Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2011 – 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 87 trang )

tế
H
uế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
----------

ại
họ
cK
in
h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đ

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

NGUYỄN THỊ HẠNH

Khóa học: 2012 – 2016


tế
H
uế



ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
----------

ại
họ
cK
in
h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đ

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hạnh
Lớp: K46B – KHĐT
Niên khóa: 2012 – 2016

Giáo viên hƣớng dẫn
PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Huế, tháng 5 năm 2016



Lời Cảm Ơn

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
giúp đỡ, hỗ trợ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác.
Trong suốt thời gian học tập ở giảng đường Đại học đến nay, em đã nhận được
rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa
Kinh Tế Phát Triển – Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã cùng với tri
thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong
suốt thời gian học tập tại trường. Đó là nền tảng, hành trang giúp em chuẩn bị
kiến thức cho sự nghiệp tương lai sau này.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn
đã hết lòng tận tâm hướng dẫn cũng như luôn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc về
quá trình thực tập và bài khóa luận để em có thể hoàn thành bài khóa luận này.
Em cũng xin cảm ơn đến các anh chị phòng Tổng hợp – sở Kế Hoạch
Đầu Tư Thừa Thiên Huế và các anh chị làm việc tại UBNN huyện
Phú Vang đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong việc tiếp cận với môi trường làm

việc thực tế và thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài.
Bước đầu tiếp cận với thực tế, tìm hiểu về đầu tư công, kiến thức của em
còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy không tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhân được ý kiến đóng góp quý báu của Thầy cô và các bạn để
khóa luận này có thể hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp trồng người cao quý này. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong
phòng Tổng hợp - Sở Kế Hoạch Đầu Tư Huế và UBNN huyện Phú
Vang luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.

Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Hạnh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................................ 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................................. 1


2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................................... 1
2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................................... 1
3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 2

tế
H
uế

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài........................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................... 2
4.

Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 2

4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................................... 2

ại
họ
cK
in
h

4.2. Phƣơng pháp phân tích.......................................................................................................... 2
4.3. Phƣơng pháp tính toán .......................................................................................................... 2
5.

Nội dung nghiên cứu ............................................................................................................. 2


PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ĐẦU TƢ VÀ TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ ......................................................................................................................... 3

Đ

1.1. Một số lý thuyết cơ bản......................................................................................................... 3
1.1.1.Khái niệm về đầu tƣ .............................................................................................................. 3
1.1.2.Nguồn vốn đầu tƣ .................................................................................................................. 3
1.1.3.Đối tƣợng đầu tƣ.................................................................................................................... 5
1.1.4.Đầu tƣ công............................................................................................................................ 5
1.1.5.Khái niệm tăng trƣởng kinh tế .............................................................................................. 7
1.2. Mối quan hệ qua lại giữa đầu tƣ với tăng trƣởng kinh tế.................................................... 7
1.2.1.Tác động của đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế ...................................................................... 7
1.2.1.1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung của nền kinh tế .......................7
1.2.1.2. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cầu của nền kinh tế .......................11

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

1.2.1.3. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế.........................13
1.2.2.Tác động ngƣợc lại của tăng trƣởng và phát triển đến đầu tƣ .......................................... 15
1.2.2.1. Tăng trưởng và phát triển kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư 15
1.2.2.2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng tỷ lệ tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho
đầu tư:.......................................................................................................15
1.2.2.3. Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, năng lực công

nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triển.........................15
1.3. Đặc điểm của đầu tƣ công đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ...................................... 16
1.3.1.Đặc điểm của đầu tƣ công................................................................................................... 16

tế
H
uế

1.3.2.Vai trò của đầu tƣ công đối với sự phát triển kinh tế - xã hội........................................... 18
1.4. Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công của một số quốc gia trên thế giới............................... 21
1.4.1.Về kế hoạch đầu tƣ và quy hoạch phát triển...................................................................... 21
1.4.2.Về tổ chức quản lý đầu tƣ và thẩm định dự án .................................................................. 21

ại
họ
cK
in
h

1.4.3.Về điều chỉnh dự án............................................................................................................. 22
1.4.4.Về ủy thác đầu tƣ................................................................................................................. 22
1.4.5.Về giám sát, kiểm tra, đánh giá đầu tƣ ............................................................................... 23
1.5. Tình hình về đầu tƣ công ở Việt Nam trong thời gian qua............................................... 23
CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 –
2015 .............................................................................................................................................. 26

Đ

2.1. Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Vang ....................................... 26

2.1.1. Đặc điểm địa lý, tự nhiên, tiềm năng phát triển ................................................................ 26
2.1.1.1. Đặc điểm địa lý, tự nhiên .........................................................................26
2.1.1.2. Tài nguyên, tiềm năng và thế mạnh .........................................................27
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Vang ...................................................................... 30
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế ..................................................................................31
2.1.2.2. Cơ cấu kinh tế .......................................................................................... 32
2.1.2.3. Đầu tư xã hội............................................................................................ 34
2.2. Thực trạng đầu tƣ công tại huyện Phú Vang ..................................................................... 34
2.2.1.Tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn .............................................................................................. 34
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

2.2.2.Cơ cấu đầu tƣ công.............................................................................................................. 36
2.3. Mối quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn huyện Phú Vang .... 39
2.3.1.Về kinh tế ............................................................................................................................. 43
2.3.2. Về văn hóa - xã hội ............................................................................................................. 51
2.3.3. Về môi trƣờng..................................................................................................................... 53
2.4. Một số vấn đề tồn tại trong đầu tƣ công của huyện Phú Vang và nguyên nhân ............. 54
2.4.1.Một số vấn đề tồn tại trong đầu tƣ công của huyện Phú Vang......................................... 54
2.4.2.Nguyên nhân của những tồn tại.......................................................................................... 55
2.5. Bài học kinh nghiệm từ thực trạng đầu tƣ công trong thời gian qua................................ 55

tế
H
uế


CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CÔNG
CŨNG NHƢ ĐẦU TƢ NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ HUYỆN PHÚ
VANG ........................................................................................................................................... 58
3.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng và mục tiêu của huyện Phú Vang trong giai đoạn tới......... 58

ại
họ
cK
in
h

3.1.1. Quan điểm phát triển .......................................................................................................... 58
3.1.2. Mục tiêu tăng trƣởng kinh tế.............................................................................................. 59
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ công nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế ............... 60
3.2.1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ công ........................................................ 60
3.2.1.1. Nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước trong đầu tư công .........................60
3.2.1.2. Giải pháp về quy hoạch đầu tư ................................................................ 63

Đ

3.2.1.3. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .................................67
3.2.1.4. Giải pháp về chính sách ...........................................................................67
3.2.2. Các giải pháp cụ thể............................................................................................................ 68
PHẦN 3: KẾT LUẬN.................................................................................................................. 71
1.

