Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

tài liệu ôn tập hidrocacbon (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.13 KB, 1 trang )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

M012. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
(Tư liệu học bài)

Ví dụ 1. Cho dãy các chất sau: CaC2, C2H2, C2H5OH, NaOH, CH3CN, HCN, CO2, HCOONa, NaHCO3,
CF2Cl2. Số hợp chất hữu cơ có trong dãy trên là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Ví dụ 2. Có các phương pháp sơ chế hợp chất hữu cơ:
(a) Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu ñể nhuộm sợi, vải.
(b) Nấu rượu uống.
(c) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.
(d) Làm ñường cát, ñường phèn từ nước mía.
(e) Nấu nước lá ñể xông hơi.
(g) Muối dưa, muối cà.
(h) ðun sôi dầu thô ñể tách riêng nhựa ñường, dầu nhờn, dầu ñiezen, dầu hỏa, xăng, …
(i) Nấu cao ñộng vật (hổ, trăn, …).
Số phương pháp sơ chế thuộc loại chưng cất, chiết, kết tinh lần lượt là:
A. 2; 3; 2.
B. 2; 3; 3.
C. 3; 2; 2.
D. 3; 3; 2.
Ví dụ 3. Có các mô tả sau:
(a) Phân tử phải chứa C.
(b) Dễ bay hơi, khó cháy.
(c) Thường kém bền với nhiệt.
(d) Thường không tan hoặc ít tan trong nước.
(e) Liên kết hóa học thường là cộng hóa trị không phân cực.


Số ñặc ñiểm chung của các hợp chất hữu cơ là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Ví dụ 4. Cho dãy các chất sau: C4H10, CF2Cl2, C2H4, C2H5OH, C6H6, CH3CHO, CH2O3, C12H22O11, HCN,
CH8O3N2. Số dẫn xuất của hiñrocacbon có trong dãy trên là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Ví dụ 5. Cho tên gọi của các chất sau: butan (1); axeton (2); ñimetyl ete (3); axit lactic (4); saccarozơ (5); ancol
etylic (6); anñehit oxalic (7); pheromon (8); propan-1,2,3-triol (9); axit butyric (10).
Số chất ñược gọi theo tên hệ thống là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Ví dụ 6. Khẳng ñịnh nào sau ñây không ñúng khi nói về ñặc ñiểm của các phản ứng của các hợp chất hữu cơ ?
A. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không hoàn toàn.
B. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất ñịnh.
C. ðể cho phản ứng của các hợp chất hữu cơ xảy ra ñược, người ta thường ñun nóng và dùng các chất xúc tác.
D. ða số các hợp chất hữu cơ bền với nhiệt ñộ, không bị cháy khi ñốt.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)




×