Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân xã phong bình, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 141 trang )

H

u

I HC HU
TRNG I HC KINH T
KHOA KINH T V PHT TRIN

t

KHểA LUN TT NGHIP I HC

Formatted: Font: 16 pt

cK

in

h

NGHIấN CU TC NG CA BIN I KH HU
V KH NNG THCH NG VI BIN I KH HU CA
NGI DN X PHONG BèNH, HUYN PHONG IN,
TNH THA THIấN HU


i

h

NGHIN CặẽU TAẽC ĩNG CUA BIN ỉI


KHấ HU
VAè KHA NNG THấCH ặẽNG VẽI BIN
ỉI KHấ HU CUA
NGặèI DN XAẻ PHONG BầNH, HUYN PHONG
IệN,
TẩNH THặèA THIN HU

Formatted: Right

6


Giáo viên hướng dẫn
TS. Trần Hữu Tuấn

uế

Sinh viên thực hiện: Võ Tá Hùng
Lớp: K41 KTTNMT
Niên khoá: 2007 - 2011

Đ
ại

họ

cK

in


h

tế

H

Huế, 05-2011

Formatted: Right

6


uế

Formatted

H

Lôøi Caûm Ôn
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản

thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ

tế

chức.

Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo


h

TS Trần Hữu Tuấn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình

thực tập và hoàn thành khó luận này. Đồng thời, tôi cũng cảm ơn tổ

in

chức NAV đã cho phép tôi sử dụng bộ số liệu quan trọng của quý tổ chức
phục vụ cho công trình nghiên cứu của tôi.

cK

Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong và ngoài
trường Đại học Kinh tế Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức trong
suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường.

họ

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ

Đ
ại

và đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý giá để hoàn thành khóa luận này.
Formatted: Indent: Left: 2", Line spacing:
1.5 lines

Sinh viên
Võ Tá Hùng

Formatted: 01, Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: single

Formatted: Right

i6


MỤC LỤC
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Normal, Line spacing: 1.5 lines,
Tab stops: Not at 6.29"

Lời cám ơn
Mục lục

uế

Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các đồ thị

H

Danh mục các biểu bảng
Tóm tắt nghiên cứu

tế

NỘI DUNG


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: 13 pt, Bold
Formatted: Line spacing: 1.5 lines

h

2. Lịch sử nghiên cứu.................................................................................................32

in

3. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................43
4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ..................................................64

cK

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................86
Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................86
1.1 Giải thích một số thuật ngữ liên quan đến BĐKH...............................................86

họ

1.1.1 Biến đổi khí hậu ............................................................................................86
1.1.2 Hướng tiếp cận giảm thiểu ............................................................................86
1.1.3 Hướng tiếp cận thích nghi ...........................................................................107

Đ

ại

1.1.4 Kịch bản BĐKH..........................................................................................107
1.1.5 Nước biển dâng ...........................................................................................107

1.2 Biểu hiện và đặc điểm của BĐKH.....................................................................107
1.2.1 Biểu hiện của BĐKH ..................................................................................107
1.2.2 Đặc điểm của BĐKH ..................................................................................129

1.3. Nguyên nhân của BĐKH ................................................................................1711
1.3.1 Nguyên nhân do thiên nhiên .....................................................................1711
1.3.2 Nguyên nhân do con người .......................................................................1913
1.4 Các tác động tiềm tàng của BĐKH ở Việt Nam..............................................2115
1.4.1 Tác động lên các thành phần môi trường..................................................2115
ii6

Formatted: Right


1.5. Một số biện pháp giảm thiểu thiệt hại và thích ứng với BĐKH.....................2820
1.6 Các kịch bản BĐKH và nước biển dâng ở Việt Nam và Thừa Thiên Huế......2922
1.6.1 Các kịch bản BĐKH và nước biển dâng ở Việt Nam ...............................3022
1.6.1.1 Các kịch bản BĐKH...........................................................................3022
1.6.1.2 .............................................................................................................3424

uế

Các kịch bản nước biển dâng .........................................................................3424
1.6.2 Các kịch bản BĐKH và nước biển dâng ở Thừa Thiên – Huế .................3625


H

Chương II: THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƯỜI DÂN XÃ

PHONG BÌNH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ ..........4028
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các ảnh hưởng của BĐKH của

tế

địa bàn nghiên cứu .................................................................................................4028
2.1.1 Điều kiện tự nhiên.....................................................................................4028

h

2.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình xã Phong Bình..............................................4028

in

2. 1.1.2 Tình hình khí hậu ..............................................................................4430
2.1.1.3 Điều kiện thủy văn và thổ nhưỡng .....................................................4430

cK

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội..........................................................................4531
2.1.3 Các loại thiên tai và các hiện tượng thời tiết bất thường tại xã Phong Bình
............................................................................................................................4834
2.1.3.1 Bão......................................................................................................4834

họ


2.1.3.2 Lũ lụt ..................................................................................................5036
2.1.3.3 Rét đậm, rét hại ..................................................................................5439
2.1.3.4 Hạn hán...............................................................................................5439

Đ
ại

2.1.3.5 Ô nhiễm nước .....................................................................................5540

