Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.67 KB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ
------    ------

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:
TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC
KHU KINH TẾ, KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA

Họ và tên sinh viên

:

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

Mã sinh viên

:

CQ534015

Chuyên ngành

:

Kinh tế quốc tế

Lớp

:



Kinh tế quốc tế C

Hệ

:

Chính Quy

Thời gian thực tập

:

Đợt II năm học 2014- 2015

Giảng viên hướng dẫn

:

PGS TS. NGÔ THỊ TUYẾT MAI


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

HÀ NỘI, 2015

2



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

LỜI CAM ĐOAN
Em là Nguyễn Thị Huyền Trang- sinh viên lớp Kinh tế Quốc tế 53C- mã số
sinh viên CQ534015 xin cam đoan chuyên đề thực tập “Tăng cường thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào các khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa” là công
trình nghiên cứu riêng của tác giả dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Ngô Thị Tuyết
Mai, không có sự sao chép luận văn, chuyên đề của các khóa trước.
Em xin chịu mọi trách nhiệm trước lời cam đoan này!
Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Huyền Trang

Nguyễn Thị Huyền Trang


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi tới cô, PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc nhất. Nhờ sự hỗ trợ, tận tình chỉ dẫn cùng với những định
hướng đúng đắn của cô giúp em hoàn thiện tốt đề tài này. Em xin chúc cô cùng
gia đình luôn mạnh khỏe, chúc cô thành công hơn nữa trong công tác giảng dạy
và nghiên cứu.

Tiếp theo em xin cám ơn các thầy cô giảng dạy tại trường ĐH Kinh tế quốc
dân nói chúng và thầy cô thuộc viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế nói riêng đã
dạy dỗ và chỉ bảo cho em trong suốt thời gian qua, để em có những kiến thức tốt
nhất hoàn thành luận văn này.
Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong muốn nhận được những đóng từ phía
các Thầy Cô để được hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2015

Nguyễn Thị Huyền Trang


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH.........................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH HÓA VÀ CÁC KKT, KCN TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH
................................................................................................................................................3
1.2.3.Chính sách ưu đãi đầu tư vào các KKT và KCN tỉnh Thanh Hóa.....................16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI .............................................................22
TỈNH THANH HÓA.............................................................................................................22
2.2.5.Thu hút FDI theo hình thức đầu tư:.....................................................................35
Caỉ thiêṇ mạnh mẽ môi trương
̀ đâù tư kinh doanh, taọ sự thông thoang,

́ minh bach,
̣ hâṕ
dâñ cać nhàđâù tư trong vàngoaì nươć vaò đâù tư, san̉ xuât,
́ kinh doanh trên điạ baǹ
tinh.
̉
Phâń đâú đêń năm 2020 sốlượng doanh nghiêp̣ hoaṭ đông
̣ trên điạ baǹ tinh
̉ đaṭ
khoang
̉ 25.000 doanh nghiêp;
̣ tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 910.000 tỉ đồng,
trong đó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 300.000 tỷ đồng..........................47
Tiếp tục thu hút các dự án đầu tư trực tiếp theo hướng có chọn lọc, bền vững; ưu tiên
vào các lĩnh vực phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp công nghệ cao, chế biến
nông sản, phát triển nông nghiệp nông thôn, du lịch, dịch vụ và các dự án sử dụng
nhiều lao động; quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường.........................................47
Cụ thể về định hướng theo không gian, lãnh thổ là:...................................................47
Vùng đồng bằng: ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp như: lắp ráp ô tô, chế biến,
xi măng, công nghiệp nhẹ, điện tử, tin học, các ngành công nghệ cao; các ngành dịch
vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, vận tải, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách
sạn, vv... Hiện nay, sân bay Sao Vàng – huyện Thọ Xuân đã đưa vào sử dụng nên
trong thời gian tới tập trung đầu tư phát triển ngành điện tử, tin học, ngành công nghệ
cao, dịch vụ hàng không tại khu vực này......................................................................47
Vùng ven biển: với hạt nhân là Khu kinh tế Nghi Sơn và dự án lọc hoá dầu Nghi Sơn
chuẩn bị khởi công; nhiệt điện; tập trung thu hút các dự án chế biến nông, lâm, thuỷ
sản; sửa chữa, đóng tàu biển; dịch vụ cảng biển, vận tải biển;công nghiệp phụ trợ, ...
các khu du lịch sinh thái biển và nghỉ dưỡng................................................................47
Vùng trung du miền núi: thu hút các dự án sản xuất nông, lâm, nghiệp gắn với công
nghiệp chế biến; các dự án khai thác và chế biến khoáng sản, phát triển du lịch, dịch

vụ thương mại cửa khẩu ..............................................................................................47
3.2.Kiến nghị và các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào các KKT, KCN trên
địa bàn tỉnh.....................................................................................................................47
3.2.1.1.Giải pháp nhằm thu hút FDI vào tỉnh Thanh Hóa.............................................47
3.2.2.Kiến nghị đối với Nhà nước nhằm tăng cường thu hút FDI vào các KKT, KCN
tỉnh Thanh Hòa................................................................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................54

Nguyễn Thị Huyền Trang


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1

BQL

Ban quản lý

2


DN

Doanh nghiệp

3

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

4

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

5

KCN

Khu công nghiệp

6

KKT

Khu kinh tế

Nguyễn Thị Huyền Trang



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
BẢNG

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH.........................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH HÓA VÀ CÁC KKT, KCN TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH
................................................................................................................................................3
1.2.3.Chính sách ưu đãi đầu tư vào các KKT và KCN tỉnh Thanh Hóa.....................16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI .............................................................22
TỈNH THANH HÓA.............................................................................................................22
2.2.5.Thu hút FDI theo hình thức đầu tư:.....................................................................35
Caỉ thiêṇ mạnh mẽ môi trương
̀ đâù tư kinh doanh, taọ sự thông thoang,
́ minh bach,
̣ hâṕ
dâñ cać nhàđâù tư trong vàngoaì nươć vaò đâù tư, san̉ xuât,
́ kinh doanh trên điạ baǹ
tinh.
̉
Phâń đâú đêń năm 2020 sốlượng doanh nghiêp̣ hoaṭ đông
̣ trên điạ baǹ tinh
̉ đaṭ
khoang

