Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần mía đường sông con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.53 KB, 61 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.

Lý do chọn đề tài
Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng là một

quá trình sử dụng các yếu tố sản xuất như lao động, vật tư, tiền vốn để tạo ra được sản



phẩm dịch vụ hoàn thành. Tổng hợp các hao phí doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến quá

U

trình sản xuất kinh doanh đó tạo nên các chỉ tiêu chi phí sản xuất. Để tồn tại và phát

-H

triển đòi hỏi các doanh nghiệp đảm bảo tự bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất
kinh doanh và có lãi. Vì vậy, việc hạch toán đầy đủ, hợp lý chi phí sản xuất kinh doanh

TẾ

trong kỳ làm cơ sở để xác định chính xác giá thành sản phẩm là một việc làm rất cần
thiết trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ.

H



Nhiệm vụ cơ bản của công tác kế toán không những chỉ hạch toán đầy đủ chi

IN

phí sản xuất mà còn tìm cách kiểm soát chặt chẽ chi phí phát sinh và thực hiện tiết

K

kiệm chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho công tác hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu

C

cầu của chế độ hạch toán kinh doanh đồng thời cung cấp thông tin kịp thời cho việc ra



quyết định quản lý. Để giải quyết vấn đề này, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

IH

và tính giá thành sản phẩm phải được hoàn thiện khoa học nhất.



Công Ty cổ Phần Mía Đường Sông Con với lĩnh vực kinh doanh chính là sản

Đ

xuất sản phẩm đường nên công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một

trong những công việc quan trọng mà nhà quản trị cần quan tâm, nếu có các phương

G

pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhưng không làm ảnh hưởng đến chất

Ư


N

lượng thì sẽ góp phần tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận của công ty đưa công ty
ngày một phát triển và mở rộng quy mô hơn. Mặt khác, đề tài kế toán chi phí sản xuất

TR

và tính giá thành là một đề tài mang tính bao quát lớn khi nghiên cứu lý luận kết hợp
với thực tế sẽ giúp em nâng cao chuyên môn của mình hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó nên em đã chọn đề tài: Tìm hiểu

công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ
Phần Mía Đường Sông Con.

SVTT: Phan Thị Thu

1


Chuyên đề tốt nghiệp


2.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm.

-

Tìm hiểu và phản ánh thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá

Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

U

-



thành sản phẩm đường tại Công Ty Cổ Phần Mía Đường Sông Con.

phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm đường cho công ty.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài

TẾ


3.

-H

phẩm đường tại công ty và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiết kiệm chi

Đề tài tập trung nghiên cứu, giải quyết các chi phí phát sinh tại các đội tổ, phân

IN

H

xưởng sản xuất như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung của sản phẩm đường tại Công Ty Cổ Phần Mía Đường Sông Con. Đồng thời

K

tìm hiểu phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đường tại

Phạm vi nghiên cứu của đề tài

IH



4.

C

công ty.


Về mặt Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phần hành kế toán chi phí và



tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Mía Đường Sông Con.

Đ

Về mặt thời gian: Số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài được tổng hợp

G

trong khoảng thời gian từ 01/02/2010 – 28/02/2010.

N

Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu kế toán tập hợp chi phí và tính

Ư


giá thành sản phẩm đường của công ty.

Phương pháp nghiên cứu

TR

5.


5.1

Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu
Phương pháp này dùng để thu thập các chứng từ sổ sách và các tài liệu liên quan

để tìm hiểu tổng quan về công ty và thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành tại Công Ty Cổ Phần Mía Đường Sông Con.
5.1.1 Số liệu sơ cấp

SVTT: Phan Thị Thu

2


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

a. Số liệu thu thập : Một số thông tin về công ty như chế độ kế toán công ty đang
áp dụng, các phương pháp kế toán áp dụng tại công ty, quy trình ghi nhận một
nghiệp vụ.
b. Phương pháp thu thập: Phương pháp này được thực hiện bằng cách trao đổi
trực tiếp với kế toán viên trực tiếp hoặc thông qua các phương tiện như điện

U



thoại, email…


-H

5.1.2 Số liệu thứ cấp

a. Số liệu thu thập: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

TẾ

sản phẩm, lịch sử hình thành công ty, bảng cân đối kế toán, BCKQKD, Hóa
đơn, chứng từ, sổ chi tiết các tài khoản…

H

b. Phương pháp thu thập:

IN

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Qua nghiên cứu sách vở, internet bổ sung,

K

tham khảo một số khóa luận rồi tổng hợp lại kiến thức về kế toán qua đó tạo nền tảng

C

cơ sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.



- Số liệu được thu thập từ phòng kế toán – tài chính, phòng kỹ thuật của công ty.


IH

5.2 Phương pháp xử lý số liệu



Từ số liệu thu thập được, dùng phương pháp phân tích thống kê: So sánh, loại trừ,

Đ

liên hệ cân đối, phương pháp hệ thống để phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế

G

toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty và đưa ra những kiến nghị, giải

Cấu trúc khóa luận

Ư


6.

N

pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí cũng như giảm giá thành cho sản phẩm.

TR


Chương I: Tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công Ty Cổ Phần Mía Đường Sông Con.
Chương III: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành tại Công Ty Cổ Phần Mía Đường Sông Con.

