Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động thu – chi tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu – chi nhánh huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.73 KB, 85 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ như hiện nay thì



ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất, luôn nắm giữ tài

U

sản nhiều hơn mọi định chế tài chính khác và là cầu nối để chuyển các chính sách kinh

-H

tế của chính phủ - đặc biệt là chính sách tài chính tiền tệ - đến các thành phần còn lại
của nền kinh tế. Với tầm quan trọng trên, cùng với tính phức tạp và khối lượng giao

TẾ

dịch lớn, sự biến động của tiền tệ, ngân hàng thường gặp nhiều rủi ro trong quá trình
hoạt động của mình. Một trong những cách thức để ngân hàng có thể quản lý, phòng

IN

H

ngừa, phát hiện các rủi ro là thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và hiệu


quả cho các quy trình nghiệp vụ. Hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ bảo đảm Tài

K

sản của các Ngân hàng thương mại được sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả, bảo đảm

C

mức độ tin cậy của thông tin tài chính và sự tuân thủ luật lệ, quy định, qua đó tạo niềm

IH



tin cho khách hàng, cổ đông và các đối tượng hữu quan liên quan.
Với chức năng là một trung gian tài chính nên Ngân hàng phải giữ lượng tiền rất



lớn bao gồm tiền mặt và giấy tờ có giá, do đó vấn đề an toàn phải được đảm bảo – cho

Đ

cả việc giao dịch, lưu giữ và vận chuyển tiền. Tuy nhiên việc giữ lượng tiền quá lớn dễ

G

khiến cho hiện tượng biển thủ, tham ô và gian lận xảy ra trong ngân hàng. Tất cả

N


những điều này đòi hỏi ngân hàng phải có một hệ thống kế toán và kiểm soát hữu hiệu,

Ư


hiệu quả.

TR

Nhận thấy tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của ngân hàng,

thêm vào đó trong thời gian thực tập có cơ hội tiếp cận và tìm hiểu về hệ thống kiểm
soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế cùng với sự
hướng dẫn của thầy giáo – Thạc sỹ Đào Nguyên Phi, em đã quyết định lựa chọn đề tài
“Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động thu – chi tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Á Châu – chi nhánh Huế ” để nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

SVTH: Lê Thị Hương

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kiểm soát nội bộ hoạt động thu – chi
tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Huế

Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung vào hoạt động kiểm soát quản lý đối với hoạt



động thu – chi tiền mặt tại Ngân hàng Á Châu –Huế từ năm 2010 – 2012.

-H

U

Thời gian nghiên cứu: đề tài được nghiên cứu từ 21/01/2013 đến 11/05/2013.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TẾ

Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập dữ liệu thứ cấp bên trong và bên ngoài đơn
vị. Dữ liệu thứ cấp bên trong bao gồm các báo cáo tài chính, tài liệu khác của ngân

H

hàng. Dữ liệu thứ cấp bên ngoài bao gồm giáo trình, sách, tạp chí, internet, các khóa

IN

luận liên quan…để hệ thống hóa kiến thức về ngân hàng thương mại và hoạt động

K

kiểm soát nội bộ.


C

Phương pháp quan sát: Được tiến hành trong thời gian thực tập ở chi nhánh. Quan



sát các quy trình làm việc của nhân viên phòng giao dịch khi khách hàng đến giao dịch

IH

tại ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế.



Phương pháp phỏng vấn: hỏi trực tiếp các nhân viên phòng giao dịch (giao dịch

Đ

viên, kiểm ngân, thủ quỹ, kiểm soát viên, kế toán trưởng, kiểm toán nội bộ) để thu

G

thập những thông tin cho đề tài.

N

Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh sự thay đổi của tài sản, nguồn vốn,

Ư



kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình nhân sự của chi nhánh qua ba năm.

TR

4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại, về vấn đề kiểm

soát trong quản lý nói chung và kiểm soát nội bộ hoạt động thu – chi tiền mặt nói riêng
của các ngân hàng thương mại. Nghiên cứu toàn diện hoạt động này để mô tả và đánh
giá đúng thực trạng kiểm soát đối với khoản mục tiền và tương đương tiền. Đề xuất,
đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với sự phát
triển ngày càng nhanh chóng hệ thống Ngân hàng thương mại.

SVTH: Lê Thị Hương

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

5. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
Khóa luận gồm 03 phần, ngoài phần Đặt vấn đề và Kết luận nội dung chính của
khóa luận có 04 chương:
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Huế




Chương 2: Cơ sở lý luận về Ngân hàng thương mại và hệ thống kiểm soát nội bộ

-H

U

trong Ngân hàng thương mại.

Chương 3: Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động thu – chi tiền mặt tại Ngân hàng

TẾ

TMCP Á Châu – chi nhánh Huế.

Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động thu –

IN

H

chi tiền mặt.

K

6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

C

Với mục tiêu đã đặt ra thì đề tài hệ thống lại cơ sở lý luận về ngân hàng thương




mại và hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động thu – chi tiền mặt trong ngân hàng thương

IH

mại, góp phần đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng kiểm soát nội
bộ hoạt động thu – chi tiền mặt, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giao dịch,

TR

Ư


N

G

Đ



tính hữu hiệu và hiệu quả trong quản lý tại ngân hàng Á Châu – chi nhánh Huế.

SVTH: Lê Thị Hương

3



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG
TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH HUẾ



1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

U

Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) được thành lập theo giấy phép số 0032/NH - GP

-H

do Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam cấp ngày 24/04/1993, giấy phép số 533/GP - UB do
Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB

TẾ

chính thức đi vào hoạt động. Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn
là trở thành Ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã

H

hội Việt Nam vào thời điểm đó, “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá


IN

nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngân hàng Việt

K

Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như ACB.

C

Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Huế được thành lập theo Quyết định số



904/QĐ-BPC ngày 29/11/2002, được cấp giấy phép kinh doanh ngày 24/06/2005 và

IH

bắt đầu đi vào hoạt động chính thức vào ngày 22/07/2005.



