Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

ĐỒ án nguyên nhân tác động của hiện tượng suy thoái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 60 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI ĐẤT
ĐẾN MÔI TRƯỜNG

GVHD: Trương Thị Thu Hương
Sinh viên
Vũ Thị Ngân
Nguyễn Thành Nhân
Dương Tuyết Ngọc
Đỗ Tuấn Mỹ
Lê Kiều Ngọc

MSSV
14129571
14099931
14133771
14130531
14098161

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 3 năm 2016

Lớp
ĐHKTMT-10B
ĐHKTMT-10B
ĐHKTMT-10B
ĐHKTMT-10B


ĐHQLMT-10B


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH


..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..............................................................................................................................................



ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

..............................................................................................................................................


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

..............................................................................................................................................


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

..............................................................................................................................................


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

LỜI CẢM ƠN
Kính gửi: Các thầy, cô trong viện khoa học công nghệ và quản lý môi trường đặc
biệt là cô Trương Thị Thu Hương, giảng viên trực tiếp hướng dẫn nhóm đồ án chúng em.
Thời gian vừa qua được sự quan tâm của các thầy, cô trong viện và sự dạy dỗ,
hướng dẫn tận tình của cô Trương Thị Thu Hương, nhóm em nói riêng và các bạn sinh
viên khác nói chung đã và đang được tiếp thu, lĩnh hội những tri thức bổ ích về khoa học
môi trường và các vấn đế có liên quan, những kiến thức này đã góp phần quan trọng
trong việc hoàn thành đồ án của nhóm.
Qua thời gian tự tìm hiểu, tham khảo các nguồn tài liệu cả trong và ngoài nước,
cùng với những nguồn tài liệu mà cô Hương và một số thầy cô khác trong viện cung
cấp, kết hợp với những kiến thức đã được học từ các môn cơ sở, môn đại cương có liên
quan. Nhóm em đã cùng nhau thảo luận, phân tích, tổng hợp để đưa ra những nhận xét,
đánh giá cuối cùng về đề tài “Nguyên nhân, tác động của suy thoái đất đến môi
trường”. Qua đó, các thành viên trong nhóm đã bổ sung thêm những kiến thức cần thiết,
quan trọng, trong hành trang ra đời của mỗi người. Bên cạnh đó, nhóm chúng em đã có
những sự nhìn nhận đúng hơn về tầm quan trọng, vai trò của tài nguyên đất nói riêng và
các nguồn tài nguyên khác nói chung. Góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của cá
nhân trong việc xây dựng, bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp.
Có thể nói rằng trong quá trình hoàn thành đồ án, nhóm đã gặp không ít những khó
khăn trong việc tìm tòi, thu thập số liệu, cũng như đọc, hiểu các nguồn tài liệu. Tuy
nhiên, cùng với những nỗ lực, cố gắng, sự đoàn kết, tinh thần trách nhiệm chung sức,
chung lòng của các thành viên trong nhóm. Cùng với sự quan tâm, động viên chia sẻ của
cô Hương, các thầy, cô trong viện Khoa Học Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường, cũng

như sự giúp đỡ của các bạn sinh viên trong và ngoài Viện, nhóm đã hoàn thành đồ án.
Nhóm em xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất tới cô Trương Thị Thu Hương, các thầy, cô
trong viện Khoa Học Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường. Nhóm cũng chân thành cảm
GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

1


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

ơn các bạn sinh viên đã chia sẻ, giúp đỡ nhóm trong thời gian làm đồ án. Kính chúc thầy,
cô và các bạn có thật nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo.
Chúng em hi vọng rằng các thầy, cô sẽ đào tạo được nhiều hơn nguổn nhân lực có
chuyên môn, chất lượng cao, góp phần xây dựng, phát triển sự nghiệp bảo vệ tài
nguyên,môi trường nước nhà.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng trong quá trình thực hiện đề tài, chắc hẳn sẽ không tránh
khỏi những hạn chế, thiếu sót. Mong các quý thầy cô thông cảm, đóng góp ý kiến để đồ
án hoàn thiên hơn.

GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

2


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

Mục Lục

Lời cảm ơn
Mục lục ........................................................................................................................ 1

Chương 1: Mở đầu ......................................................................................................4
1.1 Lý do chọn đề tài.........................................................................................................4
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ....................................................................................4
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................5

1.2.2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.........................................................5
1.2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................5
1.2.4 Cấu trúc đồ án.....................................................................................................6
Chương 2: Tổng quan về đất ......................................................................................7
2.1 Đất là gì........................................................................................................................7
2.2 Quá trình hình thành đất..............................................................................................7
2.2.1 Quá trình phong hóa của đất........................................................................7
2.2.1.1 Phong hóa hóa học .......................................................................................8
2.2.1.2 Phong hóa vật lý ( phong hóa cơ học ) ........................................................9
2.2.1.3 Phong hóa sinh học ....................................................................................10
2.2.2. Quá trình hình thành đất............................................................................10
2.3 Các tính chất của đất.................................................................................................11
2.3.1. Tính chất vật lý..........................................................................................11
GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

3


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

2.3.2. Tính chất hóa học......................................................................................11
2.3.3. Hệ sinh vật trong môi trường đất...............................................................13
2.4 Suy thoái đất và các dạng suy thoái đất....................................................................14
2.4.1 Suy thoái đất...............................................................................................14
2.4.2 Các dạng suy thoái đất chua hóa, nghèo kiệt dinh dưỡng trong đất...........15

2.4.2.1 Kết von đá ong hóa.....................................................................................15
2.4.2.2 Xói mòn, rửa trôi .......................................................................................16
2.4.2.3 Bạc màu hóa...............................................................................................16
2.4.2.4 Sa mạc hóa..................................................................................................16
2.4.2.5 Quá trình mặn hóa .....................................................................................17
2.4.2.6 Quá trình ô nhiễm do chất thải gây độc: ...................................................17
2.5 Phục hồi đất bị suy thoái...........................................................................................18
Chương 3: kết quả thảo luận.....................................................................................19
3.1 Nguyên nhân suy thoái đất..............................................................................19
3.1.1 Nguyên nhân của thoái hóa đất do tự nhiên gây nên .................................. 19
3.1.1.1 Vận động địa chất của trái đất: sóng thần, sông suối thay đổi dòng chảy, núi
lở..............................................................................................................................19
3.1.1.2 Do thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão....................21
3.1.2 Nguyên nhân của sự thoái hóa đất do con người gây nên..........................22
3.2 Thực trạng suy thoái đất trên thế giới và Việt Nam.......................................24
3.2.1 Trên thế giới................................................................................................24
3.2.2. Thực trạng tại Việt Nam............................................................................26
GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

4


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

3.2.2.1 Xói mòn đất: ..............................................................................................26
3.2.2.2 Sa mạc hóa..................................................................................................27
3.2.2.3 Nhiễm phèn.................................................................................................28
3.2.2.4 Xâm nhập mặn............................................................................................29
3.2.2.5 Laterit hóa:................................................................................................. 30
3.3 Tác động của hiện tượng suy thoái đất.............................................................31

3.3.1. Tác động của suy thoái đất đến môi trường.................................................31
3.3.2. Tác động của suy thoái đất đến con người.................................................33
3.4 Các giải pháp hạn chế và cải tạo đất bị suy thoái............................................35
3.4.1. Các giải pháp hạn chế.....................................................................................35
3.4.1.1. Đối với nông-lâm nghiệp..........................................................................35
3.4.1.2 Trong công nghiệp......................................................................................39
3.4.2. Các biện pháp cải tạo................................................................................39
3.4.2.1 .Đối với đất bị xói mòn...............................................................................39
3.4.2.2 Đối với đất bị nhiễm phèn..........................................................................40
3.4.2.3 Đối với đất bị nhiễm mặn...........................................................................41
3.4.2.4 Đối với đất bị nhiễm kim loại nặng...........................................................42
Chương 4 Kết luận..................................................................................................44
Phụ lục

