Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 9 LỚP 5 NĂM HỌC 20162017 Giáo viên Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.58 KB, 16 trang )

GIÁO ÁN TUẦN 09 LỚP 5
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016
CÁI GÌ QUÝ NHẤT

TẬP ĐỌC:
I.Mục tiêu:
1/KT:Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận:người lao động là
đáng quí nhất.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2/KN:Đọc diễn cảm bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
3/TĐ:Yêu quí, tôn trọng người lao động.
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa trang 85.
. Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ(5p) : Trước cổng trời.
H:Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là - 1HS đọc, trả lời câu hỏi.
“Cổng trời”?
- Nhận xét - tuyên dương.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’)
2.Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài(25’)
a.Luyện đọc:
-1hs giỏi đọc bài, chia 3 đoạn.
-HS luyện đọc nối tiếp (3lượt)
l1:rút từ khó:vàng bạc, phân giải...
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-đọc từ chú giải.
l2:giải nghĩa từ khó:phân giải...
- Yc luyện đọc theo cặp
- luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài.


b.Tìm hiểu bài:
H:Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên
-Tiền bạc ,thời gian...
đời là gì?
H:Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến
- nối tiếp nhau nêu ý kiến.
của mình?
H:Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động
-vì họ làm ra của cải cho xh...
mới là quý nhất?
- HS đọc theo
H: ndung chính của bài?
*Người lao động là đáng quí
nhất.
c. Đọc diễn cảm;
- 5 HS luyện đọc theo vai. Lớp
theo dõi, tìm cách đọc hay.
- cả lớp trao đổi, thống nhất về
giọng đọc cho từng nhân vật
- đọc diễn cảm theo vai .
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc hay.
C.Củng cố - Dặn dò(5p)
H:em hãy mô tả lại bức tranh minh họa của
1


bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn
khẳng định điều gì?

- Dặn học bài và cbị bài: Đất Cà Mau.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
1/KT:Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2/KN:Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3/TĐ: Yêu thích dạng toán trên.
II/Chuẩn bị:
III/Các họat động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/Bài cũ:4’
H:Nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ 1hs.
bé dến lớn?
Nhận xét tuyên dương.
B/Bài mới: Luyện tập: 30’
Bài 1: Viết stphân vào chỗ chấm:
1 hs đọc yc.
a/35m23cm = …m
1 hs làm bảng, lớp vở .
b/51dm3cm = …m
c/14m7cm= …m
Bài 2: Viết stp thích họp vào chỗ chấm:
1 hs đọc yc bài.
315cm = …m
Phân tích 315cm > 300cm
Có thể viết :
Mà 300cm = 3m
315cm = 300cm + 15cm

-còn lại lớp làm vở, nêu kết quả.
=3m15cm = 3 15/100m = 3,15m
Bài 3:
1 hs đọc yc .
1 hs làm bảng, lớp làm vở.
Nhận xét kl.
Bài 4:
1 hs đọc yc bài,thảo luận nhóm đôi
a/12,44m = …m…cm
cách làm phần a, b.
b/7,4dm = …dm…cm
c/3,45km =…m
d/ 34,3km = …m
1 số em trình bày kết quả.
-gợi ý làm các phần c. d
Lớp nhận xét.
3/Củng cố - dặn dò: 5’
H:Mỗi đơn vị đo độ dài gấp mấy lần đơn
vị liền sau?
Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC:
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I.Mục tiêu:
1/KT:Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
2/KN:Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ.
2


3/TĐ: Có thái độ yêu thương chia sẻ với người bị nhiễm HIV.
*KNS: Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông.

