tế
H
uế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
-----oOo-----
cK
in
h
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ng
Đ
ại
họ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯNG DỊCH VỤ TẠI TRUNG TÂM DU LỊCH
PHONG NHA - KẺ BÀNG
Tr
ườ
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Phan Thò Thu Hương
Huế, 05/2014
Sinh viên thực hiện:
Lê Thò Thu Hà
Lớp: K44-TKKD
Lờ
i Cả
m Ơn
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
Đểhoàn thành đư
ợ
c đềtài này, ngoài sựnỗlự
c cốgắ
ng củ
a bả
n
thân, tôi đã nhậ
n đư
ợ
c sựgiúp đỡcủ
a nhiề
u tổchứ
c và cá nhân.
Trư
ớ
c hế
t, tôi xin bày tỏlòng cả
m ơn sâu ắ
sc đế
n GVHD: ThS.
Phan ThịThu Hương, ngư
ờ
i đã tậ
n tình chỉbả
o, dành nhiề
u thờ
i
gian đểhư
ớ
ng dẫ
n tôi hoàn thành đềtài này.
Tôi xin gử
i lờ
i cả
m ơn chân thành đế
n quý thầ
y cô trư
ờ
ng Đạ
i
họ
c Kinh tế
, đặ
c biệ
t là Khoa Hệthố
ng Thông tin Kinh Tếđã trang bị
nhữ
ng kiế
n thứ
c quý báu cho tôi trong suố
t thờ
i gian vừ
a qua.
Qua đây, tôi xin gửi lờ
i cảm ơn ế
đn Ban lãnh đạ
o, các anh chị
,
cô chú tạ
i Trung tâm du lị
ch Phong Nha – KẻBàng đã tạ
o mọ
i điề
u
kiệ
n thuậ
n lợ
i cho tôi trong suố
t quá trình thự
c tậ
p tạ
i đơn ị
v.
Tôi xin cả
m ơn gia ìđnh, bạ
n bè đã tạ
o điề
u kiệ
n thuậ
n lợ
i, giúp
đỡ
, độ
ng viên tôi trong quá trình họ
c tậ
p và nghiên cứ
u.
Mộ
t lầ
n nữ
a tôi xin chân thành cả
m ơn!
Huế,tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Lê ThịThu Hà
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU......................................................iv
uế
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ.................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vi
tế
H
PHẦN I. MỞ ĐẦU.....................................................................................................................i
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ..........................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2
h
1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................................2
in
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................3
cK
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................3
họ
1.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu..............................................................................3
1.4.2 Phương pháp chọn mẫu ......................................................................................3
Đ
ại
1.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (SPSS).................................................4
1.4.4. Xây dựng kế hoạch và tổ chức điều tra .............................................................4
1.5 Cấu trúc của đề tài .................................................................................................5
ng
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH .......... 6
ườ
1.1. Các khái niệm cơ bản............................................................................................6
1.1.1. Du lịch ...............................................................................................................6
Tr
1.1.2. Khách du lịch ....................................................................................................7
1.1.3. Sản phẩm du lịch ...............................................................................................8
1.1.4 Dịch vụ du lịch....................................................................................................8
1.1.5 Chất lượng dịch vụ du lịch..................................................................................9
1.2 Các phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ du lịch.......................................10
1.2.1 Mô hình SERVQUAL ......................................................................................10
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
i
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
1.2.2 Mô hình hóa quá trình nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch tại
Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng ....................................................................13
1.3 Khái quát về thực trạng du lịch tỉnh Quảng Bình ................................................13
1.3.1 Tổng quan về du lịch Quảng Bình ....................................................................13
uế
1.3.2 Thực trạng về du lịch Quảng Bình....................................................................16
CHƯƠNG 2 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA PHONG NHA- KẺ BÀNG. 20
tế
H
2.1. Giới thiệu về Phong Nha-Kẻ Bàng .....................................................................20
2.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................20
2.1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển ..........................................................21
2.1.3 Các tuyến, điểm du lịch tham quan tại Phong Nha-Kẻ Bàng ...........................23
in
h
2.1.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức .......................................................................................23
2.2. Hiện trạng du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng .............................................................24
cK
2.2.1 Tiềm năng khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng .................................................24
2.2.2 Lượng khách đến Phong Nha-Kẻ Bàng từ năm 2010 đến năm 2013 ...............26
2.2.3 So sánh lượng khách du lịch đến Quảng Bình và Phong Nha-Kẻ Bàng ......... 28
họ
2.2.4 Tính thời vụ về du khách của Phong Nha-Kẻ Bàng .........................................29
2.2.5 Thời gian lưu trú ...............................................................................................29
Đ
ại
2.2.6 Doanh thu du lịch..............................................................................................30
2.2.7 Điều kiện lưu trú, các cơ sở dịch vụ và hoạt động du lịch ...............................30
2.2.8 Lao động du lịch và phát triển nguồn nhân lực ................................................31
ng
2.3 Kết quả khảo sát...................................................................................................33
2.3.1 Mô tả mẫu .........................................................................................................33
ườ
2.3.2 Thông tin khách du lịch ....................................................................................33
2.3.3 Thông tin về chuyến đi, nguồn lấy thông tin và lý do lựa chọn Phong Nha-Kẻ
Tr
Bàng là điểm đến tham quan......................................................................................36
2.3.4 Đánh giá của khách hàng về du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng...............................38
2.3.5 Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng bằng phân tích nhân
tố khám phá (EFA) ....................................................................................................40
2.3.6 Mô hình đánh giá mức độ hài lòng của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch
tại TTDL Phong Nha-Kẻ Bàng..................................................................................46
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
ii
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP....................................................... 58