Kết luận ................................................................................................................................ 71

2.


Kiến nghị.............................................................................................................................. 71

2.1. Đối với UBND tỉnh ............................................................................................................. 71
2.2. Đối với địa phƣơng.............................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 73
PHỤ LỤC...................................................................................................................................... 74

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND

: Uỷ ban nhân dân

ICOR

: Tỉ số gia tăng của vốn so với sản lƣợng (Viết tắt của cụm từ
Incermental Capital Output Ratio)

CNH- HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
: Tổng sản phẩm quốc nội

BOT

: Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao (Viết tắt của tiếng Anh: BuiltOperation-Transfer)


tế
H
uế

GDP

: Xây dựng – Chuyển giao

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

GTSX

: Giá trị sản xuất

VHTT
PTTH
TDTT
XDCB
KH

ại
họ
cK
in
h

BT


: Văn hóa thông tin

: Phát thanh truyền hình
: Thể dục thể thao

: Xây dựng cơ bản
: Kế hoạch

: Phát triển nông thôn

Đ

PTNT
HTX

: Hợp tác xã

XKLĐ

: Xuất khẩu lao động

VSMT

: Vệ sinh môi trƣờng

ODA

: Hỗ trợ


phát triển chính thức (Viết tắt của cụm từ Official

Development Assistance)
SKSS

: Sức khỏe sinh sản

KHHGĐ

: Kế hoạch hóa gia đình

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Phú Vang ........................................................26
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (giá so sánh).............................................31
Biểu đồ 2: Cơ cấu kinh tế toàn huyện ...................................................................32
Biểu đồ 3: Tổng vốn đầu tƣ các khu vực .............................................................. 35
Biểu đồ 4: Số lƣợng vốn đầu tƣ công theo nguồn vốn..........................................35
Biểu đồ 5: Chi tiêu công của huyện giai đoạn 2011-2015 ....................................36

tế
H
uế


Biểu đồ 6: Cơ cấu đầu tƣ công huyện Phú Vang năm 2015 .................................39
Biểu đồ 7: Mối quan hệ giữa vốn đầu tƣ công và tăng trƣởng GDP ....................41
Biểu đồ 8: Mối quan hệ giữa vốn đầu tƣ công và tốc độ tăng trƣởng kinh tế ......41
Biểu đồ 9: Vốn đầu tƣ công và GDP của huyện Phú Vang giai đoạn 2011-2015 ........ 42

ại
họ
cK
in
h

Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế phân theo ngành của huyện Phú Vang giai

Đ

đoạn 2011-2015 .....................................................................................................43

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Các chỉ tiêu xã hội và môi trƣờng ........................................................... 30
Bảng 2: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội huyện Phú Vang 2011-2015 .......................33
Bảng 3: Số công trình đƣợc đầu tƣ hàng năm .......................................................37
Bảng 4: Các chỉ tiêu phân sự tác động vốn đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế


Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

của huyện ..............................................................................................................40

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tƣ đƣợc coi là động lực chính thức thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và bản chất
của mối quan hệ này đã đƣợc nghiên cứu trong nhiều nghiên cứu mang tính lý thuyết
và thực nghiệm. Trong đó đầu tƣ công chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng vốn đầu tƣ,
đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội,
tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc nói chung và huyện Phú Vang nói riêng.
Huyện phú vang là huyện có vị trí địa lý – kinh tế khá thuận lợi, trong giai đoạn


tế
H
uế

hiện nay huyện có hạ tầng cơ sở tƣơng đối phát triển, mạng lƣới giao thông đƣợc nâng
cấp mở rộng; trên địa bàn huyện có các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và các tuyến trục ngang
kết nối các khu vực phía Bắc, phía Nam, kết nối Đông –Tây và liên thông thuận lợi với
các địa bàn lân cận. Mạng lƣới điện, bƣu chính viễn thông, thông tin liên lạc v.v. đều

ại
họ
cK
in
h

mở rộng đến các xã, thôn. Đặc biệt, quá trình đô thị hóa phát triển mạnh ở các khu vực
liền kề thành phố Huế và đô thị Thuận An đang tạo điểm nhấn cho phát triển đô thị
toàn tỉnh. Để có đƣợc các những thành công trên không thể phủ nhận đƣợc vai trò của
đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế của huyện.

Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng
trưởng kinh tế trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011

Đ

– 2015”.

2. Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế của
huyện trong thời gian qua, đề xuất đƣợc các định hƣớng giải pháp phù hợp để tăng tính

hiệu quả của đầu tƣ công nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện.
3. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
Đề tài thực hiện trong thời gian từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 05 năm 2016.
Trong đó các thông tin số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ năm 2011 đến năm 2015.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu

Những thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đƣợc thu thập từ nguồn tài liệu thứ
cấp. Tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập cho đề tài này bao gồm các loại sau:
- Tài liệu về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của huyện.
- Báo cáo về tình hình đầu tƣ công huyện Phú Vang.
- Báo cáo kinh tế - xã hội hàng năm của huyện từ năm 2011 – 2015, niên giám
thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế và các thông tin trên báo đài và các trang mạng điện tử…
 Phương pháp phân tích

tế
H
uế

- Đối với tài liệu thứ cấp, tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu thống kê theo
thời gian. Các chỉ tiêu thống kê đƣợc sử dụng để phân tích sự biến động của các tiêu
thức nghiên cứu qua các thời kỳ theo số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân.
 Phương pháp tính toán


ại
họ
cK
in
h

- Dựa vào những tài liệu thu thập đƣợc, tiến hành tính toán những số liệu cần
thiết để vẽ biểu đồ, lập bảng phù hợp phục vụ cho đề tài.
5. Kết quả nghiên cứu

Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan về lý thuyết đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế.
Chƣơng 2: Mối quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn

Đ

huyện Phú Vang giai đoạn 2011-2015.

Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ công nhằm thúc đẩy
tăng trƣởng kinh tế huyện Phú Vang.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tƣ đƣợc coi là động lực chính thức thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và bản chất
của mối quan hệ này đã đƣợc nghiên cứu trong nhiều nghiên cứu mang tính lý thuyết
và thực nghiệm. Trong đó, đầu tƣ công chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng vốn đầu tƣ,
đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội,
tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc nói chung và huyện Phú Vang nói riêng.
Huyện phú vang là huyện có vị trí địa lý – kinh tế khá thuận lợi, trong giai đoạn
hiện nay huyện có hạ tầng cơ sở tƣơng đối phát triển, mạng lƣới giao thông đƣợc nâng

tế
H
uế

cấp mở rộng; trên địa bàn huyện có các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và các tuyến trục ngang
kết nối các khu vực phía Bắc, phía Nam, kết nối Đông –Tây và liên thông thuận lợi với
các địa bàn lân cận. Mạng lƣới điện, bƣu chính viễn thông, thông tin liên lạc v.v. đều
mở rộng đến các xã, thôn. Đặc biệt, quá trình đô thị hóa phát triển mạnh ở các khu vực

ại
họ
cK
in
h

liền kề thành phố Huế và đô thị Thuận An đang tạo điểm nhấn cho phát triển đô thị
toàn tỉnh. Để có đƣợc các những thành công trên không thể phủ nhận đƣợc vai trò của
đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế của huyện.

Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng
trưởng kinh tế trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011

– 2015”.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Đ

2.1. Mục tiêu chung

 Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế
của huyện trong thời gian qua, đề xuất đƣợc các định hƣớng giải pháp phù hợp để tăng
tính hiệu quả của đầu tƣ công cho phát triển kinh tế của huyện.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đầu tƣ, đầu tƣ công.
- Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tƣ công và ảnh hƣởng của đầu tƣ công đến
tăng trƣởng kinh tế của huyện.
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thiết thực góp phần thúc đẩy nền kinh tế của
huyện phát triển hơn trong thời gian tới.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 1


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài

Đề tài phân tích mối quan hệ giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế của huyện

Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: đề tài đƣợc nghiên cứu trong phạm vi huyện Phú Vang,
tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi thời gian: đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 5 năm
2016. Trong đó các thông tin số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ năm 2011 đến năm 2015.
- Phạm vi nội dung: đề tài tập trung phân tích mối quan hệ giữa đầu tƣ công và

tế
H
uế

tăng trƣởng kinh tế của huyện. Từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của
đầu tƣ công trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và của huyện nói riêng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

Những thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đƣợc thu thập từ nguồn tài liệu thứ

ại
họ
cK
in
h

cấp. Tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập cho đề tài này bao gồm các loại sau:
- Tài liệu về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của huyện.
- Báo cáo kinh tế - xã hội hàng năm của huyện từ năm 2011 – 2015, niên giám
thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế và các thông tin trên báo đài và các trang mạng điện tử…
4.2. Phƣơng pháp phân tích


- Đối với tài liệu thứ cấp, tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu thống kê theo
thời gian. Các chỉ tiêu thống kê đƣợc sử dụng để phân tích sự biến động của các tiêu

Đ

thức nghiên cứu qua các thời kỳ theo số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân.
4.3. Phƣơng pháp tính toán
- Dựa vào những tài liệu thu thập đƣợc, tiến hành tính toán những số liệu cần
thiết để vẽ biểu đồ phù hợp phục vụ cho đề tài.
5. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan về lý thuyết đầu tư và tăng trưởng kinh tế.
Chương 2: Mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn
huyện Phú Vang giai đoạn 2011-2015.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công nhằm thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế huyện Phú Vang.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 2


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ĐẦU TƢ
VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
1.1. Một số lý thuyết cơ bản

1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ
- Đầu tƣ, trong kinh tế học vĩ mô, chỉ việc gia tăng tƣ bản nhằm tăng cƣờng năng
lực sản xuất tƣơng lai. Đầu tƣ, vì thế còn đƣợc gọi là hình thành tƣ bản hoặc tích lũy tƣ
bản. Tuy nhiên, chỉ có tăng tƣ bản làm tăng năng lực sản xuất vật chất mới đƣợc tính.

tế
H
uế

Còn tăng tƣ bản trong lĩnh vực tài chính tiền tệ và kinh doanh bất động sản bị loại trừ.
Việc gia tăng tƣ bản tƣ nhân (tăng thiết bị sản xuất) đƣợc gọi là đầu tƣ tƣ nhân. Việc
gia tăng tƣ bản xã hội đƣợc gọi là đầu tƣ công cộng.

- Theo cách hiểu của kinh tế đầu tƣ, đầu tƣ là sự từ bỏ các nguồn lực ở hiện tại để

ại
họ
cK
in
h

tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn
hơn các nguồn lực bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. (Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang
Phƣơng, 2007). Nguồn lực phải hy sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là
sức lao động, trí tuệ…

- Các hoạt động bỏ tiền ra xây dựng công trình giao thông, thông tin…làm tăng
tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này gọi là đầu tƣ phát triển hay đầu tƣ trên giác

