Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Phân tích biến động tỷ giá USD VND giai đoạn 2007 2015 và ứng dụng mô hình ARIMA dự báo tỷ giá trong ngắn hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 72 trang )

Lời Cảm Ơn

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực
của chính bản thân, em còn nhận được rất nhiều sự quan tâm và hướng dẫn
tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn cũng như đơn vị thực tập cùng tất cả bạn
bè, người thân.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những người đã quan tâm,
giúp đỡ em trong thời gian qua. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến quý

tế
H
uế

thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế đã dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em
trong suốt thời gian học tập tại giảng đường. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo PGS.TS Phan Thị Minh Lý, người đã

ại
họ
cK
in
h

tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này.

Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn đến ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam-chi nhánh Huế đặc biệt là các anh chị trong phòng
Tổng hợp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong suốt thời gian em
thực tập tại đơn vị.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, người thân đã luôn



Đ

bên cạnh quan tâm, ủng hộ em trong suốt thời gian qua.

Huế, tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2
5. Kết cấu đề tài .......................................................................................................3
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................4

tế
H
uế

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ VÀ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH
DỰ BÁO TỶ GIÁ ......................................................................................................4
1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của tỷ giá ......................................................4
1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................4


ại
họ
cK
in
h

1.1.2. Chức năng của tỷ giá .................................................................................5
1.1.3. Vai trò của tỷ giá trong nền kinh tế mở .....................................................6
1.2. Phương pháp dự báo tỷ giá ...............................................................................7
1.2.1. Tính dừng ...................................................................................................7
1.2.1.1. Khái niệm ............................................................................................7
1.2.1.2. Hậu quả của chuỗi không dừng...........................................................8
1.2.1.3. Cách kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian ...................................8

Đ

1.2.2. Quá trình tự hồi quy (AR), trung bình trượt (MA) và mô hình ARIMA 11
1.2.2.1. Mô hình tự hồi quy (Autoregressive) AR (p) ...................................11
1.2.2.2. Mô hình trung bình trượt ( Moving Average) MA (q) .....................11
1.2.2.3. Quá trình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy ARMA (p,q) .............11
1.2.2.4. Quá trình trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA (p,d,q) ..11
1.2.3. Phương pháp Box-Jenkins (BJ) ...............................................................12
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TỶ GIÁ USD/VND TỪ THÁNG 1
NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 3 NĂM 2015 ................................................................14
2.1. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam từ năm 2007 đến nay ...................................14


2.2. Diễn biến tỷ giá USD/VND trên thị trường chính thức và phi chính thức từ
năm tháng 01 năm 2007 đến tháng 03 năm 2015 ..................................................16
2.3. Diễn biến tỷ giá BQLNH USD/VND từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 03

năm 2015 ...............................................................................................................39
2.4. Nhận xét..........................................................................................................48
CHƢƠNG 3. DỰ BÁO TỶ GIÁ BQLNH USD/VND ..........................................50
3.1 Dữ liệu .............................................................................................................50
3.1.1. Thống kê mô tả số liệu.............................................................................50
3.1.2. Kiểm định tính dừng ................................................................................51

tế
H
uế

3.2. Lựa chọn mô hình ARIMA (p,d,q) phù hợp ..................................................52
3.3. Kết quả dự báo ................................................................................................56
3.4. Nhận xét..........................................................................................................57
KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ..........................59

ại
họ
cK
in
h

1. Kết luận .............................................................................................................59
2. Hạn chế của đề tài..............................................................................................59

Đ

3. Hướng phát triển đề tài ......................................................................................60



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

BQLNH

Bình quân liên ngân hàng

TTTD

Thị trường tự do

TTCT

Thị trường chính thức

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H

uế

NHNN


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2004-2014................................................14
Hình 2.2: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008 .....................................................17
Hình 2.3: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2009 .....................................................19
Hình 2.4: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2010 .....................................................21
Hình 2.5: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2011 .....................................................27
Hình 2.6: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2012 .....................................................30
Hình 2.7: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2013 .....................................................34

tế
H
uế

Hình 2.8: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2014 .....................................................35
Hình 2.9: Diễn biến tỷ giá BQLNH USD/VND năm 2007 .....................................39
Hình 2.10: Diễn biến tỷ giá BQLNH USD/VND năm 2008 ....................................40
Hình 2.11: Diễn biến tỷ giá BQLNH USD/VND năm 2009 ....................................41

ại
họ
cK
in
h

Hình 2.12: Diễn biến tỷ giá BQLNH USD/VND năm 2010 ....................................42

Hình 2.13: Diễn biến tỷ giá BQLNH USD/VND năm 2011 ....................................43
Hình 2.14: Diễn biến tỷ giá BQLNH USD/VND năm 2012 ....................................44
Hình 2.15: Diễn biến tỷ giá BQLNH USD/VND năm 2013 ....................................45
Hình 2.16: Diễn biến tỷ giá BQLNH USD/VND năm 2014 ....................................46
Hình 2.17: Diễn biến tỷ giá BQLNH USD/VND năm 2015 ....................................47

Đ

Hình 3.1: Đồ thị chuỗi tỷ giá BQLNH USD/VND (Đơn vị: VND/1USD) ..............51
Hình 3.2: Kết quả kiểm định tính dừng chuỗi tỷ giá BQLNH ..................................52
Hình 3.3: Kết quả kiểm định tính dừng chuỗi sai phân bậc 1 của chuỗi tỷ giá
BQLNH .....................................................................................................................52
Hình 3.4: Kết quả kiểm định hệ số chặn c ................................................................53
Hình 3.5 : Kết quả ước lượng mô hình ARIMA(11,1,25) không có hệ số chặn ......54
Hình 3.6: Kết quả dự báo tỷ giá theo mô hình ARIMA(11,1,25) .............................56
Hình 3.7: Biểu đồ phần dư, giá trị thực và giá trị ước lượng ....................................56


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thống kê mô tả chuỗi tỷ giá BQLNH USD/VND ...................................50
Bảng 3.2: Lựa chọn mô hình ARIMA (p,d,q) phù hợp .............................................53

Đ

ại
họ
cK
in
h


tế
H
uế

Bảng 3.3: Kết quả kiểm định tính ARCH của mô hình ARIMA(11,1,25) ............... 56


