Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Thực trạng quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng của hạt kiểm lâm thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.36 KB, 84 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Lý do chọn đề tài
Hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà cả các nước trên thế giới, tài nguyên rừng

uế

đang bị thu hẹp về diện tích và tàn phá nặng nề. Điều này đã tác động đến môi trường
đến mức báo động. Hướng biến động rừng cơ bản vẫn ở tình trạng suy thoái, còn xa

tế
H

mức ổn định và mức cần thiết để bảo vệ môi trường. Vấn đề khắc phục và bảo vệ rừng
là đang được đặt ra nhằm giảm đến mức tối thiểu các ảnh hưởng của các vấn đề về môi

trường như trái đất nóng lên toàn cầu… Nguyên nhân chủ yếu là nạn phá rừng làm
nương rẫy, thai thác rừng bừa bãi, khai thác gỗ vượt chỉ tiêu cho phép do sự vô y thức

in

h

của một số người làm cháy rừng và một phần do lũ lụt tàn phá nặng nề. Do sự phát
triển quá “nóng” của kinh tế, cuộc sống khó khăn của người dân, sự tha hóa, buông

cK

lỏng trách nhiệm của những người có chức năng bảo vệ rừng…thì quan niệm của


nhiều người về những tác dụng của các lâm sản là một nguyên nhân quan trọng dẫn
đến tình trạng phá rừng, tận diệt các lâm sản đặc biệt. Tuy một số diện tích rừng thứ

họ

sinh tự nhiên được phục hồi, nhưng nhiều diện tích rừng già và rừng trồng chưa đến
tuổi thành thục đã bị xâm hại, đốn chặt, khai hoang. cháy rừng đã được hạn chế mạnh

Đ
ại

mẽ và việc khai thác gỗ trái phép đã kiểm soát được một phần, nhưng tình trạng mất
rừng vẫn ở mức độ nghiêm trọng. Rừng phòng hộ đầu nguồn trên lưu vực những con
sông lớn ở nước ta vẫn đang bị phá hoại. Tuy diện tích rừng trồng có tăng lên hàng

ng

năm,nhưng với số lượng rất khiêm tốn và phần lớn rừng được trồng lại với mục đích
kinh tế, sản xuất cây lấy gỗ ngắn ngày, cây mọc nhanh mà chưa ưu tiên trồng rừng tại

ườ

các khu vực đầu nguồn. Nói đến tài nguyên rừng ta không chỉ chú trọng đến vấn đề
chúng bị tàn mà còn chú trọng những tác động đến môi trường và cuộc sống của chúng

Tr

ta. Có lẽ vì vậy mà vấn đề tài nguyên rừng đang được người dân và các cấp chính
quyền địa phương quan tâm. Điều quan trọng là phải đưa ra được các biện pháp
nhằm hạn chế sự tàn phá rừng đến mức thấp nhất nhằm bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi

xanh của thế giới
Hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam đã được thành lập và hoạt động trong gần
50 năm qua. Hiện nay, cả nước có 2,2 triệu ha rừng đặc dụng được quy hoạch thành

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

1


Khóa luận tốt nghiệp

164 khu, gồm 30 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 10 khu bảo tồn loài, 46
khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng nghiên cứu khoa học.
Rừng trọng điểm dễ cháy hiện nay ở Thừa Thiên Huế có 69.700 ha rừng trồng và
103.953 ha đất trống, đây là thảm thực bì cây bụi, lau sậy về mùa khô nóng dễ cháy.

uế

Hệ sinh thái rừng ở đây hàng năm chịu đựng một mùa khô khắc nghiệt, kéo dài tới 6
tháng (từ tháng 2 đến tháng 9) làm cho nguồn vật liệu cháy trong rừng bị khô, khối

tế
H

lượng vật liệu cháy gồm cành khô, lá rụng có từ 10-15 tấn/ha, rất dễ xảy ra cháy rừng,

có lúc, có nơi nghiêm trọng, thậm chí trong mùa mưa có những đợt nắng nóng kéo dài
từ 8-12 ngày vào tháng 9, tháng 10 hàng năm cũng vẫn xảy ra một số vụ cháy rừng ở
vùng núi đá và rừng trồng. Hiện nay, rừng đã trở thành mối quan tâm lớn của Đảng,


in

h

Chính phủ, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh và toàn xã hội. Do vậy việc xây dựng chiến
lược quản lý rừng tỉnh Thừa Thiên Huế là việc làm rất cần thiết và cấp bách

cK

Tuy nhiên, trên thực tế, công tác tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng đang
có rất nhiều các vấn đề còn tồn tại. Vấn đề đặt ra là công tác quản lý rừng đã được
thực hiện như thế nào, đem lại những kết quả ra sao đối với việc bảo tồn và phát triển

họ

tài nguyên rừng? Chính vì lý do đó nên tôi đã quyết định chọn đề tài “ Thực trạng quản
lý và bảo vệ tài nguyên rừng của Hạt kiểm lâm Thành Phố Huế ” làm đề tài khóa luận

Đ
ại

tốt nghiệp của mình

2. Nội dung nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý – bảo vệ rừng của hạt kiểm lâm

ng

- Đánh giá công tác quản lý – bảo vệ rừng của hạt kiểm lâm thành phố Huế trong

3 năm (2009-2011) để từ đó đưa ra những mặt tích cực và hạn chế trong công tác quản

ườ

lý của đơn vị

- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý, bảo vệ rừng của hạt kiểm lâm

Tr

thành phố Huế trong giai đoạn (2012-2015)
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Quá trình nghiên cứu khóa luận, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên

cứu sau:
- Khảo sát tình hình cụ thể địa bàn cần nghiên cứu

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

2


Khóa luận tốt nghiệp

- Thu thập số liệu thứ cấp về chi phí và lợi ích mang lại từ công tác quản lý, các
văn bản pháp luật liên quan
- Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin từ các tư liệu sẵn có liên quan đến
đề tài

uế


4. Giới hạn nghiên cứu đề tài

đặc dụng dưới sự quản lý của hạt kiểm lâm thành phố Huế

tế
H

- Về mặt không gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý bảo vệ 364ha, diện tích rừng

- Về mặt thời gian: Đề tài đánh giá công tác quản lý – bảo vệ rừng của Hạt kiểm
lâm thành phố Huế qua 3 năm (2009-2011)

- Nội dung: Thực trạng quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng của hạt kiểm lâm thành

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


h

phố Huế trong 3 năm (2009-2011)

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

3


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu:

uế

1.1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1.1 Những quy định chung về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm
chức và hoạt động của Kiểm lâm số 119/2006/NĐ-CP thì:

tế
H

* Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của kiểm lâm: Theo NĐ của chính phủ về tổ

- Kiểm lâm tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thống nhất từ trung ương đến
địa phương về chuyên môn, nghiệp vụ. Cơ quan Kiểm lâm được thành lập ở những địa


sản tập trung theo quy định tại Nghị định này.

in

h

bàn có rừng hoạt động ở các dầu mối giao lưu lâm sản quan trọng, nơi chế biến lâm

cK

- Hoạt động của Kiểm lâm tuân thủ sự lãnh đạo, quản lý thống nhất của Bộ
trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn và sự chỉ đạo điều hành của UBND
các cấp đối với hoạt động bảo vệ rừng trên địa bàn.

