Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN:HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SỐNG, GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 6 QUA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.84 KB, 15 trang )

Đề Tài :

I/ MỞ ĐỀ
1/ Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết : Chủ Tịch Hồ Chí Minh kính yêu có nói “ Vì lợi ích
mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Việc
trồng cây là công việc của mọi công dân nhưng việc “Trồng người” là nhiệm vụ
trọng trách của đội ngũ thầy cô giáo.
Muốn có được cây xanh, quả ngọt, người chủ tương lai có ích cho đất
nước, những người thầy người cô như chúng ta hết sức khó khăn nhọc nhằn
trong việc uốn nắn giáo dục học sinh.
Bởi vì hiện nay việc xuống cấp về suy nghĩ, nhận thức, ý thức, thái độ,
hành vi đạo đức học sinh có phần lệch lạc về những chuẩn mực của thang giá trị.
Là giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân thôi thúc tâm huyết của
mình cố gắng nghiên cứu đề tài “Hình thành kỹ năng sống, giá trị sống cho học
sinh lớp 6 qua môn giáo dục công dân” để làm cơ sở, nền tảng, bài học kinh
nghiệm trong quá trình giảng dạy các khối lớp còn lại.
2/ Mục đích nghiên cứu đề tài:
Việc hình thành tốt những kiến thức về kỹ năng sống, giá trị sống cho học
sinh lớp 6 đầu cấp trung học cơ sở nhằm trang bị cho các em nề nếp, kỷ cương
trở thành thói quen trong cuộc sống cũng như đáp ứng kịp với xu hướng phát
triển của xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước vì “Kỹ
năng sống, giá trị sống” là những vấn đề đang vang lên trên toàn thế giới, nó là
vốn cần thiết cho sự phát triển toàn diện một con người bao gồm tổng thể các
mặt: Thể chất, tinh thần, cảm xúc và vai trò xã hội.
Qua kiến thức bổ ích về kỹ năng, giá trị sống sẽ giúp cho các em đi vào
quỹ đạo theo hướng tích cực trong mọi lĩnh vực như:
• Cách cư xử với mọi người đúng mực hơn.
• Chuyên cần ý thức hay hơn.
• Thể hiện được tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội.
Người thực hiện:



Trang 1


Đề Tài :

• Hiểu được giá trị của cuộc sống.
• Xác định được sống có mục đích có lý tưởng.
Việc hình thành những kỹ năng giá trị sống cho học sinh lớp 6, người giáo
viên giảng dạy không phải cứ áp đặt hay nắm tay chỉ việc cho các em mà cần
khéo léo lựa chọn cách vận dụng vào từng nội dung, từng ý của bài học có thể
vừa phân tích vừa minh chứng cụ thể hoặc nêu gương điển hình.
3/ Đối tượng phạm vi nguyên cứu:
Với đề tài này, không chỉ thực hiện cho học sinh lớp 6 ổ tại trường trung
học cơ sở An Bình huyện Phú Giáo mà còn có thể áp dụng được cho tất cả học
sinh ở mọi nơi ( vì tài liệu tham khảo phong phú đầy đủ như:
Sách GDCD 6 NXB giáo dục.
Đố vui thành ngữ NXB tổng hợp Đồng Nai.
Báo thiếu niên tiền phong.
Kho tàng ca dao tục ngữ …)
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1/ Cơ sở vấn đề nghiên cứu:
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
(UNESCO)
Để tương lai được tươi sáng và đạt được nhiều ước mơ hiện thực. Những
người làm nhiệm vụ trọng trách như chúng ta phải dìu dắt, hướng cho các em đi
đúng hướng, có cách nhìn thế giới quan và nhân sinh quan cộng sản, những quan
điểm về đạo đức, lối sống, chuẩn mực, thẩm mỹ, đặc biệt là học sinh lớp 6 đầu
cấp trung học cơ sở, vì các em rất mới mẻ, còn non nớt và rất dễ cảm nhận bắt
buộc phải hình thành ở học sinh xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức vì đó là

động cơ bên trong giúp các em tự hoàn thiện, tự điều chỉnh để vươn tới cái chân
thiện, mỹ trong cuộc sống và đây cũng là yêu cầu có tính đặc trưng của bộ môn
giáo dục công dân so với một số môn học khác và cũng là yêu cầu bức xúc trong

Người thực hiện:

Trang 2


Đề Tài :

giai đoạn hiện nay, đúng như lời tâm sự của Nguyên Phó Chủ Tịch Nước : Bà
Nguyễn Thị Bình .
Việc học hành của học sinh hiện nay không phải là những con điểm, chạy
theo thành tích, hay là những loại hạng của bằng cấp mà cần phải có kiến thức
về kỹ năng, giá trị sống, nhân cách đạo lý con người.
2/ Thực trang về kỹ năng sống, giá trị sống của học sinh hiện nay.
Qua nhiều năm giảng dạy môn giáo dục công dân khối 7,8,9 tôi nhận thấy
rằng cách cư xử của các em còn nhiều điều cần uốn nắn hơn như thế hiện lời lẽ
đối xử với người lớn, bạn bè trong lứa tuổi, những em nhỏ chưa thật sự là tế nhị
lễ phép đôi khi còn sỗ sàng, vô lễ tỏ ra bất chấp nghênh ngang, xem thường có
em cố ý vi phạm khi đi lên phòng giám thị các em vấn tỏ ra chẳng quan trọng gì
đến hạnh kiểm của mình, nhiều em ỷ lại điều kiện kinh tế gia đình giàu có, đầy
đủ mọi thứ của cải vật chất không cần gì đến cái chữ cái nghĩa, ít nhiều thì các
em cũng chịu ảnh hưởng từ hoàn cảnh gia đình chưa thật sự quan tâm uốn nắn
con cái trong việc học hành. Bên cạnh những yếu tố điều kiện đấy đủ của một số
gia đình, cũng còn những em thật đáng thương chỉ vì miếng cơm manh áo, bản
thân phải tự vận động vì vậy đôi khi các em quyên hẳn đi những lời hay ý đẹp
khi giao tiếp với mọi người kể cả những việc làm, cử chỉ, biểu hiện đơn giản
nhất mà các em cũng không có được vì dụ như:

• Không cầm bằng hai tay khi người lớn trao cho cái gì đó.
• Nói trống không, cộc lốc, thô thiển.
• Đi đứng thiều nhẹ nhàng.
• Quên cả lời cảm ơn của mình khi được người khác giúp đỡ.
Trước thực trạng còn tồn tại những mặt hạn chế của các em học sinh đầu
cấp trung học cơ sở hiện nay cũng như những quy địnhchung của ngành trong
từng bộ môn học, việc lồng ghép, tích hợp vào bài học những kỹ năng sống, giá
trị sống là yêu cầu, ý nghĩa cần thiết và chắc chắn rằng sẽ mang lại nhiều bổ ích
thiết thực cho các em trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống.

Người thực hiện:

Trang 3


Đề Tài :

3/ Biện pháp thực hiện.
Theo như phân phối chương trình học môn giáo dục công dân mỗi lớp 1
tiết/1 tuần, 2 tiết ngoại khóa sau mỗi học kỳ. Người dạy có thể chia thành 2 chủ
đề : chủ đề đạo đức và chủ đề pháp luật qua từng bài học như
Sống cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư.
Vận dụng 3 bài: Siêng năng, kiên trì, tiết kiệm.
Người học dễ dàng lĩnh hội được kiến thức về sự cần cù, tự giác, miệt
mài, quyết tâm vượt khó trong cuộc sống không dựa dẫm, không bị nhắc nhở
bởi người khác, giúp cho các em biết quý trọng thành quả lao động vất vả của bố
mẹ, bản thân và của mọi người xung quanh, các em sẽ ý thức được : Có công
mài sắt có ngày nên kim. Nhất là trong cuộc sống hội nhập hiện nay, mỗi người
chúng ta cần phải hiểu kỹ năng sống để đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội, gia
đình và bản thân thể hiện ở mọi lúc mọi nơi như:

• Tiết kiệm điện, nước, tiền của .
• Biết quý trọng thời gian trong công việc.
• Vượt khó, kiên trì nhẫn nại.
Giáo viên dẫn chứng: Bác Hồ tranh thủ thời gian học tiếng nước ngoài

Người thực hiện:

Trang 4


Đề Tài :

Từ đó các em hiểu được bản thân mình có cách sống tự trọng hơn và biết
tôn tộng người khác sống có kỷ luật, sống nhân ai vị tha.(thể hiện qua những bài
học)

Biết ơn của học sinh cũ đối với thầy, cô
Lễ độ.
Biết ơn
Tôn trọng kỷ luật.
Tự chăm sóc rèn luận thân thể .
Người thực hiện:

Trang 5


Đề Tài :

Giáo viên minh chứng tấm gương trong truyện đọc Em Thủy .


