình A chứa đầy khí O
2
, bình B chứa đầy hỗn hợp O
2
và O
3
.

ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, khối lượng 2 bình chênh nhau 0,96g. Tính khối lượng O
3
có trong bình
B.
Câu 4 :Phát biểu nào sau đây không đúng với H
2
O
2
?
A. Phân tử H
2
O
2
có 2 liên kết cộng hóa trị có cực
B. H
2
O
2
là chất lỏng không màu, không mùi, nhẹ hơn nước
C. ít bền, rất dễ bị phân hủy tạo oxi
D. Có tính oxi hóa mạnh hơn H
2
O.
4. Dặn dò :
- BTVN : 1, 2, 3, 4, 5, 6 / 165 + 166 / SGK
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày :
Tiết 65 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Cung cố kiến thức :

- CTPT, CTCT, tính chất, ứng dụng của oxi, ozon, hidropeoxit
- Rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố nhóm oxi
2) Rèn kỹ năng:
- Giải thích tính oxi hoá mạnh của oxi và ozon, giải thích nguyên nhân
- Viết phương trình hoá học giải thích, chứng minh tính chất của oxi, ozon, hidropeoxit
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : - Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Phiếu học tập
Học sinh : - ôn lại kiến thức
- Bảng trong, viết, chữ A-B-C-D
III. PHƯƠNG PHÁP : ôn lại, đàm thoại, làm việc theo nhóm.
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC :
1. ổn định lớp :
2. Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : GV kiểm tra kiến thức học sinh thông qua các
nội dung
- Nhóm oxi gồm những nguyên tố nào?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa oxi với các nguyên
tố còn lại trong nhóm?
- Viết CTPT, CTCT của oxi, ozon, hidropeoxit
- Tính chất hoá học của oxi, ozon, hidropeoxit. Minh hoạ bằng
phản ứng cụ thể?
- So sánh tính chất giữa oxi và ozon. Viết Ptpứ chứng minh.
- So sánh tính chất hoá học của O
3
và H
2
O
2

. Vì sao có sự giống
nhau và khác nhau đó.
I/ Kiến thức cần nắm vững
Hoạt động 2 : GV củng cố kiến thức, giúp HS vận dụng kiến
thức lý thuyết đã học để làm 1 số bài tập trắc nghiệm.
Bài 1: Trong nhóm VI A đi từ oxi đến Telu
A. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim giảm dần
B. Bán kính nguyên tử tăng dần
C. Các hợp chất với hidro có công thức là H
2
O, H
2
S, H
2
Se,
H
2
Te
D. Cả A, B, C
II/ Bài tập
* Trắc nghiệm
Bài 1: D
Bài 2: Chọn mệnh đề đúng:
A. Số oxi hoá của oxi trong hợp chất Cl
2
O
7
la +2
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí.
C. Phân tử O

2
có 2 liên kết cộng hoá trị
D. Sự hô hấp là quá trình thu nhiệt
Bài 2: C
Bài 3: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. 2H
2
O 2H
2
+ O
2

Bài 3: B
âiãûn phán
B. 2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

C. 6CO
2
+ 6H
2
O C

6
H
12
O
6
+ 6O
2

D. 2KI +O
3
+ H
2
O I
2
+ 2KOH + O
2
Bài 4: Khi O
3
tác dụng lên giấy tẩm dd hồ tinh bột và KI, thấy
xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra do:
A. Sự oxi hoá iotua B. Sự oxi hoá tinh bột
C. Sự oxi hoá kali D. Sự oxi hoá ozon
Bài 4: A
Bài 5: Hỗn hợp khí gồm O
2
, Cl
2
, CO
2
, SO

