Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

LÀM THẾ nào để GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI học tốt GIỜ học TOÁN đếm, NHẬN BIẾT các NHÓM đối TƯỢNG TRONG PHẠM VI 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.67 KB, 27 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

Đề tài: LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI HỌC TỐT
GIỜ HỌC TOÁN "ĐẾM, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG
TRONG PHẠM VI 5”

Họ và tên: Trần Thị Luyên
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị : Trường Mầm non Phú Thủy

Phú Thủy ngày 20 tháng 5 năm 2013


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đó biết việc chăm sóc trẻ mầm non những thế hệ tương lai của
đất nước là trọng trách của tồn xó hội, song việc nuụi dưỡng và giỏo dục trẻ phỏt
triển một cách toàn diện về nhận thức, nhân cách đó là một vấn đề khoa học, được
coi như một công trỡnh nghệ thuật đũi hỏi mỗi người chúng ta phải có những tri
thức sâu sắc, thiết thực, một tõm hồn rộng mở và yờu quý con người.
Chúng ta là những cô giáo mầm non, là người mẹ hiền thứ hai của trẻ. Vỡ
vậy phải đũi hỏi cú sự giỏo dục vừa chăm sóc, vừa giáo dục, đối với trẻ ở trường
mầm non trẻ được vui chơi, hoạt động với đồ vật, trong đó hoạt động vui chơi đóng
vai trũ chủ đạo, không vỡ thế mà chỳng ta cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ
bản, sớm hỡnh thành cho trẻ khả năng tỡm tũi, khỏm phỏ thế giới xung quanh, mối
quan hệ tự nhiờn, xó hội qua cỏc lĩnh vực phỏt triển nhận thức của trẻ là một việc
làm khó, vì thế địi hỏi giáo viên chúng ta phải biết sữ dụng mọi hình thức để
truyền thụ kiến thức cho trẻmột cách nhẹ nhàng mà đưa lại hiệu quả cao.
“Làm quen với toán” là mụn học khụng thể thiếu trong việc phỏt triển tồn


diện cho trẻ. Nó đóng vai trũ quan trọng trong lĩnh vực của đời sống xó hội hiện
nay, đũi hỏi con người phải có vốn hiểu biết toán học nhất định. Mà bất kỳ ở lĩnh
vực khoa học nào muốn phát triển đi sâu thỡ phải cú một nền tảng, một tiền đề
ngay từ đầu.
Làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là cơ hội tốt sớm hỡnh thành ở trẻ khả
năng quan sát, so sánh phân tích, phát triển ngơn ngữ và tư duy logic. Bên cạnh đó


quỏ trỡnh hỡnh thành các biểu tượng toán ban đầu về toán đú giỳp trẻ hỡnh thành
và phỏt triển nhõn cỏch cho trẻ ngay từ thuở ấu thơ. Song để phát huy được vai trũ
đó thỡ khơng thể thiếu được sự giúp đở, hướng dẩn của người lớn, đặc biệt là cô
giáo.
Vậy làm thế nào để phát huy được vai trũ giỳp trẻ phỏt huy những biểu
tượng toán sơ đẳng một cách có hiệu quả tốt nhất. Điều đó khiến tôi trăn trở, suy
nghĩ, học hỏi để tỡm ra biện phỏp dạy trẻ tập đếm, tỡm hiểu các biểu tượng ban đầu
về toán đạt kết quả cao qua các giờ học.
1.2: Phạm vi áp dụng đề tài
Làm quen với biểu tượng toán rất quan trọng áp dụng trong giảng dạy để
giúp cho giáo viên có những sáng kiến để dạy trẻ học tốt mơn tốn. Chính vỡ thế
nờn tụi đó chọn đề tài: “Làm thế nào để giúp trẻ 4- 5 tuổi học tốt giờ học toán”
được áp dụng rộng rãi trong trường mầm non“ Đếm, nhận biết các nhóm đối
tượng trong phạm vi 5, nhận biết chữ số 5” để viết sáng kiến kinh nghiệm.