II.Chuẩn bị:Hình trang 36,37 SGK.
-5 tấm bìa hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV”.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt dộng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ:4’
H:HIV/AIDS có thể lây truyền qua -2hs trả lời.
đường nào?
H:Chúng ta phải làm gì để phòng tránh
HIV/AIDS?
Nhận xét tuyên dương.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Các hoạt động:
HĐ1:Trò chơi “Tiếp sức”:10’.
Chia lớp thành 2 đội xếp hàng dọc trước -Hs thực hiện trò chơi.
2 bảng kẻ sẵn. Mỗi đội có một hộp đựng -Người này gắn xong về chỗ, thì
thẻ hành vi (SGV). Gv ra lệnh bắt đầu. người khác mới gắn tiếp, tránh
Mỗi đội viên lấy 1 thẻ gắn vào bảng của lộn xộn.
đội mình, tiếp tục cho đến hết hộp thẻ.
Đội nào gắn xong phiếu trước và đúng là
thắng cuộc.
HĐ2: Không nên xa lánh phân biệt đối
xử với người nhiễm HIV và gđ họ:10’
Trò chơi: Đóng vai tôi bị nhiễm HIV:
-Phân vai, tập đóng vai.
Người 1:Bị nhiễm HIV. Người2,3,4,5 -Thái độ người 2: thay đổi, người
bày tỏ thái độ.
3: sợ lây, người 4: xin chuyển
chỗ khác, người 5: hỗ trợ và

thông cảm.
H: Các em nghĩ thế nào về cách ứng xử
trên? Người bị nhiễm HIV có cảm nhận
thế nào về các tình huống đó?
-trả lời.
HĐ3: Bày tỏ thái độ ý kiến: 8’
Treo tranh, thảo luận:
-Làm việc theo nhóm 6.
H: các bạn trong hình nào có cách ứng xử -Q/sát các hình trang 36, 37 .
đúng đối với người bị nhiễm HIV
H:Nếu những người trong h2 là người -Đại diện nhóm b/cáo kquả.
quen của bạn, bạn sẽ đối xử như thế nào? -Nhận xét bổ sung
Kl: mục bạn cần biết / 37 SGK.
3/Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị : Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------3


Đạo đức:
TÌNH BẠN ( Tiết 1)
I/Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những
khi khó khăn, hoạn nạn.
* HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục HS đối với bè bạn cần thân ái . đoàn kết
* KNS: KN giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập vui chơi và trong cuộc
sống. KN thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè.
II/Chuẩn bị : +Tranh, thẻ màu

+Đồ dùng để đóng vai
III/Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Bài cũ: Yêu cầu
+2h/s kể một số truyền thống tốt đẹp
của gia đình
+Nhận xét
Nhận xét
2/Bài mới : a/Giới thiệu bài :
+Theo dõi
Nêu yêu cầu tiết học
b/Giảng bài
+Lớp trưởng bắt hát(Lớp chúng mình)
- HĐ1: Ý nghĩa về tình bạn và quyền +Làm việc độc lập
được kết bạn
+Tình đoàn kết bạn bè
Yêu cầu
-Cuộc sống sẽ buồn tẻ
- Bài hát nói lên điều gì?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh ta -Được- luật pháp…
không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được kết bạn hay
không ?,em biết điều đó ở đâu?
+Theo dõi
Chốt ,kết luận
- HĐ2: Tìm hiểu về nội dung câu
chuyện
+Lắng nghe
Nêu yêu cầu

+Theo dõi
- Đọc lần 1,kết hợp theo tranh
+h/s lên đóng vai
- Hướng dẫn h/s đóng vai
+Không biết đoàn kết ,giúp đỡ bạn bè
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ lúc gặp khó khăn
chạy thoát thân của bạn trong truyện? +Thảo luận nhóm2
- Qua câu chuyện trên em có thể rút +Trình bày ý kiến
ra điều gì về cách đối xử đó?
Chốt kết luận
+Làm việc cá nhân
- HĐ3: Làm bài tập3 Yêu cầu
+Trao đổi bài
- Nêu từng tình huống
+Nhận xét
- Nhận xét ,gợi mở cách giải quyết +Đọc
tình huống
4


- Rút ghi nhớ
3/Củng cố - dặn dò :
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét ,dặn dò

