Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã phú hải, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 74 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-----------

tế
H
uế

KHÓA LUẬNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÌNH HÌNH THU GOM VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH
HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ HẢI, HUYỆN PHÚ

Đ

ại
họ
cK
in
h

VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

TRƯƠNG THỊ DIỆU HÒA

KHÓA HỌC: 2012 - 2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN


-----------

tế
H
uế

K HÓA LUẬN TỐT NG HI ỆP ĐẠI H ỌC
TÌNH HÌNH THU GOM VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH
HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ HẢI, HUYỆN PHÚ

Đ

ại
họ
cK
in
h

VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện:
TRƯƠNG THỊ DIỆU HÒA

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS MAI VĂN XUÂN

Lớp:K46 TN - MT
Niên khóa: 2012 - 2016
Huế, tháng 5 năm 2016



Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

Thực tập cuối khóa là cột mốc quan trọng trong quá trình học tập của
sinh viên. Để có thể hoàn thành tốt đợt thực tập này, em đã nhận được sự
giúp đỡ quý báu và tận tình của thầy cô và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Mai Văn Xuân
đã tận tình giúp đỡ , hướng dẫn và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực
tập và làm bài khóa luận cuối khóa này.
Em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế,
đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kinh tế và Phát triển đã tận tình truyền đạt
kiến thức và kinh nghiệm quý báu giúp em vững bước vào đời.
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các anh chị ở UBND xã
Phú Hải đã cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thành bài khóa luận tốt
nghiệp của mình và nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Xuân Tứ– Cán bộ phòng Địa
chính và môi trường đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại
cơ quan.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, các bạn bè thân thiết đã

luôn bên cạnh động viên em, giúp em có thêm nhiều động lực trong quá trình
thực tập nghề nghiệp và làm báo cáo.
Do kinh nghiệm còn hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những
sai sót. Em kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài khóa luận của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Trương Thị Diệu Hòa

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................6
TÓM TẮT NGHIÊN CƯÚ ...........................................................................................7
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
2.1 Mục tiêu tổng quát .....................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................2

tế
H
uế


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
4.1 Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................................3

ại
họ
cK
in
h

4.1.1 Số liệu thứ cấp ........................................................................................................3
4.1.2 Số liệu sơ cấp ..........................................................................................................3
4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ....................................................................3
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu .......................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT ......................................4
1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề thu gom và quản lý RTSH ................................................4

Đ

1.1.1 Lý Luận về RTSH ..................................................................................................4
1.1.1.1 Các khái niệm về chất thải rắn (CTR) và chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) .......4
1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại và thành phần CTR, CTRSH ............................4
1.1.1.3 Ảnh hưởng của rác thải đến kinh tế- xã hội, môi trường, sức khỏe con người và
cảnh quan đô thị .............................................................................................................10
1.1.2.2 Các hình thức thu gom và vận chuyển CTR .....................................................12
1.1.2.3 Các loại hệ thống thu gom: ................................................................................14

1.1.2.4 Các phương pháp xử lý rác thải .........................................................................15
1.1.3 Lý Luận về quản lý RTSH....................................................................................19
1.1.3.1 Khái niệm hoạt động quản lý RTSH .................................................................19
1.1.3.2 Nguyên tắc quản lý RTSH .................................................................................19
SVTH: Trương Thị Diệu Hòa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

1.1.3.3 Các công cụ quản lý CTRSH.............................................................................20
1.1.3.4 Vai trò, vị trí của quản lý RTSH nông thôn ......................................................20
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN X PHÚ HẢI,
HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..................................................27
2.1 Khát quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Phú Hải ................................27
2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Phú Hải .............................................................................27
2.1.1.1 Vị trí địa lý.........................................................................................................27
2.1.1.2 Đặc điểm địa hình ..............................................................................................27
2.1.1.3 Điều kiện khí hậu...............................................................................................27
2.1.1.4 Thủy văn ............................................................................................................28

tế
H
uế

2.1.1.5 Tài nguyên .........................................................................................................28
2.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội xã Phú Hải ...................................................................30
2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế ...............................................................................31
2.1.2.2 Tình hình xã hội.................................................................................................32