45

Danh mục hình ảnh

57

Tài liệu tham khảo

59

GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

5


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH


Chương 1: Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
Đất là một trong những tài nguyên quý giá đối với con người và các sinh vật khác
trên trái đất. đất đóng vai trò vô cùng to lớn trong các hoạt động sống của hầu hết các
sinh vật, là nơi trú ngụ, nơi sản xuất của con người, .... Tuy nhiên đây là nguồn tài
nguyên khó phục hồi và cải tạo.
Hiện nay sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, đã cho ra đời các thiết
bị máy móc hiện đại, cùng với kỹ thuật tiến bộ, con người đã ứng dụng những thành tựu
này trong việc sử dụng và khai thác đất. Thế nhưng, việc sử dụng quá mức, không hợp lý
đã gây tác động xấu đến nguồn tài nguyên này. Bên cạnh đó tốc độ gia tăng dân số quá
nhanh, dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt, sản xuất ngày càng nhiều, đặc biệt là các hoạt
động canh tác phản khoa học càng làm cho đất bị thoái hóa, ô nhiễm trầm trọng.
Hiện nay các diện tích đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiễm mặn, nhiễm phèn, bị bạc
màu…, ngày càng tăng. Ước tính khoảng 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc
hóa và đất ô nhiễm có nguy cơ mất khả năng canh tác. Đây là một vấn đề đáng báo động
đối với chúng ta.
Nhận thức được mức quan trọng của vấn đề này, nhóm chúng em đã quyết định tìm
hiểu, thảo luận đề tài “nguyên nhân, tác động của “suy thoái” đât đến môi trường”,
với mong muốn góp một chút sức nhỏ trong việc nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng
của đất, qua đó giúp mọi người có thái độ tích cực hơn trong việc sử dụng và bảo vệ tào
nguyên đất một cách hiệu quả hơn.

1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Qua quá trình tìm hiểu, tham khảo từ các nguồn tài liệu trong và ngoài nước để
hoàn thành đồ án. Nhóm em đã bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học về
GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

6



ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

vấn đề môi trường đất. Đồ án góp phần nâng cao nhận thức của bản thân và những người
muốn tìm hiểu về vấn đề này.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với sự chuyển dịch cơ cấu và chuyển giao công
nghệ trong các hoạt động canh tác, sản xuất, đồ án đã góp một phần nhỏ vào việc sử
dụng, bảo vệ tài nguyên đất một cách hợp lý và hiệu quả hơn.
Đồ án góp phần nâng cao nhận thức lý luận thực tiễn về nguồn tài nguyên đất, là cơ
sở để nghiên cứu cũng như tìm hiểu sau này của các học sinh, sinh viên của các trường
đại học, các ngành hoạt động có liên quan đến vấn đề này.

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Chỉ ra vai trò, tầm quan trọng của tài nguyên đất đối với con người và các loài sinh
vật khác. Đồng thời nâng cao nhận thức, hiểu biết của bản thân và mọi người về việc sử
dụng đất hợp lý, hiệu quả, đi đôi với công tác bảo vệ nguồn tài nguyên đất.
Bên cạnh đó đề ra những phương pháp phòng ngừa, bảo vệ nguồn tài nguyên này
trước những tác động xấu của tự nhiên và con người.

1.2.2Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đồ án vận dụng những cơ sở lý luận và thực tiễn để tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá
vấn đề. Vận dụng những mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng, với các phương pháp
suy luận logic- lịch sử, các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, cụ thể hóa…
Giới hạn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu của đồ án chỉ giới hạn ở sự vận dụng những
cơ sở lý luận đã được chứng minh và kiểm chứng. Đồng thời đề xuất phương hướng
nhằm phát huy vai trò của con người trong nhận thức và hành vi sinh hoạt, canh tác, sản
xuất, cũng như các hoạt động phát triển khác, có liên quan đến nguồn tài nguyên vô giá
này.

