Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Thực trạng vận dụng chuẩn mực kiểm toán việt nam trong thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kế toán và kiểm toán AAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.75 KB, 58 trang )

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ



1.1. Sự cần thiết của đề tài

U

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm trở lại đây đã có những bước phát

-H

triển vượt bậc, số lượng doanh nghiệp tăng lên với nhiều loại hình và lĩnh vực hoạt
động, cùng với đó là quy mô mở rộng đáng kể. Sự phát triển này đòi hỏi cần phải huy

TẾ

động một lượng vốn lớn để đáp ứng được nhu cầu nền kinh tế, vì vậy việc minh bạch
hóa thông tin tài chính của các doanh nghiệp trở nên cấp thiết và sự ra đời của hoạt

H

động kiểm toán nói chung, kiểm toán độc lập nói riêng là một tất yếu khách quan trong

IN

tiến trình phát triển của nền kinh tế. Sự ra đời của kiểm toán độc lập như là một dịch
vụ để thỏa mãn nhu cầu của những người cần thông tin tài chính của đơn vị. Tuy

K



nhiên, để hoạt động kiểm toán có hiệu quả, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình

C

thì rất cần những văn bản có nội dung có tính chất quy định và hướng dẫn thực hiện.



Đáp ứng điều đó, dựa trên các Chuẩn mực quốc tế và thực tiễn tại Việt nam, Bộ tài

IH

chính đã ban hành 38 Chuẩn mực kiểm toán, quy định cụ thể các nội dung thực hiện



công tác kế toán, kiểm toán.

Đ

Kiểm toán Việt nam mới hình thành và phát triển trong hơn 20 năm trở lại
đây. Hệ thống các quy định, văn bản hướng dẫn còn sơ khai và cần có nhiều sửa đổi,

G

bổ sung nhằm hoàn thiện. Và chuẩn mực kiểm toán, được xem là “hành lang hướng


N


dẫn” cho các KTV cũng cần một quá trình hoàn thiện để trở thành công cụ hỗ trợ đắc

AAC là một trong những công ty kiểm toán độc lập thành lập đầu tiên trên cả

TR

Ư

lực cho hoạt động kiểm toán.

nước, có hệ thống khách hàng toàn quốc và đội ngũ KTV đông đảo. Do đó, để nghiên
cứu thực trạng vận dụng các chuẩn mực kiểm toán Việt nam trong thực tế hoạt động
Kiểm toán báo BCTC, tôi chọn đề tài “Thực trạng vận dụng chuẩn mực Kiểm toán
Việt Nam trong thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kế toán và
Kiểm toán AAC” để nghiên cứu và làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học của mình.

1


1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu:


Nhận diện được quá trình vận dụng các Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam

Phân tích và đánh giá việc vận dụng chuẩn mực Kiểm toán Việt nam trong

U






trong thực hiện kiểm toán BCTC tại AAC.



-H

thực hiện kiểm toán BCTC tại AAC.

Đề xuất các giải pháp để AAC vận dụng đúng đắn và hợp lí các chuẩn mực

H

1.3. Đối tượng và phạm vi của đề tài nghiên cứu

TẾ

kiểm toán trong hoạt động kiểm toán của mình.

IN

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các chuẩn mực kiểm toán Việt nam,

K

hoạt động kiểm toán BCTC của AAC và việc vận dụng các Chuẩn mực Kiểm toán




Phạm vi nghiên cứu:

C

Việt nam trong hoạt động kiểm toán BCTC của AAC.

IH

Không gian: Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán(AAC)



Thời gian: Từ 03/01/2012 đến 30/04/2012

Đ

Giới hạn của đề tài: Do giới hạn về năng lực của bản thân cũng như thời gian

G

nghiên cứu, tôi chỉ nghiên cứu việc áp dụng 5 chuẩn mực sau trong thực hiện kiểm

TR

Ư


N


toán BCTC tại AAC


Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp



Chuẩn mực kiểm toán số 230 (VSA 230) Hồ sơ kiểm toán



Chuẩn mực kiểm toán số 240 (VSA 240) Gian lận và sai sót



Chuẩn mực kiểm toán số 320 (VSA 320) Trọng yếu



Chuẩn mực kiểm toán số 401 (VSA 401) Kiểm toán trong môi trường
tin học

2


1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Tiến hành thu thập số liệu thô tổng hợp và chọn lọc số liệu phù hợp với mục
đích nghiên cứu.




- Quan sát trên thực tế cách tiến hành quy trình kiểm toán cụ thể để từ đó có

U

thể nắm bắt được cách thức vận dụng các Chuẩn mực vào quy trình kiểm toán.

-H

- Phỏng vấn đơn vị kiểm toán nhằm tìm hiểu về nội dung của các bước trong
quy trình kiểm toán liên quan đến đề tài thực hiện.

TẾ

- Phương pháp đối chiếu so sánh để tìm ra những bước khác biệt trong thực
tiễn áp dụng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán

IN

H

so với lí thuyết.

1.5. Kết cấu của Khóa luận

K

Khóa luận được kết cấu gồm các phần, các chương như sau:




IH

Phần 2: Nội dung chính

C

Phần 1: Đặt vấn đề:

o Chương 1: Tổng quan về các Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam.



o Chương 2: Thực trạng vận dụng Chuẩn mực kiểm toán Việt nam trong

Đ

kiểm toán BCTC tại AAC.

G

o Chương 3: Nhận xét, đánh giá, các đề xuất nhằm giúp AAC vận dụng


N

đúng đắn và hợp lý các Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam trong hoạt động
kiểm toán của Công ty.