2.1.4 Đánh giá của người dân về mức độ ảnh hưởng của các thiên tai .............5540
2.1.4.1 Thông tin chung về mẫu điều tra........................................................5540
2.1.4.2 Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các loại thiên tai của các hộ điều tra
........................................................................................................................5641
2.1.4.3 Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của bão và lụt tới các lĩnh vực kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu ........................................................................5942

2.2. Khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng địa phương xã Phong Bình..6446
Formatted: Right

iii6


2.2.1 Những nỗ lực của chính quyền địa phương để thích ứng với BĐKH trước,
trong và sau thiên tai ..........................................................................................6446
2.2.1.1 Trước thiên tai ....................................................................................6446
2.2.1.2 Trong thiên tai ....................................................................................6647
2.2.1.3 Sau thiên tai ........................................................................................6647

uế

2.2.2 Khả năng ứng phó và phục hồi sau thiên tai của người dân .....................6848

2.2.2.1 Cơ sơ vật chất và phương tiện di tản ..................................................6848

H

2.2.2.2 Khả năng phục hồi..............................................................................7251
2.2.3 Khả năng tiếp cận các thông tin cảnh báo và các hỗ trợ ...........................7954
2.2.3.1 Khả năng tiếp cận hệ thống thông tin cảnh báo sớm..........................7954

tế

2.2.3.1 Khả năng tiếp cận các hỗ trợ ..............................................................8055
2.2.4 Những khó khăn của người dân trong việc thích ứng với BĐKH ............8256

h

Chương III CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CỦA CÁC HỘ DÂN

in

XÃ PHONG BÌNH VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG ......................................................8458
3.1 Các biện pháp đối phó và thích ứng với bão và lũ lụt của cộng đồng địa phương

cK

................................................................................................................................8458
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng với BĐKH...................8960
3.2.1 Giải pháp cho chính quyền địa phương ....................................................8960
3.2.1.1 Tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người dân..........................8961

họ


3.2.1.2 Cải thiện thu nhập...............................................................................8961
3.2.1.3 Tăng cường khả năng ứng phó với thiên tai thông qua việc kiên cố hóa
các công trình xây dựng của xã ......................................................................9062

Đ
ại

3.2.1.4 Nâng cấp cơ sở hạ tầng.......................................................................9162
3.2.1.5 Cung cấp nguồn nước sạch.................................................................9163
3.2.1.6 Cải thiện các công trình vệ sinh, môi trường .....................................9263

3.2.2 Giải pháp cho các hộ gia đình ...................................................................9264

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................9766
3.1 Kết luận............................................................................................................9766
3.2 Kiến nghị..........................................................................................................9867
3.2.1 Kiến nghị đối với nhà nước.......................................................................9867
3.2.2 Kiến nghị đối với chính quyền địa phương...............................................9867
Formatted: Right

iv6


3.2.3 Kiến nghị đối với các hộ gia đình ...........................................................10068
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................10269
PHỤ LỤC

2. BCH PCLB


: Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão

3. Bộ TNMT

: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

4. đ

: Đồng

5. ĐBTS

: Đánh bắt thủy sản

6. ĐVT

: Đơn vị tính

7. EMWF

: Tổ chức Đông Tây hội ngộ

8. GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

9. IPCC

: Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH


10. KHHGĐ

: Kế hoạch hóa Gia đình

11. KTXH

: Kinh tế xã hội

12. NAV

: Tổ chức Bắc Âu hỗ trợ Việt Nam

13. TTH

: Thừa Thiên – Huế

15. UBND

h

in

cK

họ

14. NTTS

H


: Biến đổi khí hậu

tế

1. BĐKH

Formatted: Font: 16 pt

uế

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

: Nuôi trồng thủy sản
: Ủy ban nhân dân
: Công ước Khung của Liên hợp quốc về BĐKH

17. Viện KH KTTVMT

: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường

18. $

: USD

Đ
ại

16. UNFCCC

Formatted: Right


v6


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Hình 2.1: Sơ đồ hành chính xã Phong Bình ............................................................42129

uế

Hình 2.2. Sơ đồ về ảnh hưởng của lũ lụt tới tỉnh Thừa Thiên – Huế ........................5137

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

Hình 2.3: Sơ đồ về ảnh hưởng của lũ lụt tới huyện Phong Điền...............................5338

Formatted: Right


vi6


Formatted: Font: 16 pt

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1. Các ý kiến đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các loại thiên tai tới các hộ

uế

gia đình.....................................................................................................5741
Biểu đồ 2. Mức độ kiên cố của nhà cửa ở Phong Bình .............................................6949
Biểu đồ 3. Mức độ đảm bảo an toàn của nhà cửa khi xảy ra bão lụt lớn ..................7049

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: single

Đ
ại

họ

cK

in

h


tế

H

Biểu đồ 4. Tình hình sử dụng nguồn nước ở Phong Bình.........................................7452

Formatted: Right

vii6


Formatted: Font: 16 pt, Bold

DANH MỤC CÁC BẢNG

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: 16 pt

Bảng 1.

Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo
kịch bản phát thải trung bình....................................................................3123
Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.79",
Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 0.79", Left

uế


Bảng 2.