̉ 25.000 doanh nghiêp;
̣ tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 910.000 tỉ đồng,
trong đó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 300.000 tỷ đồng..........................47
Caỉ thiêṇ mạnh mẽ môi trương
̀ đâù tư kinh doanh, taọ sự thông thoang,
́ minh bach,
̣ hâṕ
dâñ cać nhàđâù tư trong vàngoaì nươć vaò đâù tư, san̉ xuât,
́ kinh doanh trên điạ baǹ
tinh.
̉
Phâń đâú đêń năm 2020 sốlượng doanh nghiêp̣ hoaṭ đông
̣ trên điạ baǹ tinh
̉ đaṭ
khoang
̉ 25.000 doanh nghiêp;
̣ tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 910.000 tỉ đồng,
trong đó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 300.000 tỷ đồng..........................47
Tiếp tục thu hút các dự án đầu tư trực tiếp theo hướng có chọn lọc, bền vững; ưu tiên
vào các lĩnh vực phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp công nghệ cao, chế biến
nông sản, phát triển nông nghiệp nông thôn, du lịch, dịch vụ và các dự án sử dụng
nhiều lao động; quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường.........................................47
Tiếp tục thu hút các dự án đầu tư trực tiếp theo hướng có chọn lọc, bền vững; ưu tiên
vào các lĩnh vực phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp công nghệ cao, chế biến
nông sản, phát triển nông nghiệp nông thôn, du lịch, dịch vụ và các dự án sử dụng
nhiều lao động; quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường.........................................47
Cụ thể về định hướng theo không gian, lãnh thổ là:...................................................47
Cụ thể về định hướng theo không gian, lãnh thổ là:...................................................47
Vùng đồng bằng: ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp như: lắp ráp ô tô, chế biến,
xi măng, công nghiệp nhẹ, điện tử, tin học, các ngành công nghệ cao; các ngành dịch

vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, vận tải, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách
sạn, vv... Hiện nay, sân bay Sao Vàng – huyện Thọ Xuân đã đưa vào sử dụng nên
trong thời gian tới tập trung đầu tư phát triển ngành điện tử, tin học, ngành công nghệ
cao, dịch vụ hàng không tại khu vực này......................................................................47
Vùng đồng bằng: ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp như: lắp ráp ô tô, chế biến,
xi măng, công nghiệp nhẹ, điện tử, tin học, các ngành công nghệ cao; các ngành dịch
vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, vận tải, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách
sạn, vv... Hiện nay, sân bay Sao Vàng – huyện Thọ Xuân đã đưa vào sử dụng nên
trong thời gian tới tập trung đầu tư phát triển ngành điện tử, tin học, ngành công nghệ
cao, dịch vụ hàng không tại khu vực này......................................................................47

Nguyễn Thị Huyền Trang


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

Vùng ven biển: với hạt nhân là Khu kinh tế Nghi Sơn và dự án lọc hoá dầu Nghi Sơn
chuẩn bị khởi công; nhiệt điện; tập trung thu hút các dự án chế biến nông, lâm, thuỷ
sản; sửa chữa, đóng tàu biển; dịch vụ cảng biển, vận tải biển;công nghiệp phụ trợ, ...
các khu du lịch sinh thái biển và nghỉ dưỡng................................................................47
Vùng ven biển: với hạt nhân là Khu kinh tế Nghi Sơn và dự án lọc hoá dầu Nghi Sơn
chuẩn bị khởi công; nhiệt điện; tập trung thu hút các dự án chế biến nông, lâm, thuỷ
sản; sửa chữa, đóng tàu biển; dịch vụ cảng biển, vận tải biển;công nghiệp phụ trợ, ...
các khu du lịch sinh thái biển và nghỉ dưỡng................................................................47
Vùng trung du miền núi: thu hút các dự án sản xuất nông, lâm, nghiệp gắn với công
nghiệp chế biến; các dự án khai thác và chế biến khoáng sản, phát triển du lịch, dịch
vụ thương mại cửa khẩu ..............................................................................................47
Vùng trung du miền núi: thu hút các dự án sản xuất nông, lâm, nghiệp gắn với công

nghiệp chế biến; các dự án khai thác và chế biến khoáng sản, phát triển du lịch, dịch
vụ thương mại cửa khẩu ..............................................................................................47
3.2.Kiến nghị và các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào các KKT, KCN trên
địa bàn tỉnh.....................................................................................................................47
3.2.Kiến nghị và các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào các KKT, KCN trên
địa bàn tỉnh.....................................................................................................................47
3.2.1.1.Giải pháp nhằm thu hút FDI vào tỉnh Thanh Hóa.............................................47
3.2.1.1.Giải pháp nhằm thu hút FDI vào tỉnh Thanh Hóa.............................................47
3.2.2.Kiến nghị đối với Nhà nước nhằm tăng cường thu hút FDI vào các KKT, KCN
tỉnh Thanh Hòa................................................................................................................50
3.2.2.Kiến nghị đối với Nhà nước nhằm tăng cường thu hút FDI vào các KKT, KCN
tỉnh Thanh Hòa................................................................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................54

Hình 1.1:

Sơ đồ Ban quản lý KKT Nghi Sơn. Error: Reference source not
found

Nguyễn Thị Huyền Trang


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

LỜI MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, sự di chuyển quốc tế về vốn
đóng một vai trò vô cùng quan trọng cho quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đặc

biệt là các nước đang phát triển. Với Việt Nam, để thúc đẩy quá trình tăng trưởng
nền kinh tế, thực hiện công ngiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thì cần có một
nguồn vốn rất lớn để chuyển dịch cơ cấu, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở
hạ tầng vật chất và kỹ thuật,… Do đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và
đang trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng đóng góp vào quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần
thu hút FDI vào Việt Nam là việc phát triển có hệ thống các KKT, KCN và khu chế
xuất.
Thanh Hóa là tỉnh có diện tích rộng lớn, dân số đông, nằm trong vùng ảnh
hưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung bộ, Nam Bộ;
tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, điều kiện tự nhiên mang lại nhiều thuận
lợi cho sự phát triển cả về Nông nghiệp, Công nghiệp và Dịch vụ. Trong những năm
gần đây, Thanh Hóa luôn nằm trong top dẫn đầu về thu hút FDI của cả nước và
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn FDI của cả tỉnh tập trung chủ yếu ở KKT
Nghi Sơn và 5 KCN phụ cận với các dự án lớn, trọng điểm của quốc gia như: Dự án
lọc hóa dầu Nghi Sơn, dự án nhà máy nhiệt điện,…
Các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa ra đời cùng với chính sách đổi mới, do Đại hội
Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 khởi xướng, tuy nhiên, chỉ thực phát
triển thành hệ thống và gặt hái được những thành công đáng kể khi KKT Nghi Sơn
được thành lập năm 2006. Quá trình phát triển KKT, KCN tạo bước chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy phát triển công
nghiệp, tăng trưởng kinh tế, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn với phát triển
đô thị, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp,
xây dựng cơ sở công nghiệp mới, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, tăng
thu nhập người dân. Thực tế cho thấy, sự phát triển của các KKT, KCN này đã
góp phần tích cực cho việc thu hút FDI; sự phát triển và mở rộng của các KKT,
KCN cũng có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển kinh tế nói chung. Quá trình
thu hút FDI vào các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những thành tựu