3.1 Định hướng ..........................................................................................................58
3.1.1 Định hướng du lịch tỉnh Quảng Bình ...............................................................58
3.1.2 Định hướng của Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng ................................58
uế
3.2 Mô hình SWOT về du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng ................................................59
3.2.1 Điểm mạnh........................................................................................................59
tế
H
3.2.2 Điểm yếu...........................................................................................................60
3.2.3 Cơ hội................................................................................................................62
3.2.4 Thách thức ........................................................................................................63
3.3 Giải pháp..............................................................................................................64
in
h
3.3.1 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nguồn nhân lực phục vụ du lịch. ......................64
3.3.2 Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ..................................................64
cK
3.3.3. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch mang tính chất đặc thù. ..................................65
3.3.4. Xây dựng thương hiệu cho du lịch Quảng Bình. .............................................65
3.3.5. Giải pháp tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch. .........................................66
họ
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 67
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................67
Đ
ại
2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 69
Tr
ườ
ng
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 71
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
iii
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
: Ngân hàng phát triển Chấu Á
BQL
: Ban Quản Lý
CHDCND
: Cộng hòa dân chủ nhân dân
FFI
: Tổ chức bảo tồn động thực vật thế giới
GTZ
: Tổ chức Hợp tác Kỷ thuật Đức
HC-TC
: Hành chính Tổ chức
IUCN
: Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc Tế
KfW
: Ngân hàng phát triển Đức
PN – KB
: Phong Nha - Kẻ Bàng
QĐ – VQG
: Quyết định - Vườn Quốc Gia
TNTG
: Thiên nhiên Thế giới
h
in
cK
: Thanh niên xung phong
: Thành phố
Đ
ại
TP
họ
TNXP
tế
H
ADB
uế
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
: Trung tâm du lịch
UBND
: Ủy ban nhân dân
UNESCO
: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc
USD
: Đồng đô la Mỹ
VQG
: Vườn quốc gia
VQG PN-KB
: Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng
Tr
ườ
ng
TTDL
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
iv
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1. Mô hình năm khác biệt chất lượng dịch vụ.................................................... 10
uế
Sơ đồ 2.Mô hình Chất lượng dịch vụ ........................................................................... 12
Sơ đồ 3. Quá trình nghiên cứu...................................................................................... 13
tế
H
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức TTDL Phong Nha-Kẻ Bàng.................................................... 23
Biểu đồ 1.1: Doanh thu du lịch Quảng Bình giai đoạn 2010-2013 .............................. 17
Biểu đồ 2.1: Tổng lượng khách trong nước và quốc tế đến PN-KB giai đoạn 2010-2013 .. 27
Biểu đồ 2.2: Tổng lượt khách đến Phong Nha-Kẻ Bàng và Quảng Bình .................... 28
h
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu độ tuổi khách du lịch tại Phong Nha-Kẻ Bàng............................ 33
in
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu trình độ văn hóa, chuyên môn khách du lịch............................... 34
cK
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nghề nghiệp khách du lịch........................................................... 35
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu thu nhập bình quân hàng tháng của khách du lịch ...................... 35
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu mục đích chuyến đi...................................................................... 36
họ
Biểu đồ 2.8: Kênh thông tin biết đến Phong Nha-Kẻ Bàng ......................................... 37
Biểu đồ 2.9: Số lần đến tham quan Phong Nha-Kẻ Bàng ............................................ 37
Tr
ườ
ng
Đ
ại
Biểu đồ 2.10: Lý do chọn Phong Nha-Kẻ Bàng........................................................... 38
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
v
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số lượng và cơ cấu khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2010-2013... 16
uế
Bảng 2.1: Biến động lượt khách đến Phong Nha-Kẻ Bàng giai đoạn 2011-2013 ....... 26
Bảng 2.2: Tổng lượt khách du lịch đến Quảng Bình và đến Phong Nha-Kẻ Bàng...... 28
tế
H
Bảng 2.3: Doanh thu du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng giai đoạn 2010-2013 .................... 30
Bảng 2.4: Tình hình lao động của TTDL Phong Nha-Kẻ Bàng giai đoạn 2011-2013 31
Bảng 2.5. Ước tính số lao động làm du lịch tại Phong Nha-Kẻ Bàng ......................... 32
h
Bảng 2.6. Điểm du lịch được du khách ưa thích .......................................................... 38
in
Bảng 2.7. Loại hình du lịch tiềm năng ......................................................................... 39
Bảng 2.8. Cronbach’s Alpha của các nhóm thang đo chất lượng dịch vụ ................... 40
cK
Bảng 2.9. Cronbach’s Alpha của các nhóm thang đo sự hài lòng................................ 42
Bảng 2.10. Ma trận xoay của các nhân tố khi tiến hành EFA ...................................... 43
Bảng 2.11. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha........................................................ 45
họ
Bảng 2.12. Các nhân tố rút ra sau EFA ........................................................................ 45
Bảng 2.13. Đánh giá CLDV đối với chỉ tiêu Mức độ tin cậy....................................... 47
Đ
ại
Bảng 2.14. Đánh giá chất lượng dịch vụ đối với chỉ tiêu Phương tiện hữu hình ......... 48
Bảng 2.15. Đánh giá chất lượng dịch vụ đối với chỉ tiêu Sự đồng cảm....................... 49
Bảng 2.16. Đánh giá chất lượng dịch vụ đối với chỉ tiêu Giá cả phù hợp và Năng lực
ng
phục vụ ......................................................................................................................... 50
Bảng 2.17. Đánh giá chất lượng dịch vụ đối với chỉ tiêu Các dịch vụ bổ trợ .............. 51
ườ
Bảng 2.18. Sự hài lòng về chất lượng dịch vụ của du khách ....................................... 52
Bảng 2.19: Một số tham số quan trọng đánh giá mô hình hồi quy .............................. 53
Tr
Bảng 2.20. Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình.......................... 54
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
vi
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề nghiên cứu
Du lịch là một ngành kinh tế phát triển rất nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng cao
uế
trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia. Hiện nay, du lịch được xem là
tế
H
một trong những ngành kinh tế hàng đầu thế giới và được ví như là một ngành công
nghiệp không khói.
