Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP CHỈ đạo PHONG TRÀO THI ĐUA “xây DỰNG TRƯỜNG học THÂN THỆN học SINH TÍCH cực”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 15 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN kinh NGHIỆM
§Ò tµi: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA
“XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THỆN HỌC SINH TÍCH CỰC”
TRONG TRƯỜNG MẦM NON

Phú Thủy, tháng 5 năm 2014

1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN kinh NGHIỆM
§Ò tµi: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA
“XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THỆN HỌC SINH TÍCH CỰC”
TRONG TRƯỜNG MẦM NON

Họ và tên: Nguyễn Thị Tịnh
Chức vụ: PHT
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phú Thủy

Phú Thủy, tháng 5 năm 2014

2


1. LỜI MỞ ĐẦU


1.1. Lý do chọn đề tài.
Môi trường chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non có tác động rất lớn đến sự hình
thành và phát triển nhân cách con người thông qua các mối quan hệ trong xã hội,
nhà trường và trong gia đình. Như chúng ta đã biết, trường học thân thiện ở lứa
tuổi mầm non là nơi tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ vui chơi, học tập, là một môi
trường vui tươi, lành mạnh và hấp dẫn, là nơi trẻ được đối xử công bằng, được
quan tâm chăm sóc, giáo dục, được bảo vệ an toàn tuyệt đối về tính mạng, luôn tạo
cho trẻ “ Mỗi ngày đến trường là một niểm vui”.
Thực hiện chỉ thị số 40/CT - BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của bộ trưởng bộ
GD&ĐT về phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện học
sinh tích cực" trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013. Căn cứ kế hoạch
số 307/KH - BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ GD&ĐT về triển khai phong trào
thi đua "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực". Ngày 20/10/2008 Bộ
GD&ĐT đã có công văn số 9761/BGD&ĐT - GDMN hướng dẫn triển khai phong
trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" cấp học mầm non.
Hướng dẫn số 1833/SGD ĐT - GDMN ngày 03 tháng 11 năm 2008 của Giám đốc
sở GD&ĐT Quảng Bình về việc triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” trong GDMN giai đoạn 2008-2013. Thực hiện
các công văn chỉ đạo của của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT phong trào thi đua
"Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong từng năm học đã trở
thành một phong trào có tầm quan trọng và ý nghĩa rất lớn đối với các cấp học nói
chung và cấp học mầm non nói riêng. Đến nay, phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã được triển khai thực hiện rộng khắp
trong các trường phổ thông trên mọi miền của đất nước.
Trẻ đến trường mầm non, nếu được học trong môi trường vật chất đầy đủ với
phòng học đảm bảo, thoáng mát, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, môi trường thiên
nhiên gần gũi, cùng với sự chăm sóc yêu thương bằng tình yêu của các cô giáo người mẹ hiền sẽ tạo điều kiện tốt cho trẻ trong trong quá trình phát triển về mọi
mặt. Để làm được điều này tôi thiết nghĩ rằng: Xã hội, nhà trường, gia đình phải
cùng chung tay để tạo nên một môi trường giáo dục thân thiện, gần gũi với trẻ.
Mọi hoạt động xã hội hoá công tác giáo dục đều liên quan đến người làm công tác

giáo dục, nếu như xã hội hoá công tác giáo dục đi đúng bản chất của nó là đi sâu,
đi trực tiếp vào quá trình giáo dục. Thực chất của xã hội hoá công tác giáo dục là
huy động và tổ chức các lực lượng xã hội cùng tham gia vào công việc giáo dục, là
3