Sự ra đời của Chi nhánh là một trong những sự kiện quan trọng, đánh dấu một

Đ

bước phát triển mới không những cho Ngân hàng Á Châu mà còn đối với nền kinh tế

G


Huế. Ngân hàng ra đời trong bối cảnh ở Huế đã có 3 NHNN (CN Ngân hàng Đầu tư &

N

Phát triển, CN Ngân hàng Ngoại Thương và CN Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển

Ư


Nông thôn) và một số ngân hàng TMCP khác như CN Ngân hàng Công Thương từ
một NHNN được cổ phần hóa, CN Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, CN Ngân hàng

TR

An Bình, CN Ngân hàng ngoài quốc doanh…) hoạt động trên địa bàn tỉnh. Vì vậy,
ACB Huế đã phải chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn trong thời gian mới bắt đầu đi vào
hoạt động. Tuy nhiên, trong thời gian qua, ngân hàng đã không ngừng nỗ lực, phấn
đấu hết mình và đến nay đã trở thành một trong những thương hiệu mạnh, có uy tín ở
Thừa Thiên Huế. Ngày 30/09/2008, ACB đã đưa vào hoạt động phòng giao dịch Phú
Hội tại địa chỉ 30 Hùng Vương - Huế và ngày 11/08/2009 phòng giao dịch An CựuHùng Vương, Phú Hội, Huế). Hai phòng giao dịch này được kết nối trực tuyến với Hội
SVTH: Lê Thị Hương

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

sở và tất cả các chi nhánh, phòng giao dịch trong hệ thống Ngân hàng Á Châu. Việc

đưa vào hoạt động phòng giao dịch Phú Hội và phòng giao dịch An Cựu nằm trong
mục tiêu tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động của ACB đến các tỉnh miền Trung,
nhằm đưa đến tận tay người dân nơi đây những tiện ích thiết thực của ngân hàng.



1.2. ĐẶC ĐIỂM LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

U

Nhiệm vụ của ACB - Chi nhánh Huế

-H

Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng
VNĐ và ngoại tệ, phát hành kỳ phiếu và trung gian phát hành kỳ phiếu và trái phiếu ra

TẾ

công chúng. Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ, ngoại tệ và vàng đối với
các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi nhóm thành phần kinh tế.

IN

H

Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ và thanh toán
quốc tế. Kinh doanh dịch vụ: Chuyển tiền điện tử, thu chi hộ tiền, làm đại lý nhận lệnh

K


đầu tư vàng…Điều chuyển vốn với các chi nhánh trong khu vực miền Trung. Thực

C

hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của ACB. Thực hiện



các nghĩa vụ khác do Hội sở ACB bàn giao: giới thiệu sản phẩm, tổ chức sự

IH

kiện…Thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước.



1.2.1. Đối thủ cạnh tranh

Đ

ACB là ngân hàng có quy mô tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay và lợi

G

nhuận lớn trong top nhất trong các NHTMCP Việt Nam. Tuy nhiên tại thị trường Huế

N

ACB đang phải cạnh tranh với 4 ngân hàng lớn trong đó có 3 ngân hàng thuộc Nhà


Ư


nước là Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương – Vietin, chi nhánh ngân hàng Đầu tư và
phát triển – BIDV, và chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn –

TR

AGR, và ngân hàng công thương Vietcombank. Bên cạnh những ngân hàng lớn còn có
nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khác.
1.2.2. Nhà cung cấp, khách hàng
Khách hàng hay nhà cung cấp của ACB – CN Huế là các hộ gia đình, các cá nhân,
tổ chức, các doanh nghiệp với trên 200 sản phẩm dịch vụ cung cấp. Tuy nhiên, khách

SVTH: Lê Thị Hương

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

hàng cá nhân đang là đối tượng, mục tiêu mà ACB đang hướng đến phục vụ với chất
lượng dịch tốt nhất trong hoạt động.
1.2.3. Phần mềm hệ thống
ACB vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi mọi phòng giao dịch và chi
nhánh nối mạng với nhau, dùng chung cơ sở dữ liệu tập trung. Từ 2002 ACB bắt đầu




triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng, trực tuyến hóa các

Banking Solution) và tin học hóa hoạt động của ACB.

TẾ

1.3. BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG

-H

U

giao dịch thông qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS – The Complete

Ngân hàng áp dụng chế độ kế toán theo quyết định và chế độ của NHNN Việt Nam

H

ban hành theo Quyết định số 479/2004/QĐ – NHNN ngày 29/04/2004. Quyết định

IN

807/2005/QĐ – NHNN ngày 01/06/2005. Quyết định 29/2006/QĐ – NHNN ngày
10/07/2006 và chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng theo Quyết định

K

số 16/2007/QĐ – NHNN ngày 18/04/2007 của Thống đốc NHNN Việt Nam.


C

Có Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng hiện hành (Theo QĐ số 479/2004/QĐ –



NHNN ngày 29/04/2004, QĐ số 807/2005/QĐ – NHNN ngày 01/06/2005 và QĐ số

IH

29/2006 ngày 10/07/2006 của Thống đốc NHNN).



Hệ thống tài khoản bao gồm 9 loại: Từ loại 1 đến loại 8 là các tài khoản trong bảng

Đ

cân đối kế toán. Loại 9 là tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán.

G

Chứng từ kế toán: Hệ thống chứng từ do Thống đốc NHNN ban hành.

N

Chứng từ nội bộ do ngân hàng lập mẫu sẵn và khách hàng điền đầy đủ thông tin,

Ư



có một số chứng từ có thể do khách hàng lập tại ngân hàng; chứng từ bên ngoài do
ngân hàng khác chuyển về để thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng.

TR

Chứng từ giấy do ngân hàng lập hoặc khách hàng lập trực tiếp trên giấy; chứng từ

điện tử là chứng từ nhằm mục đích chuyển tiền hoặc thanh toán vốn giữa các NH.
Chứng từ gốc là chứng từ ban đầu khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chứng từ

ghi sổ là chứng từ do ngân hàng lập làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Hình thức sổ kế toán là Nhật ký chứng từ. Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày 01/01
và kết thúc ngày 31/12 năm dương lịch).

SVTH: Lê Thị Hương

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

Báo cáo tài chính lập theo quy định của NHNN gồm: Bảng cân đối kế toán; Báo
cáo thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động; Thuyết minh báo cáo tài chính.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam.

1.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ




Bộ máy quản lý tại Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Huế được tổ chức khá gọn nhẹ

U

theo mô hình trực tuyến chức năng (xem sơ đồ 1.1 trang 8), vừa đảm bảo linh hoạt

-H

trong quản lý vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí.

TẾ

1.4.1. Nhiệm vụ và chức năng các phòng ban
Ban giám đốc: gồm một Giám đốc và một Phó giám đốc

H

Giám đốc là người đứng đầu chi nhánh, điều hành mọi hoạt động của chi nhánh,

IN

chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật về các hoạt động của chi nhánh.

K

Phó Giám đốc được Giám đốc ủy quyền thực hiện một số nhiệm vụ và quyền hạn




C

nhất định.