SVTT: Phan Thị Thu

3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

-H

U

1.1.1. Chi phí sản xuất



THÀNH SẢN PHẨM


1.1.1.1. Khái niệm

TẾ

Chi phí sản xuất được định nghĩa theo nhiều phương diện khác nhau. Chi phí
sản xuất có thể được hiểu một cách trừu tượng là biểu hiện của lao động sống và lao

H

động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc chi phí là

IN

những phí tổn về nguồn lực, tài sản tài sản cụ thể được sử dụng trong hoạt động sản

K

xuất kinh doanh. (Theo giáo trình kế toán chi phí của Th.S Huỳnh Lợi, Đại học kinh tế

C

TP HCM).



1.1.1.2. Phân loại

IH


Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán CPSX đáp ứng nhu cầu kế toán và việc
ra quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần được phân loại theo các tiêu

Đ



thức phù hợp. Việc xác định được tiêu thức phân loại phù hợp khoa học có ý nghĩa
quan trọng đối với việc hạch toán mà còn là tiền đề quan trọng của kế hoạch hoá, kiểm

G

tra, phân tích CPSX của toàn doanh nghiệp cũng như các bộ phận cấu thành bên trong

Ư


yếu:

N

doanh nghiệp. Có nhiều cách phân loại CPSX, sau đây là một số cách phân loại chủ

TR

a. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất của chi phí (phân loại chi
phí sản xuất theo yếu tố).

Theo cách phân loại này, những chi phí có nội dung, tính chất kinh tế được xếp


chung vào cùng một yếu tố chi phí, không phân biệt chúng phát sinh ở đâu và dùng
vào mục đích gì. Bao gồm các nội dung sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu... Mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.
SVTT: Phan Thị Thu

4


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

- Chi phí nhân công: Gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn... của công nhân viên hoạt động trong doanh
nghiệp.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử
dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.

U



- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã trả về các loại

-H

dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện, nước... phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.


TẾ

- Chi phí khác bằng tiền: Gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí đã nêu ở trên phục vụ cho hoạt động sản xuất

H

kinh doanh trong kỳ.

IN

Cách phân loại này có tác dụng lớn trong quản lý chi phí sản xuất. Nó cho biết kết

K

cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để phân tích đánh giá tình thực hiện dự toán chi

C

phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp tài liệu để lập



dự toán chi phí sản xuất.

IH

b. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.




Cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục. Theo cách

Đ

phân loại này căn cứ vào mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội
dung kinh tế nào. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia thành các

N

G

khoản mục chi phí sau:

Ư


- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,
nhiên liệu sử dụng cho sản xuất trực tiếp sản phẩm. Chi phí này không bao hàm những

TR

chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho mục đích sản xuất chung và những hoạt động
ngoài sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp có tính
chất lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản trích bảo hiểm xã
hội và bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của lao động trực tiếp sản xuất.

SVTT: Phan Thị Thu


5


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

- Chi phí sản xuất chung: Gồm những chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuất chung ở
các phân xưởng, tổ đội sản xuất ngoài hai khoản mục trên. Cụ thể bao gồm các khoản
sau:
 Chi phí nhân viên phân xưởng.
 Chi phí vật liệu.

U



 Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất.

-H

 Chi phí khấu hao tài sản cố định.
 Chi phí dịch vụ mua ngoài.

TẾ

 Chi phí khác bằng tiền.

H


Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức,

IN

cung cấp số liệu cho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
sản phẩm. Làm cơ sở lập định mức chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm

K

cho kỳ sau.



C

c. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động.

IH

Theo cách phân loại này thì CPSX được chia thành:
- Chi phí khả biến: Là những chi phí thay đổi khi có sự thay đổi về tổng số, tương

Đ

NVLTT, CP NCTT.



quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Gồm có: CP


G

- Chi phí bất biến: Là những chi phí mà về tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi

N

khối lượng sản xuất như khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện

Ư


thắp sáng…

TR

Cách phân loại này có tácn dụng lớn trong quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà

vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quan lý cần thiết.
d. Phân loại chi phí sản xuất theo phướng pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ
với đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản suất có quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra
một loại sản phẩm.

SVTT: Phan Thị Thu

6


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

- Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại
sản phẩm, nhiều công việc.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phương pháp tập hợp chi phí và
phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn, hợp lý nhằm phục vụ cho việc
tính giá thành sản phẩm.

U



1.1.2. Giá thành sản phẩm

-H

1.1.2.1. Khái niệm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao

TẾ

động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm nhất định đã
hoàn thành.

H

Giá thành sản xuất là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm, dịch

IN


vụ hoàn thành nhất định (Theo giáo trình kế toán chi phí của Th.S Huỳnh Lợi, Đại học

K

kinh tế TP HCM).

C

1.1.2.2. Phân loại



Để đáp ứng yêu cầu quản lý hạch toán và kế hoach hoá, giá thành được chia thành các

Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.



a.

IH

loại tương ứng :

Giá thành sản xuất: Là loại giá thành mà trong đó bao gồm toàn bộ chi phí

G

-


Đ

Theo căn cứ này thì giá thành sản phẩm được chia thành hai loại:

N

NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm công việc lao vụ

Ư


hoàn thành.
-

Giá thành toàn bộ: là loại giá thành bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán

TR

hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Giá thành toàn bộ là
căn cứ để tính toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
b.

Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở dữ liệu tính giá thành.

Theo căn cứ này thì giá thành được chia thành ba loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn chi phí định
mức nhưng có điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch. Nó có thể
SVTT: Phan Thị Thu


7


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

được lập cho từng sản phẩm hoặc một khối lượng sản phẩm, công việc nhất định
trong từng kỳ sản xuất.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được xây dựng trên tiêu chuẩn của chi
phí định mức. Giá thành định mức thường được thành lập cho từng loại sản phẩm
trước khi sản xuất. Nó căn cứ vào giá thành định mức và dựa trên số liệu phân tích

U



tình hình thực hiện giá thành kế hoạch của thời kỳ trước.

