Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh thừa thiên huế từ nay đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.61 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

́H

U

Ế

--------



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H


GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN
THỪA THIÊN HUẾ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020

MAI ĐỨC DUY

Khóa học: 2009 – 2013


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN



́H

U

Ế

--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đ
A

̣I H


O

̣C

K

IN

H

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ
TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ
TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Mai Đức Duy

Th.S Lê Anh Quý

Lớp: K43A –KHĐT
Niên khóa: 2009 – 2013

Huế, tháng 05 năm 2013


Để bày tỏ lịng biết ơn của mình đối với những tập thể, cá nhân đã giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, lời đầu tiên cho tôi xin được gửi

lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy cô giáo của trường Đại học Kinh tế

U

thể nghiên cứu và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Ế

Huế – Đại học Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức cơ bản làm cơ sở để tôi có

́H

Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc tới



Th.S Lê Anh Quý, người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình
thực tập tốt nghiệp.

H

Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ phịng Nơng

IN

nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thừa Thiên Huế đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp

K

những tài liệu cần thiết, những thơng tin thực tế để tơi hồn thành khóa luận này.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn đến tất cả người thân,

̣C

bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tơi trong suốt thời gian nghiên cứu đề

O

tài.

̣I H

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực của bản thân còn hạn chế,

Đ
A

kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, thời gian thực hiện đề tài cịn hạn hẹp nên
khố luận này khó tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự quan tâm,
góp ý của q thầy cơ giáo và các bạn sinh viên để khố luận được hồn thiện
hơn nữa.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 11 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Mai Đức Duy


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU .....................................................ix

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ..............................................................................x
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................xi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .......................................................................................... xii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1

Ế

1.Lý do chọn đề tài ..........................................................................................................1

U

2.Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................3

́H

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................3
4.Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................4



5.Nội dung .......................................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................5

H

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU ...............................5

IN

1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................5


K

1.1.1.Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.......................................................................5
1.1.1.1.Các khái niệm cơ bản về cơ sở hạ tầng ...............................................................5

O

̣C

1.1.1.2.Đặc điểm cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ....................................................7

̣I H

1.1.2.Vai trò của đầu tư phát triển .................................................................................10
1.1.2.1.Khái niệm và phân loại đầu tư...........................................................................10

Đ
A

1.1.2.1.1.Đầu tư .............................................................................................................10
1.1.2.1.2.Phân loại đầu tư ..............................................................................................10
1.1.2.2.Vai trị đầu tư phát triển.....................................................................................12
1.1.2.2.1.Trên góc độ vĩ mơ...........................................................................................12
1.1.2.2.2.Trên góc độ vi mơ...........................................................................................13
1.1.2.3.Đặc điểm của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ................14
1.1.2.4.Nguồn vốn đầu tư phát triển ..............................................................................15
1.1.2.4.1.Trên góc độ vĩ mơ...........................................................................................15
1.1.2.4.2.Trên góc độ vi mô...........................................................................................15
1.1.3.Nội dung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ..........................16



1.1.3.1.Sự cần thiết phải đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ...........16
1.1.3.2.Mối quan hệ giữa đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn và phát triển kinh
tế nơng thơn ...................................................................................................................17
1.1.3.2.1.Vai trị của cơ sở hạ tầng giao thơn nơng thơn với q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn..............................................................................17
1.1.3.2.2.Phát triển kinh tế nông thôn tác động đến đầu tư phát triển CSHT GTNT....20
1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................................................................................21

Ế

1.2.1.Tình hình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Việt Nam .....21

U

1.2.2.Tình hình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Thừa Thiên

́H

Huế…………………………………………………………………………………....24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ



TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THỪA THIÊN HUẾ...................................26
2.1.KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN KHU VỰC NÔNG THÔN Ở THỪA

H


THIÊN HUẾ ..................................................................................................................26

IN

2.1.1.Điều kiện tự nhiên ................................................................................................26

K

2.1.1.1.Vị trí địa lý.........................................................................................................26
2.1.1.2.Ðịa hình .............................................................................................................26

O

̣C

2.1.1.3.Khí hậu ..............................................................................................................26

̣I H

2.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội .....................................................................................27
2.1.2.1.Dân số và lao động ............................................................................................27

Đ
A

2.1.2.2.Đất đai................................................................................................................28
2.1.2.3.Cơ sở hạ tầng .....................................................................................................28
2.1.3.Đánh giá chung về một số nét cơ bản khu vực nơng thơn ở Thừa Thiên.............29
2.1.3.1.Thuận lợi............................................................................................................29
2.1.3.2.Khó khăn............................................................................................................31

2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO
THÔNG NÔNG THÔN Ở THỪA THIÊN HUẾ ..........................................................31
2.2.1.Hiện trạng hệ thống đường GTNT .......................................................................32
2.2.2.Nhu cầu kiên cố hóa hệ thống đường GTNT .......................................................37
2.2.3.Dự kiến quy mô cải tạo cần nâng cấp...................................................................38


