Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

SKKN sáng kiến kinh ngiệm hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 7a qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.65 KB, 54 trang )

PHÒNG GD – ĐT KHÁNH SƠN
TRƯỜNG THCS SƠN BÌNH

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
“HẠN CHẾ LỖI CHÍNH TẢ TRONG BỘ MÔN NGƯ
VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 7A QUA VIỆC SỬ DỤNG
BẢNG PHỤ VÀ THAY ĐỔI THƯ KÍ TRONG QUÁ
TRÌNH THẢO LUẬN NHÓM”

GIÁO VIÊN : TRẦN VĂN THẾ
NĂM HỌC: 2012- 2013
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI .......................................................................................................................

02

II. GIỚI THIỆU .....................................................................................................................................

03
1


1. Hiện trạng

..............................................................................................................................

03

2. Giải pháp thay thế ............................................................................................................

04


3. Một số đề tài gần đây .......................................................................................................

06

4. Vấn đề nghiên cứu ..............................................................................................................

06

5. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................................

07

III. PHƯƠNG PHÁP ..........................................................................................................................

07

1. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................................

07

2. Thiết kế

.......................................................................................................................................

07

3. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................................

08


4 Đo lường

.....................................................................................................................................

11

IV. PHÂN TÍCH DƯ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ......................

13

1. Phân tích dữ liệu .................................................................................................................

13

2. Bàn luận kết quả ....................................................................................................................

15

V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ...................................................................................................

15

VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................ 16
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................

17

VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................

18


PHỤ LỤC I: Xác định đề tài nghiên cứu ....................................................................

18

PHỤ LỤC II: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .....
PHỤ LỤC III: Bài kiểm tra trước tác động ...............................................................
PHỤ LỤC IV: Bài kiểm tra sau tác động ....................................................................
PHỤ LỤC V: Phân tích dữ liệu .........................................................................................

19
20
20
21

PHỤ LỤC VI: Kế hoạch bài học

22

.....................................................................................

PHỤ LỤC VII: Hệ thống bài tập thực hành ................................................................ 67

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
“HẠN CHẾ LỖI CHÍNH TẢ TRONG BỘ MÔN NGƯ
VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 7A QUA VIỆC SỬ DỤNG
2


BẢNG PHỤ VÀ THAY ĐỔI THƯ KÍ TRONG QUÁ

TRÌNH THẢO LUẬN NHÓM”
Giáo viên nghiên cứu: Trần Văn Thế.
Đơn vị: Trường THCS Sơn Bình, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa.
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Trước xu thế phát triển và hội nhập trong khu vực và trên phạm vi toàn cầu
đã đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới một cách mạnh mẽ, đồng bộ cả mục tiêu,
nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học cũng như phương pháp đánh giá
kiểm tra học sinh để có thể đào tạo ra lớp người lao động mới mà xã hội đang
cần. Trong đó việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học phải hết sức
chú ý.
Đối với bộ môn Ngữ văn, đòi hỏi ở các em không những nắm vững kiến thức
của văn bản mà hình thức trình bày một bài văn cũng vô cùng quan trọng như
câu văn phải đúng câu trúc ngữ pháp, cách dùng từ đúng nghĩa, đúng hoàn cảnh
giao tiếp đặc biệt là viết phải đúng chính tả .
Như vậy, để hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A ,
để các em có thể đạt được điểm cao và hứng thú hơn đối với bộ môn này tôi đã
đưa ra giải pháp là sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận
nhóm khi học bộ môn Ngữ văn. Nghiên cứu được tiến hành trên học sinh lớp 7A
Trường THCS Sơn Bình. Kết quả cho thấy tác động đã hạn chế rõ rệt lỗi chính
tả của học sinh. Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư
kí trong quá trình thảo luận nhóm hạn chế được lỗi chính tả trong bộ môn Ngữ
văn của học sinh lớp 7A Trường THCS Sơn Bình.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 7 Trường
THCS Sơn Bình: lớp 7A (32 học sinh) làm lớp thực nghiệm, lớp 7B ( 32 học
sinh) làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được hướng dẫn cho học sinh thay
đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm. Kết quả cho thấy tác động đã hạn chế
rõ rệt lỗi chính của học sinh. Điểm trung bình (giá trị trung bình) bài kiểm tra
của lớp thực nghiệm là 5,813; của lớp đối chứng là 5,094. Kết quả kiểm chứng
3



T-Test cho thấy p =0,0001 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm
trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc
hướng dẫn cho học sinh thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm trong bộ
môn Ngữ văn làm hạn chế lỗi chính tả cho học sinh Trường THCS Sơn Bình.
II. GIỚI THIỆU:
1. Hiện trạng:
Ngữ văn là một trong những bộ môn quan trọng trong nhà trường nhằm thực
hiện mục đích giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Mục đích của
dạy môn Ngữ văn là: Dạy cho học sinh biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và
mở rộng hiểu biết thông qua các kĩ năng nghe, đọc, nói, viết, thông qua các giờ
dạy môn học này có nhiệm vụ phát triển năng lực, trí tuệ của học sinh, rèn luyện
cho các em phương pháp suy nghĩ và giáo dục cho các em những tình cảm mới.
Đọc đúng thành thạo, viết đúng thành thạo chữ Việt là hai yêu cầu cơ bản nhất,
trọng tâm nhất trong suốt quá trình học tập của học sinh. Đó cũng là hai yêu cầu
luôn tồn tại song song với nhau. Có đọc đúng thành thạo mới giúp các em viết
đúng. Ngược lại quá trình viết là quá trình giúp các em tư duy chính xác lại kí
hiệu về âm, vần, tiếng, từ…cũng như kí hiệu về ngữ âm, ngữ pháp trong môn
Ngữ văn. Qua đó kĩ năng đọc của các em được củng cố thêm, góp phần lớn vào
việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Thực trạng hiện nay hầu hết học sinh
dường như viết sai lỗi chính tả đặc biệt học sinh không chú ý đến khi nào nên
viết hoa, khi nào nên viết thường mà phần lớn các em viết rất tùy tiện. Kĩ năng
viết đúng chính tả của học sinh lớp 7A Trường THCS Sơn Bình còn ở mức độ
thấp, sở dĩ như vậy là do các nguyên nhân sau:
- Do cách phát âm theo phương ngữ vì thông thường tiếng Việt phát âm như thế
nào thì viết chữ như thế ấy.
- Do thường lẫn lộn giữa các chữ ghi âm đầu như : ch/tr, x/s, d/v/gi, oa/ua,
ai/ay/ây, au/ao, ăm/âm, ăp/âp, iu/iêu, im/êm/iêm/em …
- Do thường phát âm sai hoặc nhầm lẫn các âm cuối như: an/ang, at/ac, ăn/ăng,
ăt/ăc, ân/âng, ât/âc/, en/eng, et/ec, ên/ ênh, iên/ iêng, iêt/ iêc …