TR

Ư

Phần 3: Kết luận, kiến nghị

3


PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1

TẾ

1.1.1. Sự ra đời của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

-H

1.1. Tổng quan về Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

U



TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM

Chuẩn mực kiểm toán Việt nam được ban hành trong 7 đợt, gồm 37 Chuẩn


H

mực quy định về chuyên môn và 1 Chuẩn mực quy định về đạo đức nghề nghiệp.

IN

1.1.2. Khái quát về hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

K

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp được ban hành ngày theo Quyết định



toán, kiểm toán Việt Nam.

C

87/2005/QĐ-BTC về việc ban hành và công bố Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế

IH

Các chuẩn mực về chuyên môn được ban hành trong 7 đợt như sau:



Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 1

Đ


Quyết định 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999 về việc ban hành 04 chuẩn

G

mực kiểm toán Việt Nam đợt 1:


N

1. Chuẩn mực số 200: Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo
tài chính;

TR

Ư

2. Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán;
3. Chuẩn mực số 230: Hồ sơ kiểm toán;
4. Chuẩn mực số 700: Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 2
Quyết định 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000, về việc ban hành 06 chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam đợt 2:

4


1. Chuẩn mực số 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các qui định trong kiểm
toán báo cáo tài chính;
2. Chuẩn mực số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh;




3. Chuẩn mực số 500 - Bằng chứng kiểm toán;

U

4. Chuẩn mực số 510 - Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính;

-H

5. Chuẩn mực số 520 - Quy trình phân tích;

TẾ

6. Chuẩn mực số 580 - Giải trình của Giám đốc.
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 3

H

Quyết định 143/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001, về việc ban hành 06 chuẩn

IN

mực kiểm toán Việt Nam đợt 3:

K

1. Chuẩn mực số 240 - Gian lận và sai sót;




C

2. Chuẩn mực số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán;

IH

3. Chuẩn mực số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ;



4. Chuẩn mực số 530 - Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác;

Đ

5. Chuẩn mực số 540 - Kiểm toán các ước tính kế toán;

G

6. Chuẩn mực số 610 - Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ.


N

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 4

Ư

Quyết định 28/2003/QĐ-BTC ngày 14/03/2003, về việc ban hành 05 chuẩn


TR

mực kiểm toán Việt Nam đợt 4:
1. Chuẩn mực số 220 - Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán;
2. Chuẩn mực số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm toán;
3. Chuẩn mực số 501 - Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và
sự kiện đặc biệt;

5


4. Chuẩn mực số 560 - Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo
tài chính;
5. Chuẩn mực số 600 - Sử dụng tài liệu của kiểm toán viên khác.



Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 5

U

Quyết định 193/2003/QĐ-BTC ngày 28/11/2003, về việc ban hành 06 chuẩn

-H

mực kiểm toán Việt Nam đợt 5:

TẾ


1. Chuẩn mực số 401 - Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học;

3. Chuẩn mực số 570 - Hoạt động liên tục;

H

2. Chuẩn mực số 550 - Các bên liên quan;

IN

4. Chuẩn mực số 800 - Báo cáo kiểm toán về những công việc kiểm toán đặc biệt;

K

5. Chuẩn mực số 910 - Công tác soát xét báo cáo tài chính;



C

6. Chuẩn mực số 920 - Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả

IH

thuận trước.

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 6

Đ




Quyết định 03/2005/QĐ-BTC ngày 18/01/2005, về việc ban hành 06 chuẩn

G

mực kiểm toán Việt Nam đợt 6:


N

1. Chuẩn mực 402 - Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch
vụ bên ngoài;

TR

Ư

2. Chuẩn mực 620 - Sử dụng tư liệu của chuyên gia;
3. Chuẩn mực 710 - Thông tin có tính so sánh;
4. Chuẩn mực 720 - Những thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã
kiểm toán;
5. Chuẩn mực 930 - Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính;
6. Chuẩn mực 1000 - Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành.
6


Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 7
Quyết định 101/2005/QĐ-BTC ngày 29/12/2005, về việc ban hành 04 Chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam đợt 7:

1. Chuẩn mực 260 - Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với

3. Chuẩn mực 505 - Thông tin xác nhận từ bên ngoài;

-H

2. Chuẩn mực 330 - Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro;

U



Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán;

TẾ

4. Chuẩn mực 545 - Kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý.

H

1.2. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp

IN

Quy định các nguyên tắc, nội dung và hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn đạo

K

đức nghề nghiệp của người hành nghề kế toán, kiểm toán viên hành nghề và người làm


C

kế toán, kiểm toán trong các doanh nghiệp và tổ chức nhằm đảm bảo đạt được những



tiêu chuẩn cao nhất về trình độ chuyên môn, về mức độ hoạt động và đáp ứng được sự

IH

quan tâm ngày càng cao của công chúng.

Đ

 Độc lập



Nguyên tắc cơ bản của Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, gồm:


N

G

 Chính trực;

TR

Ư


 Khách quan;
 Năng lực chuyên môn và tính thận trọng;
 Tính bảo mật;
 Tư cách nghề nghiệp;
 Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn.

7


1.2.1. Độc lập
Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên hành nghề và
người hành nghề kế toán.
Trong quá trình kiểm toán hoặc cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán viên hành

U



nghề và người hành nghề kế toán phải thực sự không bị chi phối hoặc tác động bởi bất

-H

kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan và
độc lập nghề nghiệp của mình.