2.2.3.1.Cơ sở lựa chọn tuyến .........................................................................................38
2.2.3.2.Quy mô cải tạo, nâng cấp ..................................................................................40
2.2.4.Cơ chế vốn đầu tư.................................................................................................42
2.2.5.Kinh phí cho các dự án .........................................................................................43
2.2.6.Hiệu quả kinh tế xã hội.........................................................................................48
2.2.7.Đánh giá thành tựu và tồn tại của cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Thừa Thiên
Huế.................................................................................................................................50

Ế

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO

U

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỪ NAY

́H

ĐẾN NĂM 2020............................................................................................................53
3.1.QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM




2020 ...............................................................................................................................53
3.1.1.Về kinh tế..............................................................................................................53

H

3.1.2.Về xã hội...............................................................................................................54

IN

3.1.3.Du lịch - Dịch vụ ..................................................................................................54

K

3.1.4.Thương mại ..........................................................................................................55
3.1.5.Bưu chính - Viễn thơng ........................................................................................55

O

̣C

3.1.6.Cơng nghiệp..........................................................................................................56

̣I H

3.1.7.Nơng, lâm, ngư nghiệp .........................................................................................56
3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ

Đ
A


TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 ............................57
3.2.1.Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn ..................................................................57
3.2.1.1.Tăng cường vốn đầu tư trực tiếp từ Ngân sách Nhà nước (Bao gồm cả ngân
sách Trung ương, địa phương và cơ sở) cho việc tạo lập và phát triển GTNT .............58
3.2.1.2.Giải pháp huy động nguồn lực trong nhân dân .................................................58
3.2.1.3.Tỉnh cần phải cần mở rộng các hình thức huy động vốn khác nhau như phát
hành công trái, kỳ phiếu, trái phiếu, xổ số kiến thiết… để đầu tư cho CSHT GTNT ...60
3.2.1.4.Tranh thủ vốn đầu tư nước ngồi, mởi rộng các hình thức liên doanh, hợp tác
đầu tư .............................................................................................................................60
3.2.1.5.Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư .........................................................61


3.2.2.Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông nông thôn .............................................................................................................61
3.2.2.1.Về tổ chức..........................................................................................................61
3.2.2.2.Về quản lý xây dựng..........................................................................................63
3.2.3.Giải pháp chính sách phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng nông thôn...................64
3.2.3.1.Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và kĩ thuật..........................64
3.2.3.2.Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn

Ế

.......................................................................................................................................64

U

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................66

́H


1.KẾT LUẬN ................................................................................................................66
2.KIẾN NGHỊ................................................................................................................68

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................69


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

Ban chấp hành

BGTVT

Bộ giao thông vận tải


BTXM

Bê tông xi măng

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐP

Địa phương

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CSHT GTNT

Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn

GTNT

Giao thông nông thôn

GTVT

Giao thông vận tải

HĐND


Hội đồng nhân dân

KT XH

Kinh tế, xã hội

̣C

Trái phiếu chính phủ
Thành Phố
Triệu đồng

TX

Thị xã

UBND

Ủy ban nhân dân

O

Trđ

̣I H
Đ
A

Tiêu chuẩn Việt Nam


K

TCVN

TP

U

́H



H

Ngân sách nhà nước

IN

NSNN

TPCP

Ế

BCH


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Hình 1: Cơ cấu đường nông thôn THH 2012 ................................................................34


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Số đơn vị hành chính Tỉnh Thiên Huế phân theo huyện. ................................27
Bảng 2: Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo huyện/ thị xã/ thành phố thuộc
tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................................27

Bảng 3: Mạng lưới đường nông thôn năm 2010 ...........................................................32
Bảng 4: Kết quả thực hiện Chương trình Bê tơng hóa GTNT giai đoạn 2000 – 2006.35

U

Ế

Bảng 5: Kết quả thực hiện Chương trình Bê tơng hóa GTNT năm 2006 .....................36

́H

Bảng 6: Tổng hợp khối lượng cải tạo nâng cấp đường GTNT tỉnh Thừa Thiên Huế đến
2020 ...............................................................................................................................39



Bảng 7: Tổng hợp toàn bộ chi phí nền mặt đường của đề án ........................................45

H

Bảng 8: Tổng chi phí thực hiện đề án theo từng địa phương ........................................46

IN

Bảng 9: Vốn phân bổ thực hiện đề án theo từng địa phương ........................................47
Bảng 10: Tăng trưởng GDP của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2010 ...............48

̣C

K


Bảng 11: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn
2006 – 2010 ...................................................................................................................49

O

Bảng 12: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2010 ..................49

Đ
A

̣I H

Bảng 13: Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người của tỉnh Thừa Thiên Huế. .....................50


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Thừa Thiên Huế là một tỉnh miền trung có điều kiện khí hậu và thiên nhiên
khắc nghiệt, địa hình đa dạng bao gồm đồng bằng, trung du, miền núi và vùng đầm
phá ven biển. Địa hình của tỉnh bị chia cắt bởi sông suối và đặc biệt là hệ thống đầm
phá chia tỉnh ra làm hai vùng rõ rệt. Vùng miền núi phía Tây có độ dốc lớn, bị chia cắt

Ế

bởi sông suối; Vùng đồng bằng ven biển phía Đơng thấp trũng, thời gian ngập lụt

U

thường kéo dài 1-2 tháng, do đó hệ thống giao thơng ở đây bị phá hoại nặng nề, gây


́H

ách tắc giao thông.



