Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Phân tích các nhân tố cản trở sự tham gia của người dân trong quản lý hệ thống thủy lợi nam thạch hãn, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 98 trang )


ƢỜN
O


N

N

–P

ỂN



tế
H
uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ÊN Ề TÀI:

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CẢN TRỞ SỰ THAM GIA

ại
họ
cK
in
h

CỦ N ƢỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ HỆ THỐNG



Đ

THỦY LỢI NAM TH CH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ

NGUYỄN THỊ HOÀI NHÂN

u t

5 ăm 2016


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi


ƢỜN
O


N

N

–P

ỂN




tế
H
uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ÊN Ề TÀI:

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CẢN TRỞ SỰ THAM GIA

ại
họ
cK
in
h

CỦ N ƢỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ HỆ THỐNG

Đ

THỦY LỢI NAM TH CH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ

GVHD :

ThS. Trần Hạnh Lợi

SVTH

:


Nguyễn Thị Hoài Nhân

Lớp

:

K46B_KTNN

MSV

:

1240110298

u t
SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

5 ăm 2016
i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

LỜ

M O N

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết

quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong bài khóa luận là trung thực, khách quan và chƣa
từng đƣợc bảo vệ trong bất cứ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận đều đã

tế
H
uế

đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Huế, ngày 10

tháng 5 năm 2016

Nguyễn Thị Hoài Nhân

Đ

ại
họ
cK
in
h

Tác giả khóa luận

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

i



Khúa lun tt nghip

GVHD: ThS. Trn Hnh Li

Li Cõm n



i
h
cK
in
h

t
H
u

Trong thi gian nghiờn cu v hon thnh khúa lun tt nghip ọi
hc, ngoi s c gng cỷa bõn thõn, tụi cũn nhn c s giỳp tn tỡnh
cỷa cỏc cỏ nhồn trong v ngoi trng.
Trc tiờn, tụi xin c by tụ lũng bit n sồu sc n ton th quý
thổy cụ giỏo trng ọi hc Kinh t Hu, cỏc thổy cụ trong khoa
Kinh t v Phỏt trin, c bit l ThS. Trổn Họnh Li ngi ó
trc tip hng dn tụi trong sut quỏ trỡnh hc tp, nghiờn cu v hon
thnh khúa lun ny.
Tụi xin cõm n s giỳp nhit tỡnh cỷa cỏn b Xớ nghip thỷy
nụng Nam Thọch Hón, cỏc cỏn b cỷa s NN&PTNT tnh
Quõng Tr v ngi dõn khu vc Nam Thọch Hón ó tọo mi iu

kin thun li tụi hon thnh khúa lun ny.
Tụi cỹng xin chồn thnh cõm n gia ỡnh v bọn bố ó ỷng h v
giỳp tụi nhit tỡnh trong quỏ trỡnh hc tp v nghiờn cu cỷa mỡnh.
Mc dự ó ht sc c gng nhng trỡnh v nng lc bõn thõn
cũn họn ch nờn trong bi khúa lun cỷa tụi cỹng cũn nhiu sai sút, kớnh
mong quý thổy cụ giỏo gúp ý tụi cú th hon thnh bi khúa lun mt
cỏch tt nhỗt.

Tụi xin trõn trng cõm n!

Hu, ngy 10 thỏng 5 nm 2016
Tỏc giõ khúa lun
Nguyn Th Hoi Nhõn

SVTH:Nguyn Th Hoi Nhõn

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

MỤC LỤC
PHẦN : ẶT VẤN Ề ............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung.............................................................................. . 2
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .............................................................................. . 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................... 2

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................... 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2

tế
H
uế

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
4.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu............................................................. 3
4.1.1 Số liệu thứ cấp............................................................................................... 3
4.1.2 Số liệu sơ cấp ................................................................................................ 3

ại
họ
cK
in
h

4.2 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu...............................................................
4.2.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả ........................................................................
4.2.2 Phƣơng pháp phân tích nhân tố.....................................................................
4.2.3 Phƣơng pháp kiểm định thống kê .................................................................
5. Tóm tắt nghiên cứu ............................................................................................

5
5
5
6
6


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ K T QUẢ NGHIÊN CỨU........................................... 7

Đ

ƢƠN 1: ỔNG QUAN VỀ SỰ THAM GIA CỦ N ƢỜI DÂN TRONG
QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ CÁC Y U TỐ CẢN TRỞ SỰ THAM
GIA ...............................................................................................................................
1.1 Cơ sở lý luận ....................................................................................................
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản ...............................................................................
1.1.1.1 Khái niệm về sự tham gia ..........................................................................
1.1.1.2 Một số khái niệm về thủy lợi .....................................................................
1.1.1.3. Mô hình PIM .............................................................................................
1.1.2 Nội dung nghiên cứu về sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý hệ thống
thủy lợi nội đồng ....................................................................................................
1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân ...............................
1.2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................................
1.2.1 Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ............................................
1.2.2 Kinh nghiệm tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi cấp cơ sở .......

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

7
7
7
7
8
9
10
11
15

15
17

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

1.2.2.1 Kinh nghiệm quản lý thủy lợi có sự tham gia của ngƣời dân ở một số
nƣớc trên thế giới ................................................................................................... 17
1.2.2.2 Kinh nghiệm quản lý thủy lợi có sự tham gia trong quản lý thủy lợi ở
một số địa phƣơng trong cả nƣớc .......................................................................... 19
1.2.3 Các khó khăn trong áp dụng mô hình PIM ở Việt Nam ............................... 24
ƢƠN

: P ÂN Í

N ÂN Ố CẢN TRỞ SỰ THAM GIA CỦA

N ƢỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM TH CH
HÃN ............................................................................................................................. 26
2.1 Một số đặc điểm cơ bản của địa bàn và công trình nghiên cứu ...................... 26
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ......................................................................................... 26

tế
H
uế


2.1.1.1 Đặc điểm địa hình ...................................................................................... 26
2.1.1.2 Đặc điểm thủy văn ..................................................................................... 28

ại
họ
cK
in
h

2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu ....................................................................................... 29
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ................................................................................ 31
2.1.2.1 Dân số và lao động ..................................................................................... 31
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế ........................................................................................ 32
2.1.2.3 Đặc điểm xã hội ......................................................................................... 33
2.2 Thực trạng quản lý thuỷ lợi ở Nam Thạch Hãn ............................................... 34
2.2.1 Thực trạng tổ chức quản lý của Xí nghiệp thủy nông Nam Thạch Hãn ........... 34
2.2.1.1 Bộ máy tổ chức hoạt động Xí nghiệp thủy nông ....................................... 34