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỷ giá hối đoái gắn liền với quá trình lớn mạnh không ngừng của nền kinh tế
thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế. Giống như vai trò của giá cả trong nền kinh tế
thị trường, tỷ giá hối đoái có tác động quan trọng đến những biến đổi của nền kinh
tế mỗi quốc gia. Tỷ giá có thể làm thay đổi vị thế và lợi ích của các nước trong quan
hệ kinh tế quốc tế. Tỷ giá trực tiếp tác động tới sự cân bằng trong cán cân tài khoản
vãng lai. Thông thường cán cân thương mại của một nước có thể xấu đi hay tốt lên

tế
H
uế

ngoài những yếu tố kinh tế vĩ mô quan trọng như quy mô sản xuất, lợi thế sản xuất
của nền kinh tế thì yếu tố tỷ giá đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh cán
cân thanh toán. Điều này được chứng tỏ trong những cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ khi mà chính phủ buộc phải thả nổi tỷ giá hối đoái để giá trị của các đồng

ại
họ
cK
in
h


tiền trôi nổi theo quan hệ cung cầu trên thị trường. Thông qua những thay đổi của
cán cân thương mại, tỷ giá còn có ảnh hưởng đến cán cân thanh toán, chính sách
tiền tệ, chính sách tài chính và các chính sách kinh tế vĩ mô khác…
Chính vì những tác động và ảnh hưởng quan trọng của tỷ giá hối đoái tới nền
kinh tế của một quốc gia nói riêng và quan hệ kinh tế quốc tế nói chung, đặc biệt là
quan hệ thương mại giữa các nước với nhau mà tỷ giá hối đoái luôn được các chính

Đ

phủ và các tổ chức quan tâm. Từ lâu nay, nhiều nước đã coi tỷ giá hối đoái như là
một công cụ hết sức quan trọng để thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô.
Thực tế cho thấy một chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý có thể là nhân tố quan
trọng tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế một nước tăng trưởng. Vì vậy, Việt Nam
trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và từng bước hội nhập quốc
tế không thể không quan tâm đến tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá. Những thành
công và cả những thất bại của các nước sẽ là kinh nghiệm quý giá để Việt Nam lựa
chọn cho mình một chính sách tỷ giá hối đoái thực sự có hiệu quả. Hiện nay VND
vẫn neo đậu chủ yếu vào USD nên việc điều chỉnh tỷ giá USD/VND lên hay xuống

1


để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, giúp cải thiện cán cân thương mại là một vấn đề
mà các nhà kinh tế Việt Nam luôn luôn phải tính toán.
Trong giai đoạn 2007-2009, tỷ giá USD/VND biến động bất ổn do chịu tác
động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Đến đầu năm 2011 sau khi tỷ giá
USD/VND được điều chỉnh tăng tới 9,3% NHNN đã duy trì tỷ giá hối đoái khá ổn
định và thậm chí là không thay đổi tỷ giá trong suốt cả năm 2012. Cho đến giữa
năm 2013 mới có sự điều chỉnh tỷ giá hối đoái chính thức ở mức 1% đồng thời duy

trì biên độ dao động của tỷ giá giao dịch tại các NHTM là +/-1%. Năm 2014 là năm
thành công trong bình ổn tỷ giá có mức biến động VND so với USD cuối năm chỉ

tế
H
uế

hơn 1% so với thời điểm đầu năm. Điều này đã góp phần tích cực ổn định kinh tế vĩ
mô, duy trì được sức mua đối ngoại của đồng Việt Nam trong bối cảnh sức mua đối
nội cũng đã được khôi phục.

Với những biến động của tỷ giá USD/VND trong thời gian qua, việc dự báo

ại
họ
cK
in
h

tỷ giá trong tương lai có ý nghĩa vô cùng quan trọng, cung cấp các thông tin cho các
nhà hoạch định chính sách trong việc ổn định kinh tế vĩ mô; các nhà kinh doanh
trong việc điều chỉnh chiến lược xuất nhẩu khẩu; các nhà đầu tư nước ngoài…
Xuất phát từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Phân tích biến động tỷ
giá USD/VND giai đoạn 2007-2015 và ứng dụng mô hình ARIMA dự báo tỷ giá
trong ngắn hạn”

2. Mục tiêu nghiên cứu

Đ


- Phân tích diễn biến tỷ giá USD/VND từ 01/01/2007 đến 30/03/2015.
- Dự báo tỷ giá BQLNH USD/VND trong ngắn hạn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tỷ giá BQLNH USD/ VND
- Phạm vi nghiên cứu: thời gian khảo sát và thu thập dữ liệu từ 01/01/2007 đến
30/03/2015.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu định tính

2


- Thu thập số liệu: số liệu về tỷ BQLNH USD/VND trong gần 9 năm được
tổng hợp theo tuần, lấy từ nguồn www.sbv.gov.vn
- Nghiên cứu tài liệu: tổng hợp, tham khảo các thông tin tư liệu từ sách báo,
internet, giáo trình, một số đề tài nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, luận
văn tốt nghiệp…
* Phương pháp nghiên cứu định lượng
- Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Eview 6.0 nhận dạng, ước lượng và kiểm
định các tham số trong mô hình kinh tế lượng để kiểm tra độ phù hợp của những mô
hình dự báo.
tượng nghiên cứu.

tế
H
uế

- Thống kê, mô tả, tính toán các thông số đặc trưng để làm rõ tính chất của đối
- Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân chia đối tượng nghiên cứu theo
từng giai đoạn nhỏ để làm rõ sự biến động và nguyên nhân từ đó rút ra kết luận về

tương lai.

ại
họ
cK
in
h

xu hướng biến động trong thời gian nghiên cứu, từ đó phán đoán về xu hướng trong
- Ứng dụng mô hình chuỗi thời gian ARIMA
5. Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được kết cấu
gồm ba chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tỷ giá và lý thuyết mô hình dự báo tỷ giá.

Đ

Chương 2: Phân tích biến động tỷ giá USD/VND và tỷ giá BQLNH
USD/VND từ 01/01/2007 đến 30/03/2015.
Chương 3: Dự báo tỷ giá BQLNH USD/VND trong ngắn hạn.