TẾ

Kiểm toán viên hành nghề và người hành nghề kế toán không được nhận làm
kiểm toán hoặc làm kế toán cho các đơn vị mà mình có quan hệ kinh tế hoặc quyền lợi


H

kinh tế như góp vốn, cho vay hoặc vay vốn từ khách hàng, hoặc là cổ đông chi phối

IN

của khách hàng, hoặc có ký kết hợp đồng gia công, dịch vụ, đại lý tiêu thụ hàng hóa.

K

Kiểm toán viên hành nghề và người hành nghề kế toán không được nhận làm

C

kiểm toán hoặc làm kế toán ở những đơn vị mà bản thân có quan hệ gia đình ruột thịt



(như có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) là người trong bộ máy quản lý điều

IH

hành (Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, kế toán trưởng, các trưởng, phó phòng và các
cấp tương đương) trong đơn vị khách hàng.



Kiểm toán viên hành nghề không được vừa làm dịch vụ kế toán, như ghi sổ kế


Đ

toán, lập báo cáo tài chính, kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài

G

chính, vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng một khách hàng. Ngược lại, người làm


N

dịch vụ kế toán không được làm kiểm toán cho cùng một khách hàng.

Ư

Trong quá trình kiểm toán hoặc cung cấp dịch vụ kế toán, nếu có sự hạn chế

về tính độc lập thì kiểm toán viên hành nghề, người hành nghề kế toán phải tìm mọi

TR

cách loại bỏ sự hạn chế này. Nếu không thể loại bỏ được thì phải nêu rõ điều này trong
Báo cáo kiểm toán hoặc Báo cáo dịch vụ kế toán.
1.2.2. Chính trực
Người làm kế toán và người làm kiểm toán phải thẳng thắn, trung thực và có
chính kiến rõ ràng.

8



1.2.3. Khách quan
Người làm kế toán và người làm kiểm toán phải công bằng, tôn trọng sự thật
và không được thành kiến, thiên vị.
1.2.4. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng



Người làm kế toán và người làm kiểm toán phải thực hiện công việc kiểm

U

toán, kế toán với đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết, với sự thận trọng cao nhất và

-H

tinh thần làm việc chuyên cần. Kiểm toán viên có nhiệm vụ duy trì, cập nhật và nâng
cao kiến thức trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý và các tiến bộ kỹ

TẾ

thuật để đáp ứng yêu cầu công việc.

H

1.2.5. Tính bảo mật

IN

Người làm kế toán và người làm kiểm toán phải bảo mật các thông tin có được
trong quá trình kiểm toán; không được tiết lộ bất cứ một thông tin nào khi chưa được


K

phép của người có thẩm quyền, trừ khi có nghĩa vụ phải công khai theo yêu cầu của



1.2.6. Tư cách nghề nghiệp

C

pháp luật hoặc trong phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình.

IH

Người làm kế toán và người làm kiểm toán phải trau dồi và bảo vệ uy tín nghề



nghiệp, không được gây ra những hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp.

Đ

1.2.7. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
Người làm kế toán và người làm kiểm toán phải thực hiện công việc kế toán,

G

kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn mực chuyên môn đã quy định trong chuẩn



N

mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, quy định của Hội nghề nghiệp và các

Ư

quy định pháp luật hiện hành.

TR

1.3. Chuẩn mực 230- Hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên phải thu thập và lưu trong hồ sơ kiểm toán mọi tài liệu,

thông tin cần thiết liên quan đến cuộc kiểm toán đủ để làm cơ sở cho việc hình
thành ý kiến kiểm toán của mình và chứng minh rằng cuộc kiểm toán đã được thực
hiện theo đúng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (hoặc chuẩn mực kiểm toán
quốc tế được chấp nhận).

9


Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải lập hồ sơ kiểm toán đầy đủ và
chi tiết sao cho kiểm toán viên khác hoặc người có trách nhiệm kiểm tra (soát xét) đọc
sẽ hiểu được toàn bộ về cuộc kiểm toán.
Kiểm toán viên phải ghi chép và lưu giữ trong hồ sơ kiểm toán của mình tất cả



các tài liệu và thông tin liên quan đến:


-H

U

a- Kế hoạch kiểm toán;

b- Việc thực hiện cuộc kiểm toán: Nội dung, chương trình và phạm vi của các

TẾ

thủ tục đã được thực hiện;
c- Kết quả của các thủ tục đã thực hiện;

H

d- Những kết luận mà kiểm toán viên rút ra từ những bằng chứng kiểm toán thu

IN

thập được.

K

Hồ sơ kiểm toán được lập theo mẫu biểu và qui trình kiểm toán do công ty

C

kiểm toán quy định. Kiểm toán viên được phép sử dụng các mẫu biểu, giấy tờ làm




việc, các bảng phân tích và các tài liệu khác của khách hàng, nhưng phải bảo đảm rằng

IH

các tài liệu đã được lập một cách đúng đắn.
Hồ sơ kiểm toán được lập và sắp xếp phù hợp với từng khách hàng và cho



từng hợp đồng kiểm toán tùy theo điều kiện và yêu cầu của kiểm toán viên và công ty

Đ

kiểm toán. Việc sử dụng các tài liệu theo mẫu quy định (bản câu hỏi, mẫu thư, cấu trúc

G

hồ sơ mẫu,...) giúp kiểm toán viên nâng cao hiệu quả trong việc lập và kiểm tra hồ sơ,


N

tạo điều kiện cho việc phân công công việc và kiểm tra chất lượng kiểm toán.