Nằm ở Bắc Trung Bộ - Quảng Bình là khu vực chuyển tiếp của văn hóa các
miền trên cả hai chiều Bắc - Nam và Đông - Tây, đồng thời cũng là nơi tạo hóa để lại
h
nhiều loại hình du lịch. Các cảnh quan thiên nhiên nỗi tiếng như: Bãi biển Nhật Lệ -
in
Đồng Hới, bãi biển Đá Nhảy-Bố Trạch, Suối nước khoáng nóng Bang - Lệ Thủy.
cK
Đặc biệt, Di sản Thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng là một trong
những địa danh đa dạng về tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, địa mạo địa
chất và văn hóa lịch sử, có tiềm năng rất lớn để phát triển nhiều loại hình du lịch văn
địa phương phát triển.
họ
hóa sinh thái (VHST) thu hút khách tham quan, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của
Đ
ại
VQG Phong Nha-Kẻ Bàng có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. VQG Phong
Nha-Kẻ Bàng đã và đang tập trung khai thác các thế mạnh du lịch chủ yếu như du lịch
hang động, du lịch sinh thái, du lịch thăm lại chiến trường xưa. Trong đó, tập trung chủ
yếu vào việc khai thác du lịch tại các hang động: Động Phong Nha, động Tiên Sơn, động
ng
Thiên Đường, Hang Én… các tuyến du lịch sinh thái kết hợp với tham quan hang động
đang dần thu hút nhiều khách du lịch như: Tuyến du lịch khám phá Động Phong Nha
ườ
chiều sâu bí ẩn 1.500m, tuyến du lịch Sông Chày-Hang Tối, tuyến du lịch Rào ThươngHang Én, tuyến du lịch sinh thái suối nước Mooc, tuyến du lịch sinh thái động Thiên
Tr
Đường. Bên cạnh đó, các tuyến, điểm du lịch tâm linh, văn hóa-lịch sử, di tích cách mạng
đang thu hút được nhiều khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu và tri ân.
Từ năm 2003-2012, khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng đã đón được 2.973.696 lượt
khách, chiếm 43,37% tổng lượt khách du lịch đến Quảng Bình, tăng trưởng bình quân
10.74%/năm; trong đó có 85.316 lượt khách quốc tế, đạt tốc độ tăng bình quân
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
1
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
23,45%/năm. Doanh thu từ bán vé tham quan đạt 125.684 triệu đồng, tăng bình quân
28.71%. Xác định được vai trò quan trọng mang tầm chiến lược của VQG Phong Nha-Kẻ
Bàng đối với sự nghiệp phát triển du lịch của tỉnh nhà, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
Quảng Bình lần thứ XV đã định hướng: “ phát triển du lịch từng bước trở thành ngành
uế
kinh tế mũi nhọn. Ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tập trung vào các trung tâm du
lịch: Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Nhật Lệ, Bảo Ninh… đa dạng hóa các loại
tế
H
hình du lịch sinh thái-hang động…”. Điều này một lần nữa khẳng định, du lịch Quảng
Bình đóng vai trò quan trọng góp phần phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, thúc đẩy và phát
triển các ngành nghề khác, tạo nhiều cơ hội giải quyết việc làm cho người lao động, chia
sẻ lợi ích, phát triển cộng đồng và bảo vệ môi trường. Tất nhiên, chìa khóa cho sự phát
thiên nhiên thế giới VQG Phong Nha-Kẻ Bàng.
in
h
triển của du lịch Quảng Bình trong thời gian qua và thời gian tiếp theo chính là Di sản
cK
Tuy nhiên, khách đến động Phong Nha-Kẻ Bàng bắt đầu chững lại và giảm, chủ
yếu là khách nội địa. Đáng chú ý là lượng khách đến Phong Nha lần thứ hai chỉ chiếm
chưa tới 15%. Phải chăng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, sản phẩm bổ trợ còn ít, chất
họ
lượng các dịch vụ chưa cao hay do chưa quan tâm tới công tác quảng bá, tuyên
truyền… Để thu hút khách du lịch đến Quảng Bình nói chung và VQG Phong Nha-Kẻ
Đ
ại
Bàng nói riêng được nhiều hơn, việc nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao
chất lượng dịch vụ du lịch tại Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng” có ý nghĩa
về mặt lý luận và thực tiễn.
ng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ườ
Trên cơ sở khảo sát ý kiến của khách du lịch để đưa ra các giải pháp nhằm đáp
ứng tốt hơn các nhu cầu của du khách khi đến tham quan, đồng thời định hướng cho sự
Tr
phát triển của Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu những lý thuyết cơ bản về khách du lịch, du lịch, sản phẩm du lịch, dịch
vụ du lịch, chất lượng du lịch
Tìm hiểu tổng quan về du lịch tỉnh Quảng Bình
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
2
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
Thu thập ý kiến về những cảm nhận của khách tham quan đối với chất lượng các
dịch vụ của ngành du lịch tại Phong Nha-Kẻ Bàng nhằm xác định những điểm mạnh,
điểm yếu của du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng trong việc thu hút khách tham quan.