Nguyễn Thị Huyền Trang


1


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

nhất định như: đã thu hút được 54 dự án từ hơn 10 quốc gia và vùng lãnh thổ
với các dự án lớn, trọng điểm quốc gia; các doanh nghiệp FDI hoạt động có
hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người
dân; góp phần tích cực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh… Tuy nhiên, không
ít các yếu tố bất lợi xảy ra đối với việc thu hút FDI vào các KKT, KCN như cơ
sở hạ tầng hạn chế, yếu kém về công tác quản lý, thiếu hụt lao động có tay
nghề… Do đó, hoạt động thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa vẫn còn
nhiều hạn chế cần khắc phục.
Chính vì những lý do trên, em chọn đề tài: “Tăng cường thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào các khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài
cho chuyên đề của mình.
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu:
- Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI vào các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa
trong thời gian qua.
- Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI vào các
KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2006- 2014, đề xuất các giải pháp nhằm
tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI vào các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa
đến năm 2020.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KKT, KCN của một
địa phương.
- Phạm vi nghiên cứu: phân tích thực trạng thu hút FDI vào các KKT, KCN tỉnh

Thanh Hóa giai đoạn từ 2006- 2014 và định hướng, giải pháp đến năm 2020.
1.4.
Phương pháp nghiên cứu: chuyên đề sử dụng phương pháp tổng
hợp, phân tích và so sánh. Số liệu, tư liệu được sử dụng từ nguồn Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, Cục đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch và đầu tư, …
và một số nguồn khác.
1.5.Kết cấu chuyên đề:
Chương 1: Tổng quan về Thanh Hóa và các khu kinh tế và khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh.
Chương 2: Thực trạng thu hút FDI tỉnh Thanh Hóa
Chương 3: Định hướng và các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào

Nguyễn Thị Huyền Trang

2


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

các KKT và KCN tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH HÓA VÀ CÁC KKT,
KCN TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH
1.1. Tổng quan về tỉnh Thanh Hóa
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Thanh Hóa là địa phương thuộc khu vực Bắc Trung bộ, cách thủ đô Hà Nội
150 km về phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km về phía Bắc. Có thể
nói, Thanh Hóa là địa phương được thiên nhiên ưu đãi với nhiều lợi thế thuận lợi

cho phát triển kinh tế như: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú,
dồi dào; dân số đông chủ và chủ yếu thuộc độ tuổi lao động,… Đối với hoạt động
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thì những lợi thế về tự nhiên này cũng đóng góp
một vai trò đáng kể. Cụ thể,
Thứ nhất, Thanh Hóa có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong vùng ảnh hưởng của
những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và những tác động của các vùng
trọng điểm kinh tế Trung bộ, Nam Bộ. Đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A chạy qua
vùng đồng bằng và ven biển tỉnh, đường chiến lược 15A, đường Hồ Chí Minh
xuyên suốt vùng trung du và miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế
với các vùng khác trong cả nước. Giao thông đường thủy cũng khá phát triển với 4
hệ thống sông chính, 5 cửa lạch thông ra biển và cảng Lễ Môn; đặc biệt cảng nước sâu
Nghi Sơn đang được mở rộng, có khả năng tiếp nhận tàu có tải trọng 50.000 DWT là
như bước đột phá làm thay đổi các luồng vận tải hàng hóa xuất khẩu trong toàn quốc.
Bên cạnh đó, Cảng hàng không Thọ Xuân- Sân bay Sao Vàng có khả năng mở rộng
kết hợp dịch vụ dân dụng và đang dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục
vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch. Hoạt động thương mại quốc tế cũng
có điều kiện phát triển thông qua Cửa khẩu quốc tế Na Mèo thông thương với nước
CHDNND Lào qua đó với nhiều nước trong khối ASEAN.
Thứ hai,với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, Thanh Hóa
là địa điểm hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong công nghiệp khai
thác, chế biến khoáng sản (sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng,…). Các loại khoáng
sản có trữ lượng lớn, tiềm năng như: đá vôi làm xi măng (trên 370 triệu tấn), sét làm
xi măng (85 triệu tấn), crom (khoảng 21 triệu tấn), quặng sắt (2 triệu tấn), secpentin
(15 triệu tấn), đôlômit (4,7 triệu tấn)…
Nguyễn Thị Huyền Trang