ại
họ
cK
in
h

2.2 Tình hình thu gom và quản lý RTSH trên địa bàn xã Phú Hải, huyện Phú Vang,
tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................................34
2.2.1 Tình hình rác thải sinh hoạt của các hộ dân trên địa bàn xã Phú Hải ..................34
2.2.1.1 Tổng quan về các hộ điều tra .............................................................................34
2.2.1.2 Khối lượng rác thải của các hộ ..........................................................................36
2.2.1.4 Tình hình quản lý rác thải của các hộ ................................................................38
3.Tiêu chí phân loại .......................................................................................................38
2.2.2 Công tác quản lý và thu gom RTSH tại xã Phú Hải .............................................39

Đ

2.2.2.1 Tình hình hoạt động của đội quản lý vệ sinh môi trường xã Phú Hải ...............39
3.Mức độ hài lòng công việc .........................................................................................43
2.2.2.3 Tình hình thu gom và xử lý RTSH trên địa bàn xã ...........................................48
2.2.2.4 Đánh giá của người dân về công tác thu gom RTSH của đội VSMT ...............50
2.2.3 Đánh giá chung về hoạt động thu gom và vận chuyển rác thải trên địa bàn ...............52
2.2.3.1 Thành tựu đạt được ............................................................................................52
2.2.3.2 Hạn chế ..............................................................................................................53
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ HẢI .................................................................................54
3.1 Định hướng chung cho công tác thu gom và quản lý RTSH tại xã Phú Hải ...........54


SVTH: Trương Thị Diệu Hòa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác thu gom và quản lý RTSH trên địa bàn
xã Phú Hải .....................................................................................................................54
3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR ........54
3.2.2 Giải pháp trong công tác quản lý ..........................................................................56
3.2.2.1 Về chính sách và cơ chế quản lý .......................................................................56
3.2.2.2 Trong công tác giáo dục và tuyên truyền ..........................................................56
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................58
1. Kết luận......................................................................................................................58
2. Kiến nghị ...................................................................................................................58

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................60


SVTH: Trương Thị Diệu Hòa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

RT

Rác thải

RTSH

Rác thải sinh hoạ

VSMT

Vệ sinh môi trường

NTTS

Nuôi trồng thủy sản


UBND

Ủy ban nhân dân

TP

Thành phố

BCL

Bãi chôn lấp

BQL

Ban quản lý

Bảo vệ môi trường

Đ

ại
họ
cK
in
h

BVMT

tế

H
uế

CTR

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Trang
Sơ đồ 1.1: Hình thức thu gom rác tại nhà……………………………………………. 13
Sơ đồ 1.2: Hình thức thu gom theo khổi……………………………………………... 13
Hình 1.3: Sơ đồ các phương pháp xử lý chất thải……………………………………. 15
Hình 2.1 Tỷ lệ thu nhập chính của các hộ điều tra xã Phú HảiError! Bookmark not
defined.
Hình 2.2: Mô hình thu gom RTSH của đội VSMT xã Phú HảiError! Bookmark not

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế

H
uế

defined.

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Định nghĩa thành phần của CTRSH .................................................................8
Bảng 1.2 Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt ........................................9
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch chủ yếu năm 2015 .........................30
Bảng 2.2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xã Phú hải, huyện Phú Vang ...............................33

tế
H
uế

Bảng 2.3 Danh sách các trường học của xã Phú Hải .....................................................33
Bảng 2.4 Thông tin chung của các hộ điều tra ở xã Phú Hải ........................................35
Hình 2.1 Tỷ lệ thu nhập chính của các hộ điều tra xã Phú Hải .....................................35

ại
họ
cK
in

h

Bảng 2.5 Khối lượng RTSH từ các hộ gia đình có nguồn thu nhập khác nhau ............36
Bảng 2.7 Tình hình phân loại RTSH của các hộ gia đình ............................................38
Bảng 2.8 Tình hình lao động của đội VSMT xã Phú Hải .............................................40
Bảng 2.9 Tình hình tiền lương của công nhân thu gom và vận chuyển xã Phú Hải .....41
Bảng 2.10 Trang thiết bị phục vụ thu gom và vận chuyển RTSH ................................42
Bảng 2.11 Ý kiến đánh giá của người thu gom RTSH ..................................................43