2. NỘI DUNG:
2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu:
* Thuận lợi:
Trường mầm non Phú Thủy chúng tôi được xây dựng khang trang sạch đẹp,
đảm bảo vệ sinh mơi trường.
Có sở vật chất nhà trường khá đầy đủ, đảm bảo cho việc chăm sóc giáo dục
trẻ, được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của ban giám hiệu nhà trường về cơ sở

vật chất cũng như điều kiện đứng lớp đối với bản thân.


Bản thân tơi đó trói qua nhiều năm giảng dạy và trải nghiệm thực tế trên lớp
với trẻ, đồng thời được tham gia học hỏi kinh nghiệm qua bạn bố động nghiệp nên
cũng học được một số kinh nghiệm trong phương pháp củng như cách tổ chức các
tiết dạy cho trẻ.
Qua các năm học được bồi dưỡng chuyên môn, dự giờ đồng nghiệp và đặc
biệt hàng thỏng được ban giám hiệu dự giờ, góp ý để đúc rút kinh nghiệm, đó là
điều kiện thuận lợi để tơi dạy tốt mơn học này. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi
cũng không thể tránh khỏi những khó khún.
*Khú khăn:
Hầu hết trẻ đều là con của những gia đỡnh làm nụng nờn các cháu được phụ
huynh đưa đến trường từ tuổi nhà trẻ chưa được đồng đều.
Ở lớp tôi đang dạy trẻ 2 độ tuổi, dạy ghép thực hiện chương trỡnh nhỡ nờn
trẻ tiếp thu kiến thức cũn hạn chế. Lớp học cũn chật, chưa có phũng kho nờn ảnh
hưởng đến việc sắp xếp bố trớ cho lớp học.
Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của trẻ.
*Quá trình điều tra thực tiển
Để nắm bắt được tỡnh hỡnh học tập của trẻ đạt được mức độ nào thỡ vào đầu
năm học (Tháng 9) tôi lên kế hoạch khảo sát chất lượng đầu vào để có giải pháp
giảng dạy, bồi dưỡng trẻ trong thời gian tiếp theo.
Kết quả
Tốt, khỏ
Trung bỡnh
Yếu

Số trẻ
15/37
16/37

6/37

%
40,5
43,2
16,2


Với kết quả khảo sát chất lượng đầu năm tôi nhận thấy việc cho trẻ “Làm
quen với toán” là một vấn đề cần quan tâm.Vì vậy bản thân tơi phải tìm tịi nghiên
cứu để tìm ra các biện pháp phù hợp với trẻ “Dạy trẻ làm quen với toán” đặc biệt là
trẻ đếm, nhận biết nhóm có số lượng trong phạm vi 5, nhận biết chữ số 5 có hiệu
quả cao
2.2 Các giải pháp
2.2.1 Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ:
Để thực hiện giờ học cho trẻ làm quen với các biểu tượng về tập hợp số
lượng cho trẻ được tốt thỡ bản thõn tụi phải tham gia đầy đủ các buổi tập huấn do
phũng, nhà trường tổ chức, tích cực tỡm tũi, nghiờn cứu cỏc tài liệu sỏch bỏo, tài
liệu liên quan đến chương trỡnh giỏo dục mầm non, dự cỏc giờ dạy mẫu của đồng
nghiệp, đồng thời lắng nghe sự chỉ đạo sỏt sao của ban giám hiệu nhà trường, trực
tiếp dạy các giờ thực hành để đúc rỳt kinh nghiệm và nõng cao trỡnh độ chuyên
môn nghiệp vụ cho bản thõn.
Ngoài ra bản thõn tụi phải xõy dựng kế hoạch cụ thể theo từng tháng, từng
chủ đề, phù hợp với tỡnh hỡnh, đặc điểm của lớp mỡnh phụ trách. Thường xuyên
học hỏi để đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác giảng dạy như:
soạn giáo án điện tử, khai thác trên mạng Internet để tỡm những thụng tin, những
hỡnh ảnh phự hợp để đưa vào giờ học gõy hứng thỳ cho trẻ khi tham gia hoạt động.
Tụi nghĩ muốn giỳp trẻ làm quen với một số biểu tượng tốn đạt kết quả cao
khơng chỉ dạy đầy đủ các bước theo một cỏch rập khuụn, mà cần phải cú sự linh
hoạt sỏng tạo, gõy hứng thỡ cho trẻ tham gia vào hoạt động một cách tích cực bằng