3


Chuyên đề thực tập


GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

Thứ ba, do có đường bờ biển dài, vùng lãnh hải rộng lớn, Thanh Hóa có
tiềm năng thu hút đầu tư trong hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản với trữ
lượng khoảng 100.000 - 120.000 tấn hải sản- với nhiều loại hải sản có giá trị
kinh tế cao. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch chính là: lạch Sung, lạch Trường, lạch
Bạch, lạch Hới và lạch Ghép, đây là vùng có những bãi bồi bùn cát rộng hàng
ngàn ha để nuôi trồng hải sản, trồng cói, trồng cây chắn sóng và sản xuất muối.
Diện tích nước mặn ở vùng biển đảo Mê, Biện Sơn có thể nuôi cá song, trai
ngọc, tôm hùm và hàng chục ngàn ha nước mặn ven bờ để nuôi nhuyễn thể vỏ
cứng (ngao, sò…).
Thứ tư, hàng năm rừng tỉnh Thanh Hóa cho khai thác 50.000 - 60.000 m3 gỗ,
tỉnh Thanh Hóa thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài dựa trên tiềm năng lớn về
luồng, tre, nứa với diện tích trên 50.000 ha lớn nhất trong cả nước, trữ lượng trên 1 tỷ
cây, riêng luồng là 60 triệu cây. Trên thực tế, tỉnh cũng đã thu hút được 2 dự án FDI
chế biến gia công các mặt hàng bằng gỗ, tre nứa, chế biến gia công ván ép từ mùn
tre,... với tổng vốn đăng ký 3,2 triệu USD.
Tuy nhiên, cũng có những khó khăn nhất định ảnh hưởng tới hoạt động thu hút
FDI như:
Việc nằm gần các trung tâm kinh tế như Hà Nội, Đà Nẵng,... cũng tạo cho tỉnh
Thanh Hóa những áp lực cạnh tranh lớn. Đây là các địa phương năng động, kinh tế
phát triển, hoạt động thu hút FDI đã có từ lâu và luôn dẫn đầu cả nước.
Là địa phương luôn chịu tác động trực tiếp, nặng nề từ thiên tai, hàng năm có
hàng chục cơn bão từ biển đông đi vào vùng biển Thanh Hóa, gây ảnh hưởng nghiêm
trọng tới hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản ven biển. Bởi vậy, đây là cản
trở lớn nhất khiến các nhà đầu tư ngần ngại đầu tư vào ngành chế biến thủy sản tỉnh
Thanh Hóa.
1.1.2. Dân số và lao động
Thanh hóa có diện tích tự nhiên 11.116km 2, đứng thứ 5 cả nước, được chia

thành 27 đơn vị hành chính (gồm 1 thành phố, 2 thị xã và 24 huyện); dân số
gần 3,5 triệu người, đứng thứ 3 cả nước, sau thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh. Dân số trung bình của tỉnh là 601.672 người trong đó dân số thành
thị có 345.880 người, chiếm 9,88%. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm
vào khoảng 0,8%. Trong cơ cấu dân số phân theo giới tính, nữ giói có 1,7 triệu
người chiếm 53,12%
Nguyễn Thị Huyền Trang

4


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

Lực lượng lao động trẻ, dồi dào với trên 2,2 triệu lao động chiếm tỉ lệ
68,75%, trình độ văn hóa khá. Hằng năm, tỉnh Thanh Hóa có khoảng 20.000 sinh
viên thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và 11.000
lao động được đào tạo ở các trường dạy nghề, tỷ lệ lao động qua đào tạo năm
2013 đạt 46% lực lượng lao động toàn tỉnh.
Những đặc điểm dân số và lao động trên có tác động tích cực tới hoạt động
thu hút FDI trên 2 phương diện chính:
Một là, dân số đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn đặc biệt là thị trường
tiêu thụ nông sản, thực phẩm, các sản phẩm công nghiệp,..
Hai là, cung cấp nguồn lao động trẻ, giá rẻ tại chỗ, từ đó tiết kiệm tối đa
cho các nhà đầu tư. Bên cạnh đó, lao động phổ thông đã qua đào tạo cũng chiếm
tỷ lệ khá cao trong tổng số lao động, đáp ứng được cơ bản nhu cầu của các nhà
đầu tư.
Tuy nhiên, đối với các dự án công nghệ cao đang được xây dựng và hoạt
động trong KKT Nghi Sơn (Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Nhiệt điện Nghi Sơn II,...)

thì nguồn lao động chất lượng cao vẫn chưa thể đáp ứng. Hàng năm, tỉnh Thanh
Hóa có hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng trên cả
nước nhưng con số trở về phục vụ cho sự phát triển chung của tỉnh thì chưa
chiếm tỷ lệ cao. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là chế độ đãi ngộ, ưu tiên cho những
đối tượng này chưa thực sự được quan tâm.
1.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội
1.1.3.1. Môi trường kinh doanh
a. Chỉ số PCI
Chỉ số PCI (Provincial Competitiveness Index) hay còn gọi là chỉ số năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
(VCCI) hợp tác nghiên cứu và trợ giúp từ Cơ quan hợp tác Phát triển Quốc tế
Hoa Kỳ US-Aid xây dựng dựa trên 10 chỉ số thành phần, phản ánh các lĩnh vực
điều hành kinh tế có tác động đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Một
địa phương được coi là có chất lượng điều hành tốt khi có: 1) chi phí gia nhập thị
trường thấp, 2) tiếp cận đất đai dễ dàng, 3) môi trường kinh doanh minh bạch và
thông tin kinh doanh công khai, 4) chi phí không chính thức thấp, 5) thời gian
thanh tra kiểm tra và thực hiện các quy định, thủ tục hành chính nhanh chóng, 6)
môi trường cạnh tranh bình đẳng, 7) lãnh đạo tỉnh năng động sáng tạo trong giải
quyết vấn đề cho doanh nghiệp, 8) dịch vụ hỗ trỡ doanh nghiệp phát triển, chất

Nguyễn Thị Huyền Trang

5


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

lượng cao, 9) chính sách đào tạo lao động tốt, 10) thủ tục giải quyết tranh chấp

công bằng, hiệu quả.
Chỉ số PCI được xây dựng nhằm đánh giá môi trường kinh doanh, chất lượng
điều hành kinh tế và nỗ lực cải cách hành chính của chính quyền các tỉnh, thành phố
của Việt Nam, qua đó thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân trong nước.
Cho đến nay, báo cáo PCI đã thực hiện được 10 năm liên tiếp, với sự tham gia của
9.859 doanh nghiệp dân doanh- là tiếng nói chung cho cộng đồng doanh nghiệp dân
doanh về chất lượng điều hành kinh tế của 63 tỉnh, thành phố Việt Nam.
Môi trường kinh doanh của tỉnh Thanh Hóa được trình bày dưới đây sẽ dựa
trên các chỉ số PCI hàng năm và các chỉ số thành phần nhằm đưa ra cái nhìn tổng
quan nhất về những thuận lợi và khó khăn mà các doanh nghiệp FDI nói riêng và
các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung cũng như các doanh
nghiệp đang mong muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư sẽ gặp phải.
b. Đánh giá về môi trường kinh doanh tỉnh Thanh Hóa
Trong các báo cáo PCI hàng năm, có thể thấy vị trí xếp hạng của thanh hóa
trong giai đoạn trước năm 2010 là rất thấp và liên tục nằm ở tốp cuối khi mà nhóm
điều hành luôn ở các mức tương đối thấp (Mid-low), trung bình (Average), khá
(Mid- high). Điều đó cho thấy chất lượng điều hành không tốt từ phía bộ máy quản
lý của tỉnh đối với các doanh nghiệp dân doanh, đồng nghĩa với một môi trường đầu
tư, kinh doanh không hấp dẫn.
Từ năm 2011 đến 2014, với những nỗ lực từ chính quyền địa phương
trong việc thay đổi cơ chế chính sách, cải thiện thủ tục hành chính, vị trí của
tỉnh Thanh Hóa trong báo cáo PCI đã có cải thiện đáng kể. Năm 2011, tăng tới
5 điểm ở điểm tổng hợp PCI, làm tăng 20 bậc xếp hạng của Thanh Hóa từ 44
lên 24. Tuy có sự tụt dốc vào năm 2012, nhưng tỉnh Thanh Hóa nhanh chóng
lấy lại được vị trí tốp đầu lần lượt vào 2 năm 2013 và 2014 là 8 và 12. Thực để
đã chứng minh cho sự gia tăng đáng kể này thông qua sự tăng trưởng nhanh
chóng của nguồn vốn FDI vào Thanh Hóa cũng như hiệu quả hoạt động, những
đóng góp của các doanh nghiệp FDI nói riêng và các doanh nghiệp dân doanh
nói chung sẽ được trình bày cụ thể ở phần 2 của chuyên đề.
Bảng 1.1: Tổng hợp kết quả chỉ số PCI giai đoạn 2007- 2014