Đ

Bảng 2.12 Tình hình nộp phí VSMT của các hộ gia đình .............................................44
Bảng 2.13 Tình hình thu chi cho quản lý rác thải ở xã Phú Hải ...................................44
Bảng 2.14 Bảng báo cáo tình hình thu , chi của đội VSMT xã Phú Hải năm 2015 ......45
Bảng 2.15 Khối lượng RTSH thu gom hàng năm ở xã Phú Hải ...................................49
Bảng 2.16 Mức phí vệ sinh môi trường trên địa bàn xã Phú Hải năm 2016 .................50
Bảng 2.17 Ý kiến đánh giá một số chỉ tiêu của các hộ được thu gom RTSH ...............51

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

TÓM TẮT NGHIÊN CƯÚ
Trong thời gian thực tập tại UBND xã Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên
Huế, tôi đã nghiên cứu đề tài: “ Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
xã Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
 Mục đích nghiên cứu của đề tài



Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề rác thải sinh hoạt



Đánh giá thực trạng rác thải, tình hình phân loại và thu gom rác cũng như



tế
H
uế

hiệu quả của việc thu gom rác trên địa bàn xã Phú Hải

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc phân loại, thu gom

và quản lý rác thải tại xã Phú Hải.

 Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu của đề tài

Các tài liệu, báo cáo về tình hình RTSH của xã Phú Hải, huyện Phú Vang,

ại
họ
cK
in
h




tỉnh Thừa Thiên Huế.


Tài liệu thu thập từ nhiều sách báo, internet và một số giáo trình, luận văn,

kiến thức thu thập từ thực tế người dân.

 Một số phương pháp đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài
Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu

Đ

bằng SPSS 20 và một số phương pháp khác.

 Những kết quả đạt được trong khuôn khổ đề tài


Về mặt lý luận: Đề tài đã nêu ra những lý luận cơ bản về RTSH, hệ thống

quản lý, các công cụ quản lý CTRSH và các tác động của CTRSH, các hình thức thu
gom và xử lý CTRSH.


Về mặt nội dung: Đề tài đã phân tích tình hình thu gom và quản lý RTSH

trên địa bàn xã Phú Hải. Thông qua điều tra về tình hình xả thải và quản lý RTSH của
70 hộ, đề tài đã đi vào phân tích tình hình thu gom và quản lý RTSH của xã. Từ đó đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý và quản lý RTSH trên địa bàn xã.


SVTH: Trương Thị Diệu Hòa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

− Do trình độ kiến thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu, thu thập tài liệu liên
quan tới đề tài có hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

góp ý kiến của Quý Thầy Cô giáo để bài khóa luận được hoàn thiện hơn.

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đang có
nhiều chuyển biến tích cực hơn. Cho đến nay, nó không chỉ phát triển ở các thành phố,
khu đô thị lớn của nước ta mà đang mở rộng ra ở các vùng nông thôn do đó đời sống
kinh tế xã hội ở các vùng quê đã có nhiều đổi mới. Sự gia tăng dân số và tốc độ phát
triển kinh tế xã hội cao đã làm gia tăng các hoạt động của con người trong sản xuất
kinh doanh và tiêu dùng, điều đó đã làm cho chất lượng môi trường bị đe dọa nghiêm

tế
H
uế

trọng. Tình hình RTSH ở nông thôn đang trở thành vấn đề nan giải cần được quan tâm
để giữ gìn sự trong sạch cho môi trường sống của cộng đồng dân cư.
Nếu như ở các thành phố hay các khu đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,

ại
họ
cK
in
h

Đà Nẵng…. rác thải được thu gom, vận chuyển và xử lý theo một quy trình đảm bảo kĩ
thuật của các tổ chức vệ sinh môi trường thì ở nông thôn mới chỉ có một số mô hình
thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải có hiệu quả, đảm bảo kĩ thuật. Còn lại phần lớn
các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải ở các xã chưa thật sự hiệu quả và

đảm bảo kĩ thuật.