thực hiện sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để làm giáo dục
nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Giáo viên phải là nhân vật chính,
là lực lượng chủ công. Phối hợp với phụ huynh, chính quyền địa phương để cùng
đồng sức đồng lòng xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, có đủ cơ sở vật chất đáp
ứng nhu cầu hoạt động của trẻ theo chương trình đề ra. Nhận thức được tầm quan
trọng và vai trò to lớn của phong trào, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nhà
trường với trách nhiệm của một người Phó hiệu trưởng được nhà trường phân
công chỉ đạo phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”.
Trên cơ sở một số kinh nghiệm đã được đúc rút trong quá trình triển khai thực
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong
những năm qua, căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, thực hiện nhiệm vụ
năm học 2013-2014, tôi quyết định lựa chọn đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở Trường
Mầm non Phú Thủy.
1.2 Phạm vi áp dụng đề tài.
Trong phạm vi đề tài, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm nhỏ về “xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đề tài đã được thực hiện ở
trường Mầm non Phú Thủy từ đầu năm đến nay, những giải pháp trong bài viết
này xin chia sẽ kinh nghiệm cùng quí đồng nghiệp vì khả năng áp dụng được ở tất
cả các trường mầm non.
2. NỘI DUNG
2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:
* Thuận lợi:
Trường mầm non Phú Thủy có tổng số: 356 trẻ được phân chia vào 10 lớp

mẫu giáo, 2 nhóm trẻ 24-36 tháng; 100% trẻ được ăn bán trú tại trường; huy động
trẻ ra lớp đạt kế hoạch giao; nề nếp, kỷ cương trong nhà trường được giữ vững thể
hiện qua các hoạt động của các tổ chức đoàn thể. Bên cạnh đó nhà trường đã được
sự quan tâm ưu ái của các cấp lãnh đạo, các bậc phụ huynh, các đoàn thể trong và
ngoài nhà trường đã tạo động lực cho nhà trường thực hiện tốt phong trào; đội ngũ
nhà trường trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận tụy, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có
tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao,
tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư
phạm cho bản thân; trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ I; cơ sở vật chất trang
thiết bị máy móc, phương tiện được đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm
non trong giai đoạn hiện nay.
4


* Khú khn:
i ng giỏo viờn trỡnh khụng ng u mt s giỏo viờn trỡnh thp
nhng do tui cao khụng i o to li c; trong nm cũn cú giỏo viờn hp
ng, mt s giỏo viờn mi ra trng trỡnh tay ngh cũn hn ch; s lng giỏo
viờn i hc nõng cao trỡnh chuyờn mụn trong nm ụng, cú nhiu giỏo viờn cú
con di nờn nh n cht lng chm súc, giỏo dc v hiu qu cụng tỏc; i sng
ca ph huynh cũn thp do ú cụng tỏc xó hi húa gp khụng ớt khú khn; trng
cú 3 cm cỏch xa nhau; phũng hc cm Tam Hng cũn cht nên ảnh hởng đến
một số hoạt ng học tập, vui chơi của trẻ; trong quỏ trỡnh thc hin phong tro
xõy dng trng hc thõn thin hc sinh tớch cc ti nh trng vn cũn nhiu
mt cn khc phc c v nhn thc v hnh ng, thc tin cng nh v cht
lng v hiu qu; s phi hp gia Gia ỡnh - nh trng - Xó hi cú lỳc cha
ng b. Mt s ph huynh cha nhn thc ỳng n chc nng, quyn hn,
nhim v i vi giỏo dc mm non.
2.2. Cỏc gii phỏp:
2.2.1. T chc trin khai quỏn trit cỏc vn bn ch o ca ngnh nhm

nõng cao nhn thc ca i ng cỏn b giỏo viờn nhõn viờn trong ton trng
v mc ớch ý ngha ca phong tro " Xõy dng trng hc thõn thin hc
sinh tớch cc"
Sau khi cú cỏc vn bn ch o t cp trờn xung ban giỏm hiu nh trũng ó
xõy dng k hoch, thnh lp ban ch o mi cỏc on th nh: on thanh niờn;
Cụng on, Hi cha m hc sinh cựng tham gia bn bc nhm xỏc nh nhim
v ca tng thnh viờn trong cụng tỏc ch o, phõn cụng trỏch nhim cho tng
thnh viờn trong ban ch o, tho lun ỏnh giỏ thc trng ca trng trc lỳc
ch o, tp trung vo nhng ni dung cn phi thc hin trc mt v lõu di.
Da vo tiờu chớ ỏnh giỏ sp xp u tiờn k hoch theo tng thỏng trong nm
hc.
C th:
* Thỏng 9/2013
- Ch o cỏc lp tp kch bn khai ging nm hc mi v ngy tt trung thu
- Khai ging nm hc mi. Phỏt ng phong tro thi ua "Xõy dng trng
hc thõn thin hc sinh tớch cc" trong l khai ging nm hc mi, qua cỏc cuc
hp hụ ng, cuc hp ph huynh
- Mua sm dựng chi cho tr, tu sa, mua sm b sung c s vt cht