IH

Phòng hành chính

Quản lý nhân sự của chi nhánh; Kết hợp với bộ phận kế toán quản lý xem xét

Đ



những nhu cầu mua sắm các trang thiết bị, phương tiện làm việc của chi nhánh

G

Phòng kinh doanh (phòng tín dụng)

N

Lập kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh; Đánh giá khách hàng, tìm kiếm khách

Ư


hàng cho chi nhánh; Giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh.

Xử lý và thu thập các thông tin về khách hàng để tiến hành thẩm định và quyết

TR

định cho vay phù hợp nhằm tránh rủi ro tín dụng; Trực tiếp quảng bá sản phẩm dịch vụ
và quảng cáo cho thương hiệu của Ngân hàng cũng như của chi nhánh; Ban tín dụng
có chức năng đưa ra quyết định cuối cùng về việc cho vay đối với các khoản vay và
quyết định hạn mức tín dụng của khách hàng theo quyết định của Hội sở chính.
Phòng giao dịch - ngân quỹ

SVTH: Lê Thị Hương

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thực hiện giao dịch với khách hàng; Hướng dẫn
làm thủ tục và sử dụng tài khoản; Thực hiện quản lý các nghiệp vụ liên quan đến các
loại tài sản của khách hàng; Thực hiện thu, chi VNĐ, kim loại quý, ngoại tệ.
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của

U

Báo cáo Giám đốc về những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ được giao




NHNN, Ngân hàng Á Châu - Hội sở chính

-H

Bộ phận PFC

TẾ

Đây là bộ phận mới thành lập với mục đích đảm nhận chuyên môn về khách hàng
cá nhân, với nhiệm vụ cụ thể là tìm kiếm và đánh giá khách hàng, thu thập các thông

H

tin ban đầu để phục vụ việc thẩm định, giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm dịch

IN

vụ cũng như các chương trình khuyến mãi, ưu đãi… từ đó trực tiếp quảng bá sản phẩm

K

dịch vụ và quảng cáo cho thương hiệu của ngân hàng cũng như chi nhánh.

C

Kiểm toán nội bộ



Bộ phận này do Hội sở chính cử đến để thực hiện các công việc như giám sát hoạt


IH

động, kiểm tra nghiệp vụ, lập báo cáo kiểm toán và các báo cáo bất thường, báo cáo

TR

Ư


N

G

Đ



định kỳ....

SVTH: Lê Thị Hương

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

-H


U



1.4.2. Sơ đồ tổ chức

KIỂM TOÁN NỘI BỘ

H

TẾ

BAN GIÁM ĐỐC

P.G DỊCH & N QUỸ

K

IN

P. KINH DOANH

C

BP. HỖ TRỢ N.VỤ

TRƯỞNG BP




NV.KSV TÍN DỤNG

NV.KSV G.DỊCH



P. KHDN

IH

P. KHCN

KT TRƯỞNG

NV. PTTD

NV. TĐTS

NV. QHKH

BP. TELLER

NV. XỬ LÝ NỢ

BP. NGÂN QUỸ

NV.PLCT& QLTS

BP. KẾ TOÁN


N


BP. TTQT

TR

Ư

NV. PFC

G

Đ

BP. KHCN

NV. CSR

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Huế

SVTH: Lê Thị Hương

9

BP. HÀNH CHÍNH
BP. H.CHÁNH
BP. VĂN THƯ



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

1.5. CÁC NGUỒN LỰC
1.5.1. Tình hình sử dụng lao động
Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố mang tính quyết định đến hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. Chính vì vậy, trong những năm qua, cùng với sự biến



chuyển của nền kinh tế, ACB cũng đã có những thay đổi tích cực đối với đội ngũ cán

-H

U

bộ nhân viên.

Thông qua bảng tình hình lao động của ACB Huế năm 2010 – 2012 (bảng 1.1), ta

TẾ

thấy tổng số lao động của chi nhánh có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2010, tổng
số lao động của chi nhánh là 72 người đến năm 2011 là 77 người, tăng 5 người tương

H

ứng tăng 6,94%. Năm 2012, tổng số lao động là 80 người, tăng 3,90% so với năm


IN

2011. Biến động tăng này là do số lượng khách hàng đến với chi nhánh ngày càng tăng

K

đòi hỏi một số lượng lớn cán bộ có trình độ để đảm bảo các hoạt động giao dịch được
diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và chất lượng.



C

Theo giới tính: Qua bảng 1.1 ta thấy số lao động nữ luôn chiếm tỉ trọng cao hơn

IH

lao động nam, đây cũng chính là đặc điểm chung của các ngân hàng trên địa bàn hiện
nay. Năm 2010, lao động nữ ở ACB Huế là 50/72 nhân viên, chiếm hơn 69% số lượng



lao động tại đơn vị. Đây cũng là một điều dễ hiểu do tính chất và đặc điểm của loại

Đ

hình dịch vụ ngân hàng luôn cần một số lượng lớn các nhân viên nữ giao dịch với

G


khách hàng. Tuy nhiên, lao động nữ của chi nhánh qua 3 năm có xu hướng giảm về

N

mặt tỷ trọng (năm 2010: 69,44%, năm 2010: 68,83%, năm 2012: 68,75%) nhưng về

Ư


mặt tuyệt đối lao động nữ vẫn tăng qua các năm, tỷ trọng lao động nữ giảm là do tốc
độ tăng của lao động nữ chậm hơn tốc độ tăng của lao động nam. Ta có thể thấy rằng

TR

ACB Huế đang cố gắng cân đối tỷ lệ lao động tại chi nhánh, bởi đặc trưng của ngành
ngân hàng là hoạt động huy động vốn phải song song với hoạt động cấp tín dụng, nên
tỷ lệ lao động nam lợi thế trong lĩnh vực tín dụng ngang bằng với tỷ lệ nữ lợi thế trong
hoạt động giao dịch.
Theo trình độ học vấn: ACB xem trình độ học vấn là một trong những chỉ tiêu
quan trọng trong việc tuyển dụng của mình và luôn được đánh giá là một trong những

SVTH: Lê Thị Hương

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi


ngân hàng có chế độ tuyển dụng gay gắt. Tất cả nhân viên của ACB Huế đều có trình
độ Đại học đây là một điều rất thuận lợi cho chi nhánh trong việc cạnh tranh với các
đối thủ khi nguồn nhân lực của mình có trình độ cao. Trong quá trình làm việc, các
nhân viên ACB thường xuyên được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào
tạo riêng của ACB. Trong đợt thực tập tại đây, tôi nhận thấy ACB đã thay phiên nhân



viên trong phòng Giao dịch và bộ phận kế toán đi học và bồi dưỡng thêm nghiệp vụ.