Năm

Điểm tổng hợp PCI

2014

60,33

Nguyễn Thị Huyền Trang

Kết quả xếp hạng PCI
12

6

Nhóm điều hành
Tốt


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

2013

61,59

8

Tốt


2012

55,11

44

Khá

2011

60,62

24

Tốt

2010

55,68

44

Khá

2009

57,32

39


Khá

2008

46,22

52

Tương đối thấp

2007

52,82

38

Trung bình

Nguồn: Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2014- VCCI
Trong 10 chỉ số thành phần của PCI, trong các năm từ 2011- 2014 chỉ số được
đánh giá cao nhất là chi phí gia nhập thị trường- 8,71 điểm, chỉ số được đánh giá là
thấp nhất là tính cạnh tranh bình đẳng- 4,03 điểm; các chỉ số còn lại đều ở mức
điểm cao hơn trung bình (5 điểm).

Nguồn: Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2014- VCCI
Biểu 1.1: Kết quả 10 chỉ số thành phần PCI giai đoạn 2011- 2014:
Như vậy, xét về môi trường kinh doanh nói chung tỉnh Thanh Hóa là địa
phương có các ưu điểm sau:
- Chi phí gia nhập thị trường thấp.

- Doanh nghiệp tiếp cận đất đai tương đối dễ dàng, có mặt bằng kinh
doanh ổn định.
- Môi trường kinh doanh công khai, minh bạch; doanh nghiệp có cơ hội tiếp
cận công bằng các thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh và các văn bản

Nguyễn Thị Huyền Trang

7


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

pháp luật cần thiết
- Thời gian doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính và
thanh tra kiểm tra được hạn chế.
- Chi phí không chính thức tạm chấp nhận được.
- Lãnh đạo tỉnh có tính năng động
- Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp do khu vực nhà nước và tư nhân cung cấp
- Có chính sách đào tạo lao động tương đối tốt
- Hệ thống pháp luật và tư phấp để giải quyết tranh chấp hoạt động hiệu quả.
Bên cạnh đó vẫn còn hạn chế về vấn đề cạnh tranh bình đẳng, khi mà có tới
81% doanh nghiệp được khảo sát cho rằng các hợp đồng, đất đai,... và các nguồn
lực kinh tế khác chủ yếu rơi vào tay các DN có liên kết chặt chẽ với chính quyền
tỉnh; 46% DN đồng ý với việc tỉnh ưu đãi cho các DN Nhà nước gây khó khăn cho
hoạt động kinh doanh của các DN tư nhân,...
1.1.3.2. Tình hình kinh tế- xã hội
Trong hơn 30 năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà
nước, tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Thanh Hóa đã có những chuyến biến tích

cực và đạt được những thành tựu quan trọng: kinh tế tăng trường tốc độ ổn
định, tương đối cao; cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng gia tăng tỷ trọng
công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp; kết cấu hạ tầng được
quan tâm đầu tư và dần được hoàn thiện, hàng loạt các dự án quan trọng đã
được xây dựng và đi vào hoạt động có hiệu quả. Lĩnh vực văn hóa- giáo dục có
đạt nhiều kết quả tích cực, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được nâng
cao, tiềm lực quốc phòng an ninh được củng cố, trật tự an toàn xã hội được
đảm bảo. Các chỉ tiêu chính:

Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kinh tế- xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010- 2014
STT

Chỉ tiêu

1

Tốc độ tăng trưởng
kinh tế bình quân

2

GDP/ người

3

Cơ cấu kinh tế
Nông, lâm, thủy sản

Nguyễn Thị Huyền Trang


Đvt

Giai đoạn 2010- 2014
2010

2011

2012

2013

2014

%

11,3

12,3

10,3

11,2

11,6

USD

899

933


1.065

1.180

1245

%

24,3

23,7

21,6

19,5

18,2

8


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

Công nghiệp- xây
dựng

%


41,2

41,9

43,6

45,1

45,9

Dịch vụ

%

34,2

34,4

34,8

35,4

35,9

4

Sản lượng lương
thực hàng năm


Triệu
tấn

1,60

1,64

1,68

1,67

1,70

5

Giá trị hàng hóa,
dịch vụ xuất khẩu

Triệu
USD

450

482

729,9

850

923


6

Tổng vốn đầu tư
toàn xã hội

Tỷ
đồng

33.152

36.033

40.725

47.500 85.511

7

Thu ngân sách Nhà
nước

Tỷ
đồng

4.765

5.070

6.606


5.027

8

Giải quyết việc làm

Người

-

57.000

59.150

60.000 59.128

9

Tỷ lệ lao động được
đào tạo

%

-

43

46


49

52

10

Tỷ lệ hộ nghèo

%

-

20,37

16,56

13,56

12,21

11

Tỷ lệ dân số nông
thôn được sử dụng
nước sạch

%

-


72

73

77

81

5.145

Nguồn: Hướng dẫn đầu tư khu kinh tế Nghi Sơn và vùng phụ cận
Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2010- 2014 đạt 11,3%, đây là
quá trình hồi phục kinh tế nhanh chóng của tỉnh Thanh Hóa sau giai đoạn khủng
hoảng kinh tế năm 2008.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông, lâm
nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ trong GDP. Trong đó,
cơ cấu các ngành Nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp- xây dựng, dịch vụ trong
năm 2014 tương ứng là 18,2% ; 45,9%và 35,9%
Sản lượng lương thực tăng liên tục qua các năm, đến năm 2014 đạt tới 1,7
triệu tấn.
Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng bình quân hàng năm đạt 687 triệu tấn,
năm 2014 đạt triệu USD
Nguyễn Thị Huyền Trang