+ Nghe

Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
TOÁN:
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I/Mục tiêu :
1/KT:Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2/KN:Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
3/TĐ: Yêu thích các dạng toán vừa học.
II/Chuẩn bị:
III/Các họat động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ:4’ bài 4 c,d
2Hs.
Nhận xét tuyên dương.
B/Bài mới:
1/Hình thành kiến thức:14’
-ôn lại qh giữa các đv đo kl .
1 tạ = 1/10 tấn = 0,1 tấn
1kg = 1/1000tấn = 0,001 tấn
1kg = 1/100 tạ =0,01 tạ
Ví dụ: 5 tấn 132 kg = … tấn
5 tấn 32 kg = … tấn
2/Luyện tập:17’
Bài 1:
-đọc yêu cầu bài.
a/4 tấn 562 kg = … tấn
b/3 tấn 14 kg = … tấn
c/12tấn 6 kg = … tấn
-2hs làm bảng,lớp làm vở.
d/500 kg
= … tấn
Lớp nhận xét.
- đọc yêu cầu bài.

Bài 2:
- tự làm rồi thống nhất kết quả.
Nhận xét kl.
Bài 3:
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?

- đọc yêu cầu bài.
- trả lời; thảo luận nhóm 4.
-đại diện t/bày.
+Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư
tử trong 1 ngày: 9 x 6 = 54(kg)
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư
tử đó trong 30 ngày:
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62 tấn
Lớp nhận xét.

3/Củng cố - dặn dò: 5’
5


VNcbị bài sau.
Nhận xét giờ học.
CHÍNH TẢ: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
I/ Mục tiêu:
1/KT:Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ
tự do.
2/KN:Làm được bài tập2 hoặc 3.
3/TĐ: Có ý thức rèn chữ giữ vở.

II/Chuẩn bị:
III/Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ(5’)
-Yc:tìm và viết các từ có tiếng chứa - 2 HS viết trên bảng .
vần uyên, uyết.
H: Em có nhận xét gì về cách đánh dấu - HS nêu
thanh ở các tiếng trên bảng?
- Nhận xét tuyên dương.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’)
2.Hướng dẫn viết chính tả(20’)
a.Trao đổi về nội dung bài thơ:
- Gọi đọc thuộc lòng bài thơ.
- tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài
H:Bài thơ cho em biết điều gì?
thơ.
b.Tìm các từ ngữ khó:
- Yc luyện đọc và viết các từ khó.
-nêu các từ ngữ khó.
- h dẫn cách trình bày.
c.Viết chính tả:
d.Soát lỗi, chấm bài:
3.Hdẫn làm bài tập chính tả(10’)
Bài 2 (b):
- 1 HS đọc yc.
- Yc làm việc nhóm 4 .
- Trao đổi, tìm từ .
Bài 3:
- 1 HS đọc yc.
- Tham gia trò chơi “Thi tìm từ tiếp

- Tổ chức thi tìm từ tiếp sức.
sức” .
- Gọi đọc lại các từ tìm được.
C.Củng cố - Dặn dò(3’)
- Dặn ghi nhớ những từ ngữ tìm được
trong bài.
- Nhận xét tiết học.

TẬP ĐỌC:
I.Mục tiêu:

Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
ĐẤT CÀ MAU

6


1/KT: Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc
nên tính cách của người Cà Mau.(trả lời được các câu hỏi sgk)
2/KN:Đọc diễm cảm bài văn, biết nhấn giọng những từ gợi cảm, gợi tả.
3/TĐ:Yêu quí, tự hào về con người Cà Mau.
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trang 89-90.
III.Các hoạt động dạy - học:
A/Bài cũ(5’) : Cái gì quý nhất?
H:Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý -2HS .
kiến của mình?
H:Theo em, vì sao người lao động là quý
nhất?
Nhận xét tuyên dương.
B.Bài mới

1.Giới thiệu bài(1’)
2.Hd luyện đọc và tìm hiểu bài(25’)
- 1 HS đọc bài ,chia 3 đoạn.
a.Luyện đọc:
-3HS nối tiếp đoạn (3 lượt).
l1:rút từ khó: phũ, phập phễu, rễ, hằng hà
-đọc từ khó.
sa số, mũi thuyền, huyền thoại.
l2:rút từ giải nghĩa:hằng hà sa số, mũi - đọc chú giải.
-luyện đọc theo cặp.
thuyền, huyền thoại.
- 1 HS đọc toàn bài.
- đọc mẫu cả bài, chú ý giọng đọc.
b.Tìm hiểu bài:
Yc:đọc thầm toàn bài và cho biết mỗi đoạn
văn tác giả miêu tả sự vật gì?
* Đoạn 1:
-đọc thầm, trả lời.
H:Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
H:Em hình dung cơn mưa “hối hả” là mưa
ntn?
* Đoạn 2:
H:Cây cối trên đất CMau mọc ra sao?
-trả lời.
H:Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn?
* Đoạn 3:
H:Người dân CMau có tính cách ntn?
H:Em hiểu “sấu cản mũi thuyền” “hổ rình
xem hát” nghĩa là thế nào?
H:Qua bài, em cảm nhận điều gì về thiên

