Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

KẾ HOACH BỘ MÔN TIN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.57 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THCS An Bình
TỔ CHUYÊN MÔN: Tin Học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
An Bình, ngày 15 tháng 8 năm 2016

KẾ HOẠCH DẠY BỘ MÔN TIN HỌC 8
NĂM HỌC 2016 -2017
- Họ và tên: Nguyễn Văn Lương
- Hệ đào tạo: Đại Học; chuyên ngành: Tin Hoc
- Dạy môn/ lơp: Dạy tin học 8A1,2,3,4,5,6,7,8
I. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOACH:
1. Các căn cứ để xây dựng kế hoach:
a. Căn cứ đề xây dựng kế hoạch:
- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của trường
- Căn cứ vào kết quả đạt được năm học 2015 – 2016
- Căn cứ vào khả năng thực tế của giáo viên trong tổ đăng ký chất lượng năm học, nay tôi đề ra kế hoạch năm học như sau:
b. Thuận lợi – khó khăn
+ Thuận lợi:
- Nhà trường có đủ phòng máy, đủ cho 1HS/1 máy
- Học sinh yêu thích môn học này
- Giáo viên được đào tạo chính quy
+ Khó khăn
1


2.

- Ý thực học sinh học tập chứa cao
- Gia đình chưa quan tâm


Đặc điểm tình hình bộ môn:

a. Thuận lợi
- Được sự quan tâm ưu ái của lãnh đạo cấp trên cũng như sự quan tâm của Ban Giám Hiệu về công tác dạy học
- Nhà trường có 2 phòng máy vi tính vơi số lượng 75 máy tính hoạt động tốt, phần mềm đầy đủ, bươc đầu tạo điều kiện tương đối
tốt cho các em được thực hành ngay khi học lí thuyết.
- Học sinh phấn khởi, hào hứng trong học tập, trình độ ngày một nâng cao. Các em có ý thức chăm học, thích tìm hiểu kiến thức
mơi, bươc đầu đã xác định đúng động cơ học tập.
- Nội dung chương trình tin học được được định hương vơi mục tiêu rõ ràng phù hợp vơi xu hương phát triển của xã hội, gần gũi
vơi cuộc sống có ý nghĩa thiết thực tế nhằm phục vụ cho các môn học khác. Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
- Học sinh học tập trung vơi số lượng máy vi tính đảm bảo tốt trong giờ dạy thực hành nên giáo viên dễ theo dõi, so sánh từng học
sinh và các lơp khác để có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và phù hợp vơi từng đối tượng học sinh.

b. Khó khăn
- Môn Tin học 8 là môn học mơi lần đầu các em học sinh được tiếp xúc lập trình, môn học có nhiều khái niệm mơi khó tiếp thu nên
đòi hỏi người học phải cần cù chịu khó học bài trên lơp và thực hành thì mơi có thể đáp ứng yêu cầu môn học trong nhà trường.
- Học sinh ở lứa tuổi ham chơi, ý thức học tập ở một số em chưa tốt. Kỹ năng thực hành của một số em còn yếu. Còn có những học
sinh rất lười học, thiếu đồ dùng học tập.
- Đây là môn học mơi nên các em còn lúng túng trong việc học, bỡ ngỡ trong cách làm quen vơi máy tính, vận dụng máy tính để
giải quyết công việc.
- Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng của môn học cũng như coi nhẹ môn học.
- HS không có điều kiện thực hành thêm ngoài giờ lên lơp.
3. Kết quả khảo sát đầu năm: (đăng ký đầu năm)
Tổng số học sinh: 98% TB trở lên
Trong đó: Giỏi: 10.3% , khá: 41.2%