TR

Ư


Mỗi hồ sơ kiểm toán được lập và lưu trữ thành hai (2) loại:



Hồ sơ kiểm toán chung;



Hồ sơ kiểm toán năm.

Hồ sơ kiểm toán chung, thường gồm:
+ Tên và số hiệu hồ sơ; ngày, tháng lập và ngày, tháng lưu trữ;
+ Các thông tin chung về khách hàng:

10




Các ghi chép hoặc bản sao các tài liệu pháp lý, thỏa thuận và biên bản

quan trọng: Quyết định thành lập, Điều lệ công ty, Giấy phép thành lập (Giấy phép
đầu tư; Hợp đồng liên doanh), đăng ký kinh doanh, bố cáo, biên bản họp Hội đồng
quản trị, họp Ban Giám đốc... (Tên, địa chỉ, chức năng và phạm vi hoạt động, cơ

Các thông tin liên quan đến môi trường kinh doanh, môi trường pháp luật

U






cấu tổ chức...);

-H

có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng; quá trình phát triển của
khách hàng;

TẾ

+ Các tài liệu về thuế: Các văn bản, chế độ thuế riêng trong lĩnh vực hoạt động
của khách hàng được cơ quan thuế cho phép, các tài liệu về thực hiện nghĩa vụ thuế

IN

H

hàng năm;

+ Các tài liệu về nhân sự: Các thỏa ước lao động, các qui định riêng của khách



+ Các tài liệu về kế toán:

C

K


hàng về nhân sự; Qui định về quản lý và sử dụng quĩ lương;...

Văn bản chấp thuận chế độ kế toán được áp dụng (nếu có);



Các nguyên tắc kế toán áp dụng: Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho,

IH





phương pháp tính dự phòng,...;

Đ

+ Các hợp đồng hoặc thỏa thuận với bên thứ ba (3) có hiệu lực trong thời gian

G

dài (ít nhất cho hai (2) năm tài chính): Hợp đồng kiểm toán, hợp đồng cho thuê, hợp


N

đồng bảo hiểm, thỏa thuận vay...;


Ư

+ Các tài liệu khác.

TR

Hồ sơ kiểm toán chung được cập nhật hàng năm khi có sự thay đổi liên quan

đến các tài liệu đề cập trên đây.
Hồ sơ kiểm toán năm, thường gồm:
+ Các thông tin về người lập, người kiểm tra (soát xét) hồ sơ kiểm toán:


Họ tên kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán viên thực hiện kiểm toán và lập hồ sơ

kiểm toán;
11




Họ tên người kiểm tra (soát xét), ngày tháng kiểm tra;



Họ tên người xét duyệt, ngày tháng xét duyệt.

+ Các văn bản về tài chính, kế toán, thuế,... của cơ quan Nhà nước và cấp trên




liên quan đến năm tài chính;

U

+ Báo cáo kiểm toán, thư quản lý, báo cáo tài chính và các báo cáo khác,... (bản

-H

dự thảo và bản chính thức);

+ Hợp đồng kiểm toán, thư hẹn kiểm toán, phụ lục hợp đồng (nếu có) và bản

TẾ

thanh lý hợp đồng;

+ Những bằng chứng về kế hoạch chiến lược, kế hoạch kiểm toán chi tiết,

IN

H

chương trình làm việc và những thay đổi của kế hoạch đó;

+ Những bằng chứng về thay đổi hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ

K

của khách hàng;




kiểm soát và những đánh giá khác;

C

+ Những bằng chứng và kết luận trong việc đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro

IH

+ Những bằng chứng đánh giá của kiểm toán viên về những công việc và kết



luận của kiểm toán viên nội bộ;

Đ

+ Các sự kiện phát sinh sau khi kết thúc niên độ;

G

+ Những ghi chép về nội dung, chương trình và phạm vi của những thủ tục


N

kiểm toán được thực hiện và kết quả thu được;
+ Những phân tích của kiểm toán viên về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số


TR

Ư

dư các tài khoản;
+ Những phân tích về các tỷ lệ, xu hướng quan trọng đối với tình hình hoạt

động của khách hàng;
+ Những bằng chứng về việc kiểm tra và soát xét của kiểm toán viên và người
có thẩm quyền đối với những công việc do kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán viên hoặc
chuyên gia khác thực hiện;

12


+ Các chi tiết về những thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên khác thực hiện khi
kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị cấp dưới;
+ Các thư từ liên lạc với các kiểm toán viên khác, các chuyên gia khác và các bên
hữu quan;



+ Các văn bản hoặc những chú giải về những vấn đề đã trao đổi với khách

-H

U

hàng, kể cả các điều khoản của hợp đồng kiểm toán;


+ Bản giải trình của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán;

TẾ

+ Bản xác nhận do khách hàng hoặc người thứ ba gửi tới;

+ Các kết luận của kiểm toán viên về những vấn đề trọng yếu của cuộc kiểm

K

+ Các tài liệu liên quan khác.

IN

viên đã thực hiện để giải quyết các vấn đề đó;

H

toán, bao gồm cả những vấn đề bất thường (nếu có) cùng với các thủ tục mà kiểm toán

C

Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải giữ bí mật và bảo đảm an toàn hồ sơ



kiểm toán.