U

Chính sách đào tạo của ACB có mục tiêu xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên

-H

thành thạo về nghiệp vụ, có đạo đức trong kinh doanh, chuyên nghiệp trong phong
cách làm việc và nhiệt tình phục vụ khách hàng. Thêm vào đó lao động của ACB đang

TẾ

trẻ hóa, điều này rất thuận lợi cho việc phát triển của ngân hàng, một đội ngũ trẻ với sự

H

nhiệt tình cùng sự sáng tạo của tuổi trẻ sẽ có những chính sách đóng góp cho sự phát

IN


triển của ACB. Điều này chứng tỏ rằng ACB luôn quan tâm, thực hiện tốt chiến lược
nguồn lực của mình, và điều đó không ngoài mục đích nào khác nhằm hoàn thiện mục

K

tiêu “Luôn vươn đến sự hoàn hảo” mà ACB đã đặt ra ngay từ ngày đầu hoạt động.



C

Nhìn chung, qua việc phân tích bảng tình hình lao động của ACB Huế giai đoạn

IH

2010 - 2012, ta thấy số lượng lao động của chi nhánh qua 3 năm đã tăng lên về mặt số
lượng và luôn đảm bảo chất lượng, đáp ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh của

TR

Ư


N

G

Đ




ngân hàng.

SVTH: Lê Thị Hương

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Phân theo giới tính

72

77

80

- Nam

22


24

- Nữ

50

53

Phân theo độ tuổi

72

77

<30

18

20

30 – 60

54

Phân theo trình độ học vấn

72

- Đại học


%
3

3,90

5

6.94

3

3,90

28

2

9.09

4

16.67

55

3

6.00

2


3.77

80

5

6.94

3

3,90

28

2

11.11

5

25

57

55

3

5,56


-2

-3,51

77

80

5

6.94

3

3,90

72

77

83

5

6.94

3

3,90


0

0

0

0

-

0

-

0

0

0

0

-

0

-

IN

K

C

IH



Đ
Ư



N

- Trung cấp

+/-

6.94

G

- Cao đẳng

%

5

H


80

2012/2011



77

TẾ

+/-

72

Đơn vị tính: Người

2010/2011

Năm 2012

Tổng

-H

U



Bảng 1.1 Cơ cấu lao động của ACB – CN Huế


TR

(Phòng kế toán – ACB Huế)

SVTH: Lê Thị Hương

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

1.5.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn
Nếu như tình hình nguồn nhân lực nói lên chất lượng lao động tại ACB Huế thì
tình hình tài sản - nguồn vốn sẽ thể hiện sức mạnh về tài chính và quy mô hoạt động
của chi nhánh. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để các nhà đầu tư cũng như



cổ đông xem xét hiệu quả hoạt động của ACB Huế.

-H

U

Tình hình tài sản của ACB Huế

Qua bảng số liệu 1.2 ta thấy rằng giá trị tài sản của ACB Huế tăng năm 2011 tăng


TẾ

hơn 182 tỷ đồng tương ứng tăng 10% so với năm 2010. Tuy nhiên năm 2012 tài sản
của ACB Huế đã giảm hơn 97 tỷ đồng (tương đương giảm 7,47%) so với năm 2011.

IN

kinh tế trong giai đoạn khó khăn của hai năm qua.

H

Có điều này là do tình hình chung của các ngân hàng thương mại cũng như các tổ chức

K

Điểm chung nhất mà ta thấy được ở bảng tình hình tài sản - nguồn vốn của ACB

C

Huế qua ba năm 2010 – 2012 đó là khoản mục Tài sản Có khác luôn chiếm tỷ trọng



cao từ khoảng 65% đến 71% trong tổng tài sản. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 75

IH

tỷ đồng (tương đương tăng 9,36%). Khoản mục này chủ yếu là nguồn vốn điều chuyển
nội bộ, các khoản phải thu, các khoản lãi, phí phải thu. Do khả năng huy động trong




thời gian qua của ACB Huế vượt quá khả năng cho vay, đặc biệt là trong giai đoạn đầu

Đ

mới thành lập nên thường để lại một lượng tiền gửi lớn tại chi nhánh. Để tận dụng

G

nguồn vốn nhàn rỗi này, ACB Huế đã gửi tiền vào Hội sở chính nhằm đa dạng hóa các

N

loại hình kinh doanh, tìm kiếm thêm lợi nhuận đồng thời phân tán rủi ro cho chi

Ư


nhánh. Tuy nhiên khi đã đi vào hoạt động và có vị trí như hiện nay thì tài sản có khác
của chi nhánh lại giảm dần qua từng năm, năm 2012 giảm 81 tỷ đồng (tương đương

TR

giảm 9,32%) so với năm 2011 do doanh nghiệp đẩy mạnh cho vay.
Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong bảng tổng kết tài sản - nguồn vốn là khoản mục

Đầu tư và cho vay, tuy có sự gia tăng qua các năm nhưng tỷ trọng của khoản mục này
trong tổng tài sản lại biến động như sau: tỷ trọng khoản mục đầu tư và cho vay của chi

nhánh năm 2010 là 25,30%, năm 2011 là 29,70% và năm 2012 là 30,28%. Năm 2012
là năm còn nhiều khó khăn và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam và đặc biệt là

SVTH: Lê Thị Hương

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

thị trường tài chính khi mà lạm phát tăng trong suốt thời gian qua kể từ năm 2008 tới
nay đòi hỏi chính phủ phải đưa ra các chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Chính điều này đã gây ảnh hưởng khá lớn đến tâm lý các
đối tượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, vô hình chung đã làm hạn chế khoản
mục đầu tư và cho vay ACB Huế năm 2012 khi mà so với năm 2011 thì khoản mục



này giảm 22.047 triệu đồng tương đương giảm 5,69% . Tuy nhiên đó là nỗ lực đáng

U

ghi nhận của chi nhánh vì trong thời gian vừa qua toàn nền kinh tế cả thế giới và Việt

-H

Nam đều khó khăn.