- Do nhầm lẫn, không phân biệt rõ hai thanh hỏi, ngã .

4


- Do không nắm được và không hiểu được nghĩa của từ ngữ sử dụng. Mỗi từ
ngữ đều biểu đạt một khái niệm nào đó. Nếu không nắm được nghĩa của từ thì
khi viết sẽ sai chính tả.
- Do ít đọc sách báo, tạp chí .
- Do giáo viên không chú trọng sửa lỗi chính tả trong nhà trường. Thông thường,
chỉ có bộ môn Ngữ văn có yêu cầu về viết đúng chính tả và trong đáp án bài
kiểm tra luôn có yêu cầu này. Nhưng còn lại các môn học khác, giáo viên hầu
như bỏ qua, thậm chí chỉ yêu cầu học sinh tính toán đúng, không lưu tâm chính
tả đúng hay không. Hơn nữa, bài vở thì nhiều, thời gian hạn hẹp, áp lực công
việc khá lớn nên giáo viên chưa quan tâm đúng mức nên việc sửa lỗi chính tả
cũng chưa toàn tâm toàn ý , chưa có hiệu quả.
- Mặt khác, một bộ phận không nhỏ học sinh còn lười học, không chịu suy nghĩ,
tư duy trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Các em chưa nắm được quy tắc viết đúng chính tả.
Như vậy, để hạn chế những lỗi chính tả mà học sinh thường mắc phải tôi chọn
nguyên nhân: “Các em chưa nắm được quy tắc viết đúng chính tả”.
2. Giải pháp thay thế:
Để khắc phục nguyên nhân trên, tôi có rất nhiều giải pháp như:
- Luyện phát âm đúng vì như trên đã nói, tiếng Việt phát âm thế nào thì viết như
thế ấy. Tuy nhiên, khi phát âm có thể theo phương ngữ (vì theo thói quen, phong
tục, tập quán) nhưng khi viết vẫn đúng chính tả. Trong những trường hợp này,
người viết luôn hiểu nghĩa của từ và nắm được các dấu thanh (hỏi, ngã). Ở đây,
đòi hỏi người viết phải nắm chắc nghĩa của từ ngữ qua quá trình học tập, khảo
cứu, đọc sách báo nhiều, …
- Sử dụng các mẹo luật chính tả, vận dụng linh hoạt vào thực tế để viết đúng

chính tả. Các mẹo luật này dựa trên cơ sở quy luật của từ ngữ tiếng Việt, từ Hán
Việt và nêu ra những quy tắc chung trong việc viết đúng chính tả.
- Rèn luyện thói quen đọc sách, lòng say mê đọc sách. Cần xác định sách là
người bạn đường của mỗi chúng ta. Sách là nguồn tri thức vô tận của nhân loại
lưu truyền lại tới bây giờ và mãi mãi về sau. Trong quá trình đọc, tìm hiểu, cảm
5


thụ tác phẩm văn học, vốn từ ngữ sẽ không ngừng được tích lũy, nâng cao. Từ
đó, khi cần viết, biểu đạt một vấn đề thì chúng ta luôn có vốn từ ngữ để sử dụng.
- Có thói quen sử dụng các loại sách công cụ như Từ điển tiếng Việt, Từ điển từ
và ngữ Hán Việt ( tiếng Việt có hơn 70% từ Hán Việt). Khi gặp từ khó, chưa xác
định được rõ ràng thì nên tra từ điển để nắm thêm nghĩa của từ và hạn chế việc
viết sai chính tả.
- Thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm.
Như vậy có rất nhiều giải pháp để khắc phục hiện trạng trên, tuy nhiên
mỗi giải pháp đều có những yếu điểm và hạn chế nhất định. Đối với cấp THCS,
vì trong chương trình không có những tiết luyện viết, lại mỗi môn một thầy dạy
cho nên không có thời gian để sửa và luyện chữ cho học sinh và không quan sát
thường xuyên liên tục chữ viết cho các em. Cho nên việc luyện chữ viết cho học
sinh thật là khó khăn cho những thầy cô giáo chúng ta. Vì thế trong tất cả các
giải pháp đó tôi chọn giải pháp“ Thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận
nhóm”. Với phương pháp này, nhằm mục đích hạn chế lỗi chính tả cho cả tập
thể học sinh của lớp 7A nói riêng và học sinh trong toàn trường nói chung. Với
những lí luận mà tôi nêu trên, muốn hạn chế lỗi chính tả cho học sinh ta cần thực
hiện các bước sau:
Các bước cơ bản:
Để thực hiện được ý định “Hạn chế lỗi chính tả cho học sinh lớp 7A
Trường THCS Sơn Bình” của mình tôi đã vạch ra một số biện pháp cụ thể ngay
từ đầu năm học khi bắt đầu nhận lớp.