3


NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ VÀ LÝ THUYẾT
MÔ HÌNH DỰ BÁO TỶ GIÁ

1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của tỷ giá
1.1.1. Khái niệm
Việc trao đổi mua bán không chỉ giới hạn trong phạm vi một nước mà có sự
tham gia của nhiều quốc gia khác nhau. Khi đó, các quan hệ thanh toán, tín dụng trong

tế
H
uế

giao dịch ngoại thương giữa các bên đòi hỏi phải sử dụng đơn vị tiền tệ của một trong
hai nước và cũng có thể là đồng tiền của nước thứ ba. Vì vậy vấn đề chuyển đổi đồng
tiền nước này sang nước khác để xác định giá trị giao dịch, thanh toán có ý nghĩa rất
quan trọng. Để thực hiện việc chuyển đổi đó phải dựa vào một mức quy đổi xác định.

ại
họ
cK
in
h

Điều này đã nảy sinh phạm trù tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế.

Karl Mark (1818-1883) là người đầu tiên đưa ra khái niệm tỷ giá hối đoái
trong bộ “Tư bản”(1858): “Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế lịch sử, gắn với
giai đoạn phát triển sản xuất của xã hội, tính chất, cường độ tác động của nó phụ
thuộc vào trình độ phát triển thị trường và các giai đoạn cụ thể trong lưu thông tiền
tệ thế giới”. Đây là một khái niệm khá phức tạp mang nặng tính lý luận hơn nghiên
cứu thực tế song cũng đã thể hiện được phần nào tính lịch sử cũng như sự vận động

Đ


của tỷ giá. Sau Mark, tỷ giá hối đoái đã được hiểu đơn giản hơn và có nhiều khái
niệm khác nhau như:
Theo Paul Anthony Samuelson-Nhà kinh tế học người Mỹ: tỷ giá hối đoái là
tỷ giá để đổi lấy đồng tiền của một nước khác.
Theo Nguyễn Đăng Nhờn, 2009, Thanh toán quốc tế, nhà xuất bản ĐH Quốc
gia TP.HCM: tỷ giá hối đoái là quan hệ tỷ lệ so sánh giữa đồng tiền nước này với
đồng tiền nước khác trên cơ sở hàm lượng vàng hoặc sức mua của các đồng tiền đó.
Theo điều 4 mục 3.5 nghị định của Chính phủ về quản lý ngoại hối ngày
17/8/1998 quy định: tỷ giá hối đoái là giá một đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng
đơn vị tiền tệ Việt Nam

4


* Theo PGS.TS Nguyễn Văn Tiến – Học viện Ngân hàng, năm 2008, giáo
trình thanh toán quốc tế, NXB Thống kê có 2 cách yết tỷ giá:
+ Yết giá trực tiếp: phương pháp thể hiện giá nội tệ của một đơn vị ngoại tệ.
+ Yết giá gián tiếp: phương pháp thể hiện giá ngoại tệ của một đơn vị nội tệ.
* Phương pháp yết giá trực tiếp được sử dụng phổ biến ở các nước trên thế
giới, ngoại trừ Anh, Mỹ, Úc sử dụng phương pháp yết giá gián tiếp.
1.1.2. Chức năng của tỷ giá
Chức năng so sánh sức mua giữa các đồng tiền
Tất cả các hoạt động và tính toán trong ngoại thương như tính toán hiệu quả

tế
H
uế

của các quan hệ kinh tế với nước ngoài, quyết định tham gia hợp tác kinh tế, phân

công lao động với các nước khác, nhận các nguồn đầu tư của nước ngoài hay đầu tư
liên doanh với nước ngoài,… đều thể hiện qua đơn vị tiền tệ, qua việc so sánh giá trị
đồng tiền trong nước với nước ngoài. Để đảm bảo được tính ngang giá sức mua thì

ại
họ
cK
in
h

phải thông qua tỷ giá. Vì thế, tỷ giá phải phản ánh thật khách quan và đúng chức
năng thước đo giá trị của tiền.

Chức năng khuyến khích

Tỷ giá cao hay thấp đều có ảnh hưởng lớn đến doanh thu và thu nhập của
nhà xuất nhập khẩu. Cụ thể tỷ giá cao tức nội tệ giảm giá và ngoại tệ tăng giá,
đồng nội tệ rẻ một cách tương đối so với ngoại tệ, kích thích người nước ngoài
mua hàng hóa trong nước từ đó kích thích sản xuất trong nước, tăng xuất khẩu ra

Đ

nước ngoài. Ngược lại tỷ giá thấp tức nội tệ tăng giá và ngoại tệ giảm giá, hàng
hóa trong nước đắt hơn tương đối so với hàng hóa nước ngoài từ đó kích thích
gia tăng hàng nhập khẩu.
Vì vậy thông qua điều tiết tỷ giá, nhà nước có thể khuyến khích các ngành,
chủng loại hàng hoá tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại, kiểm soát, tác động đến
cơ cấu xuất nhập khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế.
Chức năng phân phối
Tỷ giá có khả năng phân phối lại thu nhập giữa các ngành hàng tham gia

hoạt động kinh tế đối ngoại, giữa các nước có quan hệ kinh tế với với nhau. Khi một

5


nước phá giá nội tệ với tỷ lệ lớn làm tăng khả năng xuất khẩu và trợ cấp cho các nhà
xuất khẩu, phân phối lại một phần thu nhập của nhà nhập khẩu. Ngược lại, khi một
nước nâng giá nội tệ với tỷ lệ lớn, làm hàng hóa trong nước đắt hơn tương đối so
với nước ngoài, làm giảm đi phần thu nhập của nhà xuất khẩu và làm tăng thêm thu
nhập cho nhà nhập khẩu.
Trong ba chức năng trên, chức năng so sánh sức mua giữa các đồng tiền là
quan trọng nhất.
1.1.3. Vai trò của tỷ giá trong nền kinh tế mở
Tỷ giá là một loại giá cả trong nền kinh tế có tầm quan trọng lớn, liên quan
đến mọi hoạt động kinh tế vĩ mô. Về kinh tế, tỷ giá được coi là một loại giá cả quốc

tế
H
uế

tế có tác động toàn diện đến mọi hoạt động kinh tế đối ngoại của các quốc gia và do
đó tác động mạnh tới các hoạt động kinh tế đối nội. Về chính trị, tỷ giá thể hiện chủ
quyền quốc gia về mặt tiền tệ. Trong nền kinh tế mở, tỷ giá luôn đóng vai trò quan
trọng nhất, được sử dụng để phục vụ chiến lược thương mại quốc tế, làm tăng vị thế

