Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây sơn hà tĩnh giai đoạn 2011 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

tế
H
uế

---OOO---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ại
họ
cK
in
h

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Đ

CHI NHÁNH TÂY SƠN, HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2013

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Nguyễn Hữu Thủy


Phạm Thị Huyền Trang
Lớp: K44A-QTKDTH
Niên khóa: 2010-2014

Huế, 05/2014


Lời Cảm Ơn

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

Để hoàn thành được đợt thực tập này đòi hỏi một sự nỗ lực rất lớn
và sự giúp đỡ từ nhiều phía. Với tình cảm chân thành và sâu sắc nhất,
cho tơi được phép bày tỏ lịng biết ơn tới tất cả các cá nhân và cơ quan đã
tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy cơ giáo
Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế đã nhiệt tình giảng
dạy, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu tại trường Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ
Nguyễn Hữu Thủy, người đã dành rất nhiều thời gian quan tâm và

tận tình chỉ bảo cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các anh chị và nhân
viên NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh đã tạo
mọi điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ cũng như cung cấp những tài liệu
thực tế và thơng tin cần thiết để tơi hồn thành đề tài này.
Cuối cùng, Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình,
bạn bè đã ln ở bên cạnh, hỗ trợ và động viên tơi hồn thành tốt khóa
luận của mình, Do cịn hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như kinh
nghiệm nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ và các bạn để khóa
luận được hồn thành tốt hơn.
Huế, tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Huyền Trang


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

MỤC LỤC

MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. viii
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1

tế

H
uế

2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
5. Phương pháp chọn mẫu ............................................................................................4

ại
họ
cK
in
h

6. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................4
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................5
l.1 Cơ sở lý luận ..........................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại .................................................................5
1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM......................................................................7
1.1.4 Nguồn vốn để thực hiện hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ............9

Đ

1.1.5. Hoạt động cho vay của NHTM. .......................................................................10
1.1.6 Phân loại hoạt động cho vay của NHTM ..........................................................12
1.1.7 Phân tích hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại .................................14
1.1.7.1 Hệ thống các chỉ tiêu định tính ......................................................................14
1.1.7.2. Hệ thống các chỉ tiêu định lượng. .................................................................16
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ

NHÂN TẠI NHNO&PTNT – CHI NHÁNH TÂY SƠN –HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN
2011-2013 ......................................................................................................................20
2.1. Tổng quan về NHNo&PTNT– chi nhánh Tây Sơn– Hà tĩnh ..............................20

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

2.1.1. Giới thiệu sơ lược về NHNo&PTNT ...............................................................20
2.1.2. Giới thiệu sơ lược về NHNo&PTNT– chi nhánh Tây Sơn – Hương Sơn –
Hà tĩnh .......................................................................................................................21
2.2 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm 2011-2013. ......27
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013. .............27
2.3. Phân tích tình hình cho vay NHNo&PTNT – chi nhánh Tây Sơn – Hà tĩnh giai
đoạn 2011-2013 ..........................................................................................................30
2.3.1. Phân tích tình hình cho vay NHNo&PTNT – chi nhánh Tây Sơn – Hà tĩnh giai
đoạn 2011-2013 thông qua các chỉ tiêu định tính ......................................................30

tế
H
uế

2.3.2. Phân tích tình hình cho vay NHNo&PTNT – chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh
giai đoạn 2011-2013 thông qua các chỉ tiêu định lượng ............................................34
2.3.2.1. Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT – chi nhánh Tây Sơn – Hà tĩnh

giai đoạn 2011-2013 ...................................................................................................34

ại
họ
cK
in
h

2.3.2.2. Chỉ tiêu doanh số cho vay NHNo&PTNT – Chi nhánh Tây Sơn– Hà Tĩnh. 36
2.3.2.3. Chỉ tiêu doanh số thu nợ NHNo&PTNT – Chi nhánh Tây Sơn– Hà Tĩnh. ..........39
2.3.2.4. Chỉ tiêu về dư nợ cho vay NHNo&PTNT chi nhánh tây sơn – Hà Tĩnh.............43
2.3.2.5. Chỉ tiêu dư nợ cho vay trên tổng huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh
Tây Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013. ..................................................................50
2.3.2.6.Chỉ tiêu doanh số thu nợ trên dư nợ (vịng quay vốn tín dụng) của
NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2013.......................50

Đ

2.3.2.7. Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu và khả năng thu hồi nợ của NHNo&PTNT chi
nhánh Tây Sơn Hà Tĩnh .............................................................................................52
2.3.2.8. Khả năng bù đắp nợ xấu của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh
giai đoạn 2011-2013 ...................................................................................................56
2.4. Kết quả khảo sát khách hàng về chất lượng hoạt động cho vay KHCN tại
NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn giai đoạn 2011-2013. .........................................57
2.4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu .........................................................................57
2.4.2. Đánh giá của khách hàng về CLTD theo các thành phần thang đo. ..............62
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CHO VAY TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY SƠN – HÀ TĨNH................68
SVTH: Phạm Thị Huyền Trang


iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

3.1 Một số mặt tích cực và những hạn chế tại NHNo&PTNT chi nhánh Tây
Sơn -Hà Tĩnh. ...........................................................................................................68
3.2 Một số giải pháp .................................................................................................. 69
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................72
1. Kết luận ..................................................................................................................72
2. Kiến nghị ................................................................................................................73
3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................75