Bước 1: Xây dựng nhóm.
+ Lớp 7A có 32 học sinh, tôi chia thành 4 nhóm : nhóm 1, nhóm 2,
nhóm 3 và nhóm 4, mỗi nhóm có 8 học sinh.
+ Mỗi nhóm đều có nhóm trưởng, nhóm phó, còn thư kí thì tôi thay
đổi liên tục trong quá trình thảo luận nhóm.
Bước 2: Hoạt động nhóm.
Trong một tuần môn Ngữ văn 7 có 4 tiết, mỗi tiết tôi tiến hành một đến
hai lần thảo luận nhóm. Mỗi lần thảo luận nhóm tôi lại thay đổi thư kí, chính vì
6


vậy các thành viên trong nhóm ai cũng được làm thư kí ít nhất là hai lần trong
vòng một tháng.
Bước 3: Tiến hành sửa lỗi chính tả cho học sinh.
+ Sau khi hoàn tất quá trình thảo luận nhóm học sinh sẽ treo bảng
phụ nhóm lên bảng lớn.
+ Tôi cho học sinh giữa các nhóm nhận xét lẫn nhau về nội dung
thảo luận đặc biệt là lỗi chính tả.
+ Sau khi học sinh giữa các nhóm nhận xét xong, tôi tiến hành nhận
xét lại nội dung thảo luận và sửa những lỗi chính tả mà các em không phát
hiện ra.
+ Đối với những em viết sai tôi cho các em về nhà chép đi chép lại
10 lần lỗi bị sai đó.
3. Một số đề tài gần đây:
- Sáng kiến kinh nghiệm: “Cách chữa lỗi chính tả thông thường” của giáo
viên Nguyễn Thị Thủy Trường THCS Hòa Phú, TP Buôn Mê Thuật.
- Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp hữu hiệu giúp học sinh lớp 4
viết đúng chính tả” của giáo viên Nguyễn Khoa Dũng Trường tiểu học Nguyễn
Tri Phương, Đắk Lắk.
- Sáng kiến kinh nghiệm: “ Sửa lỗi chính tả cho học sinh trong giảng dạy

Ngữ văn 7” của giáo viên Nguyễn Thị Hương Trường THCS Hồng Thủy.
Các đề tài này đều đề cập đến những giải pháp cụ thể nhưng không thường
xuyên liên tục trong bộ môn Ngữ văn THCS.
Bản thân tôi muốn có một nghiên cứu có thể áp dụng thường xuyên trong
các tiết dạy của bộ môn Ngữ văn THCS và hạn chế hiệu quả lỗi chính tả của học
sinh đặc biệt là các em học tại địa bàn huyện Khánh Sơn.
4. Vấn đề nghiên cứu:
Việc thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm có làm hạn chế lỗi chính
tả cho học sinh không?
5. Giả thuyết nghiên cứu:

7


Có. Việc thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm có làm hạn chế lỗi
chính tả cho học sinh.
III. Phương pháp :
1. Khách thể nghiên cứu:
1.1. Khách thể nghiên cứu :
Hạn chế lỗi chính tả của học sinh đối với môn Ngữ văn.
1.2. Đối tượng nghiên cứu:
Một số phương pháp nhằm hạn chế lỗi chính tả cho học sinh lớp 7A trên
địa bàn Trường THCS Sơn Bình.
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau
về tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 7A và 7B
Trường THCS Sơn Bình:
Số học sinh các nhóm
Dân tộc
Tổng số

Nam
Nữ
Kinh
Raclay
Lớp 7A
32
8
24
4
28
Lớp 7B
32
14
18
5
27
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về
điểm số của tất cả các môn học.
2. Thiết kế:
Chọn hai nhóm của hai lớp: nhóm học sinh lớp 7A là nhóm thực nghiệm
và nhóm học sinh lớp 7B là nhóm đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra để kiểm tra
lỗi chính tả của học sinh trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung
bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để
kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác
động.
Kết quả:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương

Giá trị trung bình
p


Đối chứng

Thực nghiệm

5,063

5,156
0,2897
8


p =0,2897 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là
tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm
tương đương (được mô tả ở bảng 3):
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

KT trước


Thực nghiệm
(7A)

O1

Đối chứng
(7B)


O2

Tác động

KT sau


Thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận
nhóm
Không

O3
O4

3. Quy trình nghiên cứu:
3.1. Trong quá trình thảo luận nhóm giáo viên nhắc cho các em một
số quy định về chuẩn chính tả:
3.1.1. Về cách viết hoa tên riêng tiếng Việt:
- Tên người và tên gọi nơi chốn : Viết hoa tất cả các chữ cái đầu mà
không dùng gạch nối. Ví dụ: Trần Quốc Toản, Quảng Bình,...
- Tên tổ chức, cơ quan: Viết hoa chữ cái đầu trong tổ hợp từ dùng làm
tên. Ví dụ : Đảng cộng sản Việt Nam, Trường Trung học cơ sở Sơn Bình,...
3.1.2. Việc dùng dấu nối:
- Dùng dấu nối trong các liên doanh như: khoa học – kĩ thuật, Quảng
Nam – Đà Nẵng, ...
- Dùng dấu nối khi chỉ giới hạn về không gian, thời gian, số lượng.
Ví dụ: Chuyến tàu Hà Nội – Huế, thời kì 1945 – 1954, sản lượng 5 – 7 tấn, ...
- Khi phân biệt ngày, tháng, năm. Ví dụ : 30 - 4 - 1975,...
3.2. Trong quá trình thảo luận nhóm giáo viên chỉ ra một số lỗi chính