ại
họ
cK
in
h


cạnh tranh của quốc gia. Sự biến động của tỷ giá sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả
hàng hoá xuất nhập khẩu. Chẳng hạn, khi tỷ giá hối đoái tăng, đồng nội tệ mất giá,
sự biến động này có lợi cho hoạt động xuất khẩu với điều kiện giá cả hàng hoá và
dịch vụ nước đó vẫn giữ ổn định trên thị trường nội địa. Sự mất giá của đồng nội tệ
góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ nước đó. Và một số
nước khi thâm hụt cán cân thương mại thường sử dụng chính sách phá giá đồng nội

Đ

tệ để hạn chế nhập khẩu, tăng cường xuất khẩu. Ngược lại khi giá trị đồng tiền một
nước tăng so với đồng tiền khác có tác dụng làm tăng giá tương đối hàng hoá dịch
vụ so với nước ngoài, hàn hoá xuất khẩu của nước đó sẽ trở nên đắt hơn còn hàng
nhập khẩu lại trở nên rẻ hơn một cách tương đối. Điều này sẽ làm cho cán cân
thương mại dịch chuyển về phía thâm hụt1
Từ tác động tới xuất nhập khẩu, tỷ giá đương nhiên có tác động tới cán cân
thanh toán quốc tế của một quốc gia, tác động trực tiếp tới cán cân vãng lai trong đó

1

Nguyễn Đình Tài (1992-1993), Cán cân thanh toán quốc tế và mối quan hệ của nó với tỷ

giá hối đoái, Đề tài nghiên cứu, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội

6


xuất nhập khẩu đóng vai trò chủ yếu. Tỷ giá tác động tới cán cân vốn thông qua
việc tạo môi trường cho các nhà đầu tư. Một sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái theo
hướng tăng giá đồng nội tệ có tác động thúc đẩy và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư

trong nước đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.
Những tác động của tỷ giá đến các mối quan hệ trong cán cân thanh toán
tương tác lẫn nhau, làm thay đổi cân đối trong và ngoài nền kinh tế. Một số nước
đã thành công khi sử dụng tỷ giá hối đoái là công cụ để tăng vị thế quốc gia. Mặt
khác, từ tác động tới xuất nhập khẩu, tỷ giá cũng tác động trực tiếp vào GDP của
nền kinh tế do xuất nhập khẩu là một thành phần quan trọng trong GDP của một
nền kinh tế mở. Nếu cán cân thương mại thặng dư thì thu nhập ròng của một quốc

tế
H
uế

gia sẽ tăng tương đối. Ngoài ra tỷ giá còn tác động gián tiếp tới GDP thông qua
mức lạm phát của nền kinh tế. Tỷ giá không chỉ tác động tới mức giá thông qua
giá các mặt hàng nhập khẩu trên thị trường trong nước mà còn tác động vào tất cả
các mặt hàng, chính vì vậy trong nhiều trường hợp tỷ giá là một công cụ kiềm chế

ại
họ
cK
in
h

lạm phát hữu hiệu và được sử dụng phổ biến hơn nhiều so với một số công cụ liên
quan đến chính sách tiền tệ.

1.2. Phƣơng pháp dự báo tỷ giá

Mô hình ARIMA (p,d,q) (Autogressive Integrated Moving Average) là
phương pháp định lượng dựa trên dữ liệu quá khứ phát hiện chiều hướng vận động

trong tương lai của các yếu tố mà không sử dụng biến ngoại sinh độc lập. ARIMA

Đ

không giả định bất kỳ một mô hình cụ thể, việc xác định mô hình là dựa trên việc
phân tích dữ liệu cụ thể từng trường hợp, vì thế ARIMA còn được gọi là mô hình lý
thuyết vì không đưa vào bất cứ lý thuyết kinh tế nào. Do đó, mô hình này có tính
linh hoạt và tiết kiệm hơn hẳn các phương pháp khác, đồng thời tính hiệu quả trong
công tác dự báo đã được thực tế chứng minh. Tất cả mang đến cho ARIMA một vị
thế nhất định trong nghiên cứu định lượng và ngày càng trở nên thông dụng hơn.
1.2.1. Tính dừng
1.2.1.1. Khái niệm
Dữ liệu của bất kỳ chuỗi thời gian nào đều có thể được coi là được tạo ra từ
một quá trình ngẫu nhiên và một tập hợp dữ liệu cụ thể, có thể được coi là một kết

7


quả (cá biệt) của quá trình ngẫu nhiên đó. Hay nói các khác, có thể xem quá trình
ngẫu nhiên là tổng thể và kết quả là một mẫu được của tổng thể đó. Một tính chất
của quá trình ngẫu nhiên được các nhà phân tích về chuỗi thời gian đặc biệt quan
tâm và xem xét kỹ lưỡng là tính dừng.
- Một quá trình ngẫu nhiên Yt được coi là dừng nếu như trung bình và
phương sai của nó không thay đổi theo thời gian và giá trị đồng phương sai giữa hai
thời đoạn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách hay độ trễ về thởi gian giữa hai thời đoạn
này chứ không phụ thuộc vào thời điểm thực tế mà đồng phương sai được tính.
- Cụ thể: Trung bình: E (Yt) = µ= const t

tế
H

uế

Phương sai: Var (Yt) = σ2 = const t

Đồng phương sai: Cov (Yt ,Yt+k ) = E [ (Yt - µ) (Yt+k - µ) ] = γk
Yt được coi là không dừng nếu nó vi phạm ít nhất một trong ba điều kiện trên.
(Nguồn:Nguyễn Quang Dong, 2002, Kinh tế lượng-Chương trình nâng cao)

ại
họ
cK
in
h

1.2.1.2. Hậu quả của chuỗi không dừng

Trong mô hình hồi quy cổ điển, ta giả định rằng sai số ngẫu nhiên có kỳ
vọng bằng không, phương sai không đổi và chúng không tương quan với nhau. Với
dữ liệu là các chuỗi không dừng, các giả thiết này bị vi phạm, các kiểm định t, F
mất hiệu lực, ước lượng và dự báo không hiệu quả hay phương pháp OLS không áp
dụng cho các chuỗi không dừng.