Trong bối cảnh chung của sự phát triển đất nước và khu vực, xã Phú Hải, huyện
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên là 333,23 ha, với 1538 hộ dân

Đ

đang sinh sống. Sau những năm đổi mới, xã đã thu được nhiều kết quả về mọi mặt, là
một khu vực kinh tế đang trong quá trình xây dựng và phát triển, đời sống người dân
đang ngày càng được cải thiện, nhu cầu về mọi mặt ngày càng tăng lên. Đặc biệt là về
tiêu dùng các loại hàng hóa phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, vì vậy mà lượng
RTSH ngày càng một tăng thêm trong khi đó công tác quản lý RTSH trên địa bàn vẫn
chưa thực sự hiệu quả.
Xuất phát từ vấn đề này tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình hình thu gom và
quản lý rác thải trên địa bàn xã Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên
Huế” nhằm nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

rác thải trên địa bàn xã Phú Hải, góp phần giúp cải thiện chất lượng sống của người
dân và bảo vệ môi trường xã xanh, sạch, đẹp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bài xã Phú Hải,
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để quản lý
và xử lý rác thải có hiệu quả.
2.2 Mục tiêu cụ thể

tế
H
uế

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề rác thải sinh hoạt
- Đánh giá thực trạng rác thải, tình hình phân loại và thu gom rác cũng như hiệu
quả của việc thu gom rác trên địa bàn xã Phú Hải

ại
họ
cK
in
h

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc phân loại, thu gom và
quản lý rác thải tại xã Phú Hải.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu

Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Phú Hải, huyện
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đ


3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình thu gom và xử lý rác thải
sinh hoạt trên địa bàn xã Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Về không gian: Nghiên cứu này được thực hiện trên địa bàn xã Phú Hải
- Về thời gian: Nghiên cứu này sử dụng số liệu qua 3 năm ( 2013 – 2015) và
điều tra số liệu 2016.

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1 Số liệu thứ cấp
Thu thập, tổng hợp tài liệu từ UBND xã Phú Hải, tổ thu gom rác thải xã Phú Hải.
Ngoài ra, đề tài còn tổng hợp nhiều tài liệu qua sách, báo, mạng internet và khóa luận
của các khóa trước.
4.1.2 Số liệu sơ cấp

bàn nghiên cứu.

tế
H
uế


- Phương pháp khảo sát thực địa để thấy được tình hình chung về rác thải trên địa

- Phỏng vấn bằng phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến của các hộ gia đình về tình
hình thu gom rác thải tại xã

ại
họ
cK
in
h

- Phỏng vấn nhanh bằng miệng để thu thập các thông tin cần thiết khác.
4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Tổng hợp các số liệu đã thu được từ các phương pháp trên.
- Xử lý số liệu bằng SPSS 20.

4.3 Phương pháp chuyên gia

Hình thức thực hiện phương pháp này thông qua các buổi gặp gỡ, trao đổi và
thắc mắc.

Đ

thảo luận với các cán bộ tại địa phương và giáo viên hướng dẫn nhằm tháo gỡ những

5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Trong học tập và nghiên cứu khoa học: Nâng cao nhận thức, kĩ năng, khả năng
thu thập và xử lý thông tin. Củng cố thêm kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá
trình thực tập tại cơ sở.

- Ý nghĩa trong thực tiễn: Đánh giá được toàn diện các vấn đề về công tác quản
lý, thu gom rác thải sinh hoạt, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng
thu gom và quản lý rác thải trên địa bàn xã.
SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT
1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề thu gom và quản lý RTSH
1.1.1 Lý Luận về RTSH
1.1.1.1 Các khái niệm về chất thải rắn (CTR) và chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH)
Theo nghị định số 38/2015/NĐ-CP của chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu
ngày 24/04/2015.

tế
H
uế

Chất thải rắn ( CTR ) là chất thải ở thể rắn hoặc sệt ( còn gọi là bùn thải ), được
thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
Chất thải rắn sinh hoạt ( rác sinh hoạt ) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt
hàng ngày của con người.

ại

họ
cK
in
h

1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại và thành phần CTR, CTRSH
 Nguồn gốc phát sinh

Chất thải rắn chủ yếu phát sinh từ những nguồn sau:
− Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách rời.
Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phầm dư thừa, bao bì nilon, thủy tinh, nhựa, cao su,..

Đ

− Từ các hoạt động thương mại: nhà hàng, chợ, văn phòng cơ quan, khách
sạn…. Nguồn rác thải chủ yếu có thành phần tương tự như đối với các khu dân cư
(thực phẩm, giấy, bao bì,…)
− Các cơ quan công sở: Trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính. Lượng
rác thải tương tự như đối với rác thải dân cư và cac hoạt động thương mại nhưng khối
lượng ít hơn.
− Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ
các công trình cũ. Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng: sắt thép vụn, gạch
vỡ, bê tông, xi măng, các đồ dùng cũ,….