tả thường gặp ở học sinh và biện pháp sửa chữa:
9


3.2.1. Lỗi chính tả do sai nguyên tắc chính tả hiện hành:
- Lỗi do đánh sai vị trí dấu thanh điệu.
Ví dụ: “quý” thì viết là “qúy”
- Lỗi do không nắm được quy tắc phân bố các kí hiệu cùng biểu thị một
âm.
Ví dụ: nghành ( ngh không đi trước a); kach ( k không đi trước a trừ kali)
- Lỗi do không nắm được quy tắc viết hoa.
Ví dụ: Trần bình Trọng, Khánh hòa, khánh Sơn…
Để khắc phục những lỗi này, chỉ cần cho học sinh ghi nhớ và tuân thủ
những đặc điểm về nguyên tắc kết hợp, quy tắc viết hoa của chữ viết.
3.2.2. Lỗi chính tả do viết sai với phát âm chuẩn.
Đặc điểm phát âm đặc trưng cho từng vùng khác với phát âm chuẩn là
nguyên nhân dẫn đến những cách viết sai chính tả. Có thể quy những lỗi này
thành ba dạng chủ yếu.
3.2.2.1. Lỗi viết sai phụ âm đầu:
- Lỗi do không phân biệt được tr và ch: Do cách phát âm của học sinh
không phân biệt được tr – ch. Có thể giúp các em nắm một số quy tắc nhỏ để
phân biệt tr – ch.
+ Tr không kết hợp với những vần bắt đầu bằng: oa, oă, oe, uê( choáng,
choai,…)
+ Từ láy phụ âm đầu phần lớn là ch ( Những từ láy phụ âm đầu là tr rất ít :
trơ trọi, trống trải,…)
- Lỗi do không phân biệt s và x :
Hiện tượng này cũng là do đặc điểm phát âm không phân biệt, ở lỗi này
cần cho học sinh hiểu và nhớ một số quy tắc phân biệt s và x như sau:
+ S không kết hợp với vần oa, oă, oe, uê( xuề xòa, xoay xở, xoen xoét,…)

Từ láy phụ âm đầu có cả s và x. Từ láy bộ phận thường là x: loăn xoăn,
lòa xòa,…
+ Về nghĩa tên thức ăn thường viết là x: xôi, xúc xích, lạp xưởng,…
- Lỗi do không phân biệt r, gi với d:
10


Giúp học sinh nhớ một số quy tắc để phân biệt r, gi với d như sau:
+ R và gi không kết hợp với những vần: oa, oă, uâ, oe, uê, uy.
+ Xét về nguồn gốc không có từ Hán Việt đi với r. Trong Hán Việt, d đi
với thanh ngã và nặng, gi đi với thanh hỏi và sắc.
+ Trong từ láy bộ phận vần: r láy với b và c, còn gi và d không láy: bứt
rứt, bủn rủn, …và r và d láy với l, còn gi không láy: liu diu, lim dim,…
3.2.2.2. Lỗi sai phần vần:
Lỗi viết sai phần vần ( Viết sai âm cuối hoặc âm chính)
Ví dụ: yêu/ iêu; ơu/ iêu,..
.

3.2.2.2. Lỗi viết sai thanh điệu:
Lỗi viết sai thanh điệu do sự phát âm không phân biệt giữa thanh hỏi và

thanh ngã. Để khắc phục lỗi này có thể giúp học sinh nhớ hai quy tắc:
- Các chữ khởi đầu bằng nguyên âm chỉ mang dấu hỏi, không mang dấu
ngã: ả, ỷ lại, ảnh,…( Trừ 5 ngoại lệ: ẵm, ễ mình, ễnh bụng, ễnh ương, ỡn ngực,

- Các chữ Hán Việt bắt đầu bằng các phụ âm: m, n, nh, l, v, d, ng chỉ
mang dấu ngã không mang dấu hỏi: mã lực, lãnh tụ, vĩ nhân, …( chỉ có một
trường hợp ngoại lệ: cây ngải)
Phần lớn từ láy điệp vần mang thanh hỏi.
3.3. Chọn đối tượng thực hiện:

Chọn nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng thuộc khối lớp 7
Trường THCS Sơn Bình, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa. Quá trình thực
nghiệm đã được tổ chức ở hai nhóm của hai lớp 7A và 7B.
Nhóm của lớp 7B là nhóm đối chứng, gồm 32 học sinh. Đối với nhóm này
tôi không hướng dẫn học sinh thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm.
Nhóm 7A là nhóm thực nghiệm: gồm 32 học sinh. Tôi chia nhóm này
thành 4 nhóm nhỏ: nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 và nhóm 4, mỗi nhóm là 8 học sinh
. Đối với nhóm này tôi hướng dẫn học sinh thay đổi thư kí trong quá trình thảo
luận nhóm.
3.4. Tiến hành thực nghiệm :
11


Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
4. Đo lường :

• Tiến hành kiểm tra và chấm bài.

4.1.Tôi tiến hành bài kiểm tra chính tả cho học sinh trước khi tác
động(nội dung đáp án trình bày ở phần phụ lục 3).
Đề: Giáo viên đọc bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương cho học
sinh chép.
Ghi chú: - Học sinh ghi đầy đủ họ và tên, lớp, trường, nơi thường trú.
- Thời gian 10 - 15 phút.
Kết quả khảo sát:
LỚP 7A
Stt
01
02

03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Họ và tên
Cao Thị Mĩ
Bo Bo Thị

Cao Văn
Cao Hồng
Cao Thị Mỹ
Bo Bo Thị
Cao
Cao Văn
Mấu Thị Minh
Bo Bo Thị Bích
Bo Bo Thị
Tro Thị
Cao Văn
Trần Thanh
Bo Bo Thị
Bo Bo Thị
Bo Bo Thị Quỳnh
Tro Mấu Thị Ngọc
Lê Thị Thu
Bo Bo Thị
Cao văn
Bo Bo Thị
Mấu Minh
Mấu Thị Kim
Trần Anh
Tro Thị Mỹ
Phan Thị Quỳnh
Mấu Thị Kim

LỚP 7B
Châu
Diệu

Dũ
Dũng
Duyên
Huyết
Hưng
Khải
Khang
Loang
Lý
Ly
Mạnh
Nguyên
Nhanh
Nhíp
Như
Sen
Thảo
Thể
Thìn
Thịnh
Thoại
Thu
Thư
Trinh
Trúc
Tuệ