5


- Chỉ đạo các lớp thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục, vệ sinh môi
trường, vệ sinh cá nhân trẻ.
- Trang trí tạo môi trường trong và ngoài lớp phù hợp với chủ đề
- Triển khai quy chế dân chủ trong nhà trường
* Th¸ng 10/2013
- Chỉ đạo các lớp thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân
trẻ.
- Trang trí tạo môi trường trong và ngoài lớp phù hợp với chủ đề

- Chăm sóc vườn hoa cây cảnh, vườn rau của bé.
* Tháng 11/2013
- Tổ chức hội thi “Bé với ca dao dân ca” cấp trường và chào mừng ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11
- Tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương xây dựng môi
trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ.
- Phát động Công đoàn, đoàn TNCSHCM vệ sinh môi trường sau khi có
bão, lũ xãy ra.
- Xây dựng vườn rau, vườn hoa, trồng cây xanh các cụm .
- Phối hợp với Y tế khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ lần 1
* Tháng 12/2013
- Chỉ đạo xây dựng lớp: 10 lớp Mẫu giáo, 02 nhóm trẻ "Xây dựng lớp học
thân thiện học sinh tích cực":
- Phát động phong trào thi đua, làm đồ dùng đồ chơi, trang trí tạo môi
trường trong và ngoài lớp học. Biết bảo vệ trường lớp, đồ chơi.
- Tổ chức hội thi “ Bé khéo tay” cấp trường
- Tổ chức cân đo trẻ lần 2.
* Tháng 1/2014
- Phát động trong đội ngũ giáo viên, phụ huynh, các đoàn thể sưu tầm, sáng
tác bài hát dân ca, trò chơi dạy cho các cháu.
- Tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương xây dựng môi
trường giáo dục đảm bảo về cơ sở vật chất trường lớp, khuôn viên cho nhà trường
để đáp ứng yêu cầu của trường học thân thiện, học sinh tích cực.
* Tháng 2/2014
- Tổ chức cho CB, GV, NV, phụ huynh tết trồng cây.
- Trang trí tạo môi trường trong và ngoài lớp phù hợp với chủ đề

6



- Tổ chức chương trình "Học từ thiên nhiên". Hướng dẫn giáo viên tổ chức
cho các cháu tham gia các hoạt động giã ngoại, gắn với thiên nhiên như: tham
quan nhà bia tưởng niệm
* Tháng 3/2014
- Tổ chức cho các cháu văn nghệ, tổ chức các trò chơi chào mừng ngày hội
của bà của mẹ, của cô giáo.
- Tham gia Hội thi “ Bé khéo tay” cấp huyện
- Phát động Đoàn TNCSHCM và giáo viên các lớp tổ chức phong trào "Giữ
gìn trường em xanh, sạch đẹp".
- Cân đo trẻ lần 3.
* Tháng 4/2014
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, phòng chống một số
bệnh về mùa hè cho trẻ …..
- Phối hợp với Y tế khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ lần 2 và kiểm tra ATTP,
VSMT.
- Tham gia Hội thi “ Bé khéo tay” cấp Tỉnh.
* Th¸ng 5/2014
- Chỉ đạo các lớp tập kịch bản tổng kết năm học và ngày Quốc tế thiếu nhi
1/6
- Tổng kết, khen thưởng phong trào thi đua "Xây dựng lớp học thân thiện
học sinh tích cực" và kế hoạch triển khai trong năm học 2013 - 2014.
Sau khi xây dựng kế hoạch xong. Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên
trong nhà trường nắm bắt về các nội dung, mục tiêu, yêu cầu cốt lõi của phong trào
để toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên làm công tác tuyên truyền với phụ huynh
và cùng vào cuộc, hướng cho giáo viên đưa vào kế hoạch thực hiện chuyên môn
của nhóm lớp mình phụ trách theo năm học theo từng chủ đề cho phù hợp, tổ chức
cho giáo viên được tham gia thảo luận kế hoạch chung của nhà trường để thống
nhất cùng tham gia thực hiện.
Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, xây dựng kỷ cương nề nếp trong
mọi hoạt động là điều kiện thúc đẩy cán bộ giáo viên rèn luyện tư cách đạo đức,