1.2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

7


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tài nguyên đất và những tác động của sự suy
thoái đất đến môi trường.
Phạm vi nghiên cứu: môi trường đất trên thế giới và đặc biệt nhấn mạnh nguồn tài
nguyên đất ở Việt Nam trong những năm gần đây.

1.2.4 Cấu trúc đồ án
Ngoài lời cảm ơn, mục lục, tài liệu tham khảo, danh sách hình ảnh đồ án gồm: 4
chương
• Chương 1: Mở đầu
• Chương 2: Tổng quan về đất
• Chương 3: Kết quả thảo luận
• Chương 4: Kết luận

GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

8


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

Chương 2: Tổng quan về đất
2.1 Đất là gì?

Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ
trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự
sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.
V.V.Dokuchaev, nhà khoa học người Nga tiên phong trong lĩnh vực khoa học
đất cho rằng: Đất như là một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch sử phát triển riêng, là
thực thể với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn ra trong nó. Đất được coi là khác
biệt với đá. Đá trở thành đất dưới ảnh hưởng của một loạt các yếu tố tạo thành đất như
khí hậu, cây cỏ, khu vực, địa hình, tuổi. Theo ông, đất có thể được gọi là các tầng trên
nhất của đá không phụ thuộc vào dạng. Chúng bị thay đổi theo một cách tự nhiên bởi các
tác động phổ biến của nước , không khí và một loạt các dạng hình của các sinh vật sống
hay chết. (Nguồn: Krasil'nikov, N.A. (1958) Vi sinh vật đất và các thực vật bậc cao hơn)

2.2 Quá trình hình thành đất.
2.2.1. Quá trình phong hóa của đất.
Dưới tác động của những nhân tố bên ngoài ( nhiệt độ, nước, hoạt động của vi sinh
vật… ) mà trạng thái vật lý và hoá học của đá và khoáng trên bề mặt đất bị biến đổi. Quá
trình này gọi là quá trình phong hoá.
Kết quả của quá trình phong hoá là đá và khoáng chất bị phá vỡ thành những mảnh
vụn, hoà tan, di chuyển làm cho trạng thái tồn tại và thành phần hoá học hoàn toàn bị
thay đổi. Kết quả tạo ra những vật thể vun và xốp - sản phẩm phong hoá và sau quá trình
phong hoá gọi là mẫu chất – nó là vật liệu cơ bản để tạo thành đất.
Mẫu chất và đất có mối liên quan mật thiết, những đặc tính và thành phần hoá học
của mẫu chất phản ánh những đặc tính và thành phần của đất.
GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

9


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH


Dựa vào từng đặc trưng của từng nhân tố tác động, phong hoá được chia thành 3
loại: Phong hoá lý hoc, phong hoá hoá học và phong hoá sinh vật học. Các quá trình này
xảy ra đồng thời và liên quan khăng khít nhau.

2.2.1.1 Phong hóa hóa học:
Phong hoá hoá học là quá trình phá hủy đá và khoáng vật, nhưng chủ yếu làm biến
đổi thành phần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật.
Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là nước và các hợp chất hoà tan
trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hoá
học. Nước có tác động hoà tan nhiều loại đá và khoáng vật, nhiệt độ của nước càng cao
thì sức hoà tan cua nước càng mạnh. Ở những nơi đá dễ thấm nước và dễ hoà tan như đá
ôi. thạch cao. do tác động của nước trên mặt. nước ngầm và khí cacbonic đã xuất hiện.
Các dạng địa hình đặc biệt như địa hình cacxtơ. Quá trình hoà tan và tạo thành
những dạng địa hình khác nhau ở trên mặt đất và ở dưới sâu, được gọi là quá trình
cacxtơ.
Phong hoá hoá học được chia thành 4 quá trình chính là: Ôxy hoá, hyđrat hoá, hoà
tan và sét hoá.