Thực hiên Nghị Quyết BCH Trung ương Đảng lần thứ 6 “Tiếp tục đẩy mạnh
công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước hết là

H

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn, trong đó quan tâm đúng mức đến đầu tư xây

IN

dựng và củng cố cơ sở hạ tầng giao thông vận tải” và theo quyết định số 491/QĐ-TTg
ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn

K

mới, đây là những mục tiêu và tiêu chí mà địi hỏi phải có sự phấn đấu cao độ trong

̣C

giai đoạn tới nếu xét về thực trạng giao thông nông thôn tuy đã có sự phát triển vượt

O

bậc trong những năm vừa qua. Bộ tiêu chí quốc gia này bao gồm 19 tiêu chí và được


̣I H

chia thành 5 nhóm cụ thể: Nhóm tiêu chí về quy hoạch, về hạ tầng kinh tế - xã hội, về
kinh tế và tổ chức sản xuất, về văn hóa - xã hội - mơi trường và về hệ thống chính trị.

Đ
A

Trong 19 tiêu chí đó, tiêu chí về thực hiện quy hoạch và phát triển giao thông nông
thôn được đặt lên hàng đầu.
Nhận thức được vấn đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động đầu tư phát

triển cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn ở tỉnh Thừa Thiên Huế cịn nhiều hạn chế, tôi
đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông nông thôn ở Tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2020” làm bài
khóa luận tốt nghiệp của mình.
- Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: căn cứ vào những kiến thức được học ở nhà
trường, những chỉ bảo của thầy hướng dẫn, đồng thời nguồn dữ liệu từ nơi em thực tập
là sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cùng những thông tin từ cục thống kê


tỉnh, và một số thông tin chọn lọc trên sách báo, web,...đã giúp em hoàn thành bài luận
văn này.
- Phương pháp được sử dụng trong đề tài:
 Phương pháp thống kê.
 Phương pháp mơ tả.
 Phương pháp phân tích so sánh.
 Phương pháp dự báo.

Ế


- Các kết quả mà nghiên cứ đạt được:

U

Đề tài đã tổng hợp những vấn đề lý luận và những quan điểm đầu tư phát triển

́H

CSHT GTNT của tỉnh Thừa Thiên Huế, đã làm rõ vai trị của cơ sở hạ tầng với q
trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, đặc biệt là tầm quan trọng



việc thúc đẩy sản xuất và nâng cao mức sống của dân cư.

Đề tài đã nêu rõ những yếu kém và nguyên nhân sự yếu kém đó, đồng thời nêu ra các

H

nhu cầu to lớn và các vấn đề cấp thiết nhất hiện nay của sự phát triển CSHT GTNT

IN

trong thời gian tới, từ đó đưa ra ra nhu cầu vốn cho sự phát triển CSHT GTNT. Qua đề

K

tài đó, đề tài đưa ra một số giải pháp cơ bản góp phần thúc đẩy q trình đầu tư phát


Đ
A

̣I H

O

̣C

triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Chính
phủ nền sản xuất nơng nghiệp, đời sống người nông dân cũng như cơ sở hạ tầng giao
thông nông thôn đã cơ bản thay đổi và đạt được những thành tựu to lớn. Năng suất,
chất lượng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ khá cao, bền
vững; hàng hóa nơng sản được phân phối rộng khắp các vùng miền trên toàn quốc nhờ

Ế

hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ đã có bước phát triển vượt bậc so với những năm

U

trước. Tuy nhiên, đứng trước cơng cuộc cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nơng thơn

́H


nhiều thách thức được đặt ra. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là u cầu
cấp thiết và có tính chất sống cịn đối với xã hội, để xóa bỏ rào cản giữa thành thị và

thôn một bộ mặt mới, tiềm năng để phát triển.



nơng thơn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo và góp phần mang lại cho nơng

H

Nơng dân và nơng thơn ln có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và

IN

bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội. Hiện nay,

K

ở tỉnh Thừa Thiên Huế có trên 51,56% dân số sống ở nơng thơn với 568.816 người,
trong đó, dân số lao động nơng lâm, nghiệp có 160.347 người, thủy sản có 38.074

O

̣C

người, sinh sống nhờ vào hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp, sản phẩm nông