TẾ

Khoản mục dự trữ và thanh toán tại chi nhánh có xu hướng tăng theo qua từng
năm, năm 2010 tăng gần 4 tỷ đồng tương ứng tăng 10%, năm 2011 tăng gần 6 tỷ đồng

H

tương ứng tăng 15%. Đối với các NHTM, trong hoạt động kinh doanh hàng ngày của

IN

mình, ngoài đảm bảo nhu cầu thanh toán của ngân hàng thì các ngân hàng còn phải

K

đảm bảo nhu cầu chi trả tiền gửi cho khách hàng. Vì vậy khả năng dự trữ và thanh toán
của ngân hàng là điều đáng quan tâm. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc phụ thuộc vào quy định



C

của NHNN theo từng thời kỳ nên sự biến động của khoản mục dự trữ và thanh toán

IH

chịu nhiều ảnh hưởng từ NHNN. Hơn nữa nó còn phụ thuộc vào khoản tiền ngân hàng
dự trữ nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản của mình. Với xu thế biến động như trên




cho thấy ngân hàng đang có sức hút với khách hàng vì với việc tăng dữ trữ đồng nghĩa

Đ

ngân hàng thu hút được lượng vốn ngày càng tăng, và việc khoản mục dữ trữ và thanh

G

toán tăng đảm bảo cho nhu cầu thanh toán và chi trả cho khách hàng của ngân hàng tạo

N

niềm tin cho khách hàng.

Ư


Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản nhưng tốc độ tăng qua các năm lại khá cao

đó chính là khoản mục tài sản cố định. Năm 2011 tài sản cố định tăng 9,95% và năm

TR

2012 tăng 15,02%. Năm 2012 ACB trực tuyến hóa các giao dịch ngân hàng thông qua
hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS - The Complete Banking Solution), có
cơ sở dữ liệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực. Đồng thời, ACB còn là
thành viên của Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng toàn thế giới trong suốt
24h mỗi ngày. Nên việc trang bị TSCĐ là rất cần thiết và đóng vai trò rất quan trọng
trong sự phát triển và thành công của ACB.


SVTH: Lê Thị Hương

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

Tình hình nguồn vốn của ACB Huế
Những biến động về giá trị nguồn vốn của ACB Huế trong giai đoạn 2010 - 2012
cũng tương tự như biến động của nền kinh tế giai đoạn này. Mặc dù tổng nguồn vốn
vẫn tăng qua các năm tuy nhiên tăng không đều, năm 2011 tổng nguồn vốn tăng 182,4
tỷ đồng tương đương tăng 16,24%, năm 2012 so với 2010 cũng tăng 84,7 tỷ đồng, với

U



con số này thì tốc độ tăng so với 2010 là lớn, tuy nhiên so với 2011 thì tổng nguồn vốn

-H

năm 2012 lại giảm 97,6 tỷ đồng tương đương giảm 7,47%.

Hoạt động trên nguyên tắc “Đi vay để cho vay” nên huy động vốn là mảng không

TẾ


thể thiếu trong hoạt động của các ngân hàng. Nó luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
nguồn vốn của ACB Huế qua ba năm. Đây cũng là một điều dễ hiểu bởi vì đặc trưng

H

của ngành ngân hàng là kinh doanh chủ yếu bằng vốn của người khác. Lượng vốn mà

IN

ACB Huế huy động được tăng qua ba năm, năm 2010 nguồn vốn huy động được là

K

415,6 tỷ đồng (37% trong tổng nguồn vốn), năm 2011 là 374 tỷ đồng (28,65% trong

C

tổng nguồn vốn) giảm so với năm 2010 là 41,6 tỷ đồng tương ứng giảm 10% và năm



2012 tăng 276 tỷ đồng tương ứng tăng 73,88% so với 2011. Nguyên nhân chủ yếu của

IH

việc sụt giảm tốc độ tăng vốn huy động vào năm 2011 là do ảnh hưởng suy giảm kinh
tế, nguy cơ tái lạm phát còn cao nên người dân không “hào hứng” lắm trong việc gửi




tiền vào ngân hàng. Sang năm 2012 khi tình hình lạm phát cuối năm 2011 được cải

Đ

thiện thì cùng với các chính sách huy động của chi nhánh lượng tiền gửi được đã tăng

N

G

lên một lượng rất lớn chiếm 53,84% trong tổng nguồn vốn.

Ư


Tài sản nợ khác là khoản mục có tốc độ tăng trưởng đáng được lưu ý nhất qua 3
năm: năm 2011 tăng 74,4 tỷ đồng ( tương đương tăng 171,26%). Nguyên nhân chính

TR

là do các khoản lãi, phí phải trả của chi nhánh năm 2011 tăng 73,4 tỷ đồng tương
đương tăng 219,22% so với năm 2010.

SVTH: Lê Thị Hương

15


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi



Bảng 1.2: Tình hình tài sản - nguồn vốn của ACB Huế giai đoạn 2010 - 2012

1.208.027

36.322

3,23

39.955

3,06

45.948

284.190

25,30

387.788

29,70

1.126

0,1


1.238

0,09

801.592

71,36

876.639

67,14

1.123.230

100

1.305.620

415.593

37,00

374.035

1

0,00

651.445


58,00

N

%

+/-

%

182.390

16,24

-97.593

-7,47

3,80

3.633

10,00

5.993

15,00

365.741


30,28

103.598

36,45

-22.047

-5,69

1.424

0,12

112

9,95

186

15,02

794.914

65,80

75.047

9,36


-81.725

-9,32

100

1.208.027

100

182.390

16,24

-97.593

-7,47

28,65

650.377

53,84

-41.558

-10,00

276.342


73,88

2

0,00

2

0,00

1

100,00

0

0,00

799.707

61,25

405.991

33,61

148.262

22,76


-393.716 -49,23

K

C



4. Tài sản nợ khác

43.315

3,86

117.712

9,02

135.369

11,21

74.397

171,76

17.657

15,00


5. Vốn và các quỹ



3. Phát hành GTCG

G

2.TG NHNN & TCTD

+/-

2012/2011

100

H

100

IH

1. TG tổ chức, cá nhân

2011/2010

%

1.305.620




B. Nguồn vốn

Giá trị

100

3. Tài sản cố định
4. Tài sản Có khác

%

1.123.230

1. Dự trữ và thanh toán
2. Đầu tư và cho vay

Giá trị

Đ

A. Tài sản

%

Năm 2012

IN


Giá trị

Năm 2011

TẾ

Năm 2010

Chỉ tiêu

-H

U

Đơn vị tính: Triệu đồng

1,15

14.164

1,08

16.288

1,35

1.288

10,00


2.124

15,00

TR

Ư

12.876

SVTH: Lê Thị Hương

(Phòng Kế toán - ACB Huế)
16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

1.6. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ 2010 – 2012
Qua bảng 1.3 Thu nhập của ACB Huế tăng qua ba năm với tốc độ tăng năm sau
cao hơn năm trước, năm 2011 tăng 8.2 tỷ đồng tương đương 10%, năm 2012 tăng 48.1
tỷ đồng tương ứng tăng 53%. Thu nhập tăng qua các năm là biến động tốt vì nó là tiền



đề để tăng lợi nhuận cho chi nhánh.