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

4


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

− Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu các
công viên, bãi biển và các hoạt động khác,…. Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc
trang trí đường phố.
− Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ các
hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, quá trình đốt nhiên liệu, bao
bì đóng gói,…. Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt của nhân vân làm việc.
− Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các
cánh đồng mùa vụ, các trang trại, các vườn cây,…. Rác thải chủ yếu là thực phẩm dư
sản phẩm nông nghiệp.
 Phân loại CTR

tế
H
uế

thừa, rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch và chế biến

Các loại CTR được thải ra từ các hoạt động khác nhau thì sẽ có các cách phân

ại
họ
cK
in
h

loại khác nhau. Việc phân loại CTR sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái
sử dụng các vật liệu trong chất thải, mang lại hiệu quả trong kinh tế và bảo vệ môi

trường. Ta có các cách phân loại CTR khác nhau như:
 Phân loại theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành rác thải mà
người ta phân ra thành rác thải đường phố, rác thải vườn, rác thải tại các khu công
nghiệp, rác thải hộ gia đình,…

Đ

 Phân loại theo thành phần hóa học và vật lý: Theo tính chất hóa học có
thể phân ra thành chất thải hữu cơ, chất thải vô cơ, kim loại, phi kim,…..
 Phân loại theo mức độ nguy hại:
Theo mức độ nguy hại, chất thải được phân thành các loại sau:


Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại,

chất thải sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ, các chất thải
nhiễm khuẩn…. có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con người, động vật và cây cỏ. Nguồn
phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, nông nghiệp và công
nghiệp.

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

5


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân


Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất và hợp chất có một

trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy
hại tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện
bao gồm:
Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật
Các loại kim tiêm, ống tiêm
Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
Chất thải sinh hoạt của bệnh nhân….
Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và

tế
H
uế



các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần.
 Phân loại theo nguồn phát sinh:

Chất thải sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động của con

ại
họ
cK
in
h




người. Theo phương diện khoa học có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
Chất thải thực phẩm: bao gồm các phần rau, quả, thức ăn thừa không ăn được
sinh ra trong khâu dự trữ, chuẩn bị, nấu ăn…. Các loại chất thải này phân hủy nhanh
trong điều kiện thời tiết nóng ẩm, quá trình phân hủy thường gây ra các mùi hôi thối
khó chịu.

Đ

Tro và các chất dư thừa, thải bỏ khác bao gồm: vật chất còn lại trong quá trình
đốt củi, than, rơm rạ, lá… ở các công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp.
Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, bao bì
nilon….
Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân
của các loài động vật khác.


Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất

công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong các

nhà máy nhiệt điện
Các phế thải từ nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất
Các phế thải trong quá trình công nghệ
Bao bì đóng gói sản phẩm.


Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch, ngói, bê tông vỡ do

các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình…. Chất thải xây dựng gồm:
Vật liêu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng

Các vật liệu như kim loại, chất dẻo…


tế
H
uế

Đất đá do việc đào móng trong xây dựng

Chất thải nông nghiệp: là những chất thải thải ra từ hoạt động nông nghiệp

ại
họ
cK
in
h

như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản….
 Thành phần CTRSH


Thành phần của rác thải rất khác nhau tùy thuộc từng địa phương, tính chất tiêu
dùng, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.

CTR nói chung là một khối hỗn hợp không đồng nhất và phức tạp của nhiều vật
chất khác nhau. Tùy theo cách phân loại, mỗi loại CTR có một số thành phần đặc

Đ

trưng nhất định.

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Bảng 1.1 Định nghĩa thành phần của CTRSH
Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ

Các chất cháy được
Các vật liệu làm từ giấy và bột Các túi giấy, mảnh bìa,
giấy

giấy vệ sinh…
Có nguồn gốc từ các sợi
Vải, len, nilon…

Hàng dệt
Thực phẩm
Cỏ, gỗ củi, rơm rạ
Chất dẻo

Da và cao su

Các chất thải từ đồ ăn thực Cọng rau, vỏ quả, thân cây
phẩm
Các vật liệu và sản phẩm được Đồ dùng bằng gỗ như bàn,
chế tạo từ gỗ, tre, rơm…
ghế, đồ chơi, vỏ dừa…
Các vật liệu và sản phẩm được Phim cuộn, túi chất dẻo,
chế tạo từ chất dẻo
chai lọ, các đầu vòi, dây
điện…
Các vật liệu và sản phẩm được Bóng, giày, ví, băng cao
chế tạo từ da và cao su
su….