Đ

2.2.1.2 Các hoạt động của Xí nghiệp thủy nông .................................................... 36
2.2.2 Thực trạng quản lý của các tổ chức thủy nông cơ sở.................................... 38
2.2.2.1 Bộ máy quản lý và hoạt động của HTXDN ............................................... 38
2.2.2.2 Bộ máy quản lý và hoạt động của mô hình Liên hiệp Hội dùng nƣớc
kênh liên thôn/liên xã ............................................................................................. 40
2.2.3 Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý hệ thống .......................................... 41
2.2.4 Đánh giá thực trạng quản lý của hệ thống ................................................... 42
2.2.4.1 Các mặt mạnh ............................................................................................ 42
2.2.4.2 Các khó khăn, tồn tại ................................................................................. 43
2.3 Sự tham gia của ngƣời dân trong hê thống thuỷ lợi ở Nam Thạch Hãn .......... 45

2.3.1 Sự tham gia của ngƣời dân trong quản lí hệ thống thuỷ lợi ở Nam
Thạch Hãn .............................................................................................................. 45
2.3.1.1 Thông tin chung về các hộ điều tra ............................................................ 45
2.3.1.2 Phân tích sự tham gia của ngƣời dân ......................................................... 46

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

2.3.2 Sự tham gia của ngƣời dân trong khai thác, sử dụng hệ thống thuỷ lợi ở
Nam Thạch Hãn ..................................................................................................... 47
2.4 Phân tích các nhân tố cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý hệ
thống thuỷ lợi Nam Thạch Hãn.............................................................................. 49
2.4.1 Các nhân tố cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý hệ thống
thủy lợi Nam Thạch Hãn ........................................................................................ 49
2.4.2 Đánh giá mức độ cản trở của các nhân tố đến sự tham gia của ngƣời dân
trong quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn .................................................. 55
2.4.2.1 So sánh sự khác nhau về mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia
của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi phân theo HTX: .......................................... 56
2.4.2.2 So sánh sự khác nhau về mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia

tế
H
uế


của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi phân theo trình độ:...................................... 56
2.4.2.3 So sánh sự khác nhau về mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia
của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi phân theo giới tính ...................................... 58

ại
họ
cK
in
h

ƢƠN
: ỊN
ƢỚNG, GIẢI PHÁP .......................................................... 59
3.1 Định hƣớng ...................................................................................................... 59
3.2 Giải pháp .......................................................................................................... 59
PHẦN III: K T LUẬN, KI N NGHỊ ...................................................................... 63
1. Kết luận .............................................................................................................. 63
2. Kiến nghị ............................................................................................................ 64

Đ

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 66
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 68

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

v


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

DANH MỤC TỪ VI T TẮT
ĐBSL

: Đồng bằng Sông Cửu Long

HTX

: Hợp tác xã

HTXDN

: Hợp tác xã dùng nƣớc

KTCTTL

: Khai thác công trình thủy lợi

LID

: Land Improvement District
( Hiệp hội dùng nƣớc ở Nhật Bản )
: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

ODA

: Official Development Assistant


tế
H
uế

NN & PTNT

( Nguồn hỗ trợ và phát triển chính thức )
PIM

: Participatory Irrigation Management

PTNT
UBNN
TCDN
TĐSX
TLP
TLNĐ

Đ

TNHH

ại
họ
cK
in
h

(Mô hình quản lý nƣớc tƣới có sự tham gia của ngƣời dân)


: Phát triển nông thôn

: Ủy ban nhân dân

: Tổ chức dùng nƣớc
: Tập đoàn sản xuất
: Thủy lợi phí

: Thủy lợi nội đồng

: Trách nhiệm hữu hạn

TX

: Thị xã

VH & BD

: Vận hành và bảo dƣỡng

WUA

: Water Users Association
( Hiệp hội dùng nƣớc ở Trung Quốc

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

vi



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

DANH MỤ SƠ Ồ, BẢNG BIỂU
Bảng 1 : Dân số, lao động vùng Nam Thạch Hãn ....................................................

31

Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu ...............................

32

Bảng 3: Số lƣợng cán bộ công nhân viên Xí nghiệp thủy nông Nam Thạch Hãn ..

35

Bảng 4: Thông tin chung về các hộ gia đình điều tra ...............................................

45

Bảng 5: Mức độ tham gia quản lý thủy lợi Nam Thạch Hãn từ 90 mẫu điều tra năm
2016 ..........................................................................................................................

46

Bảng 6: Thống kê sự hài lòng của ngƣời dân trong sử dụng nƣớc tƣới từ 90 mẫu
48

Bảng 7: Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm nhân tố .........................................


50

Bảng 8: Kiểm định hệ số KMO và Bartlett's Test ....................................................

52

Bảng 9: Ma trận xoay nhân tố ..................................................................................

53

Bảng 10: Số liệu thống kê mô tả giá trị các nhân số theo HTX, giới tính, trình độ .

55

Bảng 11 : Kiểm định Oneway Anova – Nơi ở .........................................................

56

Bảng 12: Kiểm định Oneway Anova – Trình độ......................................................

57

Bảng 13: Kiểm định Oneway Anova – Giới tính .....................................................

58

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp thủy nông Nam Thạch Hãn .........................

35


Sơ đồ 2 : Mô hình quản lý HTXDN .........................................................................

39

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

điều tra năm 2016 .....................................................................................................

Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức Liên hiệp dùng nƣớc ........................................................

41

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

vii


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

PHẦN : ẶT VẤN Ề
1.Lý do chọn đề tài
Trên thế giới hiện nay, nƣớc đóng một vai trò rất quan trọng đối với con ngƣời
cũng nhƣ bất cứ một sinh vật nào. Đây là nguồn tài nguyên quý giá nhƣng không phải
vô tận. Nƣớc cần cho mọi sự sống và phát triển, vừa là môi trƣờng vừa là đầu vào cho
các quá trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Nƣớc tƣới nói chung và nƣớc trên
đồng ruộng nói riêng là một loại hàng hóa công cộng, không có sự cạnh tranh và loại
trừ trong sử sụng, do đó việc quản lý rất khó khăn. Yêu cầu đặt ra là cần có biện pháp

tế
H
uế

quản lý loại hàng hóa này một cách hợp lý. Một trong các biện pháp đã đƣợc đƣa ra và
biết đến là mô hình ngƣời dân tham gia thủy lợi (Participatory Irrigation Management:
PIM ) đƣợc áp dụng nhƣ một điều kiện tiên quyết để phát triển thủy lợi hiệu quả và
bền vững. Cơ sở thành công của PIM là dựa trên việc khai thác hiệu quả nguồn lực to

ại
họ
cK
in
h

lớn từ ngƣời dân – những ngƣời đƣợc hƣởng lợi chính.