2
. Để thu được O
2
tinh khiết người ta cho hh khí trên tác dụng với một hoá chất
thích hợp là:
A. Nước Brom B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl D. Nước Clo
Bài 5: B
Bài 6: Để phân biệt các khí không màu: HCl, CO
2
, O
2
, O
3
phải
dùng lần lượt các hoá chất là:
A. Nước vôi trong, quỳ tím tẩm ướt, dd KI có hồ tinh bột.
B Quỳ tím tẩm ướt, vôi sống, dd KI có hồ tinh bột.
C. Quỳ tím tẩm ướt, nước vôi trong, dd KI có hồ tinh bột.
D. Dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột.
Bài 6: C
Bài 7: dd H
2
O
2
có nồng độ 3% khối lượng riêng là 1,44g/cm
3
,
dd H
2

O
2
bị phân huỷ:
2H
2
O
2
2H
2
O + O
2
Khi cho 1 lít dd H
2
O
2
bị phân huỷ thì thể tích khí O
2
thu được ở
đktc là:
A. 2,24 lít B. 24,224 lít C. 14,224 lít D. 48,8 lít
Bài 7: C
Bài 8: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua
dd KI dư thấy có 12,7g chất rắn màu tím đen. Thành phần phần
trăm theo thể tích các khí là:
A. 25% O
2
và 75% O
3
B. 75% O
2

và 25% O
3
C. 50% O
2
và 50% O
3
D. 60% O
2
và 40% O
3
Bài 8: C
Hoạt động 3 : GV tổ chức phân công theo nhóm để HS giải
bài tập ở SGK
Bài 5/166 SGK: nhóm 1
* Tự luận:
Bài 5/166 SGK
Ban đầu O
2
: a mol
O
3
: b mol
2O
3
-> 3O
2
b 1,5b
-> Số mol hh sau pứ : a + 1,5b
số mol hh ban đầu: a + b
-> số mol khí tăng: (a + 1,5b) - (a+b) =

xt
aïnh saïng
0,5b
% V tăng thêm =
ba
bx
+
1005,0
= 2
-> %Vo
3
=
b
bx
25
100
= 4% ; %Vo
2
=
96%
Bài 6/166 SGK: nhóm 2+3 Bài 6/166 SGK:
a) %Vo
2
= 60% ; %Vo
3
= 40%
%VH
2
= 80% ; %V
CO

= 20%
b)
Số mol (A) cần để đốt cháy 1mol (B)
là 0,416 mol
3. Dặn dò :
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
4. Rút kinh nghiệm.
Ngày :
Tiết 67 : Bài 43 : LƯU HUỲNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh biết :
- Cấu tạo tinh thể gồm 2 dạng S
α
và S
β
- Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh
Học sinh hiểu :
- Aớnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
- Do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớn (2,5) và có số oxi hoá o là trung gian giữa số oxi hoá -2
và +6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Học sinh vận dụng :
- Viết được pthh chứng minh tính khử, tính oxi hoá của lưu huỳnh
- Giải thích một số hiện tượng vật lí, hoá học liên quan đến lưu huỳnh
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : - Hoá chất: Lưu huỳnh, Cu, khí oxi (đ/chế sẵn)
- Dụng cụ: ống nghiệm, lọ đựng khí O
2
, đèn cồn
- Tranh mô tả cấu trúc tinh thể S
α

và S
β
- Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ
Học sinh : - Chuẩn bị bài
II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, đàm thoại, gợi mở.
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC :
1. ổn định lớp :
2. Bài mới: Trong nhóm oxi, lưu huỳnh là nguyên tố thứ hai. Lưu huỳnh có điểm nào giống và khác
với oxi, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG
Hoạt động 1 : I/ Tính chất vật lí của lưu huỳnh
- Học sinh quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo
tinh thể 2 dạng thù hình của lưu huỳnh: S
α
và S
β
(SGK), từ đó rút ra nhận xét về tính bền, khối
lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy.
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
- Lưu huỳnh tà phương là S
α