tế
H
uế

Giấy


ại
họ
cK
in
h

Các chất không cháy
Các kim loại sắt

Các kim loại phi sắt
Thủy tinh

Đ

Đá và sành sứ

Các chất hỗn hợp

Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ sắt mà dễ bị nam
châm hút
Các vật liệu không bị nam châm
hút
Các vật liệu và các sản phẩm
được chế tạo từ thủy tinh
Bất kỳ các loại vật liệu không
cháy khác ngoài kim loại và
thủy tinh
Tất cả các vật liệu khác không
phân loại trong bảng này. Loại

này có thể chia thành 2 phần:
kích thước lớn hơn 5 mm và loại
nhỏ hơn 5 mm.

Vỏ hộp, dây điện, hàng
rào, dao, nắp, lọ….
Vỏ nhôm, giấy bao gói, đồ
đựng
Chai lọ, đồ đựng bằng thủy
tinh, bóng đèn…
Vỏ chai, ốc, xương, gạch
đá, gốm…
Đa cuội, cát, đất…

(Nguồn: TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu, Công ty MT Tầm Nhìn Xanh)

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Bảng 1.2 Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt
Nguồn thải
Khu

dân




Thành phần chất thải
và Chất thải thực phẩm

thương mại

Giấy
Carton
Nhựa
Vải
Cao su
Gỗ

tế
H
uế

Rác vườn
Các loại khác: Tã lót, khăn vệ sinh,…
Nhôm
Kim loại chứa sắt

Chất thải thể tích lớn

ại
họ
cK
in

h

Chất thải đặc biệt

Đồ điện gia dụng

Hàng hóa ( white goods )
Rác vườn thu gom riêng
Pin

Dầu

Đ

Lốp xe

Chất thải nguy hại

Chât thải từ viện Giống như trình bày trong mục chất thải khu dân cư và
nghiên cứu, công sở

thương mại

Chất thải từ dịch vụ

Rửa đường và hẻm phố: Bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng
Cỏ, mẫu cây thừa, gốc cây, các ống kim loại và nhựa cũ…
Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy loại hỗn hợp, chai
nước giải khát, can sữa và nước uống, nhựa hỗn hợp, vải, giẻ
rách…


(Nguồn:TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu, Công ty MT Tầm Nhìn Xanh)

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

1.1.1.3 Ảnh hưởng của rác thải đến kinh tế- xã hội, môi trường, sức khỏe con người và
cảnh quan đô thị
 Ảnh hưởng của rác thải đến kinh tế- xã hội
Lượng rác thải ngày càng lớn, đồng nghĩa với chi phí phải bỏ ra để xử lý rác thải
sẽ ngày càng lớn. Bên cạnh chi phí trực tiếp cho các hoạt động và dịch vụ quản lý rác
thải thì xã hội còn phải gánh chịu thêm những khoảng chi phí tổn thất khác như:
Chi phí y tế do tác động của CTR tới sức khỏe con người.



Chi phí giải quyết và làm sạch ô nhiễm nước do CTRSH.



Thiệt hại đến ngành thủy sản do CTRSH gây ô nhiễm nguồn nước.




Thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp do ô nhiễm môi trường đất.



Thiệt hại kinh tế đối với ngành du lịch do suy giảm lượng khách tham quan.

tế
H
uế



 Ảnh hưởng của rác thải đến môi trường

ại
họ
cK
in
h

 Làm ô nhiễm môi trường đất

RTSH nằm rải rác khắp nơi không được thu gom sẽ lưu giữ lại trong lòng đất,
một số loại chất thải khó phân hủy như túi nilon, vỏ lon, hydrocacbon làm thay đổi cơ
cấu và ảnh hưởng tới hệ sinh vật đất

Nhiều loại chất thải như xỉ than, vôi vữa…. làm cho đất bị đóng cứng, khả năng
thấm nước, hút nước kém, đất bị thoái hóa. Các chất hữu cơ phân hủy được trong môi