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

PHỤ LỤC .....................................................................................................................76


SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
: Ngân hàng thương mại

NHTW

: Ngân hàng trung ương

NH

:Ngân hàng

NHNN

: Ngân hàng nhà nhà nước

NHNoN&PTNT

: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

CN


:Chi nhánh

TSĐB

: Tài sản đảm bảo

KH

: Khách hàng

KD

: Kinh doanh

KHCN

: Khách hàng cá nhân

KHTC

: Khách hàng tổ chức

CBTD

: Cán bộ tín dụng

TD

: Tín dụng


VTD

: Vốn tín dụng

VHĐ

: Vốn huy động

DSCV

: Doanh số cho vay

DSTN

: Doanh số thu nợ

NQH

: Nợ quá hạn

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H

uế

NHTM

KHKD

: Kế hoạch kinh doanh

TCTD

: Tổ chức tín dụng

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng tại chi nhánh. ...............................23
Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn
2011-2013 ......................................................................................................................38
Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn
– Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013 .....................................................................................41
Biểu đồ 2.3: Doanh số thu nợ theo đối tương của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn –

tế

H
uế

Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013 ........................................................................................42
Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ NHNo&PTNT
chi nhánh Tây Sơn –Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013 ....................................................45

ại
họ
cK
in
h

Biểu đồ 2.5: Nợ quá hạn NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn
2011-2013 ......................................................................................................................53
Biểu đồ 2.6: Nợ quá hạn của KHCN và KHTC NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn –
Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013 ........................................................................................53
Biểu đồ 2.7: Độ tuổi của khách hàng (nguồn :xử lý số liệu qua spss) ..........................58
Biểu đồ 2.8: Nghề nghiệp của khách hàng (nguồn:xử lý số liệu qua spss) ...................58
Biểu đồ 2.9: Thời gian sử dụng dịch vụ vay tại (nguồn:xử lý số liệu spss) ..................59

Đ

Biểu đồ 2.10: Mục đích sử dụng dịch vụ vay (nguồn: xử lý số liệu spss) ....................60
Biểu đồ 2.11: Lý do lựa chọn dịch vụ vay (nguồn:xử lý số liệu spss) ..........................61
Biểu đồ 2.12: Nguồn thông tin ảnh hưởng (nguồn:xử lý số liệu spss) ..........................61

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

vii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình lao động ở NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh ...........26
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn-Hà Tĩnh giai đoạn
(2011-2013) ...................................................................................................................27
Bảng 2.3: Doanh số huy động vốn của NHNo&PTNT– chi nhánh Tây Sơn –Hà tĩn giai
đoạn 2011-2013 .............................................................................................................35
Bảng 2.4: Doanh số cho vay vay NHNoN&PTNT – Chi nhánh Tây Sơn - Hà Tĩnh giai

tế
H
uế

đoạn 2011-2013. ............................................................................................................37
Bảng 2.5: Doanh số thu nợ NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Sơn– Hà Tĩnh giai đoạn
2011-2013 ......................................................................................................................40
Bảng 2.6: Dư nợ NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2013......44

ại
họ
cK
in
h

Bảng 2.7: Dư nợ của KH cá nhân theo mục đích sử dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh

Tây Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013. .....................................................................48
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động cho thấy khả năng sử dụng vốn của NH......50
Bảng 2.9: Vòng quay vốn tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà tĩnh giai
đoạn 2011-2013. ............................................................................................................51
Bảng 2.10: Nợ quá hạn của KHCN và KHTC giai đoạn 2011-2013 của chi
nhánh Tây Sơn .............................................................................................................52

Đ

Bảng 2.11: Nợ quá hạn trên dư nợ NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh giai
đoạn 2011-2013 .............................................................................................................54
Bảng 2.12: Nợ xấu của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn
2011-2013. ....................................................................................................................55
Bảng 2.13: Nợ xấu trên dư nợ NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn –Hà Tĩnh giai đoạn
2011-2013. .....................................................................................................................56
Bảng 2.14: Khả năng bù đắp nợ xấu của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn-Hà Tĩnh
giai đoạn 2011-2013 ......................................................................................................57
Bảng 2.15: Mô tả về giới tính của mẫu nghiên cứu ......................................................57

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

Bảng 2.16: Thu nhập của mẫu điều tra .........................................................................59
Bảng 2.17: Đánh giá của khách hàng đối với thành phần lãi suất................................62

Bảng 2.18: Đánh giá của khách hàng đối với thành phần uy tín thương hiệu .............63
Bảng 2.19: Đánh giá của khách hàng đối với thành phần nhân viên. ..........................64
Bảng 2.20: Đánh giá của khách hàng đối với quy trình tín dụng. ................................65
Bảng 2.21: Đánh giá của khách hàng đối với thành phần khả năng tiếp cận. ..............66
Bảng 2.22: Đánh giá chung về việc sử dụng và giới thiệu với người thân ..................67

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

Bảng 2.23: Nhận xét chung của KH .............................................................................67

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

ix


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Sau khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO thì các lĩnh
vực kinh doanh trong nước đều chịu sự cạch tranh khốc liệt. Hoạt động của các ngân
hàng cũng gặp phải nhiều khó khăn. Bên cạnh đó Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
từ năm 2007, bùng phát mạnh vào năm 2008 là một cuộc khủng hoảng nặng nề “hàng
trăm năm mới có một lần” Dễ nhận thấy nhất là sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng
khổng lồ và lâu đời từng sống sót qua những cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính

tế
H
uế

trước đây, như Lehman Brothers, Morgan Stanly, Washington Mutual, Wachovia, …
(Mỹ), và gần đây nhất vào năm 2011 là cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu, Việt
Nam cũng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu. Giai đoạn 2011 – 2013 cũng đánh dấu một giai đoạn đầy khó

ại
họ
cK
in
h

khăn, đặc biệt là năm 2012 năm “xuống dốc”, của ngành ngân hàng.
Sự góp mặt đáng kể của hệ thống tài chính – tiền tệ, đặc biệt là ngân hàng ngành
kinh tế huyết mạch, có tầm quan trọng đặc biệt trong việc góp phàn thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.