họ

- Trong hoạt động bảo vệ rừng, Kiểm lâm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan
chuyên ngành về Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các đơn vị thuộc lực lượng vũ

Đ
ại

trang, các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của
Mặt trận và dựa vào sức mạnh của toàn dân để thực hiện nhiệm vụ được giao.
* Tại điều 3 của NĐ trên cho thấy hệ thống tổ chức Kiểm lâm bao gồm
- Ở trung ương: Cục Kiểm lâm trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn

ng

- Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: chi cục Kiểm lâm huyện trực


thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh

ườ

- Ở huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh: Hạt Kiểm lâm huyện trực thuộc Chi

Tr

cục Kiểm lâm. Hạt Kiểm lâm huyện quản lý công chức Kiểm lâm địa bàn xã
- Ở vườn quốc gia có diện tích từ 7.000ha trở lên. Khu bảo tồn thiên nhiên, khu

rừng đặc dụng khác có diện tích từ 15.000ha, khu rừng phòng hộ đầu nguồn có diện
tích từ 20.000ha rừng trở lên và có nguy cơ bị xâm hại cao, có thể thành lập Hạt Kiểm
lâm rừng đặc dụng, Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ theo quy định của pháp luật
Các tổ chức Kiểm lâm quy định tại Điều này có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có
con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước theo quy định của pháp luật

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

4


Khóa luận tốt nghiệp

* Nhiệm vụ, quyền hạn của Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng, Hạt Kiểm lâm
rừng phòng hộ
- Tổ chức bảo vệ tài nguyên rừng, chống chặt phá rừng; phòng cháy, chữa cháy;
phòng, trừ sâu bệnh hại rừng ở khu rừng đặc dụng hoặc khu rừng phòng hộ.


- Phổ biến, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng.

uế

- Kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về rừng theo quy định của pháp luật

tế
H

- Tổ chức, chỉ đạo, quản lý các Trạm Kiểm lâm ở khu rừng đặc dụng hoặc khu
rừng phòng hộ.

- Tổ chức tuần tra, truy quét các tổ chức, cá nhân phá hoại rừng, khai thác, tàng
trữ, mua bán, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép trên địa bàn. Trong

h

những trường hợp cần thiết thì phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện sở tại tham mưu cho Ủy

in

ban nhân dân cấp huyện huy động lực lượng vũ trang, lực lượng, phương tiện khác của

cK

các tổ chức, cá nhân trên địa bàn để chữa cháy rừng, phòng, chống phá rừng trái phép.
- Quản lý tổ chức, biên chế, kinh phí, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thực hiện
chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với công

họ


chức của đơn vị theo quy định của pháp luật.

- Chịu sự lãnh đạo, điều hành, chấp hành chế độ báo cáo thống kê và thực hiện
các nhiệm vụ khác do cục trưởng Cục Kiểm lâm hoặc Chi cục trưởng chi cục Kiểm

Đ
ại

lâm tỉnh giao.

- Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng và phát triển rừng trong phạm vi khu rừng
đặc dụng, khu rừng phòng hộ theo sự phân coong của cấp có thẩm quyền.

ng

* Quyền hạn, trách nhiệm vụ của công chức kiểm lâm khi thi hành công vụ
- Quyền hạn:

ườ

 Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho,

việc kiểm tra và điều tra; tiến hành kiểm tra hiện trường, các cơ sở chế biến lâm sản,

Tr

thu thập chứng cứ theo quy định của pháp luật;
 Được dừng phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy khi có căn cứ là


trong phương tiện đó có vận chuyển lâm sản, động vật hoang dã trái phép để kiểm
soát; kiểm tra lâm sản, động vật hoang dã tại các nhà ga đường sắt, nhà ga đường hàng
không, cảng biển theo quy định của pháp luật;

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

5


Khóa luận tốt nghiệp

 Xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành vi vi
phạm hành chính theo quy định pháp luật.
 Cục trưởng Cục kiểm lâm Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Hạt trưởng
Hạt Kiểm Lâm huyện, Hạt trưởng Hạt Kiểm Lâm đặc dụng, Hạt trưởng Hạt Kiểm Lâm

những hành vi vi phạm pháp luật về rừng theo quy định của pháp luật.

uế

rừng phòng hộ có thẩm quyền khởi tố, thực hiện hoạt dộng điều tra hình sự dối với

tế
H

 Sử dụng vũ khí quân dụng và công cụ hỗ trợ, chó nghiệp vụ theo quy định của
pháp luật.
- Trách nhiệm:

h


Chấp hành đúng quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, Nghị định

in

này và pháp luật về cán bộ, công chức;

Thực hiện đúng chức năng, quyền hạn được giao; mặc đồng phục, mang phù

cK

hiệu, cấp hiệu, biển hiệu khi thi hành nhiệm vụ;

Công chức Kiểm lâm ko thực hiện đầy đủ trách nhiệm quyên hạn được giao
phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật

họ

1.1.1.2 Biên chế và kinh phí hoạt động của hạt kiểm lâm thành phố Huế
* Điều kiện bảo đảm hoạt động của Kiểm lâm, theo điều 15: Biên chế và kinh phí

Đ
ại

được ghi rõ như sau:

- Biên chế của lực lượng Kiểm lâm thuộc biên chế hành chính Nhà nước, định
mức biên chế Kiểm lâm được tính bình quân toàn quốc, cứ một ngàn ha rừng có một

ng


biên chế Kiểm lâm

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Nội vụ quy định chi

ườ

tiết tổng mức định biên Kiểm lâm cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Kinh phí hoạt động của lực lượng Kiểm lâm do ngân sách Nhà nước cấp theo

Tr

kế hoạch hàng năm.
 Ngân sách Trung ương cấp: Kinh phí cho hoạt động của cục Kiểm lâm và các

đơn vị trực thuộc
Kinh phí in ấn, phát hành ấn chỉ xử phạt vi phạm hành chính, mua sắm vũ khí
quân dụng, công cụ hỗ trợ cho lực lượng Kiểm lâm toàn quốc

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

6


Khóa luận tốt nghiệp

 Ngân sách địa phương cấp kinh phí cho các hoạt động của Kiểm lâm địa
phương theo quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nước.
* Trang thiết bị của Kiểm lâm được thể hiện rõ tại điều 16 của NĐ
Kiểm lâm được trang bị các thiết bị như cơ quan hành chính Nhà nước và các


uế

trang thiết bị chuyên dùng gồm: Phương tiện thông tin liên lạc; phương tiện, thiết bị
cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng và phòng trừ sinh vật hại rừng; phương tiện

1.1.2 Cơ sở thực tiễn
1.1.2.1 Thực trạng quản lý rừng của Việt Nam

tế
H

đặc thù kiểm tra, kiểm soát; vũ khí, công cụ hỗ trợ, chó nghiệp vụ.

h

Hiện nay nước ta có tổng diện tích rừng là 13.118.773 ha, trong đó rừng tự nhiên

in

là 10.348.591 ha và rừng trồng là 2.770.182 ha. Rừng nước ta đang bị suy thoái
nghiêm trọng. Hàng năm có hàng trăm ha rừng bị tàn phá, và con người đang dần nhận

cK

lấy những hậu quả mà mình gây ra. Theo thống kê của cục kiểm lâm vào 12/2009: cả
nước có 4145,74 ha rừng bị tàn phá. Rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất trồng cây
công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng, cho mục đích nông nghiệp như: trồng cà phê,

họ


trồng cao su và phát triển trồng những cây lương thực, công nghiệp khác, hay phá rừng
để làm các khu du lịch, vui chơi, giải trí…Dự đoán đến năm 2020 cả nước sẽ có 40%