Đ


trường đất trong điều kiện yếm khí, khi có độ ẩm thích hợp chủ yếu tạo ra các khí CH4,
CO2… cũng gây ô nhiễm môi trường đất.
Khi thải ra môi trường một lượng rác thải sinh hoạt quá nhiều làm cho môi
trường đất quá tải, không kịp làm sạch và tiêu hủy hết các chất thải sẽ gây ra tình trạng
ô nhiễm, sự ô nhiễm này cùng với ô nhiễm kim loại nặng, chất độc hại theo nước chảy
xuống mạch nước ngầm, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt trong đất.
 Làm ô nhiễm môi trường nước
Các loại RTSH nếu là rác hữu cơ, trong môi trường nước sẽ được phân hủy một
cách nhanh chóng. Phần nổi trên mặt nước sẽ có quá trình khoáng hóa chất hữu cơ để

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

tạo ra các sản phầm trung gian, sau đó là những sản phẩm cuối cùng là chất khoáng và
nước. Phần chìm trong nước sẽ có quá trình phân giải yếm khí để tạo ra các hợp chất
trung gian và sau đó là những sản phẩm cuối cùng như CH4, H2S, H20, C02… Tất cả
các chất trung gian này đều gây mùi thối và độc, bên cạnh đó còn đó rất nhiều vi trùng
và siêu vi trùng gây ô nhiễm nguồn nước.
Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tượng ăn mòn môi trường
nước. Sau đó quá trình oxy hóa có oxy và không có oxy xuất hiện gây nhiễm bẩn cho
môi trường nước.
 Làm ô nhiễm môi trường không khí


tế
H
uế

Các loại RTSH thường có bộ phận có thể bay hơi và mang theo mùi làm ô nhiễm
không khí. Cũng có những loại rác thải có khả năng thăng hoa, phát tán vào không khí
gây ô nhiễm trực tiếp. Cũng có loại rác thải trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích
hợp ( 350C và độ ẩm 70 – 80%) sẽ có quá trình biến đổi nhờ hoạt động của vi sinh vật

ại
họ
cK
in
h

làm ô nhiễm môi trường không khí.

 Ảnh hưởng của rác thải đến sức khỏe con người
Tác hại của rác thải lên sức khỏe con người thông qua ảnh hưởng của chúng tới
các thành phần môi trường. Môi trường bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác động đến sức khỏe
con người thông qua chuỗi thức ăn.

Đ

Tại các bãi rác, nếu không áp dụng đúng các quy định về kĩ thuật chôn lấp và xử
lý thì bãi rác trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truyền dịch bệnh
như bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, dịch tả…
 Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị
RTSH nếu không được thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý hoặc thu gom không
hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường, tồn tại các bãi rác nhỏ lộ thiên… gây mất VSMT

và làm ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan đường phố , thôn, xóm.
Mặt khác, do ý thức của người dân chưa cao nên tình trạng người dân đổ rác bừa
bãi ra lòng, lề đường và mương, rãnh còn phổ biến, đặc biệt là ở khu vực nông thôn

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

nơi mà công tác quản lý và thu gom chưa được chặt chẽ. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân làm giảm mỹ quan đô thị.
1.1.2 Lý luận về thu gom và xử lý RTSH
1.1.2.1 Khái niệm về thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH


Thu gom CTR là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu trữ tam trời

CTR tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chấp thuận. ( nghị định 59/2007/NĐ-CP )


Vận chuyển CTR là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu

cùng. . ( nghị định 59/2007/NĐ-CP )



tế
H
uế

gom, lưu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dung hoặc bãi chôn lấp cuối

Xử lý chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật ( khác

với sơ chế ) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải

ại
họ
cK
in
h

và các yếu tố có hại trong chất thải. ( nghị định 59/2007/NĐ-CP )
1.1.2.2 Các hình thức thu gom và vận chuyển CTR
 Hình thức thu gom tại nhà:

Hình thức này chỉ được áp dụng cho loại chất thải sinh hoạt hộ gia đình. Công
nhân thu gom rác đi đến từng hộ, dọc các đường phố lớn, khu tập thể và mang những
thùng rác, túi rác từ mỗi hộ gia đình ra đổ vào xe thu gom của mình và trả lại thùng

Đ

cho gia đình. Hệ thống thu gom này mất nhiều thời gian và chi phí lao động cao.
Hình thức thu gom này có những hạn chế sau:



Hoạt động thu gom mang tính thủ công



Chi phí nhân công cao do công nhân phải tư đi thu gom rác tại từng nhà.



Thời gian thu gom lâu.