*Sự khắc nghiệt của thiên nhiên
nhiên và con người Cà Mau?
Cà Mau góp phần hun đúc nên
tính cách của người Cà Mau.
3/Đọc diễn cảm:
- 3 hs đọc nối tiếp.
-treo đoạn 2, hd đọc diễn cảm.
- nghe và tìm cách đọc.
- luyện đọc dc.
- 3-5 thi đọc dc.
7


- lớp theo dõi, n/xét.
Nhận xét tuyên dương.
C.Củng cố - dặn dò(3’)
- Dặn về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học
và học thuộc lòng .
- Nhận xét tiết học.
TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG STP
I/Mục tiêu :
1/KT: Củng cố quan hệ giữ một số đơn vị đo diện tích thường dùng.
2/KN: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân .
3/TĐ: Yêu thích các dạng toán vừa học.
II/Chuẩn bị:
III/Các họat động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/Bài cũ:4’
H:Nêu mối qua n hệ giữa các đơn vị

đo độ dài, đơn vị đo khối lượng?
Nhận xét tuyên dương.
B/Bài mới:
1/Hình thành kiến thức:15’
-Ôn lại hệ thống đvị đo d tích.
H:nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện -nêu:Km 2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2
tích đã học?
mm2.
Yc :nêu qhệ giữa các đvị đo liền kề? - trả lời .
Ví dụ: 1km2 = 100km2
10m2=…dm2
1km2 = 1/100km2=0,01km2
1dm2 = 1/… m2 = … m2
-Mỗi đvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị Lớp nhận xét.
liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền - nhắc lại.
trước nó. Nhưng mỗi đơn vị đo dtích
gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và
bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.
Ví dụ 1: Viết stphân tích hợp :
-phân tích, giải.
2
2
2
3m 5dm =…m
3m2 5dm2 =3 5/100 dm2 = 3,05m2
Vậy 3m25dm2=3,05m2
Ví dụ 2:
42dm2=…m2
2/Luyện tập :16’
Bài 1:

56dm2=…m2
17dm223cm2=…dm2
23cm2=…dm2
2cm25mm2=…cm2

42dm2 = 42/100m2 = 0,42 m2
-đọc yêu cầu bài.
1 em làm bảng, lớp vở.

8


kl.
Bài 2:
a/1654m2 = …ha
Phàn b,c,d:

*Bài 3(KG)

- đọc yêu cầu bài.
- thảo luận nhóm 2.
Vì 1ha = 10.000m2
Nên 1m2 = 1/10000 ha
Do đó
1654m2=1654/10000ha=0,1654ha
- tự làm vào vở.
- đọc yêu cầu bài.
-2 hs làm bảng, lớp làm vở.
-Trao đổi vở để sửa bài.


Hdẫn chữa bài.
3/Củng cố - dặn dò:4’
H:Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy
lần đơn vị liền sau nó và bằng mấy
lần đơn vị liền trước nó?
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I.Mục tiêu:
1/KT; Củng cố về văn thuyết trình tranh luận.
2/KN:Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn rõ ràng trong
thuyết trình tranh luận một vấn đề đơn giản.
3/TĐ: Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
*KNS: thể hiện sự tự tin,; lắng nghe tích cực; hợp tác.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ(5’)
Yc:đọc phần mở bài, kết bài cho bài -2 hs .
văn tả cảnh.
- Nhận xét tuyên dương.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’)
2.Hdẫn làm bài tập(25’)
Bài 1:
- Yc: đọc phân vai bài Cái gì quý nhất? -đọc yêu cầu và ndung của BT.
H:Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận - 5 HS đọc phân vai
- HS thảo luận, trả lời.
về vấn đề gì?
H:Ý kiến của mỗi bạn ntn?
H:Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý
kiến của mình?
H:Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn

công nhận điều gì?
H:Cách nói của thầy thể hiện thái độ
tr/luận ntn?
H: Qua câu chuyện, em thấy khi muốn
tham gia tranh luận và thuyết phục -tiếp nối nhau nêu ý kiến của mình.
9


người khác đồng ý với mình về một
vấn đề gì đó em phải có những đk gì?
Kl: diễn đạt rõ ràng, có tính thuyết
phục.
Bài 2:
- Tổ chức hđộng nhóm.
- nhận xét, bổ sung.
C.Củng cố - dặn dò(2’)
- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

- đọc yêu cầu và mẫu của BT.
- nhóm 4 trao đổi, đóng vai các
bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến .

Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I/Mục tiêu :
1/KT:Củng cố viết số đo dộ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng stp.
2/KN:Biết viết số đo dộ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng stp.

3/TĐ:Yêu thích các dạng toán trên.
II/Chuẩn bị:
III/Các họat động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ:5’
YC:Đọc bảng đv đo độ dài, khối lượng, diện -2hs.
tích.
Nhận xét tuyên dương.
B/Bài mới: luyện tậpchung;32’
Bài 1:
- đọc yêu cầu bài.
a/ 42m34cm = …m
- làm bài rồi đọc kết quả.
b/ 56m29cm = …dm
c/ 6m2cm =…m
d/ 4325m = …km
H: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp mấy lần đơn vị - 10 lần.
liền sau nó?
Bài2:Đổi các số đo dưới đây dưới dạng số đo - đọc yêu cầu bài.
có đơn vị kg:
-1 hs làm bảng, lớp làm vào vở.
a/ 500g, b/ 347g; c/ 1,5 tấn.
Nhận xét kl.
Bài 3:Viết các số đo dtích sau dưới dạng số đo -đọc yêu cầu bài.
có đvị là mét vuông.
-lớp làm vào vở,1 em làm bảng.
2
a/ 7km 4ha 8,5ha
0,15km = 150m

2
2
2
b/ 30dm 300dm 515dm
Bài 4:
-đọc yêu cầu bài.
H: Bài toán cho biết gì?
Giải.
H:Bài toán hỏi gì?
Chiều dài của sân trường
10


H:Đây là dạng bài toán nào?

150:(2+3) x 3 = 90(m)
Chiều rộng sân trường :
150-90=60(m)
Diện tích sân trường:
90 x 60 = 5400 (m2)
= 0,54ha

3/Củng cố - dặn dò: 3’
H:nhắc lại cách đổi đơn vị đo độ dài, diện tích
dưới dạng số thập phân .
Nhận xét giờ học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu:
1/KT: Củng cố về từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên.
2/KN:Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện:Bầu

trời mùa thu (bt1,2).
-Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hảnh so sánh,
nhân hoá khi miêu tả.
3/TĐ: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ(5’)
-yc: đặt câu để phân biệt các nghĩa của 1 - 2 HS .
từ nhiều nghĩa mà em biết?
- Nhận xét tuyên dương.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:1’
2.Hdẫn làm bài tập(25’)
Bài 1 :
- 2 Hs đọc.
-Ycđọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu.
Bài 2:
-Yc hđộng nhóm, thảo luận và hoàn -đọc yêu cầu của BT.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận,
thành BT.
viết kquả.
H:Tìm các từ miêu tả bầu trời.
- 1nhóm bcáo kquả, lớp n/xét bổ
sung ý kiến.
-Nhận xét, kl từ ngữ đúng.
Bài 3:
- đọc yêu cầu .
- lớp làm vào vở
- 3-5 HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét tuyên dương.