̣I H


nghiệp trong tỉnh là nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nguyên
liệu cho nền sản xuất công nghiệp, cung cấp trực tiếp và gián tiếp cho các ngành kinh

Đ
A

tế khác phát triển, tạo sự ổn định, đảm bảo sự bền vững cho xã hội phát triển. Tuy
nhiên, trong mỗi giai đoạn phát triển, do điều kiện và bối cảnh khác nhau vị trí, vai trị
của nơng nghiệp, nông thôn cũng dần thay đổi và xuất hiện những yếu tố mới. Giai
đoạn tới nông nghiệp, nông thôn trong sẽ được mở rộng và nâng cao hơn so với trước,
nhằm đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp các dịch vụ cơ bản, giúp duy trì lạm phát
ở mức thấp cho nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô và đời sống tối thiểu cho người lao
động, kiểm sốt mơi trường và sinh thái.
Đứng trước u cầu phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước chủ trương xây dựng
một nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, đồng thời xây dựng nơng thơn mới có kết
SVTH: Mai Đức Duy

Trang 1


cấu hạ tầng hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông
nghiệp với phát triển công nghiệp, lấy nông dân là vị trí then chốt trong mọi sự thay
đổi cần thiết, với ý nghĩa phát huy nhân tố con người, khơi dậy và phát huy mọi tiềm
năng của nông dân vào công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Thực tiễn đã ghi nhận sự đột phá đầu tiên về chính sách của Đảng trong thời kỳ
đổi mới cũng được khởi đầu từ lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Tiếp sau
đó, nhiều Nghị quyết của Đảng và các Nghị quyết, Quyết định, Kế hoạch và Chương

Ế


trình hành động của Chính phủ đã trực tiếp triển khai thực hiện vấn đề này, cụ thể như:

U

Ngày 5/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 26/NQ-TW

́H

"Về nông nghiệp, nông dân, nơng thơn”; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP của Chính phủ
bổ sung một số chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng



thơn; Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020.

H

Bằng Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban

IN

hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới, đây là những mục tiêu và tiêu chí mà địi

K

hỏi phải có sự phấn đấu cao độ trong giai đoạn tới nếu xét về thực trạng giao thông
nông thôn tuy đã có sự phát triển vượt bậc trong những năm vừa qua. Bộ tiêu chí quốc

O


̣C

gia này bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm cụ thể: Nhóm tiêu chí về quy

̣I H

hoạch, về hạ tầng kinh tế - xã hội, về kinh tế và tổ chức sản xuất, về văn hóa - xã hội mơi trường và về hệ thống chính trị. Trong 19 tiêu chí đó, tiêu chí về thực hiện quy

Đ
A

hoạch và phát triển giao thông nông thôn được đặt lên hàng đầu.
Nhận thức được vấn đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động đầu tư phát

triển cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn ở tỉnh Thừa Thiên Huế cịn nhiều hạn chế, tôi
đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông nông thôn ở Tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2020” làm bài
khóa luận tốt nghiệp của mình.
Vì thời gian hạn chế và khả năng có hạn nên trong quá trình nghiên cứu thực
hiện đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong được sự góp ý chân thành
của các thầy cơ và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
SVTH: Mai Đức Duy

Trang 2


2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích, đánh giá được thực trạng đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Thừa

Thiên Huế, trên cơ sở đó đề phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy
đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Thừa Thiên Huế từ nay đến năm
2020.

Ế

Mục tiêu cụ thể

U

- Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản có tính chất lý luận và phương pháp luận để

́H

xem xét đánh giá vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nơng thơn hiện nay.
- Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nơng



thơn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; những khó khăn, vướng mắc trong quá trình
thực hiện đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.

H

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm thúc đẩy quá đẩy đầu tư

IN

phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trên đại bàn nghiên cứu.


K

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

O

̣C

Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề đầu tư

̣I H

phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn một số phường của Thành phố Huế, 2 thị
xã: Hương trà, Hương Thủy và 6 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú

Đ
A

Lộc, A Lưới, Nam Đông thuộc khu vực nông thôn.
Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung
Tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng

giao thông nông thôn ở Thừa Thiên Huế, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng phát
triển và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
nông thôn ở tỉnh Thừa Thiên Huế

SVTH: Mai Đức Duy


Trang 3


- Về không gian
Nghiên cứu cơ sở hạ tầng giao thông trong phạm vi khu vực nông thôn ở Thừa
Thiên Huế.
- Về thời gian
Nghiên cứu tình hình hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông
thôn Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2000-2010.
Định hướng và giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông

Ế

nông thôn ở tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2020.

U

4. Phương pháp nghiên cứu

́H

 Phương pháp thống kê.
 Phương pháp phân tích so sánh.
 Phương pháp dự báo.

H

5. Nội dung




 Phương pháp mô tả.

