Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Về tính đơn điệu của toán tử và áp dụng trong bất đẳng thức biến phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 60 trang )

 

                                      
                                        BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI II
 
 
 
 
 
 
LÊ HƯƠNG GIANG
 
 
 
 
 
 
 
 
VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA TOÁN TỬ VÀ ÁP DỤNG
 
 
TRONG BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN
 
 
 
 
 
 


 
 
 
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
HÀ NỘI, 2016


 

                                    
 
                                     BỘ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 
 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI II

 
 
 
 
 
 
 
LÊ HƯƠNG GIANG
 
 
 
 
 
 
  VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA TOÁN TỬ VÀ ÁP DỤNG
 
TRONG BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN
 
 
 
Chuyên ngành: Toán Giải tích 
 
                                                   Mã số: 60 46 01 02 
 
 
 
 
 
 
 

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
 
 
 
 
Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. Lê Dũng Mưu 
 
 
 
 
 
 
 
 
HÀ NỘI, 2016


 


                                               LỜI CẢM ƠN
 
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự dạy bảo 
tận tình của các thầy cô giáo ở trường Đại học Sư phạm Hà nội II. Đặc biệt là 
sự chỉ bảo, hướng dẫn trực tiếp của GS. TSKH. Lê Dũng Mưu. Qua đây, tôi 
xin  bày  tỏ  lòng biết  ơn sâu  sắc  đến GS.  TSKH.  Lê  Dũng Mưu, các  thầy  cô 
giáo cùng các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện 
luận văn.  
 
                                                                                  Hà Nội, tháng 7 năm 2016 

                                                                                                Tác giả 
                                                                               Lê Hương Giang 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 


LỜI CAM ĐOAN

Tôi  xin  cam  đoan  rằng  số  liệu  và  kết  quả  nghiên  cứu  trong  luận  văn  này  là 
trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng 

mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông 
tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
                                                                       Hà Nội, tháng 7 năm 2016 
                                                                                       Người cam đoan 
                                                                            Lê Hương Giang 
 


 


Mục Lục
Trang phụ bìa



Lời cảm ơn



Lời cam đoan



Mục lục



Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt




Mở đầu



Nội dung



Chương 1. Toán tử đơn điệu



            § 1.1 Không gian Hilbert                                                                    9 
                1.1.1 Định nghĩa và ví dụ                                                                9 
                1.1.2 Một số tính chất quan trọng                                                  11 
            § 1.2 Toán tử đơn điệu                                                                       12 
               1.2.1 Tập lồi và hàm lồi                                                                  12 
               1.2.2 Toán tử đơn điệu                                                                    25 
Kết luận chương

43 

Chương 2. Bất đẳng thức biến phân

44 

               § 2.1  Phát biểu bài toán bất đẳng thức biến phân                           44 
               § 2.2  Sự tồn tại ngiệm của bài toán bất đẳng thức                          45 

                         biến phân đơn điệu 
Kết luận chương

54

Tài liệu tham khảo

55 


 


Các ký hiệu và danh mục các từ viết tắt
H  - Không gian Hilbert. 
 - Tập số thực . 

 a, b

- Đoạn đóng của tập hợp số thực với các đầu mút a, b và a < b. 

(a, b) - Khoảng mở của tập hợp số thực với các đầu mút a, b và a < b. 
    - Với mọi. 

 - Tồn tại. 

 .   - Tích vô hướng. 
 . 

- Chuẩn. 


domf  - Miền hữu hiệu của ánh xạ đa trị  f.
gphf  - Đồ thị của ánh xạ đa trị  f.
rgef  - Miền ảnh của ánh xạ đa trị  f.  
2Y - tập gồm toàn bộ các tập con của  Y.  
2H - tập gồm toàn bộ các tập con của  H.  
pC  -  Phép chiếu. 
VIP - Bài toán bất đẳng thức biến phân. 
Sol - Tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân. 