Điển hình là hiện tượng hồi quy giả mạo: nếu mô hình tồn tại ít nhất một

Đ

biến độc lập có cùng xu thế với biến phụ thuộc, khi ước lượng mô hình ta có thể thu
được các hệ số có ý nghĩa thống kê và hệ số xác định R2 rất cao. Nhưng điều này
chỉ là giả mạo, R2 có thể là do hai biến này có cùng xu thế chứ không phải do
chúng tương quan chặt chẽ với nhau.

Trong thực tế, phần lớn các chuỗi thời gian đều là chuỗi không dừng, kết hợp
với những hậu quả trình bày trên đây cho thấy tầm quan trọng của việc xác định
một chuỗi thời gian có tính dừng hay không.
1.2.1.3. Cách kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian

8


Tính dừng của chuỗi thời gian có thể nhận biết dựa trên đồ thị của chuỗi thời
gian, đồ thị của hàm tự tương quan mẫu hay kiểm định Dickey-Fuller
Dựa trên đồ thị chuỗi thời gian Y= f(t)
Một cách trực quan chuỗi Yt có tính dừng nếu như đồ thị cho thấy trung bình
và phương sai của quá trình Yt không đổi theo thời gian.
Phương pháp này cho ta cái nhìn trực quan, đánh giá ban đầu về tính dừng
của chuỗi thời gian. Tuy nhiên, với những chuỗi thời gian có xu hướng không rõ
ràng, phương pháp này trở nên khó khăn và đôi khi không chính xác.
Dựa vào hàm tự tƣơng quan mẫu ( SAC- Sample Auto Correllation)
^

ρk =

= SAC
^
0

^

tế
H
uế


^

k

ại
họ
cK
in
h

k = E [(Yt - ) (Yt-k - ) ] = Cov (Yt , Yt-k)
^
0

(Yt- Y )2
= E [(Yt - ) ] =
= Var (Yt)
n
2

Nếu SAC=f(t) của chuỗi thời gian giảm nhanh và tắt dần về 0 thì chuỗi có
tính dừng.

Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test)

Đ

*Nhiễu trắng:


Chuỗi thời gian Ut gọi là nhiễu trắng nếu kỳ vọng bằng 0, phương sai không
đổi và hiệp phương sai bằng 0.
*Bước ngẫu nhiên :
Nếu Yt = Yt-1 + Ut với Ut là nhiễu trắng thì Yt được gọi là bước ngẫu nhiên.
Ta có : Y1 = Y0 + U1
Y2 = Y1 +U2 = Y0 + U1 +U2
Yt = Y0 + U1 +U2 +...+ Ut

9


Do Y0 là hằng số, các Ui độc lập với nhau, phương sai không đổi bằng 2 nên :
Var(Yt) = t2 (thay đổi theo t). Điều này chứng tỏ Yt là chuỗi không dừng.
*Kiểm định nghiệm đơn vị Dickey - Fuller
Xét mô hình Yt = Yt-1 + Ut với Ut là nhiễu trắng.
Nếu  = 1 thì Yt là bước ngẫu nhiên và không dừng. Do đó để kiểm định tính
dừng của Yt ta kiểm định giả thiết:
H0:  = 1 (chuỗi không dừng)
H1:  ≠ 1 (chuỗi dừng)
Ở đây ta không thể sử dụng kiểm định t vì Yt có thể là chuỗi không dừng.

tế
H
uế

Trong trường hợp này ta sử dụng tiêu chuẩn kiểm định Dickey – Fuller như sau:
^




 qs =

Phân phối theo quy luật DF
^

ại
họ
cK
in
h

SE()
Nếu |  qs| > | 

| ta bác bỏ giả thiết H0 và kết luận chuỗi dừng.



Tiêu chuẩn DF cũng được áp dụng cho các mô hình sau:
Yt = Yt-1 + Ut

Ut  N(0, 2)

Yt = 1 + Yt-1 + Ut

Ut  N(0, 2) (2)

Yt = 1 + 2t + Yt-1 + Ut

Ut  N(0, 2) (3)


(1)

Đ

Nếu Ut tự tương quan, ta cải biên mô hình (3) thành mô hình:
i=m

Yt = 1 + 2t + Yt-1 +  i Yt-1 + t

(4)

i=1

Tiêu chuẩn DF áp dụng cho mô hình (4): tiêu chuẩn mở rộng Dickey-Fuller (ADF).
*Biến đổi chuỗi không dừng thành chuỗi dừng
Xét bước ngẫu nhiên:

Yt = Yt-1 + Ut với Ut là nhiễu trắng

Ta lấy sai phân cấp I của Yt : D(Yt ) = Yt - Yt -1 = Ut Trong trường hợp này
D(Yt ) là chuỗi dừng vì Ut là nhiễu trắng.

10


Tổng quát, với mọi chuỗi thời gian nếu sai phân cấp I của Yt chưa dừng ta
tiếp tục lấy sai phân cấp II, III… Các nghiên cứu đã chứng minh luôn tồn tại một
giá trị d xác định để sai phân cấp d của Yt là chuỗi dừng. Khi đó Yt được gọi là liên
kết bậc d, ký hiệu là I(d).

Sai phân cấp d được lấy như sau:
Sai phân cấp I của Yt : D(Yt ) = Yt - Yt -1
Sai phân cấp II: D(D(Yt ) ) =D2 (Yt) = (Yt - Yt -1) - (Yt -1- Yt-2)

Sai phân cấp d: D(Dd-1(Yt))

tế
H
uế

1.2.2. Quá trình tự hồi quy (AR), trung bình trượt (MA) và mô hình ARIMA
1.2.2.1. Mô hình tự hồi quy (Autoregressive) AR (p)

Trong mô hình tự hồi quy, quá trình phụ thuộc vào tổng có trọng số của các
giá trị quá khứ và số hạng ngẫu nhiên hiện hành theo độ trễ.