- Gọi đọc đoạn văn .
C.Củng cố - Dặn dò(5’)
- Dặn về nhà hoàn thành đoạn văn và
chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
11


KHOA HỌC:
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I.Mục tiêu:
1/KT:Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.Nhận
biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
2/KN:Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
3/TĐ: Có ý thức phòng tránh xâm hại.
*KNS: Phán đoán,phân tích, ứng phó.
II.Chuẩn bị:-Hình trang 38,39 SGK.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ: 5’
H:Những trường hợp tiếp xúc nào không -1hs trả lời.
bị lây nhiễm HIV/AIDS?
Nhận xét tuyên dương.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:4’
Trò chơi: “Chanh chua cua cắp”.
-Tập phản ứng nhanh.
2/Các hoạt động:
HĐ1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm

hại:10’
-Quan sát tranh1,2,3trang38.
H:Nêu một số tình huống có thể dẫn đến -3 hs tiếp nối nêu ý kiến.
nguy cơ bị xâm hại. Bạn có thể làm gì để -Chia nhóm để ghi lại việc nên làm.
phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
-Nhận xét bổ sung.
Kết luận:
HĐ2:Ứng phó nguy cơ bị xâm hại:12’
Đóng vai: giao nhiệm vụ.
H:Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta
cần làm gì?
-Chia 6 nhóm mỗi nhóm thảo luận
-N1: làm gì khi có người lạ tặng quà cho cách ứng xử theo từng tình huống.
mình?
-Từng nhóm trình bày trước lớp.
-N2: Cần phải làm gì khi có người lạ vào -Nhận xét bổ sung.
nhà?
-N3: Phải làm gì nếu có người trêu chọc
gây rối?
HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy:5’
Hdẫn vẽ bàn tay .Tự mình ghi những
người đáng tin cậy trên một ngón tay
Kết luận:
3/Củng cố dặn dò:4’
Cbị : Phòng tránh ...thông đường bộ.
Nhận xét tiết học.
Kể chuyện:

ÔN LUYỆN-KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
12



I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên; kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-Thể hiện tình cảm đối với cảnh thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
HS nêu nội dung của câu chuyện
về con người với thiên nhiên.
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’
HĐ 2: Kể chuyện: 27-28’
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu của
đề.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được
nghe hoặc đọc nói về quan hệ giữa can
người với thiên nhiên.
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý.
- HS đọc gợi ý.
b. Cho HS kể chuyện.
- Nối tiếp nhau giới thiệu cảnh thiên
nhiên.
- GV viết dàn ý lên bảng.

- Cho HS đọc gợi ý 2.
- Cho HS kể chuyện.
- HS đọc dàn ý.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
GV nhận xét tiết học.
- HS lần lượt kể chuyện.
Em phải làm gì để góp phần giữ gìn cảnh - Lớp nhận xét. - HS trả lời.
đẹp thiên nhiên ở quê mình?
- Chuẩn bị bài tiếp. Ôn tập giữa kì một.

Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾP THEO)
I/Mục tiêu :
1/KT:Củng cố cách viết số đo dộ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng stp theo
các đơn vị khác nhau.
2/KN:Biết viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
3/TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/Chuẩn bị:
III/Các họat động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ:4’
-1HS làm bài 4 .
B/Bài mới:Luyện tập chung:30’
Bài1: Đổi các số đo dưới dạng stp có đơn - đọc yêu cầu bài.
13


vị đo là mét:

a/3m6dm; b/ 4dm; c/ 34m3cm; d/ 345cm
Kl.
Bài 3,4:

-làm vào vở, đọc kq.
-đọc yc bài.
-làm vở, đọc kết quả.

*Bài 5:(KG-nếu có tg)
H: Túi cam nặng bao nhiêu ?
a/ 1kg800g = …kg
b/ 1kg 800g=…g
C/Củng cố - dặn dò:2’
Xem lại các bảng đơn vị đo đã học.
Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I.Mục tiêu:
1/KT: Củng cố thuyết trình tranh luận.
2/KN: Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng
trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản.
3/TĐ:Biết lịch sự nhã nhặn khi thuyết trình tranh luận.
*KNS: thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực; hợp tác.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ(5p)
H:Nêu những điều kiện cần có khi - 2 HS.
muốn tham gia thuyết trình, tranh luận
một vấn đề nào đó?
H:Khi thuyết trình, tranh luận người
nói cần có thái độ ntn?