-H

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính toán dựa trên cơ sở chi phí thực
tế phát sinh. Giá thành thực tế thường chỉ có được sau quá trình sản xuất hoàn

TẾ

thành và dựa trên cơ sở số liệu CPSX thực tế đã phát sinh, tập hợp được trong kỳ.
1.1.2.3 Chức năng của giá thành sản phẩm

IN


H

Có 2 chức năng cơ bản là:

a. Thước đo bù đắp chi phí : Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra sẽ hoàn thành

K

một khối lượng sản phẩm và được bù đắp bằng số tiền thu về do bán sản phẩm đó.

C

Việc bù đắp các chi phí đầu vào chỉ mới đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn.



Mục đích của sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị trường đòi hỏi các

IH

doanh nghiệp phải đảm bảo trang trãi bù đắp mọi chi phí đầu vào của quá trình sản



xuất và phải có lãi.

Đ

b. Chức năng lập giá


G

Trong cơ chế thị trường, giá bán sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào quy luật cung

N

cầu và sự thoả thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng. Do vậy không qua việc tiêu

Ư


thụ bán sản phẩm mà thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Giá bán của
sản phẩm là biểu hiện giá trị sản phẩm, phải được trên cơ sở giá thành sản phẩm để

TR

xác định. Thông qua giá bán sản phẩm mà đánh giá mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả
của chi phí.

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản
xuất.

SVTT: Phan Thị Thu

8


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất vì đều là những hao phí lao
động sống và vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm.
Tuy vậy, giữa CPSX và giá thành sản phẩm lại có sự khác nhau như sau:
Nội dung của giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất nhưng không phải CPSX phát

U



sinh trong kỳ đều được tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành. CPSX luôn gắn

-H

liền với một thời kỳ nhất định còn giá thành sản xuất gắn liền với một khối lượng sản
phẩm nhất định.

TẾ

Trong giá thành sản phẩm còn bao gồm một phần chi phí thực tế đã phát sinh ở kỳ
trước (chi phí trả trước) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở các kỳ sau nhưng đã ghi

H

nhận là chi phí kỳ này ( chi phí phải trả).

IN


CPSX chỉ đề cập đến lương chi phí phát sinh trong kỳ, còn giá thành sản phẩm liên

K

quan đến CPSX của kỳ trước chuyển sang và phải chuyển sang kỳ sau một phần CPSX

C

phát sinh trong kỳ.



1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

IH

1.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp



1.2.1.1. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ

Đ

a. Chứng từ sử dụng

G

Kế toán nguyên vật liệu sử dụng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn cước phí vận


N

chuyển, phiếu nhập kho, phiếu yêu cầu xuất vật tư, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển

Ư


nội bộ, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu kế toán sử dụng các loại sổ sách sau: Bảng

TR

nhập-xuất-tồn nguyên vật liệu, sổ chi tiết tài khoản 621, sổ cái tài khoản 621.

b. Quy trình luân chuyển chứng từ
Khi có nhu cầu mua nguyên nguyên vật liệu phòng kinh doanh lập kế hoạch mua

nguyên vật liệu. Lập phiếu yêu cầu mua NVL làm 3 liên đưa cho giám đốc xét duyệt
và ký tên.
Liên 1: Lưu lại tại bộ phận.
SVTT: Phan Thị Thu

9


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên


Liên 2: Giao cho bộ phận mua hàng.
Liên 3: Giao cho phòng kế toán.
Bộ phận mua hàng sau khi nhận được phiếu yêu cầu mua nguyên vật liệu tiến hành
liên hệ với nhà cung cấp. Tiến hành ký kết hợp đồng và nhận hàng.



Liên 2 của hợp đồng giao cho bộ phận kho để làm căn cứ kiểm hàng.

làm căn cứ hạch toán.

-H

U

Liên 2 của HĐ GTGT, Hóa đơn tiền vận chuyển được chuyển cho bộ phận kế toán

Bộ phận kho căn cứ vào hợp đồng, phiếu yêu cầu mua nguyên vật liệu tiến hành

TẾ

nhập kho và lập biên bản kiểm nhận nhập kho làm 2 liên.

H

Liên 1: Lưu tại bộ phận.

K

Đồng thời ghi phiếu nhập kho làm 3 liên.


IN

Liên 2: Giao cho bộ phận mua hàng.

C

Liên 1: Lưu tại bộ phận.



Liên 2, 3 : Chuyển cho phòng kế toán.

IH

Bộ phận kho chuyển hợp đồng, phiếu nhập kho 2 liên cho bộ phận kế toán làm căn
cứ ghi sổ.



Khi nhận được phiếu yêu cầu xuất xuất vật tư bộ phận kho tiến hành xuất và lập

Đ

phiếu xuất kho làm 3 liên.

N

G


Liên 1: Lưu tại bộ phận.

Ư


Liên 2: Chuyển cho phân xưởng SX
Liên 3: chuyển cho bộ phận kế toán.

TR

Sau khi nhận được phiếu yêu cầu mua nguyên vật liệu, hợp đồng, Hóa đơn GTGT,

Hóa đơn tiền vận chuyển, phiếu nhập kho kế toán tiến hành đối chiếu và ghi vào sổ chi
tiết các tài khoản TK 152, TK 111, TK 331. Khi nhận được phiếu xuất kho kế toán tiến
hành ghi vào sổ chi tiết TK 152, TK 621.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành tổng hợp TK 621 và kết chuyển số dư sang TK 154 để
tính giá thành.