Không phải tất cả các hộ gia đình nào cũng đều có mặt ở nhà hoặc bận vào

thời điểm thu gom.

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Hình thức thu gom tại nhà được tóm tắt trong hình sau:
CTR từ các
hộ gia đình

Xe vận chuyển

cơ giới

Xe thu gom
thủ công

Khu xử lý CTR
tập trung

Sơ đồ 1.1: Hình thức thu gom rác tại nhà
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý
chất thải rắn đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội.)
 Hình thức thu gom theo khối:
Xe cơ giới thu gom CTR chạy theo lịch trình đã được đặt trước, có thể hàng ngày

tế
H
uế

hoặc vài ngày một lần, thùy theo khối lượng CTR phát sinh. Các xe thu gom cơ giới
dừng tại những điểm quy định và rung chuông. Các hộ gia đình, cơ quan,… ở các khu
phố xung quanh đó mang túi rác đến đổ vào xe.

Nhược điểm của hình thức này là xe thu gom không thể gom hết được lượng

ại
họ
cK
in
h


CTR của toàn bộ khu phố vì nhiều gia đình, các cơ sở kinh doanh,… không có nhà
hoặc đang bận khi xe thu gom đến.
CTR từ các
hộ gia đình

Xe thu gom cơ giới

Khu xử lý CTR
tập trung

Đ

Xe vận chuyển

Thùng rác
tâp trung

Sơ đồ 1.2: Hình thức thu gom theo khổi
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản
lý chất thải rắn đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội)
 Thu gom bên lề đường:
Các hộ gia đình đặt các túi rác đã buộc kín trước cửa nhà hoặc cổng trước thời
gian quy định. Xe thu gom cơ giới đến thu gom theo lịch đã định, tùy theo khối lượng
CTR để thu gom tất cả các túi rác trong địa bàn.

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

13



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Một dạng khác của hình thức thu gom này ở các thành phố quá chật hẹp, quanh
co, ngõ ngách, xe thu gom cơ giới loại nhỏ cũng khó hoạt đông, các hộ gia đình, các
cơ sở kinh doanh mang túi rác ra một địa điểm tập kết rác đã được quy đinh trong
khoảng thời gian nhất định. Tại điểm này, có một xe cơ giới chờ sẵn để thu gom, điểm
này gọi là điểm tập kết rác lưu động.
1.1.2.3 Các loại hệ thống thu gom:
Hệ thống thu gom được phân chia thành nhiều dạng tùy theo từng quan điểm,
chẳng hạn phân chia theo phương thức hoạt động, trang thiết bị sử dụng, loại CTR cần
thu gom. Theo phương thức hoạt động, hệ thống thu gom gồm 2 dạng: hệ thống dùng

 Hệ thống container di động:

tế
H
uế

thùng chứa di động và hệ thống dùng thùng chứa cố định.

Trong hệ thống này các container di động được sử dụng để chứa đầy CTR và vận
mới.

ại
họ
cK
in
h


chuyển đến bãi đổ, đổ bỏ CTR và trở về vị trí thu gom ban đầu hoặc vị trí thu gom

Hệ thống container di động thích hợp cho các nguồn phát sinh CTR có khối
lượng lớn bởi vì hệ thống này sử dung các container có kích thước lớn. Điều này giúp
giảm thời gian vận chuyển, hạn chế việc chứa CTR thời gian dài và hạn chế các điều
kiện vệ sinh kém. Trong hệ thống này, CTR đổ vào container bằng thủ công nên hệ số

Đ

sử dụng container thấp.

 Hệ thống container cố định:
Trong hệ thống này, các container cố định được sử dụng để chứa CTR. Chúng
chỉ được di chuyển một khoảng cách ngắn từ nguồn phát sinh đến vị trí thu gom để dỡ
tải. Hệ thống này phụ thuộc vào khối lượng CTR và số điểm phát sinh CTR.
Khác với hệ thống container di động. hệ thống container cố định lấy tải theo cả
phương pháp thủ công và cơ khí. Hầu hết các xe thu gom sử dụng trong hệ thống này
thường được trang bị thiết bị ép CTR để làm giảm thể tích, tăng khối lượng CTR vận
chuyển. Vì vậy, hệ số sử dụng thể tích container trong hệ thống này rất cao. Đây là ưu

SVTH: Trương Thị Diệu Hòa

14


×