Đ
ại

rừng còn lại bị tàn phá do xã hội càng phát triển, dân số tăng nhanh.
Bảng 1: Diện tích rừng bị phá tính từ đầu năm đến tháng 3 năm 2012

ng

Đơn vị

Tr

ườ

1. An Giang
2. Bình Định
3. Bình Dương
4. Bắc Giang
5. Bắc Kạn
6. Bạc Liêu
7. Bắc Ninh
8. Bình Phước
9. Bà Rịa V.Tàu
10. Bình Thuận
11. Bến Tre


Phá rừn g
Phá rừng theo mục đích
Rừng đặc
Rừng
Rừng sản
N.trồng Trồng
dụng
phòng hộ
xuất
Làm
Tổng
thuỷ cây Khác
cộng R.tự Rừng R.tự Rừng R.tự Rừng rẫy
sản
CN
nhiên trồng nhiên trồng nhiên trồng
0,10
- 0,10 0,10
0,69
0,69
0,69
10,36 - 2,10 0,90 7,36
- 10,36
2,64 0,99 - 1,45 0,20
2,06
0,58
-

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà


7


Khóa luận tốt nghiệp

ng

ườ
Tr

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

-

1,16
-

h

in

33,85
24,80
35,67
0,09
9,36
7,70
-

uế


1,16
0,60
59,12
9,30
53,95
3,50
16,64
0,03
2,69
8,62
-

tế
H

1,24 - 33,77 - 24,80
0,24 1,16 - 47,61 47,18
2,18 6,81 0,40
0,23 - 53,40 3,50 5,79 0,03 19,84 0,34
7,70
1,65 1,04
8,62
-

cK

-

họ


35,01 24,80 0,60 0,36
95,95 9,39
53,95 0,32
3,50
26,00 0,03 0,03
7,70
2,69
8,62
-

Đ
ại

12. Cao Bằng
13. Cà Mau
14. Cần Thơ
15. Điện Biên
16. Đăk Lăk
17. Đồng Nai
18. Đăk Nông
19. Đồng Tháp
20. Gia Lai
21. Hậu Giang
22. Hòa Bình
23. TP HCM
24. Hải Dương
25. Hà Giang
26. Hà Nam
27. TP Hà Nội

28. TP Hải Phòng
29. Hà Tĩnh
30. Hưng Yên
31. Kiên Giang
32. Khánh Hòa
33. Kon Tum
34. Long An
35. Lào Cai
36. Lai Châu
37. Lâm Đồng
38. Lạng Sơn
39. Nghệ An
40. Ninh Bình
41. Nam Định
42. Ninh Thuận
43. Phú Thọ
44. Phú Yên
45. Quảng Bình
46. Quảng Nam
47. Quảng Ngãi
48. Quảng Ninh
49. Quảng Trị
50. Sơn La
51. Sóc Trăng
52. Thái Bình
53. Tiền Giang
54. Thanh Hóa

8



Khóa luận tốt nghiệp

1,16

h

in

cK

0,42
2,36
1,84
0,21
127,93

uế

-

tế
H

55. Thái Nguyên
56. Tây Ninh
0,42
- 0,18 0,24
57. TP Đà Nẵng
58. Tuyên Quang

2,36
2,36
59. KL vùng 1
60. KL vùng 2
61. KL vùng 3
62. Thừa Thiên Huế
1,84
1,84
63. Trà Vinh
64. VQG Bạch Mã
65. VQG Ba Vì
0,21
- 0,21 66. VQG Cúc Phương
67. VQG Cát Tiên
1,16 1,16 1,16
68. Vĩnh Long
69. VP Cục KL
70. Vĩnh Phúc
71. VQG Tam Đảo
72. VQG Yokdon
73. Yên Bái
Tổng số
288,02 2,86 0,21 19,64 2,15 178,7784,39 158,93

họ

Vốn được mệnh danh là "lá phổi " của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng
trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta.

Đ

ại

Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội dung, một yêu
cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong cuộc chiến đầy
gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môi trường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà

ng

nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động của con người gây ra. Việc bảo vệ các
diện tích rừng tự nhiên hiện còn ở Việt Nam là một vấn đề cấp bách đòi hỏi sự nỗ lực

ườ

rất lớn từ các đơn vị Lâm nghiệp và các tổ chức liên quan. Mặc dù đã có nhiều chính
sách và thể chế cho công tác bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên, nhưng rừng vẫn tiếp

Tr

tục bị tàn phá bởi nhiều lý do khác nhau.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

9


Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 2: Cháy rừng và sâu bệnh hại rừng tính từ đầu năm đến tháng 3 năm 2012

ườ

Tr

uế

tế
H

h

in

cK

họ

2,14
0,63
0,80
2,93
19,32
2,87
83,10
0,22
87,59

ng

1. An Giang
2. Bình Định
3. Bình Dương

4. Bắc Giang
5. Bắc Kạn
6. Bạc Liêu
7. Bắc Ninh
8. Bình Phước
9. Bà Rịa V.Tàu
10. Bình Thuận
11. Bến Tre
12. Cao Bằng
13. Cà Mau
14. Cần Thơ
15. Điện Biên
16. Đăk Lăk
17. Đồng Nai
18. Đăk Nông
19. Đồng Tháp
20. Gia Lai
21. Hậu Giang
22. Hòa Bình
23. TP HCM
24. Hải Dương
25. Hà Giang
26. Hà Nam
27. TP Hà Nội
28. TP Hải Phòng
29. Hà Tĩnh
30. Hưng Yên
31. Kiên Giang
32. Khánh Hòa
33. Kon Tum

34. Long An
35. Lào Cai

Tổng
cộng

Đ
ại

Đơn vị

Cháy rừng
Sâu bệnh hại rừng
Rừng đặc Rừng phòng Rừng sản
Rừng Rừng Rừng
dụng
hộ
xuất
Tổng
đặc phòng sản
R.tự Rừng R.tự Rừng R.tự Rừng cộng
dụng hộ xuất
nhiên trồng nhiên trồng nhiên trồng
2,14
0,63
0,80
2,93
14,37
4,95
0,05 2,82

6,20 76,90
0,22
44,57 0,40 5,31 6,50 30,58 0,23
-

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

10


Khóa luận tốt nghiệp

-

h

in

cK

họ

Đ
ại

ng

ườ
Tr


-

-

uế

-

tế
H

36. Lai Châu
37. Lâm Đồng
2,20
2,20
38. Lạng Sơn
39. Nghệ An
40. Ninh Bình
41. Nam Định
42. Ninh Thuận
14,30
14,30
43. Phú Thọ
44. Phú Yên
45. Quảng Bình
46. Quảng Nam
47. Quảng Ngãi
48. Quảng Ninh
15,30
11,00

4,30
49. Quảng Trị
50. Sơn La
62,13
62,13
51. Sóc Trăng
52. Thái Bình
53. Tiền Giang
54. Thanh Hóa
55. Thái Nguyên
56. Tây Ninh
0,40
0,40
57. TP Đà Nẵng
58. Tuyên Quang
59. KL vùng 1
60. KL vùng 2
61. KL vùng 3
62. Thừa Thiên Huế
63. Trà Vinh
64. VQG Bạch Mã
65. VQG Ba Vì
66. VQG Cúc Phương
67. VQG Cát Tiên
68. Vĩnh Long
69. VP Cục KL
70. Vĩnh Phúc
71. VQG Tam Đảo
72. VQG Yokdon
73. Yên Bái