 


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 
  Trong các lĩnh vực của giải tích hiện đại, toán tử đơn điệu không những có ý 
nghĩa về mặt lý thuyết mà còn có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực kinh tế. 
Đặc  biệt,  toán  tử  đơn  điệu  là  công  cụ  được  sử  dụng  nhiều  và  rất  hiệu  quả 
trong  toán  học  ứng  dụng.  Nó  giúp  ích  cho  việc  nghiên  cứu  về  cấu  trúc  tập 
nghiệm, xây dựng phương pháp giải các bài toán cân bằng, bất đẳng thức biến 
phân và bài toán tối ưu. Bản luận văn này  nghiên cứu toán tử đơn điệu và ứng 
dụng của nó vào bất đẳng thức biến phân. Đề tài luận văn là “ Về tính đơn
điệu của toán tử và áp dụng trong bất đẳng thức biến phân”.

2. Mục đích nghiên cứu  
  Nghiên cứu và nắm được các kiến thức về toán tử đơn điệu, bất đẳng thức 
biến phân, đặc biệt là tiếp cận được ứng dụng của toán tử đơn điệu trong bất 
đẳng thức biến phân. 

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 
 Nghiên  cứu  về  tính  đơn  điệu  của  toán  tử  trong  không  gian 
Hilbert. 
 Nghiên cứu bài toán bất đẳng thức biến phân. 
 Ứng  dụng  về  tính  đơn  điệu  của  toán  tử  vào  bài  toán  bất  đẳng 
thức biến phân. 
 
 
 

 


 


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong luận văn đối tượng áp dụng chính là toán tử đơn điệu, bất đẳng thức 
biến phân và áp dụng toán tử đơn điệu vào bất đẳng thức biến phân.
5. Phương pháp nghiên cứu
 Tìm tòi, thu thập các tài liệu về toán tử đơn điệu, bất đẳng thức 
biến phân. 
 Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. 
 Phân tích, tổng hợp và hệ thống các kiến thức liên quan tới toán 
tử đơn điệu, bất đẳng thức biến phân và xét một số ứng dụng của 
toán tử đơn điệu trong bài toán bất đẳng thức biến phân. 
6. Dự kiến đóng góp mới 
    Hoàn thành bản luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Toán giải tích theo đề tài “ 
Về tính đơn điệu của toán tử và áp dụng trong bất đẳng thức biến phân”, với 
mong muốn luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho những ai có nhu 

cầu tìm hiểu về đề tài này. 
 


 


NỘI DUNG

Chương 1
Toán tử đơn điệu 
     
   Nội dung của chương gồm 2 phần chính: Một số kiến thức cơ sở về không 
gian Hilbert, bất đẳng thức Schwarz, đẳng thức hình bình hành… Tiếp theo là 
toán tử đơn điệu cùng các khái niệm liên quan đến tập lồi, hàm lồi. Các kiến 
thức trong chương này lấy từ tài liệu [1], [2], [3], [5], [6], [7], [8], [9]. 
1.1 Không gian Hilbert
1.1.1 Định nghĩa và ví dụ
Định nghĩa 1.1. Cho không gian tuyến tính H trên  . Tích vô hướng xác
định trong H là một ánh xạ:
                                            .,. : H  H     
thỏa mãn các điều kiện sau:
i.  x, y  y , x , x, y  H .   
ii.  x  y , z  x, z  y, z , x, y , z  H .   
iii.   x, y   x, y , x, y  H ,   .   

iv. 

x, x  0, x  H ,
x, x  0  x   .


  


 
10

trong đó  x, y  được gọi là tích vô hướng của hai vectơ  x  và  y.  
Định lý 1.1. H được gọi là không gian tiền Hilbert (hay không gian Unita ,
không gian với tích vô hướng) khi H là không gian tuyến tính định chuẩn, với
chuẩn được xác định bởi công thức:  
                                             x 

x, x , x  H .   