Formatted: 01, Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: single

thải trung bình ..........................................................................................3323
Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 ............................3524

Bảng 4:

Thay đổi về nhiệt độ trung bình (oC) thông qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so

H

Bảng 3.

sánh với giai đoạn năm 1961 -1990 tại Thừa Thiên-Huế theo kịch bản trung

Bảng 5:

tế

bình...........................................................................................................3625
Thay đổi lượng mưa (%) qua các thập niên thế kỷ 21 so với thời kỳ 1961 -

Mực nước biển dâng ở khu vực miền Trung (cm) qua các thập kỷ thế kỷ 21

in

Bảng 6:


h

1990 với kịch bản phát thải trung bình. ...................................................3826

so với năm 1990 với các kịch bản khác nhau ..........................................3826
Tình trạng dân số của Phong Bình ...........................................................4531

Bảng 8.

Diện tích và năng suất nông nghiệp .........................................................4632

Bảng 9.

Thiệt hại do bão Ketsana tại xã Phong Bình............................................4935

cK

Bảng 7.

họ

Bảng 10. Thông tin chung về mẫu điều tra .............................................................5641
Bảng 11. Mức độ tác động của bão tới các lĩnh vực kinh tế - xã hội .....................6043
Bảng 12: Mức độ tác động của lũ lụt tới các lĩnh vực kinh tế - xã hội ..................6144

Đ
ại

Bảng 13. Các phương tiện dùng trong mùa mưa lũ.................................................7150

Bảng 14. Tài nguyên đất được sử dụng ở Phong Bình (2010). ...............................7251
Bảng 15: Thu nhập bình quân hộ gia đình năm 2010 (1.000 đ)..............................7553
Bảng 16: Các nguồn thông tin cảnh báo sớm về thiên tai mà các hộ gia đình nhận
được..........................................................................................................7954

Bảng 17: Các biện pháp đối phó với bão và lũ lụt ở Phong Bình ...........................8559

Formatted: Right

viii6


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính của đề tài là phân tích, đánh giá tác động của BĐKH tới cộng
đồng dân cư xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế và khả năng

uế

đối phó và thích ứng của họ với BĐKH.

Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu, tôi nhận thấy rằng BĐKH đang ngày

H

càng tác động mạnh đến người dân xã Phong Bình. BĐKH tác động đến tất cả mọi
thành viên cũng như tất cả các lĩnh vực, các ngành với các mức độ khác nhau. Hai loại

tế

thiên tai phổ biến nhất và tác động mạnh nhất nơi đây là bão và lũ lụt.


Người dân đã và đang có nhiều nỗ lực để thích ứng với BĐKH. Hầu hết các
biện pháp thích ứng được thực hiện theo kinh nghiệm và rất hiệu quả. Các biện pháp

in

người hứng chịu hậu quả do thiên tai nhiều nhất.

h

được thực hiện chủ yếu bởi những thành viên thường xuyên có mặt ở nhà là những

Tuy nhiên, người dân và chính quyền địa phương cũng gặp không ít khó khăn

cK

trong công tác đối phó và thích ứng. Vì thế, cần có nhiều biện pháp để phát huy những
ưu thế và khắc phục những khó khăn, tồn tại nhằm đạt được mục đích giảm thiểu tác

Đ
ại

họ

động của BĐKH.

Formatted: Right

ix6



Formatted: Font: 16 pt

PHẦN I

Formatted: 01, Left, Line spacing: single
Formatted: Left: 1.18", Right: 0.79", Top:
1.18", Bottom: 0.79", Width: 8.27", Height:
11.69"

ĐẶT VẤN ĐỀ

Formatted: 01, Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Font: 16 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt,
No bullets or numbering

uế

I.1. Tính cấp thiết của đề tài

Formatted: Bullets and Numbering

Biến đổi khí hậuBiến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những vấn đề môi

H

trường toàn cầu và là thách thức lớn cho nhân loại thế kỷ 21. BĐKH đã, đang và sẽ tác


Formatted: 02, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering
Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới.

tế

Các nhà khoa học cho biết trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng lên
khoảng 0,5oC và có xu thế sẽ tăng thêm trong thế kỷ tới . Trong báo cáo “Tương lai

h

chung của chúng ta” năm 1986, Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển cho biết,

in

nhiệt độ tTrái đĐất trong thế kỷ tới sẽ tăng lên từ 1,5 – 4,5oC so với nhiệt độ hiện nay.

Formatted: Superscript

Đó là dự đoán của 1.500 nhà khoa học có uy tín trên thế giới thuộc Ủy ban Liên Chính
Formatted: Font: Italic

cK

phủ về BĐKH (IPCC) do Liên Hợp Quốc mời cộng tác. (“Chiến lược và chính sách
môi trường”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006).


Trái Đất nóng lên làm cho thể tích nước biển giãn ra cùng với băng tan làm cho

họ

mực nước biển tăng lên sẽ nhấn chìm một vùng ven biển rộng lớn, làm mất đi nhiều
vùng sản xuất nông nghiệp. Thời tiết thế giới trở nên thất thường, xuất hiện nhiều thiên
tai với cường độ và tần suất ngày càng tăng. Lượng mưa tăng nhưng phân bố không

Đ
ại

đều làm cho một số vùng bị ngập lụt trong khi một số nơi lại bị hạn hán. BĐKH gây
rủi ro lớn đối với đời sống sản xuất và đời sống kinh tế - xã hội loài người.
Trong những năm qua, các thương lượng quốc tế đã bị thất bại trong việc đạt

Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
After: 6 pt

được một sự đồng thuận về việc giảm thiểu khí nhà kính. Hơn nữa, các nhà khoa học
cũng đã chỉ ra rằng ngay cả khi dừng lại việc phát thải khí nhà kính (Hướng tiếp cận
giảm thiểu) thì BĐKH vẫn tiếp tục xảy ra và ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nước
đang phát triển. Vì thế đối với các nước đang phát triển không có lựa chọn nào khác
ngoài việc tập trung vào việc thích ứng với BĐKH (Hướng tiếp cận thích nghi).