nhiều biện phỏp. Chớnh vớ thế mà tụi rỳt ra được một số biện pháp nhằm nâng cao
chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán đạt hiệu quả.
2.2.2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Đối với trẻ mầm non cần thiết nhất là được tiếp cận với đồ dùng trực quan,
vỡ thế làm tốt công tác tuyền truyền với các bậc phụ huynh về đặc thù của trẻ mầm
non “Học mà chơi, chơi mà học” Từ đó phối kết hợp với các bậc phụ huynh mua
sắm về đồ dùng đồ chơi, tỡm kiếm nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương để phục vụ
cho bộ mơn tốn.
Như chúng ta biết mầm non nói chung và lứa tuổi mẫu giỏo 4 - 5 tuổi nói
riêng tư duy trực quan hành động phát triển mạnh và chiếm ưu thế, khi trẻ làm quen
về số lượng hoặc kích thước, hỡnh dạng thỡ trẻ phải được nhỡn cụ thể vật đó, đối
với việc làm quen về số lượng có rất nhiều tiết có sự lặp lại giống nhau nhưng chỉ
khác nhau về số lượng, nếu chuẩn bị đồ dùng sơ sài, đơn điệu thỡ dẫn tới trẻ học
kết quả khụng cao do trẻ nhàm chỏn.
Vỡ vậy bản thõn tôi phải chuẩn bị đồ dùng cho trẻ học, đồ dùng phải phù
hợp với chủ đề, đồ dùng phải bền, đẹp đảm bảo tính thẩm mỹ an toàn cho trẻ.
Trên cơ sở chuẩn bị đồ dùng như vậy, cô cần hướng dẫn cho trẻ thao tác cất
lấy sắp xếp hợp lý, nhanh gọn, thông qua việc sử dụng đồ dùng để củng cố khắc
sõu kiến thức cho trẻ mà khụng nhàm chán từ đó mà thu hút được sự chú ý của trẻ
để tiết học đạt kết quả cao.
2.2.3 Thực hiện tốt giờ hoạt động chung dạy trẻ làm quen với toán về số
lượng, nhận biết chữ số:


Đó từ lõu bộ mụn toỏn học được coi là khơ khan, song từ chổ khơ khan đó
tơi đó suy nghĩ,tìm tịi, sỏng tạo cỏc bài dạy dưới mọi hỡnh thức để gây hứng thú
cho trẻ, mỗi phần trong tiết học đều phải có tỡnh huống, lời dẫn và sự lụi cuốn trẻ
khỏc nhau.

Ví dụ: Bài " Dạy trẻ đếm số lượng 5, nhận biết chữ số 5." chủ đề (Thế giới thực
vật)
*Phần 1: Ôn luyện số lượng 4.
Cụ dẩn dắt: Thế giới thực vật rất phong phú và đa dạng, chúng cho ta nhiều quả
ngon trái ngọt, cung cấp cho con người một nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng
làm cho cơ thể khỏa mạnh, da dẻ hồng hào. Nào cỏc con hóy cất cao giọng hỏt của
mỡnh thể hiện về cỏc loại hoa, loại quả nào. Thiờn nhiờn đó ban tặng chỳng ta
nhiều hoa thơm, trái ngọt, xung quanh lớp chúng ta có rất nhiều loại quả con lên
xếp các loại quả thành từng nhóm có số lượng 4.
+ Cho trẻ lờn xếp quả thanh long ra đĩa, cho trẻ đếm số thanh long vừa xếp
(1,2,3,4 tất cả cú 4 quả thanh long. Gắn chữ số 4 biểu thị)
Mời trẻ lên đếm và nói số lượng của nhóm (mời cái nhân đếm lại)
+ Trẻ khác lên xếp 4 mướp ( mời cả lớp đếm lại đặt số biểu thị số 4, cả lớp đọc số
4)
*Phần 2: (Phần trọng tâm) Dạy trẻ đếm nhóm đối tượng trong phạm vi 5, nhận
biêt chữ số 5.
Các con đó xếp được nhiều loại quả và trưng bày thật đẹp rồi, vậy giờ học
hôm nay cô sẽ dạy các con " Đếm đến số lương 5, nhận biết chữ số 5.