17,70
17,70
Tổng số
311,63 44,57 0,40 19,68 17,72 59,41 169,85

Trên phạm vi toàn thế giới, chỉ tính riêng trong vòng 4 thập niên trở lại đây, 50%
diện tích rừng đã bị biến mất do nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo tính toán của các

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

11


Khóa luận tốt nghiệp

chuyên gia của Tổ chức nông - lương thế giới (FAO) thì hàng năm có tới 11,5 triệu
hecta rừng bị chặt phá và bị hoả hoạn thiêu trụi trên toàn cầu, trong khi diện tích rừng
trồng mới chỉ vẻn vẹn 1,5 triệu hecta. Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mòn
dẫn tới tình trạng sa mạc hoá ngày càng gia tăng. Nhiều loài động - thực vật, lâm sản

uế

quý bị biến mất trong danh mục các loài quý hiếm, số còn lại đang phải đối mặt với
nguy cơ dần dần bị tuyệt chủng. Nghiêm trọng hơn, diện tích rừng thu hẹp trên quy mô

tế
H

lớn đã làm tổn thương "lá phổi" của tự nhiên, khiến bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng,
mất cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và đời sống động, thực vật.v.v...


Là một quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam hiện nay có chỉ tiêu rừng vào loại
thấp, chỉ đạt mức bình quân khoảng 0,14 ha rừng, trong khi mức bình quân của thế

in

h

giới là 0,97 ha/ người. Các số liệu thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng
gần 11 triệu hecta rừng, trong đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu hecta và

cK

khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; độ che phủ của rừng chỉ đạt 33% so với 45% của
thời kì giữa những năm 40 của thế kỉ XX. Tuy nhiên, nhờ có những nỗ lực trong việc
thực hiện các chủ trương chính sách của Nhà nước về bảo vệ và phát triển tài nguyên

họ

rừng, "phủ xanh đất trống đồi núi trọc" nên nhiều năm gần đây diện tích rừng ở nước
ta đã tăng 1,6 triệu hecta so với năm 1995, trong đó rừng tự nhiên tăng 1,2 triệu hecta,

Đ
ại

rừng trồng tăng 0,4 triệu hecta.

Công tác quản lí, quy hoạch tài nguyên rừng cũng có những chuyển động tích
cực. Hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam đã được thành lập và hoạt động trong gần


ng

50 năm qua. Hiện nay, cả nước có 2,2 triệu ha rừng đặc dụng được quy hoạch thành
164 khu, gồm 30 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 10 khu bảo tồn loài, 46

ườ

khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng nghiên cứu khoa học.
Trên phạm vi cả nước đã và đang hình thành các vùng trồng rừng tập trung nhằm

Tr

cung cấp nguyên liệu cho sản xuất. Chẳng hạn, vùng Đông Bắc và Trung du Bắc Bộ
đã trồng 300 nghìn hecta rừng nguyên liệu công nghiệp, Bắc Trung Bộ có 70 nghìn
hecta rừng thông. Ngoài ra, hơn 6 triệu hecta rừng phòng hộ và 2 triệu hecta rừng đặc
dụng được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ tính đa dạng
sinh học; có tới 15 vườn quốc gia và hơn 50 khu bảo tồn thiên nhiên được xây dựng,

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

12


Khóa luận tốt nghiệp

quy hoạch và quản lí... Trong 10 năm qua, hàng năm giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt
xấp xỉ 6 nghìn tỷ đồng, chiếm 5-7% giá trị sản lượng nông, lâm, thuỷ sản.
Mặc dù có những kết quả tích cực trong quy hoạch, sản xuất cũng như trong bảo
vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng, song nhìn chung chất lượng rừng ở nước ta


uế

hiện nay vẫn còn rất thấp, rừng nước ta đã ít mà trong đó có tới hơn 6 triệu hecta rừng
nghèo kiệt, năng suất rừng trồng còn thấp. Đặc biệt, nguồn tài nguyên rừng nước ta

tế
H

vẫn tiếp tục đứng trước những nguy cơ nghiêm trọng như bị huỷ hoại, suy thoái, giảm
sút và mất dần tính đa dạng sinh học của rừng đã thực sự là những lời cảnh báo
nghiêm khắc đối với chúng ta trong "sứ mệnh" bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng
nói riêng và bảo vệ môi trường sống- chiếc nôi nuôi dưỡng sự sống của con người -

h

nói chung.

in

1.1.2.2 Thực trạng quản lý rừng của Tỉnh Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế có 45 xã miền núi chủ yếu tập trung ở huyện Nam Đông và A

cK

Lưới. Ở những huyện này, đất rừng chiếm tới 70% diện tích đất rừng tự nhiên. Hầu hết
người dân tộc thiểu số của tỉnh như Pa-Ko Tà ôi, Vân Kiều, Ktu, Pahy cư trú ở những

họ

huyện này.


Cũng như nhiều nơi khác, công tác quản lý và sử dụng nguồn lợi từ rừng và đất
rừng ở đây đang nẫy sinh nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Thiếu sự phối hợp

Đ
ại

giữa các cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ và chức năng quản lý rừng. Nhiệm vụ
và hệ thống tổ chức lâm nghiệp các cấp không ổn định và còn chồng chéo. Giữa cách
thức quản lý Nhà nước và cách thức quản lý truyền thống về rừng đang còn nhiều mâu

ng

thuẫn và xung đột. Vì vậy, hiệu quả của công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng
và đất rừng còn nhiều hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến đời sống của các cộng đồng

ườ

dân cư, nhất là cộng đồng các dân tộc thiểu số sống trên và gần địa bàn rừng. Thử
thách lớn cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng và đất rừng bảo vệ và phát triển

Tr

nguồn tài nguyên cùng với việc giảm nghèo cho người dân địa phương
Thừa Thiên Huế là một tỉnh miền trung Việt Nam gồm có 8 huyện và thành phố

Huế. Diện tích tự nhiên là 505.399,0 ha, diện tích rừng và đất lâm nghiệp 352.679,9 ha
trong đó có 51.267,9 ha rừng phòng hộ, 70.028,7 ha rừng đặc dụng và 21.345,2 ha
rừng sản xuất chiếm tỷ lệ gần 70% tổng diện tích và độ che phủ rừng hiện nay đã lên
tới 43%. Là lưu vực của hệ thống sông Hương, sông Bồ và sông Ô Lâu với dân số hơn

1 triệu người. Thừa Thiên Huế còn có một hệ thống tổ chức các khu bảo tồn đa dạng

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

13


Khóa luận tốt nghiệp

sinh học bao gồm các khu bảo tồn và vườn quốc gia Bạch Mã, Khu bảo tồn thiên nhiên
Phong Điền, rừng cảnh quan Bắc Hải Vân, rừng cảnh quan Tây Nam Thừa Thiên Huế,
các khu rừng cảnh quan bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa, lăng tẩm cung đình và dải
rừng thuộc dảy Trường Sơn được mệnh danh là ngôi nhà cư ngụ của các loài thú quý

uế

hiếm như Hổ, báo, Vượn, Vọc ngũ sắc, Gà lôi lam màu trắng...và các loài mới mới
được phát hiện ở đây như Sao La, Mang lớn, Mang Trường Sơn và nhiều loài thú quý

tế
H

hiếm khác (số liệu 2009)

Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập năm 1976 là đơn vị trực
thuộc UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ rừng ở địa phương,
đồng thời là cơ quan thừa hành pháp luật về quản lý rừng, bảo vê, phát triển rừng và
1. Hạt Kiểm lâm TP Huế
3. Hạt Kiểm lâm Hương Trà


cK

2. Hạt Kiểm lâm Phong Điền

in

h

quản lý lâm sản. Lực lượng kiểm lâm hiện nay gồm có 10 hạt kiểm lâm bao gồm:

4. Hạt Kiểm lâm Hương Thủy
5. Hạt Kiểm lâm Quảng Điền

họ

6. Hạt Kiểm lâm Phú Vang
7. Hạt Kiểm lâm A Lưới

Đ
ại

8. Hạt Kiểm lâm Nam Đông
9. Hạt Kiểm lâm Phú Lộc

10.Hạt kiểm lâm khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền
Ngoài các đơn vị trực thuộc này còn có một số đơn vị khác thực hiện các chức

ng

năng liên quan đến việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng trên địa bàn toàn tỉnh như: Các

ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, các công ty lâm trường.... đóng trên địa bàn

ườ

toàn tỉnh

Các vấn đề liên quan trong công tác QLBVR&PCCCR ngày càng trở nên đáng lo

Tr

ngại. Các vụ cháy rừng trên diện rộng diễn ra trên diện rộng và ngày càng nhiều ma ta
có thể kể đến như:
Ngày 30/4/2012, 3 quả bom còn sót lại trong cuộc chiến Việt Nam vừa phát nổ

tại thị trấn Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, vì thời tiết nóng gắt khiến hơn 5 hecta
rừng bị thiêu rụi.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

14


Khóa luận tốt nghiệp

12 giờ ngày 7/7/2011, một vụ cháy lớn ở đèo Bắc Hải Vân, tiếp giáp giữa 2 tỉnh
TT- Huế và TP. Đà Nẵng đã thiêu rụi gần 5ha rừng keo và cây bụi. Đám cháy đã lan
sang khu vực rừng đặc dụng Nam Hải Vân thuộc Đà Nẵng gây thiệt hại lớn.
Ngày 2/7 liên tiếp 2 vụ cháy rừng đã xảy ra tại huyện miền núi A Lưới và TP

uế


Huế, thiêu rụi gần 6ha rừng thông và keo trên 30 năm.
Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh cho biết, toàn bộ diện tích rừng của Thừa

tế
H

Thiên - Huế đều nằm trong khu căn cứ quân sự thời kỳ chống Mỹ, nơi có nhiều bom
đạn, đặc biệt là loại bom lân tinh. Chúng đã bị ôxy hóa, có thể tự phát nổ khi gặp thời

tiết thất thường như mùa hanh khô năm nay. Trong trường hợp xảy ra cháy rừng, việc
cứu chữa sẽ gặp nhiều nguy hiểm bởi số bom đạn còn lại trong lòng đất sẽ đồng loạt

h

phát nổ. Để hạn chế nguy cơ cháy, Chi cục kiểm lâm tỉnh đã phân chia 50.000 ha rừng

in

trồng trên địa bàn thành 8 vùng trọng điểm. Trong số này, 11.000 ha rừng thông được
xem là có nguy cơ xảy ra cháy cao nhất. Hiện tại, công tác phòng chống cháy được đặc

cK

biệt chú trọng với gần 100 chòi quan sát có trang bị máy bộ đàm, đảm bảo thông tin
thông suốt.

* Những vấn đề tồn tại trong công tác QLBVR&PCCCR của tỉnh Thừa Thiên Huế

họ


Ý thức, nhận thức của một bộ phận người dân trong cộng đồng còn thấp. Ở các
huyện vùng núi việc phát đốt rừng làm rẫy của đồng bào các dân tộc trùng với mùa

Đ
ại

khô nóng và đốt than, đốt bờ ruộng, khai hoang ... gây cháy rừng. Ở các huyện đồng
bằng bán sơn địa, ngoài những nguyên nhân trên còn hiện tượng dùng lửa đốt bắt ong
mật, phát đốt đường ranh, phát đốt dọn thực bì trồng rừng, đốt tìm phế liệu chiến
tranh, đun nấu, sưởi ấm trong rừng, đốt đồng cỏ để nuôi cỏ non chăn nuôi gia súc, thắp

ng

hương viếng mộ, du lịch sinh thái, đốt trả thù cá nhân . Ngoài ra còn do khách quan
như: sét đánh, bom đạn, chất lân tinh gặp nhiệt độ cao tự phát nổ gây cháy rừng.

ườ

Các cấp Ủy Đảng và chính quyền ở một số huyện, xã chưa thực sự quan tâm đến

công tác PCCCR dẫn đến việc tổ chức triển khai thực hiện công tác này còn chậm trễ,

Tr

tỷ lệ số vụ vi phạm được xử lý quá thấp so với tổng số vụ vi phạm hàng năm
Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho PCCCR còn quá ít, chưa

tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ
Đồi với rừng tự nhiên và rừng trồng ở các huyện miền núi: hiện nay công tác

PCCCR như chòi canh, đường ranh ... thường chỉ có một số cơ sở tự xây dựng chòi
canh tạm thời bằng tre, gỗ trong mùa cháy rừng, một số chòi canh làm còn thấp, trang

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

15


Khóa luận tốt nghiệp

thiết bị cho một chòi canh chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, dụng cụ thủ công chữa cháy,
chưa được trang bị nhiều. Chỉ có một số CTLN đã tự mua sắm nhưng số lượng còn ít,
chất lượng thấp, một số chủng loại chưa phù hợp, nên khi xảy ra cháy rừng, việc cứu
chữa hiệu quả chưa cao.

uế

Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế là cơ quan thường trực Ban chỉ huy PCCCR
của tỉnh, nhưng đội ngũ cán bộ còn thiếu nhất là cán bộ chuyên sâu PCCCR, trang

tế
H

thiết bị còn quá thiếu thốn. Thành viên các BCH PCCCR chưa có chế độ đãi ngộ thỏa
đáng. Lực lượng Kiểm lâm chưa được trang bị đầyđủ các phương tiện, trang thiết
bịPCCCR

* Những ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động PCCCR tại Thừa Thiên Huế

h


Ảnh hưởng của dân số: Tình hình dân số phân bố trên địa bàn có rừng lại không

in

đều, ở các vùng rừng đồng bằng, trung du tương đối cao và thường ở liền rừng; còn
đối với vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa thì mật độ dân số thấp. Thực trạng phân bố

cK

dân cư có ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức lực lượng cũng như triển khai công tác
PCCCR nhất là vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh đó tỉnh ta một số bà con
ngưòi Cà Tu, Tà Ôi, Pahy, Vân kiều còn tập quán phát đốt rừng làm rẫy và các hoạt

họ

động săn bắn, bắt ong, khai hoang, đốt than, đốt đồi cỏ để chăn nuôi gia súc trong đó
hình thức dùng lửa trong rừng là mối tiềm Nn gây nên cháy rừng