Formatted: Right

1


Nằm ở rốn bão của khu vực Đông Nam Á, Việt Nam được đánh giá là một

trong năm quốc gia chịu tác động lớn nhất của BĐKH và các loại thiên tai liên hàng
năm trên thế giới: bão, lụt, lũ quét, lốc tố, rét đậm rét hại, hạn hán, triều cường…
(UNFCCC, 2007). Hậu quả của BĐKH ở Việt Nam là rất nghiêm trọng và là một nguy

Formatted: Font: Italic

cơ cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, và

uế

sự phát triển bền vững của đất nước. Thực tế cho thấy, các cộng đồng dân cư ở ven
biển được đánh giá là những cộng đồng chịu nhiều tác động nhất của thiên tai hàng

H

năm. Thêm vào đó, các cộng đồng này hiện còn gặp nhiều khó khăn trong việc phát

triển kinh tế. Do vậy, tác động của thiên tai hàng năm càng làm cho vấn đề phát triển
kinh tế xã hội của các địa phương này chậm hơn so với các vùng, miền khác.

tế

Formatted: Space After: 6 pt

Trong những năm qua, Việt Nam đã thực hiện nhiều nỗ lực để phòng tránh và giảm

h

nhẹ tác động của BĐKH, nhiều dự án cơ sở hạ tầng được triển khai, một số hoạt động


in

tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về BĐKH cũng được chính quyền các
cấp thực hiện. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn khá khiêm tốn mà biểu hiện cụ thể là

cK

tổn thất về người và của hàng năm do thiên tai gây ra cho các địa phương là rất nghiêm
trọng.

Để hạn chế một cách thấp nhất các tổn thất do thiên tai gây ra cũng như giảm

Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

họ

thiểu các tác động bất lợi của BĐKH, với một nước đang phát triển như Việt Nam,
không còn con đường nào khác ngoài việc nâng cao nhận thức về BĐKH và nâng cao
năng lực thích ứng với BĐKH cho các bên có liên quan, đặc biệt các cộng đồng dân cư

Đ
ại

có nguy cơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi BĐKH. Điều này có nghĩa rằng, thực hiện
nghiên cứu nhằm nâng cao khả năng thích ứng với BĐKH cho người dân ở những
vùng này nàycó có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
hết sức quan trọng đối với việc thích ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH cho

các hộ dân cư tại địa bàn nghiên cứu nói riêng và các các cộng đồng dân cư ven biển

nói chung.Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài "Nghiên cứu tác động của biến đổi

Formatted: Font: Bold

khí hậuBĐKH và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậuBĐKH của người dân

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold

ven biển, xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế..." làm khóa

Formatted: Font: Bold

luận tốt nghiệp.

Formatted: Font: Bold
Formatted: Right

2


2.

Formatted: 02, Left, Line spacing: single

II.Lịch sử nghiên cứu

Formatted: Font color: Auto

BĐKH là một lĩnh vực quan trọng, và ngày càng hiện cũng được quan tâm

nhiều hơn. Trong thời gian gần đây, trên thế giới và ở Việt Nam đã có các nghiên cứu

Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

uế

về kịch bản BĐKH, nước biển dâng. Tôi xin đưa ra một số tài liệu sau:

Formatted: 02, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering


Formatted: Right

3


1.

2.1 Các nghiên cứu của nước ngoài
- Báo cáo đánh giá lần thứ 2 (1995), lần thứ 3 (2001) và lần thứ 4 (2007) của IPPC.

Formatted: Condensed by 0.3 pt

- Báo cáo về BĐKH cho Việt Nam của nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học

Formatted: Indent: First line: 0.49", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt, Tab stops: 0.66",
Left
Formatted: Bullets and Numbering

Oxford, Vương quốc Anh.

uế

- Số liệu của vệ tinh TOPEX/POSEIDON và JASO1 từ năm 1993.
- Tổng hợp của IPCC về các kịch bản nước biển dâng trong thể kỷ 21 ở các

2.

H


báo cáo đánh giá năm 2001 và năm 2007.
2.2 Các nghiên cứu trong nước

tế

- Kịch bản biến đổi khí hậuBĐKH được xây dựng năm 1994 trong “Báo cáo về
biến đổi khí hậuBĐKH ở châu Á” do Nngân hàng Pphát triển Cchâu Á tài trợ.

Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering
Formatted: Indent: First line: 0.49", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt, Tab stops: 0.66",
Left
Formatted: Bullets and Numbering

h

- Kịch bản BĐKH trong “Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Ccông ước

in

Kkhung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậuBĐKH, (Viện KH KTTVMT, 2003).
- Kịch bản BĐKH được xây dựng cho Ddự thảo TThông báo lần hai của Việt

Formatted: Condensed by 0.2 pt

cK

Nam cho Công ước Kkhung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (Viện KH KTTVMT, 2007).