IN

Đề tài bao gồm những nội dung chính sau:

K

Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề vấn đề nghiên cứu
Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông

O

̣C

nông thôn ở Thừa Thiên Huế

̣I H

Chương III: Định hướng và một số giải pháp cơ bản nâng cao đầu tư phát triển

Đ
A

cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn từ nay đến năm 2020

SVTH: Mai Đức Duy


Trang 4


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
1.1.1.1. Các khái niệm cơ bản về cơ sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng
Thuật ngữ cơ sở hạ tầng được sử dụng lần đầu tiên trong lĩnh vực quân sự. Sau

Ế

chiến tranh thế giới lần thứ hai nó được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau

U

như: giao thông, kiến trúc, xây dựng… Đó là những cơ sở vật chất kỹ thuật được hình

́H

thành theo một “kết cấu” nhất định và đóng vai trị “nền tảng” cho các hoạt động diễn
ra trong đó. Với ý nghĩa đó thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” được mở rộng ra cả các lĩnh vực



hoạt động có tính chất xã hội để chỉ các cơ sở trường học, bệnh viện, rạp hát, văn hoá..
phục vụ cho các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá…

H


Như vậy, cơ sở hạ tầng là tổng thể các điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật và kiến

IN

trúc đóng vai trị nền tảng cơ bản cho các hoạt động kinh tế, xã hội được diễn ra một

K

cách bình thường.

Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm: cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng xã hội

O

̣C

- Cơ sở hạ tầng kinh tế là những công trình phục vụ sản xuất như bến cảng,

̣I H

điện, giao thông, sân bay…

- Cơ sở hạ tầng xã hội là tồn bộ các cơ sở thiết bị và cơng trình phục vụ cho

Đ
A

hoạt động văn hóa, nâng cao dân trí, văn hoá tinh thần của dân cư như trường học,
trạm xá, bệnh viện, công viên, các nơi vui chơi giải trí…

- Cơ sở hạ tầng nơng thơn
Cơ sở hạ tầng nông thôn là một bộ phận của tổng thể cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ
thuật nền kinh tế quốc dân. Đó là những hệ thống thiết bị và cơng trình vật chất - kỹ
thuật được tạo lập phân bố, phát triển trong các vùng nông thôn và trong các hệ thống
sản xuất nông nghiệp, tạo thành cơ sở, điều kiện chung cho phát triển kinh tế, xã hội ở
khu vực này và trong lĩnh vực nông nghiệp.

SVTH: Mai Đức Duy

Trang 5


Nội dung tổng quát của cơ sở hạ tầng nông thơn có thể bao gồm những hệ thống
cấu trúc, thiết bị và cơng trình chủ yếu sau:
- Hệ thống và các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ nơng, phịng chống thiên tai, bảo vệ
và cải tạo đất đai, tài nguyên, môi trường trong nông nghiệp nông thôn như: đê điều,
kè đập, cầu cống và kênh mương thuỷ lợi, các trạm bơm…
- Các hệ thống và cơng trình giao thơng vận tải ở nông thôn: cầu cống, đường
xá, kho tầng bến bãi phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển hàng hoá, giao lưu đi lại

Ế

của dân cư.

U

- Mạng lưới và thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lưới thông tin liên lạc…

́H


- Những cơng trình xử lý, khai thác và cung cấp nước sạch sinh hoạt cho dân
cư nông thôn.



- Mạng lưới và cơ sở thương nghiệp, dịch vụ cung ứng vật tư, nguyên vật
liệu,…mà chủ yếu là những công trình chợ và tụ điểm giao lưu bn bán.

H

- Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực hiện và chuyển giao công nghệ kỹ thuật;

IN

trạm trại sản xuất và cung ứng giao giống vật nuôi cây trồng.

K

Nội dung của cơ sở hạ tầng trong nông thôn cũng như sự phân bố, cấu trúc trình
độ phát triển của nó có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực, quốc gia cũng như giữa

O

̣C

các địa phương, vùng lãnh thổ của đất nước. Tại các nước phát triển , cơ sở hạ tầng

̣I H

nơng thơn cịn bao gồm cả các hệ thống, cơng trình cung cấp gas, khí đốt, xử lý và làm

sạch nguồn nước tưới tiêu nông nghiệp, cung cấp cho nông dân nghiệp vụ khuyến

Đ
A

nông.

- Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là một bộ phận của cơ sở hạ tầng nông

thôn, bao gồm cơ sở hạ tầng đường sơng, đường mịn, đường đất phục vụ sự đi lại
trong nội bộ nông thôn, nhằm phát triển sản xuất và phục vụ giao lưu kinh tế, văn hố
xã hội của các làng xã, thơn xóm. Hệ thống này nhằm bảo bảm cho các phuơng tiện cơ
giới loại trung, nhẹ và xe thô sơ qua lại.
Trong quá trình nghiên cứu cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn cần phân biệt rõ
với hệ thống giao thông nông thôn.
SVTH: Mai Đức Duy

Trang 6


Hệ thống giao thông nông thôn bao gồm: cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn,
phương tiện vận tải và người sử dụng. Như vậy, cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
chỉ là một bộ phận của hệ thống giao thông nông thôn. Giao thông nông thôn không
chỉ là sự di chuyển của người dân nông thôn và hàng hố của họ, mà cịn là các
phương tiện để chuyển chở đầu vào sản xuất và các dịch vụ hỗ trợ cho khu vự nông
thôn của các thành phần kinh tế quốc doanh và tư nhân. Đối tượng hưởng lợi ích trực
tiếp của hệ thống giao thông nông thôn sau khi xây dựng mới, nâng cấp là người dân

Ế


nông thôn, bao gồm các nhóm người có nhu cầu và ưu tiên đi lại khác nhau như nông

U

dân, doanh nhân, người khơng có ruộng đất, cán bộ cơng nhân viên của các đơn vị

́H

phục vụ công cộng làm việc ở nông thôn…
* Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.



Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn bao gồm:

thôn xóm, cầu cống, phà trên tuyến.

H

- Mạng lưới đường giao thông nông thôn: đường huyện, đường xã và đường

IN

- Đường sơng và các cơng trình trên bờ.

K

- Các cơ sở hạ tầng giao thông ở mức độ thấp (các tuyến đường mịn, đường
đất và các cầu cống khơng cho xe cơ giới đi lại mà chỉ cho phép nguời đi bộ, xe đạp,


O

̣C

xe máy … đi lại). Các đường mòn và đường nhỏ cho người đi bộ, xe đạp, xe thồ, xe

̣I H

súc vật kéo, xe máy và đôi khi cho xe lớn hơn, có tốc độ thấp đi lại là một phần mạng
lưới giao thơng, giữ vai trị quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá đi lại của người

Đ
A

dân.

1.1.1.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn gắn liền với mọi hoạt động kinh tế, xã hội.

Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, vừa
phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội của nơng thôn.

So với các hệ thống kinh tế, xã hội khác, cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn có
những đặc điểm sau:
- Tính hệ thống, đồng bộ.
SVTH: Mai Đức Duy

Trang 7



Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là một hệ thống cấu trúc phức tạp phân bố
trên toàn lãnh thổ, trong đó có những bộ phận có mức độ và phạm vi ảnh hưởng cao
thấp khác nhau tới sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ nông thôn, của vùng và
của làng, xã. Tuy vậy, các bộ phận này có mối liên hệ gắn kết với nhau trong quá trình
hoạt động, khai thác và sử dụng.
Do vậy, việc quy hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn,
phối hợp kết hợp giữa các bộ phận trong một hệ thống đồng bộ, sẽ giảm tối đa chi phí

Ế

và tăng tối đa cơng dụng của các cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn cả trong xây

U

dựng cũng như trong quá trình vận hành, sử dụng.

́H

Tính chất đồng bộ, hợp lý trong việc phối, kết hợp các yếu tố hạ tầng giao
thông không chỉ có ý nghĩa về kinh tế, mà cịn có ý nghĩa về xã hội và nhân văn. Các



cơng trình giao thơng thường là các cơng trình lớn, chiếm chỗ trong khơng gian. Tính
hợp lý của các cơng trình này đem lại sự thay đổi lớn trong cảnh quan và có tác động

H

tích cực đến các sinh hoạt của dân cư trong địa bàn.


IN

- Tính định hướng.

K

Đặc trưng này xuất phát từ nhiều khía cạnh khác nhau của vị trí hệ thống giao
thông nông thôn: Đầu tư cao, thời gian sử dụng lâu dài, mở đường cho các hoạt động

O

̣C

kinh tế, xã hội phát triển …

̣I H

Đặc điểm này đòi hỏi trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn phải
chú trọng những vấn đề chủ yếu:

Đ
A

Cơ sở hạ tầng giao thơng của tồn bộ nơng thơn, của vùng hay của làng, xã cần
được hình thành và phát triển trước một bước và phù hợp với các hoạt động kinh tế, xã
hội. Dựa trên các quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội để quyết định việc xây dựng cơ
sở hạ tầng giao thông nông thôn. Đến lượt mình, sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng
về quy mô, chất lượng lại thể hiện định hướng phát triển kinh tế, xã hội và tạo tiền đề
vật chất cho tiến trình phát triển kinh tế – xã hội.

Thực hiện tốt chiến lược ưu tiên trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng của
tồn bộ nơng thơn, tồn vùng, từng địa phương trong mỗi giai đoạn phát triển sẽ vừa

SVTH: Mai Đức Duy

Trang 8


quán triệt tốt đặc điểm về tính tiên phong định hướng, vừa giảm nhẹ nhu cầu huy động
vốn đầu tư do chỉ tập trung vào những cơng trình ưu tiên.
- Tính địa phương, tính vùng và khu vực.
Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như địa lý, địa hình, trình độ phát triển … Do địa bàn nông thôn rộng,
dân cư phân bố không đều và điều kiện sản xuất nông nghiệp vừa đa dạng, phức tạp lại
vừa khác biệt lớn giữa các địa phương, các vùng sinh thái.