IH


Hồ sơ kiểm toán phải lưu trữ trong một khoảng thời gian đủ để đáp ứng yêu cầu



hành nghề và phù hợp với qui định chung của pháp luật về bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài

Đ

liệu do Nhà nước quy định và quy định riêng của tổ chức nghề nghiệp và của từng

G

công ty kiểm toán.


N

1.4. Chuẩn mực 240-Gian lận và sai sót
Khi lập kế hoạch và thực hiện thủ tục kiểm toán, khi đánh giá và báo cáo kết

Ư

quả thực hiện thủ tục kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xem xét

TR

xem có các sai phạm do gian lận hoặc sai sót gây ra làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo
cáo tài chính không?
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán có trách nhiệm

giúp đơn vị phát hiện, xử lý và ngăn ngừa gian lận và sai sót, nhưng kiểm toán viên và
công ty kiểm toán không phải chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa các gian
lận và sai sót ở đơn vị mà họ kiểm toán.
13


Khi lập kế hoạch và khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm
toán phải đánh giá rủi ro về những gian lận và sai sót có thể có, làm ảnh hưởng trọng
yếu đến báo cáo tài chính và phải trao đổi với Giám đốc (hoặc người đứng dầu) đơn vị
về mọi gian lận hoặc sai sót quan trọng phát hiện được.



Do những hạn chế vốn có của kiểm toán, nên dù kiểm toán viên đã tuân thủ các

U

nguyên tắc và thủ tục kiểm toán thì rủi ro do không phát hiện hết các gian lận và sai

-H

sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính vẫn có thể xảy ra. Khi xảy ra rủi ro
do không phát hiện hết các gian lận và sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài

TẾ

chính đã được kiểm toán thì phải xem xét việc chấp hành đầy đủ nguyên tắc và thủ tục
kiểm toán trong từng hoàn cảnh cụ thể và tính thích hợp của các kết luận trong báo cáo

H


kiểm toán dựa trên kết quả của các thủ tục kiểm toán đã thực hiện.

IN

Rủi ro không phát hiện hết các sai phạm trọng yếu do gian lận cao hơn rủi ro

K

không phát hiện hết các sai phạm trọng yếu do sai sót, vì gian lận thường đi kèm với

C

các hành vi cố ý che dấu gian lận. Kiểm toán viên có quyền chấp nhận những giải



trình, các ghi chép và tài liệu của khách hàng khi có bằng chứng về việc không có gian

IH

lận và sai sót. Tuy vậy, kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề
nghiệp trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán và phải luôn ý thức được

Đ

trong BCTC.




rằng có thể tồn tại những tình huống hoặc sự kiện dẫn đến những sai sót trọng yếu

G

1.5. Chuẩn mực 320-Trọng yếu


N

Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế

Ư

toán) trong báo cáo tài chính.

TR

Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính

chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng báo
cáo tài chính. Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin
hay của sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng,
một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. Tính trọng
yếu của thông tin phải xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính.

14


Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là để kiểm toán viên và công ty kiểm
toán đưa ra ý kiến xác nhận xem báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực

và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và
có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không. Việc xác



định mức trọng yếu là công việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của kiểm toán viên.

U

Kiểm toán viên phải xác định tính trọng yếu khi:

-H

 Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán;
 Đánh giá ảnh hưởng của những sai sót.

TẾ

Trong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ
tỷ lệ nghịch với nhau: mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược

H

lại. Kiểm toán viên phải cân nhắc đến mối quan hệ này khi xác định nội dung, lịch

IN

trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán một cách thích hợp, như: khi lập kế hoạch

K


kiểm toán, nếu kiểm toán viên xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được là thấp

C

thì rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên.



Trường hợp này kiểm toán viên có thể:

IH

 Giảm mức độ rủi ro kiểm soát đã được đánh giá bằng cách mở rộng hoặc



thực hiện thêm thử nghiệm kiểm soát để chứng minh cho việc giảm rủi ro kiểm soát;

Đ

hoặc

G

 Giảm rủi ro phát hiện bằng cách sửa đổi lại nội dung, lịch trình và phạm


N


vi của những thủ tục kiểm tra chi tiết đã dự kiến.
Khi đánh giá về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, kiểm toán viên

Ư

phải đánh giá xem liệu tổng các sai sót được phát hiện trong quá trình kiểm toán

TR

nhưng chưa được sửa chữa có hợp thành một sai sót trọng yếu hay không.
Trường hợp Giám đốc đơn vị được kiểm toán từ chối điều chỉnh lại báo cáo tài

chính, và kết quả thực hiện những thủ tục kiểm toán bổ sung cho phép kiểm toán viên
kết luận là tổng hợp các sai sót chưa được sửa chữa là trọng yếu, thì kiểm toán viên
cần xem xét, sửa đổi lại báo cáo kiểm toán cho phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam số 700 - Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.

15


1.6. Chuẩn mực 401 -Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học
Kiểm toán viên phải đánh giá ảnh hưởng của môi trường tin học đối với cuộc
kiểm toán.



Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải có hiểu biết đầy đủ về môi trường tin

U


học để lập kế hoạch, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra công việc kiểm toán đã thực hiện.

-H

Trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đánh giá
sự cần thiết phải có những kỹ năng chuyên sâu về hệ thống máy tính để phục vụ cho

TẾ

cuộc kiểm toán.

H

Những kỹ năng chuyên sâu này cần để:

IN

 Có được hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ

K

chịu ảnh hưởng của môi trường tin học;

 Xác định ảnh hưởng của môi trường tin học đến việc đánh giá chung về rủi

C

ro, rủi ro số dư tài khoản hoặc rủi ro từng loại giao dịch;

IH




 Xây dựng và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản
phù hợp.