Chuẩn này được gọi là chuẩn sinh bởi tích vô hướng. 
Ví dụ 1.1.
1. Không gian vectơ thực  k  chiều   k  là một không gian Hilbert cùng với 
tích vô hướng: 
k

                                               x, y 

 x y   
i

i

i 1


         và chuẩn sinh ra bởi tích vô hướng   
k

                                 x 

x, x 

2
i

x

, x  ( xi )   k ,  

i 1

         trong đó  x  ( x1 , x2 ,..., xi ), y  ( y1 , y2 ,..., yi )   k .   
2. C  a,b   là tập tất cả các hàm thực liên tục trên   a, b  cùng với tích vô 
hướng  
                                 x, y 



b

a

x(t ) y (t )dt , x(t ), y (t )  C  a, b         

          và chuẩn sinh ra bởi tích vô hướng 

                                  x 

x, x 



         không là một không gian Hilbert. 

b

a

2

x(t ) dt   


 
11

2

      3.  C[La ,b ]   là  không  gian  gồm  L2  a, b    không  gian  các  hàm  bình  phương 
khả tích là một không gian tiền Hilbert không đủ với tích vô hướng: 
                                           x, y 



b


a

x(t ) y (t ) dt.   

1.1.2 Một số tính chất quan trọng
Định lý 1.2. (Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz)
Cho H là một không gian tiền Hilbert. Với x, y  H ta có bất đẳng thức:
                                             x, y  x y .  
Dấu’’=’’ xảy ra khi  x, y  x y  (  ), x   y  hoặc  y   x   
Định lý 1.3. (Đẳng thức hình bình hành)
H là không gian tiền Hilbert, với mọi x, y  H ta có:
2

                              x  y  x  y

2



2

2 x  y

2

 .  

Đẳng  thức  này  có  nghĩa  là:  tổng  bình  phương  các  cạnh  của  một  hình  bình 
hành bằng tổng bình phương của hai đường chéo. 
Định lý 1.4. Trong không gian tiền Hilbert thực, nếu lim  x n  a  và  

lim  y n  b  thì:  
                                               lim xn , yn  a, b .  
n

 
 
 


 
12

1.2 Toán tử đơn điệu
1.2.1 Tập lồi và hàm lồi
1.2.1.1 Tập lồi 
Định nghĩa 1.2. Cho H là không gian tuyến tính thực, tập C  H được gọi
là tập lồi nếu:

x, y  C ,    : 0    1   x  (1   ) y  C.
Ví dụ 1.2. Trong  không  gian hữu  hạn chiều  thì hình  vuông,  hình tròn, hình 
elip hay hình cầu… đều là tập lồi. 
Định nghĩa 1.3. Tập  C  nằm trong  H  được gọi là tập đóng nếu mọi dãy  x n   
hội tụ tới điểm  x  thì  x  C.  Tức là: 
                        xn   C , n  0,1, 2,...,lim xn  x  0  x  C.  
n

Ví dụ 1.3. Trong   2 ,  C 

 x, y   


2



x 2  y 2  R 2  là tập đóng. 

Định nghĩa 1.4. Tập hợp C là lồi khi và chỉ khi nó chứa mọi tổ hợp lồi của
các điểm của nó, tức là C lồi khi và chỉ khi:
k

                                       


j 1

k
j

 1    j x j  C,  
j 1

với mọi  x1 , x 2 ,..., x k  C ; k  ; 1 , 2 ,..., k  0.  
Mệnh đề 1.1. (Giao các tập lồi)
Nếu A,  B là các tập lồi trong  n , C là tập lồi trong  m , thì các tập sau là
lồi:


 
13


A  B :  x x  A, x  B ,
                       A   B :  x x   a   B, a  A, b  B; ,    ,  





A  C : x   nm x   a, c  : a  A, c  C .
Định nghĩa 1.5. Siêu phẳng trong không gian  n là một tập hợp các điểm có
dạng:





                                      x   n aT x   ,   
trong đó    , a   n  là các vectơ khác 0 và thường được gọi là vectơ pháp 
tuyến của siêu phẳng. 
Siêu phẳng chia không gian làm hai nửa không gian. 
Ví dụ 1.4.
1. Trong không gian   2 ,  siêu phẳng là đường thẳng một chiều. 
2. Trong không gian   3 ,  siêu phẳng là chính là mặt phẳng hai chiều. 
Định nghĩa 1.6. Cho  x 0  C . Ta nói  aT x    là siêu phẳng tựa của  C  tại  x 0  
nếu:  
                                         aT x 0   , aT x   , x  C.   
Định nghĩa 1.7. Nửa không gian đóng là một tập hợp có dạng 