Với Sự phát triển hiện nay của nền kinh tế thì nhu cầu về vốn là hết sức lớn. Mặt
khác do mặt tài chính của người dân chưa lớn do vậy mọi hoạt động kinh doanh đều


Đ

dựa trên nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Từ đó khẳng định các tổ chức tín
dụng là một kênh cung cấp vốn quan trọng bậc nhất của nền kinh tế Việt Nam.
Cho vay là một nghiệp vụ nằm trong hoạt động tín dụng, nhưng ln là một
nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất đối với ngân hàng trong việc đem lại doanh thu cho
ngân hàng. Do vậy để đánh giá hoạt động cho vay có hiệu quả của một ngân hàng là
một việc làm rất quan trọng.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế
là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK)
là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn-Hà Tĩnh
là một trong những chi nhánh của NHNo&PTNT Viêt Nam
Từ những kiến thức lý thuyết đã được học từ nhà trường, cũng như trong quá
trình thực tập tại ngân hàng với sự hướng dẫn của giáo viên thực tập cùng với sự đồng
ý và hỗ trợ của ngân hàng nên em chọn đề tài “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO
VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH TÂY SƠN – HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 20112013 ” để có thể thấy rõ và đưa ra giải pháp cải thiện tình hình cho vay tại ngân hàng
NHNoN&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh.


tế
H
uế

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống lý thuyết về NHTM và hoạt động cho vay của NHTM
- Phân tích tình hình cho vay KHCN tại NHNN&PTNT- chi nhánh Tây Sơn– Hà Tĩnh
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay KHCN tại NHNN&PTNT-

ại
họ
cK
in
h

chi nhánh Tây Sơn– Hà Tĩnh

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động cho vay của KHCN tại NHNN&PTNT – chi nhánh Tây Sơn – Hà tĩnh
3.2 phạm vi nghiên cứu

- Thời gian: từ ngày 10/02/2014 đến ngày 17/05/2014
- Không gian: Tại NHNN&PTNT –chi nhánh Tây Sơn– Hà tĩnh

Đ

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1 Quy trình nghiên cứu

1) Xác định vấn đề nghiên cứu
2) Thiết kế nghiên cứu
3) Thu thập dữ liệu
4) Phân tích dữ liệu
5) Viết báo cáo nghiên cứu
4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
 Phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các lý thuyết kinh tế về ngân
hàng, hoạt động huy động vốn và cho vay, chất lượng tín dụng. Đây là phương pháp
SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

nghiên cứu tổng quát để khái quát đối tượng nghiên cứu, nhận thức bản chất hiện
tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và để xem xét, phân tích các vấn đề một cách khoa học.
Phương pháp này yêu cầu nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với sự vật
hiện tượng khác, trong sự chuyển biến từ số lượng đến chất lượng, trong mối quan hệ
từ qúa khứ đến hiện tại.
 Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập thông tin, số liệu cần thiết tại
NHNN&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh; qua các báo cáo thường niên, các bài
báo, các đề tài liên quan đến ngân hàng, những hướng dẫn của các nhân viên đang làm
việc tại NH; các thông tin từ website liên quan đến NH.
Thu thập số liệu sơ cấp: Thông qua việc điều tra, phỏng vấn trực tiếp khách
hàng bằng bảng hỏi.


tế
H
uế



4.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
 Phương pháp so sánh:

So sánh tuyệt đối giữa năm này với năm khác để xem xét tình hình tài chính,

ại
họ
cK
in
h



tình hình hoạt động kinh doanh qua 3 năm, đánh giá xem tăng trưởng hay suy giảm
như thế nào.


So sánh tương đối giữa các năm, đánh giá mức độ hoàn thành, thể hiện tốc độ

tăng trưởng của NH.

 Phương pháp phân tích, tổng hợp: dựa trên số liệu trong hoạt động kinh
doanh do ngân hàng cung cấp, tiến hành tổng hợp các số liệu về tình hình hoạt động,


Đ

huy động vốn và cho vay, tính tốn các chỉ số tài chính và các chỉ số đánh giá chất
lượng tín dụng. Phân tích các số liệu thứ cấp và các chỉ tiêu đã tính tốn được nhằm
tìm ra ý nghĩa của những con số trên. Từ đó đưa ra những nhận định, đánh giá chính
xác và mang tính thực tiến cao.
 Xử lý dữ liệu sơ cấp bằng phần mềm SPSS 16: đối với các số liệu sơ cấp thu
được từ phỏng vấn khách hàng thông qua bảng hỏi, dùng phần mềm SPSS 16 để xử lý,
phân tích về thống kê mơ tả, và đánh giá giá trị trung bình của khách hàng về các yếu
tố