Quá trình ôxy hoá: Quá trình này phụ thuộc chặt chẽ vào sự xâm nhập của O2

tự do trong không khí và O2 hoà tan trong nước. Quá trình ôxy hoá làm cho khoáng vật
và đá bị biến đổi, bị thay đổi về thành phần hoá học.
Ví dụ: Khoáng vật pyrít bị ô xy hoá và biến đổi như sau:
FeS2 + 7O2 + 2H2O => 2 FeSO2 + 2 H2SO4
12 FeSO4 + 3O2 + 6 H2O => 4 Fe2(SO4)2 + 4 Fe(OH)3.
Quá trình ôxy hoá diễn ra rất mạnh với hầu hết các nguyên tố hoá học có trong
khoáng vật và đá, đặc biệt là các nguyên tố hoá trị cao, ví dụ Mangan.
GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG


10


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH



Quá trình hyđrát hoá: Là quá trình nước tham gia vào mạng lưới tinh thể của

khoáng vật, thực chất đây là quá trình nước kết hợp với khoáng vật làm thay đổi thành
phần hoá học của khoáng vật.


Quá trình hoà tan: Là quá trình các khoáng vật và đá bị hoà tan trong nước.

Hầu như tất cả các khoáng vật và đá bị hoà tan trong nước, nhưng mạnh nhất là các
khoáng vật của lớp cácbônát và lớp muối mỏ.
Ví dụ: CaCO3 (đá vôi) bị hoà tan như sau:
CaCO3 + H2O + CO2

Ca(HCO3)2

Các khoáng vật và đá bị hoà tan tạo thành các dung dịch thật.


Quá trình sét hoá: Các khoáng vật silicat, nhôm silicat do tác động của H 2O,

CO2 sẽ bị biến đổi tạo thành các khoáng sét (keo sét). Các chất kiềm và kiềm thổ trong
khoáng vật bị H+ chiếm chỗ trong mạng lưới tinh thể được tách ra dưới dạng hoà tan.
Như vậy thực chất của quá trình sét hoá là các quá trình hoà tan, hyđrát hoá chuyển các

khoáng vật silicát, nhôm silicat thành các khoáng vật thứ sinh, các muối và oxýt.

2.2.1.2 Phong hóa vật lý ( phong hóa cơ học ):
Phong hóa cơ học phá vỡ các đá gốc thành những mảnh vụn mà không làm thay đổi
thành phần hóa học của đá. Băng, nước, nước khe nứt là các tác nhân gây phong hóa cơ
học chính do gây ra một lực tác động làm nở ra, mở rộng các khe nứt trong đá khiến đá
vỡ ra thành các mảnh vụn. Giãn nở vì nhiệt cũng gây nên tác động giản căng và co lại
dưới sự ảnh hưởng của việc nhiệt độ tăng lên hay giảm đi cũng giúp cho quá trình phong
hóa cơ học diễn ra nhanh hơn. Phong hóa cơ học giúp làm tăng diện tiếp xúc bề mặt của
đá khiến cho quá trình phong hóa hóa học dưới sự tác động của các yếu tố hóa học diễn
ra nhanh hơn.
Ví dụ: Vùng sa mạc thường có sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn nên vào
ban đêm có thể nghe được tiếng nổ vỡ của đá trong vùng.Trong đá thường có các lỗ hổng
11
GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

và các vết nứt nguyên sinh chứa đầy khí hay nước. Khi nhiệt độ xuống thấp dưới 0 oC,
nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn (nước đóng băng) làm tăng thể tích tạo áp suất lớn
có khi tới hàng ngàn atmotphere (atm) lên thành khe nứt làm cho đá bị vỡ ra.Các mảnh
vụn sinh ra có thể di chuyển đi nơi khác theo dòng nước chảy hoặc gió thổi sẽ phá huỷ
các đá trên đường di chuyển của chúng.
Phong hoá vật lý có tính chất tiên phong, tạo điều kiện thuận lợi cho phong hoá hoá
học và sinh học.