Ở Việt Nam, để nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống thủy lợi, từ đầu năm 1990
Chính Phủ đã khởi xƣớng chuyển giao công trình thủy lợi nhỏ, thực hiện xã hội hóa

theo phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”. Đến năm 1997, thì mô hình
PIM mới đƣợc phổ biến ở nƣớc ta. Tuy nhiên, việc thành lập và hoạt động của tổ chức
quản lý theo hƣớng PIM còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại nên các mô hình PIM chƣa
đƣợc mở rộng và phát triển. Nhiều mô hình PIM không còn hoạt động hoặc hoạt động

Đ

thiếu hiệu quả sau khi dự án hỗ trợ kết thúc.

Hiện nay, ở nhiều nơi nông dân không tham gia vào quản lý thủy lợi nói chung
và thủy lợi nội đồng nói riêng, hoặc là bị tác động theo huy động, áp đặt từ trên xuống.
Vẫn còn nặng tƣ tƣởng: Công trình thủy lợi là của nhà nƣớc nên việc quản lý và sửa
chữa là trách nhiệm của nhà nƣớc. Tình trạng ngƣời dân sử dụng sai, lãng phí nƣớc, nợ
đọng thủy lợi phí…Đó chính là hệ quả của việc không biết phát huy tính cộng đồng
trong quản lý thủy lợi.
Hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn là công trình thủy lợi quan trọng cung cấp
nƣớc phục vụ tƣới cho hai huyện Triệu Phong, huyện Hải Lăng và thị xã (TX) Quảng
Trị. Có vai trò quan trọng trong hoạt động nông nghiệp của 3 địa bàn này. Tuy nhiên

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

một số địa phƣơng chƣa nhận thức đúng và đầy đủ về tầm quan trọng của thủy lợi, đặc
biệt là coi nhẹ sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý, dẫn đến tƣ tƣởng trông chờ và

ỷ lại vào nhà nƣớc, từ đó không phát huy đƣợc hiệu quả sử dụng các công trình thủy
lợi, làm giảm năng suất sản xuất trong nông nghiệp.
Do đó, để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng công trình thủy lợi Nam Thạch
Hãn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “P â tíc c c

â tố cản trở sự tham gia của

ười dân trong quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung

tế
H
uế

Đánh giá thực trạng quản lý thủy lợi ở Nam Thạch Hãn, sự tham gia của ngƣời
dân trong quản lý thủy lợi cấp cơ sở, phân tích các yếu tố cản trở sự tham gia của
ngƣời dân và mức độ cản trở của các yếu tố đó. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm tăng
cƣờng sự tham gia của ngƣời dân, nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống thủy lợi cấp cơ sở

ại
họ
cK
in
h

đối với đời sống của họ.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Đánh giá sự tham gia của ngƣời dân trong hê thống thuỷ lợi cấp cơ sở ở Nam Thạch

Hãn.

- Phân tích các nhân tố cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý hệ
thống thuỷ lợi Nam Thạch Hãn.

- Đánh giá mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia của ngƣời dân trong

Đ

quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn.
- Đề xuất một số giải pháp.

3. ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 ối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sự tham gia của ngƣời dân và các nhân tố cản trở sự tham gia
của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi Nam Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. Do thời gian
thực hiện hạn chế nên tôi chỉ tiến hành nghiên cứu một số nông hộ sản xuất trên đồng
ruộng và cán bộ các cấp tham gia quản lý thủy nông trên địa bàn Nam Thạch Hãn.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi không gian:

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi


Đề tài nghiên cứu tại khu vực Nam Thạch Hãn : huyện Triệu Phong, huyện Hải
Lăng và TX Quảng Trị.
* Phạm vi thời gian:
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 1/2016 đến tháng 5/2016.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu
4.1.1 Số liệu thứ cấp
Số liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ :
+ Các văn bản và dự án về PIM do xí nghiệp thuỷ nông Nam Thạch Hãn

tế
H
uế

cung cấp.
+ Bản thuyết minh chung về công trình do Sở nông nghiệp và phát triển nông
thôn ( NN & PTNT ) tỉnh Quảng Trị cung cấp.

+ Các nguồn thông tin về PIM trên các trang web.

ại
họ
cK
in
h

4.1.2 Số liệu sơ cấp
a. Thảo luận nhóm:

* Tổ chức thảo luận:


Tôi đã tiến hành lập bảng thảo luận và tổ chức 2 buổi thảo luận nhóm với đại
diện những ngƣời liên quan đến việc quản lý hệ thống thuỷ lợi Nam Thạch Hãn. Buổi
đầu tiên với 5 cán bộ quản lý ở xí nghiệp thủy nông Nam Thạch Hãn và với 6 cán bộ
hợp tác xã ( HTX ) nơi tôi chuẩn bị điều tra. Buổi thứ 2 với đại diện 15 ngƣời dân, bao

Đ

gồm các ngành nghề khác nhau kể cả thuần nông và những ngƣời làm các ngành nghề
khác ngoài nông nghiệp, đủ thành phần nam nữ, có cả hộ nghèo và giàu.
* Nội dung thảo luận:
1. Cơ chế quản lý:
- Các cơ quan quản lý nào chịu trách nhiệm quản lý hệ thống thủy lợi Nam
Thạch Hãn? Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý đó?
- Các hoạt động mà ngƣời dân có quyền tham gia và bắt buộc tham gia? Có cơ
chế nào khuyến khích sự tham gia của ngƣời dân hay không?

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

2. Những yếu tố cản trở đến sự tham gia của ngƣời dân:
- Nhóm các yếu tố bên ngoài: + Cơ chế quản lý
+ Chất lƣợng hệ thống
+ Cán bộ quản lý

+ Chính sách quản lý
- Nhóm các yếu tố bên trong: + Nguồn lực gia đình
- Các yếu tố trên ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự tham gia của ngƣời dân trong
việc quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn?
- Ngoài những yếu tố trên còn có yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự tham gia của

tế
H
uế

ngƣời dân trong việc quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn hay không?
- Trong các yếu tố kể trên thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
* Mục đích thảo luận:

1. Xác định các hoạt động mà ngƣời dân có thể tham gia trong mô hình PIM

ại
họ
cK
in
h

của địa phƣơng.