- Lưu huỳnh đơn tà là S
β

- S
β
bền hơn S
α


- Khối lượng riêng S
β
< S
α

- Nhiệt độ nóng chảy S
β
> S
α

- Các tinh thể S
α
và S
β
đều cấu tạo từ các vòng S
8
Hoạt động 2 :
HS quan sát thí nghiệm đun ống nghiệm đựng lưu
huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét sự biến đổi
trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
GV đưa câu hỏi: Viết CTPT của S ở các t
0
sau:
a) 100
0
C ; b) 190
0
C ; c) 119
0
C

d) 500
0
C ; e) 1400
0
C ; f) 1700
0
C

- GV thông báo: Để đơn giản, ta dùng ký hiệu S
mà không dùng S trong các phản ứng hoá học
2. Aớnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử
và tính chất vật lí của lưu huỳnh
Nhiệt
độ
Trạng thái Màu
sắc
Cấu tạo phân
tử
<113
0
Rắn Vàng S
8
mạch
vòng tinh thể
S
α
hoặc S
β

119

0
Lỏng Vàng S
8
mạch
vòng, linh
động
187
0
Quánh,nhớt Nâu đỏ Vòng S
8
->
chuỗi S
8
->
Sn
445
0
1400
0
1700
0
hơi
hơi
hơi
da cam
S
6
; S
4


S
2
S
Hoạt động 3 :
- HS viết cấu hình e của nguyên tử S, phân bố e
lớp ngoài cùng vào obitan nguyên tử ở trạng thái
cơ bản và trạng thái kích thích
- Trong hợp chất của S với nguyên tố có độ âm
điện nhỏ hơn S có số oxi hoá âm hay dương?
II/ Tính chất hoá học của lưu huỳnh
+ S: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
(Trạng thái cơ bản)
-> Khi phản ứng với kim loại và hidro (có đâđ nhỏ
hơn) thì S có s? oxi hoá -2
+ S có phân lớp d còn trống nên khi được
kích thích
(Trạng thái kích thích thứ nhất)

↑↓ ↑ ↑

↑↓

↑ ↑ ↑



↑ ↑ ↑ ↑
↑ ↑
S
o
3. Củng cố :
Bài 1 : Giữ lưu huỳnh đơn ta vài ngày ở nhiệt độ phòng thì có sự thay đổi như thế nào về khối
lượng riêng về thể tích khí
Bài 2 : Hãy viết những phương trình phản ứng biểu diễn sự biến đổi số oxi hoá của nguyên tố
S theo sơ đồ sau:
S
0
S
-2
S
0
S
+4
S
+6
Bài 3 :Hãy viết một ptpư chứng minh tính oxi hoá của oxi > lưu huỳnh
Bài 4 : Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 6,4g S và 1,3g Zn trong ống đậy kín. Sau phản ứng thu được
chất nào? Khối lượng?
Ngày : BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
Tiết 68 : TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH
I. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH :
- Tiếp tục luyện tập các thao tác thí nghiệm; kỹ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng xảy ra và viết

phương trình hóa học.
- Khắc sâu kiến thức : oxi và lưu huỳnh là những đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh. Nguyên tố
oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh. Lưu huỳnh có cả tính oxi hóa và tính khử.
- Lưu huỳnh có thể biến đổi trạng thái theo nhiệt độ.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm cho 8 nhóm :
a) Dụng cụ (1 nhóm) :
- ống nghiệm : 5 - ống hút nhỏ giọt : 1
- Kẹp gỗ : 1 - Đèn cồn : 1
- Giá : 1 - Thìa lấy hóa chất : 1
- Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml chứa khí oxi : 2
b) Hóa chất (1 nhóm) :
- Dây thép (dây phanh xe đạp)- Dung dịch KMnO
4
- Bột S - Than gỗ
- Bột Fe chưa bị oxi hóa
Học sinh : Chuẩn bị bài thực hành, vở tường trình.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH :
1. Thí nghiệm 1 :
- Đốt cháy 1 đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi
đưa nhanh vào bình đựng khí O
2
.
- GV lưu ý HS :
+ Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ trên mặt
đoạn dây thép.
+ Uốn đoạn dây thép thành hình lò xo để tăng diện tích tiếp
xúc giữa các chất khi phản ứng hóa học xảy ra.
+ Cắm 1 mẫu than bằng hạt đậu xanh vào đầu đoạn dây
thép và đốt nóng đỏ mẫu than trước khi cho vào lọ thủy