Đề xuất các giải pháp nhằm giúp tăng lượng khách du lịch đến tham quan cũng như
uế
tăng doanh thu cho Phong Nha-Kẻ Bàng dựa trên cơ sở các thông tin thu thập được.
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các khách đến tham quan tại Phong Nha-Kẻ Bàng
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
tế
H
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Tại Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
cK
1.4.1.1 Phương pháp thu thập sơ cấp
in
1.4. Phương pháp nghiên cứu
h
Thời gian nghiên cứu: Từ 10/02/2014 đến 17/5/2014
Được lấy bằng cách phỏng vấn trực tiếp khách tham quan Phong Nha-Kẻ Bàng.
họ
1.4.1.2 Phương pháp thu thập thứ cấp
Được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau: là số liệu có sẵn và được thu thập từ
các báo cáo của các cơ quan ban ngành TW và địa phương; từ các phòng đơn vị của
Đ
ại
TTDL Phong Nha – Kẻ Bàng, cục thống kê tỉnh Quảng Bình. Ngoài ra còn sử dụng
các tài liệu tham khảo từ sách báo, tạp chí chuyên ngành, internet…
1.4.2 Phương pháp chọn mẫu
ng
Sử dụng phương pháp chọn mẫu theo kiểu ngẫu nhiên phân tầng, là phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên trên từng đối tượng riêng lẻ của tổng thể. Tất cả các phần tử
ườ
trong từng nhóm của tổng thể đều có xác suất được chọn mẫu là như nhau, không ưu
tiên cho phần tử nào cả.
Tr
Kích cỡ mẫu được lấy phụ thuộc vào phương pháp phân tích. Theo nghiên cứu lý
thuyết của Bollen (1989), tính đại diện của số lượng mẫu được lựa chọn nghiên cứu sẽ
thích hợp nếu kích thước mẫu là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng. Mô hình nghiên
cứu trong luận văn tốt nghiệp gồm 29 biến quan sát (với 26 biến đánh giá chất lượng dịch
vụ và 3 biến đánh giá sự hài lòng của khách hàng). Do đó, số lượng mẫu tối thiểu là:
n = 29*5= 145 (khách du lịch)
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
3
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
1.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (SPSS)
Các dữ liệu sau khi thu nhập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS18.
Một số phương pháp phân tích được sử dụng:
- Phương pháp thống kê mô tả.
uế
- Kiểm định giá trị trung bình
- Phân tích nhân tố (EFA).
- Phân tích hồi quy bội
tế
H
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo.
- Sử dụng công cụ Charts của phần mềm Excel để vẽ biểu đồ thể hiện các nội dung.
1.4.4. Xây dựng kế hoạch và tổ chức điều tra
h
1.4.4.1. Thiết kế nghiên cứu
in
Nghiên cứu chính thức được thông qua bảng phỏng vấn trực tiếp 160 khách du
1.4.4.2. Điều chỉnh thang đo
cK
lịch trong nước sau khi tham quan Phong Nha-Kẻ Bàng
Thang đo SERVQUAL chính thức được đo lường bằng thang đo Likert với mức
Hoàn toàn đồng ý).
họ
5 điểm (1-Hoàn toàn không đồng ý, 2-Không đồng ý,3 –Bình thường, 4- Đồng ý, 5Các thành phần thang đo SERVQUAL trong bảng chính thức như sau:
Đ
ại
Mức độ tin cậy
1. TTDL thực hiện đúng các hoạt động như đã giới thiệu
2. Khi bạn cần giúp đỡ, TTDL này nhiệt tình giúp đỡ
ng
3. TTDL thể hiện sự quan tâm thỏa đáng những vấn đề hay sự cố bạn gặp phải
Năng lực phục vụ
ườ
1. HDV có sẵn lòng giải đáp các thắc mắc của khách
2. HDV có luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ khách, luôn nhã nhặn,lịch sự
Tr
3. Thái độ phục vụ của chủ thuyền nhiệt tình
4. Nhân viên phục vụ, chu đáo ngay cả khi đông khách
Sự đồng cảm
1. HDV có giữ được sự thích thú của bạn
2. HDV có hiểu được những nhu cầu đặc biệt
3. TTDL này có thể hiện sự quan tâm đến cá nhân bạn
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
4
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
Giá cả
1. Giá vé tham quan
2. Giá dịch vụ ăn uống, chụp ảnh, hàng lưu niêm
3. Giá thuyền vận chuyển
uế
Phương tiện hữu hình
1. Vệ sinh môi trường chung điểm du lịch sạch sẽ
tế
H
2. Hình thức, trang phục của HDV lịch sự, gọn gàng
3. Có hệ thống trang thiết bị tốt (đèn điện, phao cứu sinh…)
4. Có những dịch vụ độc đáo
5. Bố trí các điểm dừng chân thuận tiện
h
6. Cảnh quan thiên nhiên đẹp, thơ mộng
in
7. Điều kiện an ninh an toàn khu vực tốt
8. Nhà vệ sinh công cộng được bố trí hợp lý, sạch sẽ
cK
9. Ánh sáng trong động đẹp, huyền ảo
10. Đường đi lại trong khu vực tham quan dễ dàng
11. Các bãi gửi xe, bố trí thuyền thuận tiện
họ
12. Dịch vụ ăn uống sạch sẽ
13. Các mặt hàng lưu niệm đẹp, độc đáo.
Đ
ại
1.5 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo thì đề tài có kết cấu 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
ng
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng của Phong Nha-Kẻ Bàng
Tr
ườ
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển Phong Nha-Kẻ Bàng
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
5
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH
uế
1.1.Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Du lịch
tế
H
Theo Hội nghị quốc tế và thống kê du lịch ở Owata, Canada diễn ra vào (6-1991):
“Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên
(nơi ở thường xuyên của mình) trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã
h
được các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến
in
hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”. [1]
Theo Liên Hiệp Quốc (1963) định nghĩa về du lịch như sau: “Du lịch là tổng hợp các
cK
mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu
trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với
họ
mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”. [1]
Theo Pirogiơnic (1985) thì: “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời
gian rỗi liên quan tới sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường
Đ
ại
xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ
nhận thức-văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh
tế, văn hóa”. [1]
ng
Trong Pháp lệnh Du lịch của Việt Nam, tại Điều 10, thuật ngữ “Du lịch” được
hiểu như sau: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của
ườ
mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời
Tr
gian nhất định”. [1]
Như vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham
gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của
ngành kinh tế, lại có đặc điểm của ngành văn hóa-xã hội.
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
6
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
1.1.2. Khách du lịch
Theo Liên hiệp các quốc gia-League of Nations về “khách du lịch nước ngoàiforeign tourists”: “Bất cứ ai đến thăm một đất nước khác với nơi cư trú thường xuyên
của mình trong khoảng thời gian ít nhất là 24h”. [1]
uế
Theo Liên hiệp Quốc tế của các Tổ chức Chính thức về Du lịch-IUOTO
(International Union of Offcial Travel Organizations-sau này trở thành WTO) đưa ra
tế
H
định nghĩa về “khách du lịch quốc tế-international tourist” với 2 điểm khác với định
nghĩa trên, đó là: Sinh viên và những người đến học ở các trường cũng được coi là
khách du lịch. [1]
Những người quá cảnh không được coi là khách du lịch trong cả hai trường hợp:
in
h
Hoặc là họ hành trình qua một nước không dừng lại trong thời gian >24 giờ; hoặc là
họ hành trình trong khoảng thời gian <24 giờ và có dừng lại mua nhưng không với
cK
mục đích du lịch.
Ngày 4-3-1993 theo đề nghị của Tổ chức Du lịch Thế giới, Hội đồng Thống kê
Liên hiệp quốc ( United Nations Statistical Commission) đã công nhận những thuật
họ
ngữ sau để thống nhất việc soạn thảo thống kê:
Khách du lịch quốc tế (International tourist) bao gồm:
Đ
ại
Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): gồm những người từ nước ngoài đến
du lịch một quốc gia
Khách du lịch quốc tế ra nước ngoài (Outbound tourist): gồm những người đang
ng
sống trong một quốc gia đi du lịch nước ngoài.
Khách du lịch trong nước (Internal tourist): Gồm những người là công dân của
ườ
một quốc gia và những người nước ngoài đang sống trên lãnh thổ của quốc gia đó đi
du lịch trong nước.
Tr
Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): bao gồm khách du lịch trong nước và
khách du lịch quốc tế đến.
Khách du lịch quốc gia (National tourist): bao gồm khách du lịch trong nước và
khách du lich quốc tế ra nước ngoài.
Trong Pháp lệnh Du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999 có những quy định
như sau về khách du lịch:
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
7
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
Tại điểm 2, Điều 10, Chương I: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi
du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
Tại Điều 20, Chương IV: “Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách
du lịch quốc tế”.
uế
“Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt
Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam”.
tế
H
“Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt
Nam ra nước ngoài du lịch”
1.1.3. Sản phẩm du lịch
in
h
1.1.3.1 Khái niệm
Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi
cK
sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực:
Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó.
1.1.3.2 Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch
họ
Sản phẩm du lịch bao gồm cả những yếu tố hữu hình và những yếu tố vô hình.
Yếu tố hữu hình là hàng hóa, yếu tố vô hình là dịch vụ.
Đ
ại
Xét theo quá trình tiêu dùng của khách du lịch trên chuyến hành trình du lịch
thì chúng ta có thể tổng hợp các thành phần của sản phẩm du lịch theo các nhóm
cơ bản sau:
ng
- Dịch vụ vận chuyển
- Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống; đồ ăn, thức uống
ườ
- Dịch vụ tham quan, giải trí
- Hàng hóa tiêu dùng và đồ lưu niệm
Tr
- Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch
1.1.4 Dịch vụ du lịch
Dịch vụ là kết quả của những hoạt động không thể hiện bằng sản phẩm vật chất,
nhưng bằng tính hữu ích của chúng và có giá trị kinh tế.
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
8
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ. Sản phẩm của ngành du lịch chủ yếu là
dịch vụ, không tồn tại dưới dạng vật thể, không lưu kho lưu bãi, không chuyển quyền
sở hữu khi sử dụng. Do vậy nó cũng mang đặc tính chung của dịch vụ.
Dịch vụ du lịch là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa những tổ
uế
chức cung ứng du lịch, khách du lịch và thông qua các hoạt động tương tác để có thể
đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du lịch.
tế
H
Đặc điểm của dịch vụ du lịch:
- Tính phi vật chất
- Tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng dịch vụ du lịch
in
- Tính không chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ
h
- Sự tham gia của khách du lịch trong quá trình tạo ra dịch vụ
- Tính thời vụ của dịch vụ
cK
- Tính không thể di chuyển của dịch vụ du lịch
- Tính trọn gói của dịch vụ du lịch
- Tính không đồng nhất của dịch vụ du lịch.
họ
1.1.5 Chất lượng dịch vụ du lịch
Chất lượng dịch vụ là một phạm trù hết sức phức tạp và có nhiều cách hiểu khác
Đ
ại
nhau. Theo Philip B. Crosby trong cuốn “Chất lượng là thứ cho không” đã khái niệm:
“Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”.