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

5. Phương pháp chọn mẫu
5.1 . Xác định kích thước mẫu
Do hạn chế về thời gian và số liệu tổng thể thì khơng thể thu thập do tính bảo mật
của ngân hàng, nên tôi đã điều tra 90 người.
5.2. phương pháp chọn mẫu
 Mẫu được chọn theo phương pháp: chọn mẫu thuận tiện
 Cách thức tiến hành: Tôi tiến hành điều tra tại NHNo&PTNT chi nhánh Tây
Sơn – Hà Tĩnh số liệu sơ cấp được thu thập tại phịng tín dụng cứ cách 5 người vào
NH thì chọn 1 người để điều tra . Cứ tiến hành như vậy cho đến khi đảm bảo kích

6. Nội dung nghiên cứu

tế
H
uế

thước mẫu là n=90 thì kết thúc điều tra
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013.

ại
họ
cK
in
h

Cấu trúc luận văn gồm:
Phần 1: Đặt vấn đề.

Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu.

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHNo&PTNT
chi nhánh Tây Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013
Chương 3: Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay

Đ

tại NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sơn –Hà Tĩnh
Phần 3: Kết luận và kiến nghị


SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
l.1 Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Sau khi thoát khỏi nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường
có sự quản lý của nhà nước, nhiều thành phần kinh tế với các hình thức sỡ hữu khác nhau
ra đời. Các thành phần kinh tế không phân biệt quan hệ sở hữu đều được tự chủ kinh
doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau bình đẳng trước pháp luật, đó là tiền đề quan trọng

tế
H
uế

cho sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quan trọng nhất
trong nền kinh tế. Hiện nay khái niệm ngân hàng thương mại có nhiều cách định nghĩa
khác nhau . Đó là: Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp

ại
họ

cK
in
h

các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính
(trích đạo luật ngân hàng của Hoa Kỳ)

Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận của
công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho
chính họ vào nghiệp cụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.
(Đạo luật ngân hàng ở Pháp)

Đ

Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng
số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn
(luật ngân hàng ở Việt Nam)
Tóm lại NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp
đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay, cung ứng
các dịch vụ thanh toán và nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về sản
phẩm dịch vụ của xã hội

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

5


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

1.1.2 Chức năng của NHTM
 Ngân hàng thương mại là trung gian tín dụng
Đây là chức năng cơ bản và đặc trưng nhất của ngân hàng thương mại và có ý
nghĩa đặc biệt trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển. Khi thực hiện chức
năng tín dụng, một mặt ngân hàng huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi trong các tổ chức
kinh tế cơ đoàn đoàn thể, tiền tiết kiệm trong dân cư để hình thành nguồn vốn cho vay
sau đó ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để cho vay đáp ứng nhu cầy thiếu
vốn trong nền kinh tế.
Ngân hàng thương mại là một cầu nối giữa những người thừa vốn và người có

tế
H
uế

nhu cầu về vốn. Với chức năng này ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị là người đi
vay, vừa đóng vai trị là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa
lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham
gia: người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay.

ại
họ
cK
in
h

(Nguồn: Giáo trình Tài chính – Tiền tệ Ngân hàng, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến,
NXB Thống kê)


 Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán
Với chức năng là trung gian thanh tốn thì NHTM đóng vai trị là thủ quỹ cho các
doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh tốn theo u cầu của khách hàng như trích
tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài
khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.

Đ

Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy
nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh tốn, thẻ tín dụng..... Tùy theo nhu cầu
khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh tốn phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể
kinh tế kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải
thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các
khoản thanh tốn. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian,
lại đảm bảo thanh tốn an tồn. Chức năng này vơ hình chung đã thúc đẩy lưu thơng hàng
hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
(Nguồn: Giáo trình Tài chính – Tiền tệ Ngân hàng, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến,
NXB Thống kê)
SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

 Ngân hàng thương mại có chức năng tạo tiền
Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM.
Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát

triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vơ
hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế.Chức năng tạo tiền được thực thi
trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh tốn.
Thơng qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để
cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh tốn dịch
vụ... Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong

tế
H
uế

nền kinh tế , đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.
Ngân hàng thương mại làm trung gian trọng việc thực hiện các chính sách kinh tế
quốc gia

Hệ thống NHTM mặc dù mang tính chất độc lập nhưng luôn chịu sự quản lý chặt

ại
họ
cK
in
h

chẽ của NHTW về mọi mặt, đặc biệt là việc thực hiện chính sách tiền tệ . Để ổn định
giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiền, lượng tiền trong nền kinh tế phải phù hợp
với giá trị hàng hóa lưu thơng. Do đó NHTW sử dụng cơng cụ của chính sách tiền tệ
để điều hịa khối lượng tiền tệ trong lưu thông và bắt buộc các NHTM phải chấp hành.
Như vậy các NHTM là các chủ thể đóng vai trị quan trọng trong q trình thực hiện
chính sách tiền tệ của NHTW.