TB: 47.2%

Yếu: 1, 3


%
2


II. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU VỀ CÁC MẶT.
1. Dạy lí thuyết: Dạy đầy đủ lí thuyết, truyền thụ đúng nội dung SGK, có mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh.
3. Thực hành: GV chủ yếu giúp các em tự giải các bài tập lập trình cơ bản để từ đó hương giải các bài tập lập trình khác nâng cao.
Giúp các em củng cố và vận dụng lí thuyết một cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tế.
4. Bồi dưỡng học sinh giỏi: Đối vơi HS có năng lực, cần có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên trong các tiết dạy và theo từng tuần,
trong giảng dạy có những bài tập nâng cao dành cho HS khá giỏi.
5. Phụ đạo HS yếu, kém: Có kế hoạch phụ đạo, phân công những em khá kèm những em học còn yếu.
6.Giáo dục đạo đức: GD cho các em nhận thức được môn học nào cũng quan trọng, cần cố gắng học đều tất cả các môn, từ đó các
em cảm thấy học bộ môn mình dạy nhẹ nhàng hơn.
7. Chỉ tiêu phấn đấu:
- Cuối học kỳ I:
Tổng số học sinh: 98 %TB trở lên
Trong đó: Giỏi: 10.3% , khá: 41.3%

TB: 47.2%

Yếu: 1, 2

%

Yếu: 1,1

%

- Cuối năm học:
Tổng số học sinh: 98 %TB trở lên: được lên lơp

Trong đó: Giỏi: 10.3% , khá: 41.4%

TB: 47.2%

III. BIỆN PHÁP CHÍNH:
- Đảm bảo sĩ số, thường xuyên đọc tài liệu, quan tâm đến từng học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời.
- Thường xuyên dự giờ thăm lơp, học hỏi đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho bản thân, kiểm tra đánh giá đúng quy chế.
3


- Phối hợp vơi nhà trường, Đội thiêu niên, GV bộ môn và gia đình trong công tác giáo dục HS.
- Luôn có thái độ nâng cao chất lượng dạy học, thường xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài của HS để từ đó giúp các em có thói
quen học bài và làm bài trươc khi đến lơp.
IV. ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN KẾ HOACH.
1. Đối với giáo viên:
- Tài liệu tham khảo, trang thiết bị phục vụ cho môn học: Có chuẩn KTKN của BGD& ĐT, SGK và các tài liệu tham khảo khác.
Trang thiết bị và đồ dùng dạy học: các đồ dùng khác có đầy đủ.
- Thực hiện tốt nội dung chương trình quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo và Sở Giáo dục – đào tạo Tỉnh Bình Dương
- Tinh giản cô đọng nội dung bài dạy phù hợp vơi năng lực tiếp thu của HS nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung kiến thức trọng
tâm, bám sát đối tượng để có nội dung, hình thức dạy học phù hợp.
- Tăng cường thêm kĩ năng thực hành cho HS
- Đổi mơi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; dạy và
học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá thể, phối hợp vơi học tập hợp tác; Bồi dưỡng cho học sinh phương
pháp học tập khoa học, phát huy sáng kiến, khả năng tìm tòi của học sinh; kết hợp đánh giá của thầy vơi tự đánh giá của trò.
- Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, ngoài ra giáo viên cần sáng tạo đồ dùng dạy học để giảng dạy tốt hơn.
- Đổi mơi phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập. Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm
như vậy sẽ dần đưa việc sử dụng thiết bị sẽ được thường xuyên liên tục, học sinh sẽ lưu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ
học.
- Kinh phí phục vụ: Đảm bảo.
b. Đối với học sinh:

- Phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép.
- Phải có thái độ học tập đúng đắn vơi môn học.
- Nắm chắc và biết vận dụng những kiến thức đã học, tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học, tham gia phát biểu ý kiến
xây dựng bài trong quá trình học.

4


- Phát huy tính tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, đánh giá, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập, không chủ quan, kiêu
ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập.
V. KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO BÀI:

MÔN TIN HỌC LỚP 8
Tuần

BÀI DẠY

Tiết
PPCT

MỤC TIÊU

Kiến thức
trọng tâm

- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công Biết tên các
việc thông qua lệnh.
ngôn ngữ lập
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho trình, vai trò
máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách của chương

trình dịch
tự động.
1

Bài 1. Máy
tính và
chương trình
máy tính

1, 2

Phương
pháp DH

Phương tiện
dạy học

Giảng
giải, Vấn
đáp
,
thuyết
trình

Sách
giáo
khoa,
sách
bài tập, sách
giáo

viên,
chuẩn kiến
thức kĩ năng.

- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn
máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán
cụ thể.

Máy chiếu,
máy
tính
Hình Rôbốt
điều khiển.

- Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính
gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Biết vai trò của chương trình dịch.
Hs mô tả được 1 số lệnh đơn giản để rôbot trở lại
đúng vị trí có rác.

2
Bài 2. Làm
quen với
Chương trình
và Ngôn ngữ
lập trình

3, 4

- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản các

thành
là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, phần cơ bản
câu lệnh.
là bảng chữ
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành cái và các quy
tắc để viết
riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
chương trình,
- Biết Tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập

Giảng
giải, Vấn
đáp
,
thuyết
trình

Sách
giáo
khoa,
sách
bài tập, sách
giáo
viên,
chuẩn kiến
thức kĩ năng.
5


Tuần


3

BÀI DẠY

Bài thực hành
1. Làm quen
với Turbo
Pascal

Tiết
PPCT

5, 6

MỤC TIÊU

trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của
ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng vơi các từ
khoá.
- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và
phần thân
- Nhận biết được chương trình, tên chương trình có
hợp lệ hay không và sửa lại cho đúng.
- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy
chương trình và xem kết quả.
-Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ
lập trình
- Thực hiện được thao tác khởi động/kết thúc TP, làm
quen vơi màn hình soạn thảo TP

- Thực hiện được mở các bảng chọn và chọn lệnh.
- Soạn thảo được một chương trình Pascal đơn giản.

4

5

Bài thực hành
2. Viết chương

7, 8

9, 10

Phương
pháp DH

từ
khóa
chương trình

cách dịch, sửa
lỗi
trong
chương trình,
chạy chương
trình và xem
kết quả.

Phương tiện

dạy học

Máy chiếu,
máy tính

câu lệnh.

kiểu dữ liệu;
một số phép
- Biết một số phép toán cơ bản vơi dữ liệu số;
toán cơ bản
- Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người vơi vơi dữ liệu
số;
máy tính.
- Viết được các biểu thức toán học bằng ký hiệu trong Viết được các
biểu thức toán
Pascal và ngược lại.
học bằng ký
- Nghiêm túc tiếp thu bài.
hiệu Pascal
và ngược lại.
- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác kiểu dữ liệu
nhau.
khác nhau thì
- Biết khái niệm kiểu dữ liệu;

Bài 3. Chương
trình máy tính
và dữ liệu


Kiến thức
trọng tâm

Giảng
giải, Vấn
đáp
,
thuyết
trình

Giảng
giải, Vấn
đáp ,
thuyết
trình

Giảng

Máy chiếu,
máy
tính
Máy tính cài
Turbo Pascal.

Sách
giáo
khoa,
sách
bài tập, sách
giáo

viên,
chuẩn kiến
thức kĩ năng.
Máy chiếu,
máy tính
Máy chiếu,
Máy tính.
6


Tuần

BÀI DẠY

Tiết
PPCT

MỤC TIÊU

- Hiểu phép toán div, mod
- Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm
ngừng chương trình
- Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong
Pascal
- Thực hiện được việc nhập, dích, chỉnh sửa và chạy
chương trình.

trình để tính
toán


- Biết khái niệm biến, hằng;
6

7

Bài 4. Sử
dụng biến
trong chương
trình
Bài thực hành
3. Khai báo và
sử dụng biến

- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng;
11, 12

- Biết vai trò của biến trong lập trình;
- Hiểu lệnh gán
- Tìm được các lỗi cơ bản trong chương trình và sửa
lại cho đúng.

13, 14

- Hiểu về kiểu dữ liệu chuẩn: Nguyên, thực

Kiến thức
trọng tâm

Phương
pháp DH


được xử lý
khác nhau,
phép toán div,
mod,
Chuyển được
biểu thức toán
học sang biểu
diễn trong
Pascal
cách khai
báo, sử dụng
biến, hằng;
lệnh gán

giải, Vấn
đáp
,
thuyết
trình

Được khai báo
đúng cú pháp,
- Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của hai
lựa chọn được
biến
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn kiểu dữ liệu
phù hợp cho
được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến
biến

lệnh
- Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() vơi read(). write(),
readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn writeln() vơi
phím
read().
readln()
để
- Sử dụng được lệnh gán
thực hiện việc
- Hợp tác vơi nhóm để thực hiện tốt bài thực hành
nhập dữ liệu

Giảng
giải, Vấn
đáp ,
thuyết
trình

Giảng
giải, Vấn
đáp
,
thuyết
trình

Phương tiện
dạy học

SGK,
sách

bài tập, sách
giáo
viên,
chuẩn kiến
thức kĩ năng.
Máy chiếu,
máy tính
Máy chiếu,
Máy tính.