Ế

Vì thế, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn mang tính vùng và địa

U

phương rõ nét. Điều này thể hiện cả trong quá trình tạo lập, xây dựng cũng như trong

́H

tổ chức quản lý, sử dụng chúng.

Yêu cầu này đặt ra trong việc xác định phân bố hệ thống giao thông nông thôn,




thiết kế, đầu tư và sử dụng nguyên vật liệu, vừa đặt trong hệ thống chung của quốc gia,
vừa phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng địa phương, từng vùng lãnh thổ.

H

- Tính xã hội và tính cơng cộng cao.

IN

Tính xã hội và cơng cộng cao của các cơng trình giao thơng ở nông thôn thể

K

hiện trong xây dựng và trong sử dụng.

Trong sử dụng, hầu hết các cơng ttrình đều được sử dụng nhằm phục vụ việc đi

O

̣C

lại, buôn bán giao lưu của tất cả người dân, tất cả các cơ sở kinh tế, dịch vụ.

̣I H

Trong xây dựng, mỗi loại cơng trình khác nhau có những nguồn vốn khác nhau
từ tất cả các thành phần, các chủ thể ttrong nền kinh tế quốc dân. Để việc xây dựng,


Đ
A

quản lý, sử dụng các hề thống đường nơng thơn có kết quả cần lưu ý:
+ Đảm bảo hài hoà giữa nghĩa vụ trong xây dựng và quyền lợi trong sử dụng
đối với các tuyến đường cụ thể. Nguyên tắc cơ bản là gắn quyền lợi và nghĩa

vụ.
+ Thực hiện tốt việc phân cấp trong xây dựng và quản lý sử dụng công trình
cho từng cấp chính quyền, từng đối tượng cụ thể để khuyến khích việc phát triển và sử
dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng.

SVTH: Mai Đức Duy

Trang 9


1.1.2. Vai trò của đầu tư phát triển
1.1.2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư
1.1.2.1.1. Đầu tư
Đầu tư có thể được hiểu theo các góc độ khác nhau như góc độ nguồn lực, góc
độ tài chính và góc độ tiêu dùng.
Góc độ nguồn lực: Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt
động nào đó nhằm đem lại mục đích, mục tiêu của chủ đầu tư trong tương lai.

Ế

Góc độ tài chính: Đầu tư là một chuỗi các hoạt động chỉ tiêu để chủ đầu tư nhận

U


về một chuỗi các dịng thu nhằm hồn vốn và sinh lời.

thu về một mức tiêu dùng cao hơn trong tương lai.

́H

Góc độ tiêu dùng: Đầu tư là sự hy sinh hay hạn chế mức tiêu dùng hiện tại để



Hiện nay, cách hiểu rộng thông dụng về hoạt động đầu tư là: Hoạt động đầu tư
nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó

IN

lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.

H

nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn

K

1.1.2.1.2. Phân loại đầu tư

Trong công tác quản lý và kế hoạch hóa hoạt động đầu tư, các nhà kinh tế phân

O


̣C

loại hoạt động đầu tư theo các tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng

̣I H

những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau.
- Theo bản chất của các đối tượng đầu tư, hoạt động đầu tư bao gồm:

Đ
A

+ Đầu tư cho các đối tượng vật chất (đầu tư tài sản vật chất, tài sản thực như
nhà xưởng, máy móc thiết bị,..).
+ Đầu tư cho các đối tượng tài chính (đầu tư tài sản tài chính như cổ phiếu, trái

phiếu, các chứng khoán khác,…).
+ Đầu tư cho các đối tượng phi vật chất (đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực
như đào tạo, nghiên cứu khoa hoc, y tế,…).
- Theo cơ cấu tái sản xuất, hoạt động đầu tư bao gồm:
+ Đầu tư theo chiều rộng là hình thức mở rộng quy mô, tăng sản lượng, tạo ra
tài sản mới cho nền kinh tế, nhưng năng suất lao động và kĩ thuật không đổi.
SVTH: Mai Đức Duy

Trang 10


+ Đầu tư theo chiều sâu là hình thức khơng mở rộng quy mô, tăng sản lượng
hay tạo mới tài sản cho nền kinh tế mà tập trung cho việc tăng năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm trên cở sở áp dụng tiến bộ kĩ thuật, công nghệ, nâng cao hiệu quả

đầu tư.
- Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư, hoạt động đầu tư bao gồm:
+ Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định.
+ Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sản xuất,

Ế

kinh doanh dịch vụ mới hình thành,tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có,

U

duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất- kĩ thuật không thuộc các doanh nghiệp.