Đ

(Nguồn: Giáo trình Tài chính – Tiền tệ Ngân hàng, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến,
NXB Thống kê)

1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM
 Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn tự có của NHTM
Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình tạo vốn của NHTM mà cụ thể là hình thành
nên nguồn vốn của NH. Nguồn vốn của NHTM bao gồm:
* Vốn tự có: Vốn tự có là vốn riêng của NHTM. Vốn này tuy chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng nguồn vốn của NHTM song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập
một NH. Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có được coi như tài sản đảm bảo tạo
lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh tốn trong trường hợp NH gặp
thua lỗ.
SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

* Nghiệp vụ huy động vốn: Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà NH huy
động được từ các TCKT và cá nhân trong xã hội thơng qua q trình thực hiện các
nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh. Nó là nguồn vốn
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của NH và giữ vị trí quan trọng trong
hoạt động kinh doanh của NH.
* Nghiệp vụ vốn đi vay: Các NHTM tiến hành tạo vốn cho mình bằng cách vay
các TCTD khác trên thị trường tiền tệ và NHNN dưới hình thức tái chiết khấu hay cho

vay có bảo đảm, nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi nó
khơng tự cân đối được trên cơ sở khai thác tại chỗ.

tế
H
uế

* Nghiệp vụ tạo vốn khác: Trong quá trình làm trung gian thanh toán, các NHTM
cũng tạo được một khoản gọi là vốn trong thanh toán: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng,
tài khoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức, các khoản tiền tạm thời được trích khỏi tài
khoản này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nên tạm thời coi là tiền nhàn rỗi,…

ại
họ
cK
in
h

(Nguồn: Giáo trình Tiền Tệ Ngân Hàng, Nguyễn Minh Kiều, 2008. NXB Thống
kê, TP Hồ Chí Minh)

 Nghiệp vụ tài khoản có

Là nghiệp vụ phản ánh q trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằm đảm bảo an
tồn cũng như tìm kiếm lợi nhuận của các NHTM. Nội dung nguồn vốn này bao gồm:
* Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ này phản ánh các khoản về dự trữ của NH
nhằm đảm bảo an tồn trong thanh tốn và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do
tiển gửi.

Đ


NHNN đề ra. Khoản dự trữ này do NHNN quy định theo một tỷ lệ nhất định trên tổng
* Nghiệp vụ cho vay: Là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và tạo khả năng sinh lời
cao cho NH. Trong tổng tài sản có thì nghiệp vụ này chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Nghiệp vụ cho vay bao gồm các khoản sinh lời thông qua cho vay ngắn, trung và
dài hạn. Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận cơ bản cho NH, nhưng đồng thời nó
cũng mang lại rủi ro rất cao. Cho nên NH ln xem xét kỹ lưỡng từng món vay và
từng đối tượng khách hàng vay để đảm bảo an toàn cho các khoản vay.

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

* Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Các NHTM thực hiện q trình đầu tư bằng vốn
của mình thơng qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khốn,… với
mục đích kiếm lời, phân tán rủi ro qua việc đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh.
* Nghiệp vụ tài sản có khác: Bằng các hoạt động kinh doanh khác trên thị trường
như: ủy thác, đại lý, kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm, thực hiện các dịch vụ tư vấn tài
chính, ngân quỹ,… và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động NH như dịch vụ bảo
quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê két sắt, cầm đồ và nhiều dịch vụ khác theo
quy định của NHNN Việt Nam giúp cho NHTM thu được những khoản lợi đáng kể.
(Nguồn: Giáo trình Tiền Tệ Ngân Hàng, Nguyễn Minh Kiều, 2008. NXB Thống
 Nghiệp vụ khác

tế

H
uế

kê, TP Hồ Chí Minh)
* Nghiệp vụ trung gian: NH thực hiện các dịch vụ cho khách hàng, thơng qua đó
nhận được các khoản thu dưới hình thức hoa hồng. Nền kinh tế càng phát triển thì dịch

ại
họ
cK
in
h

vụ này càng mở rộng.

* Nghiệp vụ ngoại bảng: Là những khoản dùng để phản ánh những tài sản tạm
thời để ở NH nhưng không thuộc quyền sở hữu của NH. Những tài sản phản ánh trên
các tài khoản này đều phải được tiến hành kiểm kê, bảo quản như với tài sản thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp.

(Nguồn: Giáo trình Tiền Tệ Ngân Hàng, Nguyễn Minh Kiều, 2008. NXB Thống
kê, TP Hồ Chí Minh)

Đ

1.1.4 Nguồn vốn để thực hiện hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Nguồn vốn để thực hiện hoạt động cho vay là nguồn vốn được tạo thành từ nghiệp vụ
tạo lập vốn. Theo giáo trình quản trị NHTM của tác giả trần huy hoàng và cộng sự (nhà
xuất bản lao động xã hội năm 2010), nguồn vốn của NHTM được tạo lập từ :



Vốn điều lệ và các quỹ: Vốn điều lệ là vốn ban đầu khi ngân hàng mới đi vào

hoạt động và được ghi vào bản điều lệ của NH. Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo
quy định của pháp luật. Vốn điều lệ được thay đổi theo xu hướng tăng lên nhờ được cấp
vốn bổ sung, hoặc phát hành cổ phiếu bổ sung, hoặc được kết chuyển từ quỹ dự trữ bổ
sung vốn điều lệ bổ sung theo quy định của pháp luật mỗi nước. Các quỹ của NH được
hình thành khi NH đã đi vào hoạt động , bao gồm các quỹ trích từ lãi ròng hằng năm của
SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