7


Tuần

BÀI DẠY

Tiết
PPCT

MỤC TIÊU

Kiến thức
trọng tâm

Phương
pháp DH

Phương tiện
dạy học


cho biến

Bài tập

15

8
Kiểm tra (1
tiết)

9

10,11

Luyện gõ
phím nhanh
với Finger
Break Out

Bài 5. Từ bài
toán đến
chương trình

16

- Củng cố kiến thức về dữ liệu, kiểu dữ liệu, các phép
toán…
- Biết khai báo và sử dụng biến, hằng một cách chính
xác.

- Hiểu và thực hiện được lệnh gán.
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1
đến bài 4
- Rèn luyện khả năng tự lực làm bài.
- Cần phải hiểu được qui luật chơi.
- Phải hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có
thể tự khởi động và thoát phần mềm Finger break out
- Luyện kĩ năng gõ phím nhanh và chính xác

Hiểu được
qui luật chơi.
17, 18
công dụng và
ý nghĩa của
phần mềm
các bươc giải
- Biết khái niệm bài toán, thuật toán;
bài toán trên
máy tính;
- Biết các bươc giải bài toán trên máy tính;
Xác định
- Biết một chương trình là mô tả của thuật toán trên được Input,
19, 20, một ngôn ngữ cụ thể.
Output của
21, 22
- Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, một bài toán
đơn giản
tìm số lơn nhất của một dãy số.
Xác định được Input, Output của một bài toán đơn
giản;


Giảng
Máy tính.
giải, Vấn
đáp
,
thuyết
trình

Máy chiếu,
Giảng
máy
tính,
giải,
phần
mềm
thuyết
Finger Break
trình
Out
Sách
giáo
khoa,
sách
Giảng
giải, Vấn bài tập, sách
viên,
đáp
, giáo
thuyết

chuẩn kiến
trình
thức kĩ năng.
Máy chiếu,
máy tính

8


Tuần

12

13

14

BÀI DẠY

Bài tập

Tìm hiểu thời
gian với phần
mềm Sun
Times

Bài 6. Câu
lệnh điều kiện

Tiết

PPCT

23,24

25,26

27, 28

MỤC TIÊU

Kiến thức
trọng tâm

- Củng cố kiến thức vê thuật toán biến đổi để đi được kiến thức vê
từ bài toán đến chương trình, biết khái niệm bài toán thuật
toán
thuất toán.
biến đổi để đi
- Biết các bươc giải bài toán trên máy tính, xác định được từ bài
toán
đến
được input, output, của một bài toán đơn giản.
chương trình
- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các
bươc. hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu
tiên, tìm số lơn nhất, nhỏ nhất của một dãy số
- Hs hiểu được các chức năng chính của phần mềm
- Sử dụng được phần mềm để quan sát thời gian địa các chức năng
phương của các vị trí khác nhau trên TĐ.
chính

của
- Hs tiếp tục tìm hiểu các chức năng chính của phần phần mềm
mềm như tìm kiếm các vị trí trên Trái Đất có cùng thời
gian Mặt trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực, cho thời
gian tự chuyển động để quan sát hiện tượng ngày và
đêm
- Sử dụng được phần mềm
- Thông qua phần mềm HS có thái độ chăm chỉ học
tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ
trợ học tập và nâng cao kiến thức của mính
- Thông qua phần mềm hs sẽ hiểu biết thêm về thiên
nhiên, Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường.
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập Cấu trúc rẽ
trình.
nhánh có hai
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho dạng: Dạng
máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều thiếu và dạng
kiện.
đủ.

Phương
pháp DH

Phương tiện
dạy học

Giảng
giải, Vấn
đáp

,
thuyết
trình

Sách
giáo
khoa,
sách
bài tập, sách
giáo
viên,
chuẩn kiến
thức kĩ năng.

Giảng
giải,
thuyết
trình

Máy chiếu,
máy tính.