hình thành thói quen, ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm trong công tác.
Tổ chức cho giáo viên học tập các văn bản, dân chủ thảo luận góp ý kiến từ đó
tạo cho giáo viên tư tưởng thoải mái, phấn khởi, yên tâm công tác, đoàn kết nhất
trí cao và thực hiện một cách nghiêm túc nhiệm vụ cuả mình.

7


2.2.2. Chỉ đạo xây dựng môi trường thân thiện về vật chất lẫn tinh thần
nhằm thu hút trẻ ra lớp đạt chỉ tiêu.
Xây dựng môi trường vật chất thân thiện là môi trường đảm bảo an toàn, phù
hợp với lứa tuổi và mang tính giáo dục, thẩm mỹ cao. Ngay vào đầu năm học tôi
xây dựng kế hoạch chỉ đạo các lớp trang trí lại lớp học theo từng chủ đề trong năm
học bằng cách sưu tầm các loại tranh ảnh, họa báo để tạo môi trường trong và
ngoài lớp, dành những mảng tường để treo tranh ảnh để giáo dục về kỹ năng sống
cho trẻ, bố trí các góc chơi phù hợp với diện tích của lớp, sắp đặt đồ dùng đồ chơi
gọn gàng ngăn nắp; phối hợp với phụ huynh để mua sắm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ
theo thông tư 02 của Bộ giáo dục quy định, ngoài ra còn phát động phụ huynh nộp
các loại nguyên vật liệu phế phẩm để giáo viên làm thêm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ;
chỉ đạo giáo viên chăm sóc vườn hoa cây cảnh, vườn rau của bé; tạo được không
gian gần gũi, thân thiện khi trẻ đến lớp, thường xuyên vệ sinh phòng nhóm, đồ
dùng đồ chơi nhà vệ sinh, bể nước; hướng dẫn trẻ cùng cô giáo lao động vệ sinh
như lau đồ chơi, tưới cây con, nhổ cỏ….; tham mưu với nhà trường mua sắm, sữa
chữa trang thiết bị dạy học, cơ sở vật chất, đồ chơi ngoài trời nhằm đáp ứng được
nhu cầu ăn, ngũ, vui chơi học tập cho trẻ trong năm học.

( Ảnh giáo viên chăm sóc vườn hoa, cây cảnh )
8



Môi trường thân thiện không chỉ môi trường về vật chất mà còn là môi trường
về tâm lý, tình cảm và luôn tạo được lòng tin cậy để phụ huynh yên tâm gửi trẻ
vào trường. Vậy. Làm thế nào để trẻ cảm thấy ấm áp tình thương, thân thiện của
cô giáo và bạn bè, trẻ coi trường mầm non như ngôi nhà thứ hai của trẻ, và coi cô
giáo như người mẹ hiền, trẻ luôn đặt niềm tin vào cô giáo. Chúng ta biết rằng môi
trường tâm lý xã hội của trẻ được hình thành bởi hệ thống các mối quan hệ
Trẻ

Trẻ

Cha mẹ

Giáo viên

Giáo viên

Qua các cuộc họp chuyên môn, hội đồng, họp Công đoàn hàng tháng tôi xây
dựng nội dung bồi dưỡng về kỹ năng sư phạm, nhắc nhở giáo viên phải rèn luyện,
giữ gìn phẩm chất đạo đức của người nhà giáo, luôn yêu thương tôn trọng trẻ, đối
xữ công bằng với trẻ, không quát mắng, dọa nạt trẻ, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho
trẻ cả về thể chất lẫn tinh thần; xây dựng mối quan hệ tình cảm, thân thiện quan
tâm đến trẻ để trẻ cảm thấy “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”. Mặt khác:
Mỗi một giáo viên trong nhà trường phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
2.2.3. Bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp dạy học tích cực:
Song song với việc xây dựng môi trường Xanh - sạch - đẹp - an toàn, thân thiện
thì việc tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ góp phần rất quan trọng vì vậy tôi đã có
kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp dạy học tích cực, việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học.
Với đội ngũ giáo viên yêu nghề mến trẻ, hăng say trong công việc, hết lòng vì
các cháu thân yêu, ham học hỏi nắm vững phương pháp nhưng để có nhiều kinh