Đ


độ nền kinh tế. Đầu tƣ phát triển đòi hỏi rất nhiều nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn
lực sử dụng cho đầu tƣ phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tƣ bao
gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên, khoa học công nghệ…
 Như vậy, có thể hiểu rằng đầu tư bao gồm những hoạt động sử dụng các
nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai
lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt kết quả đó.
1.1.2. Nguồn vốn đầu tƣ
- Nếu xét trên tổng thể nền kinh tế thì nguồn vốn đầu tƣ bao gồm hai loại sau:
nguồn trong nƣớc tiết kiệm đƣợc và nguồn từ nƣớc ngoài đƣa vào. Nguồn từ nƣớc
ngoài đƣa vào có thể dƣới dạng: đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp, các khoản vay nợ và
viện trợ, tiền kiều hối và thu nhập do nhân tố từ nƣớc ngoài chuyển về. Có thể chia
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 3


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

vốn đầu tƣ làm 2 loại là đầu tƣ của khu vực doanh nghiệp và cá nhân (khu vực tƣ) và
đầu tƣ của khu vực nhà nƣớc (khu vực công).
+ Nguồn vốn đầu tƣ của khu vực tƣ: trên lý thuyết thì nguồn đầu tƣ của khu vực
tƣ (Ip) đƣợc hình thành từ tiết kiệm của khu vực doanh nghiệp và của cá nhân (Sp) và
luồng vốn của nƣớc ngoài đổ vào khu vực này (Fp):
Ip = Sp + Fp
Sp = Ypd – Cp
Trong đó:
- Ypd là thu nhập khả dụng;


tế
H
uế

- Cp là tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình.
Nguồn tiết kiệm của khu vực doanh nghiệp và cá nhân thƣờng là nguồn chủ yếu
trong nền kinh tế. Nguồn vốn của nƣớc ngoài đổ vào khu vực tƣ thƣờng ở các dạng
nhƣ đầu tƣ trực tiếp (FDI) và các khoản nợ.

+Nguồn vốn đầu tƣ của khu vực công: nguồn đầu tƣ của nhà nƣớc (Ig) đƣợc xác

ại
họ
cK
in
h

định theo công thức sau:

Ig = (T – Cg) + Fg

Trong đó:

- T là các khoản thu của khu vực nhà nƣớc;

- Cg là các khoản chi tiêu của khu vực nhà nƣớc không kể chi đầu tƣ. Chênh lệch
giữa khoản thu và chi này là tiết kiệm của khu vực nhà nƣớc;

Đ


- Fg là các khoản viện trợ và vay nợ từ nƣớc ngoài vào khu vực nhà nƣớc.
Dựa vào đẳng thức trên, ta thấy đầu tƣ của khu vực nhà nƣớc đƣợc tài trợ bởi ba
nguồn:
 Thứ nhất là khả năng huy động vốn của khu vực nhà nƣớc từ khu vực doanh
nghiệp và cá nhân hoặc các tổ chức tài chính trung gian. Hình thức huy động này đƣợc
thực hiện bằng việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu của nhà nƣớc.
 Thứ hai là tiết kiệm của khu vực nhà nƣớc, bằng các khoản thu về ngân sách
nhà nƣớc trừ cho các khoản chi thƣờng xuyên. Trong trƣờng hợp các nƣớc kém phát
triển thì khoản tiết kiệm này rất khiêm tốn, không đủ đáp ứng nguồn vốn đầu tƣ lớn
cho phát triển, nhất là vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 4


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

 Thứ ba là nguồn vốn giúp đỡ từ nƣớc ngoài. Nguồn này có vai trò khá quan
trọng đối với các nƣớc kém phát triển. Các nguồn từ nƣớc ngoài thƣờng dƣới dạng
viện trợ hoặc nợ.
1.1.3. Đối tƣợng đầu tƣ
- Trong một nền kinh tế, tƣ bản tồn tại dƣới nhiều hình thức và vì vậy cũng có
nhiều loại đầu tƣ. Có 3 loại đầu tƣ chính sau:
+ Đầu tư vào tài sản cố định: là đầu tƣ vào nhà, xƣởng, máy móc, thiết bị,
phƣơng tiện vận tải…Đầu tƣ dƣới dạng này chính là đầu tƣ nâng cao năng lực sản
đầu tƣ loại này.


tế
H
uế

xuất. Khả năng đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào
+ Đầu tư vào tài sản lưu động: tài sản lƣu động là những nguyên vật liệu thô, bán
thành phẩm đƣợc sử dụng hết sau mỗi quá trình sản xuất. Ngoài ra, tài sản lƣu động
cũng có thể là thành phẩm đƣợc đơn vị đó sản xuất ra mà chƣa đem đi tiêu thụ hết.

ại
họ
cK
in
h

Nhƣ vậy, lƣợng đầu tƣ vào loại tài sản này chính là sự thay đổi về khối lƣợng của các
hàng hoá này trong một thời gian nhất định. Và khi họ đầu tƣ vào loại tài sản này, đơn
vị sản xuất, kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất bằng cách: (1) đầu tiên để tiết
kiệm thời gian và chi phí quản lý, giao tiếp và phân phối; (2) đồng thời nhằm đảm bảo
vật tƣ sản xuất luôn có sẵn khi cần.

+ Xét trên tổng thể nền kinh tế thì có một dạng đầu tƣ vào các tài sản cố định rất
quan trọng, đó là đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, phần lớn lƣợng đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng do

Đ

nhà nƣớc đảm nhận. Tuy nhiên, trong nền kinh tế nhiều thành phần thì khu vực tƣ
nhân và khu vực nƣớc ngoài cũng tham gia đầu tƣ, kinh doanh cơ sở hạ tầng bằng các
hình thức thích hợp (ví dụ nhƣ BOT, BTO, BT,…). Đặc điểm của đầu tƣ vào các loại

hàng hoá công là nhu cầu vốn lớn, lâu thu hồi vốn nên thƣờng do nhà nƣớc đảm trách.
Tuy nhiên, đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng có tác động thúc đẩy đầu tƣ của các thành phần
kinh tế khác phát triển.
1.1.4. Đầu tƣ công
- Khái niệm đầu tƣ công đƣợc xây dựng theo các tính chất của quan hệ sở hữu
vốn, khu vực đầu tƣ, hiệu quả đầu tƣ và đối tƣợng đầu tƣ.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 5