Cụ mang tặng cỏc con rất nhiều hoa và cụ muốn cỏc con hóy xếp cỏc bụng
hoa thành một hàng ngang từ trái sang phải thật đẹp
Muốn cỏc bụng hoa xanh tốt thỡ cỏc con hóy xếp dưới mỗi bơng hoa là một
cái chậu cũng xếp từ trái sang phải ( xếp 4 cái chậu)
+ Các con xem số lượng hoa và số lượng chậu như thế nào với nhau?
(khụng bằng nhau)
+ Số lượng nhóm nào nhiều hơn?
+ Nhiều hơn mấy?
+ Số lượng chậu và số lượng hoa số lượng nào ít hơn?
+ Số lượng chậu ít hơn mấy?

+ Cho trẻ đếm số lượng chậu, số lượng hoa
+ Muốn số lượng chậu bằng số lượng hoa phải làm thế nào?
Cho trẻ thờm vào 1 cỏi chậu
+ Trẻ đếm số lượng 2 nhóm
Số lượng hoa và số lượng chậu bằng nhau chưa? Và bằng số lượng mấy?
(đều bằng 5)
Cô giới thiệu chữ số 5. Cả lớp đọc số 5
+ Trẻ tỡm đồ vật xung quanh lớp có số lượng 5 và đếm
+ Bớt dần và đặt số biểu thị
*Phần 3: Luyện tập
Thế giới thực vật khụng những mang tặng cỏc con hoa quả mà cũn tặng cỏc
con nhiều trũ chơi nữa.


+ TC: ễ cửa bớ mật
- Cách chơi: Các ô cửa có các hỡnh vuụng, chữ nhật, tam giỏc màu sắc khỏc
nhau, cụ mời trẻ chọn ụ cửa mà trẻ thớch và cụ nhỏy chuột vào ụ cửa đó, ụ cửa xuất
hiện hoa hoặc quả và cho trẻ đếm số lượng hoa hoặc quả trong ơ cửa đó.
+ TC: Hỏi quả
- Cách chơi: Cho các đội thi nhau hái quả theo yêu cầu của cô, đội nào hái
được nhiều quả đội đó thắng cuộc.
2.2.4 Lồng ghép tích hợp mơn học làm quen toán số lượng về nhận biết,
đếm ở mọị lúc, mọi nơi:
Việc tớch hợp toỏn vào cỏc mụn học khác cơ giáo phải có dự định trước và
lựa chọn đưa vào một cách hợp lý, hấp dẫn trong từng bài dạy, mục đích giúp trẻ
cũng cố, nhận thức, ơn luyện thành thạo các kỷ năng, thao tác, tư duy cần thiết theo
quan điểm tích hợp lấy trẻ làm trung tâm, trẻ thực sự được hoạt động, được trải
nghiệm một cách tích cực chủ động sáng tạo mà giáo viên chỉ là người đưa ra hỡnh
thức tổ chức cho trẻ học, gợi mở cho trẻ hoạt động và cuối cùng là hệ thống lạị kiến
thức, chính xác đưa lại những thơng tin mà trẻ đó tiếp nhận được, giáo viên cần

phải tận dụng mọi cơ hội cho trẻ làm quen với toỏn và cỏc mụn học khỏc.
-Vớ dụ:
+Lĩnh vực phỏt triển nhận thức về khỏm phỏ khoa học: Làm quen với một số
loại quả thỡ cụ giỏo cho trẻ đếm số lượng quả