Điểm
4
5

4
4
4
6
5
5
6
5
6
5
6
5
5
4
5
5
6
5
6
5
5
4
6
6
6
6

Stt
01
02

03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Họ và tên
Bo Bo Thị
An

Mấu
Binh
Mấu Văn
Chí
Bo Bo Thị Kim Chuyên
Bo Bo
Chương
Tro Thị Đình
Diễm
Cao Thị Tiền
Diễm
Bo Bo
Duẩn
Bo Bo Thị Kỳ
Duyên
Cao
Đàn
Cao Thị
Điềm
Mấu Hà
Đông
Bo Bo
Huân
Doãn Trọng
Khánh
Cao Thanh
Kiệt
Bo Bo
Lâm
Nguyễn Nhật

Lâm
Cao Thị
Lệ
Bo Bo Thị
Linh
Nguyễn T.Thùy Linh
Nguyễn T.Bích Ngà
Phan Anh
Nghĩa
Mấu Thị Kim
Ngoan
Cao
Nhượng
Cao Thị
Nở
Cao Thị
Phương
Cao Xuân
Quyển
Cao Ánh
Tầng

Điểm
4
5
5
5
5
5
5

5
6
5
5
6
5
5
5
5
4
6
4
5
6
5
4
6
5
5
5
6
12


29
30
31
32

Bo Bo

Cao Thị
Mấu Thị
Bo Bo Thị

Tuyền
Uyển
Xoàn
Yến

6
5
5
5

29
30
31
32

Bao Bo Thị
Mấu Thị Hồng
Cao Thị Thanh
Mấu Thị Kim

Thảo
Thấm
Thùy
Duyên

5

5
4
6

4.2. Sau hơn một tháng áp dụng giải pháp đã nêu trên tôi tiến hành kiểm
tra chính tả học sinh( nội dung bài kiểm tra trình bày ở phần phụ lục)
Đề: Giáo viên đọc bài thơ “ Qua Đèo Ngang ” của Bà Huyện Thanh Quan
cho học sinh chép.
Ghi chú: - Học sinh ghi đầy đủ họ và tên, lớp, trường, nơi thường trú.
- Thời gian 10 - 15 phút.
Kết quả khảo sát:
LỚP 7A
Stt
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

Họ và tên
Cao Thị Mĩ
Bo Bo Thị
Cao Văn
Cao Hồng
Cao Thị Mỹ
Bo Bo Thị
Cao
Cao Văn
Mấu Thị Minh
Bo Bo Thị Bích
Bo Bo Thị
Tro Thị
Cao Văn
Trần Thanh

Bo Bo Thị
Bo Bo Thị
Bo Bo Thị Quỳnh
Tro Mấu Thị Ngọc
Lê Thị Thu
Bo Bo Thị
Cao văn
Bo Bo Thị
Mấu Minh
Mấu Thị Kim
Trần Anh
Tro Thị Mỹ
Phan Thị Quỳnh
Mấu Thị Kim
Bo Bo
Cao Thị
Mấu Thị

LỚP 7B
Điểm
Châu
4
Diệu
6
Dũ
6
Dũng
5
Duyên
4

Huyết
6
Hưng
6
Khải
6
Khang
7
Loang
6
Lý
5
Ly
5
Mạnh
6
Nguyên
6
Nhanh
5
Nhíp
6
Như
5
Sen
5
Thảo
7
Thể
5

Thìn
6
Thịnh
6
Thoại
5
Thu
6
Thư
7
Trinh
8
Trúc
7
Tuệ
7
Tuyền
6
Uyển
6
Xoàn
5

Stt
01
02
03
04
05
06

07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

Họ và tên
Bo Bo Thị
Mấu
Mấu Văn

Bo Bo Thị Kim
Bo Bo
Cao Thị Tiền
Tro Thị Đình
Bo Bo
Bo Bo Thị Kỳ
Cao
Cao Thị
Mấu Hà
Bo Bo
Doãn Trọng
Cao Thanh
Bo Bo
Nguyễn Nhật
Cao Thị
Bo Bo Thị
Nguyễn Thị Thùy
Nguyễn Thị Bích
Phan Anh
Mấu Thị Kim
Cao
Cao Thị
Cao Thị
Cao Xuân
Cao Ánh
Bao Bo Thị
Mấu Thị Hồng
Cao Thị Thanh

An

Binh
Chí
Chuyên
Chương
Diễm
Diễm
Duẩn
Duyên
Đàn
Điềm
Đông
Huân
Khánh
Kiệt
Lâm
Lâm
Lệ
Linh
Linh
Ngà
Nghĩa
Ngoan
Nhượng
Nở
Phương
Quyển
Tầng
Thảo
Thấm
Thùy


Điểm
5
5
5
5
5
5
5
5
6
5
5
6
5
5
5
5
4
5
4
5
6
5
4
6
5
5
6
6

5
5
5
13


32

Bo Bo Thị

Yến

6

32

Mấu Thị Kim

Duyên

5

Để kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu, tôi tiến hành kiểm tra nhiều lần trên
cùng một nhóm vào các thời điểm gần nhau. Kết quả cho thấy, sự chênh lệch về
điểm số không cao, điều đó chứng tỏ dữ liệu thu thập được là đáng tin cậy.
Để kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu, tôi dùng phương pháp kiểm tra độ
giá trị hình thức. Bài tập tôi đưa ra kiểm chứng khái quát được vấn đề tôi nghiên
cứu. Bài tập phản ảnh đầy đủ, rõ ràng quá trình nghiên cứu.
Sau hơn một tháng áp dụng các giải pháp đã nêu tôi thấy kết quả là: đã
hạn chế được những lỗi chính tả cơ bản cho học sinh lớp 7A.