Theo TCVN và ISO-9000, thì chất lượng dịch vụ là mức phù hợp của sản phẩm
ng
dịch vụ thõa mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trước của người mua cung ứng phải định
kỳ xem xét lại các yêu cầu chất lượng. Chất lượng dịch vụ là một khái niệm trừu
ườ
tượng, khó nắm bắt bởi các đặc tính riêng có của dịch vụ, sự tiếp cận chất lượng được
tạo ra trong quá trình cung cấp dịch vụ, thường xảy ra trong sự gặp gỡ giữa khách
Tr
hàng và nhân viên giao tiếp.
Chất lượng dịch vụ chính là sự thỏa mãn khách hàng được xác định bởi việc so
sánh giữa dịch vụ cảm nhận và dịch vụ trông đợi (P&E).
Một quan điểm khác cho rằng chất lượng lượng dịch vụ được xác định trên cơ sở giá cả
và chi phí. Theo đó, một dịch vụ có chất lượng là dịch vụ được cung cấp phù hợp với giá cả.
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
9
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
Như vậy, “chất lượng dịch vụ du lịch chính là mức phù hợp của dịch vụ của các nhà
cung ứng du lịch thỏa mãn các yêu cầu của khách du lịch thuộc thị trường mục tiêu”.
1.2 Các phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ du lịch
- Phương pháp đo lường căn cứ vào đánh giá của người cung cấp;
- Phương pháp đo lường căn cứ vào sự thỏa mãn của khách hàng
uế
- Phương pháp đo lường căn cứ vào đánh giá của các chuyên gia
tế
H
Trên thế giới, các phương pháp kể trên vẫn đang được sử dụng, nhưng phổ biến
và đem lại hiệu quả hơn cả là phương pháp đo lường căn cứ vào thỏa mãn khách hàng.
Đại diện cho phương pháp này là hai phương pháp SERVQUAL và phương pháp của
Tomy D.Anderson (1994).
in
h
Ở nước ta hiện nay, với rất nhiều lý do khác nhau nên các phương pháp trên chưa
được sử dụng rộng rãi. Để phù hợp với điều kiện của nước ta và có thể thực hiện được,
cK
chúng ta có thể áp dụng phương pháp đơn giản hơn nhưng cũng hết sức hiệu quả là
phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ căn cứ sự thỏa mãn chung của khách hàng
và nhà cung ứng về chất lượng dịch vụ.
họ
1.2.1 Mô hình SERVQUAL
Tr
ườ
ng
Đ
ại
Mô hình năm khác biệt chất lượng dịch vụ
Sơ đồ 1. Mô hình năm khác biệt chất lượng dịch vụ
Nguồn: Parasuraman & ctg.(1985:44)
Khoảng cách thứ nhất: xuất hiện khi có sự khác biệt giữa kỳ vọng của khách
hàng về chất lượng dịch vụ và nhà quản trị dịch vụ cảm nhận về kỳ vọng này của
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
10
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
khách hàng. Điểm cơ bản của sự khác biệt này là do công ty dịch vụ không hiểu biết
được hết những đặc điểm nào tạo nên chất lượng của dịch vụ mình cũng như cách thức
chuyển giao chúng cho khách hàng để thỏa mãn nhu cầu của họ.
Khoảng cách thứ hai: xuất hiện khi công ty dịch vụ gặp khó khăn trong việc
uế
chuyển đổi nhận thức của mình về kỳ vọng của khách hàng thành những đặc tính chất
lượng của dịch vụ. Trong nhiều trường hợp, công ty có thể chuyển đổi kỳ vọng này
tế
H
thành những tiêu chí cụ thể về chất lượng và chuyển giao chúng theo đúng kỳ vọng
cho khách hàng. Nguyên nhân chính của vấn đề này là khả năng chuyên môn của đội
ngũ nhân viên dịch vụ cũng như dao động quá nhiều của cầu về dịch vụ. Có những lúc
cầu về dịch vụ quá cao làm cho công ty không thể đáp ứng kịp
in
h
Khoảng cách thứ ba: xuất hiện khi nhân viên dịch vụ không chuyển giao dịch
vụ cho khách hàng theo những tiêu chí đã được xác định
cK
Khoảng cách thứ tư: Xuất hiện khi mà quảng cáo khuyến mãi không được thực
hiện như những gì đã hứa hẹn làm thay đổi về kỳ vọng của khách hàng.
Khoảng cách thứ năm: Xuất hiện khi có sự khác biệt giữa chất lượng kỳ vọng
họ
bởi khách hàng và chất lượng họ cảm nhận được. Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào
khoảng cách thứ năm này.Một khi khách hàng nhận thấy không có sự khác biệt giữa
Đ
ại
chất lượng họ lỳ vọng và chất lượng họ cảm nhận được khi tiêu dùng một dịch vụ thì
chất lượng của dịch vụ được xem là hoàn hảo.
Như vậy theo Parasuraman &ctg. (1985):
ng
Chất lượng dịch vụ= kỳ vọng- cảm nhận
Chất lượng dịch vụ là hàm số của khoảng cách thứ năm. Và khoảng cách thứ năm
ườ
này lại phụ thuộc vào các khoảng cách trước đó, nghĩa là các khoảng cách 1,2,3 và 4.
Vì thế, rút ngắn khoảng cách thứ 5 hay làm tăng chất lượng dịch vụ nhà quản trị dịch
Tr
vụ phải nỗ lực rút ngắn các khoảng cách này. Mô hình chất lượng dịch vụ theo các nhà
nghiên cứu, có thể biểu diễn như sau:
CLDV= F{(KC_5=f(KC_1,KC_2,KC_3,KC_4)} Trong đó:
CLDV: chất lượng dịch vụ
KC_1,2,3,4,5: Khoảng cách chất lượng 1,2,3,4,5.