+ Lĩnh vực phỏt triển thẫm mĩ: Vẽ bông hoa, cho trẻ đếm xem trẻ vẽ được
mấy bông hoa, bụng hoa cú mấy cỏnh. So sỏnh xem bạn bờn cạnh xem ai vẽ được
nhiều hơn, ai vẽ ít hơn?...
Trên đây là ví dụ cụ thể về từng lĩnh vực, đối với các môn học như Văn học,
âm nhạc, thể dục thỡ toỏn cũng đưa vào tích hợp một cách phong phú đa dạng.
Cũng cố, ụn luyện và khắc sâu kiến thức, kỹ năng cho trẻ lĩnh hội tri thức
toàn vẹn thỡ giỏo viờn cần phải tổ chức tốt và tập luyện dưới nhiều hỡnh thức như
hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi, hoạt động chiều, sau buổi học vào các
hoạt động trong ngày thường xuyên dạy trẻ ôn lại kiến thức đó học.
Ở bất kỳ hoạt động nào có liên quan đến kiến thức tốn sơ đẳng tơi thường
đưa ra câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ.
- Hoạt động ngồi trời: ví dụ: quan sát hàng cây, cho trẻ đếm cây
"Cho trẻ nhặt lá sân trường" Yêu cầu trẻ nhặt và đếm đủ số lượng 5 chiếc lá mang
đến cho cô.
- Hoạt động dạo chơi xung quanh: cho trẻ đếm các đồ vật xung quanh
- Hoạt động vui chơi:
Cho trẻ đến góc học tập để trẻ được hoạt động với các đồ vật cú liên quan
đến toán như xếp hột hạt, tơ màu các đồ vật có số lượng đó học.
2.2.5 Phân chia trẻ theo đối tượng:
Trong lớp tụi mặc dự trẻ 2 độ tuổi nhưng nhận thức của trẻ khơng đồng đều,
có trẻ tiếp thu nhanh, có trẻ tiếp thu chậm và có trẻ cỏ biệt..Từ số liệu khảo sát ban
đầu tơi đó phõn chia trẻ lớp tụi ra thành các nhóm để có biện pháp dạy tốt.



Vớ dụ: Những trẻ tiếp thu bài nhanh tôi chỉ nói qua và đặt câu hỏi sau đó
cho trẻ thực hành để phát huy tính sáng tạo của trẻ, đối với những trẻ yếu tụi phải
dạy và hướng dẫn cho trẻ kỷ hơn trong các tiết học, trong các hoạt động mọi lúc,
mọi nơi như giờ hoạt động góc tơi thường xuyên cho trẻ đến góc học tập để trẻ có
nhiều cơ hội được ơn luyện tốn hoặc trong giờ học tốn có những trẻ tiếp thu bài
chưa tốt tơi ghi lại nhật ký để có kế hoạch dạy trẻ học toán tốt hơn.
2.2.6: Phối kết hợp với phụ huynh:
Để trẻ ln cũng cố khắc sâu các biểu tượng tốn, tôi thường xuyên trao đổi
với phụ huynh kèm cặp thêm cho trẻ học ở nhà vào các thời điểm đón trả trẻ, ở góc
tuyên truyền các bậc cha mẹ, ở các buổi họp phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về
tỡnh hỡnh học tập của trẻ, để phụ huynh kèm trẻ thêm ở nhà và làm quen dần với
bài mới.
Động viên đến mỗi gia đỡnh quan tõm đến con em mỡnh hơn, mua thêm một
số đồ dùng ở nhà để trẻ thực hành như bộ que tính để trẻ tập đếm, hoặc yêu cầu trẻ
xếp cỏc hỡnh học như hỡnh vuụng, tam giỏc, chữ nhật. Khuyến khớch trẻ hỏi về số
lượng đồ dùng, hỡnh dạng, nhận biết và đọc được các chữ số của một số đồ dùng ở
nhà.
3. PHẦN KẾT LUẬN :
3.1 Ý nghĩa của đề tài :
Qua thực tế khi áp dụng sáng kiến này và thực hiện các phương pháp, biện
pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động “Làm quen với toỏn” cho trẻ cùng với sự chỉ
đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, sự góp ý chân tình của bạn bè đồng


nghiệp cũng như sự quan tâm của cha mẹ học sinh và sự nổ lực phấn đấu của bản
thân trong việc cho trẻ hoạt động “Làm quen với toỏn ”chất lượng của lớp đã có
bước chuyển biến rõ rệt, trẻ biết đếm và nói lên kết quả và đặc biệt trẻ đặt số biểu
thị cho nhóm đồ vật, trẻ cịn biết áp dụng vào các môn học khác. Qua đánh giá về
mơn “Làm quen với tốn” ở lớp tơi đã đạt được kết quả như sau:


Kết quả
37 chỏu
%
Tốt, khỏ
25/37
67,5
Trung bỡnh
10/37
27
Yếu
2/37
5,4
Tuy nhiên để có được kết quả đó, giáo viên phải có trình độ chun mơn
vững vàng ln tìm tịi, nghiên cứu phương pháp của từng loại tiết và thiết kế giáo
án phù hợp để tổ chức tiết học cho trẻ có hiệu quả.
Cơ phải mẫu mực, thực sự u thương tơn trọng trẻ, phát huy tính tích cực
của trẻ và luôn lấy trẻ làm trung tâm “Cô giáo là người dẫn dắt trẻ”
Lên kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoach tuần cho từng chủ đề, chủ điểm
phù hợp với tỡnh hỡnh của lớp mỡnh.
Biết dụng cụng nghệ thụng tin vào trong cụng tỏc dạy học, tổ chức tiết học
linh hoạt sỏng tạo, phự hợp với từng loại tiết đồng thời có kế hoạch tích hợp lũng
ghộp vào cỏc mụn học và trong cỏc hoạt động hằng ngày của trẻ phù hợp có hiệu
quả.
Tìm kiếm ngun vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục phụ cho từng loại tiết
học nhắm gây hướng thú cho trẻ khi tham gia các hoạt động.
Tạo được mơi trường trong và ngồi lớp học theo từng chủ đề.


Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh để tìm kiếm nguyên vật liệu để
làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ, kèm cặp thêm cho trẻ ở nhà về cách đếm và nhận biết

các chữ số.
Luụn chỳ trong cụng tỏc theo dừi bồi dưỡng kèm cặp trẻ khá và trẻ yếu, có
sự kết hợp với gia đỡnh để được sự ủng hộ từ phía phụ huynh và phối kết hợp với
giáo viên trong lớp về cùng nhau chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn.
3.2 Kiến nghị, đề xuất:
Rất mong các cấp hổ trợ thêm đồ dụng trang thiết bị dạy học về mơn tốn.
Trên đây là một kinh nghiệm, sự nổ lực phấn đấu của bản thân trong thời gian
qua để thực hiện tốt môn “Làm quen với tốn” có hiệu quả.
Xin cám ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, phòng giáo
dục đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua tôi xin chân thành cám ơn hội
đồng chuyên môn nhà trường và hội đồng thi đua của ngành.
Xin chân thành cám ơn!



Ý KIẾN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG

Phú Thuỷ ngày 20 tháng 5 năm 2013
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

Trần Thị Luyên


PHÒNG GD & ĐT LỆ THUỶ
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MN PHÚ THUỶ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Phú Thuỷ, ngày 20 tháng 5 năm 2013

BÁO CÁO


THÀNH TÍCH ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG CSTĐ CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC: 2012 – 2013

Họ và tên: Trần Thị Luyên
Chức vụ: Giáo viên Mầm non
Đơn vị công tác: Trường Nầm non Phú Thuỷ
I. SƠ YẾU LÝ LỊCH:

Sinh ngày: 10/06/1978
Quê quán: Phú Thuỷ - Lệ Thuỷ- Quảng Bình
Trình độ văn hố: 12/12
Ngày vào Đảng: 23/02/ 2003
Ngày chính thức: 23/02/2004
Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm mầm non
Trình độ tinh học:

Chứng chỉ B

Trình độ ngoại ngữ: Chứng chỉ B Anh
II. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC NĂM HỌC 2012 - 2013:
1. Quyền hạn và nhiệm vụ được giao:

- Nhiệm vụ được giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp Mẫu giáo
4 -5 tuổi, khu vực Tam Hương.
-Tổ trưởng chuyên môn khối lớn, nhỡ, ủy viên Ban chấp hàng cơng

đồn cơ sở.


- Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc,
bảo vệ sức khỏe theo chế độ chính sách quy định của nhà giáo.
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Được thực hiện các quyên khác theo quy định của pháp luật, được bảo
vệ nhân phẩm, danh dự.
- Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ theo chương
trình giáo dục mầm non.
- Thực hiện nghĩa vụ công nhân và các quy định của pháp luật và của
nghành, các quy định của nhà trường, quyết định của hiệu trưởng.
2. Những thành tích đạt được:
Là một giáo viên mầm non tôi luôn chấp hành tốt mọi chủ trương
đường lối của Đảng pháp luật của nhà nước.Thực hiện tốt cuộc vận động
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” thực hiện tốt phong
trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”chấp hành tốt mọi
nội quy, quy chế của nhà trường, của ngành biết ứng dụng công nghệ thông
tin.
Không ngừng học tập, nghiên cứu cố gắng vươn lên về trình độ chính
trị cũng như chuyên môn nghiệp vụ, tham gia tốt các hội thi do nhà trường và
cấp trên tổ chức. Hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà cấp trên giao phó.
Những kết quả đạt được trong năm học 2012- 2013
*Số lượng: Đã huy động số lượng nhà trường giao: 37/37 trẻ đạt 100%


- Chất lượng giáo dục:
Khảo sát chất lượng học kỳ 1 đạt 96%.