Đ
ại

Ảnh hưởng về mặt ý thức BVR-PCCCR : Do nhận thức, ý thức về PCCCR, hiểu
biết về vai trò to lớn của rừng và tác hại của cháy rừng chưa cao, trình độ dân trí còn
thấp, nhất là vùng cao, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ người dân được học luật pháp về rừng
còn thấp, nhiều huyện chỉ đạt 15-24% có huyện như A Lưới, Nam Đồng, Hương Thủy

ng

đạt 8,4 - 21%; số người được học tập nghiệp vụ BVR đạt 7 - 34% (tài liệu điều tra

2005), riêng huyện Phú Lộc đạt trên 60%

ườ

Ảnh hưởng về kinh tế xã hội, đời sống và tập quán của nhân dân: Do người dân

thiếu việc làm, kinh tế xã hội phát triển chậm, đời sống của nhân dân chưa ổn định,

Tr

mức thu nhập bình quân đầu người/ năm của tỉnh còn thấp, nên đời sống nhân dân còn
gặp nhiều khó khăn. Vì vậy việc giải quyết công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo cho
đồng bào vùng sâu, vùng xa, giao đất giao rừng, tạo nguồn vốn cho bà con có điều
kiện tự túc lương thực, thực phẩm, tiền mặt ...
Hiện trạng 3 loại rừng được thể hiện qua bảng 3

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

16


Khóa luận tốt nghiệp

* Nhận xét về thực trạng biến động 3 loại rừng của địa bàn toàn tỉnh TTHuế:
Thông qua kết quả rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng phân theo địa bàn huyện trên
địa bàn tỉnh TTHuế ta nhận thấy rằng:
Diện tích rừng lớn nhất thuộc huyện A Lưới với diện tích rừng là 101.875,0 ha,

uế


huyện Nam Đông là 53.928,8 ha, huyện Phong Điền 58.229,2 ha, huyện Phú Lộc
37,421,0 ha. Các đơn vị còn lại như huyện Hương Thủy, huyện Hương Trà, Huyện

tế
H

Phú Vang, huyện Quảng Điền và thành phố Huế có diện tích nhỏ hơn. Đặc biệt, diện
tích rừng của thành phố Huế là thấp nhất, chỉ đạt 364,8 ha (năm 2010)

Diện tích rừng năm 2010 tăng đáng kể so với năm 2006 từ 282.705,5 ha lên
307.871,0 ha , tức là tăng thêm 25.165,5 ha. Trong đó, diện tích tăng là rừng sản xuất

h

và rừng đặc dụng, trong khi đó diện tích rừng phòng hộ lại có xu hướng giảm mạnh từ

in

128.888,8 ha năm 2006 xuống còn 86.129,4 ha vào năm 2010

cK

Trong đó, mức tăng đáng kể nhất là huyện Phong Điền với mức tăng là 12.175,5
ha, tiếp theo đó là các huyện Nam Đông 5.127,2 ha, A Lưới 4.561,4 ha, Phú Lộc
3.171,4 ha, Hương Trà 890,5 ha. Phú Vang và Hương Thủy là 2 huyện có diện tích

họ

rừng bị giảm


Riêng đối với Thành phố Huế, tổng diện tích qua các năm là không đổi đối với 3

Đ
ại

loại rừng kể trên. Nhưng lại có sự gia tăng về diện tích rừng đặc dụng, cụ thể năm
2006 diện tích rừng đặc dụng có trên địa bàn là 347,2 ha nhưng đến năm 2010 diện
tích đó đã tăng lên 17,6 ha, tức là diện tích năm 2010 là 364,8 ha. Diện tích rừng đặc

ng

dụng tăng lên cũng chính là phần diện tích rừng phòng hộ mất đi làm cho tổng diện
tích rừng trên địa bàn ít có sự thay đổi

ườ

Trong những năm qua, Chi cục Kiểm lâm TT Huế đã góp phần nâng cao hiệu

quả trong công tác bảo vệ và phát triển rừng và nguồn tài nguyên rừng ngày một ổn

Tr

định và phát triển. Đã tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng các đề án, chiến lược
phòng chống cháy rừng; theo dõi diến biến tài nguyên rừng, chống săn bắt, buôn bán
động vật hoang dã; khoanh vùng bảo tồn, quy hoạch sử dụng đất, giao đất rừng cho
cộng đồng và các tổ chức cá nhân. Ngoài ra, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế
còn hợp tác với các tổ chức quốc tế về công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa
dạng sinh học

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà


17


tế
H
uế

Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 3: Kết quả rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng phân theo địa bàn huyện của tỉnh TTHuế
Hiện trạng 3 loại rừng 2010

Tổng
Tỷ lệ(%)

ĐD

100

Tổng DT(ha)

20,1

SX

45,6

56.791,5 128.888,8


Tổng

34,3

ĐD

PH

100

28,7

97.025,2 307.871,0

88.316,7

347,2

17,6

-

364,8

2 Phong Điền

46.053,7

24.682,0


12.027,4

9.344,3

58.229,2

3 Quảng Điền

1.378,7

-

1.378,7

-

4 Hương Trà

25.368,3

-

6.649,1

5 Phú Vang

1.720,4

-


6 Hương Thủy

27.457,8

7 Phú Lộc

SX

28,3

Tổng

ĐD

43,0

-

86.129,4 131.424,9

25.165,5

PH
-

SX
-

-


31.525,2 -40.759,4

34.399,7

-

-

-

17,6

-17,6

-

35.850,0

6.485,6

15.893,6

12.175,5

11.168,0

-5.541,8

6.549,3


1.378,7

-

389,5

989,2

-

-

-989,2

989,2

18.719,2

26.258,8

-

9.316,5

16.942,3

890,5

-


2.667,4

-1.776,9

1.530,3

190,1

1.603,2

-

820,5

782,7

-117,2

-

-709,8

592,6

465,7

12.572,7

14.419,4


26.811,5

465,7

7.567,4

18.778,4

-646,3

-

-5.005,3

4.359,0

34.246,6

13.220,2

9.202,8

37.421,0

9.462,9

10.490,1

17,468,0


3.174,4

-3.757,3

1.287,3

5.644,4

8 A Lưới

97.313,6

5.580,8

59.461,5

32.271,3 101.875,0

15.489,1

42.363,0

44.022,9

4.561,4

9.908,3 -17.098,6

11.751,6


9 Nam Đông

48.801,6

12.495,6

26.048,7

10.257,3

26.684,2

10.696,8

16.547,8

5.127,2

14.188,6 -15.351,8

6.290,4

họ

ại

Đ

11.823,6


364,8

cK

364,8

Biến động tăng/giảm

53.928,8

Tr
ư

ờn
g

1 Tp Huế

282.705,5

PH

h

T

Hiện trạng 3 loại rừng 2006
ĐƠN VỊ

in


T

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

18


Khóa luận tốt nghiệp

1.2 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu:
1.2.1 Vị trí địa lý thành phố Huế
Tọa độ địa lý: 107031’45”-107038’ kinh Đông và 16030’45”-16024’ vĩ Bắc.
Thành phố Huế nằm ở vị trí gần trung tâm của đất nước, trên trục Bắc-Nam của các

uế

tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường biển, gần tuyến hành lang

tế
H

Đông-Tây của tuyến đường xuyên Á. Cách Hà Nội 675 km về phía Bắc, cách thành
phố Hồ Chí Minh 1.060 km, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ với các

trung tâm đang phát triển nhanh như khu khuyến khích phát triển kinh tế - thương mại
Chân Mây, thành phố Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai, khu công nghiệp Dung

h


Quốc...., có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối dễ dàng với Thủ đô Hà Nội, thành

in

phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước

cK

Phía Bắc và phía Tây giáp với huyện Hương Trà, phía Nam giáp với thị xã
Hương Thủy, phía Đông giáp với thị xã Hương Thủy và huyện Phú Vang.

họ

Diện tích tự nhiên 7098.90 ha

Thành phố Huế có 27 đơn vị hành chính. Gồm 27 phường, trong đó các phường
có rừng bao gồm: Phường An Cựu, Phường An Tây, Phường An Long, Phường Thủy

Đ
ại

Biều, Phường Thủy Xuân.