ại
họ
cK
in
h

Yt = 1Yt-1 + 2Yt-2 + ... + pYt-p +  + 

1.2.2.2. Mô hình trung bình trượt ( Moving Average) MA (q)
Trong mô hình trung bình trượt, quá trình được mô tả hoàn toàn bằng tổng
các giá trị quá khứ và số hạng ngẫu nhiên hiện hành theo độ trễ.
Yt =  +  - 1t-1 - 2t-2 - ... - qt-q

1.2.2.3. Quá trình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy ARMA (p,q)

Trong thực tế, có nhiều khả năng Y có cả đặc điểm của AR và MA, khi đó ta

Đ

nói Y tuân theo quá trình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy, ký hiệu ARMA (p,q).
Một quá trình ARMA (p,q) sẽ có p số hạng tự hồi quy và q số hạng trung bình trượt
như sau:
Yt =  + [ 1Yt-1 + … + pYt-p] + [1t-1 + …+ qt-q] + t
Mô hình ARMA (p,q) cho thấy biến Y tại thời điểm t không chỉ phụ thuộc
vào giá trị quá khứ của nó mà còn phụ thuộc vào sai số quá khứ.
1.2.2.4. Quá trình trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA (p,d,q)

11


Do mô hình Box-Jenkins chỉ mô tả chuỗi dừng hoặc những chuỗi đã sai phân
hóa, nên mô hình ARIMA (p,d,q) thể hiện những chuỗi dữ liệu không dừng, đã
được sai phân.
Nếu một chuỗi thời gian dừng ở sai phân bậc d, ta nói chuỗi liên kết bậc d,
ký hiệu I(d). Kết hợp với quá trình ARMA ta có được mô hình trình trung bình
trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA (p,d,q) với p số hạng tự hồi quy và q số
hạng trung bình trượt, và cần lấy sai phân bậc d để chuỗi dừng. Phương trình tổng
quát như sau :
Dd(Yt) =  + [1Dd(Yt-1) +…+ pDd(Yt-p)] + [1t-1 +...+ qt-q] + t

tế
H
uế

1.2.3. Phương pháp Box-Jenkins (BJ)

Mô hình ARIMA được George Box và Gwilym Jenkins công bố vào năm
1976 và tên của họ thường được dùng để gọi tên các quá trình ARIMA tổng quát,
áp dụng vào việc phân tích và dự báo các chuỗi thời gian. Phương pháp Box-

ại
họ
cK
in
h

Jenkins đưa ra phương pháp để xác định mô hình này qua các bước:
Bước 1 : Nhận dạng mô hình

Nhận dạng mô hình ARIMA(p,d,q) là tìm các giá trị thích hợp của p, d, q.
Với d là sai phân của chuỗi thời gian khảo sát, p là bậc tự hồi quy và q là bậc trung
bình trượt. Việc xác định p, q sẽ phụ thuộc vào đồ thị SPACF = f(t) và SACF=f(t).
Với SACF là hàm tự tương quan mẫu và SPACF là hàm tự tương quan mẫu riêng
phần ( Sample Partial Autocorrelation) :

Đ

+ Chọn giá trị của p nếu đồ thị SPACF có giá trị cao tại độ trễ 1,2,..., p và giảm
nhiều sau p và dạng hàm SACF giảm dần.
+ Chọn giá trị của q nếu đồ thị SACF có giá trị cao tại độ trễ 1,2,..., q và giảm
nhiều sau q và dạng hàm SPACF giảm dần.
Tóm lại:
Loại mô hình

Dạng đồ thị ACF=f(t)


Dạng đồ thị PACF=f(t)

AR(p)

Giảm dần

Có đỉnh ở p

MA(q)

Có đỉnh ở q

Giảm dần

ARIMA(p,d,q)

Giảm dần

Giảm dần

12


Bước 2 : Ước lượng các thông số của mô hình ARIMA(p,d,q)
Các thông số  và  của mô hình ARIMA sẽ được xác định theo phương
pháp bình quân tối thiểu (OLS – Ordinary Least Square) sao cho:
^

 (Yt - Yt )2  Min
^


 = (Yt - Yt )
Bước 3 : Kiểm tra chẩn đoán mô hình
Dựa vào các tiêu chí sau để lựa chọn mô hình tốt :

tế
H
uế

- Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê.
- Phần dư của mô hình dự báo phải là một chuỗi ngẫu nhiên. Chúng ta cần kiểm tra
phần dư có phải là một chuỗi ngẫu nhiên hay không bằng cách sử dụng giản đồ tự
tương quan.

ại
họ
cK
in
h

- Tiêu chí AIC/SIC:Mô hình có giá trị AIC/SIC càng nhỏ thì mô hình càng phù hợp.
- Sai số dự báo càng nhỏ càng tốt. So sánh giá trị dự báo với giá trị thực tế. Nếu mô
hình có giá trị dự báo càng gần với giá trị thực tế thì đó là mô hình dự báo tốt.
- Hệ số xác định R2 càng lớn thì mô hình hồi quy đã xây dựng được xem là càng
phù hợp.

Bước 4 : Dự báo

- Dựa trên phương trình của mô hình ARIMA, tiến hành xác định giá trị dự


Đ

báo điểm và khoảng tin cậy của dự báo :
^

+ Dự báo điểm: Yt
^

^

+ Khoảng tin cậy : Yt - k (t) < Yt < Yt + k (t)

13


CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TỶ GIÁ USD/VND TỪ
THÁNG 1 NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 3 NĂM 2015
2.1. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam từ năm 2007 đến nay
Năm 2014 là năm thứ 4 Việt Nam thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội giai đoạn 2011-2015. Trong năm 2014, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam diễn
ra trong bối cảnh thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp. Kinh tế thế giới phục
hồi chậm hơn so với dự báo, xung đột mâu thuẫn xảy ra ở nhiều nơi đặc biệt căng
thẳng trên biển Đông. Mặc dù kinh tế Việt Nam đã xuất hiện dấu hiệu phục hồi,

tế
H
uế

nhưng năng suất và sức cạnh tranh của nền kinh tế vẫn chưa mấy được cải thiện.
Theo số liệu Tổng Cục Thống kê công bố, năm 2014 là năm đầu tiên trong kế hoạch

5 năm (2011-2015) kể từ 2011 đến nay, tăng trưởng kinh tế không chỉ về đích mà
còn vượt kế hoạch. So với kế hoạch chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 5,8% mà Quốc hội
đưa ra thì năm 2014 đạt 5,98% - là con số đáng mừng cho nền kinh tế Việt Nam.