- Nhận xét tuyên dương.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’)
2.H dẫn làm bài tập(25p)
- 5HS đọc phân vai truyện.
Bài 1:
H:Các nhân vật trong truyện tranh luận
-nêu.
về v/đề gì?
H:Ý kiến của từng nhân vật ntn?
- Kết luận:
-YC:làm việc theo nhóm 4 trao đổi để
mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng - nhóm 4, trao đổi, thảo luận đưa ra ý
kiến của mình .
nhân vật.
- 1 nhóm đóng vai tranh luận, cả lớp
- Nhận xét, khen ngợi các em có lí lẽ theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
dẫn chứng hay.
- kết luận.
- đọc yêu cầu và ndung.
Bài 2:
14


H:Bài yc thuyết trình hay tranh luận?
- thuyết trình.
H:thuyết trình về vấn đề gì?
H:Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy -mỗi ngày không có trăng hoặc lúc có
ra?
mây ...thì đêm không có ánh sáng.

...
H:Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy - vì mỗi thứ đều có mặt mạnh, hạn chế
ra?
....
H:Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần - trăng sáng rộng nhưng không dựa
thiết cho cuộc sống?
vào trăng để học bài được , đèn sáng
H:Trăng và đèn đều có những ưu điểm nhưng chỉ nhìn gần và dễ tắt...
và hạn chế nào?
- Nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò(3p)
- Dặn về nhà làm bài 2 vào vở, thuyết
trình cho người thân nghe và chuẩn bị
bài sau.
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐẠI TỪ
I.Mục tiêu:
1/KT:Hiểu đại từ la từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ , động từ , tính
từ(hoặc cụm danh từ , cụm đt , cụm tt) trong câu để khỏi lặp.
2/KN: Nhận biết được đại từ thường dùng trong thực tế (bt1,2); bước đầu biết
dùng đại từ để thay thế cho danh từ trong cách nói hàng ngày lặp lại nhiều lần.
3/TĐ:Yêu thích sự phong phú tiếng Việt qua cách dùng đại từ thay thế.
II/ Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ(3p)
Yc:đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê - 2 HS .
em hoặc nơi em sinh sống.
- Nhận xét tuyên dương.
B.Bài mới:

1/Giới thiệu bài:1’
2/Tìm hiểu ví dụ(15’)
-1HS đọc đọc ycầu và ndung .
Bài 1:
H:Các từ “tớ”, “cậu” dùng làm gì trong
- xưng hô.
đoạn văn ?
H:Từ “nó” dùng để làm gì?
- chỉ người không phải đang đối
- GV kết luận.
thoại.
Bài 2:
- đọc yc.
- thảo luận theo cặp theo gợi ý.
-đại diện t/bày.
-nêu.
- Kết luận:
H: Thế nào là đại từ?
15


H:Đại từ dùng để làm gì?
3/Ghi nhớ(2’)
- Yc đặt câu có dùng đại từ để minh họa
cho phần Ghi nhớ.
-ghi nhanh câu HS đặt lên bảng.
4. Luyện tập(15p)
Bài 1: - ycầu đọc những từ in đậm trong
đoạn thơ.
H:Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?

H:Những từ đó được viết hoa nhằm biểu
lộ điều gì?
Bài 2:
H: Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
H:Các đại từ “mày”, “ông”, “tôi”, “nó”
dùng để làm gì?
- Nhận xét, kết luận .
Bài 3:

- Nhận xét, kết luận.
C.Củng cố - dặn dò(3p)
- Dặn về nhà học bài và cbị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc Ghi nhớ.
- thảo luận đôi để hoàn thành BT
- tiếp nối nhau phát biểu

-đọc yêu cầu của BT
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu
- 1 HS đọc.
- Giữa nhân vật tự xưng là ông với
cò.
- mày là chỉ cò, ông là người đang
nói, tôi là cái cò, nó là cái diệc.
-đọc yêu cầu và n dung của bài
-làm bài theo cặp trong nhóm.
+từ lặp lại:chuột.
+từ có thể dùng để thay thế là nó.


16



×