́H

- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra của
các kết quả đầu tư, hoạt động đầu tư bao gồm:



+ Đầu tư ngắn hạn là loại đầu tư tiến hành trong một thời gian ngắn, thường do
những chủ đầu tư ít vốn thực hiện, đầu tư vào những hoạt động nhanh chóng thu hồi

H

vốn.

IN

+ Đầu tư dài hạn là việc đầu tư xây dựng các cơng trình địi hỏi thời gian đầu tư


K

dài, khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu. Đó là các cơng trình thuộc lĩnh vực
sản xuất, đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng…

O

̣C

- Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư, hoạt động đầu tư bao gồm:

̣I H

+ Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn không trực tiếp tham
gia điều hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư. Người có

Đ
A

vốn thơng qua các tổ chức tài chính trung gian để đầu tư phát triển.
+ Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản

lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư.
- Theo nguồn vốn đầu tư trên phạm vi quốc gia, hoạt động đầu tư bao gồm:
+ Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước bao gồm hoạt động đầu tư được tài trợ từ
nguồn vốn tích lũy của ngân sách, vốn tích lũy và huy động của doanh nghiệp, tiền tiết
kiệm của dân cư.
+ Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài bao gồm hoạt động đầu tư được thực hiên
bằng các nguồn vốn đầu tư gián tiếp và trực tiếp nước ngoài.

SVTH: Mai Đức Duy

Trang 11


- Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư, hoạt động đầu
tư bao gồm:
+ Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật.
+ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.
- Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất
xã hội, hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh bao gồm:

+ Đầu tư sản xuất.

́H

- Theo chủ thể đầu tư, hoạt động đầu tư bao gồm:

U

Ế

+ Đầu tư thương mại.

+ Đầu tư của nhà nước.



+ Đầu tư của doanh nghiệp.


1.1.2.2. Vai trò đầu tư phát triển

IN

1.1.2.2.1. Trên góc độ vĩ mơ

H

+ Đầu tư của hộ cá nhân và hộ gia đình.

K

- Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Về mặt lý luận, hầu hết các tư tưởng, mô hình và lý thuyết về tăng trưởng kinh

O

̣C

tế đều trực tiếp hoặc gián tiếp thừa nhận đầu tư và việc tích lũy vốn cho đầu tư là một

̣I H

nhân tố quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất, cung ứng dịch vụ cho nền kinh
tế. Từ các nhà kinh tế học cổ điển như Adam Smith sang thế kỷ XX nhiều tác giả của

Đ
A


các lý thuyết và mô hình tăng trưởng như Nurkse, Arthur Lewis hay Rosenstein
Rodan, Hirschman đều đánh giá vai trị của đầu tư có ý nghĩa nhất định đối với tăng
trưởng và phát triển của các quốc gia.
- Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đầu tư có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thơng qua những chính sách
tác động đến cơ cấu đầu tư. Trong điều hành chính sách đầu tư, Nhà nước có thể can
thiệp trực tiếp như thực hiện chính sách phân bổ vốn, kế hoạch hóa, xây dựng cơ chế
quản lý đầu tư hoặc điều tiếp gián tiếp qua các cơng cụ chính sách như thuế, tín dụng,

SVTH: Mai Đức Duy

Trang 12


lãi suất để xác lập và định hướng một cơ cấu đầu tư dẫn dắt sự dịch chuyển cơ cấu
kinh tế ngày càng hợp lý hơn.
- Đầu tư tác động làm tăng năng lực khoa học công nghệ của đất nước.
Đầu tư và đặc biệt là đầu tư phát triển trực tiếp tạo mới và cải tạo chất lượng,
năng lực sản xuất, phục vụ của nền kinh tế và các đơn vị cơ sở. Chính vì vậy, đầu tư
cũng là điều kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ của
quốc gia.

Ế

- Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh

U

tế.


́H

Đầu tư (I) là một trong những bộ phận quan trọng của tổng cầu (AD = C + I +
G + X - M). Vì vậy khi quy mơ đầu tư thay đổi cũng sẽ có tác động trực tiếp đến quy



mô tổng cầu của nền kinh tế.
1.1.2.2.2. Trên góc độ vi mơ

H

Trên góc độ vi mơ thì đầu tư là nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát

IN

triển của các cơ sở sản xuất, cung ứng dịch vụ và của các đơn vị vô lợi. Để tạo dựng

K

cơ sở vật chất, kĩ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở, đơn vị sản xuất và cung ứng
dịch vụ nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm, lắp đặt máy

O

̣C

móc, thiết bị, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí

̣I H


gắn liền với hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất, kỹ thuât vừa được tạo
ra. Đây chính là biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư. Đối với các đơn vị đang hoạt

Đ
A

động, khi cơ sở vật chất, kĩ thuật của các cơ sở này hao mòn, hư hỏng cần phải tiến
hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất, kỹ thuật đã hư hỏng, hao mòn này
hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển của khoa học,
kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị
mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, đó cũng chính là hoạt động đầu tư.

SVTH: Mai Đức Duy

Trang 13


×