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
11
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
cK
in
h
tế
H
uế
Mô hình chất lượng dịch vụ
Sơ đồ 2.Mô hình Chất lượng dịch vụ
họ
Bằng các nghiên cứu của mình vào năm 1991, hai tác giả Berry và Parasuraman
đã đưa 5 chỉ tiêu để đánh giá chất lượng dịch vụ, các chỉ tiêu được liệt kê theo tầm
quan trọng giảm dần tương đối đối với khách hàng, đó là:
Đ
ại
1. Tin cậy: Thể hiện qua khả năng cung cấp dịch vụ như đã hứa một cách tin
cậy và chính xác, nó còn bao gồm sự nhất quán mà ngay từ lần đầu tiên cung ứng dịch
vụ công ty phải thực hiện. Đảm bảo dịch vụ tin cậy là một trong những trông đợi cơ
ng
bản của khách hàng.
2. Tin thần trách nhiệm: Là sự sẵn sàng giúp đỡ khách hàng một cách tích cực
ườ
và cung cấp dịch vụ một cách hăng hái. Trong trường hợp dịch vụ sai hỏng, khả năng
Tr
khôi phục nhanh chóng có thể tạo ra cảm nhận tích cực về chất lượng.
3. Sự đồng cảm: Thể hiện việc chăm sóc chu đáo, chú ý tới cá nhân khách hàng.
Sự đồng cảm bao gồm khả năng tiếp cận và nổ lực tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.
4. Sự đảm bảo: Là việc thực hiện dịch vụ một cách lịch sự và kính trọng khách
hàng, giao tiếp có kết quả với khách hàng, thực sự quan tâm và giữ bí mật cho họ.
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
12
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
5. Tính hữu hình: Là hiện diện của điều kiện làm việc, trang thiết bị, con người
và các phương tiện thông tin.
1.2.2 Mô hình hóa quá trình nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch
tại Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
chất lượng, xây dựng quá trình nghiên cứu được thể hiện qua sơ đồ sau:
uế
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về chất lượng dịch vụ du lịch + mô hình đánh giá
Sơ đồ 3. Quá trình nghiên cứu
ng
1.3 Khái quát về thực trạng du lịch tỉnh Quảng Bình
1.3.1 Tổng quan về du lịch Quảng Bình
ườ
1.3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Vị trí địa lý
Tr
Quảng Bình là tỉnh ven biển Bắc Trung bộ Việt Nam với diện tích tự nhiên
8.065,27km2, có vị trí địa lý được giới hạn bởi các tọa độ địa lý ở phần đất liền là:
Điểm cực Bắc: 18005'12'' vĩ độ Bắc
Điểm cực Nam: 17005'02'' vĩ độ Bắc
Điểm cực Đông: 106059'37'' kinh độ Đông
Điểm cực Tây: 105036'55'' kinh độ Đông
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
13
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
Tỉnh Quảng Bình có bờ biển dài 116,04km ở phía Đông, có vịnh và cảng Hòn
La, cảng Gianh, cảng Nhật Lệ; có chung biên giới với nước CHDCND Lào 201,87km
ở phía Tây, phía Bắc tiếp giáp tỉnh Hà Tĩnh với chiều dài địa giới 136,5km, phía Nam
giáp tỉnh Quảng Trị với địa giới 78,8km.
uế
Trên địa bàn Quảng Bình có quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc
Nam. Các đường quốc lộ 12A, đường xuyên Á và tỉnh lộ TL10, TL11, TL16 và TL20
số cửa khẩu phụ khác nối liền với nước CHDCND Lào.
Khí hậu
tế
H
chạy từ Đông sang Tây gián tiếp hoặc trực tiếp qua cửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một
h
Quảng Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, luôn bị tác động bởi
in
khí hậu của phía Bắc, phía Nam và được chia làm hai mùa rõ rệt.
Mùa mưa từ tháng IX đến tháng III năm sau. Lượng mưa trung bình từ 1.600 -
cK
2.800 mm/năm, thời gian mưa tập trung vào các tháng IX, X, XI. Mùa khô từ tháng
IV đến tháng VIII với nhiệt độ trung bình 24 - 250C, ba tháng có nhiệt độ cao nhất
là các tháng VI, VII, VIII. Nhiệt độ tối cao nhất tuyệt đối lên đến 41,60C (trạm
họ
Tuyên Hóa, V/1992), 40,6 0C (trạm Ba Đồn, VII/1998), 40,70C (trạm Đồng Hới,
IV/1980); nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 5,00C (trạm Tuyên Hóa, XII/1999), 7,60C
Đ
ại
(trạm Ba Đồn, XII/1975) và 7,80C (trạm Đồng Hới, XII/1975).
Nhiệt độ trung bình năm của Quảng Bình tăng dần từ Bắc vào Nam, từ Tây
sang Đông. Cân bằng bức xạ đạt 70 - 80 kcal/cm2. Số giờ nắng bình quân năm
ng
khoảng 1.700 - 2.000 giờ.
Địa hình
ườ
Địa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông, 85% tổng diện tích
tự nhiên là đồi núi. Toàn bộ diện tích được chia thành vùng sinh thái cơ bản: Vùng núi
Tr
cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển.