SVTT: Phan Thị Thu

10


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

1.2.1.2. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK621nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở sổ chi tiết theo từng đối tượng tập
hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất).

Nội dung kết cấu TK621:

-H

 Bên có : Giá trị vật liệu không dùng hết trả lại kho.

U



 Bên nợ : Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.

 Số dư

TẾ

 Kết chuyển chi phí NVLTT vào TK154 để tính giá thành sản phẩm.
: TK621 cuối kỳ không có số dư.

TK621

TK152(611)

C

Trị giá NVL xuất kho dùng

K

IN


TK 152(611)

H

1.2.1.3. Phương pháp hạch toán

phế liệu thu hồi



Trực tiếp cho sản xuất

Trị giá NVL chưa sử dụng

IH

TK 111, 112, 331



TK 154(631)

Đ

Trị giá NVL mua dùng ngay cho sx

N

G


TK 133

Kết chuyển, (Phân bổ)
Chi phí NVL TT

Ư


Thuế GTGT

TR

Được khấu trừ
Sơ đồ 1.1 : Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
1.2.2.1. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ

a. Chứng từ sử dụng
Chứng từ sủ dụng là: bảng chấm công, bảng tính lương, bảng phân bổ tiền lương

SVTT: Phan Thị Thu

11


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên


b. Quy trình luân chuyển chứng từ
Hàng ngày tổ sản xuất tiến hành ghi bảng chấm công đồng thời kiểm tra số
lượng cũng như chất lượng sản phẩm.
Cuối kỳ kế toán đối chiếu từ bảng chấm công của từng phòng ban, xí nghiệp có
xác nhận của trưởng phòng tổ chức hành chính và giám đốc xí nghiệp, để lên bảng



thanh toán lương và bảng thanh toán lương tăng thêm.

U

Từ bảng thanh toán lương kế toán tiền lương lập bảng tổng hợp lương và các

-H

khoản trích theo lương, sau đó đối chiếu với bảng kê chi tiền mặt ở TK334 (Sau khi đã
trừ đi 8,5 % lương phải trả cho người người lao động). Lập bảng thu nhập của toàn bộ

TẾ

công nhân viên trong công ty và xí nghiệp. Sau đó kế toán tiền lương sẽ ghi vào sổ chi
tiết, cuối kỳ ghi vào sổ cái TK622 (Có chi tiết cho từng xí nghiệp phân xưởng) và lên

H

Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

IN


1.2.2.2. Tài khoản sử dụng

K

Trong hạch toán, kế toán sử dụng TK 622- CPNCTT để phản ánh chi phí nhân



Nội dung kết cấu TK622:

C

công của người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.

IH

 Bên nợ : Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm.

: TK622 cuối kỳ không có số dư.

Đ

 Số dư



 Bên có : Kết chuyển CPNCTT vào TK154 để tính giá thành sản phẩm.

1.2.2.3. Phương pháp hạch toán


Ư


N

G

TK 334
TK 622
Lương và các khoản trích theo
lương của CNTT sản xuất

TR

TK 335

TK 154 (TK 631)

Trích tiền lương nghỉ
phép của CNTT sản xuất

Kết chuyển (phân bổ) chi phí
nhân công trực tiếp

TK 338
Tiền BHYT, BHXH, KPCĐ trích
theo lương của CNTT sản xuất
Sơ đồ 1.2: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
SVTT: Phan Thị Thu


12


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

1.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
1.2.3.1. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ

a. Chứng từ sử dụng
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm
sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi

U



phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

-H

Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ NVL, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, phân bổ
khấu hao TSCĐ và một số chứng từ liên quan

TẾ

b. Quy trình luân chuyển chứng từ


Hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn điện, nước và hoá đơn GTGT về số tiền điện

H

nước mà công ty đã tiêu thụ, kế toán mua hàng và kế toán công nợ phải trả ghi vào các

IN

sổ chi tiết TK 331, TK 111. Sau đó ghi vào sổ chi tiết TK 627 cuối kỳ ghi vào sổ cái

K

TK 627. Khi có các hoá đơn về được sự phê chuẩn của giám đốc công ty, kế toán



kỳ ghi vào sổ cái TK 627.

C

thanh toán viết phiếu chi sau đó ghi vào sổ nhật ký chi tiền và sổ Nhật ký chung cuối

IH

Cuối kỳ, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chung đã phát sinh trong kỳ.
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết TK 627 kế toán chi phí tổng hợp số liệu đưa vào sổ cái



TK627. Tiến hành kết chuyển số dư sang tài khoản 154.


Đ

1.2.3.2. Tài khoản sử dụng

G

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- CPSXC,

N

mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.

Ư


Nội dung kết cấu TK 627:

TR

- Bên nợ: Chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên có: Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm và lao

vụ dịch vụ.
- Số dư: Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
Chi phí sản xuất chung gồm các tiểu khoản sau:
TK6271: chi phí nhân viên phân xưởng.
TK 6272- chi phí vật liệu.
SVTT: Phan Thị Thu


13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

TK 6273- chi phí dụng cụ sản xuất.
TK 6274- chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278- chi phí bằng tiền khác.