tinh chứa khí O
2
. Mồi than sẽ cháy trước tạo nhiệt độ đủ
làm sắt nóng lên.
+ Cho một ít cát hoặc nước vào đáy lọ thủy tinh để đề
phòng khi phản ứng hóa học xảy ra mạnh, những giọt thép
tròn nóng chảy rơi xuống làm vỡ đáy lọ.
1. Thí nghiệm 1 : Tính oxi hóa của các
đơn chất oxi và lưu huỳnh.
a) Đốt cháy 1 đoạn dây thép, cho vào lọ
chứa khí O
2
:
+ Hiện tượng : Dây thép được nung nóng,
cháy trong khí oxi sáng chói không thành
ngọn lửa, không khói, tạo ra các hạt nhỏ
nóng chảy màu nâu bắn tung tóe ra xung
quanh như pháo hoa.
+ Phương trình phản ứng :
3Fe + 2O
2

o
t

Fe
3
O
4
(oxit sắt từ)

- Cho một ít bột Fe và lưu huỳnh vào đáy ống nghiệm. Đun
nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản
ứng xảy ra.
- GV lưu ý HS :
+ Trong thí nghiệm Fe + S, nên dùng lượng S nhiều hơn
lượng Fe để tăng diện tích tiếp xúc.
+ Dùng bột Fe chưa bị oxi hóa. Nếu dùng bột Fe đã bị oxi
hóa thì thí nghiệm sẽ không thành công.
+ Cần dùng ống nghiệm trung tính chịu nhiệt độ cao.
b) Thí nghiệm Fe tác dụng với S :
+ Hiện tượng : Hỗn hợp bột Fe và S trong
ống nghiệm có màu vàng xám nhạt. Khi
đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng
xảy ra mãnh liệt, toả nhiều nhiệt làm đỏ
rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS có
màu xám đen.
+ Phương trình phản ứng :
Fe + S
o
t

FeS
2. Thí nghiệm 2 :
- Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình
đựng khí O
2
.
- GV lưu ý HS :
+ Khí O
2

được điều chế và thu vào lọ thủy tinh miệng rộng,
dung tích 100ml.
+ S được nung nóng trong muỗng đốt hóa chất trên ngọn
lửa đèn cồn, đến khi cháy thì đưa nhanh vào lọ chứa O
2
.
- GV : Có thể điều chế O
2
từ KMnO
4
rồi thu (trực tiếp hoặc
qua nước) vào ống nghiệm.
2. Thí nghiệm 2 : Tính khử của lưu
huỳnh.
- Hiện tượng : Lưu huỳnh cháy trong oxi
mãnh liệt hơn nhiều so với ở ngoài không
khí, tạo thành khói màu trắng, đó là SO
2
có lẫn SO
3
. Khí SO
2
mùi hắc, khó thở, gây
ho.
- Phương trình phản ứng :
S + O
2

o
t


SO
2
3. Thí nghiệm 3 :
- Đun nóng liên tục một ít S trong ống nghiệm trên ngọn
lửa đèn cồn.
- GV lưu ý HS :
+ Dùng ống nghiệm trung tính, chịu nhiệt cao.
+ Dùng kẹp gỗ để giữ ống nghiệm. Trong khi tiến hành thí
nghiệm phải hướng miệng ống nghiệm về phía không có
người để tránh hít phải hơi S độc.
3. Thí nghiệm 3 : Sự biến đổi trạng thái
của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
- Hiện tượng : Màu sắc của S từ lúc đầu
(chất rắn, màu vàng) đến 3 giai đoạn tiếp
theo (chất lỏng màu vàng linh động,
quánh nhớt màu nâu đỏ, hơi màu da cam).
* Dặn dò : - Nộp tường trình, mẫu như các bài trước
- Dọn vệ sinh
- Xem bài “HIĐROSUNFUA”.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×