9


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai


An sinh xã hội được chăm lo, công tác giải quyết việc làm được chú trọng,
đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện; tình hình chính trị ổn định, quốc
phòng- an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, cải cách thủ tục hành
chính, thực hành tiết kiệm phòng chống tham nhũng, lãng phí được quan tâm;
hiệu lực hiệu quả chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền có chuyển biến tiến
bộ. Kết quả một số chỉ tiêu chủ yếu:
1.2. Các khu kinh tế và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Trên địa bàn tỉnh, cho đến hiện tại đã có 1 KKT và 5 KCN ( Bỉm Sơn,
Lam Sơn- Sao Vàng, Đình Hương, Hoàng Long, Lễ Môn) đi vào hoạt động.
Chiếm vai trò chủ đạo trong hoạt động thu hút FDI phải kể đến KKT Nghi Sơn
gắn với cảng nước sâu, diện tích hơn 18.000 ha, đang có các dự án lớn trọng
điểm của quốc gia như: Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, dự án Nhà máy nhiệt
điện…. Trên cơ sở khai thác lợi thế của cảng hàng không Thọ xuân; khu công
nghiệp công nghệ cao, khu nông nghiệp công nghệ cao Lam Sơn- Sao Vàng,
diện tích khoảng 6.000 ha, trong tương lai sẽ cùng với KKT Nghi Sơn trở thành
2 trọng điểm kinh tế của tỉnh.
Các KKT và KCN tỉnh Thanh Hóa phân bố đều ở cả 4 cực Đông, Tây, Nam,
Bắc của tỉnh nhằm khai thác tối đa lợi thế của từng vùng. KKT Nghi Sơn nằm ở
phía Nam tỉnh Thanh Hóa, gần cảng nước sâu Nghi Sơn; KCN Bỉm Sơn nằm ở phía
Bắc tỉnh Thanh Hóa, cạnh Quốc lộ 1A, nằm sát trung tâm thị xã Bỉm Sơn; KCN
Đình Hương chỉ cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 2km, cách cảng Lễ Môn 7
km, cách ga đường sắt Bắc- Nam 3 km; KCN Lam Sơn- Sao Vàng nằm ở phía Tây,
cạnh sân bay Thọ Xuân, đường Hồ Chí Minh và Quốc lộ 47; cuối cùng là KCN Lễ
Môn nằm ở phía Đông cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 5 km.
1.2.1.

KKT Nghi Sơn

KKT Nghi Sơn được thành lập theo quyết định số 102/QĐ-TTg ngày 15 tháng

5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ, với diện tích hơn 18.000 ha, gắn với cảng
nước dâu Nghi Sơn. Đây là KKT tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là
công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản như: lọc hóa dầu, luyện cán thép cao cấp,
sửa chữa và đóng mới tàu biển, nhiệt điện, vật liệu xây dựng, sản xuất chế biến
hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu,…
1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội của KKT Nghi Sơn:
a. Vị trí địa lý: KKT Nghi Sơn nằm phía Nam tỉnh Thanh Hóa, cách thủ đô

Nguyễn Thị Huyền Trang

10


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

Hà Nội 200 km về phía Nam, cách Tp. Hồ Chí Minh 1.500 km về phía Bắc, phía
Đông giáp biển Đông; phía Tây giáp huyện Như Thanh. Diện tích tự nhiên 18.611,8
ha trong đó diện tích quy hoạch đất công nghiệp và dịch vụ trên 3.500 ha.
b. Khí hậu: Nhiệt độ trung bính năm 23,4 oC; độ ẩm không khí trung bình
năm 85-86%, lượng mua trung bình năm là 1,833mm.
c. Địa hình: đa dạng, gồm cả vùng núi, đồng bằng (chiếm khoảng 6% tổng
diện tích và vùng ven biển.
1.2.1.2. Kết cấu hạ tầng:
a. Thuận lợi:
- Hệ thống giao thuận vận tải thuận lợi: 1) đường bộ- nằm trên trục giao thông
Bắc Nam, có Quốc lộ 1A và tuyến cao tốc Bắc- Nam đi qua. Hệ thống giao thông
đường bộ liên hoàn giữa các vùng, miền trong tỉnh và khu vực. Các trục đường
giao thông nối từ khu đô thị trung tâm đến các KCN và Cảng Nghi Sơn, các trục

Đông- Tây nối từ cảng Nghi Sơn với đường cao tốc Bắc- Nam, đường Hồ Chí
Minh; 2) đường sắt có tuyến Bắc- Nam chạy qua, ga trung tâm Khoa Trường
đang được nâng cấp nhằm phục vụ chính cho KKT; 3) cảng biển- có cảng nước
sâu Nghi Sơn, đang được mở rộng, dự kiến trong tương lai sẽ đón được tàu trọng
tải lên tới 50.000 DWT.
- Hệ thống điện đang được nâng cấp và hoàn thiện nhanh chóng, hiện tại
Chính phủ đã quy hoạch phát triển KKT Nghi Sơn trở thành trung tâm nhiệt điện
lớn, với tổng công suất 2.400 MW; trong đó có Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn I đã
đi vào hoạt động và nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn II bắt đầu khởi công năm 2014.
-

Hạ tầng mạng viễn thông- công nghệ thông tin được quy hoạch phát triển

với các loại hình dịch vụ tiên tiến, băng thông rộng, tốc độ cao và công nghệ hiện
đại; có khả năng đáp ứng nhu cầu chất lượng cao về dịch vụ viễn thông- công nghệ
thông tin.
b. Khó khăn:
-

Vận tải đường sắt chỉ đang trong quá trình hoàn thiện, có tuyến đường sắt

Bắc Nam chạy qua nhưng ga trung tâm hiện tại chưa đáp ứng đủ nhu cầu và đang
được nâng cấp
-

Hệ thống cấp nước (cả nước thô và nước sạch) được xây dựng nhưng đang

chậm hơn so với tiến độ (dự kiến hoàn thành đầu năm 2015) nhưng cho đến nay đã
là tháng 4/ 2015 nhưng vẫn chưa thể cấp nước đúng năng suất và đáp ứng đủ nhu
cầu người dân cũng như sản xuất.