                                                  x aT x   .  
Định nghĩa 1.8. Một tập được gọi là tập lồi đa diện nếu nó là giao của một số 
hữu  hạn  các  nửa  không  gian  đóng  hay  nói  cách  khác  nó  chính  là  tập  hợp 
nghiệm của một hệ hữa hạn các bất phương trình tuyến tính, có nghĩa là:  


 
14





                                             D  x   n Ax  b ,   
trong  đó  A   là  ma  trận  có  m  hàng  là  các  vectơ  a j , j  1,..., m     và  vectơ 

b T =   b1 , b 2 ,..., b m  .  
Định nghĩa 1.9. Một tập C trong H được gọi là nón nếu  
                                 0, x  C   x  C.   
Định nghĩa 1.10. Một nón  C  được gọi là nón lồi nếu  C  đồng thời là một tập 
lồi, tức là:  
                           x, y  C ,  ,   0   x   y  C.  
Một nón lồi vừa là tập lồi đa diện thì ta nói nó là nón lồi đa diện.  





Ví dụ 1.5. Trong   n ,  tập  x  x1, x2 ,..., xn : xi  0, i  1,..., n   góc  (orthant) 

không âm là một nón lồi có đỉnh tại 0. 
Định nghĩa 1.11. Một tập C là nón lồi khi và chỉ khi C thỏa mãn hai điều kiện
sau:
i.   C  C ,   0 .  
ii.   C  C  C.   
Ví dụ 1.6.
1.   C :  x   x  0  là nón nhưng không phải là một tập lồi. 
2. C :  x Ax  0  là nón lồi đa diện với  A  là ma trận thực cấp hữu hạn. 
Định nghĩa 1.12. Cho  C  là một tập lồi trong  H  và   x  C.   N C ( x)   được gọi 
là nón pháp tuyến ngoài của  C  tại  x  khi và chỉ khi: 


 
15





                             N C x : w w, y  x  0, y  C .   
Định nghĩa 1.13. Cho  C  là tập khác rỗng (không nhất thiết lồi) và  y  là một 
vectơ bất kỳ, đặt 
                                               dC  y  : inf x  y .   
xC

Ta nói  dC  y   là khoảng cách từ  y  đến  C , nếu tồn tại   C  sao cho  
  dC  y     y  thì ta nói    là hình chiếu ( khoảng cách) của  y  trên  C.  
Ký hiệu:    pC ( y )  hoặc  p  y   nếu không nhấn mạnh đến tập chiếu  C.  
Mệnh đề 1.2. Cho C là một tập đóng khác rỗng. Khi đó:
i. Với mọi y  H ,  C hai tính chất sau là tương đương:

a)   pC ( y ).
b) y    N C   .
ii. Với mọi y  H , hình chiếu pC ( y ) của y trên C luôn tồn tại và duy nhất.
iii. Nếu y  C thì

pC  y   y , x  pC  y   0 là siêu phẳng tựa của C tại

pC ( y ) và tách hẳn y khỏi C, tức là
pC  y   y, x  pC  y   0, x  C


pC  y   y , x  pC  y   0.

iv. Ánh xạ y  pC  y  có các tính chất như sau:
a) pC ( x)  pC ( y )  x  y  x, y.

( tính không giãn)


 
16

2

b) pC  x   pC ( y ), x  y  pC ( x)  pC ( y ) .

( tính đồng bức)

Chứng minh:
i. Giả sử có a). Lấy  x  C  và     0;1 . Đặt: 

                                       x :  x  (1   ) .   
Do   C ,   x  và  C  lồi nên  x  C  mà    lại là hình chiếu của  y.  
Suy ra  
                                         y  y  x .  
 Hay 
                               y

2

2

   x       y  .  