Khi lập kế hoạch về những công việc của cuộc kiểm toán chịu ảnh hưởng của

Đ

môi trường tin học, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải hiểu biết tầm quan trọng

G

và tính phức tạp của sự vận hành hệ thống máy tính và khả năng trong việc cung cấp


N

thông tin cần thiết cho cuộc kiểm toán.
Trường hợp đơn vị được kiểm toán sử dụng hệ thống máy tính phức tạp, có

Ư

công suất lớn, kiểm toán viên và công ty kiểm toán cần phải có những hiểu biết về môi

TR


trường tin học và xác định xem môi trường này có ảnh hưởng đến việc đánh giá rủi ro
tiềm tàng và rủi ro kiểm soát hay không.
Mục tiêu của kiểm toán không thay đổi cho dù công việc kế toán được thực
hiện thủ công hay bằng máy tính. Tuy nhiên, phương pháp thực hiện các thủ tục kiểm
toán có thể bị ảnh hưởng do quá trình xử lý thông tin bằng máy tính.

16


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT
NAM TRONG THỰC HIỆN KIỂM TOÁN BCTC TẠI AAC

U



2.1. Khái quát về Công ty AAC

-H

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty kiểm toán và kế toán AAC, trước đây là công ty kiểm toán Đà Nẵng -

TẾ

công ty Kiểm toán độc lập trực thuộc Bộ Tài chính được thành lập theo quyết định số
194/TC/TCCB ngày 01 tháng 4 năm 1993 và Quyết định số 106 TC/TBC ngày 13


H

tháng 02 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, là một trong số rất ít các công ty kiểm

IN

toán được thành lập đầu tiên tại Việt Nam. Việc thành lập công ty được thực hiện trên

K

cơ sở sát nhập hai chi nhánh của hai công ty hành nghề kiểm toán từ năm 1991, đó là:
Chi nhánh công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) và Chi nhánh công ty tư vấn tài chính



C

kế toán và kiểm toán (AASC) tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.

IH

Để phù hợp với tình hình mới về sự phát triển công ty, Bộ Tài chính đã có quyết
định số 139/2000/QĐ-BTC ngày 06/9/2000 về việc đổi tên “Công ty kiểm toán Đà

Đ



Nẵng – DAC” thành “Công ty kiểm toán và kế toán AAC”.
Năm 2007, công ty chuyển đổi sở hữu từ Doanh nghiệp Nhà nước thành công ty


G

TNHH hai thành viên trở lên theo Quyết định phê duyệt phương án chuyển đổi số


N

1335/QĐ-BTC ngày 02/04/2007 của Bộ Tài chính.

Ư

Tháng 9/2008, “Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC” trở thành thành

TR

viên của hãng kiểm toán quốc tế “IGAP Polaris ”.
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã vinh dự đạt được nhiều giải thưởng cao quý,

AAC đã được Bộ Công Thương bình chọn là một trong năm công ty kiểm toán tốt nhất
Việt Nam và được trao cup “Top Trade Services” trong các năm 2008 và 2009.
Năm 2009, AAC được Đài Tiếng nói Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Thông tin
và Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,... tổ chức bình chọn và trao cúp
17


vàng “Doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu”; được Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán
Việt Nam (VASB), Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước),
Trung tâm Thông tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC)...trao tặng danh
hiệu “Tổ chức kiểm toán niêm yết uy tín”.


U



2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động

-H

AAC hoạt động theo phương châm: “Chất lượng trong từng dịch vụ” đó cũng
chính là lời cam kết của công ty đối với mọi khách hàng trên toàn quốc.

TẾ

Mục tiêu hoạt động của AAC là giúp khách hàng và những người quan tâm bảo
vệ quyền lợi hợp pháp của mình, cung cấp cho họ những thông tin đích thực và cần

H

thiết để tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định quản

IN

lý phù hợp với thực tiễn. Hoạt động của AAC nhằm góp phần phát hiện và ngăn ngừa

K

những rủi ro cho doanh nghiệp, trợ giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

C


được thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.



AAC thực hiện kiểm toán theo đúng các Nguyên tắc, Chuẩn mực Kiểm toán Việt

IH

Nam và thông lệ kiểm toán quốc tế, phù hợp với những quy định hiện hành về hoạt
động kiểm toán của Nhà nước Việt Nam.

Đ



2.1.3. Các sản phẩm, dịch vụ

G

Công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC với nhiều lĩnh vực hoạt động kinh


N

doanh chuyên ngành đã và đang mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình, đáp ứng được
yêu cầu ngày càng cao của khách hàng trong phạm vi toàn quốc. Các loại hình kinh

Ư


doanh chính gồm: Dịch vụ kiểm toán, dịch vụ kế toán, hỗ trợ tuyển dụng và đào tạo, tư

TR

vấn thuế, dịch vụ tin học.
Dịch vụ kiểm toán: Cung cấp các dịch vụ kiểm toán luôn luôn là thế mạnh của

AAC. Trải qua một thời gian dài nỗ lực xây dựng và không ngừng phát triển, AAC đã
tạo dựng được niềm tin của các khách hàng trong từng dịch vụ kiểm toán.
Các dịch vụ kiểm toán do AAC cung cấp bao gồm:


Kiểm toán BCTC
18


Kiểm toán hoạt động



Kiểm toán tuân thủ



Kiểm toán nội bộ



Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở thủ tục thỏa thuận trước.




Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản.



Kiểm toán báo cáo dự toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản.





U

Kiểm toán BCTC vì mục đích thuế

TẾ

-H



Dịch vụ Kế toán: Công ty AAC cung cấp các dịch vụ Kế toán sau:
Dịch vụ ghi sổ và giữ sổ kế toán.



Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán.




Lập các Báo cáo tài chính định kỳ.



Chuyển đổi các Báo cáo tài chính được lập theo VAS, IAS.



Thiết kế và hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy kế toán.

IH



C

K

IN

H



Dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng và đào tạo: Thông qua việc cung cấp các dịch vụ tư



vấn có hiệu quả và các khóa học cập nhật các kiến thức mới nhất, AAC đã tham gia


Đ

thành công vào việc giúp các khách hàng của mình thích ứng với môi trường mới.

G

Các dịch vụ tư vấn và đào tạo do AAC cung cấp bao gồm:
Đăng ký chế độ kế toán doanh nghiệp



Tư vấn thực hành kế toán

TR

Ư


N





Tư vấn đầu tư và thủ tục cấp phép



Tư vấn thành lập doanh nghiệp




Tư vấn xác định giá trị & cổ phần hóa doanh nghiệp



Tư vấn tổ chức bộ máy kế toán



Tư vấn tài chính

19




Tổ chức lớp thực hành kế toán



Tổ chức lớp chuẩn mực kế toán & kế toán



Tổ chức lớp kiểm toán nội bộ




Tổ chức lớp ôn tập và cấp chứng chỉ hành nghề kế toán



Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức chứng khoán



Tổ chức lớp bồi dưỡng kế toán trưởng

-H

U



Dịch vụ tư vấn thuế: Thông qua một đội ngũ các chuyên gia am hiểu về các sắc

TẾ

thuế và tận tâm, AAC sẵn sàng hỗ trợ các khách hàng hoàn thành đúng nghĩa vụ thuế
với nhà nước đồng thời tận dụng triệt để các lợi thế về thuế trong hoạt động kinh

IN

H

doanh để gia tăng lợi ích của các chủ sở hữu công ty.

K


Các dịch vụ thuế do AAC cung cấp bao gồm:
Đăng ký & kê khai thuế



Tư vấn kế hoạch thuế



Cung cấp các văn bản thuế có liên quan

IH



C





Dịch vụ tin học: Đây là lĩnh vực khá mới mẻ và chưa thực sự mạnh trong hoạt

Tư vấn việc lựa chọn, và trực tiếp cung cấp các phần mềm tin học về kế toán

G




Đ

động của công ty. Trong hoạt động này, công ty cung cấp dịch vụ:


N

tài chính và kế toán quản trị cho các khách hàng (chủ yếu là công ty có quy mô nhỏ).


Tư vấn việc lựa chọn trang bị các thiết bị tin học, cài đặt hệ thống thông tin

TR

Ư

quản lý…

2.1.4. Nguồn lực
2.1.4.1. Đội ngũ lao động

AAC có đội ngũ hơn 150 nhân viên chuyên nghiệp, 100% đã tốt nghiệp đại học
và trên đại học, 15% đã được công nhận là chuyên gia kế toán, thạc sỹ kinh tế từ các
trường đại học trong và ngoài nước (như: Úc, Nhật Bản, Ai Len, Bỉ...).

20


Công ty luôn chú trọng vào việc đầu tư con người, coi trọng việc nâng cao chất
lượng của toàn bộ nhân viên, đào tạo về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp cho kiểm

toán viên và trợ lý kiểm toán. Các chính sách quản lý tại công ty AAC đã xây dựng
được một môi trường làm việc thuận lợi, các nhân viên có cơ hội học tập, rèn luyện và



đoàn kết thành một tập thể vững mạnh. Hằng năm công ty luôn có chương trình trao

-H

U

đổi, học tập với các tổ chức trong và ngoài nước.
2.1.4.2. Vốn

TẾ

Trước đây, vốn pháp định của AAC là 3 tỷ đồng. Từ ngày 01/05/2012, theo
Nghị định 17/2012/NĐ-CP do Thủ tướng Chính phủ ban hành, vốn pháp định của

H

AAC tăng lên 5 tỉ đồng. Vốn này đảm bảo cho khả năng hoạt động của doanh nghiệp

IN

trong bối cảnh hoạt động kiểm toán còn nhiều vấn đề phức tạp như hiện nay.

K

2.1.5. Tổ chức quản lý


C

AAC là loại hình kinh doanh dịch vụ, tài sản lớn nhất của công ty chính là con



người. AAC luôn xem yếu tố con người là nhân tố quyết định và quan trọng trong định

IH

hướng hoạt động kinh doanh của mình. Vì thế, AAC chú trọng nhiều đến việc đào tạo
và phát triển đội ngũ nhân viên, luôn tạo điều kiện cho các nhân viên trau dồi, học hỏi

Đ



lẫn nhau và nâng cao chất lượng của các kiểm toán viên trong công ty. Hiện nay, AAC
là công ty kiểm toán lớn nhất miền Trung với chất lượng dịch vụ luôn đáp ứng được

G

yêu cầu của mọi khách hàng trong toàn quốc. Có được thành công như hiện nay là cả


N

một quá trình đầu tư, phát triển của đội ngũ kiểm toán viên và kỹ thuật viên trong toàn


TR

Ư

công ty.