2. Xác định các rào cản đối với ngƣời dân trong việc tham gia vào các hoạt
động mà họ đƣợc quyền tham gia theo quy định của mô hình PIM.
3. Xếp hạng mức độ quan trọng của các rào cản này.
Đây là tiền đề để giúp tôi có thể thiết kế bảng hỏi để điều tra hộ, phục vụ cho
việc nghiên cứu định lƣợng.
b. Điều tra hộ:


Đ

* Chọn địa điểm điều tra:

Địa bàn Nam Thạch Hãn rộng lớn nên tôi chỉ chọn 3 HTX khác nhau để điều
tra. 1 HTX ở đầu kênh chính, 1 HTX ở giữa kênh chính và 1 HTX ở cuối kênh chính.
Vì hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn cung cấp nƣớc tƣới cho 2 huyện Triệu Phong,
huyện Hải Lăng và TX Quảng Trị nên tôi sẽ chọn ra 3 HTX thuộc 3 khu vực này để
điều tra.
* Chọn mẫu điều tra:
Tôi đã tham khảo ý kiến của những cán bộ quản lý hệ thống thủy lợi Nam
Thạch Hãn và quá trình đi thực tế, đã lựa chon ra 3 HTX phù hợp để tiến hành điều tra
nghiên cứu đó là : HTX Trí Bƣu, HTX Triệu Thuận và HTX Lam Thủy. Trong 3 HTX

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

lựa chọn ra 90 nông hộ để điều tra: 30 hộ thuộc Trí Bƣu, 30 hộ thuộc Triệu Thuận và
30 hộ thuộc Lam Thủy.
* Tiến hành điều tra:
Thông qua thiết kế các phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp 90 hộ nông dân đƣợc
lựa chọn ngẫu nhiên và không lặp lại.
4.2 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu

Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 kết hợp với
Exel. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu sẽ tiếp tục đƣợc đƣa vào để phân tích.
4.2.1 P ươ

p

p t ống kê mô tả

tế
H
uế

Tôi sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả những đặc tính cơ bản của
dữ liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Sau khi
thực hiện thống kê mô tả tôi đã biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ
liệu. Từ đó có thể đƣa ra các nhận xét về mức độ tham gia của ngƣời dân trong quản lý

ại
họ
cK
in
h

và khai thác, sử dụng hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn.
4.2.2 P ươ

pháp phân tích nhân tố

* Đánh giá độ tin cậy của thang đo:


Trƣớc khi kiểm định lý thuyết khoa học thì cần phải đánh giá độ tin cậy và giá
trị của thang đo. Tôi sử dụng phƣơng pháp Cronbach’s Alpha dùng để đánh giá độ tin
cậy của thang đo. Loại đi những biến khảo sát không phù hợp để có thể tiến hành phân
tích EFA một cách thuận lợi.

0,8 ≤ Cronbach’s Anpha

-

0,7 ≤ Cronbach’s Anpha < 0,8 : Thang đo sử dụng đƣợc

-

0,6 ≤ Cronbach’s Anpha < 0,7: Thang đo chấp nhận đƣợc nếu khái niệm đo

Đ

-

: Thang đo tốt

lƣờng là mới hay mới với ngƣời đƣợc phỏng vấn.
* Phân tích nhân tố EFA:
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo tôi tiến hành phân tích nhân tố EFA.
Điều kiện:
Phân tích yếu tố chỉ đƣợc sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá
trị từ 0,5 trở lên (Othman & Owen, 2002), kiểm định Bartlett’s có giá trị sig < 0.05,
các biến có hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Điểm dừng Eigenvalue

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân


5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

(đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi yếu tố) lớn hơn 1 và tổng
phƣơng sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 50%
(Gerbing & Anderson, 1988). Phƣơng pháp trích “Principal Axis Factoring” với phép
quay “Varimax” đƣợc sử dụng trong phân tích yếu tố thang đo các thành phần độc lập.
Tôi sử dụng phƣơng pháp trên để phân tích các biến khảo sát về sự cản trở sự
tham gia của ngƣời dân trong quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn để tìm ra
những biến số cản trở có mối tƣơng quan với nhau, rút gọn những biến số đó thành
một tập hợp F là những nhóm nhân tố tổng quát, có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút
gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với biến khảo sát.

tế
H
uế

4.2.3 P ươ g pháp kiểm định thống kê
Sau khi tiến hành phƣơng pháp EFA tôi sẽ tìm ra đƣợc các nhân tố cản trở
chung và xác định các nhân số của các nhân tố nói trên. Tôi sử dụng phƣơng pháp
kiểm định thống kê để so sánh sự khác nhau về mức độ cản trở sự tham gia của ngƣời

ại
họ
cK

in
h

dân trong quản lý thủy lợi phân theo HTX, giới tính và trình độ. Đầu tiên, sẽ đƣa ra
các giả thuyết H0 và đối thuyết H1, sau đó xây dựng một quy tắc hành động dựa vào
mẫu đã có đƣa ra quyết định lựa chọn giả thuyết H0, hay đối thuyết H1. Từ đó có thể
biết đƣợc mức độ cản trở của các nhóm nhân số giữa các HTX, giới tính và trình độ
khác nhau nhƣ thế nào. Đây cũng là tiền đề để đƣa ra đƣợc các biện pháp khắc phục
hiệu quả hơn.

5. Tóm tắt nghiên cứu

Đ

Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, kiến nghị thì nội dung chính của bài khóa
luận đƣợc tóm tắt trong 3 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan về sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý hệ thống
thủy lợi và các yếu tố cản trở sự tham gia.
Chương 2: Phân tích các nhân tố cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản
lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn.
Chương 3: Định hƣớng, giải pháp

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ K T QUẢ NGHIÊN CỨU
ƢƠN

1: ỔNG QUAN VỀ SỰ THAM GIA CỦ N ƢỜI DÂN

TRONG QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ CÁC Y U TỐ CẢN TRỞ
SỰ THAM GIA
1.1 ơ sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm về sự tham gia
- Sự tham gia:

tế
H
uế

Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu phát triển, tham gia là một triết lý đặc
biệt quan trọng trong nghiên cứu phát triển cộng đồng. Theo Oakley (1989) cho rằng
tham gia là một quá trình tạo ra khả năng nhạy cảm của quần chúng và nâng cao năng
lực tiếp thu các cái mới và khích kệ các sáng kiến mới ở địa phƣơng. Quá trình này

ại
họ
cK
in
h

hƣớng tới những nỗ lực có tổ chức nhằm tăng cƣờng kiểm soát các nguồn lực và các tổ
chức điều hành trong những hoàn cảnh xã hội nhất định. Tham gia bao gồm việc ra

quyết định, thực hiện, phân chia lợi ích và đánh giá các hoạt động phát triển của ngƣời
dân.