Khai triển vế phải, ước lượng và chia hai vế cho cho    0,  ta có: 
2

                               x  2 x   ,   y  0.  
Điều này đúng với mọi  x  C  và     0,1 .   
Do đó khi cho    0,  ta được: 
                                      y, x    0, x  C.      
Vậy   y    N C ( ).   
Giả sử có b). Với mọi  x  C ,  ta có: 
                 0   y   

T

T

 x      y     x  y  y       


                                                     =  y  

2

  y  

T

 x  y  . 

Từ đây và b), ta dùng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz, có:  


 
17

                y  

2

  y  

T

 y  x 

y   . y  x .   

Suy ra  y    y  x , x  C ,  và do đó    p  y  .                             
ii.  Do  dC  y   inf xC x  y


nên  theo  định  nghĩa  của  cận  dưới  đúng 

(infimum) , tồn tại một dãy  x k  C   sao cho 
                                    lim x k  y  dC  y   .  
k

 

 

Vậy  dãy  x k  bị  chặn,  do  đó  nó có  một dãy  con  x kj   hội  tụ  yếu  đến  một 
điểm    nào đó.  
Mà  C  lồi đóng, nên   C.  
Vậy 
                 y  lim x kj  y  lim x k  y  dC ( y ).  
k

Chứng tỏ    là hình chiếu của  y  trên  C.   
Bây giờ ta chỉ ra tính duy nhất của hình chiếu. Thật vậy, nếu tồn tại hai điểm 

  và   1  đều là hình chiếu của y trên  C, thì  

 

                                    y    NC  1 .  
Tức là                         
                                     y ,  1    0    
và                               
                                     1  y ,    1  0.   

Cộng hai bất đẳng thức này lại ta suy ra     1  0  và do đó    1.  


 
18

iii. Do    y     N C     nên    y , x    0, x  C.   
Vậy    y , x    y,   là một siêu phẳng tựa của  C  tại   .   
Siêu phẳng này tách  y  khỏi  C  vì  y    nên 
                                  y , y       y

2

 0.   

iv. Theo phần iii. ánh xạ  x  p  x   xác định khắp nơi.  
Do  
       z  p  z   N C  p  z    với mọi  z , nên áp dụng với  z  x, z  y,  ta có: 
                                    x  p  x  , p  y   p  x   0   
và                
                                    y  p  y  , p  x   p  y   0.   
Cộng hai bất đẳng thức ta được: 
                       p  y   p  x  , p  y   p  x   x  y  0.   
Từ đây và theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz. 
Suy ra 
                                p  x   p  y   x  y .  
Để  chứng  minh  tính  đồng  bức,  áp  dụng  tính  chất  b)  của  i,  lần  lượt  với 

p  x  , p  y  ,  ta có: 
                               


p  x   x, p  x   p  y   0.
y  p  y  , p  x   p  y   0.

  


 
19

Cộng hai bất đẳng thức ta được 

p  x   p  y   y  x, p  x   p  y 
                            

2

 p  x   p  y  , y  x  p  x   p  y   0.

  

Chuyển vế ta có:  
2

                                p  x   p  y  , x  y  p  x   p  y   
Đây chính là tính đồng bức cần chứng minh.                                                     
Định nghĩa 1.14. Cho hai tập  C  và  D  khác rỗng, ta nói siêu phẳng  a T x    
tách  C  và  D  nếu 
                           a T x    a T y,  x  C,y  D.    
Ta nói siêu phẳng  a T x    tách chặt  C  và  D  

                        a T x    a T y,  x  C,y  D.   
Ta nói siêu phẳng  a T x    tách mạnh  C  và  D  nếu  
                           sup a T x    int a T y.  
xC

yD

Định lý 1.5. ( Định lý tách 1)  
Cho C và D là hai tập lồi, khác rỗng trong H sao cho C  D  . Khi đó,
có một siêu phẳng tách C và D.
Định lý 1.6. ( Định lý tách 2)  
Cho C và D là hai tập lồi đóng khác rỗng sao cho C  D  . Giả sử có ít
nhất một tập là tập compắc. Khi đó, hai tập này có thể tách mạnh được bởi
một siêu phẳng.