- Số liệu quan trắc mực nước biển tại các trạm của Việt Nam.
- Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008.

họ

- Báo cáo Nghiên cứu thích ứng với BĐKH tại các tỉnh miền trung, của Tổ
chức Đông Tây hội ngộ (EMWF)), năm 2009, do Qquỹ Ford tài trợ.
- “Báo cáo Điều tra nghiên cứu về BĐKH và Nâng cao năng lựccủa xã Phong
Formatted: Font: Not Bold

Building) và "Báo cáo Phân tích tình hình BĐDKH ở tỉnh TTH" (Situation analysis on

Formatted: Font: Not Bold

climate change in Thua Thien-Hue province) thực hiện bởi nhóm tư vấn thuộc Trường Đại

Formatted: Font: Not Bold

Đ
ại

Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” (Climate Change survey and Capacity

học Kinh tế Huế (“Climate change survey report of Phong Binh commune, Phong Dien

district, Thua Thien – Hue province”, NAV, 2009), và được tài trợ bởi do tổ chức Bắc

Formatted: Font: Not Bold

Âu Hỗ trợ cho Việt Nam (NAV), 2009 (NAV 2009 và NAV 2010).

Lưu ý: liệt kê đầy đủ các công trình này ở phần phụ lục

Formatted: 02, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

3. Mục tiêu nghiên cứu

Formatted: Font color: Auto
Formatted: Right

4


3.1 BĐKH là một lĩnh vực quan trọng, hiện cũng được quan tâm nhiều hơn.

Formatted: 03, Left, Line spacing: single

Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam và trên thế giới và ở Việt Nam cũng đã có
các nghiên cứu về kịch bản BĐKH , nước biển dâng. Tôi xin đưa ra một số tài
liệu sau:
Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

1.Các nghiên cứu của nước ngoài

Formatted: Bullets and Numbering

uế

-Báo cáo đánh giá lần thứ 2 (1995), lần thứ 3 (2001) và lần thứ 4 (2007) của IPPC.


Oxford, Vương quốc Anh.

tế

-Số liệu của vệ tinh TOPEX/POSEIDON và JASO1 từ năm 1993

H

-Báo cáo về BĐKH cho Việt Nam của nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học

-Tổng hợp của IPCC về các kịch bản nước biển dâng trong thể kỷ 21 ở các báo

cáo đánh giá năm 2001 và năm 2007.

in

h

2.Các nghiên cứu trong nước

-Kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng năm 1994 trong “Báo cáo về biến đổi

cK

khí hậu ở châu Á” do ngân hàng phát triển châu Á tài trợ.

-Kịch bản BĐKH trong “Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho công ước khung

của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, (Viện KH KTTVMT, 2003).


họ

-Kịch bản BĐKH được xây dựng cho dự thảo Thông báo lần hai của Việt Nam

cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (Viện KH KTTVMT, 2007).
-Số liệu quan trắc mực nước biển tại các trạm của Việt Nam.

Đ
ại

-Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008.
-Báo cáo Nghiên cứu thích ứng với BĐKH tạo các tỉnh miền trung, Tổ chức Đông

Tây hội ngộ (EMWF), 2009, do quỹ Ford tài trợ.
-“Báo cáo nghiên cứu về BĐKH của xã Phong Bình, huyện Quảng Điền, tỉnh

Thừa Thiên Huế” do tổ chức Bắc Âu hỗ trợ Việt Nam, 2009 (“Climate change
survey report of Phong Binh commune, Phong Dien district, Thua Thien – Hue
province”, NAV, 2009)

Formatted: Right

5


Formatted: Font color: Auto

III.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.Mục tiêu chung


Nghiên cứu tìm hiểu những ảnh hưởng của BĐKH tới người dân cộng đồng địa

Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

phương xã Phong Bình, huyện Phong Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế và khả năng
thích ứng của người dân với BĐKH. Từ Qua đó tìm ra những hạn chế trong công tác

uế

phòng chống và giảm nhẹ ảnh hưởng BĐKH của cộng đồng địa phương để đưa rađề

xuất những giải pháp nhằm nâng khả năng thích ứng với BĐKH cho người dân địa

H

phương.

khắc phục cũng như đóng góp mới trong chiến lược xây dựng sinh kế bền vững

tế

cho người dân.
2.3.2 Mục tiêu cụ thể

Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering
Formatted: Bullets and Numbering


h

Mục tiêu cụ thể của đề tài là:

Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt, Tab stops: 0.63",
Left

cK

in

- Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về BĐKH, đưa ra nhữngcác kịch bản về
BĐKH cho Việt Nam và Thừa Thiên Huế.

Formatted: 03, Left, Line spacing: single

- Tìm hiểu về những thiên tai do BĐKH gây ra ảnh hưởng đến đời sống sản
xuất, đời sống kinh tế - xã hội của người dân ở địa bàn nghiên cứu.
- Tập trung NnNghiên cứu khả năng thích ứng, các biện pháp đối phó và thích

họ

ứng của chính quyền cũng như của người dân địa phương trước, trong và sau thiên tai
đối với hai loại thiên tai xảy ra chủ yếu ở Thừa Thiên – Huế là bão và lũ lụt..