ại
họ
cK
in
h

Mức tăng trưởng năm 2014 cao hơn mức tăng trưởng 5,25% của năm 2012 và
5,42% của năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế trong bối cảnh
chính trị có nhiều bất ổn khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép HD 981 trong
vùng đặc quyền kinh tế lãnh thổ Việt Nam. Mức tăng trưởng có dấu hiệu hồi phục
này đã giúp cho nền kinh tế vĩ mô có được sự ổn định - mục tiêu mà Việt Nam theo
đuổi trong nhiều năm nay, đặc biệt là sau khi lạm phát lên tới trên 20% trong năm

Đ

2008 - năm đầu tiên Việt Nam chịu tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

(Nguồn: Tổng cục thống kê 2014)
Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2004-2014 (đơn vị: %)

14


Theo tổng cục thống kê 2014, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2007
có mức tăng cao nhất và năm 2009 có mức tăng thấp nhất. Năm 2007 là năm đầu
tiên Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO nên có nhiều cơ hội cũng như

điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế, các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế đều được
hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch. Trong năm 2007, Việt Nam được xếp
vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực. Trước tình
hình khủng hoảng tài chính thế giới nổ ra năm 2008, nền kinh tế Việt Nam cũng
không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó. Ở giai đoạn này, mức tăng GDP luôn thấp hơn
7% và ngày càng đi xuống, đến năm 2012 chỉ còn 5,25%, chưa bằng hai phần ba so

tế
H
uế

với mức trước khủng hoảng. Trong khi đó, trước thời điểm khủng hoảng, Việt Nam
luôn được coi là một trong những điểm sáng trên bản đồ kinh tế toàn cầu với tốc độ
tăng trưởng bình quân đạt 7,8%/ năm. Năng suất lao động của Việt Nam liên tục
tăng trong thời gian qua, bình quân đạt 3,7%/năm trong giai đoạn 2005 - 2014, góp

ại
họ
cK
in
h

phần thu hẹp dần khoảng cách so với năng suất lao động của các nước trong khu
vực. Năm 2012 tăng 3,05%, năm 2013 tăng 3,83%, năm 2014 tăng 4,34%, chủ yếu
do chuyển dịch cơ cấu lao động từ ngành nông nghiệp có năng suất lao động thấp
hơn sang các ngành công nghiệp, dịch vụ có năng suất lao động cao hơn. Trong đó
năng suất lao động khu vực nông, lâm và thủy sản tăng 2,4%, công nghiệp và xây
dựng tăng 4,3%, dịch vụ tăng 4,4%. Tuy nhiên, hiện năng suất lao động Việt Nam
chỉ bằng 1/18 của Singapore, 1/6 của Malaysia và 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc.


Đ

Năm 2015 tình hình chính trị thế giới vẫn còn nhiều biến động: cuộc khủng
hoảng và cuộc chiến chống Nhà nước Hồi giáo IS ở Trung Đông, cấm vận của
phương Tây với Nga... sẽ tác động đến nền kinh tế toàn cầu. Sự hồi phục của nền
kinh tế Việt Nam trong năm 2014 là cơ sở quan trọng để đặt ra mục tiêu tăng trưởng
6,2% trong năm 2015. Trong năm 2015, Việt Nam sẽ sớm thực hiện các cam kết
theo các Hiệp định mới ký kết gồm: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn
Quốc, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan NgaBelarus-Kazakhstan. Đồng thời, tiếp tục đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do
Việt Nam - EU, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương

15


(TPP) và tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, qua đó tạo điều kiện thuận lợi thúc
đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP năm 2015. Việc thực thi các hiệp định thương
mại trong thời gian tới sẽ khiến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2015
tăng mạnh hơn so với năm 2014.
2.2. Diễn biến tỷ giá USD/VND trên thị trƣờng chính thức và phi chính thức từ
tháng 01 năm 2007 đến tháng 03 năm 2015
Năm 2007
Lần đầu tiên trên thị trường ngoại hối VN, lượng ngoại tệ mà NHNN Việt
Nam mua vào tăng mức kỉ lục 7 tỷ USD chỉ trong vòng 5 tháng đầu năm. Con số

tế
H
uế

này gần bằng cả lượng kiều hối chuyển về theo kênh chính thức trong hai năm trước
đó và vượt cả lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài qua mỗi năm của giai đoạn

trước 2006.Lượng ngoại tệ chuyển về Việt Nam trong 6 tháng đầu năm nay đã tăng
khoảng 12% so với cùng kỳ năm 2006. Ngoại tệ vào nhiều đã tạo nên một diễn biến

ại
họ
cK
in
h

chưa từng có trong hàng chục năm qua: Tỷ giá của các NHTM thấp hơn tỷ giá bình
quân trên thị trường liên ngân hàng, do NHNN công bố. Tỷ giá VND/USD 6 tháng
cuối năm 2007 diễn biến như sau: tháng 7 tăng 0,22%, tháng 8 tăng 0,16%, tháng 9
tăng 0,57%, tháng 10 giảm 0,6%, tháng 11 giảm 0,28%, tháng 12 giảm 0,19%.
Nguyên nhân: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục với tốc độ cao là tiền đề
quan trọng để đồng tiền lên giá (bình quân năm thời kỳ 1996- 2000 tăng 7%, 20012006 tăng trên 7,6% trong đó 2 năm nay tăng trên 8%). Khi có tốc độ tăng trưởng

Đ

kinh tế cao thì đồng tiền lên giá là tất yếu.Với chủ trương chủ động mở cửa, hội
nhập, hiện có một lượng ngoại tệ lớn chảy vào nước ta từ nhiều nguồn: Nguồn đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 20,3 tỷ USD, tăng 69,3% so với năm 2006; Vốn
đầu tư gián tiếp (FII) đổ vào thị trường chứng khoán tăng mạnh đến 7,414 tỷ USD.
Năm 2007, nước ta nhập siêu khoảng 12 tỷ USD, trong khi kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa, dịch vụ đạt 45 tỷ USD. Năm 2007 là thời điểm nước ta gia nhập WTO, tự
do hóa nguồn vốn vãng lai; Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) năm
2006 đạt kỷ lục về lượng vốn cam kết 4,45 tỷ USD và là năm thứ hai liên tục thực
hiện vượt mức kế hoạch 1,81 tỷ USD. Nguồn kiều hối gửi về nước đạt kỷ lục

16



khoảng 4,7 tỷ USD. Chi tiêu của khách quốc tế đến Việt Nam năm nay cũng đạt kỷ
lục ước đạt trên 2,8 tỷ USD. Lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào thị trường
chứng khoán hiện cũng đạt khoảng 4 tỷ USD, chiếm khoảng 28,6% tổng giá trị vốn
hoá thị trường chứng khoán của Việt Nam.
Đồng USD giảm giá so với các đồng tiền chủ chốt trên thế giới, như 1 USD
hiện chỉ đổi được dưới 0,76 EUR; 0,51 GBP; giảm giá so với một số đồng bản tệ của
các nước như 1 USD chỉ đổi được 7,72 CNY (Nhân dân tệ); 9,35 Won Hàn Quốc...