Em Thủy lễ phép với bà và khách
Từ đó các em tự hoàn thiện mình hơn về cách cư xử, biết bày tỏ những tình cảm
kính trọng của mình đối với những người quan tâm giúp đỡ không những các
em có ý thức tốt hơn mà còn biết sống hội nhập, sống có văn hóa, sống có mục
đích.
Vì dụ như: Biết yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
Sống chan hòa với mọi người (bài 7 ,8)
Giáo viên dễ dàng hướng cho các em thấy và hiểu được giá trị trong cuộc
sống cần phải có những gì, nghĩa vụ trách nhiệm chung của mỗi người phải làm
gì đối với môi trường sống xung quanh ta.
Người thực hiện:

Trang 6


Đề Tài :

Giáo viên có thể ứng dụng ngay bài tập nhanh tại lớp về nôi dung : Bảo vệ
cây xanh trong khuôn viên nhà trường lớp, bài tập về nhà, yêu thiên nhiên minh
đang sinh sống.
Với kết quả 95% các em đều nêu được những việc làm bổ ích thiết thực
của mình đối với phạm vi câu hỏi, các em còn có hướng phát huy tích cực hơn
nên vận động mọi người xung quanh hãy nêu mục đích chung có giá trị cuộc
sống.
Vận dụng phương châm học đi đôi với với hành, lý luận gắn liền với thực
tiễn giáo viên tổ chức cho các em vẽ tranh theo đề tài(vào 2tiết ngoại khóa HK I)
có em vẽ về : Yêu thiên nhiên, tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, lễ độ.
Với độ tuổi 12-13 việc hình thành và giáo dục kiến thức pháp luật cũng
rất cần thiết trong cuộc sống để giúp các em ý thức được những việc làm của
bản thân mình cũng như việc nghiêm chỉnh chấp hành quy định chung của các tổ

chức, cộng đồng xã hội như (bài 10) Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thế và
trong hoạt động xã hội.
Quyền và nghĩa vụ công dân về trật tự an toàn xã hôi (bài 14)
(Bài 17) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
(bài 18) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện
tín.
Trong thời gian giáo dục kiến thức theo chủ đề pháp luật cho học sinh lớp
6 qua môn giáo dục công dân giáo viên thu gặt được nhiều kết quả khả quan tốt
hơn như:
• Các em biết giữ vệ sinh nơi công cộng.
• Hưởng ứng nhiệt tình các phong trào ủng hộ, từ thiện, vòng tay
nhân ái.
• Tham gia tích cực vào Đội tuyên truyền ở trường, ở lớp, địa
phương (nơi cư trú)
• Hăng hái đi tìm nhiều địa chỉ đỏ.
• Giúp đỡ gia đình chính sách neo đơn (đến phụ giúp việc nhà cửa…)

Người thực hiện:

Trang 7


Đề Tài :

• Các em chấp hành nghiêm túc việc đi lại khi tham gia giao thông
như: Đội mũ bảo hiểm, tuân theo quy định các loại biển báo, đi xe đạp không
dàn hàng ngang, v v.
• Biết tôn trọng chỗ ở của người khác như: Không tự ý vào nhà người
khác, gõ cửa khi cần, không tự leo vào, không có tư tưởng hành vi xấu về nghe
trôm điện thoại riêng tư của người khác ý thực được nhặt được của rơi trả lại

người mất, biết hỏi ý kiến người xung quanh.
Bằng những giải pháp thực hiện giáo viên nêu gương điển hình về người
tốt việc tốt để các em noi theo như xem tranh ảnh, nêu tấm gương trong lớp,
trường, địa phương. Giáo viên nêu gương khen thưởng hoa điểm 10 cho những
các nhân có thành tích tốt để động viên các em phát huy tốt hơn nữa. Riêng một
số trường hợp cá biệt khác giáo viên cần phải khéo léo, nhẹ nhàng, tìm hiểu có
thể chia sẽ những tâm tư tình cảm với các em về nhu cầu như : sở thích, bản
tính, điều kiện hoàn cảnh nào đó, môi trường tác động.
Việc thực hiện các giải pháp cho học sinh với đề tài: “Hình thành kỹ năng
sống, giá trị sống cho học sinh lớp 6 qua môn giáo dục công dân”
Đã giúp cho giáo viên bộ môn rút được nhiều kinh nghiệm trong quà trình
giảng dạy như :
Có nhiều cơ sở để khai thác bài học theo từng khối lớp.
Mức độ nhận biết kiến thức của từng đối tượng học sinh.
Phương pháp truyền đạt của người dạy cần sát thực hơn với từng khối lớp.
Nắm được nhiều tâm tư nguyện vọng của học sinh đầu cấp trung học cơ
sở.
III.KẾT LUẬN :
Tóm lại trong bối cảnh xu hướng phát triển hiện đại của xã hội Việt Nam
hiện nay theo nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa với việc hội
nhập thế giới trong nhiều lĩnh vực, việc hình thành kỹ năng sống, giá trị sống
cho thế hệ trẻ của đất nước là một vấn đề rất cần thiết vì nó giúp ích cho con
người hoàn thiện hơn về nhân cách. Chúng ta đều biết: Đức, Trí, Thể, Mỹ Lao là
Người thực hiện:

Trang 8


Đề Tài :


những phẩm chất cao quý của con người, đặc biệt đối với học sinh lớp 6 (đầu
cấp trung học cơ sở) nó sẽ làm nền tảng cho các em có được ý thức tốt trong mọi
lĩnh vục, có ý chi nghị lực trong cuộc sống.
1. Kết Quả:
Năm học 2011 – 2012 toàn trường sĩ số học sinh là 832 trong đó khối 6
là 225
Giáo viên bộ môn tiến hành 2 tiết ngoại khóa học kỳ I với 2 chủ đề theo
từng lớp.
• Chủ đề về đạo đức.
• Chủ đề về pháp luật.
Lớp


số

6A1 31
6A2 31
6A3 32
6A4 33
6A5 31
6A6 31
6A7 29
6A8 27

Người thực hiện:

Chủ đề về đạo đức.
Siêng năng, kiên trì, tiết kiệm
Biệt ơn, lễ độ.
Yêu thiên nhiên, hòa hợp thiên

nhiên
Siêng năng, kiên trì, tiết kiệm
Biệt ơn, lễ độ.
Yêu thiên nhiên, hòa hợp thiên
nhiên
Yêu thiên nhiên, hòa hợp thiên
nhiên
Biệt ơn, lễ độ.

Đạt
%
92
98
86
94
100
90
95
100

Chủ đề về pháp luật.
Trật tự an toàn giao
thông
Giữ gìn vệ sinh nơi
công cộng
Trật tự an toàn giao
thông
Giữ gìn vệ sinh nơi
công cộng
Trật tự an toàn giao

thông
Giữ gìn vệ sinh nơi
công cộng
Trật tự an toàn giao
thông
Giữ gìn vệ sinh nơi
công cộng

Trang 9

Đạt
%
90
100
95
96
100
93
97
100


Đề Tài :

2. Kiến nghị đề xuất:
Qua quá trình giảng dạy bộ môn giáo dục công dân, bản thân tôi xin chân
thành có những ý kiến sau:
Về sách giáo khoa môn giáo dục công dân 6 cần có nhiều tranh ảnh màu
sắc đẹp liên quan nội dung bài học để học sinh dễ dàng cảm nhân hơn.
Về sách giáo viên cần minh chứng tấm gương điển hình tốt nhiều hơn, số

liệu mới cụ thể.
Các cấp lãnh đạo của ngành tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy bộ môn
giáo dục công dân được dự giờ thăm lớp ở các tỉnh lân cận để học hỏi rút kinh
nghiệm trong giảng dạy.
Đề tài : “Hình thành kỹ năng sống, giá trị sống cho học sinh lớp 6 qua
môn giáo dục công dân” chắc chắn ít nhiều còn phần hạn chế thiếu sót, rất mong
sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp để bản thân người nghiên cứu học hỏi
và rút kinh nghiệm bổ ích cho sau này.
Xin chân thành cảm ơn./.
An Bình, ngày 27 tháng 12 năm 2015
Người viết

Lê Nhi Nữ

Người thực hiện:

Trang 10


Đề Tài :

MỤC LỤC
I/ MỞ ĐỀ………………………………….…….……………………………….1
1/ Lý do chọn đề tài……………………….……..………………………………1
2/ Mục đích nghiên cứu……………………….…………………………………1
3/ Đối tượng phạm vi nhiên cứu……………………….………………………...2
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………………………...2
1/ Cơ sở vấn đề nghiên cứu……………………………………………………...2
2/ Thực trạng về kỹ năng sống, giá trị sống của học sinh hiện nay……………..3
3/ Biện pháp thực hiện…………………………………………………………...4

III/ KẾT LUẬN …………………………………………………………………8
1/ Kết quả………………………………………………………………………..9
2/ Kiến nghị đề xuất……………………………………………………………10

Người thực hiện:

Trang 11


Đề Tài :

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Người thực hiện:

Trang 12


Đề Tài :

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Người thực hiện:

Trang 13


Đề Tài :

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA SỞ GIÁO DỤC
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Người thực hiện:

Trang 14


Đề Tài :

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Người thực hiện:

Trang 15



×