nghiệm thủ thuật, linh hoạt, sáng tạo, biết ứng dụng CNTT trong dạy học thì vẫn
còn có một số giáo viên hạn chế, phương pháp dạy học thụ động cô là trung tâm
vẫn còn phổ biến, bởi vậy trẻ còn nhút nhát trong mọi hoạt động. Làm thế nào để
tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động một cách hứng thú, trẻ mạnh dạn giao tiếp,
lễ phép với người lớn, thích tò mò đặt các câu hỏi và tham gia hoạt động theo
nhóm một cách tích cực, trẻ có tình cảm, biết hợp tác với bạn trong lớp thì vai trò
cô giáo là rất quan trọng. Nắm được điểm yếu của một số giáo viên về phương
pháp dạy học tích cực còn hạn chế tôi đã có kế hoạch để bồi dưỡng cho giáo viên
về phương pháp dạy học “lấy trẻ làm trung tâm” bằng cách xây dựng các tiết dạy
mẫu, tiết dạy thao giảng để giáo viên được dự giờ và học hỏi trao đổi kinh nghiệm,
9


giáo viên phải nhẹ nhàng tạo cho trẻ tính mạnh dạn, không quát nạt, không phê
bình, cho trẻ được làm theo cách thử sai….. Với trẻ mầm non tạo hứng thú ban
đầu không những chỉ mềm dẻo mà phải nắm được đặc điểm của trẻ độ tuổi để trò
chuyện trao đổi một cách tự nhiên, ngồi hoặc đứng thoải mái không gò bó áp đặt
trẻ, cách tạo tâm thế đó đã làm cho trẻ tự tin trong quá trình tham gia vào hoạt
động. Giáo viên biết đưa ứng dụng CNTT vào trong hoạt động để tạo được sự hấp
dẫn, tập trung chú ý của trẻ, tạo cho trẻ vừa được nghe vừa được xem trực quan,
làm cho giờ học đạt kết quả cao.
Ví dụ: Khi giáo viên tổ chức một hoạt động. Giáo viên luôn lấy trẻ làm trung
tâm, cho trẻ được suy nghỉ, phán đoán trẻ lời câu hỏi của cô giáo một cách tự
nhiên, không gò bó áp đặt trẻ, không làm thay trẻ, luôn động viên, khuyến khích
trẻ, không nên chê trẻ mà chỉ gợi ý để trẻ tạo ra sản phẩm hoặc trả lời câu hỏi của
cô…..

( Ảnh tổ chức giờ thao giảng hoạt động tạo hình)

Ngoài việc cung cấp kiến thức cho trẻ ra, giáo viên phải biết giáo dục cho trẻ

biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; biết quan tâm chăm sóc, bảo vệ
cây xanh, vật nuôi; có ý thức chấp hành tốt những qui định về an toàn giao thông.
Bồi dưỡng cho giáo viên xây dựng các hoạt động chung, chú trọng đưa trò chơi
vào là chủ yếu, bỏ dần cách ngồi trò chuyện truyền thụ kiến thức thụ động. Với
10