2.2.1.3 Phong hóa sinh học:
Là quá trình biến đổi cơ học, hóa học các loại khoáng chất và đá dưới tác dụng của
sinh vật và các sản phẩm của chúng. Trong quá trình này mẫu chất được tích luỹ chất hữu

cơ do xác sinh vật để lại sau khi chết, làm cho mẫu chất xuất hiện những thuộc tính mới
được gọi chung là độ phì và mẫu chất biến đổi thành đất. Nhà khoa học nổi tiếng người
Nga Vecnatxki cho rằng: "Hoạt động hoá học của vỏ Trái Ðất, gần 99% có liên quan tới
quá trình sinh hoá học".

2.2.2. Quá trình hình thành đất.
Quá trình hình thành đất rất phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động: sinh học, hóa học,
lý học, lý-hóa học tác động tương hỗ lẫn nhau:
Sự tổng hợp chất hữu cơ và phân giải chúng.
Sự tập trung tích lũy chất hữu cơ, vô cơ và sự rửa trôi chúng.
Sự phân hủy các khoáng chất và sự tổng hợp chất hóa học mới.
Sự xâm nhập của nước vào đất và mất nước từ đất.
Sự hấp thụ năng lượng mặt trời của đất làm đất nóng lên và mất năng lượng từ
đất, làm cho đất lạnh đi.

GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

12


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

Từ khi xuất hiện sự sống trên trái đất thì quá trình phong hóa xảy ra đồng thời với
quá trình hình thành đất.
Thực chất của quá trình hình thành đất là vòng tiểu tuần hoàn sinh học, thực hiện do
hoạt động sống của sinh học (động vật, thực vật và vi sinh vật). Trong tuần hoàn này sinh
vật đã hấp thu năng lượng, chất dinh dưỡng và các khí từ khí quyển để tổng hợp nên các
chất hữu cơ (quang hợp). Các chất hữu cơ này vô cơ hóa nhờ vi sinh vật và là nguồn thức
ăn cho sinh vật ở thế hệ sau.
Thực chất của vòng đại tuần hoàn đại chất là quá trình phong hóa đá để tạo thành

mẫu chất. Còn bản chất của quá trình hình thành đất là vòng tiểu tuần hoàn sinh hoạt, vì
có tiểu tuần hoàn sinh học đất mới được hình thành, những nhân tố cơ bản cho độ phì
nhiêu của đất mới được tạo ra.

2.3 Các tính chất của đất.
2.3.1. Tính chất vật lý:
Ðất có một số tính chất vật lý và tính chất cơ lý chủ yếu như tỷ trọng, dung trọng,
độ xốp, tính dính, tính dẻo, độ chặt, sức cản... Những tính chất này thường được quyết
định bởi các thành phần khoáng vật (nguyên sinh, thứ sinh), thành phần các cấp hạt (cát,
limon, sét), thành phần chất hữu cơ có trong đất và tính liên kết giữa các thành phần trên
để tạo ra kết cấu của đất. Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp những tính chất vật lý và
cơ lý tính luôn là những yếu tố chi phối trực tiếp đến quá trình canh tác như khả năng làm
đất cày, bừa, xới xáo, sức kéo của máy móc công cụ làm đất... ngoài ra các tính chất trên
còn đặc biệt có liên quan và ảnh hưởng đến một số đặc tính lý học khác của đất như chế
độ nước, chế độ không khí và khả năng sinh trưởng cũng như phát triển của cây trồng, do
đó trong nghiên cứu đất cần xác định và tìm hiểu rõ về chúng.