Đa số các em học sinh nắm được những quy tắc cơ bản khi viết chính tả.
Hầu như các em đều cảm thấy thích thú hơn khi học môn Ngữ văn.
IV. PHÂN TÍCH DƯ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu:
Bảng 5. So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) sau khi tiến hành
kiểm tra trước và sau tác động:
STT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Nhóm thực nghiệm
4
4

5
6
4
6
4
5
4
4
6
6
5
6
5
6
6
7
5
6
6
5
5
5
6
6
5
6
5
5
4
6

5
5
5
5
6
7

Nhóm đối chứng
4
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
6
6
5
5
5
5

6
6
5
5
5
5
5
5
5
5
4
4
6
5
4
4
14


20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31
32

5
6
5
5
4
6
6
6
6
6
5
5
5

Mốt
Trung vị
Giá trị trung
bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p

Nhóm thực
nghiệm
Nhóm đối
chứng
Giá trị chênh
lệch

Giá trị p
Có ý nghĩa
p<=0,05
Giá trị SMS
Mức độ ảnh
hưởng

5
6
6
5
6
7
8
7
7
6
6
5
6
5
5

5
6
5
4
6
5
5

5
6
5
5
4
6
6
6

5,156 5,813
0,723 0,896
0,2897

5
6
5
4
6
5
5
6
6
5
5
5
5
5
5

5

5

5,063 5,094
0,619 0,530
0,0001

Trước tác động

Sau tác động

5,156

5,813

5,063

5,049

0,093
0,2897

0,764
0,0001

Không có ý nghĩa
0,150242

Có ý nghĩa
1,3566038


Nhỏ

Rất lớn

Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho
kết quả p = 0,0001 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung

15


bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu
nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,3566038. Điều đó cho thấy
mức độ ảnh hưởng của hướng dẫn cho học sinh thay đổi thư kí trong quá trình
thảo luận nhóm của nhóm thực nghiệm là rất lớn.
Giả thuyết của đề tài “Việc thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm
có làm hạn chế lỗi chính tả cho học sinh không? đã được kiểm chứng.
2. Bàn luận kết quả:
Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực
nghiệm là 5,813, kết quả bài kiểm tra của nhóm đối chứng là 5,094. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 0,719. Điều đó cho thấy điểm giá trị trung bình của hai lớp
đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung
bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD =
1,3566038. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
Phép kiểm chứng T-Test giá trị trung bình sau tác động của hai lớp là
p=0,0001< 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch giá trị trung bình của hai
nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.

Qua kết quả thu nhận được trong quá trình ứng dụng, tôi nhận thấy rằng
việc thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm của giờ học làm hạn chế
được lỗi chính tả cho học sinh, học sinh tích cực, hứng thú học tập. Nhờ đó mà
học sinh khi làm bài kiểm tra hoặc viết bài vào vở ít sai lỗi chính tả. Lớp học trở
nên sôi nổi. Các em hăng hái vào hoạt động học tập, tinh thần thoải mái. Việc
thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm đã hạn chế được lỗi chính tả và
làm tăng kết quả học tập của học sinh hơn rất nhiều.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Để giúp học sinh hứng thú và hạn chế được lỗi chính tả, điều cơ bản
nhất mỗi tiết dạy giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, chịu khó, kiên nhẫn ,...
- Thường xuyên nhắc nhở các em viết sai nhiều lỗi chính tả; động viên,
biểu dương các em viết đúng chính tả, cập nhật vào sổ theo dõi và kết hợp với
16


giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, kiểm tra thường xuyên vở
viết của các em trong mỗi tiết học, làm như vậy để cho các em có một thái độ
đúng đắn, một nề nếp tốt trong học tập.
- Đối với một số học sinh chậm tiến bộ thì phải thông qua giáo viên chủ
nhiệm kết hợp với gia đình để giúp các em học tốt hơn, hoặc qua giáo viên bộ
môn Ngữ văn để giúp đỡ một số học sinh yếu môn Ngữ văn có thể hạn chế được
những lỗi chính tả cơ bản. Từ đó gây sự đam mê, hứng thú với bộ môn Ngữ văn.
- Qua thời gian áp dụng phương pháp“ Thay đổi thư kí trong quá trình
thảo luận nhóm” ở trên tôi nhận thấy học sinh say mê, hứng thú và hạn chế được
những lỗi chính tả cần thiết. Học sinh chủ động, tự tin hơn khi viết văn.
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
1.1. Những mặt làm được:
- Nêu ra được sự cần thiết của giải pháp phù hợp với quan điểm, chủ
trương của ngành và thực tế địa phương nơi công tác.

- Nêu ra được cơ sở lí luận, đưa ra được giải pháp cụ thể rõ ràng áp dụng
cho việc giúp học sinh hạn chế lỗi chính tả.
- Kết quả khi vận dụng giải pháp: làm chuyển biến phần lớn và giải quyết
được phần yêu cầu thực tiễn.
- Qua giải pháp, phát huy được vai trò chủ động, tích cực của học sinh,
học sinh hứng thú hơn với môn học. Đây là vấn đề quan trọng nhất của giải
pháp, phù hợp với chủ trương của phương pháp dạy học mới.
1.2. Những mặt hạn chế:
Đa số các em học sinh là người sở tại nên hay thụ động, nhút nhát. Một
số em viết quá yếu nên quá trình làm thư kí trong thảo luận nhóm mất nhiều thời
gian, ảnh hưởng đến tiết dạy.
Từ những mặt làm được cũng như hạn chế nêu trên, là cơ sở, là bài học
kinh nghiệm quý báu cho bản thân trong quá trình giảng dạy.
Giải pháp được áp dụng trong các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh
Trường THCS Sơn Bình hứng thú học môn Ngữ văn, không còn cảm thấy sợ lỗi
17