U

TK 154 (631)
Kết chuyển (phân bổ)
Chi phí SXC

-H

TK 334,338
TK 627
Chi phí tiền lương và các khoản
Trích theo lương của nhân viên PX



1.2.3.3. Phương pháp hạch toán

TẾ


TK 152 (611)

IN

TK 632

Chi phí không được
kết chuyển (phân bổ)

C

K

TK 153 (142)
Chi phí CCDC xuất dùng cho PX

H

Chi phí NVL xuất dùng chung
Cho phân xưởng



TK 214

IH

Chi phí khấu hao TSCĐ




TK 111,112,331…

TK liên quan

Đ

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi khác các khoản giảm trừ
chi phí sản xuất chung

TR

Ư


N

G

TK 133
Thuế GTGT đầu vào
Được khấu trừ

Sơ đồ 1.3: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

1.3. Sản phẩm dở dang và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
1.3.1. Khái niệm
Là những sản phẩm chưa kết thúc quá trình chế biến trong phạm vi phân xưởng
đang còn ở trên dây chuyền sản xuất.


SVTT: Phan Thị Thu

14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

Đánh giá sản phẩm dở dang là việc phân bổ chi phí phát sinh trong kỳ cho số lượng
sản phẩm dở dang cuối kỳ, tiến hành kiểm kê để tính giá thành được chính xác.

1.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương
Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng

U



không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang lớn và không ổn

-H

định giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang.

Sản phẩm làm dở cuối kỳ sẽ được tính cả CPNVLTT và các chi phí sản xuất khác

TẾ


phát sinh trong kỳ, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối
lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở

H

dang. Phương pháp này cho mức độ chính xác cao nhưng khối lượng công việc tính

IN

toán phức tạp, thích hợp đối với những doanh nghiệp có chi phí NVL trực tiếp chiếm

K

tỷ lệ không lớn lắm trong tổng khối lượng sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nhiều và
biến động lớn.

C

Trước hết căn cứ vào khối lượng và mức độ hoàn thành sản phẩm dở danh cuối kỳ

IH



so với sản phẩm đã hoàn thành là bao nhiêu để khi quy đổi sản phẩm dở dang ra sản
phẩm hoàn thành tương đương sau đó tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho




sản phẩm dở theo nguyên tắc:

Đ

- Với chi phí bỏ ngay vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ sản xuất thì chi

G

phí đó tính cho một sản phẩm hoàn thành và một sản phẩm làm dở như nhau theo

Dck 

Ddk  Cps
Qht  Qd

 Qd

TR

Ư


N

công thức sau:

- Với chi phí bỏ vào theo mức độ gia công chế biến thì chi phí này tính cho sản
phẩm làm dở theo sản lượng hoàn thành tương đương theo công thức sau:

Dck 


SVTT: Phan Thị Thu

Ddk Cps
Qht Qd

Qd

15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

Trong đó:

C ps : Chi phí phát sinh trong kỳ.
Q d : Khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

U

1.4. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm



Qd  Qd  Mh (Mh: mức độ chế biến hoàn thành).

-H


1.4.1 Đối tượng

Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác tính giá

được, đó là những sản phẩm nhất định đã hoàn thành.

TẾ

thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp sản xuất, đối tượng tính giá thành là kết quả thu

H

Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ

IN

chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm

K

tính chất của sản phẩm, yêu cầu trình độ hạch toán kế toán và quản lý của doanh

C

nghiệp.



Trong doanh nghiệp sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là từng sản


IH

phẩm, công việc, đơn đặc hàng đã hoàn thành. Từng thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản



phẩm. Từng công trình, hạng mục công trình.

Đ

1.4.2. Kỳ tính giá thành

G

Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí

N

sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị đại lượng, kết quả hoàn thành

Ư


(thông thường kỳ tính giá thành được chọn trùng với kỳ báo cáo kế toán: tháng, quý,
năm…).

TR

1.4.3. Tính giá thành theo phương pháp giản đơn
- Điều kiện áp dụng: phương pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có

quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản
xuất ngắn và liên tục, đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế
toán tập hợp chi phí sản xuất.

SVTT: Phan Thị Thu

16


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

- Nội dung: Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ cho toàn quy trình
công nghệ sản xuất và trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ đánh giá được để tính ra
tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm.
Công thức:

C tk

-

Dck



Dđk +

Z =


-H

U

Giá thành đơn vị sản phẩm được tính như sau:
Z
Zđv =

TẾ

Q

H

Trong đó:

: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng.

K

Ctk

IN

Z, Zđv: Tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ dịch vụ sản xuất thực tế.

C

Ddk, Dck: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành.




Q

IH

1.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm



1.5.1. Chứng từ sủ dụng

Đ

Các chi phí sản xuất đã tập hợp trên TK 621, TK 622, TK 627 cuối kỳ kết chuyển

N

kê định kỳ).

G

vào Tk 154 (phương pháp kê khai thường xuyên) hoặc vào Tk 631 (phương pháp kiểm

Ư


1.5.2. Tài khoản sử dụng
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang , tài khoản này phải được mở chi tiết


TR

cho từng đối tượng tính giá thành.
Nội dung kết cấu TK 154:

 Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC).
 Bên có:
 Các khoản chi phí được giảm như là phế liệu thu hồi hoặc sản phẩm hỏng ngoài
định mức.

SVTT: Phan Thị Thu

17


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

 Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành đã nhập kho.

 Số dư: (Bên nợ) Phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm còn dở dang chưa hoàn
thành.