Địa hình: Thừa Thiên Huế nằm trên một dải đất hẹp với chiều dài 127 km, chiều
rộng trung bình 60 km, với đầy đủ các dạng địa hình rừng núi, gò đồi, đồng bằng,

ng

duyên hải, đầm phá và biển , trong một không gian hẹp, trong đó núi chiếm 70% diện


ườ

tích tự nhiên. Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, phức tạp và bị chia cắt mạnh, phần
phía Tây của tỉnh chủ yếu là núi đồi, tiếp đến là các lưu vực sông Hương, sông Truồi,
sông Bồ, sông Ô Lâu , tạo nên các bồn địa trũng và đồng bằng ven biển nhỏ hẹp và

Tr

vùng đầm phá rộng lớn.
Do vị trí địa lý nên đặc điểm của địa hình, địa mạo hết sức phức tạp núi cao độ

dốc lớn, công tác quản lý cháy rừng rất phức tạp khi xảy ra cháy rừng gây rất nhiều
khó khăn trong việc huy động lực lượng, phương tiện đến cứu chữa.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

19


tế
H
uế

Khóa luận tốt nghiệp

Tr
ư

ờn
g


Đ

ại

họ

cK

in

h

Bảng đồ 1: Bản đồ Hành chính Thành phố Huế

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

20


Khóa luận tốt nghiệp

1.2.2 Điều kiện tự nhiên của thành phố Huế
Thành phố Huế nằm ở vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong
phú và diện mạo riêng tạo nên một không gian hấp dẫn, được xây dựng trong không
gian phong cảnh thiên nhiên kỳ diệu từ núi Ngự Bình, đồi Thiên An – Vọng Cảnh.

uế

Thành phố hội tụ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sông hồ, tạo thành một không

gian cảnh quan thiên nhiên – đô thị - văn hóa lý tưởng để tổ chức các loại hình Festival

tế
H

và các hoạt động du lịch thể thao khác

Thành phố Huế là địa bàn lý tưởng gắn kết các tài nguyên văn hóa truyền thống
đặc sắc với du lịch mà không một thành phố, địa danh nào ở nước ta có được và là một
trong 5 trung tâm du lịch quốc gia. Huế nằm ở vị trí trung tâm du lịch quốc gia. Huế nằm

in

h

ở vị trí trung tâm của các di sản văn hóa thế giới của Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động
Phong Nha-Kẻ Bàng) và gần với các thành phố cố đô của các nước trong khu vực.

cK

* Khí hậu thời tiết của TP Huế

Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo

Nam nước ta.

họ

đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền


Chế độ nhiệt: Thành phố Huế có mùa mưa nóng và mùa mưa ẩm lạnh. Nhiệt độ

Đ
ại

trung bình hàng năm vùng đồng bằng khoảng 240C-250C
Mùa nóng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô
nóng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nóng là từ 270C-290C, tháng nóng

ng

nhất (tháng 5,6) nhiệt độ có thể lên đến 380C-400C
Mùa lạnh: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông

ườ

Bắc nên mưa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình vào mùa lạnh ở vùng đồng bằng là
200C-220C

Tr

Chế độ mưa: lượng mưa trung bình khoảng 2500mm/năm. Mùa mưa bắt đầu từ

tháng 9 đến tháng 2 năm sau, tháng 11 có lượng mưa lớn nhất, chiếm tới 30% lượng
mưa hàng năm vì trùng với mùa gió bão
Độ ẩm trung bình 85%-86%

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

21



Khóa luận tốt nghiệp

Đặc điểm mưa ở Huế là mưa không đều, lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây,
từ Bắc vào Nam và tập trung vào một số tháng với cường độ mưa lớn do đó dễ gây lũ
lụt, xói lở
Gió bão: Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính:

uế

Gió mùa Tây Nam: bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, gió khô nóng, bốc hơi mạnh
gây khô hạn kéo dài

theo mưa là cho ẩm, lạnh, dễ gây lũ lụt
Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 9-10

tế
H

Gió mùa Đông Bắc: bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, gió thường kèm

Từ những đặc điểm này dẫn đến các loại hình rừng thứ sinh nghèo kiệt, rừng tái

in

h

sinh phục hồi, đặc biệt là các khu rừng trồng thông nhựa, và các lớp cỏ, cây bụi, lau
lách trong rừng trở nên khô n, độ ẩm của vật liệu cháy có ngày xuống dưới 10% rất dễ


cK

bắt lửa và gây cháy lớn, lan tràn nhanh.
* Tài nguyên rừng
Đất có rừng:

họ

Thành phố Huế có diện tích đất tự nhiên là 7099,0 ha, trong đó diện tích rừng
thông đặc dụng và đất lâm nghiệp là 384,6814 ha(số liệu năm 20112) (độ che phủ rừng

Đ
ại

đạt 5,41%) phân bố trên địa bàn 4 phường do 5 chủ rừng quản lý:
- Phường An Tây: Diện tích rừng là 346,7497 ha; gồm 4 chủ quản lý rừng là:
CTLN Tiền Phong (109ha), Trung tâm văn hóa Huyền Trân (28,54 ha) hiện đang làm

ng

thủ tục chuyển giao 21,0498 ha rừng cho Ban chỉ huy quân sự thành phố. Ngoài ra, có
188,43 ha do UBND Phường An Tây quản lý về mặt địa giới hành chính đang tiến

ườ

hành làm thủ tục chuyển giao cho công ty TNHHNN1TV Tiền Phong
- Phường An Cựu: Diện tích rừng là 17,3917 ha, do công ty lâm nghiệp Tiền

Tr


Phong quản lý
- Phường Thủy Biều: Diện tích rừng là 15,24 ha do Trung tâm công viên cây

xanh trồng và quản lý ở khu vực Đồi Vọng Cảnh
- Phường Hương Long: Diện tích rừng 5,3 ha do Trung tâm công viên cây xanh
là chủ quản lý

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

22


Khóa luận tốt nghiệp

Toàn bộ diện tích rừng đặc dụng hiện nay ở Thành phố Huế là rừng thông: ở Ngự
Bình, Thiên Thai, Tam Thai, Động Tranh phân bố gần khu vực dân cư, mồ mã xen kẽ
với rừng, gần khu nghĩa trang nên việc thắp hương, viếng mộ, đốt vàng mã diễn ra
thường xuyên, ngoài ra rừng có thảm thực bì lớn, do lá thông khô rụng lâu ngày rất dễ

uế

bén lửa, là chất dẫn cháy nhanh, nguy cơ cháy rừng là rất lớn
Đất không có rừng:

tế
H

Có 9ha. Ở phương án dự thảo của Ban chỉ đạo giao rừng Thành phố Huế ban đầu


xác định rừng đặc dụng chưa có chủ trên địa bàn Phường An Tây giao giai đoạn 20102014 là 179,5 ha. Qua rà soát thực tế thì hiện nay rừng trên địa bàn thành phố Huế chỉ
có 9 ha là không có chủ.