1.2.1.3. Hạ tầng xã hội:
Nguyễn Thị Huyền Trang

11


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

a. Thuận lợi:
- Lực lượng lao động dồi dào khoảng 45.000 người (chiếm khoảng 2,1%
lực lượng lao động toàn tỉnh). Công tác giáo dục, đào tạo cho người lao động
đang được quan tâm đúng mức ( có trường trung cấp nghề Nghi Sơn đang hoạt
động, trường Cao đẳng nghề công nghệ Licogi đang xây dựng, với quy mô đào
tạo cho hàng nghìn lao động kỹ thuật. Ngoài ra, một Đề án đào tạo phát triển
nguồn nhân lực cho KKT Nghi Sơn cũng đang được xây dựng trình Chính phủ
phê duyệt.
- Hệ thống trường học, bệnh viện, dịch vụ- thương mại, khách sạn- du lịch…
được quy hoạch đồng bộ. Nhiều dự án đang triển khai xây dựng như: Khu du lịch
sinh thái đảo Nghi Sơn, Khu du lịch và nghỉ dưỡng Bắc đảo Nghi Sơn, Trường cao
đẳng nghề công nghệ Licogi, Bệnh viện đa khoa Nghi Sơn, Khu nhà ở cho công
nhân, các ngân hàng thương mại, dịch vụ bảo hiểm … nhằm đáp ứng nhu cầu cư
trú, học tập, vui chơi, giải trí của cư dân trong KKT Nghi Sơn.
b. Khó khăn:
- Lao động tuy đông nhưng chủ yếu là chưa qua đào tạo, thiếu hụt nghiêm
trọng nguồn lao động chất lượng cao phục vụ cho các dự án như Lọc hóa dầu Nghi
Sơn, nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn …
1.2.1.4. Ban quản lý KKT Nghi Sơn:
Ban quản lý KKT Nghi Sơn là cơ quan trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa do

Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, thực hiện chức năng quản lý nhà nước
trực tiếp đối với KKT Nghi Sơn và các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Về cơ cấu bộ máy tổ chức, ban quản lý KKT Nghi Sơn bao gồm 1 trưởng ban
quản lý, 3 phó trưởng ban và các văn phòng trực thuộc như: Văn phòng, phòng
Thanh tra, phòng Kế hoạch- tài chính, phòng Quản lý Tài nguyên và môi trường,
phòng Quản lý Quy hoạch, phòng Quản lý Xây dựng, phòng Xúc tiến đầu tư, phòng
Quản lý doanh nghiệp và lao động, phòng Quản lý Thương mại và xuất khẩu, văn
phòng đại diện ban quản lý KKT tại Hà Nội, phòng đại diện ban quản lý KKT tại
KCN Lễ Môn, phòng đại diện ban quản lý KKT Nghi Sơn tại KCN Bỉm Sơn. Ngoài
ra còn có 3 đơn vị sự nghiệp trực thuộc: Đội kiểm tra quy tắc xây dựng KKT Nghi
Sơn, Công ty Phát triển và khai thác hạ tầng các KCN, Trung tâm xúc tiến đầu tư và

Nguyễn Thị Huyền Trang

12


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

giới thiệu việc làm.

Nguyễn Thị Huyền Trang

13


Chuyên đề thực tập


GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

Trưởng ban quản


Phó trưởng ban II

Phó trưởng ban I

Văn
phòng

Phòng
Thanh
tra

P. TN
& MT

P. Quản
lý quy
hoạch

P. Quản
lý xây
dựng

P. Xúc
tiến đầu



Phó trưởng ban III

P. Quản
lý TM&
XK

P. Quản
lý DN
& LĐ

VPĐD
KKT
Nghi
Sơn tại
Hà Nội

Các
VPĐD
KKT tại
các
KCN

Nguồn: Ban quản lý KKT Nghi Sơn
Hình 1.1: Sơ đồ Ban quản lý KKT Nghi Sơn

Nguyễn Thị Huyền Trang

14



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

1.2.2. Các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
1.2.2.1. Tình hình phát triển các khu công nghiệp
Theo quy hoạch phê duyệt đến năm 2020 phát triển 12 KCN gồm: KCN Lễ
Môn (87,6 ha), KCN Bỉm Sơn (200 ha), KCN Lam Sơn (150 ha), KCN Đình
Hương- Tây Ga (330 ha), KCN Bãi Trành (300 ha), KCN Quang Trung- Ngọc
Lặc, KCN Thạch Quảng-Thạch Thành, KCN Nam TP Thanh Hóa, KCN Tây Nam
Thanh Hóa (300 ha) và 03 KCN trong KKT Nghi Sơn gồm KCN Nghi Sơn 1 (150
ha), KCN Nghi Sơn 2 (150 ha), KCN Nghi Sơn 3 (150 ha)
Thực hiện đến nay, toàn tỉnh có 04 KCN chính (không kể KKT Nghi Sơn)
đang vận hành hoạt động thu hút dự án đầu tư gồm các KCN Lễ Môn, KCN Đình
Hương- Tây Ga (đã có từ trước) và các KCN mới gồm KCN Bỉm Sơn, KCN
Hoàng Long. Đang triển khai xây dựng hạ tầng KCN Quang Trung- Ngọc Lặc,
xây dựng quy hoạch chi tiết KCN Bãi Trành, KCN Thạch Quảng và KCN ứng
dụng công nghệ cao Lam Sơn- Sao Vàng.
Đến hết năm 2014, các KCN (ngoài KKT Nghi Sơn) đã thu hút được 154
dự án đầu tư trong nước (DDI) với tổng vốn đăng ký 11.889,6 tỷ đồng và 10
dự án FDI với tổng vốn đăng ký 162,1 triệu USD. Lũy kế vốn thực hiện của
các dự án DDI đạt 3.280,3 tỷ đồng, các dự án FDI đạt 113,87 triệu USD. Các
dự án tại địa bàn các KCN đã tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 30.000
lao động.
- Khu công nghiệp Lễ Môn:
Với diện tích 87,61 ha, KCN Lễ Môn nằm cạnh QL47 và cảng Lễ Môn, hạ
tầng được xây dựng khá đồng bộ cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc và các dịch
vụ khác. Đến nay, KCN Lễ Môn cơ bản lấp đầy diện tích đất cho thuê với 34 dự
án đầu tư (07 dự án FDI ) chủ yếu trong các ngành nghề sản xuất hàng tiêu dùng

xuất khẩu, chế biến thực phẩm, nông thủy sản, sản xuất lắp ráp thiết bị điện tử, sản
xuất vật liệu xây dựng cao cấp, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.
- Khu công nghiệp Đình Hương- Tây Bắc Ga: (162,7 ha)
Được sáp nhập từ 2 KCN cũ: KCN Tây Bắc Ga và KCN Đình Hương, đã thu
hút được 110 dự án đầu tư (có 01 dự án FDI) chủ yếu là các dự án đầu tư của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ (sản xuất đồ nhựa, đồ gia dụng, bao bì, sản phẩm sứ,
thuỷ tinh, vật liệu xây dựng,...) và một số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa.
- Khu công nghiệp Hoàng Long: (286,82 ha)