1.5.3. Phương pháp hạch toán
TK 138, 152, 811

U




TK 154

TK 621

Giá trị sản phẩm hỏng

TẾ

Phế liệu thu hồi

-H

Dư ĐK: xx

TK 155

IN

H

Kết chuyển chi phí NVLTT

giá thành thực tế thành phẩm

K

TK 622


IH



Kết chuyển chi phí NCTT

C

Hoàn thành nhập kho

Đ



TK 627

TK 157
giá thành thực tế thành phẩm
Gửi bán không qua kho

Kết chuyển chi phí SXC

TR

Ư


N

G


TK 632
Giá thành sản phẩm hoàn
Thành bán ngay không qua kho
D- CK: xxx

Chi phí sản xuất chung không được kết chuyển (phân bổ)

Sơ đồ 1.4: Tổng hợp chi phí sản xuất

SVTT: Phan Thị Thu

18


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG
SÔNG CON



2.1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Mía Đường Sông Con

U


2.1.1 Lịch sử hình thành của công ty Cổ Phần Mía Đường Sông Con

-H

Công Ty Cổ Phần Mía Đường Sông Con được thành lập ngày 01/04/1970 tiền
thân là một phân xưởng sản xuất đường của nhà máy Sông Lam (Hưng Nguyên –

TẾ

Nghệ An). Sau đó, do chiến tranh sơ tán lên Huyện Tân Kỳ sát nhập với xí nghiệp sản
xuất rượu Huyện Tân Kỳ, thành lập Xí Nghiệp Mía – Rượu Huyện Tân Kỳ.

H

Đến năm 2001 được đổi tên thành Công Ty Mía Đường Sông Con hoạt động

IN

theo quyết định thành lập doanh nghiệp số 2466/QĐ/UB ngày 28/11/1993 của UBNN

K

tỉnh Nghệ An. Giấy phép kinh doanh số 106713 ngày 20/12/1993 do trọng tài kinh tế

C

tỉnh Nghệ An cấp.




Ngày 18/10/2006 UBNN tỉnh Nghệ An ra quyết định 3724/UBNN về việc phê

IH

duyệt phương án cổ phần hóa chuyển Công Ty Mía Đường Sông Con thành Công Ty
Cổ Phần Mía Đường Sông Con.



Những năm đầu thành lập nhà máy đường rượu Sông Con với công suất 15 tấn

Đ

mía/ ngày (sản phẩm là đường miếng) . Đến năm 1980 nhà máy đường được cải tiến

G

nâng cao công suất lên 30 tấn mía/ ngày, sản phẩm chủ yếu vẫn là đường miếng nhưng

N

đã có ít đường cát.

Ư


Năm 1990 nhà máy nâng công suất lên 100 tấn/ ngày và sản phẩm chế tạo là

đường kết tinh. Đến năm 1995 công ty tiếp tục đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất


TR

lên 180 tấn/ ngày.
Đến năm 2000 công ty thực hiện dự án mở rộng sản xuất nâng cao công suất lên

1250 tấn mía/ ngày. Đây là dự án thiết bị của Vương Quốc Tây Ban Nha và theo công
nghệ của Cu Ba và tổng vốn đầu tư là 248 tỷ đồng. Năm 2001 dây chuyền công nghệ
là 1250 tấn mía/ ngày được đưa vào sử dụng còn dây chuyền 200 tấn mía/ ngày được
chuyển về huyện Yên Thành – Tỉnh Nghệ An.

SVTT: Phan Thị Thu

19


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

Đến nay công ty đã đạt được những thành tích đáng kể, sau một thời gian được
cổ phần hóa. Hiện nay công ty đang từng bước mở rộng quy mô. Đầu năm 2009 công
ty mở rộng quy mô, đầu tư thêm dây chuyền sản xuất mới nhằm tăng năng suất.
.

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SÔNG CON



Tên giao dịch: SONG CON SUGAR IOINT STOCK COMPANY


U

Trụ sở chính: Khối 5, thị trấn Tân Kỳ, Huyện Tân Kỳ, Tỉnh Nghệ An

-H

Điện thoại: 0383.3882214. Fax: 0383.882200
Email:

TẾ

Công ty có đội ngũ kỹ sư cán bộ và công nhân kỹ thuật được đào tạo qua đại
học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có tay nghề vững vàng và nắm bắt nhanh nhạy

IN

H

kỹ thuật mới và làm chủ khoa học, thiết bị, công nghệ.

Công ty mở rộng vùng nguyên liệu trên khắp địa bàn Huyện Tân Kỳ và nhiều

K

xã thuộc huyện Yên Thành tạo ra vùng nguyên liệu rộng lớn.

C

Thị trường chủ yếu của công ty là Vinh- Hà Nội- Hải Phòng và các tỉnh trên




toàn quốc. Thương hiệu của công ty được bạn hàng chấp nhận và được khẳng định

IH

trên thị trường.



2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Đ

Chức năng cơ bản của Công Ty Cổ Phần Mía Đường Sông Con là sản xuất mặt

G

hàng đường các loại, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Ngoài ra còn sản xuất phân vi

N

sinh, cồn thực phẩm, bia hơi là những sản phẩm phụ gia tiêu thụ.

Ư


Để thực hiện được chức năng nên nhiệm vụ của công ty là:
Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn được giao


TR

-

Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh

doanh.
-

Đẩy mạnh đầu tư mở rộng công suất nhà máy, đổi mới thiết bị, áp dụng các thành

tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất
lượng sản phẩm để kinh doanh hiệu quả.

SVTT: Phan Thị Thu

20


Chuyên đề tốt nghiệp
-

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

Chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần của công nhân viên. Bồi dưỡng và nâng cao

trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn cho cán bộ công nhân viên chức.
-

Chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc chế dộ quản lý nhà nước và cơ quan quản


lý cấp trên.
Thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước….