Sách
Giảng
khoa,
giải, Vấn bài tập,
đáp
,
giáo
thuyết


giáo
sách
sách
viên,
9


Tuần

BÀI DẠY

Tiết
PPCT

15

Bài thực hành
4. Sử dụng
lệnh điều kiện
if ... then

29, 30

16

Kiểm tra thực
hành (1 tiết)

31,32


17

18
19
20

Ôn tập
Kiểm tra học
kì 1.
Bài 7. Câu
lệnh lặp

33,
34
35,36
37, 38

MỤC TIÊU

Kiến thức
trọng tâm

- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và
dạng đủ.
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể
hiện cấu trúc rẽ nhánh.
- Hiểu cấu trúc, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng
thiếu và dạng đủ trong Pascal.
- Bươc đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal

- Hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong Viết được câu
lệnh điều kiện
chương trình
if...then trong
- Viết được câu lệnh điều kiện if...then trong chương chương trình;
trình;
- Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình
đơn giản
- Hợp tác vơi nhóm để thực hiện tốt bài thực hành
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS từ bài 5
đến bài 6
- Củng cố kiến thức bài 6: Câu lệnh có điều kiện.
- Hợp tác vơi nhóm để thực hiện tốt bài tập
Củng cố kiến thức từ bài 1 đến 6, chuẩn bị thi HKI.
Học sinh làm nghiêm túc
Hoàn thành học kỳ I
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập Hoạt
động
trình.
của câu lệnh
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn vơi số lần biết
trươc for...do

Phương
pháp DH

trình

Giảng
giải,

thuyết
trình

Phương tiện
dạy học

chuẩn kiến
thức kĩ năng.
Máy chiếu,
máy
tính
hình vẽ cấu
trúc rẽ nhánh.
Máy chiếu,
Máy tính

Máy tính
Giảng
giải, Vấn
đáp ,
thuyết
trình

Sách
giáo
khoa,
sách
bài tập, sách
giáo viên,


Giảng
giải, Vấn
đáp ,
thuyết

SGK,
bài tập,
giáo
chuẩn

sách
sách
viên,
kiến
10


Tuần

BÀI DẠY

Tiết
PPCT

MỤC TIÊU

Kiến thức
trọng tâm

máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một trong Pascal.

số lần.

Phương
pháp DH

trình

- Hiểu hoạt động của câu lệnh vơi số lần biết trươc
for...do trong Pascal.

Phương tiện
dạy học

thức kĩ năng.
Máy chiếu,
máy tính

- Hiểu lệnh ghép trong Pascal
- Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống
đơn giản.
- Củng cố kiến thức câu lệnh for … do
- Hợp tác vơi nhóm để thực hiện tốt bài tập
21

Bài tập

39, 40

22


Bài thực hành
5. Sử dụng
lệnh lặp for ...
do

41,42

23,24

Học vẽ hình
với phần mềm
Geogebra

43,44,
45,46,
47

25

Bài 8. Lặp với

48, 49

- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for...do;

SGK,
sách
Giảng
bài tập, sách
giải, Vấn giáo

viên,
đáp
,
CKTKN.
thuyết
Máy chiếu,
trình
máy tính
Viết
được Giảng
Máy chiếu,
chương trình giải, Vấn Máy tính
có sử dụng đáp
,
vòng
lặp thuyết
for...do;
trình
Các đối tượng Giảng
Máy chiếu,
hình học cơ giải,
máy tính thực
bản của phần thuyết
hành.
mềm và quan trình
hệ giữa chúng

- Sử dụng được câu lệnh ghép;
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng
vòng lặp for...do

- Học sinh hiểu được các đối tượng hình học cơ bản
của phần mềm và quan hệ giữa chúng
- Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng
dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các đối
tượng hình học và thiết lập quan hệ toán học giữa các
đối tượng này.
- Hs biết cách sử dụng phần mềm để vẽ được các hình
hình học được học trong chương trình Toán 8.
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp vơi số lần chưa biết Hiểu

hoạt Giảng

SGK,

sách
11


Tuần

BÀI DẠY

Tiết
PPCT

số lần chưa
biết trước

26


Bài thực hành
6. Sử dụng
lệnh lặp
while...do

27

Bài tập

28

Kiểm tra (1
tiết)