Nguyễn Thị Huyền Trang

15


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

Nằm gần kề QL1A bên bờ Bắc sông Mã, cách trung tâm TP Thanh Hóa
khoảng 5 km, hiện đang xây dựng hạ tầng và mở rộng quy mô Khu công nghiệp
trong phạm vi thuộc địa giới hành chính 04 xã Hoằng Long, Hoằng Anh, Hoằng
Minh và Hoằng Quang, đã thu hút được 03 dự án đầu tư (02 dự án FDI, 01 dự án
đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN) và một số doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ.
- Khu công nghiệp Bỉm Sơn: (566 ha)
Đây là KCN có vị trí khá thuận lợi: gần Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc- Nam,
cách TP Thanh Hóa về phía Nam khoảng 40 km, cơ sở hạ tầng đang được cải tạo
nâng cấp, hiện nay có 22 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu
USD, trong đó có các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất hiệu quả như: Nhà
máy oto VEAM công suất 33.000 xe/ năm; nhà máy sang chiết nạp ga, nhà máy vật
liệu xây dựng; nhà máy sản xuất bao bì xi măng…

Giai đoạn vừa qua, các khu công nghiệp trên địa bàn thu hút được số lượng
khá lớn dự án đầu tư, tạo việc làm cho hàng vạn lao động và đóng góp vào
nguồn thu ngân sách, trong đó KCN Lễ Môn đã thu hút được một số dự án đầu
tư có quy mô. Bên cạnh đó, đầu tư vào các KCN còn trường hợp doanh nghiệp
năng lực đầu tư yếu, dự án quy mô vừa và nhỏ khá nhiều. Kết cấu hạ tầng các
khu công nghiệp còn yếu kém, thiếu đồng bộ, KCN Lễ Môn có hạ tầng kỹ thuật
tốt nhất đến nay đã quá tải nhất là hạ tầng xử lý nước thải.
1.2.3.

Chính sách ưu đãi đầu tư vào các KKT và KCN tỉnh Thanh Hóa

1.2.3.1. Chính sách ưu đãi chung
a. Chính sách ưu đãi của Nhà nước
Ưu đãi về tiền thuê đất, thuê mặt nước: dựa trên căn cứ là các Nghị định số
108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của luật đầu tư, Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005
của Chính phủ quy định miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định số
121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị Định số 14/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ quy định miễn
tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định 210/2013/NĐ/CP ngày 19/12/2013 của
Chính phủ về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông
thôn, các doanh nghiệp FDI được miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước trong thời gian
xây dựng cơ bản, miễn 7-15 năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động (một số dự án

Nguyễn Thị Huyền Trang

16


Chuyên đề thực tập


GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai

thuộc các lĩnh vực được Chính phủ quy định cụ thể sẽ được miễn tiền thuê đất,
nước suốt thời gian thực hiện dự án. Đối với các dự án nông nghiệp có 3 mức ưu đãi
cụ thể: miễn tiền sử dụng đất với các dự án thuộc danh mục đặc biệt ưu đãi đầu tư,
70% với dự án ưu đãi đầu tư và 50% đối với dự án khuyến khích đầu tư cho toàn bộ
thời gian hoạt động.
Chính sách ưu đãi về Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu và
chuyển lỗ: dựa trên cơ sở pháp lý là Luật số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013 của
Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp;
Nghị định 92/2013/NĐ-CP ngày 13/8/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều có hiệu lực từ ngày 01/7/2013 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
giá trị gia tăng; Thông tư 141/2013/TT-BTC ngày 16/10/2013 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thi hành Nghị định số 92/2013/NĐ-CP ngày 13/8/2013 quy định chi tiết
thi hành một số điều có hiệu lực từ ngày 01/07/2013 của Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật thu nhập doanh nghiệp và luật sửa đổi bổ sung một số điều của
Luật thuế giá trị gia tăng. Cụ thể,
Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp: 1) mức thuế suất 10% áp dụng cho thu
nhập của các doanh nghiệp công nghệ cao; doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao theo quy định của Luật công nghệ cao, các doanh nghiệp thực hiện dự án
đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; các doanh nghiệp đầu tư vào
hoạt động xã hội hóa giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường;
các doanh nghiệp tại khu vực có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, KKT, khu công
nghệ cao. Thời gian áp dụng mức thuế suất ưu đãi này là 15 năm tính từ năm đầu tiên
có thu nhập chịu thuế hoặc từ ngày được cấp giấy chứng nhận đầu tư, trong đó 4 năm
đầu được miễn thuế hoàn toàn và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo. 2) đối với các dự
án của doanh nghiệp tại khu vực có kinh tế khó khăn, doanh nghiệp thuộc KCN,
doanh nghiệp sản xuất đầu tư mới: sản xuất thép cao cấp, thiết bị tiết kiệm năng

lượng, máy móc thiết bị, tinh chế thức ăn gia súc, gia cầm,... được áp dụng mức thuế
suất 20% trong thời hạn 15 năm tính từ năm đầu tiên có thu nhập chịu thuế. Trong đó,
2 năm đầu được miễn thuế hoàn toàn và giảm 50% ở 4 năm tiếp theo.
Đối với thuế nhập khẩu: các hoạt động nhập khẩu thiết bị, vật tư, phương tiện
vận tải và hàng hóa khác nhằm thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam được miễn thuế
nhập khẩu hoàn toàn. Đồng thời thu nhập từ hoạt động chuyển giao công nghệ với

Nguyễn Thị Huyền Trang

17


×