- Sự tham gia trong quản lý thủy lợi PIM:

Quản lý thủy lợi có sự tham gia của ngƣời dân không hàm ý ngƣời dân phải có

Đ

trách nhiệm đối với tất cả các khía cạnh trong hệ thống nƣớc mà họ đang sử dụng. Họ
có thể tham gia vào một, một vài hoặc tất cả các công việc quản lý, vận hành kỹ thuật
và tài chính của một hệ thống cấp nƣớc. Mức độ tham gia của ngƣời dân là rất đa
dạng, từ việc đơn thuần chia sẻ thông tin về lập kế hoạch nƣớc tƣới cho đến thảo luận
để đƣa ra các ý tƣởng, hoặc từ việc tham gia nhƣ hình thức “nhân công giá rẻ” hoặc là
“chia sẻ chi phí”, hoặc tham gia để xây dựng quyết định dựa trên sự đồng thuận đến
chuyển giao trách nhiệm và quyền để kiểm soát hệ thống tại địa phƣơng. Sự tham gia
của ngƣời dân vừa là phƣơng tiện vừa là mục tiêu để hƣớng tới sự phát triển của công
tác quản lý nƣớc tƣới hiệu quả và bền vững nhất ( Oakley, 1989 ).

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

Nhƣ vậy, sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi nội đồng địa phƣơng
nói riêng và hệ thống thủy lợi nói chung bao gồm trong quản lý, khai thác, sử dụng các

công trình thủy lợi nội đồng ở đây chỉ là một khía cạnh phát triển thủy lợi trong tổng
thể sự phát triển chung của cộng đồng, ngƣời dân. Sự tham gia của ngƣời dân trong
quản lý thủy lợi Nam Thạch Hãn cũng mang đầy đủ những nội dung, tính chất của sự
tham gia trong bất kỳ sự phát triển nào.
Hệ thống hóa từ các quan điểm khác nhau, qua nghiên cứu cho thấy: Sự tham
gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi là một quá trình có sự tham gia của ngƣời
dân, trong đó ngƣời dân chính là trung tâm của hệ thống, là đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi

tế
H
uế

chính từ các công trình thủy lợi. Sự tham gia của ngƣời dân rất đa dạng và phụ thuộc
vào bối cảnh địa phƣơng, quy mô của cộng đồng, luật pháp nhà nƣớc, thể chế và năng
lực địa phƣơng, và công nghệ đƣợc sử dụng. Sự tham gia của ngƣời dân vừa là phƣơng
tiện vừa là mục tiêu để hƣớng tới sự phát triển thủy lợi địa phƣơng một cách hiệu quả

ại
họ
cK
in
h

và bền vững nhất.

1.1.1.2 Một số khái niệm về thủy lợi
-

Thủy lợi:


Thủy lợi là lĩnh vực kinh tế kỹ thuật rộng lớn gồm nhiều hoạt động đấu tranh
với tự nhiên để khai thác mặt có lợi của nguồn nƣớc trên và dƣới mặt đất phục vụ sản
xuất và đời sống, đồng thời hạn chế những tác hại của nguồn nƣớc gây ra đối với sản

-

Đ

xuất và đời sống ( Nguyễn Thu Hằng, 2014 ).
Công tác thủy lợi:

Công tác thủy lợi hình thành và phát triển nhƣ là một hoạt động không thể thiếu
nhằm điều hòa giữa lƣợng nƣớc đến của tự nhiên với yêu cầu về nguồn nƣớc của con
ngƣời ( Nguyễn Thu Hằng, 2014).
Công tác thủy lợi bao gồm tổng hợp các biện pháp nhƣ chiến lƣợc, quy hoạch,
xây dựng, quản lý và khai thác, sử dụng các công trình thủy lợi, thực hiện tƣới tiêu
một cách khoa học nhằm chủ động cho nguồn nƣớc trồng trọt, chăn nuôi và tạo điều
kiện mở rộng diện tích canh tác, tăng năng suất, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi
và hạn chế các thiệt hại do nƣớc gây ra nhƣ hạn hán, lũ lụt…

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

Bên cạnh đó công tác thủy lợi trong nông nghiệp cũng có ảnh hƣởng đến đời

sống xã hội nông thôn nhƣ cung cấp nguồn nƣớc trong sinh hoạt và các ngành nghề
nông thôn, tạo cảnh quan môi trƣờng sinh thái nông nghiệp nông thôn thuận lợi.
-

Công trình thủy lợi:

Công trình thủy lợi đƣợc coi là công cụ cơ bản để con ngƣời thực hiện việc điều
tiết nguồn nƣớc theo nhu cầu của mình. Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy
lợi nêu rõ: Công trình thủy lợi là công trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt
lợi của nƣớc, phòng chống tác hại do nƣớc gây ra, bảo vệ môi trƣờng và cân bằng sinh
thái, bao gồm: Hồ chứa nƣớc, đập, cống, trạm bơm, giếng, đƣờng ống dẫn nƣớc, kênh,

-

Quản lý thủy lợi:

tế
H
uế

công trình trên kênh và bờ ao các loại ( Ủy ban thường vụ Quốc Hội, 2001).

Quản lý thủy lợi là thực hiện các biện pháp : Quy hoạch, xây dựng hệ thống
công trình thủy lợi, quản lý nƣớc tƣới, khai thác và sử dụng công trình thủy lợi nhằm

ại
họ
cK
in
h


đảm bảo chống thất thoát nƣớc, cung cấp nƣớc cho cây trồng đúng theo yêu cầu của
cây, tiết kiệm nƣớc và giúp tăng năng suất ( Nguyễn Thu Hằng, 2014).
Những căn cứ để quản lý thủy lợi: Đặc điểm thời tiết, khí hậu của vùng, địa
phƣơng nhƣ thế nào: Về lƣợng mƣa, độ ẩm , nhiệt độ….đặc điểm của hệ thống tƣới có
thuận lợi cho việc lấy nƣớc của các khu đồng, có hay bị thất thoát nƣớc, đặc điểm của
cây trồng về loại cây trồng, diện tích, yêu cầu về nƣớc…
1.1.1.3 Mô hình PIM

Đ

PIM là từ viết tắt theo tiếng Anh “Participatory Irrigation Management”, nghĩa
là “quản lý thủy lợi có sự tham gia của ngƣời dân”. Đây là một giải pháp quan trọng để
nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống tƣới tiêu, góp phần vào tiến trình “xã hội hóa”
thủy lợi.
- Khái niệm về PIM:
Quản lý thủy lợi có sự tham gia của ngƣời dân (PIM) là một phƣơng pháp trong
đó nông dân tham gia vào tất cả các giai đoạn phát triển thủy lợi thông qua vận hành,
khai thác, bảo trì hệ thống và đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc đang phát triển.( IsanezhadKuhestani-Raheli-Zarifian, 2015)

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

- Mục tiêu của PIM:

Thực tế cho thấy, việc tham gia quản lý công trình thủy lợi của ngƣời dân đã
góp phần quan trọng trong duy trì và nâng cao hiệu quả các hệ thống thủy lợi, phục vụ
sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác: Hiệu quả sử dụng nƣớc mặt ruộng
đƣợc nâng lên, phân phối nƣớc công bằng và kịp thời hơn, làm tăng năng suất nông
nghiệp. Chi phí vận hành giảm và công trình đƣợc duy tu bảo dƣỡng tốt hơn. Ngƣời
dân tham gia vào đầu tƣ, quản lý khai thác công trình thủy lợi cũng làm giảm gánh
nặng cho Nhà nƣớc.
Nội dung nghiên cứu về sự tham gia của

thống thủy lợi nội đồng
-

ười dân trong quản lý hệ

tế
H
uế

1.1.2

Sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý nƣớc tƣới trên đồng ruộng:
Tìm hiểu sự tham gia của ngƣời dân trong việc lập kế hoạch tƣới – tiêu: Một kế

hoạch tƣới đƣợc lập ra đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc tƣới của ngƣời dân là cần thiết. Vì

ại
họ
cK
in
h


vậy một bản kế hoạch tƣới đƣợc lập ra bởi những ngƣời không liên quan gì đến sản
xuất nông nghiệp trên đồng ruộng có thể sẽ không khả thi và không phù hợp với mong
muốn của ngƣời dân. Ngƣời dân có quyền tham gia vào việc ra quyết định vì kết quả
của các quyết định lập kế hoạch sẽ ảnh hƣởng đến việc cung cấp nƣớc cho sản xuất
của họ. Ngƣời dân đƣợc đƣa ra ý kiến và quyết định về nội dung và tiến trình thực hiện
việc tƣới nƣớc trên đồng ruộng. Cán bộ kỹ thuật giúp dân lựa chọn đƣợc kế hoạch tƣới

Đ

tiêu thích hợp để phục vụ sản xuất nông nghiệp giải quyết vấn đề nƣớc tƣới. Kế hoạch
và nội dung hoạt động đƣợc xác định dựa trên: hiện trạng, mục tiêu và nhu cầu của dân
về nƣớc tƣới trên đồng ruộng. Dân tham gia lập kế hoạch hoạt động cụ thể về thời gian
bơm nƣớc về đồng ruộng, thời gian kéo dài của mỗi đợt bơm nƣớc.
Tìm hiểu sự tham gia của ngƣời dân trong điều hành nƣớc tƣới trên đồng ruộng:
Ngƣời dân đƣợc thông báo về thời điểm dẫn/bơm nƣớc vào đồng ruộng. Dân tham gia
giữ nƣớc tránh thất thoát trên đồng ruộng và thƣờng xuyên kiểm tra tình hình nƣớc
trên đồng ruộng của gia đình mình và thông tin cho ban quản lý về tình hình nƣớc tƣới.
Tìm hiểu sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý chất lƣợng nƣớc tƣới ở
kênh mƣơng đồng ruộng: Chất lƣợng nƣớc tƣới đóng vai trò rất quan trọng trong
việc sinh trƣởng và phát triển của cây trồng. Chất lƣợng nƣớc tƣới tốt thì cây sinh
SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi


trƣởng và phát triển mạnh đem lại năng suất cao, còn ngƣợc lại, chất lƣợng nguồn
nƣớc tƣới bị ô nhiễm không đảm bảo cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây làm
thiệt hại đến năng suất và thu nhập của ngƣời dân. Ngƣời dân sẽ tham gia đánh giá
chất lƣợng nƣớc tƣới ở kênh mƣơng đồng ruộng của địa phƣơng mình; tìm hiểu
xem chính quyền địa phƣơng và phía các hộ dân đã tham gia những hoạt động nào
để quản lý chất lƣợng nƣớc tƣới ở kênh mƣơng đồng ruộng tránh bị tình trạng ô
nhiễm.
Tìm hiểu sự tham gia của ngƣời dân tu bổ, nạo vét kênh mƣơng bờ vùng: Tu
bổ, nạo vét kênh mƣơng, bờ vùng là một hoạt động quan trọng trong quản lý nƣớc tƣới
trên đồng ruộng; kênh mƣơng có tốt, thông thoáng thì mới dẫn nƣớc tốt. Cần có sự

tế
H
uế

tham gia của ngƣời dân để nâng cao trách nhiệm và ý thức của họ trong việc quản lý
và bảo vệ các công trình thủy lợi nội đồng ở địa phƣơng.

Tìm hiểu sự tham gia của ngƣời dân trong đóng góp kinh phí: Nguồn kinh phí
ngƣời dân ngƣời dân tham gia đóng góp cho việc quản lý và bảo vệ các công trình

ại
họ
cK
in
h

thủy lợi nội đồng. Tìm hiểu những khoản đóng góp của ngƣời dân cho hoạt động quản
lý thủy lợi nội đồng, có sự khác nhau nào giữa các khu xứ đồng và các xã, phƣờng
trong huyện, TX hay không.

-

Sự tham gia của ngƣời dân trong khai thác, sử dụng hệ thống thuỷ lợi:
Tìm hiểu sự hài lòng, những tranh chấp xảy ra của ngƣời dân trong quá trình

khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi nội đồng tại địa phƣơng, để thấy đƣợc

Đ

những lợi ích đem lại của công trình thủy lợi nội đồng và những hạn chế còn tồn tại để
tìm ra hƣớng khắc phục.
1.1.3 Các nhân tố ả

ưở

đ n sự tham gia của

ười dân

Theo báo cáo của Isanezhad-Kuhestani-Raheli-Zarifian (2015) “AMixed
Method Study of the Obstacles and Problems involved with Participatory Irrigation
Management (PIM) in Iran” :
Quản lý thủy lợi có sự tham gia của ngƣời dân (PIM) là một phƣơng pháp trong
đó nông dân tham gia vào tất cả các giai đoạn phát triển thủy lợi để vận hành và bảo
trì, nó đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc đang phát triển. Có nhiều kinh nghiệm thành công
và không thành công của PIM ở các nƣớc đang phát triển trong đó có Iran. Về vấn đề
này, nghiên cứu đã điều tra các chƣớng ngại vật, các vấn đề liên quan đến PIM trong
SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

tƣới tiêu mạng lƣới Kinevars Dam và đƣa ra hƣớng giái quyết. Các kết quả của nghiên
cứu chỉ ra rằng yếu tố của việc thiếu kinh phí ở các giai đoạn hành chính, sự thất bại
để đào tạo các thành viên của hợp tác xã dùng nƣớc ( HTXDN ), lỗi kỹ thuật trong hệ
thống thủy lợi, và sự chậm trễ trong quản trị dự án là một trong những vấn đề quan
trọng nhất và gây trở ngại đối với sự tham gia của ngƣời dân trong mạng lƣới tƣới tiêu
tại Kinevars Dam. Quản trị thủy lợi và hệ thống thoát nƣớc đã bị trì hoãn do thiếu kinh
phí của chính phủ trong quản lý, khiến việc quản lý thủy lợi và hệ thống thoát nƣớc
gặp nhiều khó khăn. Các thành viên của HTXDN không đƣợc đào tạo về mô hình PIM
một cách cụ thể. Do lỗi kỹ thuật trong hệ thống nên ngƣời nông dân không thể sử dụng

tế
H
uế

hệ thống thủy lợi phục vụ cho tƣới tiêu một cách đúng đắn và kịp thời. Các chính sách
quản lý từ cấp trên đối với các vùng nghiên cứu không phù hợp, thiếu cam kết với lời
hứa của mình. Điều đó làm cho các đối tƣợng thụ hƣởng dể mất lòng tin vào chính phủ
và không thực hiện đúng nhiệm vụ của mình theo quy định của các HTXDN. Nhận