Đ
ại

-Nghiên cứu sâu hơn về khả năng thích ứng với bão và lũ của cộng đồng địa

phương.

- Nắm được các hạn chế trong công tác phòng tránh chống và giảm nhẹ tác

động của BĐKH, đề xuất ưa ra những biện pháp khắc phục để nâng cao tăng khả năng
thích ứng trong tương lai.

Formatted: 02, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

IV.4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Formatted: Bullets and Numbering

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Right

6


Nghiên cứu này tập trung vào đối tượng là “khả năng thích ứng với BĐKH” của

Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

cộng đồngngười dân địa phương tại xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa
Thiên Huế.

Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

2.4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian hành chính: Nghiên cứu được giới hạn tại trong xã

Formatted: Indent: First line: 0.49", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt, Tab stops: 0.65",
Left

uế

Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Formatted: Bullets and Numbering

- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu này sử dụng số liệu điều tra năm 200910

H

của Dự án Điều tra BĐKH (NAV, 2010).
3.4.3 Phương pháp nghiên cứu

Formatted: Bullets and Numbering

tế

Phương pháp thu thập thông tin, số liệu


Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt,
No bullets or numbering

- Số liệu thứ cấp: Các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, về

h

tình hình thiên tai của xã từ các báo cáo thường niên của UBND xã các năm và từ các

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.49",
Space Before: 6 pt, After: 6 pt, Bulleted +
Level: 3 + Aligned at: 1.38" + Tab after: 1.68"
+ Indent at: 1.03", Tab stops: -0.63", List tab
+ 0.65", Left + Not at 1.68"

cK

thứ cấp từ các sách báo và từ internet.

in

công trình nghiên cứu có liên quan. Trong nghiên cứu này, tôi còn sử dụng các số liệu

- Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu này sử dụng số liệu sơ cấp được điều tra bảng hỏi
từ nghiên cứu của “Báo cáo nghiên cứu về BĐKH của xã Phong Bình, huyện Quảng
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” do tổ chức Bắc Âu hỗ trợ Việt Nam năm, 2010 (“Climate

Formatted: Font: Italic

họ


change survey report of Phong Binh commune, Phong Dien district, Thua Thien – Hue
Formatted: Font: Italic

province”, NAV, 2010).

Formatted: Font: Italic

 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: sử dụng phần mềm SPSS và EXEL

Đ
ại

để xử lý số liệu sơ cấp.

 Phương pháp so sánh

 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Formatted: 01, Left, Line spacing: single

Formatted: Right

7


Formatted: Font: 16 pt

PHẦN II

Formatted: 01, Left, Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Font: 16 pt, Font color: Auto

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Formatted: Font: 2 pt
Formatted: 01, Left, Line spacing: single
Formatted: Font: 2 pt, Bold, Font color: Auto

uế

Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Formatted: Justified

I.1.1 Giải thích một số thuật ngữ liên quan đến BĐKH

H

Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto

1.1.1.1 Biến đổi khí hậuBiến đổi khí hậu

BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với dao động trung bình của khí

Formatted: 01, Left, Line spacing: single
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: 2 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt,

No bullets or numbering

BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc

Formatted: Bullets and Numbering

do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khaia

Formatted: 02, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

h

tế

hậu duy trì trrong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn.

Formatted: Font color: Auto

thác sử dụng đất. (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, 2007).

in

Formatted: Font: Italic

cK

2.1.1.2 Hướng tiếp cận giảm thiểu

Formatted: Indent: First line: 0.5", Space

Before: 6 pt, After: 6 pt

Giảm nhẹ BĐKH là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải

Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering
Formatted: Bullets and Numbering

khí nhà kính. Theo báo cáo phát triển con người:

Để đảm bảo trong giới hạn ngân quỹ carbon bền vững cho cuộc sống của thế kỷ

Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

họ

. 21, đòi hỏi các nước phát triển phải giảm thải khí nhà kính ít nhất 80% vào năm
2050, trong đó đến năm 2020 phải cắt giảm được 30%. Có ba nền tảng đảm bảo sự
thành công cho chiến lược giảm nhẹ. Thứ nhất, định giá cho phát thải carbon – công

Đ
ại

cụ dựa vào thị trường. Hai phương án để định giá phát thải carbon là thuế và mua bán
phát thải. Nền tảng thứ hai để giảm nhẹ là thay đổi hành vi theo ý nghĩa rộng nhất của
từ này. Muốn nỗ lực giảm nhẹ thành công đòi hỏi người tiêu dùng và nhà đầu tư phải
chuyển nhu cầu sang các nguồn năng lượng carbon thấp. Quản lý nhà nước cần có
nhiều nỗ lực trong việc khuyến khích thay đổi hành vi để hỗ trợ việc chuyển đổi sang
nền kinh tế carbon thấp: khuyến khích về giá, đặt ra các tiêu chuẩn, cung cấp thông tin,

khuyến khích nghiên cứu và triển khai công nghệ carbon thấp,… Hợp tác quốc tế là
nền tảng thứ ba trong nỗ lực giảm nhẹ. Các nước giàu sẽ phải đi đầu trong xử lý
BĐKH, họ phải cắt giảm sớm nhất và nhiều nhất. Tránh BĐKH nguy hiểm cũng đòi
8

Formatted: Right


hỏi các nước đang phát triển chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp. (“(Chương

Formatted: Font: Italic

trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, 2007). Chi tiết hơn nửa, ví dụ hướng này
Formatted: Font: Italic, Font color: Auto

thực hiện bằng cách thức cụ thể nàoBáo cáo phát triển con người”?, 2007 – 2008).

Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic, Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto

uế

Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

Đ
ại

họ


cK

in

h

tế

H

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Right

9


3.1.1.3 Hướng tiếp cận thích nghi

Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối

Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

với hoàn cảnh môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do
dao động và biến đổi khí hậuBĐKH hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội
Formatted: Font: Italic

4.1.1.4 Kịch bản BĐKH


Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

uế

mà nó mang lại. (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, 2007).

Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển

H

trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính,

Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

BĐKH và mực nước biển dâng. Lưu ý rằng, kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết

tế

và dự báo khí hậu là nó đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển và hành
Formatted: Font: Italic

5.1.1.5 Nước biển dâng

Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering


h

động. (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, 2007).

in

Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không
bao gồm triều, nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn

cK

hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và

Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

Formatted: Font: Italic, Condensed by 0.2 pt

các yếu tố khác. (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, 2007).

Formatted: Condensed by 0.2 pt

II.1.2 Biểu hiện và đặc điểm của BĐKH

Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto

1.2.1 Biểu hiện của BĐKH


Formatted: 02, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

Những biểu hiện chính của BĐKH là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng.

Formatted: Bullets and Numbering

họ

1.

Formatted: Bullets and Numbering

Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ủy bBan Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) năm

Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt

Đ
ại

2007, trong thời kỳ 1906 – 2005, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng 0,74oC và tốc độ
tăng của nhệt độ trong 50 năm gần đây gấp đôi so với 50 năm trước đó. Báo cáo cũng nói
rằng nhiệt độ trên lục địa tăng nhanh hơn so với trên đại dương (IPCC, 2007).
Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng ở khu vực vĩ độ cao hơn 30o.

Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng giảm ở khu vực nhiệt đới từ giữa những năm 1970.
Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiều khu vực trên thế giới (IPCC, 2007).
Mực nước biển toàn cầu đã tăng trong thế kỷ 20 với tốc độ ngày càng cao. Hai nguyên


Formatted: Condensed by 0.4 pt

nhân chính làm tăng mực nước biển là sự giãn nở nhiệt của đại dương và sự tan băng.
Formatted: Right

10


Số liệu quan trắc mực nước biển trong thời kỳ 1961 – 2003 cho thấy tốc độ tăng
của mực nước biển trung bình toàn cầu khoảng 1,8  0,5 mm/năm, trong đó đóng góp
do giãn nở nhiệt khoảng 0,42  0,12 mm/năm và tan băng 0,70  0,50 mm/năm
(IPCC, 2007).
Số liệu đo đạc từ vệ tinh TOPEX/POSEIDON trong giai đoạn 1993 – 2003 cho

uế

thấy tốc độ tăng của mực nước biển trung bình toàn cầu là 3,1  0,7 mm/năm, nhanh
hơn đáng kể so với thời kỳ 1961 – 2003 (IPCC, 2007).

H

Ở Việt Nam, kết quả phân tích các số liệu khí hậu cho thấy biến đổi của các yếu
tố khí hậu và mực nước biển có những điểm đáng lưu ý sau:
Nhiệt độ:

Formatted: Font: Bold, Italic

tế

-


Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam tăng lên

Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

h

khoảng từ 0,5oC đến 0,7oC. Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu

in

phía Nam. Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000) cao hơn trung
bình năm của 3 thập kỷ trước đó (1931 - 1960). Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội,

cK

Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 – 1940 lần
lượt là 0,8; 0,4 và 0,6oC. Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao
hơn trung bình của thập kỷ 1931 – 1940 là 0,8 – 1,3oC và cao hơn thập kỷ 1991 – 2000

-

họ

là 0,4 – 0,5oC (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008).
Lượng mưa::

Formatted: Font: Bold, Italic


Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung bình năm trong 9 thập

Đ
ại

kỷ vừa qua (1911 - 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: có
giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống. Lượng mưa năm giảm ở các vùng khí
hậu phía bắc và tăng ở các vùng khí hậu phía nam. Tính trung bình trong cả nước,
lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958 - 2007) đã giảm khoảng 2% (Chương trình
mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008).
-

Formatted: Font: Bold, Italic

Không khí lạnh:

Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ
qua. Tuy nhiên, các biểu hiện dị thường lại thường xuất hiện mà gần đây nhất là đợt
Formatted: Right

11


không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008
ở Bắc Bộ (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008).
-

Formatted: Font: Bold, Italic

Bão:


Những năm gần đây, bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn. Quỹ đạo bão
có dấu hiệu dịch chuyển dần về phía nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn

uế

bão có đường đi dị thường hơn (Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ước
khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH, Bộ TNMT, 2003).
Mưa phùn:

H

-

Formatted: Font: Bold, Italic

Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dần từ thập kỷ 1981 – 1990

tế

và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây (Nguyễn Đức Ngữ,
Nguyễn Trọng Hiệu, 2003).
Mực nước biển:

Formatted: Font: Bold, Italic

h

-


in

Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng
lên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3 mm/năm (giai

cK

đoạn 1993 - 2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình trên thế giới. Trong
khoảng 50 năm qua, mực nước biển tại Trạm hải văn Hòn Dáu dâng lên khoảng 20 cm
(Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008).