U


Thu lãi cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn 40% tổng thu nhập. Điều này cho thấy

-H

hoạt động tín dụng là một hoạt động mũi nhọn của chi nhánh. Năm 2011 thu lãi cho
vay tăng trên 3,3 tỷ đồng tương ứng tăng 10% và năm 2012 tăng trên 16 tỷ đồng tương

TẾ

đương tăng 44%.

H

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ cũng là một nguồn thu quan trọng của ACB Huế

IN

khi hoạt động dịch vụ ngày càng được nâng cao về mặt chất lượng và số lượng, nhằm

K

đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. Năm 2011, thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng
219 triệu đồng (9,98%) và năm 2012 tăng hơn 1 tỷ đồng (60,01%). Sự tăng vọt về tốc



C

độ tăng trưởng của thu nhập từ hoạt động dịch vụ năm 2012 so với năm 20011 là do


IH

năm 2012 ngân hàng đầu tư phát triển thêm về hệ thống mạng lưới giao dịch như mở
thêm các cột ATM, số lượng thẻ được phát hành tăng cùng với dịch vụ ACB online



nên nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng của khách hàng tăng từ đó làm cho thu

Đ

nhập từ hoạt động dịch vụ tăng.

G

Ngoài ra, các khoản thu lãi khác phát sinh từ hoạt động tín dụng như thu phí thẩm

N

định tài sản, phí duy trì hạn mức cho vay du học… đóng góp rất lớn vào thu nhập của

Ư


chi nhánh, chiếm hơn 50% tổng thu nhập hàng năm của ACB Huế.

TR

Chi phí: Để có thu nhập tăng như ba năm 2010 – 2012 thì chi phí của ACB Huế


cũng tăng qua ba năm, năm 2011 tăng 6,9 tỷ đồng ( tương ứng tăng 10%) và năm 2012
tăng hơn 43 tỷ đồng (54,96%). Như vậy trong mối tương quan giữa với tốc độ tăng thu
nhập và chi phí, ta thấy năm 2011 tốc độ tăng chi phí ngang bằng với tốc độ tăng thu
nhập, năm 2012 tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của thu nhập và đây là
điều mà ngân hàng cần lưu ý bởi nếu chi phí tiếp tục tăng với tốc độ cao hơn tốc độ
tăng của thu nhập thì sẽ không đảm bảo được việc tăng lợi nhuận dương cho CN.

SVTH: Lê Thị Hương

17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

Nếu như trong tổng thu nhập của ACB Huế thu lãi cho vay và lãi khác chiếm tỷ
trọng cao nhất thì về mặt chi phí phần chi phí dành cho hoạt động huy động vốn chiếm
tỷ trọng cao nhất, hơn 40% qua ba năm 2010 – 2012 . Năm 2011, tốc độ tăng của chi
phí trả lãi tiền gửi là 10%, tương ứng tăng lên 6,9 tỷ đồng so với năm 2010. Nguyên
nhân là do đầu năm 2011, khi nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng nhanh



theo chương trình hỗ trợ lãi suất của Chính phủ, ACB đã tăng lãi suất huy động, đa

-H

U


dạng các hình thức huy động vốn để chủ động và đảm bảo được nguồn vốn cho vay.
Các khoản chi phí trả lãi khác cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí của

TẾ

ACB Huế, với tốc độ tăng tương ứng năm 2011 là 10% và năm 2012 là 100%. Việc
chi trả lãi khác tăng nhanh là do thu nhập từ hoạt động này trong năm 2012 cũng tăng

H

nhanh và vẫn đưa lại thu nhập lớn cho doanh nghiệp, tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần

IN

có biện pháp hạn chế mức tăng này.

K

Lợi nhuận: Từ những nhận xét và phân tích sơ bộ về các khoản mục thu nhập và

C

chi phí cùng với số liệu thu thập được ta nhận thấy qua ba năm chi nhánh đều đạt



được mức lợi nhuận dương. Xét trong bối cảnh nền kinh tế ba năm qua nhưng chi

IH


nhánh vẫn giữ được tốc độ tăng của thu nhập điều đó chứng tỏ các chính sách phát
triển của chi nhánh có hiệu quả, năm 2012 lợi nhuận của chi nhánh là 19 tỷ tăng gần

TR

Ư


N

G

Đ



5 tỷ tương ứng tăng gần 35% so với năm 2011.

SVTH: Lê Thị Hương

18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

+/-


8.172

10,00

48.068

53,47

3.342

10,00

16.176

44,00

120

6

9,68

52

76,47

78.082

4.436


10,00

29.281

60,00

3.861

219

9,98

1.448

60,01

2.410

137

10,01

904

60,03

347

554


32

10,16

207

59,65

89.898

137.966

1. Thu lãi cho vay

33.421

36.763

52.939

2. Thu lãi tiền gửi

62

68

44.365

48.801


4. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

2.194

2.413

5.Thu từ HĐKD ngoại hối

1.369

1.506

K

C

315

%

68.850

75.735

118.862

6.885

10,00


43.127

54,96

1. Chi trả lãi tiền gửi

27.863

30.650

44.135

2.787

10,00

13.485

44,00

9.210

10.131

14.589

921

10,00


4.458

44,00

22.725

24.997

49.994

2.272

10,00

24.997

100,00

69

76

122

7

10,14

46


60,53

762

838

1.341

76

9,97

503

60,02

8.221

9.043

8.681

822

10,00

-362

-4,00


12.876

14.163

19.104

1.287

10,00

4.941

34,89

IH

B. TỔNG CHI PHÍ



6. Thu khác

H

81.726

+/-

2012/2011


%

A. TỔNG THU NHẬP

3. Thu lãi khác

2011/2010

-H

Năm 2012

TẾ

Chỉ tiêu

Năm 2011

Đơn vị tính: Triệu đồng

IN

Năm 2010

U



Bảng 1.3: Tình hình chi phí – lợi nhuận của ACB Huế giai đoạn 2010 – 2012




2. Chi trả lãi phát hành GTCG

Đ

3. Chi trả lãi khác

G

4. Chi cho hoạt động dịch vụ



TR

C.LỢI NHUẬN (A - B)

Ư

6. Chi phí khác

N

5. Chi cho HĐKD ngoại hối

SVTH: Lê Thị Hương

(Phòng Kế toán - ACB Huế)
19



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI



2.1.1. Khái niệm về NHTM

U

Theo Điều 20 khoản 2 và 7 Luật các tổ chức tín dụng (12/12/1997): “NHTM là

-H

một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các
hoạt động khác có liên quan. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và

TẾ

dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để
2.1.2. Đặc điểm của NHTM

IN


2.1.2.1. NHTM là một trung gian tài chính

H

cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.”