1.3.1.2. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên động, thực vật
Quảng Bình nằm trong khu vực đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn - nơi có khu
hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý hiếm. Đặc trưng cho
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
14
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
đa dạng sinh học ở Quảng Bình là vùng Karst Phong Nha – Kẻ Bàng. Về động vật có
493 loài, 67 thú, 48 loài bò sát, 297 loài chim, 61 loài cá… có nhiều loài quý hiếm như
Vọoc Hà Tĩnh, Gấu, Hổ, Sao La, Mang Lớn, Gà Lôi lam đuôi trắng…
Về đa dạng thực vật với diện tích rừng 486.688 ha, trong đó rừng tự nhiên
uế
447.837 ha, rừng trồng 38.851 ha, trong đó có 17.397 ha rừng thông, diện tích không
có rừng 146.386 ha. Thực vật Quảng Bình đa dạng về giống loài: có 138 họ, 401 chi,
tế
H
640 loài khác nhau. Rừng Quảng Bình có nhiều loại gỗ quý như lim, gụ, mun và nhiều
loại lâm sản quý khác.
Tài nguyên thủy văn
Quảng Bình có hệ thống sông suối khá lớn với mật độ 0.8-1.1km/km2. Có năm
h
sông chính là sông Ròon, Sông Gianh, sông Dinh và sông Nhật Lệ. Có khoảng 160 hồ
cK
Tài nguyên biển và ven biển
in
tự nhiên và nhân tạo với dung tích ước tính 243.3 triệu m3.
Quảng Bình có bờ biển dài 116.04 km với 5 cửa sông, trong đó có hai cửa sông
lớn, có cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Hòn La, Vịnh Hòn La có diện tích mặt nước
họ
4km2, có độ sâu trên 15m và xung quanh có các đảo che chắn: Hòn La, Hòn Cọ, Hòn
Chùa có thể cho phép tàu 3-5 vạn tấn vào cảng mà không cần nạo vét. Trên đất liền có
Đ
ại
diện tích khá rộng (trên 400 ha) thuận lợi cho việc xây dựng khu công nghiệp gắn với
cảng biển nước sâu. Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp
2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có một ngư trường rộng lớn, cho phép
ng
phát triển nền kinh tế tổng hợp vùng ven biển.
Tài nguyên du lịch nhân văn
ườ
Di tích lịch sử
Tr
Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh
Quảng Bình Quan
Tượng đài Thanh niên xung phong
Đền tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đường 20
Cha Lo- Cổng trời
…
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
15
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
Văn hóa và lễ hội
Lễ hội đua thuyền thống trên sông Kiến Giang
Lễ hội chèo cạn, múa bông
Lễ hội Đập Trống của Người Macoong
uế
…
Danh nhân tiêu biểu
tế
H
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700), người mở nước về phía Nam
Đào Duy Từ
h
Tiến sỹ Dương Văn An
in
Mẹ Suốt- người mẹ anh hùng
cK
…
1.3.2 Thực trạng về du lịch Quảng Bình
1.3.2.1. Tổng số khách đến Quảng Bình giai đoạn 2010-2013
họ
Bảng 1.1. Số lượng và cơ cấu khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2010-2013
2010
Đ
ại
Chỉ tiêu
(ĐVT: Lượt khách)
2011
2012
2013
2.76
2.9
2.5
3.25
Trong nước (%)
97.24
97.1
97.5
96.75
759123
851399
106500
1139335
ng
Ngoài nước (%)
ườ
Tổng số (người)
(Nguồn: Niên giám Quảng Bình và tính toán)
Tr
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy lượng khách đến Quảng Bình trong giai đoạn
2010-2013 tăng khá cao. Từ 759.123 khách năm 2010 tăng lên 1.139.335 khách năm
2013. Mặc dù năm 2012 chịu ảnh hưởng chung của sự suy giảm kinh tế thế giới cũng
như trong nước, giá cả tiêu dùng và dịch vụ tăng cao nhưng hoạt động du lịch vẫn đạt
được những kết quả khích lệ.Lượng khách trong nước năm 2012 tăng 25.61 % so với
năm 2011. Năm 2013 lượng khách quốc tế tăng mạnh tăng 39.1 % so với năm 2012.
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
16
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
Năm 2013 sở dĩ khách du lịch tăng là nhờ tỉnh Quảng Bình tăng cường quảng bá tiềm
năng du lịch của tỉnh, lễ hội Hang động Quảng Bình diễn ra trong năm 2013 cũng góp
phần thu hút thêm khách du lịch cho tỉnh, bên cạnh đó các cơ sở hạ tầng, cơ sở lưu trú
cũng đã được đầu tư tốt hơn, chất lượng dịch vụ cũng được nâng cao đáp ứng ngày
uế
một tốt hơn nhu cầu của khách du lịch.
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
1.3.2.2. Doanh thu ngành du lịch
Biểu đồ 1.1: Doanh thu du lịch Quảng Bình giai đoạn 2010-2013
(Nguồn: Niên giám Quảng Bình và tính toán)
ng
Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta thấy doanh thu Quảng Bình tăng trong giai đoạn
2010-2013. Đặc biệt là năm 2013 có doanh thu tăng trưởng rất mạnh từ 502 tỷ đồng
ườ
năm 2012 tăng lên tới 1.311 tỷ đồng năm 2013. Năm 2013 mặc dầu ảnh hưởng của sự
suy giảm kinh tế chung của cả nước và quốc tế nhưng hoạt động du lịch vẫn tiếp tục
Tr
phát triển. Là nhờ mạng lưới cơ sở lưu trú phát triển khá. Chất lượng phục vụ được
nâng lên, hoạt động liên kết du lịch với các tỉnh miền Bắc, miền Trung tăng cường. Và
đã đưa vào khai thác các điểm du lịch mới như tuyến du lịch thung lũng Sinh Tồnhang Thủy Cung, tuyến du lịch chinh phục hang Sơn Đòong…
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD
17