29

Bài 9. Làm
việc với dãy số

50, 51

52,53

54
55, 56

MỤC TIÊU

trươc trong ngôn ngữ lập trình;
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp vơi số lần

chưa biết trươc để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi
lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được
thoả mãn;
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp vơi số lần chưa biết
trươc while...do trong Pascal
- Viết được 1 số chương trình đơn giản từ các thuật
toán đã cho.
- “Chạy tay” được 1 số chương trình để xác định số
vòng lặp
- Hiểu câu lệnh lặp while...do trong chương trình TP
có sẵn
- Biết lựa chọn câu lệnh lặp while...do hoặc for...do
phù hợp vơi tình huống cụ thể.
- Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển
- Rèn luyện kĩ năng về khai báo, sử dụng biến
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình
- Củng cố kiến thức câu lệnh for … do, While …. do
- Phân biệt được 2 lệnh lặp , biết sử dụng lệnh for…khi
nào?
- Hợp tác vơi nhóm để thực hiện tốt bài tập
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS đối vơi
các lệnh For … do, While …. do
- Rèn luyện khả năng tự lực làm bài.
- Biết được khái niệm mảng một chiều
- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần

Kiến thức
trọng tâm

Phương

pháp DH

Phương tiện
dạy học

động của câu
lệnh lặp vơi
số lần chưa
biết
trươc
while...do
trong Pascal

giải, Vấn bài tập, sách
đáp
, giáo
viên,
thuyết
CKTKN.
trình
Máy chiếu,
máy tính

Biết lựa chọn
câu lệnh lặp
while...do
hoặc for...do
phù hợp vơi
tình huống cụ
thể.


Máy chiếu,
Giảng
Máy tính
giải, Vấn
đáp
,
thuyết
trình
Giảng
giải, Vấn
đáp ,
thuyết
trình

khái
mảng

niệm
một Giảng

SGK,
sách
bài tập, sách
giáo
viên,
CKTKN.

SGK,
sách

bài tập, sách
12


Tuần

30

31

BÀI DẠY

Bài tập

Bài thực hành
7 Xử lí dãy số
trong chương
trình

Quan sát hình
31,32,
không gian
33
với phần mềm
Yenka
34
35
36
37


Tiết
PPCT

57

58, 59

60,61,
62,63,
64

Kiểm tra thực
hành (1 tiết)

65,66

Ôn tập.
Kiểm tra HK2

67,68
69,70

MỤC TIÊU

Kiến thức
trọng tâm

Phương
pháp DH


Phương tiện
dạy học

chiều,
khai giải, Vấn
tử của mảng
báo
mảng, đáp
,
- Hiểu thuật toán tìm số lơn nhất, số nhỏ nhất của một
nhập
thuyết
dãy số
trình
- Viết được câu lệnh khai báo biến mảng
- Viết được 1 số chương trình đơn giản có sử dụng
biến mảng
- Củng cố kiến thức về dãy số.
Giảng
- Vận dụng được các kiến thức về dãy số vào giải bài
giải, Vấn
tập
đáp ,
thuyết
trình
- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp if...then, for...do
Giảng
giải, Vấn
- Thực hành khai báo và sử dụng các biến mảng ;
đáp ,

- Củng cố kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình.
thuyết
trình
- Hiểu và viết được chương trình vơi thuật toán tìm giá
trị lơn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số
- Hs hiểu được các tính năng chính của phần mềm
Biết cách tạo Giảng
- Biết cách tạo ra các hình không gian cơ bản.
ra các hình
giải,
không gian cơ thuyết
bản.
trình

giáo
viên,
CKTKN.

- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS về dãy
số
- Rèn luyện khả năng tự lực làm bài.
- Củng cố toàn bộ kiến thức bài 7, 8, 9 chuẩn bị thi HKII
Lý thuyết và thực hành
Hoàn thành chương trình HKII

Máy tính

Máy chiếu,
máy tính
SGK,

sách
bài tập, sách
giáo
viên,
CKTKN
Máy
tính,
máy chiếu

Máy chiếu,
máy tính

13


Duyệt của BGH

TT DUYỆT

Người lập kế hoạch

Nguyễn Văn Lương

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×