chính tả khi viết một bài văn. Ngoài ra, giải pháp này có tính khả quan cao do đó
nó còn có thể được áp dụng cho các trường THCS trong huyện, tùy theo từng
trường, từng lớp, mà chúng ta điều chỉnh sao cho phù hợp.
2. Khuyến nghị:
- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn để bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên.
- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học: bảng phụ nhóm,...
- Giáo viên thường xuyên tìm tòi để đọc, tham khảo tài liệu nhằm phục vụ
tốt hơn cho quá trình dạy học môn Ngữ văn.
Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp
quan tâm, chia sẻ và có thể ứng dụng đề tài này trong quá trình dạy học để tạo
hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, 8, 9 ...........................................NXB giáo dục
2. Sách giáo khoa Ngữ văn 6, 7, 8, 9...........................................NXB giáo dục
3. Sách bài tập Ngữ văn 6, 7, 8, 9................................................NXB giáo dục
4. Từ điển tiếng Việt.....................................................................NXB Đà Nẵng
Biên tập và xuất bản:
Vũ Xuân Hương
Hoàng Thị Tuyền Linh

VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI.
PHỤ LỤC I
18


XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1. Tìm và chọn nguyên nhân:

2. Tìm giải pháp tác động:

Hiện trạng

3. Tên đề tài: Hạn chế lỗi chính tả cho học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng
phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm.

PHỤ LỤC II
KẾ HOẠCH NCKHSPƯD
Tên đề tài:: Hạn chế lỗi chính tả cho học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng
phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm.
Bước


Hoạt động
19


1. Hiện trạng
2. Giải pháp thay

Học sinh lớp 7A viết sai lỗi chính tả.
Hướng dẫn học sinh thay đổi thư kí trong quá trình thảo

thế
3. Vấn đề nghiên

luận nhóm.
Việc thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm có làm

cứu, giả thuyết

hạn chế lỗi chính tả cho học sinh không? Có. Việc thay đổi

nghiên cứu.

thư kí trong quá trình thảo luận nhóm có làm hạn chế lỗi

4. Thiết kế

chính tả cho học sinh.
Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm
tương đương.

Kiểm tra
Nhóm

trước tác

Kiểm tra
Tác động

sau tác

X
---

động
O3
O4

động
N1(7A)
O1
N2(7B)
O2
1. Bài kiểm tra của học sinh

5. Đo lường

2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra.
3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra.
Sử dụng phép kiểm chứng độc lập và độ ảnh hưởng
Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?


6. Phân tích
7. Kết quả

Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?

PHỤ LỤC III
BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Đề: Giáo viên đọc bài thơ “ Bánh trôi nước’’ của Hồ Xuân Hương cho học
sinh chép tại lớp.
Ghi chú: - Học sinh ghi đầy đủ họ và tên, lớp, trường, nơi thường trú.
- Thời gian 10 - 15 phút.
Bài làm :
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
20


Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
( Hồ Xuân Hương)
PHỤ LỤC IV
BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Đề: Giáo viên đọc bài thơ “ Qua Đèo Ngang’’ của Bà Huyện Thanh Quan cho
học sinh chép tại lớp.
Ghi chú: - Học sinh ghi đầy đủ họ và tên, lớp, trường, nơi thường trú.
- Thời gian 10 - 15 phút.
Bài làm :
QUA ĐÈO NGANG

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều, vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
PHỤ LỤC V
PHÂN TÍCH DƯ LIỆU
STT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11

4
5
4
4
4
6

5
5
6
5
6

Nhóm thực nghiệm
4
6
6
5
4
6
6
6
7
6
5

Nhóm đối chứng
4
5
5
5
5
5
5
5
5
5

5
5
5
5
5
5
6
6
5
5
5
5
21


12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29
30
31
32
Mốt
Trung vị
Giá trị trung
bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p
Nhóm thực
nghiệm
Nhóm đối
chứng
Giá trị chênh
lệch
Giá trị p
Có ý nghĩa
p<=0,05
Giá trị SMS
Mức độ ảnh
hưởng

5
6
5
5
4

5
5
6
5
6
5
5
4
6
6
6
6
6
5
5
5

5
6
6
5
6
5
5
7
5
6
6
5
6

7
8
7
7
6
6
5
6
5
5

6
5
5
5
5
4
6
4
5
6
5
4
6
5
5
5
6
5
5

4
6
6
6

5,156 5,813
0,723 0,896
0,2897
Trước tác động

6
5
5
5
5
4
5
4
5
6
5
4
6
5
5
6
6
5
5
5

5
5
5

5
5

5,063
5,094
0,619
0,530
0,0001
Sau tác động

5,156

5,813

5,063

5,049

0,093
0,2897

0,764
0,0001

Không có ý nghĩa
0,150242


Có ý nghĩa
1,3566038

Nhỏ

Rất lớn

22


PHỤ LỤC VI
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 24 :

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM & CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

I/ Mục tiêu cần đạt :
- Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.Cách làm bài văn biểu cảm.
- Nhận biết đề văn biểu cảm. Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
II/ Phương pháp :
- Đàm thoại, gợi mở
III/Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ : - Văn biểu cảm có những đặc điểm gì?
3) Bài mới : Giới thiệu bài.
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn biểu cảm :
I/ Bài học :

*) GV treo bảng phụ (Đề 1.a.b.c.d.e Sgk/ 87, 88).
1) Đề văn biểu cảm:
Nêu ra đối tượng BC,
*) GV gọi HS đọc đề bài.
(?) Đối tượng biểu cảm trong các đề văn đó là gì? (Đối tượng biểu cảm: định hướng tình cảm
cho bài làm
dòng sông, đêm trăng trung thu, nụ cười của mẹ, tuổi thơ, loài cây)
(?) Tình cảm nào cần được biểu hiện trong các đề văn trên? (Tình cảm
cần biểu hiện: Cảm xúc yêu mến, gần gũi với dòng sông; Cảm xúc rộn
ràng, nhộn nhịp trong đêm trung thu; Cảm xúc về nụ cười của mẹ ấm
lòng, trìu mến...)
(?) Từ những đề văn trên, em hãy cho biết yêu cầu của một đề văn biểu
cảm ?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm :
*) GV cho HS đọc đề bài, tìm hiểu đề, tìm ý.
(?) Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì ? (Phát biểu
cảm nghĩ về nụ cười của mẹ)
(?) Em được nhìn thấy nụ cười của mẹ khi nào ? (Từ thuở ấu thơ.)
(?) Mẹ thường nở nụ cười khi nào ? Nụ cười đó ntn ? (Không phải khi

2) Cách làm bài văn
BC:
- Tìm hiểu đề và tìm
ý.