in

h

Bảng 4: Quy mô, cơ cấu diện tích rừng của thành phố Huế
qua 3 năm (2009-2011)
Chỉ tiêu

Diện

%

tích (ha)

-Tổng diện tích đất lâm

1. Rừng tự nhiên
2. Rừng trồng
- Khác

100

7.099

2011

Diện tích


%

(ha)

2011/2009
%

(ha)

100

7.099

+/-

100

%
-

-

364,764

5.14

364,5557

5,13


364,1427

-

-

-

-

-

364,764

5,14

364,5557

5,13

364,1427

5,13 -0,6213 -0,0086

6.734,236 94,86

6.734,4443

94,87


6.734,8573

94,87 0,6213 0,0086

Đ
ại

nghiệp

7.099

Diện tích

họ

-Tổng DTTN: 7.009 ha

2010

cK

2009

5,13 -0,6213 -0,0086
-

-

-


2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội

ng

1.2.3.1 Dân cư, lao động của Thành Phố Huế

ườ

Tính đến năm 2011, thành phố Huế có tổng số là 337,16 nhân khẩu với 88175 hộ

phân bố trên 27 phường của thành phố. Ngoài ra trên địa bàn thu hút rất nhiều sinh

Tr

viên, học sinh, lao động từ các nơi đến tậpn trung chủ yéu ở những khu vực có các
trường, các khu công nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

23


Khóa luận tốt nghiệp
1.2.3.2 Tình hình sử dụng đất đai của thành phố Huế
Bảng 5: Tình hình sử dụng đất đai của thành phố Huế qua 2 năm
(2009-2010)
2010/2009
%


uế

+/-

-118,8
-0,2082
3,2
155.5
-39,6917

-1,67
0,003
0,045
2,19
-0,559

h

tế
H

2009
2010
Chỉ tiêu
Diện tích
Diện tích
%
%
(ha)
(ha)

7.099,0 100,0
7.099 100,0
 DTDTN
1.718,2
24,2
1.599,4 22,53
1.
Đất nông nghiệp
364,764
5,14 364,5557
5,14
2.
Đất lâm nghiệp
2.926,1
42,22
2.929,3
41,26
3.
Đất chuyên dùng
1.908,3 26,88
2.063,8 29,07
4.
Đất khu dân cư
181,636
1,56 141,9443
2,00
5. Đất chưa sử dụng
1.2.3.3 Cơ sở hạ tầng và cơ sở kỹ thuật của thành phố Huế

in


* Về giao thông vận tải

Kết cấu mặt đường gồm:

cK

Hệ thống đường đô thị + vành đai: 420 tuyến / 211.53 Km.

- Đường bê tông xi măng: 10.77 Km.
- Đường bê tông nhựa: 128.53 Km.

họ

- Đường đá dăm láng nhựa: 68.38 Km.
- Đường cấp phối :

3.84 Km.

Đ
ại

Công trình phụ trợ: 53 Cầu / 2,645.76 mét dài.
Gồm: - Cầu BT ứng suất trước : 4 Cầu / 579.10 mét dài.
- Cầu BTCT: 18 Cầu / 609.10 mét dài.Thống kê hệ thống giao thông tỉnh TT.

ng

Huế năm 2011. Trang 3
- Cầu thép :


2 Cầu / 212.30 mét dài.

ườ

- Dầm liên hợp :

8 Cầu / 182.40 mét dài.

Tr

- Cầu vòm, hộp, gạch đá xây:

21 Cầu / 1,062.86 mét dài.

Hệ thống giao thông của thành phố Huế những năm gần đây đã được quan tâm

đầu tư hơn nhiều. Hệ thống đường xá đã được nâng cấp đáp ứng nhu cầu đi lại và vận
chuyển của người dân. Bộ mặt cảnh quan đường xá cũng có những thay đổi đáng kể cả
về quy mô lẫn chất lượng
* Về mạng lưới điện

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

24


Khóa luận tốt nghiệp

Hiện nay tỉnh Thừa Thiên Huế được nhận điện từ hệ thống điện Quốc Gia qua

các tuyến đường dây 110 kV Đà Nẵng - Huế (chiều dài 86 km dây dẫn 2xACSR-185),
tuyến Đồng Hới – Huế (mạch đơn ACSR-185) và đường dây mạch đơn 220 kV Hòa
Khánh - Huế (chiều dài 80 km, dây dẫn ACSR-400) thông qua các trạm biến áp sau:

uế

Trạm 220 kV Huế có công suất 1x125 MVA điện áp 220/110 kV, trạm này vận hành
từ 08/2002, được xây dựng trên cơ sở mở rộng trạm 110 kV Huế 1, nằm trên địa bàn
biến áp 500 kV qua đường dây 220 kV Đà Nẵng - Huế.

tế
H

xã Thủy An – Thành phố Huế (gần Ngự Bình). Trạm 220 kV Huế nhận điện từ trạm
- Trạm 110 kV Huế 1 (E6) có công suất 2x40 MVA điện áp 110/35/22 kV, trạm
Huế 1 nhận điện từ trạm 220 kV Huế.

h

- Trạm 110 kV Văn Xá (E5) có công suất 2x25 MVA điện áp 110/35/6 kV, trạm

in

này đưa vào vận hành từ năm 1997 chủ yếu cấp điện cho các phụ tải của nhà máy Xi
măng Văn Xá.

cK

- Trạm 110 kV Phú Bài, công suất 1x25 MVA, điện áp 110/35/22 kV, trạm chủ
yếu cung cấp điện cho các phụ tải của KCN Phú Bài, trạm được đấu nối với lộ 373 của

trạm 110 kV Huế 1.

họ

- Trạm 110 kV Lăng Cô, công suất 1x25 MVA, điện áp 110/22 kV được đưa vào
hoạt động để cung cấp điện cho khu du lịch Lăng Cô.

Đ
ại

- Trạm 110 kV T2 Cầu Hai, công suất 1x25 MVA, điện áp 110/35/22 kV.
- Trạm 110 kV Huế 2 (E7), công suất 1x25 MVA, điện áp 110/35/22 kV, nằm
trên địa bàn xã Hương Sơ - thành phố Huế, được đưa vào vận hành từ năm 1999 cấp

ng

điện cho khu vực phía Bắc thành phố Huế.
- Trạm 110 kV dệt Huế (E8), công suất 1x16 MVA, điện áp 110/35/6 kV.

ườ

Ngoài ra tỉnh Thừa Thiên Huế còn có trạm phát điện diezel Ngự Bình có công

suất đạt 2x4000 kVA đang vận hành và phát hiện bổ sung vào những giờ cao điểm.

Tr

Ngoài 9 dự án thủy điện bậc thang được Bộ Công Thương phê duyệt thì tỉnh

cũng qui hoạch 12 dự án thuỷ điện nhỏ khác với tổng công suất 106,5 MW. Hiện nay,

nhà máy thủy điện Bình Điền đã phát điện và đến cuối năm (2010) nhà máy thủy điện
Hương Điền cũng bắt đầu phát điện.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà

25


×