 
20

1.2.1.2 Hàm lồi
Định nghĩa 1.15. Trong  H ,   cho  C   là  tập  lồi  và  f : C     .  Tập  domf  
được gọi là miền hữu dụng của  f  khi  





                                domf := x  C f  x    .  
Tập  epif :


 x,    C   f  x      được gọi là trên đồ thị của hàm  f.   

Định nghĩa 1.16. Trong H cho C lồi khác rỗng và f : H     .
Hàm f được gọi là:
i. lồi trên C nếu

f   x  1    y    f  x   1    f  y  , x, y  C ,    0,1.
ii. lồi chặt trên C nếu

f   x  1    y    f  x   1    f  y  , x, y  C ,    0,1 .
iii. lồi mạnh trên C với   0, x, y  C ,    0,1 nếu
2

f   x  1    y    f  x   1    f  y    1     x  y .    
Định nghĩa 1.17. Hàm  f  là hàm lõm trên  C  nếu  f  lồi trên  C.  
Định nghĩa 1.18. Một hàm  f  được gọi là chính thường trên nếu  domf    
và  f  x     với mọi  x.  
Định nghĩa 1.19. Hàm  f được gọi là đóng, nếu  epif  là  một tập đóng trong 

H.  


 
21

Ví dụ 1.7.
1) Hàm mặt cầu 






Cho mặt cầu  S : x  H x  1  và một hàm bất kỳ  h : S     . Khi đó 
hàm 

 0
khi

                                  f  x  :  h(x) khi
  khi


x 1
x  1.  
x 1

là lồi. 

 

2) Hàm khoảng cách   
Cho  C  là  tập lồi,  đóng, hàm khoảng  cách  đến  tập  C,   dC  x  : min x  y   
yC

là hàm lồi. 
Mệnh đề 1.3. Nếu  f  là một hàm lồi trên  H  thì các tập mức  






                                   L f   : x f  x    ,   
là lồi với mọi    .   

 

Định nghĩa 1.20. Hàm  f : H  R     và  mọi  dãy  x k  E , x k  x  
được gọi là  
i. nửa liên tục dưới đối với  E  tại điểm x khi  

 

                                   lim inf x k  f  x  .   
ii. nửa liên tục trên nếu  f  nửa liên tục dưới đối với  E  tại  x.  


 
22

iii. liên tục nếu nó vừa nửa liên tục trên vừa nửa liên tục dưới đối với  E  tại  x.  
Mệnh đề 1.4. Với mọi hàm f : H     các điều sau là tương
đương:
i. Trên đồ thị của f là một tập đóng trên H , nói cách khác f  f .
ii. Với mọi số thực  , tập mức dưới





L f   : x f  x     

là một tập đóng.
iii. f nửa liên tục dưới trên H .
Mệnh đề 1.5. Đối với một hàm lồi chính thường trên H và

x 0  int  domf  , các khẳng định sau đây là tương đương:
i.

f liên tục tại điểm x 0 .

ii.

f bị chặn trên trong một lân cận của x 0 .

iii.

int(epi f)  .

iv.

int(dom f)   và f liên tục trên tập int(dom f).

Mệnh đề 1.6. Giả sử f là một hàm lồi chính thường trên H . Khi đó, f liên
tục tại mọi điểm x  int  domf  .
Mệnh đề 1.7. Cho f là một hàm lồi chính thường trên H và D  domf là
một tập lồi đa diện. Khi đó, f nửa liên tục trên đối với tập D tại mọi điểm của
D.
Định nghĩa 1.21. Cho  C  H  khác rỗng và  f : H     .  Một điểm  
 



 
23



  x  C  được gọi là cực tiểu địa phương của  f  trên  C  nếu tồn tại một lân 
cận  U  của  x   sao cho  

 

                                         f x   f  x   với  x  U  C.  