-

U

2.1.3 Các nguồn lực chủ yếu của công ty

-H

2.1.3.1 Tình hình lao động

CTCP Mía Đường Sông Con là một doanh nghiệp hoạt động tương đối lớn. Hoạt

TẾ

động chủ yếu là sản xuất đường với dây chuyền sản xuất hiện đại, đòi hỏi lực lượng

công ty đã qua các trường lớp đào tạo nghiệp vụ

H

lao động làm việc cho công ty phải có trình độ và tay nghề cao. Phần lớn lao động của

IN


Bảng 2.1 : Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2008 – 2010

C

K

ĐVT:Người

2009/2008 2010/2009
2008
2009
2010
SL % SL % SL % +/% +/%
379 100 387 100 400 100
8 2,11
13 3,36



Chỉ tiêu

IH

Tổng số lao động

TR

Ư



N

G

Đ



1.Phân theo giới tính
Nam
Nữ
2. Phân theo tính chất lao
động
LĐ thường xuyên
LĐ thời vụ
3. Phân theo trình độ lao
động
Đại học và trên đại học
Cao đẳng và trung cấp
Sơ cấp, nghề, CN kỹ thuật

304 80,21 310 80,1 319 79,75
75 19,79 77 19,9 81 20,25

6
2

1,97
2,67


9
4

2,9
5,19

309 81,53 314 81,14 322 80,5
70 18,47 73 18,86 78 19,5

5
3

1,62
4,29

8
5

2,55
6,85

27 7,12 30 7,75 33 8,25
121 31,93 125 32,3 129 32,25
231 60,95 232 59,95 238 59,5

3 11,11
4 3,31
1 0,43

3

4
6

10
3,2
2,59

( Nguồn: Phòng nhân sự CTCP Mía Đường Sông Con)
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu của một quá trình
sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

SVTT: Phan Thị Thu

21


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

Qua bảng 2.1 ta thấy số lao động của công ty đều tăng qua các năm. Tuy số lượng
không đáng kể nhưng đáp ứng đủ về mặt nhu cầu dây chuyền sản xuất. Cụ thể như
sau:
Tổng số lao động của công ty tính đến thời điểm 28/2/2010 là 400 người tăng lên
so với năm 2009 3,36 %. Và tăng 5,54% so với năm 2008. Trong đó:

U




Về giới tính: Lao động nam chiếm tỷ cao hơn lao động nữ qua các năm năm 2010

-H

lao động nam chiếm 79,75 % còn lao động nữ chỉ chiếm 20,25 %. Sở dĩ có điều này là
do tính chất nặng nhọc của công việc. Đặc biệt vào thời kỳ ép mía đòi hỏi LĐ phải có

TẾ

sức khỏe, năng động, sáng tạo trong công việc, vận chuyển, trực ca, sửa chữa, vận
hành máy…đảm bảo cho nhà máy ép hoạt động 24/24 giờ. Lao động nam phần lớn là

IN

tiếp làm việc tại văn phòng và kho của công ty.

H

lực lượng lao dộng trực tiếp trong nhà máy còn lao động nữ là lực lượng lao động gián

K

Về tính chất: Do tính chất thời vụ của công việc cho nên dẫn đến tính thời vụ của

C

LĐ. Hàng năm công ty tuyển thêm một số lượng tương đối LĐ thời vụ, phục vụ chủ




yếu trong vụ ép mía, làm các công việc vận chuyển thu mua, thay ca,…

IH

Về trình độ LĐ: Số LĐ phổ thông, nghề và công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao,
khoảng 60% qua các năm còn LĐ cao đẳng, trung cấp chiếm khoảng 30%. Hai loại LĐ



này chủ yếu tập trung vào LĐ trực tiếp tại các phân xưởng. Lực lượng này nhiều vì

Đ

đặc điểm của công ty là sản xuất trên dây chuyền tự động hóa từ khâu nguyên vật liệu

G

đầu vào cho đến khi có sản phẩm đầu ra. Tuy nhiên lao đông có trình độ đại học, trên

N

đại học còn thấp công ty cần quan tâm hơn nữa trong việc tạo điều kiện cho đội ngũ

Ư


cán bộ, công nhân có cơ hội học tập và nâng cao trình độ.

TR


1.1.3.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty

SVTT: Phan Thị Thu

22


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

Bảng 2.2 : Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty



-H

-17.876 -41,73 -2.273 -9,10
52.697 47,11 7.900 4,80
52.914 47,46 7.860 4,78
-217 -59,13
40 26,67
5.915 76,52 3.411 25,00
50.917 180,30 5.094 6,44
10.932
7,06 -1.595 -0,96

TẾ

22.693

172.456
172.266
190
17.056
84.251
164.270

H

42.842 24.966
111.859 164.556
111.492 164.406
367
150
7.730 13.645
28.240 79.157
154.933 165.865

U

3.250 24.007 28.963 20.757 638,68 4.956 20,64

IN

TT
Chỉ tiêu
1 Tổng tài sản
2 Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản
3

tương đương tiền
4 Hàng tồn kho
5 Tài sản dài hạn
6 Tài sản cố định
7 Các khoản đầu tư dài hạn
8 Vốn chủ sở hữu
9 Nợ phải trả ngắn hạn
10 Nợ phải trả dài hạn

ĐVT: Triệu đồng
Năm
2009/2008
2010/2009
2008
2009
2010
+/%
+/%
190.904 249.295 265.577 58.391 30,59 16.282 6,53
79.046 84.739 93.120 5.693
7,20 8.381 9,89

K

( Nguồn: Phòng kế toán – CTCP Mía Đường Sông Con)

