Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương ôn tập của PGD Núi Thành-HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.56 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN NĂM HỌC 2008 - 2009
TOÁN 6.
- Giới hạn chương trình đến hết tuần 18
 Số học:
Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Chương 2: Số nguyên ( đến bài 8: Qui tắc dấu ngoặc)
 Hình học:
Chương 1: Điểm - Đường thẳng
TOÁN 7:
- Giới hạn chương trình đến hết tuần 18
 Đại số:
Chương 1: Số hữu tỉ - Số thực
Chương 2: Hàm số và đồ thị
 Hình học:
Chương 1: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
Chương 2: Tam giác ( đến bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g-c-g)
TOÁN 8:
- Giới hạn chương trình đến hết tuần 18
 Đại số:
Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức
Chương 2: Phân thức đại số.
 Hình học:
Chương 1: Tứ giác
Chương 2: Đa giác - Diện tích của đa giác.(đến bài 3: Diện tích tam giác)
Chú ý: - Đề kiểm tra gồm hai phần: TNKQ (40%) và TNTL (60%)
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2008-2009
VẬT LÝ 6
- Đo độ dài
- Đo thể tích chất lỏng


- Đo thể tích chất rắn không thấm
nước.
- Khối lương - Đo khối lượng
- Lực - Hai lực cân bằng
- Trọng lực - Lực đàn hồi
- Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng
và khối lượng
- Khối lượng riêng và trọng lượng
riêng
- Máy cơ đơn giản.
- Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy
VẬT LÝ 7
- Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và
vật sáng
- Định luật truyền thẳng ánh sáng
- Định luật phản xạ ánh sáng
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Gương cầu lồi, gương cầu lõm
- Nguồn âm
- Độ cao của âm
- Độ to của âm
- Môi trường truyền âm
- Phản xạ âm - Tiếng vang.
VẬT LÝ 8
- Chuyển động cơ học
- Vận tốc - Chuyển động đều - Chuyển động không đều
- Biểu diễn lực
- Sự cân bằng lực – Quán tính
- Lực ma sát
- Áp suất – Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau, Áp suất khí quyển.

- Lực đẩy Ac-si-met
- Sự nổi
- Công cơ học.
- Định luật về công.
VẬT LÝ 9
 Chương 1:
- Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp.
- Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở của đoạn mạch có các điện trở mắc song song.
- Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
- Biến trở - Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
- Công suất điện - Điện năng - Công của dòng điện
- Định luật Jun - Lenxơ
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
 Chương 2:
- Nam châm vĩnh cửu
- Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
- Từ phổ - Đường sức từ
- Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện.
- Ứng dụng của nam châm.
- Lực điện từ.
- Động cơ điện một chiều
- Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Chú ý - Đề kiểm tra gồm hai phần: TNKQ (60%) và TNTL (40%)
Phòng GD&ĐT Núi Thành Hướng dẫn ôn tập HK1
Năm học 2008-2009
Môn : ngữ văn - lớp 6 :
1/ Văn học :

- Thánh Gióng ; Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
- Em bé thông minh; Cây bút thần; Mẹ hiền dạy con.
2/ Từ ngữ, ngữ pháp :
- Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;
- Từ muợn ; nghĩa của từ;
- Danh từ, cụm danh từ; động từ, cụm đồng từ; tính từ, cụm tính từ.
3/Tập làm văn :
- Văn tự sự,
- Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự./.
Môn : ngữ văn - lớp 7 :
1/ Văn học :
- Cổng trường mở ra; Mẹ tôi ; Cuộc chia tay của những con búp bê,
- Phũ giỏ v? kinh, Côn sơn ca; Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra; Bánh
trôi nước; Tiếng gà trưa; Mùa xuân của tôi.
2/ Từ ngữ, ngữ pháp :
- Từ ghép ; từ láy ; từ Hán Việt,
- Từ đồng nghĩa ; từ trái nghĩa ; từ đồng âm, thành ngữ.
- Quan hệ từ ; điệp ngữ ; chơi chữ ./.
3/Tập làm văn :
- Văn biểu cảm ./.
Môn : ngữ văn - lớp 8 :
1/ Văn học :
- Trong lòng mẹ; Tức nước vỡ bờ; Cô bé bán diêm; Ông đồ.
- Chiếc lá cuối cùng; Ôn dịch thuốc lá; Muốn làm thằng Cuội.
2/ Từ ngữ, ngữ pháp :
- Trường từ vựng; trợ từ; thán từ; tình thái từ.
- Câu ghép; dấu ngoặc đơn; dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
- Từ tượng hình; từ tuợng thanh;
- Nói giảm, nói tránh, nói quá.
3/Tập làm văn :

- Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
- Văn bản thuyết minh ./.
Phòng GD&ĐT Núi Thành Hướng dẫn ôn tập HK1
Năm học 2008-2009
Môn : Địa lý - lớp 9 :
Bài 6 : Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Bài 7 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
Bài 9 : Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản.
Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ.
Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.
Bài 17+18 : Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Bài 25+26 : Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ./.
Môn : lịch sử - lớp 9 :
Bài 1 : Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế
kỷ XX.
Bài 3 : Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ
thống thuộc địa.
Bài 5 : Các nước Đông Nam á.
Bài 8 : Nước Mỹ.
Bài 9 : Nhật Bản.
Bài 11 : Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ II.
Bài 12 : Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng Khoa học – Kỹ
thuật.
Bài 14 : Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Môn : Địa lý - lớp 8 :
Bài 2 : Khí hậu Châu á
Bài 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội châu á.
Bài 7 : Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nước châu á.
Bài 8 : Tình hình phát triển kinh tế- xã hội các nước châu á.

Bài 12 : Đặc điểm tự nhiên Đông á.
Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế- xã hội ở khu vực Đông á.
Môn : lịch sử - lớp 8 :
Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
Bài 5 : Công xã Pa-ri 1871.
Bài 7 : Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Bài 11 : Các nước Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Bài 13 : Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918).
Bài 15 : Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng
( 1917-1921)..
Bài 17 : Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939).
Bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918-1939).
Bài 21 : Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) .
Môn : công dân - lớp 8 :
Bài 1 : Tôn trọng lẽ phải
Bài 3 : Tôn trọng người khác
Bài 4 : Giữ chữ tín.
Bài 6 : Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Bài 7 : Tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội.
Bài 8 : Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
Bài 9 : Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
Bài 12 : Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
Môn : công dân - lớp 9 :
Bài 2 : Tự chủ.
Bài 3 : Dân chủ và kỷ luật.
Bài 4 : Bảo vệ hoà bình
Bài 5 : Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Bài 6 : Hợp tác cùng phát triển.
Bài 7 : Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Bài 8 : Năng động, sáng tạo.

Bài 10 : Lý tưởng sống của thanh niên.

×