ại
họ
cK
in
h


thức về những vấn đề này là những trở ngại chính cho PIM trong dự án này có thể
buộc các nhà chức trách có thể thay đổi thái độ của họ và có những sửa đổi cần thiết.
Theo luận án Thạc sỹ của Nguyễn Thu Hằng (2014) “Nghiên cứu sự tham gia
của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”. Có
5 nhân tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi tại huyện
Hải Hậu, tỉnh Nam Định:

+ Hệ thống chính sách thủy lợi:

Đ

Hầu hết các công trình thuỷ lợi do chính phủ quản lý ở các nƣớc đang phát
triển có hiệu quả tƣới thấp mà nguyên nhân cơ bản đối với hiệu quả thấp là do yếu
tố thể chế hơn là yếu tố kỹ thuật. Việc ban hành và sự rành mạch trong chính sách
quy định mức độ, quyền hạn, trách nhiệm sự tham gia của ngƣời dân trong từng
khâu của quản lý thủy lợi nội đồng sẽ có vai trò rất lớn trong việc huy động đƣợc sự
tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi nói chung và thủy lợi nội đồng nói
riêng.
+ Quản lý của chính quyền địa phƣơng:
Quản lý là việc đề ra phƣơng hƣớng, lãnh đạo và tổ chức thực hiện mọi hoạt
động của đơn vị. Đối với công tác thủy lợi nói chung và thủy lợi nội đồng nói riêng

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

12


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

cũng vậy, vị trí của quản lý rất quan trọng trong điều hành, lãnh đạo và tổ chức thực
hiện các công việc của ngành và ảnh hƣởng đến việc huy động sự tham gia của
ngƣời dân vào quản lý thủy lợi nội đồng ở địa phƣơng. Trình độ và năng lực của cán
bộ ngành càng cao thì trong quản lý, thực hiện công việc càng đạt hiệu quả, càng
huy động đƣợc sự tham gia của ngƣời dân và ngƣợc lại. Sự rõ ràng trong phân bổ
vai trò và chức năng của từng cán bộ, cơ quan, phòng ban liên quan đến thủy lợi nội
đồng của địa phƣơng thì công việc đƣợc thực hiện càng nhanh, hiệu quả, và ngƣời
dân có tâm lý yên tâm và càng muốn tham gia vào trong quản lý thủy lợi nội đồng.
Phƣơng thức tuyên truyền, vận động sự tham gia của ngƣời dân: Các cơ quan

tế
H
uế

quản lý thủy nông cần tổ chức những buổi tuyên truyền, chuyển giao kỹ thuật cho
ngƣời dân tham gia xây dựng, quản lý, tham khảo và chƣng cầu ý kiến của ngƣời
dân phù hợp để họ cảm thấy mình có quyền sở hữu, đƣợc là chủ thể, đƣợc tham
khảo ý kiến, đƣợc ra quyết định và có trách nhiệm với việc quản lý nƣớc tƣới ở địa
phƣơng. Khi đó ngƣời dân mới hiểu rõ và có nhu cầu cao hơn trong việc tham gia
mình.

ại
họ
cK
in
h

quản lý thủy lợi nói chung và quản lý thủy lợi nội đồng nói riêng ở địa phƣơng


+ Nguồn lực của hộ gia đình:

Nguồn lực của hộ gia đình là một trong những yếu tố quan trọng và quyết định
đến sự tham gia của các thành viên trong gia đình vào quản lý thủy lợi nội đồng ở
địa phƣơng. Thể hiện ở:

Đ

Số lao động của hộ là một trong các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của hộ
vào thủy lợi nội đồng của địa phƣơng. Cụ thể, thể hiện ở nếu hộ có nhiều ngƣời
trong độ tuổi lao động thì hộ có khả năng tham gia trong góp sức lao động trong xây
dựng các công trình thủy lợi nội đồng ở địa phƣơng cao hơn, cũng nhƣ sẽ có nhiều
ngƣời trong gia đình tham gia vào quản lý thủy lợi nội đồng của địa phƣơng mình
nhiều hơn những hộ có ít lao động…
Giới tính của chủ hộ cũng có ảnh hƣởng đến quyết định tham gia vào thủy lợi
nội đồng: thƣờng chủ hộ là nam giới thì họ sẽ có quyết định mạnh dạn hơn, hƣớng
cho gia đình mình tham gia nhiều hơn là chủ hộ là nữ giới.

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

Khả năng kinh tế hộ của các gia đình cũng đóng một vai trò quyết định trong
việc tham gia của các hộ gia đình vào hoạt động thủy lợi. Cụ thể, hộ gia đình có khả

năng kinh tế càng cao thì khả năng tham gia của họ vào việc xây dựng và quản lý
thủy lợi càng cao do họ có khả năng về tài chính, về nguồn lực đóng góp cho các
hoạt động quản lý. Ngƣợc lại, các hộ nghèo khó có khả năng tham gia vào dự án
hơn do họ thiếu các điều kiện về sản xuất, lao động…
Trình độ văn hóa của chủ hộ một phần sẽ ảnh hƣởng đến khả năng kinh tế của
hộ và ảnh hƣởng lớn đến khả năng ra quyết định ảnh hƣởng đến sự tham gia trong
quản lý thủy lợi nội đồng. Hầu hết các quyết định của hộ nông dân do chủ hộ quyết

tế
H
uế

định hoặc ý kiến của chủ hộ có trọng lƣợng lớn, vì vậy trình độ văn hóa của chủ hộ có
ảnh hƣởng đến việc tiếp thu các cơ chế mới, nhanh nhạy với các vấn đề cần giải quyết
và đƣa ra đƣợc những quyết định phù hợp về việc tham gia vào các chủ trƣơng, phong
trào của địa phƣơng nói chung và tham gia vào quản lý thủy lợi trên đồng ruộng nói

ại
họ
cK
in
h

riêng.