NH như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ , các quỹ dự phòng, quỹ đầu tư phát triển và các
quỹ khác. Ở Việt Nam, theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 thì vốn
tự có của NHTM bao gồm vốn tự có cơ bản (vốn cấp 1) và vốn tự có bổ sung (vốn cấp
2). Vốn tự có chiếm từ 5% đến 10% tổng nguốn vốn hoạt động của NH.
Vốn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh



của NH, Chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của NHTM. Nguồn
vốn huy động gồm có: Tiền gửi khơng kỳ hạn của khách hàng; tiền gửi có kỳ hạn của
các tổ chức, đồn thể; tiền gửi tiết kiệm của dân cư; nguồn vốn huy động qua phát
hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu NH, chứng chỉ tiền gửi.


tế
H
uế

Nguồn vốn đi vay: Trong trường hợp vốn tự có và VHĐ khơng đủ đáp ứng



nhu cầu KD thì NHNN, các NHTM khác và vay của các tổ chức tài chính quốc tế, các
tổ chức tín dụng quốc tế

Nguồn vốn khác: NH có thể tiếp nhận vốn từ ngân sách nhà nước, các tổ



ại
họ
cK
in
h

chức tài chính quốc tế, vốn chiếm dụng của khách hàng....

(Nguồn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Đinh Văn Sơn, 2002, NXB Đại Học Quốc
Gia Hà Nội, Hà Nội)

1.1.5. Hoạt động cho vay của NHTM.

a) Các vấn đề chung về hoạt động cho vay


Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng một
khoản tiền với mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn

Đ

trả cả gốc và lãi.

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận
vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng giữa TCTD và khách hàng. Dựa vào thời hạn vay, có thể chia thành: cho vay
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.


Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.



Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến

60 tháng.


Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên.

Khách hàng vay vốn của NH phải đảm bảo hai nguyên tắc:
SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

10



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy



Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.



Hồn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
(Nguồn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Đinh Văn Sơn, 2002, NXB Đại Học Quốc
Gia Hà Nội, Hà Nội)

b) Điều kiện vay vốn
Để giúp cho việc đảm bảo các nguyên tắc vay vốn, NH chỉ xem xét cho vay khi
khách hàng thỏa mãn một số điều kiện vay nhất định, bao gồm:
-

Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm

dân sự theo quy định của pháp luật.
Có mục đích vay vốn hợp pháp.

-

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

-


Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả.

tế
H
uế

-

Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và

ại
họ
cK
in
h

hướng dẫn của NHNN Việt Nam.

(Nguồn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Đinh Văn Sơn, 2002, NXB Đại Học Quốc
Gia Hà Nội, Hà Nội)

c) Hồ sơ vay vốn

TCTD hướng dẫn các loại tài liệu khách hàng cần gửi phù hợp với đặc điểm cụ
thể của từng loại khách hàng, loại cho vay và khoản vay. Thông thường, bộ hồ sơ vay
vốn bao gồm:

Giấy đề nghị vay vốn.

-


Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn như giấy

Đ

-

phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động (đối với doanh
nghiệp), chứng minh nhân dân (đối với cá nhân).
-

Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc dự án đầu tư.

-

Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất.

-

Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay.

-

Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết.
(Nguồn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Đinh Văn Sơn, 2002, NXB Đại Học Quốc
Gia Hà Nội, Hà Nội)

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

d) Thẩm định và quyết định cho vay
Để có căn cứ ra quyết định cho vay hay không, các TCTD đều xây dựng quy
trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập và phân định rõ ràng
trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay. Khi
thẩm định, TCTD sẽ xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư, phương
án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống và khả
năng hoàn trả nợ vay của khách hàng để quyết định cho vay.
(Nguồn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Đinh Văn Sơn, 2002, NXB Đại Học Quốc
Gia Hà Nội, Hà Nội)

tế
H
uế

e) Hợp đồng tín dụng
Việc cho vay của TCTD và khách hàng vay phải được lập thành hợp đồng tín
dụng. Hợp đồng tín dụng phải có nội dung về điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn
vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức đảm bảo, giá

ại
họ
cK
in
h


trị tài sản đảm bảo, phương thức trả nợ và những cam kết khác được các bên thỏa
thuận. Ngồi ra, hợp đồng tín dụng cũng cần nêu rõ quyền và nghĩa vụ của hai bên:
khách hàng và NH.

(Nguồn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Đinh Văn Sơn, 2002, NXB Đại Học Quốc
Gia Hà Nội, Hà Nội)

1.1.6 Phân loại hoạt động cho vay của NHTM
 Căn cứ vào đối tượng cho vay

Cho vay khách hàng cá nhân: là loại hình cho vay mà đối tượng vay vốn là cá

Đ



nhân. Tuy nhiên cần lưu ý rằng khách hàng cá nhân khơng chỉ cá nhân với mục đích
vay tiêu dùng là chủ yếu mà còn bao gồm KH mà đối tượng KD là hộ gia đình với
mục đích vay phục vụ sản xuất. Như vậy trong thẩm định xét đến đối tượng cá nhân
vay tiêu dùng, đối tượng KD hộ gia đình (như đại lý sữa, đại lý bia,shop vải, shop
quần áo...) mang đặc điểm khác biệt nhất với khách hàng tổ chức là họ khơng có đầy
đủ hồ sơ tài chính. Nếu như thẩm định kinh doanh tổ chức, người thẩm định tiếp xúc
với hồ sơ thì đối vơi KHCN, việc thẩm định là tiếp xúc với con người.