K

Đặc điểm là một trung gian tài chính của NHTM được biểu hiện là NHTM kết nối

C

giữa cung và cầu về vốn: NHTM đóng vai trò trung gian NHTW với công chúng và



nền kinh tế; Trung gian tài chính giữa người đi vay và người cho vay.

IH

2.1.2.2. NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ



Ngân hàng có chất liệu là kinh doanh “quyền sử dụng các khoản tiền tệ”. Sản phẩm
của NHTM cũng có đầy đủ hai thuộc tính của một hàng hóa: giá trị sử dụng và giá trị.

Đ


2.1.3. Chức năng của NHTM

TR

Ư


N

G

2.1.3.1. Chức năng trung gian tín dụng

Người
cho vay

Cho vay trực tiếp
Ngân hàng thương mại

Người đi
vay

Cho vay gián tiếp
Gửi tiền

Cho vay

Sơ đồ 2.1. Chức năng trung gian tín dụng của Ngân hàng thương mại

SVTH: Lê Thị Hương


20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

2.1.3.2. Chức năng trung gian thanh toán
Mua bán hàng hóa / cung ứng dịch vụ

Ngân hàng thương mại

Người trả
tiền

Lệnh chi

-H

U



Người thụ
hưởng

Báo có

TẾ


Báo nợ

H

Sơ đồ 2.2. Chức năng trung gian thanh toán của Ngân hàng thương mại

IN

2.1.3.3. Chức năng tạo ra tiền

Thông qua chức năng trung gian thanh toán và trung gian tín dụng, hệ thống các

K

NHTM có khả năng tạo ra một bội số tiền gửi lớn gấp nhiều lần số tiền dự trữ mới

C

được đưa vào hệ thống với công thức: ∆D= 1/ rD × ∆R, trong đó: ∆D là số tiền gửi

IH

số dự trữ tăng thêm ban đầu.



tăng thêm trong hệ thống ngân hàng; rD là tỉ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định; là




Từ những khoản nhận được từ NHTW hoặc các khoản tiền gửi ban đầu, NHTM sử

Đ

dụng để cho vay, sau đó những khoản tiền này sẽ quay lại NHTM một phần khi những

G

người sử dụng gửi tiền vào dưới dạng tiền gửi. Quá trình huy động tiền gửi và cho vay

N

của NHTM trên cơ sở lượng tiền được cung ứng ban đầu sẽ được kéo dài và chỉ dừng

Ư


lại khi nào toàn bộ lượng tiền được cung ứng ban đầu quay trở về hết NHTM dưới
dạng tiền gửi dự trữ bắt buộc.

TR

2.1.3.4. Chức năng cung ứng dịch vụ tài chính và các dịch dịch vụ khác

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng và hoạt động ngân quỹ, NHTM với ưu thế

về thông tin, tính chuyên nghiệp và chuyên môn hóa của đội ngũ nhân viên, ưu thế về cơ sở vật
chất, quan hệ rộng rãi nên có thể làm tư vấn tài chính và đầu tư cho các DN, cung cấp dịch vụ
môi giới đầu tư chứng khoán bảo đảm đạt hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí. Ngoài ra NHTM

còn cung cấp dịch bảo quản an toàn vật có giá, cho thuê két thu - chi tiền mặt, dịch vụ tín thác
hoặc ủy thác ngân hàng.
SVTH: Lê Thị Hương

21


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

2.1.3.5. Chức năng tài trợ ngoại thương và mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế
Mở các chi nhánh hay thiết lập văn phòng đại diện ở nước ngoài, hay liên kết với các
NHTM khác ở nước ngoài, các NHTM trong nước sẽ là sự đảm bảo cho các hợp đồng
thương mại quốc tế. Ngoài ra, NHTM còn thực hiện các dịch vụ ngân hàng quốc tế như
kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, đồng tài trợ, hùn vốn, đại lý, ủy thác…

U



2.1.4. Các hoạt động chủ yếu của NHTM

-H

Hoạt động huy động vốn; Hoạt động cấp tín dụng; Hoạt động dịch vụ thanh toán; Hoạt
động thu - chi tiền mặt; Các hoạt động khác: góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường

TẾ


tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, vàng…

H

2.1.5. NHTM và các hoạt động KSNB

IN

KSNB trong NHTM là khả năng kiểm soát liên quan đến năng lực của Hội sở về

K

quyền lực tài chính để có thể chi phối trực tiếp hay gián tiếp quá trình ra quyết định của

C

các chi nhánh, công ty trực thuộc, công ty con; là lĩnh vực kiểm soát liên quan đến việc



Hội sở sẽ kiểm soát các chi nhánh, công ty trực thuộc, công ty con ở những khâu nào từ

IH

quyết định đầu tư, chiến lược phát triển, nhân sự cho đến các giao dịch hàng ngày như huy



động vốn, cho vay, kinh doanh tiền tệ…


Đ

2.2. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NÓI CHUNG

N

G

2.2.1. Khái quát về hệ thống KSNB

Ư


2.2.1.1. Khái niệm KSNB

Theo tổ chức nghiên cứu, thống nhất và công bố Hệ thống kiểm soát nội bộ

TR

(COSO – 1992) thì: Kiểm soát nội bộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng
quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự
bảo đảm hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu: Báo cáo tài chính đáng tin cậy; Các luật
lệ và quy định được tuân thủ; Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.

SVTH: Lê Thị Hương

22


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

2.2.1.2. Mục tiêu của hệ thống KSNB
Đối với báo cáo tài chính, kiểm soát nội bộ phải đảm bảo về tính trung thực và
đáng tin cậy, bởi vì chính người quản lý đơn vị phải có trách nhiệm lập báo cáo tài
chính phù hợp chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
Đối với tính tuân thủ, kiểm soát nội bộ trước hết phải đảm bảo hợp lý việc chấp

U



hành luật pháp và các quy định. Điều này xuất phát từ trách nhiệm của người quản lý

-H

đối với những hành vi không tuân thủ trong đơn vị. Bên cạnh đó, kiểm soát nội bộ còn
phải hướng mọi thành viên trong đơn vị vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nội

TẾ

bộ của đơn vị, qua đó đảm bảo đạt được những mục tiêu của đơn vị.