những tiết dạy và hoạt động xây dựng nhiều trò chơi xen kẽ thì trẻ rất hứng thú
học, không bị nhàm chán và đạt hiệu quả cao, giáo viên tham khảo tài liệu về các
trò chơi, câu đố cho trẻ mầm non, nối mạng Internet để giáo viên tham khảo thêm
các trò chơi, giáo án, các hình ảnh minh họa… cho giáo viên trao đổi với nhau về
các thủ thuật lên lớp, cách làm đồ dùng, đồ chơi…
Bồi dưỡng cho giáo viên về tổ chức các trò chơi dân gian, và hát các bài hát
dân ca. Duyệt các kế họach của giáo viên hàng tháng hướng cho giáo viên đưa các
bài ca dao, đồng dao, các trò chơi dân gian, các bài hát dân ca các vùng miền và
trong các chủ đề một cách phù hợp để dạy trẻ. Từ những biện pháp trên mà giáo
viên đã đổi mới đựơc rất nhiều về phương pháp dạy học tích cực, trẻ mạnh dạn, tự
tin hơn, các trò chơi dân gian, hát dân ca, ca dao, đồng dao trẻ thuộc nhiều và tham
gia hoạt động hứng thú.
2.2.4. Tổ chức các hoạt động lễ hội, các hội thi, các bài hát dân ca, trò chơi
dân gian trong nhà trường nhằm tạo không khí vui tươi thoải mái và cung
cấp kiến thức kỹ năng cho trẻ qua hoạt động lễ hội.
Các hoạt động tập thể, tổ chức các hội thi, các ngày lễ lớn đã góp phần rất quan
trọng trong việc nâng cao nhận thức cho các bậc phụ huynh, các tầng lớp xã hội về
vai trò của giáo dục mầm non đối với sự phát triển của trẻ, qua đó tạo được sự ủng
hộ của cộng đồng xã hội chung tay góp sức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
mầm non. Hoạt động lễ hội và tổ chức các hội thi dành cho trẻ trong năm học có ý
nghĩa vô cùng quan trọng, trẻ được tham gia vào hoạt động giúp trẻ tự tin, mạnh
dạn và biết được ý nghĩa của các ngày lễ hội trong năm, biết được các làn điệu dân
ca của nhiều vùng miền, các trò chơi dân gian, đồng thời tạo động lực cho trẻ vươn

lên.
Ví dụ: Hội thi “ Bé với ca dao, dân ca, trò chơi dân gian”. Thông qua hội thi trẻ
được tham gia các trò chơi dân gian, ca dao đồng dao, được hát và nghe các làn
điệu dân ca của quê hương, đất nước, trẻ được giao lưu với bạn bè trong trường,
biết chia sẽ hợp tác với nhóm bạn…
Trong năm nhà trường xây dựng kế hoạch năm và đưa các ngày lễ, hội vào
trong các thời điểm phù hợp, đồng thời đã chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch về
các chủ đề, về ngày lễ, ngày hội như: “ Ngày hội đến trường của bé”, “Tết Trung
Thu”, “ Ngày thành lập hội LHPN Việt Nam 20/10“ Ngày nhà giáo VN 20/11”, “
Ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/12”, “ Lễ hội mừng Xuân và tết Nguyên
Đán”, “Ngày hội của Bà, Mẹ, Cô giáo, Bạn gái 8/3”, “ Tổng kết năm học - Vui tết
1/6”.
11


Từ kế hoạch đó, nhà trường cùng giáo viên chuẩn bị tốt mọi điều kiện, chương
trình văn nghệ, các trò chơi, các bài thơ câu chuyện để tập luyện cho trẻ và duyệt
kế hoạch chương trình lễ hội của các lớp. Những lễ hội không tổ chức tập trung thì
ban giám hiệu có kế hoạch để xuống các nhóm lớp dự nắm bắt và từ đó có kế
hoạch bồi dưỡng cho những giáo viên còn yếu trong công tác tổ chức lễ hội. Tổ
chức cho trẻ xem các băng hình về các hoạt động lễ hội của quê hương đất nước
để cho giáo viên và trẻ hiểu được các phong tục tập quán, các hoạt động lễ hội của
từng vùng miền, các phong tục tập quán, bản sắc văn hóa dân tộc của người Việt
Nam.