21


Cơ cấu tổ chức của AAC được mô tả theo sơ đồ dưới đây:

U



TỔNG GIÁM ĐỐC

TẾ
PHÒNG
KẾ
TOÁN
HÀNH
CHÍNH

KHỔI
KIỂM
TOÁN
BCTC

H


CN TP.
HỒ CHÍ
MINH

PHÒNG
TƯ VẤN
ĐÀO TẠO

Phòng
kiểm
toán
XDCB
2



Đ

Phòng
kiểm
toán
XDCB
1

Ban
kiểm
soát
chất
lượng


Phòng
kiểm
toán
BCTC
1

Phòng
kiểm
toán
BCT
C2

Phòng
kiểm
toán
BCT
C3

Phòng
kiểm
toán
BCT
C4

Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của AAC

TR

Ư



N

G

Ban
kiểm
soát
chất
lượng

IH



C

K

IN

KHỐI
KIỂM
TOÁN
XDCB

PHÓ TGĐ KHỔI
KIỂM TOÁN BCTC


-H

PHÓ TGĐ KHỐI
KIỂM TOÁN XDCB

22


Kiểm toán viên điều
hành (Trưởng phòng)

Kiểm toán viên

(Senior Auditor)

chính

Kiểm toán viên

-H

Kiểm toán viên chính

U



(Auditor Manager)

H


(Senior Auditor

TẾ

chính

(Senior Auditor)

Trợ lý Kiểm toán

Trợ lý Kiểm toán

(Auditor Assistant)

(Auditor Assistant)

(Auditor Assistant)

C

K

IN

Trợ lý Kiểm toán

IH




Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức của phòng kiểm tốn
2.1.6. Tổ chức hoạt động kiểm tốn

Đ



Để đảm bảo tính hiệu quả, kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm tốn
cũng như áp dụng các nội dung hướng dẫn của chuẩn mực kiểm tốn và chương trình

TR

Ư


N

giai đoạn:

G

kiểm tốn mẫu của VACPA. Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính ở AAC gồm ba

 Xây dựng kế hoạch kiểm tốn
 Thực hiện kiểm tốn
 Kết thúc cuộc kiểm tốn

23



Sau đây là sơ đồ thể hiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính ở AAC:
- Các cột dọc màu xanh nhạt chỉ các hoạt động kiểm toán xuyên suốt toàn bộ
giai đoạn của cuộc kiểm toán. Ô màu xanh da trời đậm là các bước kiểm toán và giấy
tờ làm việc của bước này bắt buộc phải được Giám đốc hoặc thành viên BGĐ phụ



trách cuộc kiểm toán ký soát xét.

U

- Các ô màu hồng bao quanh là các yếu tố chi phối toàn bộ cuộc kiểm toán. Các

-H

ô màu càng đậm càng thể hiện vai trò quan trọng hơn trong suốt chu trình của cuộc

TR

Ư


N

G

Đ




IH



C

K

IN

H

TẾ

kiểm toán.

Sơ đồ 3: Quy trình kiểm toán của AAC

24


2.1.6.1. Xây dựng kế hoạch kiểm toán:

Chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của quá trình kiểm toán, có vị trí vô
cùng quan trọng trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính.
Lập kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập các bằng chứng kiểm toán




đầy đủ và có giá trị làm căn cứ để kiểm toán viên đưa ra ý kiến của mình về BCTC của

U

khách hàng. Không những thế, công việc này còn giúp hạn chế được những sai sót và

-H

nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán, tạo dựng được niềm tin và uy tín đối với
khách hàng. Quy trình chuẩn bị kiểm toán ở công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC

TẾ

gồm hai giai đoạn là tiền kế hoạch và lập kế hoạch.

H

 Tiền kế hoạch:

IN

Các công việc trong giai đoạn tiền kế hoạch bao gồm việc quyết định có chấp
nhận kiểm toán hay không, tìm hiểu lý do khách hàng có nhu cầu kiểm toán, lựa chọn

K

đội ngũ nhân viên thực hiện cuộc kiểm toán và ký kết hợp đồng kiểm toán.

C


 Xem xét chấp nhận khách hàng:



- Nếu là khách hàng mới thì AAC phải thận trọng xem xét kỹ tất cả các mặt về

IH

tình hình hoạt động, các điểm đặc biệt, cơ cấu tổ chức của khách hàng…trước khi chấp



nhận kiểm toán nhằm tránh mọi rủi ro có thể xảy trong và sau cuộc kiểm toán. (A110)

Đ

- Đối với khách hàng AAC đã từng kiểm toán thì công ty chỉ xem xét các sự
kiện đặc biệt xảy ra trong và sau cuộc kiểm toán năm trước, nếu đã có những mâu

G

thuẩn nghiêm trọng xảy ra thì có thể AAC sẽ không tiếp tục kiểm toán cho khách hàng


N

nữa. (A120)

- Để hiểu rõ hơn về khách hàng và thuận tiện cho công tác kiểm toán, AAC


TR

Ư

 Tìm hiểu lý do khách hàng mời kiểm toán:

thường tiến hành tìm hiểu lý do khách hàng mời kiểm toán. Từ đó, AAC có thể xác
định được tầm quan trọng, mục đích và các bước công việc cần làm của mỗi cuộc
kiểm toán. Ví dụ, khách hàng mời kiểm toán báo cáo tài chính nhằm mục đích công
khai thông tin tài chính ra bên ngoài, hoặc là theo yêu cầu của công ty mẹ ở nước
ngoài…

25


×