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

+ Cách thứ nhất: Theo đối tƣợng sở hữu vốn, hoạt động đầu tƣ sử dụng vốn
thuộc sở hữu nhà nƣớc đƣợc gọi là đầu tƣ công, thuộc sở hữu tƣ nhân gọi là đầu tƣ tƣ
nhân. Đây cũng chính là cách tiếp cận đầu tƣ công của Dự thảo Luật đầu tƣ công
(8/2007) thì “Đầu tƣ công là đầu tƣ từ nguồn vốn của Nhà nƣớc vào các ngành, lĩnh
vực phục vụ lợi ích chung, không nhằm mục đích kinh doanh”. Nhƣ vậy, định nghĩa
này tiếp cận đầu tƣ công theo góc độ chủ thể quản lý Nhà nƣớc, nhấn mạnh vai trò và
trách nhiệm của nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ công.
+ Cách thứ hai: Theo khu vực đầu tƣ, nền kinh tế bao gồm hai khu vực là Công
cộng và tƣ nhân. Hoạt động đầu tƣ thuộc khu vực công cộng gọi là đầu tƣ công cộng,

tế
H
uế


hoạt động đầu tƣ thuộc khu vực tƣ nhân gọi là đầu tƣ tƣ nhân.

+ Cách thứ ba: Nhìn từ góc độ hiệu quả của đầu tƣ, kinh tế học vĩ mô cho rằng:
đầu tƣ làm gia tăng tƣ bản xã hội gọi là đầu tƣ công cộng hay còn gọi là đầu tƣ công.
Cách tiếp cận trên nhìn từ góc độ quy mô tác động, hiệu quả của đầu tƣ.

ại
họ
cK
in
h

+ Cách thứ tư: Xét theo đối tƣợng thụ hƣởng đầu tƣ và đầu ra của đầu tƣ, các
hoạt động sản xuất ra hàng hóa công cộng gọi là đầu tƣ công, các hoạt động sản xuất
ra hàng hóa tƣ nhân gọi là đầu tƣ tƣ nhân. Tiếp cận theo góc độ này, kinh tế công cộng
cho rằng: đặc trƣng chủ yếu của hàng hóa, dịch vụ công là hàng hóa, dịch vụ đáp ứng
nhu cầu thiết yếu của xã hội, cộng đồng, việc tiến hành hoạt động cung cấp hàng hóa
ấy có thể do nhà nƣớc trực tiếp đảm nhận, trao quyền cung cấp hàng hóa công cho các
cá nhân hoặc Nhà nƣớc tài trợ công cho khu vực tƣ để cung cấp hàng hóa công. Theo

Đ

cách tiếp cận này, hoạt động đầu tƣ công là hoạt động đầu tƣ cung cấp hàng hóa công,
có thể do chủ thể Nhà nƣớc hoặc tƣ nhân đảm nhiệm dƣới sự quản lý, hỗ trợ và định
hƣớng của Nhà nƣớc nhằm mục đích phục vụ lợi ích chung của xã hội, cộng đồng.
- Điều 70, chương VII, Luật đầu tư (2005) của nước ta quy định: “Tổ chức, cá
nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đƣợc bình đẳng tham gia sản xuất, cung ứng sản
phẩm, dịch vụ công ích, trừ trƣờng hợp đặc biệt do Chính phủ quy định. Chính phủ
ban hành chính sách hỗ trợ các hoạt động công ích và danh mục sản phẩm, dịch vụ công
ích.” Điều này có nghĩa là, Nhà nƣớc không độc quyền trong lĩnh vực đầu tƣ cung cấp

hàng hóa dịch vụ công, Nhà nƣớc có thể xã hội hóa hoạt động này bằng việc trao một
phần việc đầu tƣ cung cấp hàng hóa công cho khu vực phi Nhà nƣớc thực hiện.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 6


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

- Có thể thấy rằng, dù tiếp cận ở góc độ khác nhau thì đầu tƣ công đều hƣớng đến
mục tiêu chung là đầu tƣ phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu của xã hội, của cộng đồng,
Nhà nƣớc có trách nhiệm đảm bảo, quản lý, điều tiết và giám sát các hoạt động đầu tƣ
này. Trong đề tài này, khái niệm đầu tƣ công đƣợc nhìn nhận theo phƣơng thức thứ tƣ.
 Như vậy, đầu tư công có thể hiểu như sau: đầu tư công là những hoạt
động đầu tư nhằm phục vụ nhu cầu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng, do
Nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư nhân thực
hiện.
1.1.5. Khái niệm tăng trƣởng kinh tế

tế
H
uế

Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng
thời gian nhất định (thƣờng là một năm). Sự gia tăng thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy
mô tăng trƣởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trƣởng đƣợc sử
dụng với ý nghĩa so sánh tƣơng đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các


kinh tế.

ại
họ
cK
in
h

thời kì. Nhƣ vậy, bản chất của tăng trƣởng là phản ánh sự thay đổi về lƣợng của nền
1.2. Mối quan hệ qua lại giữa đầu tƣ với tăng trƣởng kinh tế
1.2.1. Tác động của đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế
1.2.1.1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung của nền kinh tế
a. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái cổ điển
- Các yếu tố cấu thành tổng cung của nền kinh tế: Theo Ricardo (1772-1823)

Đ

nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, từ đó ông cho rằng các yếu tố cơ bản
của tăng trƣởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn. Trong từng ngành và phù hợp với
trình độ với một trình độ kỹ thuật nhất định các yếu tố này kết hợp với nhau theo một
tỷ lệ nhất định, không thay đổi. Trong ba yếu tố này đất đai là yếu tố quan trọng nhất.
- Sự giới hạn tăng tổng cung của nền kinh tế: do đất đai là yếu tố quan trọng nhất
nhƣng chính đất đai mới là giới hạn của tăng trƣởng. Khi sản xuất nông nghiệp ra tăng
trên những đất đai màu mỡ hơn giá lƣơng thực thực phẩm sẽ tăng lên. Do đó tiền
lƣơng danh nghĩa của công nhân cũng tăng lên tƣơng ứng, lợi nhuận của nhà tƣ bản có
xu hƣớng giảm. Nếu cứ tiếp tục nhƣ vậy cho đến khi lợi nhuận hạ thấp, không thể bù
đắp đƣợc rủi ro trong kinh doanh làm cho nền kinh tế trở nên bế tắc.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 7



GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

- Đầu tƣ làm giảm sự giới hạn đó: Ricardo cho rằng muốn hạn chế giới hạn đó thì
chỉ có cách xuất khẩu hàng công nghiệp để mua lƣơng thực rẻ hơn từ nƣớc ngoài, hoặc
phát triển công nghiệp để rồi tác động vào nông nghiệp. Muốn vậy, chúng ta phải đầu
tƣ sang lĩnh vực công nghiệp để thúc đẩy tăng trƣởng ngành công nghiệp. Điều này thể
hiện vai trò của đầu tƣ trong việc tăng trƣởng ngành nông nghiệp dẫn đến làm giảm sự
giới hạn tăng trƣởng chung.
- Hạn chế của lý thuyết: các nhà kinh tế cổ điển cho rằng thị trƣờng tự do đƣợc
một bàn tay vô hình dẫn dắt để gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội. Thị trƣờng với sự
linh hoạt của giá cả và tiền công có khả năng tự điều chỉnh những mất cân đối của nền

tế
H
uế

kinh tế để xác lập những cân đối mới. Nhƣ vậy Ricardo chƣa thấy vai trò của chính
phủ cũng nhƣ các chính sách đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc. Theo ông chính phủ
không có vai trò gì trong tăng trƣởng kinh tế thậm chí hạn chế sự tăng trƣởng.
b. Quan điểm tăng trưởng kinh tế của Marx (1818-1883):

ại
họ
cK
in
h


- Các yếu tố của quá trình tái sản xuất: Theo ông có bốn yếu tố tác động đến quá
trình tái sản xuất là: đất đai, lao động, vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Ông đặc biệt
quan tâm đến vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị thặng dƣ.
- Sự cần thiết phải tích lũy tƣ liệu sản xuất cho tái sản xuất: Theo Mark, giữa
cung và cầu của thị trƣờng luôn có một khoảng cách. Để giải quyết vấn đề này cần
phải có tích lũy sản xuất, tích lũy hàng hóa. Đây cũng là hoạt động đầu tƣ hàng tồn trữ.
Cũng theo ông, sau khi trải qua giai đoạn khủng hoảng có chu kỳ, để tiếp tục phát

Đ

triển, các nhà tƣ bản phải tiến hành đổi mới tƣ bản cố định với quy mô lớn làm cho
nền kinh tế tiến đến phục hồi, hƣng thịnh. Để đổi mới đƣợc tƣ bản cố định, các nhà tƣ
bản cũng nhất thiết cần có hoạt động đầu tƣ đổi mới công nghệ.
c. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái tân cổ điển:
- Các yếu tố cấu thành nền kinh tế: Các nhà kinh tế cổ điển đã giải thích nguồn
gốc sự tăng trƣởng thông qua hàm sản xuất:
Y = f (K, L, R,T)
Trong đó: Y- đầu ra; K: vốn sản xuất; L – lao động; R- tài nguyên; T- khoa học
công nghệ.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 8


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp


- Yếu tố vốn qua hàm sản xuất Cobb-Douglas:
g = T + aK + bL + cR
Trong đó:
- g : Tốc độ tăng trƣởng;
- a, b, c: Tốc độ tăng trƣởng của vốn, lao động, tài nguyên
Qua đó ta thấy sự tăng trƣởng của các yếu tố vốn cũng nhƣ đầu tƣ tác động đến
sự tăng trƣởng.
- Hạn chế lý thuyết: Trƣờng phái này cũng không thấy đƣợc vai trò của chính
phủ trong sự tăng trƣởng kinh tế. Vai trò của chính phủ là mờ nhạt trong phát triển

tế
H
uế

kinh tế.

d. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái Keynes:

- Keynes đã rất coi trọng đầu tƣ trong tăng trƣởng kinh tế. Dựa vào tƣ tƣởng này
của Keynes, vào những năm 40, hai nhà kinh tế học Harrod ở Anh và Domar ở Mỹ đã

ại
họ
cK
in
h

đƣa ra mô hình mối quan hệ giữa vốn với tăng trƣởng.

- Mô hình tăng trƣởng của Harrod –Domar mà xuất phát điểm là đầu tƣ, thể hiện

mối quan hệ giữa đầu tƣ và sự gia tăng tổng sản phẩm bằng phƣơng trình:
I = K.ΔP và I = S

Đẳng thức trên chính là điều kiện để đảm bảo cho sự tăng trƣởng của tổng sản
phẩm.

Trong đó:

Đ

- I: toàn bộ nguồn vốn cung ứng cho đầu tƣ.

- S: Vốn tiết kiệm hay phần tích luỹ trong tổng sản phẩm.
- ΔP: Phần tăng tổng sản phẩm do đầu tƣ mang lại.
- K: Hệ số đảm bảo sự cân bằng của nền kinh tế khi có tăng trƣởng.
K = I/ΔP
Hệ số k nói lên rằng cần phải đầu tƣ bao nhiêu đồng để tăng thêm đƣợc một đồng
tổng sản phẩm.
Đặt s = S/P và p = Δ P/P do I = S

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 9


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

Đẳng thức trên có thể đƣợc viết lại dƣới dạng khác là:

K = s/p Và p = s/K
Trong đó:
- S: tỷ trọng của tích luỹ trong tổng sản phẩm.
- P: tốc độ tăng trƣởng sản phẩm.
Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm phụ thuộc vào tỷ trọng tích luỹ trong tổng sản
phẩm (s) và hệ số k.
Hệ số k là chỉ số thể hiện mối quan hệ giữa vốn đầu tƣ và sự gia tăng tổng sản
phẩm và thƣờng đƣợc gọi là chỉ số ICOR hay chỉ số tƣ bản-đầu ra. Chỉ số ICOR thấp

tế
H
uế

biểu hiện tình trạng đầu tƣ nghèo nàn. Chỉ số ICOR quá cao thể hiện sự lãng phí vốn
đầu tƣ.