2.3.2. Tính chất hóa học.

GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

13


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

Các nguyên tố hoá học chứa chủ yếu trong phần khoáng, hữu cơ của đất. Nguồn gốc
của chúng có từ đá và khoáng tạo thành đât. Trong đá gần một nửa là oxy (47,2%), tổng
sắt nhôm là13,0% và các nguyên tố Ca, Na, K, Mg mỗi loại 2-3%. Các nguyên tố còn lại
ở trong đá chiếm gần 1%

Trong đất thành phần trung bình các nguyên tố hoá học khác với đá. Oxy, hydro
(thành phần H2O) lớn hơn: cacbon 20 lần, nitơ 10 lần, lớn hơn đá và chứa trong chất hữu
cơ. Đồng thời Al, Fe, Ca, K, và Mg ít hơn trong đá do đặc trưng các nguyên tố này trong
quá trình phân hoá và tạo thành đất. Thành phần hoá học các nguyên tố ở trong đất và đã
liên quan chặt chẽ với nhau, nhất là ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất. Các giai
đoạn sau của quá trình phát triển lại chịu sự chi phối của các quá trình lý hoá sinh học và
hoạt động sản xuất của con người tác động lên môi trường.
Phong hóa giải phóng các ion, chẳng hạn như kali (K+) và magiê (Mg2+) vào trong
các dung dịch đất. Một số bị hấp thụ bởi thực vật, và phần còn lại có thể liên kết với các
hợp phần đất (chất hữu cơ, khoáng sét) hoặc tồn tại tự do trong dung dịch đất. Cân bằng
về hàm lượng các ion trong các hợp phần đất khác nhau là cân bằng động - bị chi phối
bởi các quá trình trao đổi và hấp phụ cation, anion. Sự chuyển dịch cân bằng có thể xuất
phát từ những thay đổi lý học, hóa học của đất.
Cùng với quá trình chua hóa đất, các cation hấp thụ bởi khoáng sét có thể bị trao đổi
(bởi H+) và bị rửa trôi. Ngoài ra, axit hóa đất cũng là một trong những nguyên nhân thúc
đẩy quá trình phong hóa khoáng sét, giải phóng một số ion độc hại đối với thực
vật Al3+ (Al3+ là một trong những thành phần chính cấu tạo nên các silicat của đất). Bón
vôi (vôi bột hoặc vôi tôi) được coi là một trong những biện pháp hữu hiệu để cải tạo và
ngăn chặn quá trình chúa hóa đất đai.
Mặc dù các nguyên tố như nitơ, kali và phốtpho là cần thiết nhất để thực vật sinh
trưởng có thể có rất nhiều trong đất, nhưng chỉ có một phần nhỏ của các nguyên tố này
nằm ở dạng hóa học mà thực vật có thể hấp thụ được. Trong các quá trình như cố định
GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

14


ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

đạm và hóa khoáng, các loại vi sinh vật chuyển hóa các dạng vô ích (chẳng hạn như