Khá tốt 72,5%


Khảo sát chất lượng học kỳ 2 đạt 97,2%. Khá tốt 73%
- Về chăm sóc ni dưỡng, phòng chống suy dinh dưỡng:
100% trẻ được theo giỏi qua biểu đồ phát triển về chiều cao, cân nặng 3 lần/
năm.( tháng 3, tháng 9, tháng 12)
* Về cân nặng :
Đầu năm: Trẻ suy dinh dưỡng trẻ chiếm tỷ lệ 13,5%
Cuối năm: Trẻ suy dinh dưỡng giảm còn 5,5%. So với đầu năm học.
*Về chiều cao:
Trẻ thấp còi độ 1 đầu năm chiếm tỷ lệ: 10,8% đến cuối năm giảm xuống
còn 5,4% so với đầu năm học
100% trẻ được khám sức khoẻ 2 lần/ 1 năm vào tháng 11 và tháng 4
*Về các hội thi:

Năm học 2012- 2013 bản thân tôi luôn chấp hành tham gia tốt các hội
thi do nhà trường tổ chức:
Năm học 2012 -2013 trẻ tham gia hội thi “Bộ với ca dao dõn ca” đạt giả
ba cấp trường.
+ Đánh giá chất lượng Đảng viên cuối năm đạt: Đảng viên đủ tư cách
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Năng lực sư phạm xếp loại: Tốt.


+ Đánh giá chuẩn nghề nghiệp: Xếp loại: Xuất sắc.
+ Đánh giá giáo viên cuối năm: Xếp loại: Xuất sắc
III. CÁC HÌNH THỨC ĐÃ ĐƯỢC KHEN THƯỞNG:

* Về cỏc hội thi năm học 2011 - 2012
+ Hội thi “Bé với ca dao dân ca” lớp tôi đạt giải nhất, cấp trường
+ Hội thi: “Tự làm đồ dùng đồ chơi”cấp trường đạt giải Ba cá nhân,

giải nhất đồng đội.
+ Hội thi: “Tự làm đồ dùng đồ chơi” cấp huyện đạt giải Ba
+ Hội thi: “Tự làm đồ dùng đồ chơi” cấp Tỉnh đạt giải “Khuyến khích”
- Hồn thành xuất sắc mọi cơng việc nhà trường và cấp trên giao phó,
tham gia tốt các phong trào do nhà trường và đoàn thể.
Năm học 2011- 2012 bản thân được hội đồng thi đua xét danh hiệu thi
đua đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
* Về các danh hiệu được khen:

+ Năm học 2010 - 2011 Đạt danh hiệu LĐTT Quyết định số 5257/ QĐUBND ngày 9/8/2011.
+ Năm học: 2012 - 2013 Đạt danh hiệu CSTĐ cơ sở
+ Hội thi: “Tự làm đồ dùng đồ chơi” cấp huyện đạt giải Ba Ngày
12/3/2012
+ Hội thi:“Tự làm đồ dùng đồ chơi”cấp tỉnh đạt giải “Khuyến khích” Số
664 ngày 14/4/2012.


Năm học 2012 - 2013 bảm thân tôi đã không ngừng phấn đấu hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đưa chất lượng dạy học và các hoạt động
khác của nhà trường ngày một cao hơn. Đối với các tiêu chí thi đua và kết quả
đạt được ở trên bản thân tơi viết thành tích kính trình lên hội đồng thi đua các
cấp xét tặng danh hiệu thi đua: “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở”.

Thủ trưởng đơn vị xác nhận, đề nghị

Phú Thuỷ ngày 20 tháng 5 năm 2013
NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO

Trần Thị Luyên


Thủ trưởng đơn vị cấp trên trực tiếp xác nhận.