Phƣơng trình này có ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng kế hoạch. Nếu
xác định đƣợc chỉ số k thì vấn đề còn lại của công tác xây dựng kế hoạch đơn giản chỉ

ại
họ
cK
in
h

là việc hoặc là ấn định tốc độ tăng trƣởng để xác định nguồn vốn đầu tƣ cần có là bao
nhiêu hoặc là từ nguồn vốn đầu tƣ có thể quy lại việc xác định tỷ lệ tăng trƣởng có thể
đạt là bao nhiêu.

- Mô hình Harrod–Domar có ý nghĩa quan trọng trong thời kỳ đầu của các giai

đoạn phát triển của bất kỳ một quốc gia nào. Quan điểm chủ yếu của mô hình này là
nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố vốn-vốn là vấn đề chủ yếu nhất để tăng trƣởng kinh
tế. Các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế… cũng

Đ

dựa vào mô hình này để nhấn mạnh vai trò của viện trợ trong việc bù đắp các chênh
lệch về vốn và trao đổi ngoại thƣơng.
- Nhƣợc điểm của mô hình Harrod-Domar:
+ Mô hình đơn giản trên đƣợc sử dụng nhiều trong thực tế vì quá đơn giản nên
tất cả vấn đề quy lại ở chỉ số ICOR, trong khi tăng trƣởng là kết quả của rất nhiều yếu
tố nhƣ lao động, tay nghề, kỹ thuật,... mà mô hình này không đề cập đến. Tóm
lại,nhƣợc điểm của mô hình Harrod-Domar là chỉ quan tâm đến vốn mà bỏ qua vai trò
của lao động, vai trò của kỹ thuật công nghệ và vai trò của chính sách.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 10


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

e. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái kinh tế hiện đại:
- Trƣờng phái kinh tế học hiện đại đã xây dựng một lý thuyết kinh tế hỗn hợp
trong đó thị trƣờng trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế nhà
nƣớc tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của thị trƣờng.
Thực chất nền kinh tế hỗn hợp là sự gần nhau của học thuyết kinh tế Tân cổ điển và
học thuyết của trƣờng phái Keynes.

- Lý thuyết hiện đại cũng thống nhất với mô hình kinh tế Tân cổ điển về xác định
các yếu tố tác động đến tổng cung nền kinh tế: lao động, vốn, đất đai, tài nguyên, khoa
học. Y = f (K, L, R, T). Tuy nhiên, Samuelson cho rằng tầm quan trọng của các yếu tố
tố làm tăng trƣởng kinh tế.

tế
H
uế

là nhƣ nhau. Nhƣ vậy, trƣờng phái hiện đại cũng cho rằng vốn là một trong những yếu

+Yếu tố vốn qua hàm sản xuất Cobb-Douglas:

g = t + aK + bL + cR

ại
họ
cK
in
h

Trong đó:

- g: Tốc độ tăng trƣởng.

- a, b, c: Tốc độ tăng trƣởng của vốn, lao động, tài nguyên.
Nhƣ vậy tăng vốn đầu tƣ sẽ dẫn đến tăng trƣởng kinh tế và khi kinh tế tăng thì lại
tăng quy mô vốn đầu tƣ.

 Dựa vào mô hình Harrod Domar: g = s/k với k là hệ số ICOR chỉ ra đƣợc

quan hệ của vốn đầu tƣ đối với vốn sản xuất và tăng trƣởng kinh tế.

Đ

1.2.1.2. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cầu của nền kinh tế
a. Kích cầu trong tăng trưởng kinh tế:
 Các học thuyết kinh tế trƣớc trƣờng phái Keynes thƣờng chủ yếu quan tâm
đến yếu tố cung và đồng nhất sự tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên vào những năm 30 của
thế kỷ 20 khủng hoảng kinh tế thất nghiệp diễn ra thƣờng xuyên và lý thuyết của
trƣờng phái Keynes đã ra đời đánh dấu sự phát triển mới về kinh tế. Lý thuyết này
nhấn mạnh đến yếu tố cầu và coi tổng cầu là nguyên nhân của sự tăng trƣởng cũng nhƣ
suy thái kinh tế.
 Cầu tiêu dùng dẫn giảm dẫn đến hàng hóa ế thừa, kinh tế trì trệ: Theo ông khi
mức thu nhập tăng lên thì xu hƣớng tiêu dùng giảm đi còn xu hƣớng tiết kiệm trung
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 11


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

bình tăng lên, do đó xu hƣớng tiết kiệm cận biên sẽ tăng lên. Việc giảm xu hƣớng tiêu
dùng sẽ dẫn đến tiêu dùng giảm xuống. Cầu giảm dẫn đến hàng hóa ế thừa không bán
đƣợc. Các nhà sản xuất bi quan về nền kinh tế sẽ thu hẹp quy mô sản xuất hoặc nếu
không sẽ bị phá sản. Chính những điều này dẫn đến hiện tƣợng thiết nghiệp xảy ra, tệ
nạn xã hội bùng phát. Theo Keynes, sự sụt giảm đầu tƣ chính là nguyên nhân của
khủng hoảng kinh tế xã hội ở các nƣớc tƣ bản vào những năm 30.
 Cũng theo Keynes tổng cầu tăng sẽ kích thích tổng cung tăng và tạo ra nền

kinh tế đạt tới một sự cân bằng mới ở mức sản lƣợng cao hơn mức sản lƣợng cũ từ đó
kinh tế sẽ tăng trƣởng.

tế
H
uế

b. Quan điểm của Keynes về đầu tư với tổng cầu:

- Số nhân đầu tƣ phản ánh vai trò của đầu tƣ đối với sản lƣợng. Nó thấy sản
lƣợng tăng bao nhiêu khi đầu tƣ tăng một đơn vị.
k=

Y
I

(1)

ại
họ
cK
in
h

- Công thức:
Trong đó:

- ∆Y là mức gia tăng sản lƣợng
- ∆I là mức gia tăng đầu tƣ
- k là số nhân đầu tƣ


Từ công thức (1) ta có: ∆Y= k. ∆I

- Nhƣ vậy, việc gia tăng đầu tƣ có tác dụng khuyếch đại sản lƣợng lên số nhân

Đ

lần. Trong công thức trên k là số dƣơng lớn hơn 1.
Vì I = S có thể biến đổi công thức (1) thành:
k=

Y
Y
Y
=
=
=
Y  C
I
S

1
1
1
=
=
C
1  MPC
1  MPS
1

Y

Trong đó :
- MPC: khuynh hƣớng tiêu dùng biên
- MPS: khuynh hƣớng tiết kiệm biên
Nếu MPC càng lớn thì k càng lớn, do đó độ khuyếch đại của sản lƣợng càng lớn.
sản lƣợng càng tăng, công ăn việc làm càng gia tăng.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 12


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

- Thực tế, việc gia tăng đầu tƣ dẫn đến gia tăng cầu về các yếu tố tƣ liệu sản xuất
(máy móc thiết bị, nguyên vật liệu …) và qui mô lao động. Sự kết hợp hai yếu tố này
làm cho sản xuất phát triển, kết quả là gia tăng sản lƣợng nền kinh tế.
- Mô hình số nhân phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập với tăng đầu tƣ. Theo
ông, mỗi sự gia tăng về đầu tƣ đều kéo theo sự gia tăng về nhu cầu bổ sung công nhân,
nâng cao về tƣ liệu sản xuất. Do vậy làm tăng tiêu dùng, tăng giá bán hàng, làm tăng
việc làm làm cho công nhân và tất cả đều có thu nhập.
- Tóm lại đầu tư làm tăng tổng cầu kéo theo sự tăng lên thu nhập và tăng trưởng
kinh tế nói chung.
1.2.1.3. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế

tế
H

uế

- Đầu tƣ vừa tác động đến tốc độ tăng trƣởng vừa tác động đến chất lƣợng tăng
trƣởng. Tăng quy mô vốn đầu tƣ và sử dụng vốn đầu tƣ hợp lí là những nhân tố rất
quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ, tăng năng suất nhân tố tổng hợp, tác
động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH, nâng cao sức cạnh

ại
họ
cK
in
h

tranh của nền kinh tế… Do đó nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế.
- Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tƣ phát triển với tăng trƣởng kinh
tế thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR (Incermental Capital Output Ratio- tỉ số gia
tăng của vốn so với sản lƣợng) là tỉ số giữa quy mô đầu tƣ tăng thêm với mức gia tăng
sản lƣợng, hay suất đầu tƣ cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lƣợng (GDP) tăng thêm.
Hệ số ICOR đƣợc tính:

ICOR = I / ∆GDP

Đ

Trong đó: ICOR : Là hệ số tỷ lệ giữa vốn đầu tƣ và tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội.
I

: Vốn đầu tƣ

∆ GDP: Mức thay đổi trong tổng sản phẩm quốc nội

- Hệ số ICOR của nền kinh tế cao hay thấp chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố:
+ Thứ nhất do thay đổi cơ cấu đầu tƣ ngành.
+ Thứ hai sự phát triển của khoa học công nghệ.
+ Thứ ba do thay đổi cơ chế chính sách và phƣơng pháp quản lý.
a. Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Đầu tƣ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp quy luật và chiến lƣợc
phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ, tạo ra sự cân đối trên phạm vi
nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng, phát huy nội lực của nền kinh tế, trong
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 13


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn

Khóa luận tốt nghiệp

khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. Đối với cơ cấu ngành, vốn đầu tƣ vào ngành nào,
quy mô vốn đầu tƣ từng ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả thấp hay cao…
đều ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cƣờng cơ sở vật chất của từng
ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển các ngành mới… do đó, làm dịch chuyển cơ
cấu kinh tế ngành. Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu tƣ có tác dụng giải quyết những mất
mát cân đối về phát triển giữa các vũng lãnh thổ, đƣa những vùng kém phát triển thoát
khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế,
kinh tế, chính trị… của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp
thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
b. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học công nghệ

tế
H

uế

- Đầu tƣ là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến quyết định đổi mới và phát
triển khoa học, công nghệ của một doanh nghiệp và quốc gia. Công nghệ bao gồm các
yếu tố cơ bản: phần cứng (máy móc thiết bị), phần mềm (các văn bản, tài liệu, các bí
quyết…), các yếu tố con ngƣời (các kỹ năng quản lý, kinh nghiệm), yếu tố tổ chức…

ại
họ
cK
in
h

Muốn có công nghệ cần phải đầu tƣ vào các yếu tố cấu thành.

- Trong mỗi thời kỳ các nƣớc có bƣớc đi khác nhau để đầu tƣ phát triển công
nghệ. Ban đầu sử dụng các loại công nghệ sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu sau
đó giảm dần thông qua việc tăng dần hàm lƣợng đầu tƣ vào công nghệ. Đến giai đoạn
phát triển, xu hƣớng đầu tƣ mạnh vốn thiết bị và gia tăng hàm lƣợng tri thức chiếm ƣu
thế tuyệt đối. Tuy nhiên quá trình chuyển từ giai đoạn một sang giai đoạn ba là quá
trình chuyển từ đầu tƣ ít sang đầu tƣ lớn, thay đổi cơ cấu đầu tƣ. Không có vốn đầu tƣ

Đ

đủ lớn sẽ không đảm bảo sự thành công của quá trình chuyển đổi và sự phát triển của
khoa học công nghệ.

c. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
- Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất
nƣớc. Nhân lực là yếu tố đầu vào của bất kì quá trình sản xuất cũng nhƣ mọi hoạt động

của nền kinh tế. Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực để nâng cao năng suất lao động sẽ
có tác động trực tiếp tới việc nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng. Đầu tƣ phát triển nguồn
nhân lực bao gồm những nội dung cơ bản sau: đầu tƣ cho hoạt động đào tạo (chính
quy, không chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dƣỡng nghiệp vụ…) đội ngũ lao động;
đầu tƣ cho công tác chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tƣ cải thiện môi trƣờng, điều kiện làm
việc cho ngƣời lao động…

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Trang 14


×