23


nào mẹ cũng cười; mẹ cười khích lệ, động viên, an ủi, yêu thương, trìu
mến)

(?) Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ em thấy ntn ? (HS tự bộc lộ)
- Lập dàn bài.
*) GV hướng dẫn cho HS sắp xếp ý theo trình tự bài văn & lập dàn bài
theo 3 bước.
- Thực hiện dàn bài:
* MB: Cảm xúc về nụ cười của mẹ (ấm lòng)
* TB :
- Viết bài.
+ Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.
+ Nụ cười vui, yêu thương.
+ Khuyến khích, an ủi.
+ Những khi vắng nụ cười của mẹ.
* KB : Lòng yêu thương, kính trọng mẹ
- Sửa bài.
- Viết bài (Dự kiến về độ dài, vốn từ ngữ, thành ngữ, ca dao... có thể sử
dụng).
- Căn cứ vào dàn bài GV cho HS viết vài đoạn: MB & vài ý TB, KB
*) GV sửa bài (đọc lại, kiểm tra, sửa chữa về: tính liên kết & các lỗi ngữ
pháp).
*) GV nhận xét, bổ sung.
*) GV gọi HS đọc ghi nhớ
III/ Luyện tập:
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Giáo viên cho học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
Câu hỏi thảo luận nhóm : Bài văn trong bài tập 1 biểu đạt
tình cảm gì ? Đối với đối tượng nào ?Hãy đặt cho bài văn một nhan
đề thích hợp và nêu lên dàn ý của bài ?
Giáo viên cho học sinh tự chọn thư kí và trình bày lên bảng
phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.
Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em

về lỗi chính tả.
Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong
thời gian 6 phút.
Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài và sửa lỗi
chính tả.
a/ - Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết với quê hương An Giang
- Nhan đề: An Giang quê tôi (Kí ức một miền quê, Nơi ấy quê tôi, quê
hương tình sâu nghĩa nặng ...)
b/ Dàn ý:
- MB : Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang
- TB : Biểu hiện tình yêu mến quê hương An Giang
+ Tình yêu quê từ tuổi thơ.
+ Tình yêu quê hương chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
- KB : Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng
thành.
4) Củng cố :
- Qua bài học, các em nắm được điều gì về đề văn biểu cảm & cách làm bài văn biểu
cảm?
- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.
5) Dặn dò :
24


- Học bài, hoàn thành bài viết với đề bài trên.
- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần.
- Soạn văn bản “ Bánh trôi nước ”
Tiết 25 :

Văn bản :


BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương )

I/ Mục tiêu cần đạt :
- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.
- Vẻ đẹp & thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.
- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ & hình tượng trong bài thơ.
- Nhận biết thể loại văn bản.
- Đọc – hiểu phân tích thơ Nôm Đường luật.
- Giáo dục HS lòng yêu thương, trân trọng vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ.
II/ Phương pháp :
- Hỏi đáp, phân tích, biểu cảm
III/ Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca Côn Sơn ? Em hãy nêu giá
trị về ND & NT của bài thơ ?
3) Bài mới : Giới thiệu bài
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Ghi bảng
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
I - Tìm hiểu chung :
* HS đọc chú thích về tác giả , tác phẩm .
1) Tác giả: Hồ Xuân Hương.
* GV nêu một vài ý chính.
- Bà là người có học, có tài làm thơ,
* GV hướng dẫn đọc: giọng vừa dịu, vừa mạnh, vừa ngậm cuộc đời bà gặp nhiều bi kịch.
ngùi.
- Bà được mệnh danh là bà chúa
thơ Nôm.
* GV đọc → HS đọc → GV nhận xét.

2) Tác phẩm : Bài thơ nằm trong
* GV giải thích từ khó.
chùm thơ vịnh vật, vịnh cảnh.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
II – Đọc – hiểu VB :
 Hoạt động 2 : Đọc - hiểu VB
(?) Về thể thơ, bài thơ này giống với những bài thơ nào vừa 1) MT bánh trôi nước :
học ? Vì sao ?
(?) Bài thơ có nhan đề Bánh trôi nước. Vậy em hiểu thế nào
là bánh trôi nước ?
(?) Có ý kiến cho rằng bài thơ có tính đa nghĩa. Vậy thế nào
là tính đa nghĩa trong thơ ?
→ MT rất giống bánh trôi ngoài
(?) Bài thơ có mấy nghĩa, đó là những nghĩa gì ?
(?) Với nghĩa thứ nhất bánh trôi nước đã được miêu tả như đời.
thế nào ? (Chú ý các từ ngữ: trắng, tròn, chìm, nổi, rắn nát, 2) Bánh trôi nước thể hiện phẩm
lòng son )
chất, thân phận người phụ nữ:
- Bánh có màu trắng của bột, bánh được nặn thành viên tròn. - Vừa trắng lại vừa tròn → Về hình
- Nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nhão (nát), ít nước thức thì xinh đẹp.
quá thì rắn (cứng).
- Bảy nổi ba chìm → Về số phận
- Khi đun sôi nước để luộc bánh chín thì nổi lên, bánh chưa thì chìm nổi, bấp bênh trước cuộc
chín thì chìm.
đời.
- Nhân bánh được làm bằng mật hoặc đường phèn nên khi - Giữ tấm lòng son → Về phẩm
25



×