THAM KHẢO"

Formatted: 03, Left, Line spacing: single

Formatted: 03, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

1.2.2 Đặc điểm của BĐKH

Đ
ại

2.

họ

NHỚ LIỆT KÊ ĐẦY ĐỦ CÁC NGUỒN Tài liêu trên VÀO PHẦN "TÀI LIỆU

BĐKH có nhiều đặc điểm, tuy nhiên có 4 đặc điểm được cho là cơ bản nhất bao gồm:


Formatted: Condensed by 0.4 pt

Thứ nhất, BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu: tác động đến tất cả các châu

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

lục, ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của sự sống (động vật, thực vật, đa dạng sinh
học, cảnh quan, môi trường sống,..). Sự tích tụ của các loại khí nhà kính trong khí
quyển ảnh hưởng đến các hệ thống vật lý và hoá học và chúng đã tạo nên khí hậu khắp
nơi trên trái đất. Tác động của sự nóng lên toàn cậu sẽ làm thay đổi mỗi nơi một khác
và không có nơi nào tránh khỏi.
Formatted: Right

12


Thứ hai, BĐKH là thách thức có tính lâu dài: ở Ở kết quả đo đạc thời gian địa

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

chất, độ dốc của sự tích tụ của các loại khí hậu nhà kính trong khí quyển qua nhiều thế
kỷ và các tác động có thể xảy ra dường như đột ngột và dốc đứng. Nhưng kết quả đo
đạc ở mức độ đời người, BĐKH di chuyển rất chậm. Sự tăng thêm cacbon dioxide mà
hiện nay đang đè nặng bầu khí quyển đã tích luỹ qua quá trình diễn biến của nhiều thế

uế

hệ. Các nhà khoa học tin rằng chiều hướng ấm lên nay đã bắt đầu. Những năm 90 là
thập kỷ nóng nhất của thiên niên kỷ qua. Năm 1997, 1998 và 1999 là 3 năm nóng nhất


H

chưa từng có. Các nhà khoa học cũng tin rằng họ bắt đầu thấy những tác động đầu

tiên. Đỉnh của băng Artic đang trở nên mỏng hơn. Và khắp nơi trên thế giới, các dòng

sông băng đang tan dần. Lại thêm các loại tác động mà sẽ gây ra tổn hại nghiêm trọng

tế

như thiên tai khắc nghiệt, nước biển dâng kịch tính, sự lan truyền các loại bệnh nhiệt
đới, và sự phá vỡ của các nguồn cung cấp nông nghiệp và nước. Và tác động toàn diện

h

của phát thải ngày hôm nay sẽ không được thấy cho tới thế kỷ tiếp theo.

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

in

Thứ ba, BĐKH mang tính dự báo, không chắc chắn: có rất nhiều thứ mà chúng
ta không biết về BĐKH. Chúng ta chỉ biết nó đang diễn ra nhưng chúng ta không thể

cK

dự đoán chính xác nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên hoặc tăng nhanh như thế nào. Chúng ta
cũng không thể dự báo một cách chính xác các tác động nào sẽ được cảm thấy ở đâu.
Thứ tư, BĐKH không tác động công bằng với tất cả mọi người: đặc điểm thứ


Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

họ

nhất đã đề cập đến việc BĐKH ảnh hưởng đến tất cả mọi người. Nó đại diện cho một
mối đe doạ chung, một thách thức chung. Nhưng BĐKH khiến chúng ta phải đương
đầu với sự không công bằng khác thường. Khi nói về trách nhiệm phải chịu về việc

Đ
ại

gây ra BĐKH thì có 2 trường phái ý kiến đối lập. Các nước nghèo cho rằng trách
nhiệm đầu tiên thuộc về các nước công nghiệp phát triển mà đứng đầu là Mỹ phát thải
ra khí nhà kính nhiều nhất, chiếm tới gần 2/3 tổng lượng khí nhà kính phát thải. Ngược
lại, các nước công nghiệp phát triển lại cho rằng các nước nghèo gây ra BĐKH nhiều
không kém do chặt phá rừng gây tác động kép tới BĐKH và trong tương lai, các nước
nghèo cũng sẽ phát thải nhiều như họ và thậm chí là có thể nhiều hơn.
Và có một sự không công bằng nhiều hơn, đó là sự phân bổ tác động của

Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

BĐKH. Một cách đơn giản, bởi vì vị trí trên hành tinh và tài sản tự nhiên của các nước
khác nhau sẽ bị ảnh hưởng khác nhau. Và tTác động tồi tệ nhất sẽ rơi một cách không
Formatted: Right

13



tương xứng vào các nước nghèo hơn, ít chịu trách nhiệm và ít có khả năng đối phó với
Formatted: Font color: Auto

chúng.

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Formatted: 02, Left, Line spacing: single

Formatted: Right

14



×