NH4+) thành các dạng có ích (chẳng hạn NO3-) mà cây cối có khả năng sử dụng được. Các
quá trình trao đổi, chuyển hóa, tương tác giữa thổ quyển (đất), thủy quyển (nước), khí
quyển (không khí) và sinh quyển (quyển sống) thông qua các chu trình sinh địa hóa (chu
trình nitơ và chu trình cacbon...) giúp cho vòng tuần hoàn của các nguyên tố này được
khép kín.
Các thành phần hữu cơ của đất có nguồn gốc từ các mảnh vụn thực vật (xác lá cây),
các chất thải động vật (phân, nước tiểu, xác chết v.v) và các chất hữu cơ chưa phân hủy
khác. Các chất này khi bị phân hủy, và tái tổ hợp tạo ra chất mùn, là một loại chất màu
sẫm và giàu các chất dinh dưỡng. Về mặt hóa học, chất mùn bao gồm các phân tử rất lớn,
bao gồm các este của các axít cacboxylic, các hợp chất của phenol, và các dẫn xuất
của benzen. Thông qua quá trình khoáng hóa, các chất hữu cơ trong đất bị phân giải và
cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để thực vật phát triển. Các chất hữu cơ cũng đảm
bảo độ xốp cần thiết cho việc giữ nước, khả năng tưới tiêu và quá trình ôxi hóa của đất.
Khô hạn của đất sẽ thúc đẩy sự xâm nhập của ôxy không khí vào đất, đồng thời gia
tăng quá trình oxy hóa đất và giảm hàm lượng chất hữu cơ đất. Mộtví dụ về điều này có
thể xem ở các loại đất tại khu vực Everglades của Florida, ở đó người ta đã tưới tiêu cho
nông nghiệp, chủ yếu trong sản xuất mía đường. Nguyên thủy, đất đai ở đây rất giàu các
chất hữu cơ, nhưng quá trình ôxi hóa và sự nén đất đã dẫn tới sự phá hủy cấu trúc đất và
các chất dinh dưỡng và làm thoái hóa đất.

2.3.3. Hệ sinh vật trong môi trường đất.
Đất là tư liệu sản suất đặt biệt, là đối tượng lao động độc đáo; là một yếu tố cấu
thành của hệ sinh thái trái đất. Trên quan điểm sinh thái học thì đất là một tài nguyên tái
tạo, là vật mang của nhiều hệ sinh thái (carrier of ecosystem) khác trên trái đất.con người
tác động vào đất cũng tức là tác động vào các hệ sinh thái mà đất “mang” trên mình nó.
Như vậy tùy thuộc vào phương thức đối xử của con người đối với đất mà đất đai có thể
GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG

15



ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH

phát triển theo chiều hướng tốt và cũng có thể phát triển theo hướng xấu.Cho nên việc
bảo vệ môi trường đất và các giải pháp chống ô nhiễm đất duy trì tính năng sản suất lâu
dài của đất là một trong những chiến lược quan trọng của nước ta trong việc sử dụng hợp
lý và lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Cũng giống như các hệ sinh thái khác, hệ sinh thái đất có cách phát triển riêng, đó là
hệ quả của mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố hữu sinh và vô sinh và khả năng tự điều
chỉnh riêng. Nói theo nghĩa rộng thì đó là khả năng lập lại cân bằng giữa các quần thể
sinh vật đất, giữa vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng và cũng nhờ có sự tự điều
chỉnh này mà hệ sinh thái đất giữ được ổn định mỗi khi chịu tác động của các nhân tố
ngoại cảnh. Sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất tuy có giới hạn nhất định, nếu sự thay
đổ vượt quá giới hạn này, hệ sinh thái mất khả năng tự điều chỉnh và hậu quả là chúng bị
ô nhiễm, giảm độ phì và giảm tính năng sản suất.
Sự tác động của con người có thể điều chỉnh và tìm được một giới hạn thích hợp
cho nhiều loại sinh vật đất và cây trồng. Giới hạn này còn gọi là giới hạn sinh thái hay
giới hạn cho phép của môi trường đất. Sự ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt
động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái ra ngoài giới hạn sinh thái của các
quần xã sống trong đất với từng nhân tố sinh thái.
Xử lý ô nhiễm tức là điều chỉnh và đưa các nhân tố sinh thái trở về giới hạn sinh
thái của quần xã đất. Đây chính là nguyên nhân cơ bản được vận dụng hợp lý tài nguyên
đất và bảo vệ môi trường đất.

2.4 Suy thoái đất, và các dạng suy thoái đất
2.4.1 Suy thoái đất
Một loại đất bị suy thoái nghĩa là bị suy giảm hoặc mất đi:
Độ phì đất: Các chất dinh dưỡng; Cấu trúc đất; Màu sắc ban đầu của đất; Tầng dày
đất, thay đổi pH đất...
GVHD:TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG


16


×