Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

BÁO cáo CÔNG tác PHÁT TRIỂN dược LIỆU tại TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 15 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NINH
SỞ Y TẾ
***
BÁO CÁO THAM LUẬN

“CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN DƯỢC
LIỆU TẠI TỈNH QUẢNG NINH”

Quảng Ninh, ngày 20/5/2016


TỈNH QUẢNG NINH
- Là một tỉnh miền núi –
duyên hải thuộc vùng Đông
bắc Việt Nam.
- Được ví như hình ảnh nước
Việt Nam thu nhỏ.
- Diện tích: gần 6.100 km2.
- Nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú, điều kiện
tự nhiên đặc biệt ưu đãi.
 Quảng Ninh có tiềm năng,
thế mạnh trong việc phát
triển dược liệu.


TỔ CHỨC TRIỂN KHAI
Thực hiện Quyết định số 2166/QĐ-TTg
ngày 30/11/2010, tỉnh Quảng Ninh đã xây
dựng và ban hành Kế hoạch phát triển Y
dược cổ truyền tỉnh Quảng Ninh đến năm


2020 ( Quyết định số 1267/QĐ-UBND ngày
17/5/2013).
Trong đó, phát triển dược liệu là một
trong những nội dung đặc biệt được quan
tâm.


TỔ CHỨC TRIỂN KHAI






Xây dựng, ban hành các cơ chế ưu đãi trong việc nuôi
trồng dược liệu: Quyết định số 1066/2015/QĐ-UBND về
chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào
nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2017.
Xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển dược liệu:
Quy hoạch phát triển cây thuốc trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 với mục tiêu đưa
Quảng Ninh trở thành trung tâm dược liệu vùng Đông Bắc.
Tổ chức các hoạt động thu hút đầu tư


TỔ CHỨC TRIỂN KHAI


Ứng dụng KHCN
trong phát triển các

sản phẩm



Bảo tồn và phát triển nguồn gen dược liệu quý, hiếm


MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Bước đầu hình thành các vùng nuôi trồng quy mô công
nghiệp
a. Mô hình doanh nghiệp trồng cây thuốc

Công ty TNHH trồng chế 
biến và sản xuất dược liệu 
Đông Bắc trồng Giảo cổ lam

Công ty Cổ phần Secoin Quảng 
Ninh trồng Nghệ quy mô lớn

Công ty công nghệ xanh 
Đông Sơn trồng phát triển 
Ba Kích tím


MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
b. Mô hình Hợp tác xã phát triển dược liệu

Hợp tác xã Toàn Dân (Ba
Chẽ) trồng Ba kích


Hợp tác xã DTpofro phát
triển cây Trà hoa vàng

Hợp tác xã nông trang Quảng
La trồng nấm Linh Chi


MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
c. Mô hình Hộ gia đình trồng cây thuốc

Mô hình trồng Kim ngân tại
Tiên Yên

Mô hình trồng gấc tại Móng Cái

Các hộ gia đình ở Hoành Mô
(Bình Liêu) trồng và thu hoạch
Hồi


MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
2. Công nghiệp sản xuất sản phẩm từ dược liệu hình
thành và phát triển
Đưa vào hoạt động nhà
máy sản xuất thuốc từ
dược liệu đạt GMP.


Phát triển các sản phẩm từ dược
liệu




MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Xây dựng thương hiệu sản phẩm và hình thành một
chuỗi giá trị sản phẩm
Một số sản phẩm đã được đăng ký thương hiệu sản phẩm:


Rượu ba kích tím
Quảng Ninh

Trà hoa vàng Ba Chẽ Quảng Ninh


MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Một số chuỗi giá trị sản phẩm được hình thành:
•Chuỗi giá trị sản phẩm từ dược liệu Trà hoa vàng của
công ty Cổ phần kinh doanh lâm sản Đạp Thanh.
•Chuỗi giá trị sản phẩm Giảo cổ lam, diệp hạ châu, dây
thìa canh của công ty TNHH nuôi trồng sản xuất và chế
biến dược liệu Đông Bắc.
•Chuỗi giá trị sản phẩm lá trà hoa vàng tươi của HTX
dược liệu xanh Đông Triều.


BÀI HỌC KINH NGHIỆM
 Một

là, sự quyết tâm chính trị cao của tỉnh Quảng

Ninh trong việc thực hiện mục tiêu chuyển đổi
phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh” và sự
vào cuộc đồng độ của tất cả các cơ quan từ Tỉnh
ủy, UBND tỉnh đến các Sở, Ban, Ngành, địa
phương.

 Hai

là, huy động mọi nguồn lực để đầu tư cho
phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung và
phát triển dược liệu nói riêng.


BÀI HỌC KINH NGHIỆM
 Ba

là, phát triển dược liệu phải gắn liền với việc
hình thành các chuỗi giá trị sản phẩm, đảm bảo
đầu ra cho sản phẩm.

 Bốn

là,đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm
tuyên truyền, giới thiệu các tiềm năng, mô hình
phát triển trên địa bàn thông qua các Hội thảo,
báo chí, truyền hình.


ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
 Tiếp


tục xây dựng và ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối
với các doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng,
phát triển dược liệu.
  Có những giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng, thắt chặt
quản lý đối với nguồn dược liệu nhập khẩu, dược liệu trôi nổi
trên thị trường.
  Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất và nâng cao năng lực phân
tích, kiểm nghiệm của các Trung tâm kiểm nghiệm tuyến tỉnh
để kịp thời phát hiện các dược liệu không đảm bảo chất lượng
lưu hành trên thị trường.
 Bộ Y tế cần có hướng dẫn, quy chế riêng trong việc cấp
phép cho các sản phẩm tiêu dùng, thực phẩm chức năng, mỹ
phẩm…từ dược liệu để khuyến khích các doanh nghiệp nghiên
cứu phát triển sản phẩm.


Xin trân trọng cảm ơn!

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



×