Qua bảng 2.2 ta thấy qua 3 năm từ 2008- 2010 tài sản của DN tăng mạnh qua các

C


năm cụ thể năm năm 2009 tổng 249.295 triệu đồng tăng 58.391 triệu đồng so với năm

IH



2008 (tương ứng với 20.59%). Năm 2010 tổng tài sản của DN là 265.577 triệu đồng
tăng 16.282 triệu đồng so với năm 2009 ( tương ứng tăng 6.53 %). Vốn chủ sở hữu



của DN cũng tăng lên qua 3 năm trung bình khoảng 50%. Điều này cho ta thấy rằng

Đ

DN đang mở rộng quy mô. Nguyên nhân chủ yếu là tăng tài sản dài hạn và vốn bằng

G

tiền. Năm 2009 tổng tài sản dài hạn là 164.556 triệu đồng tăng 52.697 triệu đồng so với

N

năm 2008 tương ứng tăng 47.11%) tài sản tăng mạnh như vậy là do DN mua sắm

Ư


thêm một số máy móc phục vụ cho dây chuyền công nghệ sản xuất. Vốn bằng tiền
cũng tăng qua các năm chứng tỏ doanh nghiệp có khản năng thanh toán nhưng lại làm


TR

ứ đọng vốn của DN.
Cũng qua bảng 2.2 ta thấy hàng tồn kho của DN có giảm qua các năm nhưng

không đáng kể cụ thể là năm 2009 hàng tồn kho của DN là 24.966 triệu đồng giảm gần
18 tỷ đồng tương ứng với 41.73%. Năm 2010 trị giá hàng tồn kho là 22.693 triệu đồng
giảm so với năm 2009 hơn 2 tỷ đồng tương ứng giảm 9.1%. Hàng tồn kho giảm là
những năm gần đây công ty đẩy mạnh công tác sản xuất và tiêu thụ hàng hóa làm tăng
vòng quay của hàng tồn kho.
SVTT: Phan Thị Thu

23


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

2.1.3.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
ĐVT: Triệu Đồng

1. Doanh thu bán hàng và CCDV
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu về bán hàng và
CCDV

4


+/-

%

176 809 192 457 280 468 15 648
25

315

2010/2009

8,85

144 475 169 942 259 324 25 467

45,73

290

1160

8,84

87 722

45,59

17,63


89 382

52,60

-30,45 - 1 660

-7,38

32 335

22 489

12

2 944

7. Chi phí tài chính

22 450

12 815

11 421 - 9 635

-42,92 - 1 394 -10,88

8. Chi phí bán hàng

1 427


694

7 002 - 733

-51,37



12. Chi phí khác

G

Đ

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế

N

15. Chi phí thuế TNDN

TR

Ư


16. Lợi nhuận sau thuế TNDN

2 932 24433,33


K

IN

7 189

8 824

4 839

919

4 756

2 535

447,88

4 245 144,19

6 308 908,93

11,63 - 3 985 -45,16

566

3 101

950


108

576 - 842

-88,63

468 433,33

560

25

917 - 535

-95,54

892 3568,00

390

83

- 342

- 307

-78,72

- 425 -512,05


955

3 184

4 414

2 229

233,40

1 230

38,63

239

796

1 103

557

233,05

307

38,57

717


2 388

3 311

1 671

233,05

923

38,65

IH

11. Thu nhập khác

7 905

C

9. Chi phí quản lý DN
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
KD



6. Doanh thu hoạt động tài chính

20 829 - 9 846


%

88 011

25

176 809 192 431 280 153 15 622

+/-

H

4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp Bán hàng và
CCDV

3

2009/2008



2

2 010

U

1


2 009

-H

2 008

TẾ

Chỉ tiêu

1 655

53,37

( Nguồn: Phòng kế toán – CTCP Mía Đường Sông Con)

Qua bảng 2.3 cho thấy tình hình kinh doanh của công ty ngày càng phát triển,

năm 2008 là năm khủng hoảng kinh tế rất nhiều công ty đã bị thua lỗ, Công Ty Cổ
Phần Mía Đường Sông Con cũng không nằm ngoài cuộc khủng hoảng đó nhưng công
ty vẫn giữ được mức doanh thu tương đối cao gần 180 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận sau
thuế đạt 717 triệu đồng. Năm 2009 doanh thu của DN đạt 192 457 triệu đồng tăng 15
648 triệu đồng tương ứng tăng 8,85% so với năm 2008 và doanh thu bán hàng năm

2011 rất cao đạt hơn 280 tỷ đồng tăng 88 tỷ đồng tương ứng 45,73% so với năm 2009.
SVTT: Phan Thị Thu

24



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

Để có được điều này là do những năm gần đây công ty mở rộng các vùng nguyên liệu,
có những chính sách đầu tư tốt về tài chính, kỹ thuật trồng và chăm sóc tốt nên làm
cho số lượng sản phẩm tăng lên và hạ giá thành sản phẩm xuống làm cho doanh thu
bán hàng của công ty tăng lên nhanh chóng.
Doanh thu tài chính của DN năm 2009 là 2 944 triệu đồng tăng 2.932 triệu đồng



so với năm 2008 nhưng chi phí tài chính cũng rất cao cụ thể là năm 2009 chi phí tài

-H

U

chính của DN là 12 815 triệu đồng, năm 2010 là 11.421 triệu đồng tỷ trọng chi phí lãi
vay chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí tài chính chứng tỏ do DN hoạt động chủ yếu từ

TẾ

vốn vay.

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

TR


Ư


N

G

Đ



IH



C

K

IN

H

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

SVTT: Phan Thị Thu

25



×