Cho vay khách hàng tổ chức:là loại hình cho vay mà đối tượng cho vay vốn

là khách hàng tổ chức như doanh nghiệp tư nhân, các loại hình cơng ty...Đối tượng
SVTH: Phạm Thị Huyền Trang


12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

khách hàng này thường vay vốn với quy mô tiền vay lớn lớn hơn so với KHCN và bộ
hồ sơ có đầy đủ các loại hồ sơ tài chính
 Căn cứ vào thời hạn vay
 Cho vay ngắn hạn : là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Mục đích của loại
cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động
 Cho vay trung dài hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm . Mục đích
của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.
 Cho vay dài hạn: là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của
cho vay dài hạn thường là tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư


tế
H
uế

 Căn cứ mức độ tín nhiệm của khách hàng
Cho vay khơng có đảm bảo: là loại hình cho vay khơng có thế chấp, cầm cố

hoặc bảo lãnh của người khác mà chi dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn
để quyết định cho vay.

Cho vay có đảm bảo: Là loại hình cho vay dựa trên cơ sở các TSĐB cho tiền


ại
họ
cK
in
h



vay thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào đó
 Căn cứ vào phương thức cho vay


Cho vay theo món vay;



Cho vay theo hạn mức tín dụng;



Cho vay theo hạn mức thấu chi;

 Căn cứ vào sản phẩm cho vay của ngân hàng

Đ

Theo tiêu thức này NHNoN&PTNT – chi nhánh Tây Sơn – Hà tĩnh phân chia
cho vay thành các sản phẩm cho vay đối với KHCN và KHDN như sau.
Đối với khách hàng cá nhân:



Cho vay sản xuất kinh doanh: Là SPTD hỗ trợ nguồn vốn giúp KH bổ sung

nguồn vốn lưu động hoặc đầu tư phát triển mua máy móc, trang thiết bị, phương tiện
vận chuyển, nâng cấp cơ sở vật chất, mở rộng nhà xưởng....


Cho vay mua nhà, sữa chữa nhà: Là SPTD hỗ trợ nguồn vốn giúp KH mua

được nhà, nền nhà đúng theo mong muốn. KH có thể sử dụng chính căn nhà mua hoặc
căn nhà dự tính sữa chữa để làm TSĐB vay vốn tại NH.

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

13


Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

Cho vay thế chấp chứng khoán: Là loại SPTD hỗ trợ nguồn vốn dành cho

khách hàng sở hữu chứng khốn và có nhu cầu thế chấp để hoặc cầm cố chứng khoán
để vay vốn tại NHNoN&PTNT. Chứng khoán mà KH sở hữu để thế chấp có thể là
chứng khốn niêm yết hoặc chưa niêm yết.



Cho vay tiêu dùng: Nhóm sản phẩm cho vay tiêu dùng bao gồm các sản

phẩm sau đây:
 Cho vay sinh hoạt tiêu dùng: Là loại SPTD hỗ trợ nguồn vốn giúp KH mua
sắm vật dụng gia đình, sữa chữa nhà ở, sữa xe cơ giới, làm KT hộ gia đình, thanh tốn
học phí, đi du lịch, chữa bệnh, ma chay, cưới hỏi.... và các nhu cầu cần thiết yếu trong

tế
H
uế

cuộc sống.
 Cho vay thấu chi tài sản cá nhân: Là SPTD mà KHCN có thể chi vượt quá số
tiền có trên tài khoản tiền gửi thanh tốn VND nhưng không được vượt quá hạn mức
thấu chi.

ại
họ
cK
in
h

 Cho vay mua xe thế chấp xe mua:là SPTD hỗ trợ nguồn vốn giúp KH mua xe
ô tô phục vụ nhu cầu đi lại, giao dịch và KD với tài sản thế chấp bằng chính xe mua
 Cho vay du học: Là SPTD nhằm đáp ứng một hoặc hai nhu cầu sau đây:
chứng minh năng lực tài chính theo yêu cầu của lãnh sự quán(để được cấp visa) và cho
vay để thanh toán chi phí học tập

 Thẻ tín dụng: Là phương tiện thanh toán thay thế tiền mặt dùng để mua sắm

hàng hóa,dịch vụ hoặc rút tiền mặt khi cần.

Cho vay khác: Bao gồm cho vay đầu tư vàng, cho vay chứng từ có giá và cho

Đ



vay cán bộ cơng nhân viên của NHNo &PTNT.
1.1.7 Phân tích hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
1.1.7.1 Hệ thống các chỉ tiêu định tính


Thủ tục và quy chế cho vay vốn

Đây là khâu tiếp xúc đầu tiên của KH với NH. Thủ tục làm việc, tinh thần thái độ
phục vụ KH của cán bộ TD sẽ gây ấn tượng mạnh cho KH. Yêu cầu về các thủ tục
giấy tờ đơn giản , không gây phiền hà, thời gian xét duyệt nhanh chóng, kết hợp với
thái độ phục vụ chu đáo nhiệt tình của cán bộ TD sẽ tạo cho KH một tâm lý thoải mái,
tạo niềm tin và hình ảnh tốt trong mỗi KH.
SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy

Quy trình cho vay cần phải phục vụ tốt nhất cho KH nhưng phải đảm bảo đúng

quy chế cho vay VTD. Cán bộ TD cần thực hiện tuần tự, chuẩn xác trong công tác
thẩm định về dự án, khả năng tài chính, năng lực pháp lý của KH, về TSCĐ... Nhằm
đưa ra được quyết định hợp lý nhất vừa phục vụ tốt KH vừa phịng ngừa rủi ro.