Diện tích ruộng của hộ cũng là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến tâm lý
của ngƣời dân trong việc họ có quyết định tham gia vào quản lý thủy lợi nội đồng hay
không. Những hộ có diện tích ruộng lúa càng nhiều thì họ càng quan tâm, mạnh dạn
đầu tƣ, càng chú trọng nhiều vào việc làm thế nào tạo ra năng suất sản xuất cao nhất,
họ càng có trách nhiệm hơn trong việc quản lý đồng ruộng của mình, do đó họ có nhu

cầu tham gia vào quản lý thủy lợi nội đồng hơn là những hộ có diện tích ruộng ít.

Đ

+ Hiểu biết của ngƣời dân:

Công tác định hƣớng và lãnh đạo thuộc về các cán bộ quản lý, tuy nhiên việc
thực hiện các chủ trƣơng, chính sách là do ngƣời dân thực hiện. Mặt khác, về vấn đề
sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi nội đồng thì mức độ hiểu biết của
ngƣời dân cao hay thấp sẽ có ảnh hƣởng nhất định tới quyết định có tham gia vào
hay không, nên tham gia vào những khâu, hoạt động nào trong quản lý thủy lợi nội
đồng.
+ Sự hợp tác giữa cơ quan lãnh đạo và ngƣời dân:
Để huy động sự tham gia của ngƣời dân vào quản lý thủy lợi nội đồng thì
không chỉ riêng là công việc của các cấp lãnh đạo, quản lý mà đó còn là cả trách

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

nhiệm và quyền lợi ở phía những ngƣời dân. Cần có sự hợp tác của cả hai bên thì
hoạt động quản lý thủy lợi nói chung và quản lý thủy lợi nội đồng ở địa phƣơng mới
phát triển và đạt đƣợc hiệu quả.
1.2 ơ sở thực tiễn
1.2.1 Chủ trươ


c í

s c của Đả

và N à ước

Trong quá trình phát triển nông nghiệp nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung,
công tác thủy lợi luôn có vị trí quan trọng và nhận đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của nhà
nƣớc cùng với sự đóng góp công sức của nhân dân.
Về việc ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thủy lợi cũng

tế
H
uế

đƣợc nhà nƣớc đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, kể từ ngày thành lập nƣớc đến nay, chƣa
có một văn bản Luật nào quy định toàn diện các nội dung của công tác thủy lợi, bao
gồm từ khâu chiến lƣợc, kế hoạch, đầu tƣ xây dựng, quản lý, khai thác và bảo vệ công
trình thủy lợi. Bên cạnh đó, nội hàm công tác thủy lợi cũng đƣợc hiểu và phân chia

ại
họ
cK
in
h

thành một số lĩnh vực khác nhau, thể hiện tính chất, mức độ quan trọng của từng nội
dung công việc, dẫn đến việc ban hành chính sách đã đƣợc thể hiện ở nhiều Luật khác
nhau, trong đó có việc ban hành riêng Luật chỉ quy định một hoặc một số nội dung của

công tác thủy lợi (Luật Đê điều) hoặc có những nội dung mà chủ yếu là nội dung công
tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tƣ xây dựng thủy lợi lại đƣợc ban hành và áp dụng ở
nhiều Luật khác nhau, do các cơ quan khác nhau chủ trì soạn thảo (Luật Tài nguyên
nƣớc, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu).

Đ

Riêng pháp luật về công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi
(thủy nông trƣớc đây) là thống nhất về văn bản. Ngay từ năm 1962, Hội đồng Chính
phủ đã ban hành Nghị định số 66-CP ngày 05/6/1962 ban hành điều lệ thu thủy lợi;
Năm 1963, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định số 141-CP
ngày 26/9/1963 ban hành bản Điều lệ quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy
nông, trong đó cũng đã quy định nội dung, tổ chức, công tác bảo vệ và trách nhiệm
của chính quyền các cấp hành chính trong lĩnh vực thủy nông. Bƣớc phát triển tiếp
theo của pháp luật về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi là việc Ủy ban thƣờng vụ
Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi ngày
31/8/1994 . Đến năm 2001, Pháp lệnh đã đƣợc bổ sung, điều chỉnh và đƣợc Ủy ban

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi

thƣờng vụ Quốc hội khóa X đã thông qua tại văn bản số 32/2001/PL-UBTVQH ngày
4/4/2001. Pháp lệnh đã quy định về khai thác, bảo vệ công trinhg thủy lợi, quản lý nhà
nƣớc về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Để hƣớng dẫn thi hành pháp lệnh,

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 143/2003/NĐCP ngày 28 tháng 11 năm 2003
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình
thủy lợi. Trong đó, quy định chi tiết các nội dung về khai thác, bảo vệ, quản lý nhà
nƣớc về công trình thủy lợi nhƣ: sử dụng tổng hợp, trách nhiệm và quyền lợi của
doanh nghiệp, tổ chức hợp tác dung nƣớc, tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng và khai
thác sử dụng các công trình thủy lợi, thủy lợi phí, thay đổi quy mô, nhiệm vụ công

tế
H
uế

trình, phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi và các quy định quản lý nhà nƣớc về công
trình thủy lợi. Qua quá trình triển khai Nghị định số 143/2003/NĐ-CP, Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 115/NĐ-CP ngày 14/11/2008 và Nghị định số 67/NĐ-CP ngày
10/9/2012 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 143/2003/NĐ-CP về mức thu thủy lợi phí và

ại
họ
cK
in
h

miễn thủy lợi phí, chính sách đối với tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi và
việc ngân sách nhà nƣớc cấp bù do thực hiện miễn phí thủy lợi.
Liên quan đến hoạt động quản lý khai thác công trình thủy lợi, Bộ NN & PTNT
đã ban hành các văn bản, nhƣ: Thông tƣ số 65/2009/TTBNNPTNT ngày 12/10/2009
hƣớng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi;
Thông tƣ số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 1/10/2010 quy định một số nội dung trong
hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi; Thông tƣ số


Đ

40/2010/TT-BNNPTNT ngày 27/5/2011 quy định năng lực tổ chức, cá nhân tham gia
quản lý khai thác công trình thủy lợi; Quyết định số 2891/NĐ-BNN-TL ngày
12/10/2009 hƣớng dẫn xây dựng mức kinh tế - kỷ thuật trong công tác quản lý, khai
thác và bảo vệ công trình thủy lợi; Quyết định số 412/QĐ-VKHTL VN ngày
11/4/2014 của Bộ NN & PTNT về việc thành lập Ban điều hành khai thác công trình
thủy lợi.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 140/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 về xử
phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, trong

SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân

16


×