 

Nếu                                   f  x   f x   với  x  C   
thì  x   được gọi là cực tiểu toàn cục hay cực tiểu tuyệt đối của  f  trên  C.  
Mệnh đề 1.8.  Cho f : H     lồi. Khi đó mọi điểm cực tiểu địa
phương của f trên một tập lồi đều là cực tiểu toàn cục. Hơn nữa,. tập hợp các 
điểm cực tiểu của  f  là một tập lồi. Nếu  f  lồi chặt thì điểm cực tiểu nếu tồn 
tại sẽ duy nhất.
Định nghĩa 1.22. Cho hàm  f  xác định trên một lân cận của  x  H,  hàm  f  
được gọi là khả vi tại  x  nếu tồn tại  x  H  
                        lim

f  z   f  x   x* , z  x

z x

zx


 0.   

Hàm  f  được gọi là khả vi nếu nó khả vi tại mọi điểm  x  H.  
Nhận xét 1.1. Nếu điểm  x   tồn tại thì sẽ là duy nhất và được gọi là đạo hàm 
của hàm  f  tại  x.  
Kí hiệu:  f  x   hoặc  f   x  .
Định nghĩa 1.23. Cho  f : H     .   Ta nói  x   H   là dưới đạo hàm 
của  f  tại  x  nếu 
                                   

x , z  x  f(x)  f  z  , z.  


 
24

Ký hiệu:  f  x   là tập hợp tất cả các dưới đạo hàm của  f tại  x.  
Khi  f  x     thì ta nói hàm  f  khả dưới vi phân tại  x.   
Ví dụ 1.8. Trong  H cho  C  là một tập lồi, khác rỗng. Khi đó  f  C  là hàm 
chỉ được định nghĩa bởi 

 0, x  C.
  

,
x

C.



                                         C  x   
Với  x 0  C  thì                             

   x ,x  x

                                 C x 0 



0



 C  x  , x .   

Với  x 0  C  thì  

   x ,x  x

                                C x 0 



0



 

 0, x  C  N C x 0 .   


Vậy dưới vi phân của hàm chỉ của  C  tại một điểm  x 0  C  là nón pháp tuyến 
ngoài của  C  tại  x 0 .  
Mệnh đề 1.9. (Moreau- Rockafellar)
Cho f i với i  1, 2,..., m là các hàm lồi chính thường trên H. Khi đó
m

 m


f
x





i
  fi  x   , x.
i1
 i1

Nếu ri  domfi    thì
m

 m


f
x



f
x




i 
i

 , x.
i1
 i1



 
25

1.2.2 Toán tử đơn điệu
1.2.2.1 Ánh xạ đa trị
Định nghĩa 1.24. Cho  X, Y  H và   F : X  2Y là ánh xạ từ  X  vào tập hợp 
gồm toàn bộ các tập con của  Y ( được ký hiệu là  2Y ). Khi đó, ta nói  F  là ánh
xạ đa trị đi từ  X  vào  Y.  Như vậy, với mồi   x  X , F  x   là một tập con của 

Y,  trong đó  F  x   có thể là tập rỗng.  
Nếu  F  x   chỉ có đúng một phần tử với mọi  x  X  thì  F  là ánh xạ đơn trị từ 

X  vào  Y  và ký hiệu là  F : X  Y.  

Định nghĩa 1.25. Đồ thị, miền hữu hiệu, miền ảnh của  ánh  xạ  đa  trị  

F : X  2Y .  Đặt: 
                          gphF   x, y   X  Y : y  F  x  ;  
                           domf   x  X : F  x    ;  
                           rgef   y  Y : x  X sao cho y  F(x) .  
Định nghĩa 1.26. Ánh xạ ngược    F1 : Y  2 X   của  ánh  xạ  đơn  trị 

F : X  2Y .  được xác định bởi công thức:  
                               F1  y    x  X : y  Y  F  x  .  
Định nghĩa 1.27. Ánh xạ đa trị   F : H  2H  được gọi là  
i. nửa liên tục trên tại  x  domF  nếu với mọi tập mở   V  F  x  ,  tồn tại lân 
cận mở  U  của  x  sao cho 
                                             F  x    V,  x   U.  


×