( Ảnh tổ chức “ Vui tết Trung thu” cho các cháu)

Tổ chức cho trẻ đi tham quan “ Bia tưởng niệm các anh hùng Liệt sỹ” cách cụm
Phú Hòa 150 m. Ngoài những chương trình văn nghệ của các cháu ra, các tổ chức
đoàn thể trong nhà trường như: Công đoàn, đoàn thanh niên tổ chức giao lưu văn

nghệ, chơi trò chơi…. giữa các tổ vào dịp 20/10, 08/03 và 26/3 đã tạo nên không
khí vui tươi ấm áp thân thiện giữa cô giáo và trẻ, cô giáo và cô giáo, phụ huynh
với nhà trường.
2.2.5. Nhà trường phối hợp gia đình và các tổ chức đoàn thể trong việc chỉ
đạo và thực hiện phong trào.
12


Kt qu chm súc giỏo dc tr ph thuc mt phn rt ln vo vic kt hp
gia gia ỡnh v nh trng. õy l s kt hp hai chiu cựng chung mt mc ớch
vỡ s phỏt trin ca tr th. Vo u nm hc nh trng cú k hoch hp ph
huynh trong ton trng nhm tuyờn truyn n tn ph huynh v mc ớch v ý
ngha trong vic thc hin phong tro xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh
tớch cc ng thi trin khai k hoch nm hc mi ph huynh tho lun bn
bc cựng nh trng lm tt cụng tỏc xó hi húa, chm súc giỏo dc tr. Ngoi cỏc
cuc hp ph huynh ra ch o giỏo viờn viờn xõy dng k hoch phi kt hp vi
ph huynh bng nhiu hỡnh thc khỏc nhau nh: Phi hp ph huynh thụng qua
cỏc gi ún, tr tr, mi lỳc mi ni bng nhiu ni dung ph huynh cựng giỏo
viờn lm tt cụng tỏc chm súc, giỏo dc tr.
Bi dng cho giỏo viờn cú k nng trao i vi ph huynh, cú thỏi õn cn
thõn mt vi ph huynh trao i tỡnh hỡnh hc tp, sc khe ca tr. ng
thi ph huynh úng gúp ý kin cho cụng tỏc chm súc giỏo dc tr, trao i vi
ph huynh nhng vic cn quan tõm nh: Cựng giỏo viờn lm chi to mụi
trng, tham gia cỏc hot ng l hi, ng h tin xó hi húa c s vt cht, tham
gia lao ng cựng cụ giỏo to mụi trng cnh quang vn hoa, cõy cnh, vn
rau ca bộ.
Ngoi ra nh trng ó phi hp cỏc t chc on th trong nh trng, a
phng t chc cỏc ngy l, hi cho cỏc chỏu; cựng tham gia lao ng v sinh mụi
trng; phũng chng bóo, l; chm súc vn hoa, cõy cnh, Vỡ vy mụi trng
luụn c m bo xanh - sch - p.

Cỏc ban ngnh on th trong a phng, hi ph huynh, hi ph n xó, hi
khuyn hc ó n thm v tng qu cho cỏc chỏu vo cỏc ngy l, hi. to ng
lc cho nh trng trong vic chm súc giỏo dc tr.
2.2.6. Xõy dng khi on kt thõn thin gia cỏn b, giỏo viờn, nhõn viờn
trong nh trng.
Cựng vi cuc vn ng Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh, cuc vn ng Hai khụng, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua: Xây
dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực
xõy dng khi on kt trong nh trng thỡ ngi cỏn b qun lý phi luụn
gng mu trong mi lnh vc, xõy dng c li sng, sinh hot, hc tp lm
vic chun mc trong i ng giỏo viờn nh (Trang phc, li núi, cỏch c x, thỏi
phc v c bit l giỏo viờn phi tụn trng tr, c x cụng bng vi tt c tr).
T chc cho giỏo viờn hc tp nhng mu chuyn v tm gng o c H Chớ
13


Minh qua những buổi họp chuyên môn, sinh hoạt Chi bộ, Công đoàn để nâng cao
nhận thức người giáo viên, rèn phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, yêu trẻ, đoàn kết
yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, nói năng, ứng xữ một cách phù hợp, ăn mặc phải
lịch sự đúng với tác phong của người cô giáo mầm non nhằm tạo được lòng tin cậy
trong phụ huynh.
3. KẾT LUẬN
3.1 Ý nghĩa của đề tài:
Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có ý
nghĩa rất lớn trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. Phong trào chú trọng
giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho trẻ thông qua các môn học, hoạt động giáo
dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường. Nhà trường chủ động
phối hợp với gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện phong trào. Đẩy mạnh
phong trào xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn. Giáo dục văn hóa truyền
thống cho trẻ thông qua các trò chơi dân gian, các bài ca dao, dân ca. Giáo viên

vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, vận
dụng những phương pháp dạy học tích cực, giúp trẻ mạnh dạn tự tin gần gũi, giao
tiếp tốt với mọi người xung quanh trẻ.
Giáo viên mầm non là người đặt nền móng cơ bản để xây dựng nên các thế hệ
tương lai của đất nước. Vì vậy, với lương tâm và nhiệm vụ cao cả của người quản
lý, của người giáo viên mầm non. Mỗi chúng ta, muốn thực hiện tốt được nhiệm
vụ, muốn đạt được hiệu quả cao trong công tác chăm sóc, giáo dục, chúng ta cần
phải luôn tự học, tự phấn đấu để có các biện pháp chăm sóc giáo dục, giảng dạy tốt
nhất.
Thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”, giúp nhà trường hoàn thành tốt được các mục tiêu đã xây dựng hàng
năm. Nâng cao chất lượng chăm sóc,giáo dục, thu hút trẻ đến trường, thể hiện
được mô hình trường ra trường, lớp ra lớp. tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết,
đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình, mẫu mực, các cháu chăm ngoan, học giỏi
xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
Qua những năm phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện
học sinh tích cực” đặc biệt là năm học 2013-2014 trường Mầm non Phú Thủy đã
đạt được những thành quả đáng trân trọng, đem lại cảnh quan môi trường sạch sẽ,
thoáng mát; phương pháp giảng dạy được cải thiện; mối quan hệ giữa cô giáo với
phụ huynh, cô giáo với trẻ, giữa trẻ với trẻ ngày một thân thiện, gần gũi hơn, tạo
được niềm tin yêu của phụ huynh số trẻ ra lớp năm sau tăng hơn năm trước, trong
14


đó số trẻ 5 tuổi đạt 100%. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ được nâng lên, tổ
chức thành công hội thi “ Bé với ca dao, dân ca, trò chơi dân gian” ; tham gia hội
thi “ Bé khéo tay” cÊp huyÖn, cÊp tØnh đạt giải cao; 98% số giáo viên có kỹ năng
tuyên truyền phối hợp tốt với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ
được nhà trường đánh giá tốt.
Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi giảm xuống dưới 8% do giáo viên thực hiện

tốt công tác phối hợp tuyên truyền với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo
dục trẻ. Trẻ tích cực mạnh dạn, tự tin trong các lĩnh vực; biết đoàn kết, yêu thương
giúp đỡ nhau; các hoạt động lễ hội, hội thi, trò chơi được tổ chức thường xuyên và
có hiệu quả, tạo không khí vui tươi trong nhà trường; tập thể giáo viên đoàn kết,
luôn giữ được phẩm chất của người nhà giáo.
Phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" được phát động
trong toàn ngành như tiếp thêm sức mạnh cho trường mầm non Phú Thủy, tôi hy
vọng rằng phong trào thi đua sẽ duy trì và thực hiện tốt hơn trong những năm tiếp
theo đối với các cấp học trong toàn nghành nói chung và cấp học mầm non nói
riêng để thực sự "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui"
Trên đây là một số biện pháp trong quá trình chỉ đạo phong trào "Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực" bản thân tôi mong được sự góp ý của hội
đồng khoa học các cấp và đồng nghiệp để tôi có thêm nhiều kinh nghiệm trong
việc chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt hơn trong những năm học tiếp theo.
3.2 Kiến nghị, đề xuất:
Hiện tại trường Mầm Non Phú Thủy đạt chuẩn mức độ I, chỉ tiêu phấn đấu
đến năm học 2014-2015 trường đạt chuẩn mức độ II. Vì vậy, rất mong các cấp
lãnh đạo quan tâm hỗ trợ về cở sở vật chất để nhà trường tu sữa, làm mới thêm
một số hạng mục của chuẩn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ý KIẾN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG

Người viết SKKN

Nguyễn Thị Tịnh

15




×