Quy trình xét duyệt cho vay

Khách hàng đến với NH mong muốn được vay vốn phù hợp với thời gian nhanh
nhất và chi phí thấp nhất. Hoạt động cho vay của NH được thực hiện trên cơ sở nổ lực
phục vụ KH tốt nhất nhưng cũng phải đảm bảo an toàn khoản vay. Hiện nay quy định
thời hạn xét duyệt cho vay tối đa đối với cho vay ngắn hạn thẩm định tối đa không quá

tế
H
uế

5 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ của KH, cho vay trung, dài hạn thẩm định
tối đa không quá 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ của KH
. Trong khoảng thời gian này NH phải làm rất nhiều công việc trong công tác
thẩm định. Với một khách hàng lâu năm và truyền thống thì cơng tác thẩm định tốn ít

ại
họ
cK
in
h

thời gian và chi phí hơn, các thơng tin có độ chính xác và tin cậy cao, vì vậy thời gian
xét duyệt ngắn hơn. Với một khách hàng mới thì cơng tác thẩm định vất vả hơn, việc
thu thập thơng tin có nhiều hạn chế nên chi phí va thời gian cho thẩm định là cao hơn.

Giai đoạn này yêu cầu phải có những cán bộ TD giỏi và có khả năng chun mơn
cao nhằm đưa ra những quyết định chính xác trong khoảng thời gian ngắn nhất, đồng
thời đảm bảo an toàn và hiệu quả trong nhưng khoản vay đó thì mới đáp ứng được
yêu cầu nâng cao chất lượng cho vay của NH.

Tinh thần thái độ phục vụ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng

Đ



Khi cho vay, nếu cán bộ có tinh thần thái độ, đạo đức nghề nghiệp tốt thì quá trình
tiếp cận phục vụ KH sẽ tạo cho KH niềm tin và tạo một hình ảnh tốt trong mỗi KH.
Năng lực trình độ chun mơn, kinh nghiệm của cán bộ TD có ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng các món vay. Với năng lực trình độ chun mơn và kinh nghiệm cao
thì thẩm định cho vay sẽ đưa ra được những quyết định đúng đắn, có hiệu quả, khả
năng gặp rủi ro thấp.


Cơ sở vật chất, cơng nghệ hiện đại của ngân hàng

SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Thủy


Một cơ sở tốt có ảnh hưởng tốt tới tâm lý KH, phục vụ cho các hoạt động nghiệp
vụ của NH một cách chính xác và nhanh nhất, một cơ sở vật chất tốt sẽ tạo hứng khởi
cho chính cán bộ TD thực hiện tốt cơng việc của mình.
Việc ứng dụng các cơng nghệ hiện đại giúp cho NH có thể tiếp cận được những
thông tin phục vụ cho công tác thẩm định tốt nhất trên các mặt: thông tin về khách
hàng, thông tin về dự án (tính hiệu quả của dự án, xu hướng phát triển đối với sản
phẩm của dự án, thông tin về thị trường, giá cả và cạnh tranh...) một cách nhanh chóng
và chuẩn xác nhất, thơng tin quản lý đối với KH lớn vay vốn của nhiều tổ chức TD.
Độ tin cậy của các thông tin này là yếu tố trước tiên để cán bộ TD ra quyết định cho

tế
H
uế

vay và ảnh hưởng rất lớn đến độ an tồn của món vay.

Để hoạt động cho vay của NH nói riêng và hoạt động KD của NH nói chung đạt
được hiệu quả , chất lượng thì NH phải ln luôn quan tâm tới các chỉ tiêu trên đây ,

ại
họ
cK
in
h

các chỉ tiêu này thường xuyên được kiểm tra và đánh giá sẽ giúp cho NH nhìn nhận
được mặt tốt và hạn chế, từ đó có những biện pháp điều chình kịp thời cho hoạt động
NH mình đồng thời tránh được rủi ro trong hoạt động cho vay của NH.
1.1.7.2. Hệ thống các chỉ tiêu định lượng.


* Nguồn vốn huy động và sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và hoạt động cho vay.
Một trong những nguồn vốn quan trọng nhất của NHTM tài trợ cho hoạt động

Đ

cho vay là VHĐ từ KH gửi tiền. Đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động
kinh doanh tại NH, Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn KD của NHTM . Nguồn
VHĐ gồm có : Tiết kiệm khơng kỳ hạn, Tiết kiệm có kỳ hạn,Tiết kiệm dự thưởng,
Chứng chỉ tiền gửi, Kỳ phiếu, Tiết kiệm gửi góp, Tiết kiệm linh hoạt. Việc so sánh
giữu nguồn VHĐ với DSCV về thời hạn sẽ phần nào cho thấy sự phù hợp giữa VHĐ
và hoạt động cho vay. Thông thường , giữa nguồn VHĐ và hoạt động cho vay cần
phải có sự phù hợp về thời gian: Nguồn VHĐ ngắn hạn nên được tài trợ cho các khoản
vay ngắn hạn, tương tự đối với các khoản trung hạn và dài hạn. Tuy nhiên, do tính chất
ổn định của các khoản vay huy động ngắn hạn mà một phần VHĐ ngắn hạn có thể sử
SVTH: Phạm Thị Huyền Trang

16


×