Đối với mục tiêu sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kiểm soát nội bộ

H

giúp đơn vị bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy


IN

tín, mở rộng thị phần, thực hiện các chiến lược kinh doanh của đơn vị…

K

2.2.1.3. Chức năng của hệ thống KSNB

C

Với các mục tiêu như trên, hệ thống KSNB có các chức năng sau:



Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ: Các thủ tục kiểm soát phải

IH

được thiết kế để hướng các nghiệp vụ kinh tế được thực hiện đúng nguyên tắc quy định,
nhằm ngăn chặn kịp thời các sai sót, nhầm lẫn vô tình hay cố ý có thể gây thất thoát tiền



bạc hay tài sản của đơn vị, gây thiệt hại trong kinh doanh.

Đ

Bảo vệ đơn vị trước những thất thoát tài sản có thể tránh: Đơn vị phải thiết lập các

G


quy trình hoạt động, xác định rõ giới hạn tự do cá nhân và lập ra một hệ thống KSNB

Ư


N

chặt chẽ đối với tài sản – nguồn lực cơ bản của sản xuất.
Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh: Cơ cấu KSNB cần được thiết lập

TR

bao gồm những thủ tục để đảm bảo chính sách kinh doanh của đơn vị được tất cả các
nhân viên chấp hành.
2.3.1.4. Vai trò của hệ thống KSNB

Thẩm tra tính xác thực và tính toàn vẹn của thông tin; Đảm bảo tuân thủ chính
sách, kế hoạch, thủ tục pháp luật và các quy định; Bảo vệ tài sản; Sử dụng các nguồn
lực tiết kiệm và có hiệu quả; Thực hiện các mục tiêu và mục đích đã đề ra cho các hoạt
động hoặc chương trình.

SVTH: Lê Thị Hương

23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi


2.2.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB (theo COSO)
2.2.2.1. Môi trường kiểm soát (văn hóa doanh nghiệp)
Môi trường kiểm soát phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, nó chi phối ý thức
kiểm soát cuả mọi thành viên trong đơn vị và là nền tảng đối với các bộ phận khác của



kiểm soát nội bộ. Các nhân tố chính thuộc về môi trường kiểm soát là: Tính chính trực

U

và giá trị đạo đức; Đảm bảo về năng lực; Hội đồng Quản trị và Ủy ban Kiểm Toán;

phân định quyền hạn và trách nhiệm; Chính sách nhân sự.

TẾ

2.2.2.2. Đánh giá rủi ro

-H

Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý; Cơ cấu tổ chức; Cách thức

Rủi ro xuất phát từ mục tiêu/ mục đích của doanh nghiệp do vậy Xác định mục tiêu

IN

H


của đơn vị tuy không phải là một bộ phận của kiểm soát nội bộ nhưng việc xác định nó
là điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro. Bởi lẽ một sự kiện có trở thành một rủi ro

K

quan trọng đối với tổ chức hay không sẽ phụ thuộc vào mức độ tác động tiêu cực của

C

nó đến mục tiêu của đơn vị. Xác định mục tiêu bao gồm việc đưa ra sứ mệnh, hoạch



định các mục tiêu chiến lược cũng như những chỉ tiêu phải đạt được trong ngắn hạn,

IH

trung và dài hạn. Việc xác định mục tiêu có thể được thực hiện qua việc ban hành các



văn bản hoặc đơn giản hơn, qua nhận thức và phát biểu hằng ngày của người quản lý.

Đ

Nhận dạng rủi ro: Rủi ro có thể tác động đến tổ chức ở mức độ toàn đơn vị hay

G

chỉ ảnh hưởng đến từng hoạt động cụ thể.


N

Để nhận dạng rủi ro, người quản lý có thể sử dụng nhiều phương pháp khác

Ư


nhau,từ việc sử dụng các phương tiện dự báo, phân tích các dữ liệu quá khứ, cho đến
việc rà soát thường xuyên các hoạt động. Trong các doanh nghiệp nhỏ, công việc này

TR

có thể tiến hành dưới dạng những cuộc tiếp xúc với khách hàng, ngân hàng…hoặc các
buổi họp giao ban trong nội bộ.
Phân tích và đánh giá rủi ro: Vì rủi ro rất khó định lượng nên đây là một công việc
khá phức tạp và có nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, một quy trình phân tích
và đánh giá rủi ro thường bao gồm những bước sau đây: ước lượng tầm cỡ của rủi ro
qua ảnh hưởng có thể có của nó đến mục tiêu của đơn vị, xem xét khả năng xảy ra rủi
ro và những biện pháp có thể sử dụng để đối phó với rủi ro.
SVTH: Lê Thị Hương

24


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Thạc sỹ Đào Nguyên Phi

2.2.2.3. Hoạt động kiểm soát


Hoạt động kiểm soát là tập hợp những chính sách và thủ tục để đảm bảo cho các
chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện. Là hành động cần thiết cần thực hiện để đối
phó với rủi ro đe dọa đến việc đạt được mục tiêu của tổ chức. Có nhiều loại hoạt động
kiểm soát khác nhau có thể được thực hiện, và dưới đây là những hoạt động kiểm soát

U



chủ yếu trong đơn vị:

-H

Phân chia trách nhiệm đầy đủ

Phân chia trách nhiệm đầy đủ là không cho phép một thành viên nào được giải

TẾ

quyết mọi mặt của nghiệp vụ từ khi hình thành cho đến khi kết thúc. Chẳng hạn như
không thành viên nào được kiêm nhiệm các chức năng phê chuẩn, thực hiện, ghi chép

IN

H

nghiệp vụ và bảo quản tài sản.

Mục đích phân chia trách nhiệm nhằm để các nhân viên kiểm soát lẫn nhau; nếu có


K

các sai sót xảy ra sẽ được phát hiện nhanh chóng; đồng thời giảm cơ hội cho bất kỳ

C

thành viên nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có thể gây ra và giấu diếm những

IH



sai phạm của mình.

Ví dụ như phân chia trách nhiệm đòi hỏi phải tách biệt giữa các chức năng sau đây:



Chức năng bảo quản tài sản với chức năng kế toán; Chức năng phê chuẩn nghiệp vụ

Đ

với chức năng bảo quản tài sản; Chức năng thực hiện nghiệp vụ với chức năng kế toán.

N

G

Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và các nghiệp vụ


Ư


Để thông tin đáng tin cậy cần phải thực hiện nhiều hoạt động kiểm soát nhằm kiểm
tra tính xác thực, đầy đủ và việc phê chuẩn các nghiệp vụ.

TR

Khi kiểm soát quá trình xử lý thông tin, cần bảo đảm rằng (1) phải kiểm soát chặt

chẽ hệ thống chứng từ, sổ sách, (2) việc phê chuẩn các loại nghiệp vụ phải đúng đắn,
cụ thể là:
Kiểm soát hệ thống chứng từ, sổ sách cần phải chú ý những vấn đề sau:

SVTH: Lê Thị Hương

25


×