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

Năm 2008

Hình 2.2: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008

Qúy I

Tỷ giá BQLNH USD/VND liên tục giảm dưới mức sàn từ 16112 xuống

Đ

15960 đồng, mức thấp nhất là 15560 đồng. Trên TTTD, tỷ giá USD/VND giao động

15700-16000 đồng.
Nguyên nhân cung USD tăng: các nhà đầu tư dự đoán VND sẽ tăng giá, cộng
với lãi suất VND cao hơn USD nên các nhà đầu tư đẩy mạnh chuyển USD sang
VND; nhà đầu tư nước ngoài mua 1,4 tỷ USD trái phiếu chính phủ; các NHTM đẩy
mạnh bán USD; lượng kiều hối chuyển về nước khá lớn do thời điểm gần Tết âm
lịch. Chính phủ và NHNN đẩy mạnh kiềm chế lạm phát, thắt chặt tiền tệ, tăng lãi
suất cơ bản lên 8.75%/năm; hạn chế bơm tiền ra lưu thông, nới rộng biên độ tỷ giá
lên +/-1%.

17


Qúy II:
Tỷ giá USD/VND tăng với tốc độ chóng mặt tạo sơn sốt USD. Tỷ giá tăng
dẫn đều và đột ngột tăng mạnh từ giữa tháng 6, đỉnh điểm đến 19400 đồng vào ngày
18/6, cách hơn 2600 đồng so với mức trần. Tỷ giá đạt đỉnh vào ngày 18/6 và sau đó
giảm dần.
Nguyên nhân là tâm lý hoang mang cộng với động thái đầu cơ của giới buôn
ngoại tệ trên TTTD đẩy giá USD lên cao. NHNN nới rộng biên độ tỷ giá USD/VND
lên +/-2%. Cầu ngoại tệ tăng: nhu cầu mua ngoại tệ trả các khoản nợ của cả DN
xuất-nhập khẩu đến hạn tăng cao; tình hình thanh khoản thấp trên thế giới đẩy nhu

tế
H
uế

cầu mua USD chuyển vốn về nước lên cao (bán ròng 0,86 tỷ USD). Cung ngoại tệ
thấp: NĐT nước ngoài bắt đầu rút vốn khỏi VN do lo ngại tình hình kinh tế; NHNN
ban hành Quyết định số 09/2008 không cho phép vay ngoại tệ đối với DN xuất khẩu
nhằm giảm DN xuất khẩu vay ngoại tệ bán lại trên thị trường.


ại
họ
cK
in
h

Qúy III

Tỷ giá USD/VND giảm dần và đi vào bình ổn. Cơn sốt USD được chặn
đứng. Tỷ giá giảm mạnh 19400 xuống còn 16400 đồng. Bình ổn ở mức 16600đồng
từ tháng 8-11.

Nguyên nhân là NHNN đã công khai công bố dự trữ ngoại hối quốc gia là
20,7 tỷ USD nhằm dịu tin đồn USD đang trở nên khan hiếm. NHNN ban hành 1
loạt các chính sách nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ: kiểm soát chặt các đại lý thu

Đ

đổi ngoại tệ; cấm mua bán USD thông qua ngoại tệ khác để lách biên độ, cấm nhập
khẩu vàng, cho phép xuất khẩu vàng; bán ngoại tệ can thiệp thị trường thông qua
các NHTM lớn.
Qúy IV
Tỷ giá USD/VND tăng trở lại. Tỷ giá USD/VND tăng đột ngột trở lại từ
16600 lên mức cao nhất là 16998 sau đó giảm nhẹ. Sau khi NHNN nới rộng biên độ
lên +/-3.
Nguyên nhân là do cầu ngoại tệ tăng: nhà đầu tư nước ngoài mua USD để
đảm bảo thanh khoản; nhu cầu mua USD của ngân hàng nước ngoài cũng tăng

18



mạnh (khoảng 40 triệu USD/ngày); hiện tượng nhập lậu vàng tăng cao. Cung hạn
chế: NHNN chỉ bán ra hơn 1 tỷ USD cho các NHTM đáp ứng nhu cầu nhập khẩu 1
số mặt hàng thiết yếu.

tế
H
uế

Năm 2009

Hình 2.3: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2009

ại
họ
cK
in
h

Qúy I

Tỷ giá BQLNH và tỷ giá USD/VND trên TTTD tăng chậm trong đó tỷ giá
BQLNH dao động trong khoảng 17450 đến 17700 VND/1USD, cách giá trần
khoảng từ 0-200 đồng, còn tỷ giá TTTD cao hơn BQLNH khoảng 100 đồng.
Nguyên nhân là hiện tượng găm giữ ngoại tệ chờ lên giá. Bên cạnh đó lượng
kiều hối giảm nghiêm trọng, lượng kiều hối năm 2009 giảm 20% so với năm 2008

Đ


và không đạt mức 5,8 tỷ USD như NHNN đề ra và lượng vốn FDI vào Việt Nam
cũng giảm.

Qúy II
Tỷ giá USD/VND trên cả 2 thị trường tăng không mạnh và dao động trong
khoảng 18180-18500 VND/1USD.
Nguyên nhân là NHNN đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp: quyết định
mở rộng biên độ tỷ giá +/- 3% lên +/- 5% nhằm giảm bớt sự chênh lệch tỷ giá giữa
TTTD và TTCT; kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại hối nhằm đảm bảo
các tổ chức tín dụng thực hiện nghiêm túc các quy định quản lý ngoại hối về thực
hiện niêm yết và giao dịch; tăng cường công tác tuyên truyền ổn định tâm lý người

19


×