PHỊNG GD & ĐT LỆ THUỶ

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MN PHÚ THUỶ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phú Thuỷ, ngày 20 tháng 5 năm 2013

BÁO CÁO TĨM TẮT
THÀNH TÍCH ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG CSTĐ CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC: 2012 – 2013


Họ và tên: Trần Thị Luyên
Chức vụ: Giáo viên Mầm non
Đơn vị công tác: Trường Nầm non Phú Thuỷ
I. SƠ YẾU LÝ LỊCH:

Sinh ngày: 10/06/1978
Quê quán: Phú Thuỷ - Lệ Thuỷ- Quảng Bình
Trình độ văn hố: 12/12
Ngày vào Đảng: 23/02/ 2003
Ngày chính thức: 23/02/2004
Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm mầm non
Trình độ tinh học:


Chứng chỉ B

Trình độ ngoại ngữ: Chứng chỉ B Anh
II. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC NĂM HỌC 2012 - 2013:
1. Quyền hạn và nhiệm vụ được giao:

- Nhiệm vụ được giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp Mẫu giáo
4 -5 tuổi, khu vực Tam Hương.
-Tổ trưởng chuyên mơn khối lớn, nhỡ, ủy viên Ban chấp hàng cơng
đồn cơ sở.
- Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc,
bảo vệ sức khỏe theo chế độ chính sách quy định của nhà giáo.


- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật, được bảo
vệ nhân phẩm, danh dự.
- Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ theo chương
trình giáo dục mầm non.
- Thực hiện nghĩa vụ công nhân và các quy định của pháp luật và của
nghành, các quy định của nhà trường, quyết định của hiệu trưởng.
2. Những thành tích đạt được:
Là một giáo viên mầm non tôi luôn chấp hành tốt mọi chủ trương
đường lối của Đảng pháp luật của nhà nước.Thực hiện tốt cuộc vận động
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” thực hiện tốt phong
trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”chấp hành tốt mọi
nội quy, quy chế của nhà trường, của ngành biết ứng dụng công nghệ thông
tin.
Không ngừng học tập, nghiên cứu cố gắng vươn lên về trình độ chính

trị cũng như chun mơn nghiệp vụ, tham gia tốt các hội thi do nhà trường và
cấp trên tổ chức. Hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà cấp trên giao phó.
Những kết quả đạt được trong năm học 2012- 2013
*Số lượng: Đã huy động số lượng nhà trường giao: 37/37 trẻ đạt 100%
- Chất lượng giáo dục:
Khảo sát chất lượng học kỳ 1 đạt 96%. Khá tốt 72,5%


Khảo sát chất lượng học kỳ 2 đạt 97,2%. Khá tốt 73%
- Về chăm sóc ni dưỡng, phịng chống suy dinh dưỡng:
100% trẻ được theo giỏi qua biểu đồ phát triển về chiều cao, cân nặng 3 lần/
năm.( tháng 3, tháng 9, tháng 12)
* Về cân nặng :
Đầu năm: Trẻ suy dinh dưỡng trẻ chiếm tỷ lệ 13,5%
Cuối năm: Trẻ suy dinh dưỡng giảm còn 5,5%. So với đầu năm học.
*Về chiều cao:
Trẻ thấp còi độ 1 đầu năm chiếm tỷ lệ: 10,8% đến cuối năm giảm xuống
còn 5,4% so với đầu năm học
100% trẻ được khám sức khoẻ 2 lần/ 1 năm vào tháng 11 và tháng 4
*Về các hội thi:

Năm học 2012- 2013 bản thân tôi luôn chấp hành tham gia tốt các hội
thi do nhà trường tổ chức:
Năm học 2012 -2013 trẻ tham gia hội thi “Bé với ca dao dân ca” đạt giả
ba cấp trường.
+ Đánh giá chất lượng Đảng viên cuối năm đạt: Đảng viên đủ tư cách
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Năng lực sư phạm xếp loại: Tốt.
+ Đánh giá chuẩn nghề nghiệp: Xếp loại: Xuất sắc.
+ Đánh giá giáo viên cuối năm: Xếp loại: Xuất sắc



×